1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu nguồn lợi cá móm (gerreidae bleeker, 1859) tại vùng cửa sông thu bồn tp hội an quảng nam

56 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 56
Dung lượng 3,57 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA SINH - MÔI TRƯỜNG TRẦN THỊ THẢO NGHIÊN CỨU NGUỒN LỢI CÁ MÓM (GERREIDAE - BLEEKER, 1859) TẠI VÙNG CỬA SƠNG THU BỒN - TP.HỘI AN - QUẢNG NAM KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐÀ NẴNG, 2016 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA SINH - MÔI TRƯỜNG TRẦN THỊ THẢO NGHIÊN CỨU NGUỒN LỢI CÁ MÓM (GERREIDAE - BLEEKER, 1859) TẠI VÙNG CỬA SÔNG THU BỒN - TP.HỘI AN - QUẢNG NAM Ngành: SƯ PHẠM SINH HỌC Người hướng dẫn: ThS NGUYỄN THỊ TƯỜNG VI Niên khóa 2012 - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu khóa luận trung thực chưa công bố cơng trình khác Đà Nẵng, ngày 28 tháng 04 năm 2016 Sinh viên Trần Thị Thảo LỜI CẢM ƠN Trong q trình thực Khóa Luận Tốt Nghiệp đạt hơm nay, phần lớn cơng lao giảng dạy hướng dẫn thầy giáo, cô giáo,… hỗ trợ, chia sẻ người nhiều phương diện Tôi xin chân thành cảm ơn cô giáo Nguyễn Thị Tường Vi quan tâm, giúp đỡ, góp phần định hướng luận, hỗ trợ tinh thần để tơi thực tốt Khóa Luận Tốt Nghiệp Xin chân thành cảm ơn bạn nhóm giúp đỡ tơi thời gian thực khóa luận Và xin chân thành cảm ơn thầy cô, anh chị cán khoa Sinh – Môi trường, trường Đại học Sư Phạm – ĐH Đà Nẵng thầy cô trường giảng dạy, giúp đỡ năm học qua Cuối xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành đến gia đình người thân, bạn bè ln động viên giúp đỡ suốt thời gian học tập hồn thành khóa luận này! Đà Nẵng, ngày 28 tháng 04 năm 2016 Sinh viên Trần Thị Thảo MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu đề tài Ý nghĩa khoa học đề tài CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN KHU VỰC NGHIÊN CỨU .3 1.1.1 Vị trí địa lí 1.1.2 Đặc điểm địa hình .3 1.1.3 Đặc điểm khí hậu, nhiệt độ lượng mưa 1.1.4 Gió .4 1.1.5 Đặc điểm thủy văn 1.2 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU CÁ MĨM (GERREIDAE) .5 1.2.1 Đặc điểm sinh học cá Móm (Gerreidae) 1.2.2 Tình hình nghiên cứu nguồn lợi cá Việt Nam .10 1.2.3 Tình hình nghiên cứu cá Móm (Gerreidae) Việt Nam 13 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .15 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 15 2.2 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 15 2.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 2.3.1 Phương pháp tham vấn cộng đồng theo nhóm nhỏ 15 2.3.2 Phương pháp thu mẫu thực địa .15 2.3.3 Phương pháp phân loại cá .16 2.3.4 Phương pháp xử lý số liệu .17 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 18 3.1 CÁC NGÀNH NGHỀ KHAI THÁC CÁ MĨM (GERREIDAE) VÙNG CỬA SƠNG THU BỒN 18 3.2 THÀNH PHẦN LOÀI CÁ TRONG HỌ CÁ MĨM (GERREIDAE) KHAI THÁC VÙNG CỬA SƠNG THU BỒN 21 3.3 NĂNG SUẤT VÀ SẢN LƯỢNG TỪ NGUỒN LỢI CÁ MÓM (GERREIDAE) 25 3.4 CẤU TRÚC KÍCH THƯỚC CÁC NHĨM CÁ KHAI THÁC 28 3.5 BÃI ƯƠNG GIỐNG NGUỒN LỢI CÁ MÓM (GERREIDAE) 35 3.6 SỰ THAY ĐỔI NGUỒN LỢI 36 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 38 TÀI LIỆU THAM KHẢO 39 PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU Số hiệu Tên bảng bảng 1.1 Một số loài cá họ cá Móm (Gerreidae) Trang Các loại nghề, nhóm kích thước, mùa vụ khai thác độ sâu 3.1 nước khai thác cá móm (Gerreidae) vùng cửa sông Thu 19 Bồn 3.2 3.3 Đặc điểm loại nghề đánh bắt cá Móm (Gerreidae) vùng cửa sơng Thu Bồn Danh mục thành phần loài cá họ cá Móm (Gerreidae) khai thác vùng cửa sơng Thu Bồn 19 22 Năng suất sản lượng số loại nghề khai thác cá thuộc 3.4 họ cá Móm (Gerreidae) hộ ngư dân vùng cửa sông Thu 26 Bồn 3.5 3.6 3.7 Cấu trúc kích thước cá Móm gai ngắn (Gerres longirostris) từ tháng 10 đến tháng vùng cửa sơng Thu Bồn Cấu trúc kích thước cá Móm gai dài (Gerres filamentosus) từ tháng 10 đến tháng vùng cửa sông Thu Bồn Cấu trúc kích thước cá Móm bạc (Gerres oyena) từ tháng 10 đến tháng vùng cửa sơng Thu Bồn 28 28 29 DANH MỤC HÌNH ẢNH, ĐỒ THỊ Số hiệu Tên hình hình Trang 1.1 Đặc điểm hình thái họ cá Móm (Gerreidae) 1.2 Đặc điểm miệng họ cá Móm (Gerreidae) 2.1 Các số đo phân loại cá 16 2.2 Các số đếm phân loại cá 17 3.1 Cá Móm gai dài (Gerres filamentosus) 22 3.2 Cá Móm gai ngắn (Gerres longirostris) 23 3.3 Cá Móm Nhật Bản (Gerres japonicus) 24 3.4 Cá Móm bạc (Gerres oyena) 24 3.5 Cá Móm lưng xanh (Gerres erythrourus) 25 3.6 3.7 3.8 3.9 3.10 Sản lượng cá thuộc họ cá Móm (Gerreidae) loại nghề khai thác hộ ngư dân vùng cửa sông Thu Bồn Cấu trúc nhóm kích thước cá Móm gai ngắn (Gerres longirostris) từ tháng 10 đến tháng cửa sông Thu Bồn Cấu trúc nhóm kích thước cá Móm gai dài (Gerres filamentosus) từ tháng 10 đến tháng cửa sơng Thu Bồn Cấu trúc nhóm kích thước cá Móm bạc (Gerres oyena) từ tháng 10 đến tháng cửa sông Thu Bồn Sơ đồ phân bố bãi ương dưỡng nguồn lợi cá Móm (Gerreidae) vùng cửa sông Thu Bồn 27 30 32 34 36 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Sơng Thu Bồn sông lớn khu vực Trung Nam Trung Bộ, với hệ thống nhánh sông nhỏ chằng chịt hạ lưu chảy biển Cửa Đại (Hội An) Phần hạ lưu sông tạo nên nơi vùng đất ngập nước rộng lớn, quan trọng đáng ý khu vực xã Cẩm Thanh, Cẩm Kim vùng lân cận với 500 hecta diện tích mặt nước Các nhánh sơng Ba Chươm, sơng Cổ Cị, sơng Đình, sơng Đị nối với sông Thu Bồn tạo đa dạng cồn gị Thuận Tình, cồn Tiến, cồn xã, gị Hí, gị Già…, với hệ sinh thái điển hình vùng nhiệt đới rừng ngập mặn cỏ biển Đặc biệt Rừng dừa Bảy Mẫu trải rộng địa bàn thôn 1, 2, xã Cẩm Thanh với diện tích cịn gần 70 hecta (nếu tính ln huyện Duy Xun) Khu vực đất ngập nước thuộc xã Cẩm Thanh khoảng 300 hecta khoảng 1/3 đất 2/3 vùng ngập triều thuộc thôn 1, 2, Vùng đất ngập triều có độ sâu khoảng 1m triều thấp Đây vùng phân bố quan trọng rừng ngập mặn cỏ biển hạ lưu sơng Thu Bồn Hiện diện tích phân bố hai hệ sinh thái khoảng 80 hecta Dọc triền sơng phía ngồi dừa nước, cồn gò gần khu vực Cửa Đại, gặp hệ sinh thái cỏ biển với ưu tuyệt đối lồi cỏ Lươn (Zostera japonica) có dài (đến 40 - 50 cm), diện tích phân bố 30 hecta, bao phủ gần hết vùng triều thấp ven triền sông xã Cẩm Thanh, làm thành thảm màu xanh triều xuống Một loài cỏ Xoan khác Halophila beccarii làm thành thảm mịn ven bờ phát triển lên đến vùng nước lợ dọc kênh rạch Ở vài nơi hai hệ sinh thái đan xen vào lý thú thôn Cẩm Thanh Các hệ sinh thái có đa dạng sinh học cao, nơi cư trú, sinh sống nhiều loài động vật biển có giá trị, lồi tơm, cua, cá động vật thân mềm Các thảm cỏ biển nơi sinh sống bắt mồi, ẩn nấp ấu thể nhiều lồi hải sản Do đó, nơi vừa bãi đẻ, vừa nơi dinh dưỡng loài sinh vật biển với nhiều loài hải sản loài cá kinh tế cá Mú, cá Móm, cá Dìa, cá Đối, cá Bống, cá Hanh… [3] Cá Móm lồi cá có giá trị kinh tế tương đối cao vùng cửa sông Thu Bồn Đây loại cá cho nhiều thịt, ăn béo ngậy, không độc, xương dễ gỡ, cá có vảy nhỏ, mềm ẩm thực ăn ln khơng cần đánh vảy Chính việc bảo vệ trì phát triển nguồn lợi cá Móm nguồn lợi bền vững vấn đề cấp thiết Xuất phát từ lí trên, lựa chọn đề tài “Nghiên cứu nguồn lợi cá Móm (Gerreidae - Bleeker, 1859) vùng cửa sông Thu Bồn - TP.Hội An Quảng Nam” Mục tiêu đề tài Nghiên cứu nguồn lợi cá Móm (Gerreidae) vùng cửa sơng Thu Bồn nhằm cung cấp liệu làm sở cho quan quản lý có kế hoạch bảo vệ khai thác bền vững nguồn lợi vùng nghiên cứu Ý nghĩa khoa học đề tài Kết đề tài sở liệu cho quan quản lý chuyên ngành có kế hoạch quản lý khai thác bền vững nguồn lợi thủy sản đây, kết nghiên cứu thông tin ban đầu cho cơng trình nghiên cứu nguồn lợi cá tương lai 34 Hình 3.9 Cấu trúc nhóm kích thước cá Móm bạc (Gerres oyena) từ tháng 10 đến tháng cửa sông Thu Bồn 35 Từ tháng 10 đến tháng 12 cá Móm bạc (Gerres oyena) tập trung chủ yếu nhóm kích thước 140 – 159 mm với tỉ lệ 40%, 53,33% 46,67% Qua biểu đồ, thấy cá Móm bạc (Gerres oyena) có kích thước trung bình so với cá Móm gai ngắn cá Móm gai dài Tháng kích thước cá Móm bạc (Gerres oyena) dao động từ 4,8 đến 21,2 mm, kích thước cá tập trung nhóm 160 – 179 mm với tỉ lệ 40% Tháng kích thước cá tập trung chủ yếu nhóm 140 – 159 với tỉ lệ 43,33% Nhìn chung, từ tháng 10 đến tháng cá Móm bạc tập trung dao động nhóm 140 – 159 Kích thước cá Móm bạc (Gerres oyena) giảm dần qua tháng 3, tập trung chủ yếu nhóm 120 – 139 mm với tỉ lệ 63,33%, 73,33% với tỉ lệ cao Các nhóm kích thước cịn lại chiếm tỉ lệ thấp Trong trình thu mẫu đo kích thước vào tháng tháng thu tổng cộng cá Móm Nhật Bản (Gerres japonicus) với kích thước dao động từ 108 đến 115 mm Tháng thu cá Móm lưng xanh (Gerres erythrourus) với kích thước 165 mm 3.5 BÃI ƯƠNG GIỐNG NGUỒN LỢI CÁ MÓM (GERREIDAE) Qua điều tra thực địa, tham vấn ngư dân vùng cửa sông Thu Bồn chúng tơi thấy rằng: Nơi vừa bãi đẻ vừa nơi dinh dưỡng loài sinh vật biển với nhiều loài hải sản lồi cá kinh tế cá Mú, cá Móm, cá Dìa, cá Đối, cá Bống, cá Hanh… Cá Móm phân bố chủ yếu khu vực từ cầu Cửa Đại đến Đồn Biên phịng 260 Nơi có thảm cỏ biển, rừng ngập mặn nguồn thức ăn phong phú cho cá Móm nói riêng sinh vật khác nói chung Đặc biệt, Mày Mạy mồi câu cá Móm Ngư dân nơi cho cá Móm theo lũ, nước nguồn xuống mang cá biển Có thể kết luận hạ lưu sông Thu Bồn – Cẩm Thanh – Hội An bãi ương dưỡng nguồn lợi cá Móm (Gerreidae) Theo điều tra tham vấn hộ ngư dân qua đợt theo ngư dân đánh bắt để thu mẫu, cá Móm phân bố nhiều vùng thể hình 3.10 36 Hình 3.10 Sơ đồ phân bố bãi ương dưỡng nguồn lợi cá Móm (Gerreidae) vùng cửa sơng Thu Bồn Cá Móm tập trung chủ yếu vùng cồn cát, chúng thường bơi đáy cát hay bùn cát nên nguồn thức ăn sinh vật đáy nhỏ Chính địa điểm nguồn lợi cá Móm bị ngư dân tập trung khai thác nhiều Khu vực Cẩm Thanh có nhiều thảm cỏ biển nơi sinh sản cá Móm Theo kinh nghiệm ngư dân, vùng có thảm cỏ biển vùng nước quan sát mặt nước thấy màu đen so với mặt nước xung quanh 3.6 SỰ THAY ĐỔI NGUỒN LỢI Theo kết tham vấn ngư dân hầu hết ngư dân cho kích thước nguồn lợi cá Móm có thay đổi, suất giảm so với năm trước cho thấy có dấu hiệu suy giảm nguồn lợi chưa mức nghiêm trọng Trong trình điều tra xác định nguyên nhân làm suy giảm nguồn lợi cá Móm khai thác hủy diệt nghề chích điện cịn hoạt động nhiều thường xuyên đây, chủ yếu ngư dân nơi khác đến khai thác trái phép Nguyên nhân thứ hai đẩy mạnh phát triển du lịch bơi thúng, thuyền, lượng khách du lịch gia tăng đáng kể Bên cạnh đó, việc hút đất xây dựng làm bứt gốc thảm cỏ biển Cần giáo dục cho ngư dân có nhận thức đắn vai trị 37 thảm cỏ biển tự tồn sinh vật sống thảm cỏ biển Nhấn mạnh mối liên hệ đến đời sống ngư dân thảm cỏ bị tàn phá, nguồn lợi cá bị suy giảm 38 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Tại vùng cửa sông Thu Bồn người dân khai thác cá Móm loại nghề: Bủa câu, lưới bén, rớ, chài xung điện Đã xác định có lồi: Cá Móm gai dài (Gerres filamentosus), cá Móm gai ngắn (Gerres longirostris), cá Móm Nhật Bản (Gerres japonicus), cá Móm bạc (Gerres oyena) cá Móm lưng xanh (Gerres erythrourus) Năng suất, sản lượng khai thác cá Móm thu cao nghề bủa câu lưới bén Năng suất thu ngày - kg cá Móm khai thác nhiều, thu 1,5 kg cá Móm với giá bán ghe khoảng 100.000 đồng/kg cá lớn, cá nhỏ khoảng 50 – 60 nghìn đồng/kg Cấu trúc nhóm kích thước thay đổi qua tháng tùy loài Tại cửa sơng Thu Bồn cá Móm gai dài (Gerres filamentosus) có kích thước lớn lồi thu được, kích thước khoảng 160 – 190 mm Cá Móm gai ngắn (Gerres longirostris) có kích thước nhỏ khoảng 120 – 139 mm, cá Móm bạc (Gerres oyena) kích thước trung bình khoảng 140 – 159 mm Riêng cá Móm Nhật Bản (Gerres japonicus) cá Móm lưng xanh (Gerres erythrourus) chưa đo kích thước qua tháng không thấy xuất thường xuyên Bãi ương dưỡng nguồn lợi cá Móm (Gerreidae) tập trung nhiều vùng có cồn cát, thảm cỏ biển cửa sơng Thu Bồn Kích thước nguồn lợi cá Móm có thay đổi, suất giảm so với năm trước cho thấy có dấu hiệu suy giảm nguồn lợi chưa mức nghiêm trọng KIẾN NGHỊ Cần mở rộng nghiên cứu cá Móm trọn năm từ tháng đến tháng 12 Cần nghiên cứu đặc điểm di cư, sinh sản cá Móm để có biện pháp bảo vệ nguồn lợi hợp lý 39 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] Vũ Thị Phương Anh (2011), Nghiên cứu khu hệ cá hệ thống sông Thu Bồn – Vu Gia, tỉnh Quảng Nam, Luận án Tiến sĩ Sinh học, Đại học Huế [2] Chea Phala (2007), Đánh giá nguồn lợi cá Bạc má Rastrelliger kanagurta (Cuvier, 1816) khai thác nghề lưới vây vùng biển ven bờ từ Nghệ An đến Bến Tre, Luận án Tiến sĩ Sinh học, Viện Nghiên cứu Hải sản [3] Nguyễn Hữu Đại (2013), Hạ lưu sông Thu Bồn - Cửa Đại, tiềm sinh thái Quảng Nam, Viện Hải dương học Nha Trang [4] Nguyễn Xuân Đồng, Kiên Thái Bích Nga (2014), “Ghi nhận bước đầu thành phần loài cá thuộc cá Vược hạ lưu sơng Sài Gịn – Đồng Nai”, Tạp chí Khoa học Phát triển 2014, tập 12, số 5: 665-674 [5] Tơ Thị Mỹ Hồng (2009), Đặc điểm sinh học số loài cá Bống phân bố tỉnh Sóc Trăng, Luận văn tốt nghiệp, Khoa Thủy sản – Đại học Cần Thơ [6] Nguyễn Thị Phi Loan (2008), “Thành phần loài cá đầm Ô Loan, tỉnh Phú Yên”, Tạp chí khoa học - Đại học Huế, số 49 [7] Nguyễn Phi Nam, Lê Đức Ngoan (2007), “Kết bước đầu nghiên cứu sinh sản nhân tạo cá Dầy”, Tạp chí Khoa học, Đại học Huế, (39), trang 73 – 81 [8] Đỗ Thị Như Nhung (2007), Động vật chí Việt Nam, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, tập 17 [9] Bùi Thị Ngọc Nở (2013), Nghiên cứu thành phần lồi cá vùng cửa sơng Thu Bồn – Quảng Nam, Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Sư phạm, Đại học Đà nẵng [10] Vũ Văn Phái, Đặng Văn Bào (2015), Đặc điểm, địa mạo khu vực Hội An lân cận (Vùng Cửa Sông Thu Bồn), Trung tâm Quản lý Bảo tồn Di sản Văn hóa Hội An [11] Võ Thành Phát (2010), Hiện trạng khai thác nguồn lợi cá Kèo giống (Pseudapocryptes elongates Curvier, 1816) tỉnh Bạc Liêu Sóc Trăng, Luận văn tốt nghiệp, Khoa Thủy sản – Đại học Cần Thơ [12] Phịng Văn hóa Thơng tin Hội An (2015), Tổng quan Hội An 40 [13] Đào Thị Phượng (2012), Nghiên cứu thành phần nguồn lợi cá khai thác vùng ven bờ Đà Nẵng, Khóa luận tốt nghiệp, Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng [14] Nguyễn Thị Hương Thảo (2012), Đánh giá tiềm nguồn lợi cá vùng biển vịnh Bắc Bộ, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Khoa Học Tự Nhiên – Đại học Quốc gia Hà Nội [15] Lê Thị Thu Thảo, Võ Văn Quang, Nguyễn Phi Uy Vũ (2012), Danh sách lồi thuộc họ cá Móm (Gerreidae), cá Lượng (Nemipteridae) cá Căng (Terapontidae) vùng biển Việt Nam, Viện Hải dương học Nha Trang, Nhà xuất Khoa học tự nhiên công nghệ [16] Tân Thị Diệp Thư (2011), Nghiên cứu số đặc điểm sinh học, sinh thái phân bố cá Đối (Mugil ke laartii Gunther, 1861) vùng ven biển tỉnh Quảng Nam, Luận văn Thạc sĩ khoa học – Đại học Đà Nẵng [17] Nguyễn Hương Thùy, Lê Quốc Việt, Lý Văn Khánh, Trần Thị Thanh Hiền Phạm Trần Nguyên Thảo (2006), “Nghiên cứu đặc điểm sinh học dinh dưỡng cá Đối (Liza subviridis)”, Tạp chí Nghiên cứu Khoa học số 209-214 [18] Võ Văn Thiệp, Trần Thị Yên, Nguyễn Thị Hương Bình, Huỳnh Ngọc Tâm (2014), Một số đặc điểm sinh sản cá Móm gai dài - Gerres filamentosus (Cuvier, 1829) vùng ven biển Quảng Bình, Hội nghị Khoa học toàn quốc sinh thái tài nguyên sinh vật lần thứ 6, Trường Đại học Quảng Bình [19] Nguyễn Thị Trung (2014), Nghiên cứu nguồn lợi cá có giá trị kinh tế khai thác vùng rừng ngập mặn xã Cẩm Thanh – Hội An, Khóa luận tốt nghiệp, Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng [20] Lê Thị Xuân (2012), Ứng dụng công nghệ GIS xây dựng đồ ngập lụt thành phố Hôi An – Quảng Nam, Luận văn thạc sĩ kỹ thuật, Đại học Đà Nẵng Internet [21] http://fishbase.hcmup.edu.vn/ [22] http://www.fishbase.org.vn/ [23] http://www.fishbase.se/ [24] http://hoian.gov.vn/ [25] https://vi.wikipedia.org 41 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ NGƯ CỤ ĐÁNH BẮT CÁ MÓM (GERREIDAE) Câu cần Câu ống Bủa câu 42 Lưới bén Rớ 43 MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG QUÁ TRÌNH ĐIỀU TRA Ghe cá khai thác Phỏng vấn ngư dân 44 Theo ngư dân đánh cá quan sát Vùng cửa sơng nhìn phía Đồn Biên phịng 260 đến cầu Cửa Đại 45 Mồi câu (con Mày Mạy) Rong hẹ Cồn cát 46 MỘT SỐ HÌNH ẢNH CÁ MĨM THU ĐƯỢC Ở VÙNG CỬA SƠNG THU BỒN Cá Móm gai dài (Gerres filamentosus) Cá Móm Nhật Bản (Gerres japonicus) Cá Móm gai ngắn (Gerres longirostris) Cá Móm bạc (Gerres oyena) Cá Móm lưng xanh (Gerres erythrourus) 47 Mẫu cá thu đo kích thước qua tháng 48 Một số mẫu cá đo kích thước ... tài ? ?Nghiên cứu nguồn lợi cá Móm (Gerreidae - Bleeker, 1859) vùng cửa sông Thu Bồn - TP. Hội An Quảng Nam? ?? Mục tiêu đề tài Nghiên cứu nguồn lợi cá Móm (Gerreidae) vùng cửa sơng Thu Bồn nhằm cung... Nhật Bản Cá Móm bạc Cá Móm lưng xanh Cá Móm xương Cá Móm đá Cá Móm trắng, Móm cát Cá Móm sành Đặc điểm lồi cá Móm cửa sơng Thu Bồn mơ tả Hình 3.1 Cá Móm gai dài (Gerres filamentosus) Cá Móm gai... NGHIÊN CỨU 2.2.1 Các ngành nghề khai thác cá Móm (Gerreidae) vùng cửa sơng Thu Bồn 2.2.2 Thành phần lồi cá họ cá Móm (Gerreidae) khai thác vùng cửa sông Thu Bồn 2.2.3 Năng suất sản lượng từ nguồn

Ngày đăng: 14/05/2021, 22:31

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w