1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu nguồn lợi cá tại vùng biển cù lao chàm tp hội an, quảng nam

51 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 51
Dung lượng 1,63 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA SINH MƠI TRƯỜNG NGUYỄN THỊ BÍCH NGỌC NGHIÊN CỨU NGUỒN LỢI CÁ TẠI VÙNG BIỂN CÙ LAO CHÀM – TP HỘI AN – QUẢNG NAM Đà Nẵng - Năm 2014 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA SINH MƠI TRƯỜNG NGUYỄN THỊ BÍCH NGỌC NGHIÊN CỨU NGUỒN LỢI CÁ TẠI VÙNG BIỂN CÙ LAO CHÀM – TP HỘI AN – QUẢNG NAM Ngành: Sư phạm Sinh học Người hướng dẫn: Th.S Nguyễn Thị Tường Vi Đà Nẵng - Năm 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu khóa luận trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả Nguyễn Thị Bích Ngọc LỜI CẢM ƠN Trong q trình thực Khóa Luận Tốt Nghiệp đạt hơm nay, khơng cố gắng, nỗ lực riêng thân, mà hết phần lớn công lao giảng dạy hướng dẫn thầy giáo, cô giáo,…cũng hỗ trợ, chia sẻ người nhiều phương diện Em xin chân thành cảm ơn cô giáo Th.S Nguyễn Thị Tường Vi quan tâm, giúp đỡ, góp phần định hướng luận, hỗ trợ tinh thần để em thực tốt Khóa Luận Tốt Nghiệp Em xin chân thành cảm ơn thầy cô, anh chị cán khoa Sinh-Môi trường, trường Đại học Sư Phạm-ĐH Đà Nẵng thầy cô trường giảng dạy, giúp đỡ chúng em năm học qua Chính thầy xây dựng cho em kiến thức tảng kiến thức chun mơn để em hồn thành luận văn cơng việc sau Cuối em xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành đến gia đình, người thân, bạn bè ban lãnh đạo cô, chú, bác ngư dân động viên giúp đỡ em suốt thời gian học tập hồn thành khóa luận này! Đà Nẵng, ngày21 tháng 05 năm 2014 Sinh viên Nguyễn Thị Bích Ngọc MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1.Đặt vấn đề Mục tiêu đề tài Ý nghĩa khoa học đề tài CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN KHU VỰC NGHIÊN CỨU 1.1.1 Vị trí địa lý 1.1.2 Đặc điểm địa hình 1.1.3 Đặc điểm khí hậu 1.1.4 Điều kiện thủy văn 1.1.4.1 Chế độ gió, dịng chảy 1.1.4.2 Nhiệt độ nước biển 1.1.4.3 Độ mặn trị số pH 1.2 TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU NGUỒN LỢI CÁ 1.2.1 Tình hình nghiên cứu nguồn lợi cá giới 1.2.2 Tình hình nghiên cứu nguồn lợi cá Việt Nam 1.2.2.1 Tình hình nghiên cứu nguồn lợi cá Việt Nam 1.2.2.2 Tình hình nghiên cứu nguồn lợi cá Cù Lao Chàm 13 1.2.2.2.1 Đặc trưng sinh thái rạn san hô 13 1.2.2.2.2 Tình hình nghiên cứu rạn san hơ vùng biển Cù Lao Chàm 13 1.2.2.2.3 Tình hình nghiên cứu nguồn lợi cá vùng biển cù Lao Chàm 14 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 2.1.ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 17 2.2.ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU 17 2.3.THỜI GIAN NGHIÊN CỨU 17 2.4 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 17 2.4.1 Hiện trạng khai thác nguồn lợi cá vùng biển Cù Lao Chàm 17 2.4.2 Sản lượng doanh thu số đối tượng nguồn lợi cá chủ yếu 17 2.4.3 Danh mục đối tượng nguồn lợi cá chủ yếu 17 2.4.4 Cấu trúc nhóm kích thước 17 2.4.5 Đề xuất biện pháp khai thác, sử dụng hợp lý nguồn lợi cá vùng biển Cù Lao Chàm 17 2.5 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 2.5.1 Phương pháp hồi cứu số liệu 17 2.5.2 Phương pháp tham vấn cộng đồng nhóm nhỏ 17 2.5.3 Phương pháp thu mẫu thực địa 18 2.5.4 Phương pháp phân loại cá 18 2.5.5 Phương pháp xử lí số liệu 18 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN 19 3.1 Hiện trạng khai thác nguồn lợi cá vùng biển Cù Lao Chàm 19 3.1.1 Năng lực khai thác cá vùng biển Cù Lao Chàm 19 3.1.2 Cơ cấu ngành nghề khai thác cá vùng biển Cù Lao Chàm 21 3.1.3 Mùa vụ khai thác vùng khai thác loài cá nguồn lợi chủ yếu 24 3.2 Sản lượng doanh thu số đối tượng nguồn lợi cá chủ yếu 26 3.3 Danh mục đối tượng nguồn lợi cá chủ yếu 30 3.5 Đề xuất biện pháp khai thác, sử dụng hợp lý nguồn lợi cá vùng biển Cù Lao Chàm 33 3.5.1 Các nhân tố ảnh hưởng đến nguồn lợi cá vùng biển Cù Lao Chàm 33 3.5.2 Đề xuất biện pháp khai thác, sử dụng hợp lý nguồn lợi cá vùng biển Cù Lao Chàm 34 CHƯƠNG IV: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 35 4.1 Kết luận 35 Từ kết nghiên cứu, tơi có số kết luận sau đây: 35 4.2 Kiến nghị 35 TÀI LIỆU THAM KHẢO 37 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu Tên bảng bảng 3.1 3.2 3.3 3.4 3.5 3.6 3.7 3.8 3.9 Công suất ghe tàu khai thác cá vùng biển Cù Lao Chàm Cơ cấu ngành nghề khai thác thôn vùng biển Cù Lao Chàm Đối tượng đánh bắt loại nghề khai thác vùng biển Cù Lao Chàm Khu vực khai thác cá vùng biển Cù Lao Chàm Sản lượng doanh thu số đối tượng cá vùng biển Cù Lao Chàm Sự thay đổi sản lượng khai thác cá 5-7 năm trước Danh mục thành phần loài cá nguồn lợi chủ yếu khai thác vùng biển Cù Lao Chàm Cấu trúc kích thước lồi cá qua đợt khảo sát từ tháng -5/2014 vùng biển Cù Lao Chàm So sánh kích thước chuẩn kích thước qua khảo sát lồi cá Trang 19 22 23 24 27 29 31 31 32 DANH MỤC HÌNH ẢNH, ĐỒ THỊ Số hiệu Tên bảng bảng 3.1 3.2 3.3 3.4 3.5 3.6 3.7 Biểu đồ số lượng ghe tàu khai thác cá vùng biển Cù Lao Chàm Biểu đồ cấu công suất ghe tàu khai thác cá vùng biển Cù Lao Chàm Phân bố lực khai thác vùng ngư trường Biểu đồ cấu ngành nghề thôn vùng biển Cù Lao Chàm Biểu đồ cấu ngành nghề khai thác cá vùng biển Cù Lao Chàm Sơ đồ phân bố khu vực khai thác cá vùng biển Cù Lao Chàm Doanh thu sản lượng khai thác loài cá vùng biển Cù Lao Chàm Trang 20 20 22 23 24 26 28 MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Hiện nay, khai thác ni trồng thủy sản đóng góp phần không nhỏ việc nâng cao kim ngạch GDP cho nước ta Năm 2012, tổng sản lượng thuỷ sản ước đạt 4,822 triệu tấn, tăng 5% so với kỳ năm trước Trong đó, riêng sản lượng khai thác ước tính đạt 2,223 triệu tấn, tăng 4% so với kỳ năm 2011[30] Nhờ áp dụng số kĩ thuật tiên tiến việc đánh bắt cải tiến phương tiện khai thác đại nên sản lượng ngày tăng Tuy nhiên, việc sử dụng quản lí nguồn lợi thủy sản cịn nhiều hạn chế nên làm nguồn lợi cá bị suy giảm Đặc biệt vùng ven biển Là phận biển đảo Việt Nam Cù Lao Chàm tên thường nhắc đến nhiều du lịch biết đến nơi nguồn lợi thủy sản đa dạng, phong phú rạn san hô, thảm cỏ biển, lồi cá, thân mềm… Do đó, tính đa dạng sinh học nơi cao[11] Cù Lao Chàm xã đảo nằm cách bờ biển Cửa Đại (Hội An, Quảng Nam) 18 km gồm đảo lớn nhỏ đặt tên dân dã: Hịn Lao, Hịn Dài, Hịn Mồ, Hịn Khơ mẹ, Hịn Khơ con, Hịn Lá, Hịn Tai, Hịn Ơng với khoảng 3.000 người sinh sống.Cù Lao Chàm có khí hậu quanh năm mát mẻ, hệ động thực vật phong phú, đặc biệt nguồn hải sản[11] Cù Lao Chàm 15 khu bảo tồn biển ưu tiên lựa chọn xây dựng mơ hình điểm bảo tồn đa dạng sinh học, thông qua hoạt động bảo tồn (MPA) sách chuyển đổi nghề, hỗ trợ, tuyên truyền nâng cao ý thức cộng đồng, tạo sinh kế thay Khu bảo tồn biển Cù Lao Chàm tiếng đa dạng sinh học có nhiều giống lồi q nhiều lồi cá có giá trị kinh tế cao đem lại thu nhập cho người dân Tuy nhiên năm gần áp lực khai thác vùng rạn san hô lớn làm cho rạn phục hồi chậm ảnh hưởng nghiêm trọng cho hệ sinh cảnh biển Cù Lao Chàm[12] Vì làm số lượng cá vùng biển giảm sút làm ảnh hưởng đến nguồn lợi cá biển Việt Nam nói chung vùng biển Cù Lao Chàm nói riêng Xuất phát từ sở lí luận thực tiễn trên, thực đề tài: “Nghiên cứu nguồn lợi cá vùng biển Cù Lao Chàm – TP Hội An – Quảng Nam” Đây sở để phục vụ cho công tác quản lý nguồn lợi địa bàn nguồn tư liệu cho nghiên cứu nguồn lợi cá sau Mục tiêu đề tài Nghiên cứu nguồn lợi cá nhằm cung cấp liệu quan trọng làm sở cho quan quản lý có kế hoạch bảo vệ khai thác bền vững nguồn lợi cá vùng biển Cù Lao Chàm Ý nghĩa khoa học đề tài Cung cấp liệu khoa học giúp chocơ quan quản lý có kế hoạch bảo vệ khai thác bền vững nguồn lợi cá vùng biển Cù Lao Chàm, đồng thời cung cấp tư liệu cho nghiên cứu 29 Năng suất (kg/đêm) STT Đối tượng cá 5-7 năm trước Hiện Tăng/ giảm (lần) Cá Thu 95 20 giảm ≈ lần Cá Hố 150 40 giảm ≈ lần Cá Mú chấm đỏ 27 4,5 giảm lần Cá Dìa bơng 40 6,0 giảm≈ lần Cá Hồng vẩy ngang 43 5,5 giảm≈ lần Từ bảng trên, ta nhận thấy có điểm chung suất đối tượng cá nghiên cứu suất năm 2014 giảm so với 5-7 năm trước Cụ thể sau: Đầu tiên cá Thu với suất đánh bắt năm 2014 20 kg/đêm so với năm trước giảm lần Tiếp đến suất cá Hố đánh bắt 40kg/đêm, giảm 110kg/đêm so với năm trước Năng suất đánh bắt cá Mú giảm lần, năm trước đêm đánh bắt 27 kg số lượng giảm 4,5 kg Đối với cá Dìa bơng thay đổi suất 6.0 kg/đêm tương ứng với giảm gần lần so với năm năm trước Cuối cá Hồng vẩy ngang với suất 5,5 kg/đêm so với năm trước giảm gần lần Sự suy giảm suất đánh bắt kéo theo thay đổi sản lượng sản lượng đánh bắt loài so với năm trước giảm nhiều[6] Tóm lại, năm gần sản lượng khai thác loài cá cá Thu, cá Hố, cá Mú, cá Dìa, cá Hồng giảm so với 5-7 năm trước Nguồn lợi cá suy giảm nhanh chóng, đặc biệt vùng ven bờ Việc giảm sút nhiều nguyên nhân khác nhau[6] Nguyên nhân thứ rạn san hơ bị suy giảm kích thước, độ che phủ diện tích phân bố nên quần thể sinh vật sống rạn suy giảm thành phần, số lượng lồi, đặc biệt lồi cá có giá trị kinh tế cao Nguyên nhân thứ hai tăng cường khai thác mức nguồn lợi cá nhiều phương thức, phương tiện mang tính chất hủy diệt ngư dân Nguyên nhân thứ việc khai thác có tính chọn lọc ngày giảm, ngư dân thiếu kiến thức việc khai thác[6] Bên cạnh suy giảm nguồn lợi doanh thu đối tượng cá tăng so 30 với năm trước Một phần nhờ du lịch Cù Lao Chàm phát triển nên nhu cầu thưởng thức hải sản khách du lịch tăng lên Do đó, đẩy giá bán lên cao Vào mùa cao điểm mùa hè khách du lịch đông doanh thu nhờ bán đối tượng hải sản tiếp tục thay đổi Điều cho thấy đối tượng có sản lượng khơng cao doanh thu mà chúng mang lại cho ngư dân khơng nhỏ Có thể nói đối tượng cá loài mà mang lại nguồn kinh tế cho ngư dân nơi 3.3 Danh mục đối tượng nguồn lợi cá chủ yếu Nguồn lợi thuỷ sản nguồn tài nguyên sinh vật vùng nước tự nhiên, có giá trị kinh tế, khoa học để phát triển nghề khai thác thuỷ sản, bảo tồn phát triển nguồn lợi thuỷ sản[7] Theo kết tham vấn ngư dân[6] nguồn lợi cá xem chủ yếu gồm đối tượng cá thường gặp, trữ lượng nhiều định thu nhập cho gia đình Để chọn đối tượng cá nguồn lợi chủ yếu phải dựa số tiêu chí lồi đem lại giá trị cao kinh tế, môi trường, doanh thu, sản lượng cao, dễ đánh bắt, phù hợp với ngư cụ phương pháp đánh bắt hay không?[6] Qua đợt thu mẫu cá trực tiếp chợ, khu vực cầu cảng người thu mua khu vực nghiên cứu có đối tượng chủ yếu mang lại nguồn lợi cho ngư dân Phân tích, vào vây, tồn số mẫu thu vùng biển Cù Lao Chàm, tỉnh Quảng Nam thấy lồi cá thuộc Cá Vược thuộc họ họ cá Thu Ngừ, họ cá Hố, họ cá Mú, họ cá Dìa, họ cá Hồng lồi cá nằm họ này[28] Kết phân tích mẫu khảo sát trình bày bảng sau: Bảng3.7Danh mục thành phần loài cá nguồn lợi chủ yếu khai thác vùng biển Cù Lao Chàm STT Tên khoa học Tên Việt Nam 31 I PERCIFORMES BỘ CÁ VƯỢC (1) Scomberomorus Họ cá Thu Ngừ Scomberomorus maculates Cá Thu Trichiuridae Họ cá Hố (2) (3) Trichiurus lepturus(Linnaeus, 1758) Cá Hố Serranidae Họ cá Mú Epinephelus moara Cá Mú chấm đỏ Epinephelus malabaricus Cá Mú đen Siganidae Họ cá Dìa Siganus guttatus (Bloch, 1787) Cá Dìa bơng (cá Dìa cơng) Lutjanidae Họ Cá Hồng Ludjanus john Cá Hồng vẩy ngang (4) (5) 3.4 Cấu trúc nhóm kích thước Qua đợt khảo sát vùng biển Cù Lao Chàm[6], ngư dân chủ yếu đánh bắt cá Thu, cá Hố, cá Mú chấm đỏ, cá Mú đen, cá Dìa bơng, cá Hồng vẩy ngang[28] với số lượng 140 Kích thước trung bình đối tượng thể qua bảng sau: Bảng 3.8Cấu trúc kích thước loài cá qua đợt khảo sát từ tháng -5/2014 vùng biển Cù Lao Chàm Đợt Ngày Số lượng (con) thu mẫu Lần I Lần II Kích cỡ trung bình (cm) 25-29/03/2014 01-03/04/2014 4con cá Mú chấm đỏ 21 4con cá Hồng vẩy ngang 27 10 cá Hố 43 cá Thu 40 cá Mú chấm đỏ 27 cá Mú đen 18 cá Thu 50 10 cá Dìa bơng 29 32 Lần III Lần IV 14-17/04/2014 06 -10/05/2014 9con cá Hố 40 cá Hồng vẩy ngang 31 cá Hố 39 cá Mú chấm đỏ 28 12 cá Dìa bơng 31 10 cá Mú đen 22 cá Thu 44 cá Mú chấm đỏ 25 cá Thu 46 cá Hồng vẩy ngang 32 cá Mú đen 20 Hố 41 Kích thước trung bình lồi cá thể bảng để nhận thấy kích thước tăng hay giảm đạt đến kích cỡ chuẩn lồi cá hay chưa cần đối chiếu qua bảng sau: Bảng 3.9 So sánh kích thước chuẩn kích thước qua khảo sát lồi cá STT Đối tượng cá Kích thước Kích thước trung bình qua chuẩn (cm) khảo sát (cm) Cá Thu 55 45 Cá Hố 75 40 Cá Mú chấm đỏ 33 25 Cá mú đen 35 20 Cá dìa bơng 44 30 Cá Hồng vẩy ngang 40 30 Nhìn chung, kích thước trung bình lồi cá qua đợt khảo sát chưa đạt đến kích cỡ chuẩn, cịn nhỏ so với kích thước chuẩn[28]của trưởng thành Trong đó, kích thước cá Hố có chệnh lệch nhiều so với kích thước mẫu 35cm Cá Mú chấm đỏ chênh lệch kích thước khảo sát kích thước chuẩn 33 8cm Qua đây, cần khuyến cáo ngư dân đánh bắt theo kích thước chuẩn, khơng nên đánh bắt cách khơng chọn lọc Những lồi cá cịn nhỏ chưa đạt kích cỡ chuẩn nên thả lại biển đánh bắt đạt kích cỡ lớn kích cỡ chuẩn Có hiệu đánh bắt cao giúp cân hệ sinh thái biển 3.5 Đề xuất biện pháp khai thác, sử dụng hợp lý nguồn lợi cá vùng biển Cù Lao Chàm 3.5.1 Các nhân tố ảnh hưởng đến nguồn lợi cá vùng biển Cù Lao Chàm Hiện nay, du lịch Cù Lao Chàm dịch vụ khác phát triển Thành phố Hội An xã đảo Tân Hiệp đề số sách giúp nâng cao sinh kế Nhờ mà du lịch đẩy mạnh lượng khách du lịch ngày gia tăng giúp cải thiện đời sống người dân Bên cạnh phát triển du lịch mơi trường biển nơi có dấu hiệu nhiễm chịu nhiều áp lực từ thiên nhiên người biểu qua số nguyên nhân sau: - Mật độ, kích cỡ loài cá ngày nhỏ kéo theo đa dạng loài giảm theo Nguyên nhân ngư dân khai thác mức, đặc biệt ngư dân vùng lân cận Quảng Nam, Quảng Ngãi, Đà Nẵng Họ khai thác nguồn lợi cá cách triệt không nghĩ đến hậu sau Phần lớn tàu thuyền tham gia khai thác tàu có cơng suất nhỏ 20CV họ thường đánh bắt vùng biển nông Đây nguyên nhân làm hệ sinh thái rạn san hơ có nguy bị suy thối nghiêm trọng - Theo phản ánh người dân địa phương việc khai thác cá vùng biển Cù Lao Chàm đánh bắt nhiều phương tiện có cải tiến ngư cụ nên số phương tiện có số loại mang tính hủy diệt cao lờ Trung Quốc, giã cào, dùng đèn huỳnh quang, lặn ống có sục cianua - Một số đối tượng cá giai đoạn phát triển để thành thục, chưa kịp đạt kích cỡ trưởng thành bị bắt Do đó, số lượng cá nhỏ chưa kịp lớn bị bắt nên loài cá khó trì nịi giống hệ sau Chúng ta cần ý đến mùa vụ khai thác loài cá, phải biết mùa cá sinh sản tốt khơng nên đánh 34 bắt Nếu khai thác mà không rõ mùa cá sinh sản bắt chưa sinh sản chúng không kịp phát triển - Do ngư dân đánh bắt cách bừa bãi mà nơi nên đánh bắt nơi không nên đánh bắt Có khu vực đánh bắt q nhiều nên rạn san hơ bị suy giảm nhanh ảnh hưởng đến hoạt động sống bắt mồi loài cá 3.5.2 Đề xuất biện pháp khai thác, sử dụng hợp lý nguồn lợi cá vùng biển Cù Lao Chàm - Giáo dục, tuyên truyền cho ngư dân cách thức bảo vệ hệ sinh thái rạn san hô không làm ảnh hưởng đến sinh kế ngư dân - Nên quy định kích cỡ mắc lưới, kích thước cá đối tượng cá đánh bắt tránh tình trạng bắt cá nhỏ chưa đạt đến kích cỡ đạt yêu cầu - Cần có quy định mùa vụ khai thác, tránh khai thác vào mùa mà cá sinh sản nhanh Phải có khoanh vùng khai thác, cấm khai thác nơi không phép - Những ngư cụ khai thác cá mang tính hủy diệt khơng nên sử dụng Bổ sung luật ngư dân vùng khác tỉnh Quảng Nam đến khai thác Những ngư dân có quyền khai thác không khai thác vào mùa cấm khai thác - Vận động ngư dân chuyển đổi ngành nghề khai thác phương tiện khai thác 20CV Bên cạnh đó, hỗ tợ vay vốn ưu đãi để khuyến khích tạo thuận lợi cho ngư dân chuyển đổi nâng cấp phương tiện khai thác 35 CHƯƠNG IV: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 Kết luận Từ kết nghiên cứu, có số kết luận sau đây: Số lượng tàu thuyền đánh bắt cá vùng biển Cù Lao Chàm 205 Trong có tàu du lịch, tàu 192 ghe với tổng công suất máy 2482,5 CV Đa số ngư dân vùng biển Cù Lao Chàm làm nghề biển, đánh bắt loại cá nghề liên quan đến biển Số lượng lao động tham gia khai thác cá xã đảo Tân Hiệp 508 người Các đối tượng cá cá Thu, cá Hố, cá Mú, cá Dìa, cá Hồng khai thác ngành nghề nghề lưới, nghề câu nghề lặn Trong đó, nghề lưới chiếm tỉ lệ nhiều với 67%, nghề câu chiếm tỉ lệ 25% cuối nghề lặn chiếm tỉ lệ thấp với 8% Những đối tượng cá kinh tế mang lại nguồn lợi cho ngư dân cá Thu, cá Hố, cá Mú, cá Dìa, cá Hồng thường khai thác quanh năm Tuy nhiên, mùa mùa chúng tập trung với số lượng nhiều đạt kích thước lớn Sản lượng đạt cao cá Hố với 3600 kg/năm, sản lượng thấp cá Hồng vẩy ngang với 495 kg/năm Doanh thu ước tính năm ghe khai thác cá Thu 300 triệu đứng vị trí cao năm đối tượng cá kinh tế Tiếp đến cá Hố có doanh thu 250 triệu, cá Mú doanh thu năm 100 triệu, cá Dìa 65 triệu cuối cá Hồng vẩy ngang có doanh thu thấp với 50 triệu năm Theo kết tham vấn ngư dân Cù Lao Chàm, đa số cho sản lượng cá so với 5-7 năm trước giảm nhiều Nguyên nhân phần khai thác mức nguồn lợi cá, rạn san hô bị suy giảm kích thước độ che phủ, ngư dân đánh bắt phương tiện mang tính chất huỷ diệt 4.2 Kiến nghị Từ thực trạng khai thác, quản lý nguồn lợi cá vùng biển Cù Lao Chàm mà tơi có qua đề tài, tơi có số kiến nghị góp phần bảo vệ, phát huy nguồn lợi cá giúp 36 giữ nguồn thu nhập sinh kế cho người dân mà không ảnh hưởng đến sống sinh thái sinh vật biển - Số liệu từ Ủy ban nhân dân xã Tân Hiệp từ tháng 5/2014 chưa đủ thông tin 12 tháng năm 2014, nên cần có nghiên cứu nguồn lợi cá để thấy suy giảm nguồn lợi bổ sung đầy đủ thông tin vào niên giám thống kê Hội An năm 2014 - Cần có nhiều nghiên cứu sâu nguồn lợi nhiều lồi cá vùng biển Cù Lao Chàm để làm sở cho việc đề xuất giải pháp quản lý bền vững nguồn lợi cá - Tiến hành trợ cấp vốn để người dân nâng cấp, cải tạo tàu thuyền khai thác ngư trường xa hay chuyển đổi nghề nghiệp sang hình thức khác - Cần sớm đưa quy định cụ thể mùa vụ khai thác, kích thước ngư cụ đánh bắt đảm bảo việc khai thác hợp lý nguồn lợi cá - Tiến hành chương trình tập huấn nâng cao nhận thức cộng đồng bảo tồn sử dụng bền vững tài nguyên vùng ven bờ 37 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Việt Nam Đinh Thị Phương Anh, Phan Thị Hoa (2009), Thành phần loài cá vùng biển nam bán đảo Sơn Trà thành phố Đà Nẵng, Tạp chí khoa học cơng nghệ Đại học Đà Nẵng, số 1(36).2010 Biển đông travel Vài nét Cù Lao Chàm Nguyễn Tiến Cảnh (2004), Báo cáo tổng kết Dự án Đánh giá nguồn lợi sinh vật biển trạng môi trường vùng biển quần đảo Trường Sa, Lưu trữ Viện Nghiên cứu Hải sản TS Nguyễn Duy Chính (2008), Tổng quan nguồn lợi thủy sản, chiến lược sách phát triển ngành thủy sản Việt Nam, Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế trương ương BùiĐìnhChungvàctv(1991),HồnthiệnđánhgiátrữlượngcábiểnViệt Nam,TuyểntậpHộinghị khoahọccơngnghệ biểntồnquốclần thứ3-Sinh họcvàcôngnghệsinhhọcbiển,1(33) Công tác xã hội chuyên nghiệp Việt Nam 08/05/2008 Cổng thông tin điện tử tỉnh Nam Định 23/09/ Nguồn lợi thủy sản gì? CơquanQuảnlýKhíquyểnvàĐạidươngHoaKỳ(NOAA) , TổchứcBảotồnthiênnhiênQuốctế(IUCN), TổngcụcBiểnvàHảiđảoViệtNam(VASI), ỦybanNhândântỉnhQuảngNinh(QuangninhPPC), ỦybanNhândânthànhphốHảiPhịng(HaiphongPPC), Khn khổ quản lý tổng hợp vùng bờ Quảng Ninh – Hải Phòng Huỳnh Ngọc Diên, Hiện trạng rạn san hô khu bảo tồn biển Cù Lao Chàm, Ban quản lý khu bảo tồn biển Cù Lao Chàm 10 Dự án Khu bảo tồn biển Cù lao Chàm (Hội An - Quảng Nam) (2004)Tài nguyên biển Cù lao Chàm bị đe doạ 11 Giới thiệu Cù lao Chàm.Tổng thông tin du lịch Cù Lao Chàm 38 12 Phạm Văn Hiệp(2012 )Hiện trạng rạn san hô Khu bảo tồn biển Cù Lao Chàm năm 2012 13 Nguyễn Văn Long (2006), Điều tra, nghiên cứu rạn san hô hệ sinh liên quan vùng biển từ Hòn Chảo đến Làng Vân bán đảo Sơn Trà, Nha Trang 14 Nguyễn Văn Long, Võ Sĩ Tuấn, Hoàng Xuân Bền, Phan Kim Hoàng, Hứa Thái Tuyến, Nguyễn Xuân Vỵ Dương Trọng Kiểm(2008), Báo cáo tổng kết đề tài Đa dạng sinh học chất lượng môi trường khu bảo tồn biển Cù Lao Chàm: 2004 – 2008, Viện Hải dương học Nha Trang 15 PhạmVănLong (2007),Nghiêncứucơsởkhoahọcphụcvụchoviệcđiềuchỉnh cơcấuđộitàuvànghềnghiệpkhaitháchảisản, ViệnNghiên cứuHảisản 16 Niêngiámthốngkê 2006.TổngCục Thốngkê 17 Niêngiámthốngkê (tómtắt)2011.TổngCục Thốngkê 18 Niên giám thống kê xã Tân Hiệp 2013 19 Niên giám thống kê xã Tân Hiệp (5/2014) 20 Nguyễn Đăng Ngải, “Sự suy thối san hơ Cù Lao Chàm, ngun nhân tác động”, tạp chí Khoa học Cơng nghệ biển, Phụ trương 1(2009), Tr 250 – 261 21 Nguyễn Thị Ngọc, Nghiên cứu homstay, mơ hình lưu trú phù hợp cơng tác bảo tồn thiên nhiên cụm đảo Cù Lao Chàm, tỉnh Quảng Nam, Luận văn tốt nghiệp, khoa Môi trường, Trường ĐH Khoa học tự nhiên, TP Hồ Chí Minh 22 Vũ Phượng Khu bảo tồn biển Cù Lao Chàm- Tiềm số biện pháp bảo tồn (02/07/2013) 23 Phịng Văn hóa Thơng Tin Hội An(2011), Tổng quan Hội An 24 Nguyễn Nhật Thi, Nguyễn Văn Quân (2005), “Thành phần loài phân bố cá rạn san hô biển Việt Nam”, Những vấn đề khoa học sống Hội nghị khoa học sống toàn quốc lần thứ II, Nxb Khoa học Kỹ thuật , Hà Nội tr 1.075-1.077 25 Đặng Văn Thi (2007), Báo cáo tổng kết đề tài Đánh giá nguồn lợi cá cơm (Stolephorus spp.) vùng biển Tây Nam Bộ đề xuất giải pháp bảo vệ, khai thác hợp lý, Lưu trữ Viện Nghiên cứu Hải sản 39 26 Đào Duy Thu Phòng Nghiên Cứu Bảo Tồn Biển - Viện Nghiên Cứu Hải Sản 27 PhạmThược(2003),Cáckháiniệmquảnlý nguồnlợivùngbiểnvà venbờ, Khóatậphuấnquốcgiavềbảotồnbiển,DựánKhubảotồnbiểnHịnMun, NhaTrang 28 Lê Thị Thu Thảo, Nguyễn Văn Lục, Nguyễn Phi Uy Vũ Động Vật Chí Việt Nam – Viện Khoa học Cơng nghệ Nhà xuất khoa học kĩ thuật – Hà Nội 2007 29 Theo BQL KBTB Cù Lao Chàm(năm 2012) 30 Theo Nông Thôn Ngày Nay Tin từ Tổng cục Thủy sản cho biết / Khai thác thủy sản đạt 2,2 triệu (30/10/2012) Tài liệu Tiếng Anh 31 Bryan PG 1983 Food habits, functional digestive morphology, and assimilation efficiency of the rabbitfish Siganus spinus (Pisces, Siganidae) on Guam Pac Sci 29(3): 269-277 32 Edi Muljadi Amin, Duto Nugroho (1985), Acoustic surveys of pelagic fish resources in the Banda Sea during August 1984 and February–March 1985, Research Institute for Marine Fisheries (BPPL), Indonesia 33 Foumanoir P.Et Do Thi Nhu Nhung(1965), Liste complimentarie des passions marine de Nha Trang, CAHIER O.R.S.T.O.M.Paris, 144p 34 FAO (2005),Review of the state of world marine fishery resources Fisheries Technical Paper 457, Rome, FAO 235p 35 Geronimo T Silvestre, Len R Garces (1990), Population parameters and exploitation rate of demersal fishes in Brunei Darussalam (1989–1990), WorldFish Center, Malaysia 36 G.H.P De Bruin; B.C Russelland A Bogusch (1994),The Marine Fishery Resources of Sri Lanka FAO, Rome 37 Gillett, R.Marine fishery resources of the Pacific Islands FAO Fisheries and Aquaculture Technical Paper No 537 Rome, FAO 2010 58p 38 J.A Gulland (1971), The fish resources of the ocean, Fishing News (Books) Ltd England 39 LamT J.,1989 Siganids: Their biology and mariculture po-tential, Aquaculture 40 40 Tiran G (1883), Memoire sur le poisons de la Riveue de Hue 80-101, Bull SH Etudes Indos (Reprinted in Chevey, 1929), Sevice Ocean de Peches de Indochine 6.e.Note:1-32 41 VoSiTuan, NguyenVanLong,HuaThaiTuyen,PhanKimHoang,Nguyen XuanHoa, PhamVanThom,PhamHuuTam,HansDilevandRenoLinberg (2004), Marine Habitats and Resouce Surveys of Cu Lao Cham Marine Protected Area, Center for Tropical Ecosystems Research, University ofAarhus, Denmark, Institute ofOceanography, Nha Trang, Supported bythe MPANetworkProject,QuangNamProvince,Vietnam Tài liệu internet 42 http://tepbac.com/news/full/4352/Hon-90-ca-mu-tieu-thu-o-Chau-Au-la-sanpham-nuoi-trong.htm 41 PHỤ LỤC HÌNH ẢNH NGHIÊN CỨU Hình ảnh số lồi cá nguồn lợi chủ yếu vùng biển Cù Lao Chàm - Quảng Nam Cá Thu (Scomberomorus maculates) Cá Hố (Trichiurus lepturus) 42 Cá Mú chấm đỏ (Epinephelus moara) Cá Mú đen (Epinephelus malabaricus) 43 Cá Dìa bơng (Siganus guttatus) Cá Hồng vẩy ngang (Ludjanus john) ... ? ?Nghiên cứu nguồn lợi cá vùng biển Cù Lao Chàm – TP Hội An – Quảng Nam? ?? Đây sở để phục vụ cho công tác quản lý nguồn lợi địa bàn nguồn tư liệu cho nghiên cứu nguồn lợi cá sau Mục tiêu đề tài Nghiên. .. khai thác cá vùng biển Cù Lao Chàm Cơ cấu ngành nghề khai thác thôn vùng biển Cù Lao Chàm Đối tượng đánh bắt loại nghề khai thác vùng biển Cù Lao Chàm Khu vực khai thác cá vùng biển Cù Lao Chàm Sản... tồn biển Cù Lao Chàm, Ban quản lý khu bảo tồn biển Cù Lao Chàm 10 Dự án Khu bảo tồn biển Cù lao Chàm (Hội An - Quảng Nam) (2004)Tài nguyên biển Cù lao Chàm bị đe doạ 11 Giới thiệu Cù lao Chàm. Tổng

Ngày đăng: 21/05/2021, 22:02

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN