Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 55 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
55
Dung lượng
1,99 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM ĐÀ NẴNG KHOA SINH – MƠI TRƢỜNG KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài: Nghiên cứu nguồn lợi họ cá Hồng (Lutjanidae) cá Nâu (Scatophagus argus) vùng cửa sông Thu Bồn vùng biển Cù Lao Chàm Sinh viên thực : Nguyễn Văn Bảo Chuyên ngành : Cử nhân Quản lý tài nguyên môi trƣờng Lớp : 13CTM Giảng viên hƣớng dẫn : Nguyễn Thị Tƣờng Vi Đà Nẵng, tháng năm 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu khóa luận trung thực chưa công bố cơng trình khác Đà Nẵng , ngày 03 tháng 05 năm 2017 Sinh viên NGUYỄN VĂN BẢO LỜI CẢM ƠN Trong q trình thực Khóa Luận Tốt Nghiệp đạt hơm nay, ngồi nỗ lực thân cịn có hướng dẫn nhiệt tình Ban chủ nhiệm Khoa Sinh – Môi Trường, thầy giáo, cô giáo hướng dẫn, các quan chức năng, ngư dân khu vực nghiên cứu …cũng hỗ trợ, chia sẻ người nhiều phương diện Tôi xin chân thành c ảm ơn cô giáo Th.S Nguyễn Thị Tường Vi quan tâm, giúp đỡ, góp phần định hướng luận, hỗ trợ tinh thần để thực tốt Khóa Luận Tốt Nghiệp Xin chân thành cảm ơn các bạn nhóm giúp đỡ tơi thời gian thực khóa luận Và xin chân thành cảm ơn các thầy cô, anh chị cán khoa Sinh-Môi trường, trường Đại học Sư Phạm-ĐH Đà Nẵng thầy cô trường giảng dạy, giúp đỡ năm học qua Cuối xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành đến các quan chức năng, ngư dân khu vực nghiên cứu gia đình người thân, bạn bè động viên giúp đỡ suốt thời gian học tập hồn thành khóa luận này! Đà Nẵng, ngày 03 tháng 05 năm 2017 Sinh viên Nguyễn Văn Bảo MỤC LỤC DANH MỤC HÌNH DANH MỤC BẢNG MỞ ĐẦU Giới thiệu Mục tiêu đề tài 10 Ý nghĩa khoa học đề tài 10 CHƢƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 11 1.1 TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU NGUỒN LỢI CÁ VIỆT NAM 1 1.1.1 Tình hình nghiên cứu nguồn lợi cá giới 11 1.1.2 Tình hình nghiên cứu nguồn lợi cá Việt Nam 12 1.1.3 Tình hình nghiên cứu nguồn lợi cá Hồng (Lutjanidae) cá Nâu (Scatophagus argus) Việt Nam 14 1.2 ĐẶC ĐIỂM KHU VỰC NGHIÊN CỨU 15 1.2.1 Vùng cửa sông Thu Bồn 15 1.2.1.1 Điều kiện tự nhiên 15 1.2.2 Đảo Cù Lao Chàm 17 1.2.2.1 Đặc điểm tự nhiên 17 1.3 SƠ LƢỢC ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC, SINH THÁI CỦA HỌ CÁ HỒNG (LUTJANIDAE) VÀ CÁ NÂU(SCATOPHAGUS ARGUS) 19 1.3.1 Đặc điểm sinh học, sinh thái họ cá Hồng (Lutjanidae) 19 1.3.2 Đặc điểm sinh học, sinh thái cá Nâu (Scatophagus argus) 20 CHƢƠNG ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 2.1 ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU 23 2.1.1 Đối tƣợng nghiên cứu 23 2.1.2 Địa điểm nghiên cứu 23 2.1.3 Thời gian nghiên cứu 23 2.2 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 23 2.3 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 2.3.1 Phƣơng pháp khai thác thông tin 23 2.3.1.1 Phƣơng pháp tham vấn cộng đồng 23 2.3.1.2 Phiếu điều tra khảo sát 24 2.3.1.3 Thông tin thứ cấp 24 2.3.2 Phƣơng pháp thu mẫu thực địa 24 2.3.3 Phƣơng pháp phân loại cá 25 2.3.4 Phƣơng pháp xử lí số liệu 25 CHƢƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 26 3.1 HIỆN TRẠNG KHAI THÁC CÁ HỒNG (LUTJANIDAE) VÀ CÁ NÂU (SCATOPHAGUS ARGUS) TẠI VÙNG CỬA SÔNG THU BỒN VÀ VÙNG BIỂN CÙ LAO CHÀM, TỈNH QUẢNG NAM 26 3.1.1 Vùng cửa sông Thu Bồn 26 3.1.1.1 Cơ cấu phƣơng tiện khai thác 26 3.1.1.2 Cơ cấu ngành nghề khai thác 27 3.1.1.3 Mùa vụ khai thác, doanh thu sản lƣợng 30 3.1.1.4 Đặc điểm cá Hồng (Lutjanidae) cá Nâu (Scatophagus argus) đƣợc khai thác vùng cửa sông Thu Bồn 33 3.1.2Vùng biển Cù Lao Chàm 36 3.1.2.1Cơ cấu phƣơng tiện khai thác 36 3.1.2.2 Cơ cấu ngành nghề khai thác 37 3.1.2.3 Mùa vụ, doanh thu sản lƣợng 39 3.1.2.4 Đặc điểm cá Hồng (Lutjanidae) cá Nâu (Scatophagus argus) đƣợc khai thác vùng biển Cù Lao Chàm 39 3.2 KÍCH THƢỚC CỦA CÁ HỒNG (LUTJANIDAE) VÀ CÁ NÂU (SCATOPHAGIUS ARGUS) TẠI VÙNG CỬA SÔNG THU BỒN VÀ VÙNG BIỂN CÙ LAO CHÀM 40 3.2.1 Kích thƣớc cá Hồng (Lutjanidae) cá Nâu (Scatophagus argus) vùng cửa sông Thu Bồn 40 3.2.2 Kích thƣớc cá Hồng (Lutjanidae) cá Nâu (Scatophagus argus) vùng biển Cù Lao Chàm 42 3.3 ĐỂ XUẤT BIỆN PHÁP QUẢN LÍ, B ẢO VỆ VÀ KHAI THÁC HỢP LÍ NGUỒN LỢI CÁ HỒNG (LUTJANIDAE) VÀ CÁ NÂU (SCATOPHAGUS ARGUS) TẠI VÙNG CỬA SÔNG THU BỒN VÀ VÙNG BIỂN CÙ LAO CHÀM 42 3.3.1 Các nhân tố ảnh hƣởng đến nguồn lợi cá Hồng (Lutjanidae) cá Nâu (Scatophagus argus) vùng cửa sông Thu Bồn vùng biển Cù Lao Chàm 42 3.3.1.1 Vùng cửa sông Thu Bồn 42 3.3.1.2 Vùng biển Cù Lao Chàm 44 3.3.3 Đề xuất biện pháp khai thác, sử dụng hợp lí nguồn lợi cá Hồng (Lutjanidae) cá Nâu (Scatophagus argus) vùng cửa sông Thu Bồn vùng biển Cù Lao Chàm 45 3.3.3.1 Vùng cửa sông Thu Bồn 45 3.3.3.2 Vùng biển Cù Lao Chàm 46 CHƢƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 47 4.1 KẾT LUẬN 47 4.2 KIẾN NGHỊ 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO 49 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Bản đồ Hội An 11 Hình 1.2 Bản đồ Cù Lao Chàm 14 Hình 1.3 Cá Hồng bạc (Lutjanus argentimaculatus) 16 Hình 1.4 Cá Nâu (Scatophagus argus) 17 Hình 3.1Cơ cấu phƣơng tiện khai thác cá Hồng cá Nâu vùng cửa sông Thu Bồn 23 Hình 3.2 Cơ cấu ngành nghề khai thác cá Hồng cá Nâu vùng cửa sông Thu Bồn 26 Hình 3.3 Doanh thu loại nghề khai thác cá Hồng cá Nâu vùng cửa sông Thu Bồn 29 Hình 3.4 Cá Hồng bạc (Lutjanus argentimaculatus) 30 Hình 3.5 Sơ đồ phân bố cá Hồng vùng cửa sông Thu Bồn- Hội An .30 Hình 3.6 Cá Nâu (Scatophagus argus) 31 Hình 3.7 Sơ đồ phân bố cá Nâu vùng cửa sông Thu Bồn- Hội An .32 Hình 3.8 Cơ c ấu phƣơng tiện khai thác cá Hồng cá Nâu đảo Cù Lao Chàm 33 Hình 3.9 Cơ cấu ngành nghề khai thác cá Hồng cá Nâu vùng biển Cù Lao Chàm .35 Hình 3.10 Cá Hồng đỏ (Lutjanus erythropterus) 36 DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Cơ cấu phƣơng tiện khai thác cá Hồng cá Nâu vùng cửa sông Thu Bồn 23 Bảng 3.2 Đặc điểm loại ngành nghề khai thác cá Hồng cá Nâu vùng cửa sông Thu Bồn 24 Bảng 3.3 Cơ cấu ngành nghề khai thác cá Hồng cá Nâu vùng cửa sông Thu Bồn .26 Bảng 3.4 Mùa vụ khai thác họ cá Hồng (Lutjanidae) cá Nâu (Scatophagus argus) loại nghề vùng cửa sông Thu Bồn 27 Bảng 3.5 Năng suất, sản lƣợng doanh thu từ nghề khai thác cá Hồng cá Nâu vùng cửa sông Thu Bồn 28 Bảng 3.6 Cơ cấu phƣơng tiện khai thác cá Hồng cá Nâu vùng biển Cù Lao Chàm 33 Bảng 3.7 Đặc điểm loại nghề khai thác cá Hồng (Lutianidae) cá Nâu (Scatophagidae argus) vùng biển Cù Lao Chàm 34 Bảng 3.8 Cơ c ấu ngành nghề khai thác cá Hồng cá Nâu vùng biển Cù Lao Chàm 35 Bảng 3.9 Cấu trúc kích thƣớc cá Hồng từ tháng đến tháng năm 2017 vùng cửa sông Thu Bồn 38 Bảng 3.10 Cấu trúc kích thƣớc cá Nâu từ tháng đến tháng năm 2017 vùng cửa sông Thu Bồn 38 Bảng 3.11 Cấu trúc kích thƣớc cá Hồng từ tháng đến tháng năm 2017 vùng biển Cù Lao Chàm 39 Bảng 3.12 Nguyên nhân làm suy gi ảm nguồn lợi cá Hồng cá Nâu vùng cửa sông Thu Bồn 39 Bảng 3.13 Nguyên nhân làm suy gi ảm nguồn lợi cá Hồng cá Nâu vùng biển Cù Lao Chàm .41 MỞ ĐẦU Giới thiệu Sông Thu Bồn có diện tích lưu vực rộng 10,350 km2, lưu vực sông nội địa lớn Việt Nam Sông bắt nguồn từ đỉnh núi Ngọc Linh, thuộc huyện Dak Glei, tỉnh Kon Tum đổ biển cửa Đại, thành phố Hội An, tỉnh Quảng Nam, nhánh chảy vào sông Vĩnh Điện để đổ nước vào sông Hàn, thành phố Đà Nẵng Vùng hạ lưu sơng Thu Bồn có khí hậu, mơi trường tốt cho loài sinh vật nước ngọt, nước mặn sinh vật cạn sinh trưởng phát triển [22] Hệ sinh thái nơi đa dạng, từ vùng đầm phá nước lợ rộng lớn đến vùng nuôi trồng thủy sản đầy tiềm năng, khu vực bãi lầy, ngập triều, đồng ven sông thảm thực vật phong phú, đặc biệt rừng ngập mặn, vùng sinh thái nước lợ, nơi hình thành nguồn thức ăn quan trọng từ thảm thực vật cho các lồi động vật thủy sinh nơi ni dưỡng cho ấu trùng giống hải sản[3] Tiếp giáp phía Đơng quần đảo Cù Lao Chàm, gồm đảo nhỏ : Hòn Lao, Hòn Lá, Hòn Dài, Hịn Tai, Hịn Mồ, Hịn Khơ Mẹ, Hịn Khơ Con Hịn Ơng Tổng diện tích tự nhiên phần đất 15,2 km mặt đất, nhiên toàn vùng lõi nằm khoảng 235 km2 mặt nước biển Cù Lao Chàm có khoảng 3000 người dân sinh sống chủ yếu tập trung Hòn Lao Hơn 80% dân cư Cù Lao Chàm sống nghề biển, mang lại thu nhập cho gia đình Với đa dạng nguồn lợi san hô, cá, tôm hùm, mực, bào ngư, hải sâm [26] Khu bảo tồn Cù Lao Chàm nơi sinh sống hàng trăm loài cá, sinh vật nhuyễn thể, rạn san hơ, thảm rong, cỏ biển lồi hải sản có giá trị kinh tế Tuy nhiên năm gần đây, trước tình hình suy thối r ạn san hô nước ta giới rạn san hơ cứng vùng rạn san hô Cù Lao Chàm bị suy giảm nghiêm trọng[24] Tại vùng cửa sơng Thu Bồn, các nhóm nước lợ gồm cá Sơn (Apogon lineatus), cá Hồng chấm ( Lutjanus johnii), cá Đối( Mugil caphalus), cá Móm (Gerres filamentosus) Đây nhóm cá có số lồi đơng có mặt thường xuyên thủy vực, góp phần chủ yếu hình thành nên khu hệ cá hệ thống sơng Vu Gia – Thu Bồn[14] Trong cá Hồng (Lutjanidae) cá Nâu (Scatophagidae argus) lồi cá có giá trị kinh tế tương đối cao với thịt ngon, dai, giàu chất dinh dưỡng vùng cửa sông Thu Bồn vùng biển Cù Lao Chàm Hiện nguồn lợi cá vùng biển có dấu hiệu suy giảm, có cá Hồng cá Nâu Xuất phát từ sở lí luận thực tiễn trên, thực đề tài “Nghiên cứu nguồn lợi họ cá Hồng (Lutjanidae) cá Nâu (Scatophagus argus) vùng cửa sông Thu Bồn vùng biển Cù Lao Chàm” Mục tiêu đề tài Nghiên cứu nguồn lợi họ cá Hồng (Lutjanidae) cá Nâu (Scatophagus argus) vùng cửa sông Thu Bồn vùng biển Cù Lao Chàm nhằm làm sở cho việc quản lí bảo vệ nguồn lợi cá Quảng Nam nói riêng Việt Nam nói chung Ý nghĩa khoa học đề tài Kết đề tài tài liệu cho công tác giảng dạy quản lí khai thác nguồn lợi thơng tin ban đầu cho cơng trình nghiên cứu khoa học cá Hồng cá Nâu 10 Bảng 3.9 Cấu trúc kích thước cá Hồng từ tháng đến tháng năm 2017 vùng cửa sông Thu Bồn STT Đợt thu Số lượng mẫu Kích cỡ nhỏ Kích cỡ lớn Kích cỡ trung (cm) (cm) bình chiều dài (cm) Tháng 15 15 11.5±2.3 Thang 15 18 14.26±2.7 Tháng 25 3.5 10 6.4±1.8 Tháng 30 4.6 16 10.7± 3.2 Bảng 3.10 Cấu trúc kích thước cá Nâu từ tháng đến tháng năm 2017 vùng cửa sông Thu Bồn STT Đợt thu Số lượng mẫu Kích cỡ nhỏ Kích cỡ lớn Kích cỡ trung (cm) (cm) bình chiều dài (cm) Tháng 15 22 15.82±3.34 Thang 15 10 20.5 14.76 ± 2.89 Tháng 25 14 9.6 ± 2.4 Tháng 30 18 14.89±2.6 Từ bảng 3.9 bảng 3.10 cho thấy kích thước cá Hồng cá Nâu tăng lên từ tháng tháng Kích thước tháng thấp tháng lại, chứng tỏ số lượng cá Hồng cá Nâu giống tập trung nhiều vào tháng Và người dân nơi gặp cá Hồng cá Nâu lớn Kích cỡ chủ yếu từ 10-20 cm Như vậy, cá Hồng cá Nâu vùng cửa sông Thu Bồn có kích cỡ nhỏ trung bình chủ yếu 41 3.2.2 Kích thƣớc cá Hồng (Lutjanidae) cá Nâu (Scatophagus argus) vùng biển Cù Lao Chàm Theo điều tra khảo sát, chủ yếu cá Hồng đỏ (Lutjanus erythropterus) có kích thước khai thác chủ yếu từ 30-60 cm Theo ngư dân, có lồi cá Nâu sinh sống các đợt thu mẫu chưa thấy cá Nâu xuất Bảng 3.11 Cấu trúc kích thước cá Hồng từ tháng đến tháng năm 2017 vùng biển Cù Lao Chàm STT Đợt thu mẫu Số lượng Kích cỡ nhỏ Kích cỡ lớn Kích cỡ trung (cm) (cm) bình (cm) Tháng 15 26 56.8 36.7 ± 6.7 Tháng 15 32 58.5 42.4 ± 4.3 Tháng 15 45 62 50.8 ± 2.4 3.3 ĐỂ XUẤT BIỆN PHÁP QUẢN LÍ, B ẢO VỆ VÀ KHAI THÁC HỢP LÍ NGUỒN LỢI HỌ CÁ HỒNG (LUTJANIDAE) VÀ CÁ NÂU (SCATOPHAGUS ARGUS) TẠI VÙNG CỬA SÔNG THU BỒN VÀ VÙNG BIỂN CÙ LAO CHÀM 3.3.1 Các nhân tố ảnh hƣởng đến nguồn lợi cá Hồng (Lutjanidae) cá Nâu (Scatophagus argus) vùng cửa sông Thu Bồn vùng biển Cù Lao Chàm 3.3.1.1 Vùng cửa sông Thu Bồn Qua điều tra 50 hộ ngư dân sản lượng khai thác nguồn lợi cá Hồng cá Nâu vùng cửa sơng Thu Bồn họ cho sản lượng cá Hồng cá Nâu giảm so với 5-10 năm trước Và nguyên nhân làm gi ảm sản lượng thể cụ thể bảng sau Bảng 3.12 Nguyên nhân làm suy giảm nguồn lợi cá Hồng cá Nâu vùng cửa sông Thu Bồn STT Nguyên nhân Số phiếu (50) Tỉ lệ (%) 42 Ơ nhiễm mơi trường 13 26 Khai thác mức 25 50 Khai thác hủy diệt 16 Nguyên nhân khác Đa số ngư dân cho nguyên nhân làm suy gi ảm nguồn lợi cá Hồng cá Nâu khai thác mức (50%), tiếp đến ô nhiễm môi trường (26%), khai thác hủy diệt ( 16%) ngun nhân khác 10% Ơ nhiễm mơi trường Nhiều cơng trình ven biển phục vụ cho hoạt động du lịch thành phố Hội An xây dựng Lợi ích kinh tế mà chúng mang lại cao, giúp bổ sung ngân sách thành phố khoảng tiền lớn Nước thải từ khách sạn, nhà hàng khu vực xung quanh vùng khai thác nước thải từ hoạt động nông nghiệp, nuôi trồng thủy sản chưa qua xử lí thải mơi trường chất hóa học, thuốc hóa học xuống vùng khai thác, gây ảnh hưởng trực tiếp đến môi trường sống phát triển nguồn lợi vùng cửa sông Thu Bồn Khai thác mức Theo kết điều tra hầu hết hộ dân sống vùng nghiên cứu có thu nhập từ nghề khai thác cá Phương tiện đánh bắt vùng đơng Ngồi ra, người dân kéo dài thời gian tăng số lần đánh bắt ngày Cách 3-4 năm, ngày nghề lờ có thời gian hoạt động từ sáng đến sáng ngư dân đánh bắt buổi sáng thả lờ vào buổi chiều tối, ngày đánh bắt lần Các phương tiện có công suất nhỏ chiếm ưu hoạt động với cường độ khai thác mạnh khó kiểm soát Đây nguyên nhân dẫn đến suy giảm nguồn lợi cá vùng cửa sơng Thu Bồn, có cá Hồng cá Nâu Nghề lờ nghề rớ có kích thước mắt lưới nhỏ, đánh bắt tất lồi cá kích cỡ khác Đặc biệt, nghề rớ khai thác cá nhỏ nhiều tỉ lệ sống sót cá giống thấp ( 90% tỉ lệ chết, 10% tỉ lệ sống) Ngoài nghề lờ nghề rớ, cịn có nghề trũ lưới 43 hai loại ngư cụ gây phá hủy rong hẹ, thảm cỏ cao, làm suy giảm nguồn lợi cá Hồng cá Nâu vùng cửa sông Thu Bồn Trên nguyên nhân chủ yếu, các nguyên nhân khác như: - Hút đào đ ất để xây dựng cơng trình làm thay đổi thành phần cấu trúc mơi trường sống số lồi cá - Trồng dừa chiếm diện tích nhiều, dẫn đến diện tích rong hẹ bị thu hẹp ảnh hưởng tới nơi sinh sống bãi sinh sản cá Hồng cá Nâu - Nhận thức người dân cịn thấp, cho nguồn lợi cá sơng tài nguyên vô hạn, không cạn kiệt nên ngư dân khai thác tối đa hình thức, dẫn đến suy giảm nguồn lợi điều tránh khỏi 3.3.1.2 Vùng biển Cù Lao Chàm Theo kết điều tra 30 hộ dân sản lượng khai thác nguồn lợi cá Hồng cá Nâu đảo Cù Lao Chàm ngư dân cho r ằng sản lượng cá Hồng cá Nâu giảm so với cách vài năm Những ngư dân làm nghề câu bên thôn Mới cho biết lượng cá Hồng cá Nâu lần khai thác từ 4-5 con, cách năm trước đánh bắt từ 10-15 cá Hồng cá Nâu Và nguyên nhân làm gi ảm sản lượng thể qua bảng 3.12 Bảng 3.13 Nguyên nhân làm suy giảm nguồn lợi cá Hồng cá Nâu vùng biển Cù Lao Chàm STT Nguyên nhân Số phiểu (30) Tỉ lệ (%) Ô nhiễm môi trường 20 Khai thác hủy diệt 16.7 Khai thác mức 19 63.3 Ô nhiễm môi trường 44 Việc phát triển du lịch, dẫn tới mật độ thuyền phục vụ du lịch đảo nhiều lên tàu thuyền nơi khác tới đảo Cù Lao Chàm Việt neo đậu tàu thuyền thải dầu làm ô nhiễm môi trường nước Xung quanh hai cảng nhỏ Cù Lao Chàm, ngửi thấy mùi dầu bốc lên gây khó chịu Điều cho thấy có lượng lớn dầu thải vào môi trường biển làm ảnh hưởng đến nhiều lồi thủy sản Hệ thống xử lí rác thải xây dựng chưa giải vấn đề rác thải phát sinh địa bàn xã Cơng trình mở đường phải sử dụng thuốc nổ để thi công Lượng thuốc nổ chất thải từ bãi rác thấm dần vào theo nước mưa trơi xuống biển làm nhiễm biển Ngồi ra, lượng đất đá từ hệ thống đường quanh đảo mối đe dọa với rạn san hô vào mùa mưa Khai thác mức Thôn Bãi Hương đa phần ngư dân làm nghề lưới chủ yếu Trong trình khai thác, ngư cụ gây ảnh hưởng đến rạn san hơ Nhưng khơng phải nguyên nhân chủ yếu làm sản lượng cá Hồng cá Nâu giảm mạnh Nguyên nhân chủ yếu ngư dân vùng lân cận như: Quảng Ngãi, Đà Nẵng khai thác cạn kiệt nguồn lợi vùng biển Cù Lao Chàm Theo thông tin từ ngư dân, có kho ảng 20-30 tàu Chu Lai với nhiều ngư cụ hủy diệt khác giã cào, kích điện làm sản lượng gần cạn kiệt Ngoài ra, thương lái Trung Quốc thu mua cá Hồng cá Nâu số lượng lớn với giá cao, làm cho người dân tăng cường khai thác, dẫn đến sản lượng giảm nhanh chóng 3.3.3 Đề xuất biện pháp khai thác, sử dụng hợp lí nguồn lợi cá Hồng (Lutjanidae) cá Nâu (Scatophagus argus) vùng cửa sông Thu Bồn vùng biển Cù Lao Chàm 3.3.3.1 Vùng cửa sông Thu Bồn Dựa vào trạng khai thác nguồn lợi cá Hồng cá Nâu vùng cửa sông Thu Bồn, đưa số giải pháp nhằm khai thác hợp lí, bảo vệ nguồn lợi cá cho khu vực này: 45 - Cá Hồng cá Nâu thường sinh sản vào tháng đến tháng 7, kích thước cá cịn nhỏ từ 20-100mm thời gian thuận lợi cho ngư dân khai thác Chính quyền địa phương cần phải có sách khuyến khích ngư dân để giảm bớt sản lượng khai thác cá giống Đưa biện pháp chuyển đổi nghề khai thác cho nghề mang tính hủy diệt lờ, rớ, trũ - Đẩy mạnh công tác tuyên truyền nâng cao nhận thức ngư dân lợi ích thảm cỏ biển, rong, hẹ khai thác hợp lí nguồn lợi cá Hồng, cá Nâu - Xử lí nước thải sinh hoạt, rác thải để hạn chế ô nhiễm môi trường sông Thu Bồn - Việt trồng rừng dừa nước giảm diện tích thảm cỏ biển, bãi rong, hẹ Phải đưa biện pháp khắc phục, phục hồi lại diện tích thảm cỏ biển bị 3.3.3.2 Vùng biển Cù Lao Chàm Từ thực trạng khai thác nguồn lợi cá Hồng cá Nâu, xin đưa số giải pháp cụ thể sau: - Tìm hiểu nguyên nhân gây suy giảm nguồn lợi cá Hồng cá Nâu để đề kế hoạch bảo tồn quản lí thích hợp - Cần qui định với ngư dân vùng khác đến khai thác mức - Chuyển đổi nghề khai thác ven bờ cho ngư dân ven biển có phương tiện khai thác 20cv - Giáo dục ngư dân cách thức bảo vệ hệ sinh thái rạn san hô không ảnh hưởng đến hoạt động mưa sinh ngư dân 46 CHƢƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 KẾT LUẬN Từ kết nghiên cứu, đưa số kết luận sau: Tại vùng cửa sông Thu Bồn, ngư dân đánh bắt cá Hồng nghề lờ (40%) cá Nâu nghề rớ (28%) chủ yếu, ngồi cịn đánh bắt nghề lưới, trũ soi Sử dụng ghe bơi chủ yếu (60%), ghe công suất >20cv Khai thác chủ yếu từ tháng đến tháng dương lịch Ở vùng biển Cù Lao Chàm, ngư dân đánh bắt cá Hồng cá Nâu nghề câu (53%) nghề lặn (26%) chủ yếu Khai thác quanh năm, nhiều vào tháng đến tháng Nghề lờ có sản lượng doanh thu cá Hồng cao khoảng 29 triệu đồng/năm/ghe, nghề lờ có sản lượng doanh thu cá Nâu cao khoảng 27 triệu đồng/năm so với nghề cịn lại vùng cửa sơng Thu Bồn Nghề câu có sản lượng doanh thu cá Hồng cao khoảng 20-30 triệu đồng Qua điều tra khảo sát, cho biết vùng cửa sơng Thu Bồn có Cá Hồng bạc (Lutjanus argentimaculatus) cá Nâu (Scatophagus argus), đảo Cù Lao Chàm cá Hồng đỏ (Lutjanus erythropterus) đem lại giá trị kinh tế cao Qua đợt điều tra từ tháng 11 năm 2016 đến tháng năm 2017 vùng cửa sông Thu Bồn cho thấy kích cỡ trung bình cá Hồng từ 6cm-14cm Kích cỡ cá thay đổi theo tháng, từ tháng đến tháng tăng lên từ 11-14cm, từ tháng đến tháng kích cỡ giảm xuống 14-6cm, từ tháng đến tháng kích cỡ tăng lên lại 6-10cm Nhân tố ảnh hưởng đến suy giảm sản lượng khai thác Vùng cửa sông Thu Bồn Khai thác mức từ nghề lờ, nghề rớ Ơ nhiễm mơi trường từ nhà hàng, khách sạn Diện tích thảm cỏ biển, bãi rong, hẹ bị thu hẹp Vùng biển Cù Lao Chàm: Ngư dân vùng khác khai thác quá mức ô nhiễm từ rác thải, dầu 47 4.2 KIẾN NGHỊ Cần có nhiều nghiên cứu sâu thành phần loài đặc điểm sinh học nguồn lợi cá Hồng cá Nâu vùng cửa sông Thu Bồn vùng biển Cù Lao Chàm để có đề xuất giải pháp quản lí bền vững nguồn lợi cá Hồng cá Nâu Cần đưa biện pháp giảm thiểu tính hủy diệt nghề lờ, rớ, trũ Qui định mùa vụ khai thác, kích thước đảm bảo khai thác bảo vệ nguồn lợi cá Hồng cá Nâu 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Đinh Thị Phương Anh, Phan Thị Hoa (2009), Thành phần loài cá vùng biển nam bán đảo Sơn Trà thành phố Đà Nẵng Tạp chí khoa học cơng nghệ Đại Học Đà Nẵng, số 1(36) 2010 [2] Ngô Sỹ Vân, Ngơ Thị Mai Hương (2007) , Giáo trình mơn ngư loại , Trường cao đẳng Thủy sản, Bắc Ninh [3] Phú,N.N (2012), Phân tích đánh giá biến động diện tích rừng dừa nước (Nypa fruitcans Wurmb) xã Cẩm Thanh, Hội An, Quảng Nam, Khóa luận tốt nghiệp – Đại học nông lâm Huế [4] Vương Dĩ Khang (1958), Ngư loại phân loại học, NXB Khoa kỹ - Vệ sinh Thượng Hải (sách dịch), người dịch Nguyễn Bá Mão [5] Lê Kim Hoàng, ( 2008), Nghiên cứu khả thích ứng, khả sinh trưởng cá Hồng mỹ, môi trường sinh thái ao nuôi đất cát Quảng Bình, Trung tâm giống ni trồng thủy sản Quảng Bình [6] Chea Phala (2007), Đánh giá nguồn lợi cá Bạc má Rastrelliger kanagurta (Cuvier, 1816) khai thác nghề lưới vây vùng biển ven bờ từ Nghệ An đến Bến Tre, Luận án Tiến sĩ sinh học,Viện nghiên cứu Hải Sản [7] Đào Thị Phượng (2012), Nghiên cứu thành phần nguồn lợi cá khai thác vùng ven bờ Đà Nẵng, Khóa luận tốt nghiệp, Đại học Sư phạm Đà Nẵng [8] Tô Văn Phương (2016), Khai thác hợp lí nguồn lợi thủy sản vùng biển ven bờ huyện Núi Thành, tỉnh Quảng Nam, Trường Đại học Nha Trang [9] Nguyễn Thị Trung (2014), Nghiên cứu nguồn lợi cá có giá trị kinh tế khai thác vùng rừng ngập mặn xã Cẩm Thanh- Hội An, Khóa luận tốt nghiệp, Đại học Sư Phạm Đà Nẵng [10] Lê Xuân ( 2006), “ Nghiên cứu đặc điểm sinh học, kỹ thuật nuôi ươm phẩm tạo đàn cá hậu bị loài cá kinh tế”, Viện Nghiên cứu ni trồng Thủy sản, Hải Phịng [11] Lê Xn, Nguyễn Hữu Tích (2011), Ảnh hưởng nhiệt độ độ mặn đến phát triển phôi cá Hồng bạc, Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn, Số 117 49 [12] Đoàn Bộ, Bùi Thanh Hùng, Nguyễn Văn Hướng ( 2015), Dự báo khai thác năm 2015 nguồn lợi cá ngừ vằn vùng biển xa bờ miền Trung, Trường Đại học Khoa học tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội [13] Nguyễn Xuân Đồng, Kiên Thái Bích Nga ( 2014), Ghi nhận bước đầu thành phần lồi cá thuộc cá vược hạ lưu sơng Sài Gòn- Đồng Nai, [14] Vũ Thi Phương Anh (2011), Nghiên cứu khu hệ cá hệ thống sông Vu Gia- Thu Bồn, Đại Học Huế [15] Nguyễn Tiến Triển, 2009 Nghiên cứu số tiêu sinh lí sinh sản cá Nâu, Trường Đại Học Cần Thơ [16] Võ Thị Cầm (2009),Thực nghiệm nuôi cá Nâu bể độ mặn khác nhau, Trường Đại Học Cần Thơ [17] Lê Thị Xuân (2012), Ứng dụng công nghiệ GIS xây dựng đồ ngập lụt thành phố Hội An-Quảng Nam, Đại Học Đà Nẵng [18] Nguyễn Thị Ngọc, Nghiên cứu homestay, mơ hình lưu trú phù hợp công tác bảo tồn thiên nhiên cụm đảo Cù Lao Chàm, tỉnh Quảng Nam, Luận văn tốt nghiệp, khoa Môi trường, Trường ĐH Khoa học tự nhiên, TP Hồ Chí Minh Tài liệu tiếng anh [19] Rainboth, W J (1996), Fishes of the Cambodian Mekong, Food and Agriculture Organization of The United Nations, Rome [20] FAO (1998), Catalog of Fish, Volume 2, Species of Fishes, California Academy of Sciences, 959-1820 pp [21] FAO (1998), Catalog of Fish, Volume 1, Introductory Material Species of Fishes, California Academy of Sciences [22] Rainboth, W J (1996), Fishes of the Cambodian Mekong, Food and Agriculture Organization of The United Nations, Rome [23] FAO (2005), Review of the state of world marine fishery resources Fisheries Technical Paper 457, Rome, FAO 235p 50 [24] University of British Columbia ( 2010), Global fisheries research finds promise and peril: While industry contributes $240B annually, overfishing takes toll on people and revenue, Science Daily, 14Sep Tài liệu web [ 25] http: //www.fishbase.org/ [26] http: //www.culaochampa.com.vn/ 51 PHỤ LỤC MỘT SỐ ẢNH TRONG QUÁ TRÌNH ĐIỀU TRA 52 HÌNH ẢNH THAM VẤN CỘNG ĐỒNG TẠI VÙNG CỬA SƠNG THU BỒN 53 PHỤ LỤC MẪU PHIẾU ĐIỀU TRA HIỆN TRẠNG KHAI THÁC NGUỒN LỢI HỌ CÁ HỒNG VÀ CÁ NÂU VÙNG CỬA SÔNG THU BỒN VÀ VÙNG BIỂN CÙ LAO CHÀM PHIẾU KHẢO SÁT NGƢỜI DÂN Phiếu số: A Thông tin cá nhân Tên: Địa chỉ: Điện thoại: B Thông tin khảo sát Ơng/Bà cho biết: Có khai thác cá Hồng, cá Nâu hay không? Phương tiện khai thác: công suất: Ngư cụ khai thác cá Hồng cá Nâu? Số lượng cá Hồng cá Nâu đợt khai thác? Cá Hồng cá Nâu thường khai thác: Kích thước đợt khai thác Cá Hồng nhỏ nhất: (cm); lớn nhất: (cm) Cá Nâu nhỏ : (cm); lớn nhất: (cm) Mùa vụ khai thác Cá Hồng: Cá Nâu : Giá thành bán Cá Hồng : /kg ; Cá Nâu: /kg Khu vực thường khai thác cá Hồng cá Nâu? (theo đồ) 10 Những năm gần đây, sản lượng khai thác cá Hồng cá Nâu có thay đổi khơng? Nguyên nhân: Kiến nghị: 54 Ghi chú: Xin cảm ơn! Người điều tra Nguyễn Văn Bảo 55 ... Hồng (Lutjanidae) cá Nâu (Scatophagus argus) vùng cửa sông Thu Bồn vùng biển Cù Lao Chàm 3.3.3.1 Vùng cửa sông Thu Bồn Dựa vào trạng khai thác nguồn lợi cá Hồng cá Nâu vùng cửa sông Thu Bồn, đưa... VỆ VÀ KHAI THÁC HỢP LÍ NGUỒN LỢI HỌ CÁ HỒNG (LUTJANIDAE) VÀ CÁ NÂU (SCATOPHAGUS ARGUS) TẠI VÙNG CỬA SÔNG THU BỒN VÀ VÙNG BIỂN CÙ LAO CHÀM 3.3.1 Các nhân tố ảnh hƣởng đến nguồn lợi cá Hồng (Lutjanidae) ... (Lutjanidae) cá Nâu (Scatophagus argus) vùng cửa sông Thu Bồn vùng biển Cù Lao Chàm 3.3.1.1 Vùng cửa sông Thu Bồn Qua điều tra 50 hộ ngư dân sản lượng khai thác nguồn lợi cá Hồng cá Nâu vùng cửa sơng Thu