1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu nguồn lợi cá dìa họ siganidae tại vùng ven bờ đà nẵng

51 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 51
Dung lượng 0,93 MB

Nội dung

1 ỌC N N ỌC SƢ P M KHOA SINH K ÓA LUẬN TỐT N ỆP ỌC Nghiên cứu nguồn lợi cá Dìa họ Siganidae vùng ven bờ Nẵng Sinh viên thực : Lê Thị Thu Thủy Chuyên ngành : Cử nhân Sinh Môi Trƣờng Ngƣời hƣớng dẫn : Nguyễn Thị Tƣờng VI Nẵng, tháng 5/ 2013 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Sự diện quần cƣ quan trọng đặc trƣng cho vùng ven bờ nhiệt đới cận nhiệt đới nhƣ rạn san hô, rừng ngập mặn, thảm cỏ biển… đóng vai trị quan trọng việc trì trình sinh lý, sinh thái môi trƣờng biển, cung cấp thực phẩm, nơi dự trữ đa dạng sinh học nguồn gen, nơi ƣơng nuôi nhiều đối tƣợng sinh vật bảo vệ vùng bờ Mặc dù chiếm tỉ lệ nhỏ khoảng 0,1 % diện tích trái đất nhƣng hàng năm rạn san hơ góp 10 % tổng sản lƣợng nghề cá toàn giới (Smith, 1978) Hiện nay, hệ sinh thái biển đƣợc khai thác sử dụng với nhiều hình thức khác Trƣớc áp lực khai thác ngày gia tăng, tài nguyên sinh vật hệ sinh thái biển bị suy giảm nghiêm trọng Việt Nam nƣớc có khí hậu nhiệt đới đƣợc thiên nhiên ƣu đãi với bờ biển dài 3.260 km Ở chứa đựng nguồn lợi thủy sản phong phú, cá thành phần chủ yếu Vì từ trƣớc đến nguồn lợi cá ven bờ đóng vai trị quan trọng đời sống ngƣ dân vùng ven biển Những năm gần đây, gia tăng cƣờng lực khai thác, đặc biệt vùng nƣớc ven bờ, nguồn lợi hải sản biển Việt Nam bị suy giảm đáng kể, suất khai thác chất lƣợng nguồn lợi Thành phố Đà Nẵng với chiều dài bờ biển khoảng 89 km, diện tích ngƣ trƣờng khoảng 15.000km2, có vùng lãnh hải trải 125 km tạo thành vành đai nƣớc nông rộng lớn Vì vậy, Đà Nẵng nằm ngƣ trƣờng trọng điểm miền Trung, với trữ lƣợng nguồn lợi thủy sản khoảng 1.140.000 tấn, hải sản có giá trị kinh tế cao 110 loài Mặc dù vùng nƣớc ven bờ Đà Nẵng có diện hệ sinh thái quan trọng đặc trƣng cho vùng biển ven bờ nhiệt đới nhƣ rạn san hô,…nhƣng hầu nhƣ bị suy giảm tình trạng khai thác hủy diệt, ô nhiễm môi trƣờng thiếu hiểu biết ngƣ dân kiến thức pháp luật liên quan đến bảo vệ khai thác bền vững Hậu năm gần nhiều loại hải sản nhƣ cá dìa, cá mú… có giá trị kinh tế vốn đối tƣợng khai thác truyền thống, nguồn thực phẩm quý giá bị tổn thƣơng suy giảm nghiêm trọng Để có sở khoa học cần thiết cho việc quản lý, bảo vệ khai thác bền vững nguồn lợi nhƣng đảm bảo sinh kế cho ngƣời dân đồng thời đánh giá lại trạng nghề khai thác thủy sản vùng ven bờ Đà Nẵng cần có nghiên cứu với nguồn tƣ liệu mang tính cập nhật khoa học cao cho việc quy hoạch sử dụng hợp lý tài nguyên vùng ven bờ theo định hƣớng lâu dài Xuất phát từ sở lý luận thực tiễn trên, thực đề tài: “Nghiên cứu nguồn lợi cá Dìa họ Siganidae vùng ven bờ Đà Nẵng” Đề tài cung cấp thông tin trạng khai thác nguồn lợi cá vùng ven bờ Đà Nẵng thông qua kết điều tra, tham vấn cộng đồng phƣờng khai thác thủy sản ven bờ trọng điểm Thành phố Đà Nẵng Đây sở để phục vụ cho công tác quản lý nguồn lợi địa bàn nguồn tƣ liệu cho nghiên cứu nguồn lợi cá Dìa sau Từ đó, đề xuất ý kiến định hƣớng khai thác, quản lý bảo vệ nguồn lợi cá Dìa khu vực Mục tiêu đề tài Hiểu biết nguồn lợi cá dìa vùng ven bờ Đà Nẵng, làm sở khoa học cho quan quản lý nghề cá, định hƣớng khai thác, xếp lại cấu nghề khai thác phù hợp mục tiêu quản lý khai thác hợp lý nguồn lợi cá dìa địa phƣơng Từ đó, đề xuất ý kiến định hƣớng khai thác hợp lý quản lý nguồn lợi cá dìa vùng ven bờ Đà Nẵng Ý nghĩa khoa học đề tài Cung cấp thông tin trạng khai thác nguồn lợi cá dìa vùng ven bờ Đà Nẵng, sở khoa học cần thiết phục vụ cho quan quản lý nguồn lợi địa bàn thành phố Bên cạnh đó, đề tài nguồn tƣ liệu cho nghiên cứu nguồn lợi cá dìa sau đóng góp số biện pháp, ý kiến cụ thể định hƣớng khai thác quản lý hợp lý nguồn lợi cá dìa vùng ven bờ Đà Nẵng C ƢƠN TỔN QUAN T 1.1 TỔN QUAN VỀ TÌN ÌN N L ỆU ÊN CỨU N UỒN LỢ CÁ 1.1.1 Tình hình nghiên cứu nguồn lợi cá giới Cùng với phát triển xã hội loài ngƣời, ngƣời phân biệt đặt tên cho lồi cá có giá trị mà tìm thấy tự nhiên Nhìn chung tình hình nghiên cứu phân loại nguồn lợi cá giới phát triển Ngƣời có cơng trình nghiên cứu cá đƣợc công bố Aistote (384 - 332 TCN), ơng giới thiệu đƣợc 115 lồi cá thơng qua sách “Lịch sử động vật” [1], đánh dấu bƣớc ngoặc lớn lịch sử nghiên cứu cá Tuy nhiên thời gian sau cơng trình nghiên cứu cá đƣợc cơng bố nửa sau kỷ XVI, với phát triển ngành khoa học tự nhiên khác, cơng trình nghiên cứu cá có bƣớc phát triển đáng kể Vào kỷ XVIII, việc nghiên cứu ngƣ học bắt đầu đƣợc tích luỹ dẫn liệu phân loại học, địa lý, phân bố khu hệ cá vùng khác nhiều cơng trình nghiên cứu cá có giá trị đƣợc đời đánh dấu bƣớc ngoặc lớn phát triển nghiên cứu nguồn lợi cá giới Cơng trình nghiên cứu có giá trị phải kể đến cơng trình nghiên cứu thành phần lồi cá hai nhà khoa học Thuỷ Điển P.Artedi (1705-1754) C.Linnaueus (1707-1778) với sách tiếng phân loại cá Ngồi giai đoạn có cơng trình nghiên cứu vấn đề bật số tác giả khác nhƣ P.Bleeker (1817-1874) ngƣời Hà Lan với sách “Atlasichtyologiques Indes Orientales Neerlandaises”(Sƣu tập nghiên cứu cá phía đơng Hà Lan) gồm tập , G.Cuvier A.Valenciennes với sách “Lịch sử tự nhiên cá” [1] Và giai đoạn có nhiều tập sách phân loại, sinh lý sinh thái nhà khoa học đến giá trị Trong năm 1970, nghiên cứu FAO biên soạn Gulland ƣớc tính tiềm cá khai thác đƣợc đại dƣơng gần 100 triệu Tuy nhiên thực tế khả khai thác không đạt mức tối ƣu đạt xấp xỉ 80 triệu [27] Năm 1971, nghiên cứu nguồn lợi cá đại dƣơng đƣợc biên soạn, chỉnh sửa đƣợc công bố sách Fishing News J.A Gulland West Byfleet thực “ The fish resources of the ocean (1971)” Các nghiên cứu thống kê nguồn lợi cá phong phú, thành phần loài nguồn lợi phân bố chúng Các nghiên cứu tài liệu cung cấp thông tin, sở khoa học cho nghiên cứu sau [36] Nghiên cứu Edi Muljadi Amin, Duto Nugroho thực điều tra nguồn lợi cá biển Banda từ 8/ 1984 and – 3/ 1985 Nghiên cứu đƣợc tiến hành với điều tra âm phía đơng biển Banda tây bắc biển Arafura Diện tích xấp xỉ 360 000 km đƣợc khảo sát suốt trình gió mùa đơng nam gió mùa tây bắc nhằm đánh giá phân bố phong phú loài cá biển khu vực, mật độ trung bình lồi cá biển phía 100m dao động từ 5.38 (tấn/ngày) 8,82 (tấn/đêm) hải lý tháng 1.41 (tấn/ngày) 2.46 (tấn/đêm) tháng Tổng sinh khối cá, dựa ghi âm ánh sáng ban ngày phía 100m khu vực đƣợc khảo sát, có 570 000 tháng 150 000 cho tháng [25] Trên tờ Estuarine, Coastal and Shelf Science, 1983, nghiên cứu Staffan Thorman về: Nguồn thức ăn mơi trƣờng sống phân vùng ba lồi cá cửa sơng bờ biển phía tây Thụy Điển Nghiên cứu thực với loài cá nhỏ Pomatoschistus microps, Gasterosteus aculeatus (L.) Pungitius pungitius (L.) phía tây Thụy Điển (58 ° 22'N, 11 ° 29'E), khảo sát phân bố chúng vào tháng Bảy, tháng Chín tháng Mƣời có biến động dinh dƣỡng [39] Năm 1989, H.KG Sirisena, Sena S De Silva thực cơng trình nghiên cứu nguồn lợi cá Sri Lanka Nghiên cứu kết điều tra thử nghiệm với lƣới rê với kích thƣớc mắt lƣới khác hồ chứa năm Nghiên cứu đƣợc thực để đánh giá tính khả thi việc khai thác nguồn tài nguyên chƣa đƣợc khai thác, đƣợc trình bày Nghiên cứu cho thấy có khác biệt loài động vật nhỏ hồ chứa việc sử dụng lƣới rê với kích thƣớc mắc lƣới 15 - 20mm khai thác cá chép nhỏ hợp lý [24] Càng thời gian sau, kỷ XIX XX cơng trình nghiên cứu cá đƣợc công bố ngày nhiều lĩnh vực nghiên cứu đƣợc mở rộng nhƣ sinh học, sinh thái phân bố lồi cá đóng vai trò để phát triển bền vững nghề cá sau Nghiên cứu Paul Dalzell, Daniel Pauly với đề tài “Đánh giá nguồn lợi thủy sản Đông Nam Á, đặc biệt biển Banda Arafura” tiến hành với hai mơ hình log-tuyến tính thực nghiệm cho phép ƣớc tính sơ sản lƣợng tiềm cá nhỏ cá đáy từ độ sâu trung bình Những mơ hình đƣợc áp dụng cho Banda biển Arafura, kết so với ƣớc tính sản lƣợng từ vùng sinh thái tƣơng tự, biển Sulu (Philippines) vịnh Papua [35] Nghiên cứu Geronimo T Silvestre, Len R Garces cung cấp thông tin trạng khai thác cá ven biển đề tài Brunei Darussalam (1989–1990) Nghiên cứu tiến hành khảo sát kéo cá vùng nƣớc ven biển (độ sâu 10-100 m) Brunei Darussalam từ tháng năm 1989 đến tháng Sáu năm 1990 Nội dung đánh giá trạng khai thác 25 loài đại diện cho 70% phong phú Brunei Darussalam Kết đề tài cho thấy 25 loài cá đƣợc khai thác hợp lý giai đoạn 1989 – 1990, cung cấp thông tin nhƣ tài liệu tham khảo liên quan đến đánh giá trạng thủy sản tại, công tác quản lý Brunei Darussalam nghiên cứu khác [31] Năm 1994, nghiên cứu “Nguồn lợi thủy sản biển Sri Lanka” G.H.P De Bruin; B.C Russell A Bogusch cung cấp nhiều thông tin nguồn lợi cá xƣơng, cá mập vùng biển Sri Lanka [32] Các nghiên cứu nhƣ: The fish resources of Western Indonesia: D Pauly and P Martosubroto (Editors), International Center for Living Aquatic Resources Management, Philippines, 1996, đề tài nghiên cứu nguồn lợi cá phƣơng Tây Indonesia: D Pauly P Martosubroto (biên tập viên), Trung tâm Quốc tế Quản lý nguồn lợi thủy sản sống, Philippines, 1996 [27] Wilderbuera cộng (1999) nghiên cứu cá bơn phía Đơng biển Bering Đây nghiên cứu đánh giá biến động số lƣợng suất cá bơn phía đơng biển Bering Trong nghiên cứu cho thấy biến động số lƣợng cá bơn từ ảnh hƣởng đến suất khai thác chúng [26] Nghiên cứu Bertrand Gober thực so sánh nguồn lợi cá rạn san hơ khai thác đƣợc bốn hịn đảo quần đảo Antilles thuộc Lesser (Saint-Lucia, Martinique, Dominica, Guadeloupe) Nghiên cứu sử dụng phƣơng pháp thống kê nghề cá có liệu từ khảo sát bẫy ngƣ nghiệp độc lập tiêu chuẩn Qua điều tra, đánh giá cƣờng độ khai thác Đông Dominica khai thác nhiều Martinique Tình trạng đánh bắt cá mức nghiêm trọng cho hầu hết lồi cá rạn san hơ quần đảo Antilles thuộc Lesser Ở số nƣớc khác khu vực thời gian góp phần tạo nên hệ thống nghiên cứu kể đến vài tác giả tiêu biểu nhƣ : Geoger H.P de Bruin, Bary.C.R Andre.B nghiên cứu nguồn lợi hải sản Sri Lanka mơ tả 691 loài cá biển [32] Và gần nhất, Kimura.S Keiichi M.(2003) sách “Fishes of Bitung, northern tip of Sulawesi,Indonesia” mơ tả hình ảnh 768 lồi cá thƣơng mại cá rạn san hô vùng ven biển thành phố Bitung, phía Bắc Sulawesi, Indonexia [37] Dự án MAR-ECO năm 2004 khảo sát 36 trạm dọc theo phía bắc Đại Tây Dƣơng, đánh giá cấu trúc loài phân bố theo chiều thẳng đứng cá sử dụng thiết bị dò âm thanh, lƣới kéo Dự án cung cấp thông tin phân bố phong phú cá cá tầng đáy từ độ sâu khác – 200m, 200 – 750m, 750 – 1500m, 1500 – 2300m, >2300m gần đáy lƣới kéo [42] Nam Á nƣớc Đông Nam Á thực điều tra lƣới kéo đáy để đo lƣờng tiềm thủy sản vùng biển họ suốt kỷ 20 Sử dụng hệ thống quản lý liệu cho liệu khảo sát lƣới kéo khoa học bao gồm tóm tắt liệu cơng cụ trực quan nhằn phân tích để ƣớc tính sinh khối Từ điều tra kéo cá 10 quốc gia thực từ năm 1926 năm 1995 sở liệu khu vực quan trọng quản lý nghề cá ven biển bổ sung cho thống kê ngƣ nghiệp quốc gia Kết cho thấy suy giảm nghiêm trọng nguồn tài nguyên sinh khối với mức trung bình 22% mức trƣớc khai thác Những kết rõ ràng cho thấy tác động mạnh mẽ cá sinh khối tài nguyên ven biển đa dạng [42] Và việc nghiên cứu nguồn lợi, phân bố, đặc điểm sinh học, trữ lƣợng loài cá, thủy sản đƣợc nhà khoa học giới quan tâm nhiều số cơng trình nghiên cứu để bổ sung thành phần loài nguồn lợi phân bố cá số nơi giới đƣợc tiến hành thông qua phƣơng tiện thơng tin số tổ chức có uy tín cung cấp, kể đến nhƣ: Fishbase(2004), trang web trung tâm ICLARM FAO lập [42] John Beddington Ray Hilborn với viết liên quan đến khai thác nguồn lợi thủy sản, viết xem xét lại lịch sử ngành thủy sản, cách thức quản lý ngành thủy sản, vấn đề đa dạng sinh học liên quan đến quản lý nghề cá đánh bắt mức thiếu bền vững Vào năm 2006 khai thác thủy sản khoảng 92 triệu Bài viết đƣợc thực cung cấp tình hình khai thác thủy sản tồn cầu nay, sở khoa học cho việc quản lý nghề cá đánh giá khả khai thác cho tƣơng lai [35] Năm 2010 nghiên cứu Robert Gillett đƣợc tiến hành với tài trợ FAO cơng bố cơng trình nghiên cứu nguồn lợi thủy sản biển quần đảo Thái Bình Dƣơng Trong cơng trình cập nhật mở rộng đánh giá trƣớc FAO nguồn lợi thủy sản quần đảo Thái Bình Dƣơng (Gillett, 2005a) Nghiên cứu cung cấp thông tin quan trọng tình trạng nguồn lợi, thống kê nghề cá khả quản lý thủy sản 14 quốc gia độc lập vùng lãnh thổ phía tây trung tâm Thái Bình Dƣơng [33] Có thể nói, lịch sử nghiên cứu nguồn lợi cá có từ sớm lâu đời, lĩnh vực đƣợc nhà nghiên cứu quan tâm ngày có nhiều cơng trình đƣợc tiến hành, cơng bố góp phần vào nguồn liệu nguồn lợi cá tài liệu tham khảo cho nghiên cứu sau 1.1.2 Tình hình nghiên cứu nguồn lợi cá nƣớc Những nghiên cứu nguồn lợi cá biển Đông Dƣơng đƣợc Pellegrin (1905) Chabanaud (1926) công bố, chủ yếu Trung Bộ, Nam Bộ Việt Nam vịnh Thái Lan Gruvel (1925) mô tả số loài cá kinh tế vịnh Bắc Bộ Sự đời Viện Hải Dƣợng học Đông Dƣơng Nha Trang vào năm 1923 đánh dấu mốc lớn lịch sử nghiên cứu cá biển Việt Nam Tàu nghiên cứu đƣợc trang bị lƣới kéo đáy De Lanessan (1000 CV) thực nhiều chuyến nghiên cứu vào năm 1925 – 1929 đến năm 1940 thu đƣợc nhiều kết toàn diện Ngay báo cáo Viện năm 1925 – 1926 Chevey viết: tiến hành đánh cá tất giai đoạn năm vùng ven biển Đông Dƣơng bắt đầu vịnh Bắc Bộ từ năm 1925 cửa vịnh Thái Lan… đáy biển thềm lục địa Nam Bộ, Trung Bộ Bắc Bộ mặt hình thái tự nhiên thuận lợi cho việc sử dụng lƣới kéo… Sản lƣợng trung bình lƣới keo thu đƣợc 50 – 100kg/h với tốc độ dắt lƣới khoảng hải lý/h với tàu kéo 400 CV Những số liệu không khác với số liệu khai thác đáy biến trung bình nghèo cá Châu Âu… kết thu đƣợc đạt mức tiên tiến đƣơng thời [20] Năm 1927, Nhật Bản đƣa tàu Hakuho Maru (333 BRT) đánh cá thực nghiệm Vịnh Bắc Bộ Ngay năm sau lại gửi tàu lƣới kéo 361 BRT đến đánh cá vịnh Từ tang dần lên năm 1937 đến 20 tàu Một số kết cho thấy cơng trình nghiên cứu Shindo (1973) Năm 1935 – 1936, Đài Loan (Trung Quốc) đƣa tàu nghiên cứu nghề cá Shonan (680 CV) nghiên cứu phía bắc biển Việt Nam Các hoạt động nghiên cứu đƣa lại kết đến thời kỳ trƣớc đại chiến giới lần thứ hai tàu đánh cá ngoại quốc đến biển Việt Nam đánh cá nhiều Nha Trang trở thành hậu cần cho nghề cá [20] Ở miền Bắc Việt Nam sau hịa bình lập lại vào năm 1955, sau thời kỳ khôi phục kinh tế, năm 1959 – 1961 phủ Việt Nam hợp tác với Trung 10 Quốc nghiên cứu hải dƣơng học nguồn lợi cá vịnh Bắc Bộ Đã sử dụng tàu nghiên cứu trang bị lƣới kéo đáy (250CV), tài liệu thu đƣợc đầy đủ mặt tạo điều kiện nắm đƣợc quy luật vịnh Gần nhƣ lúc Việt Nam Liên Xô hợp tác nghiên cứu vịnh Bắc Bộ vùng biển lân cận Ngoài tàu nghiên cứu Pelamida (1000 CV) đƣợc trang bị lƣới kéo đáy cịn có tàu Orlik câu vàng Onda đánh lƣới vây Phạm vi nghiên cứu đoàn gồm vịnh Bắc Bộ khu vực Hoàng Sa, Trƣờng Sa xuống phía nam qua đƣờng xích đạo Ngay sau kết thúc hai chƣơng trình nghiên cứu trên, Hải Phòng thành lập Trạm Nghiên Cứu Cá Biển (1961) Trạm Nghiên Cứu Biển (1962) để tiếp tục đảm nhiệm phát triển việc nghiên cứu nghề cá hải dƣơng học ngày nay, sau trở thành viện Nghiên cứu Hải sản Hải Phòng Viện Hải dƣơng học Nha Trang [20] Ở Miền Nam Việt Nam với tài trợ UNDP/FAO, Chƣơng trình nghiên cứu ngƣ nghiệp viễn duyên đƣợc thực vào năm 1969 – 1971 Chƣơng trình sử dụng tàu Kyoshin Maru (1000CV) trang bị lƣới kéo tầng tầng đáy, tàu Hữu Nghị (380CV) trang bị lƣới vây để nghiên cứu nguồn lợi cá vùng biển Việt Nam trừ vịnh Bắc Bộ Sau kết thúc Viện Khảo cứu Ngƣ nghiệp đƣợc thành lập Sài Gòn hoạt động năm 1975 [20] Sau nƣớc nhà thống (1975), việc nghiên cứu nguồn lợi cá biển đƣợc trọng Đƣợc chuẩn bị thời kỳ chiến tranh với giúp đỡ Nauy từ tháng – 1977, Viện nghiên cứu Hải sản đƣợc nhận tàu nghiên cứu Biển Đông (1500 CV) để sử dụng nghiên cứu nguồn lợi cá biển Việt Nam [20] Riêng khu vực miền Trung vấn đề nghiên cứu khu hệ cá nguồn lợi thuỷ sinh vật đƣợc tác giả quan tâm thực từ sau năm 1975 chủ yếu cơng trình nghiên cứu tập trung đầm phá ven biển Từ năm 1976-1977 Phá Tam Giang có cơng trình nghiên cứu bật nhƣ Vũ Trung Tạng, Đặng Thị Sy “Nguồn lợi thuỷ sản đầm phá phía nam Sơng Hương vấn đề khai thác hợp lý nguồn lợi đó”[10] Hoàng Đức Đạt, Võ Văn Phú, Lê Văn Miên (1977) tiếp tục công bố kết nghiên cứu khu hệ cá Phá Tam Giang 37 đƣợc ngƣ dân khác Nhìn chung, nghề khai thác cá Dìa nguồn doanh thu cao ngƣ dân vùng ven bờ giá trị kinh tế mang lại thu nhập giúp nâng cao đời sống ngƣ dân vùng ven biển Kết điều tra lấy ý kiến ngƣ dân cho thấy thu nhập từ khai thác nguồn lợi cá Dìa thƣơng phẩm tƣơng đối cao Tại phƣờng ƣớc tính sản lƣợng doanh thu từ nguồn lợi cá Dìa khác nhau, cao phƣờng Thọ Quang ngƣ dân nghề lặn cá Dìa nhiều chiếm đến 45% nghề cá Ở phƣờng cịn lại có khai thác nhƣng sản lƣợng doanh thu thấp Tuy nhiên, với đặc thù nghề biển phụ thuộc nhiều vào điều kiện tự nhiên nên sản lƣợng doanh thu ƣớc tính trung bình mang tính tƣơng đối Cụ thể: Trong tổng số phiếu điều tra tiến hành có đến 38 phiếu chiếm 95% hộ ngƣ dân đƣợc điều tra cho sản lƣợng khai thác không cao nhƣng thu nhập từ cá Dìa tƣơng đối cao ƣớc tính xấp xỉ ghe với sản lƣợng tháng năm nhƣ sau: Bảng 3.4 Sản lượng doanh thu nguồn lợi cá Dìa vùng ven bờ Đà Nẵng Sản lƣợng Giá bán Doanh thu (con/tháng/ghe) (nghìn VNĐ/kg) (Triệu/tháng/ghe) 18 – 25 120 - 150 2,5 – 3,5 Doanh thu ƣớc tính/năm (triệu/năm/ghe) 30 - 36 Qua bảng kết chứng minh cá Dìa đối tƣợng cá rạn san hơ có giá trị kinh tế cao đem lại nguồn thu nhập cho ngƣời dân vùng ven bờ Đà Nẵng góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế vùng nâng cao đời sống ngƣ dân Vì giá trị kinh tế cao mà cá Dìa (cá rạn san hơ) đem lại nên việc ngày có nhiều ngƣ dân chuyển sang khai thác nguồn lợi khai thác q mức khó kiểm sốt nhƣ dẫn đến nguồn lợi cá rạn san hơ nói chung cá Dìa nói riêng bị khai thác cạn kiệt 38 Nhìn chung, so với 5-10 năm trƣớc sản lƣợng đánh bắt đối tƣợng nguồn lợi cá ven bờ suy giảm ô nhiễm môi trƣờng, biển đổi khí hậu tình trạng khai thác hủy diệt ngƣ dân.cụ thể nhƣ cá Dìa bên cạnh việc khai thác cá Dìa thƣơng phẩm bán cho chủ nậu, chợ,… q trình điều tra cịn cho thấy ngƣời dân cịn đánh bắt cá Dìa kích thƣớc nhỏ làm giống bán cho chủ nuôi trồng cá Dìa Giá trị giống kích cỡ 1, ngón tay khoảng - 7nghìn đồng/con Chính khai thác tận thu ngƣời dân ý thức bảo vệ chƣa cao mà nguy suy giảm nguồn lợi cao Và thời gian khơng xa sản lƣợng cá Dìa thƣơng phẩm thu bắt đƣợc suy giảm mạnh với tình trạng khai thác khơng có bảo vệ phục hồi 3.1.4 Mùa vụ khai thác cá Dìa vùng ven bờ Nẵng Vùng biển Đà Nẵng chịu chi phối hai hệ thống gió mùa đơng bắc (vào mùa đơng) gió mùa tây nam (vào mùa hè), gió mùa đơng bắc hoạt động từ tháng 10 đến tháng năm sau, mạnh vào tháng 11 đến tháng 2, mùa gió tây nam hoạt động từ tháng đến tháng 9, mạnh từ tháng đến tháng Trong năm có mùa vụ khai thác vụ gió mùa Đơng Bắc-trùng với mùa mƣa (từ tháng 10 đến tháng 3) vụ gió mùa Tây Nam- trùng với mùa khô (từ tháng đến tháng 9) Đối tƣợng cá Dìa có mùa khai thác mùa mùa gió tây nam từ tháng đến tháng âm lịch mùa phụ từ tháng 10 đến tháng năm sau Hầu nhƣ gần 100% ngƣ dân khai thác cá Dìa diễn quanh năm trừ ngày mƣa gió thời tiết khơng thuận lợi ngày nƣớc đục Trong tháng thời gian đánh bắt cá Dìa khoảng từ 15 – 20 ngày, ngày khoảng – 10 tiếng, hoạt động điểm khai thác khác Thời gian ngày ngƣ dân lặn cá Dìa thƣờng ban ngày từ sáng đến chiều ban đêm từ tối đến sáng hôm sau 39 Kết qua điều tra tham vấn cho thấy có đến 87,5% ngƣ dân cho vào tháng 5, Đà Nẵng thời điểm xuất nhiều cá Dìa Cịn tháng cịn lại có xuất nhƣng Qua điều tra phƣờng chúng tơi có đƣợc bảng thống kê mùa vụ khai thác loại nghề nhƣ sau: Bảng 3.5 Mùa vụ khai thác cá Dìa ven bờ Đà Nẵng Nghề khai thác Mùa (ÂL) Mùa phụ (ÂL) Vùng khai thác Lặn T4 – T6 T11 – T12 Quanh bán đảo Sơn Trà Câu T3 – T7 T8 – T2 Quanh bán đảo Sơn Trà Lƣới rạn T4 – T8 T10-T2 Quanh bán đảo Sơn Trà Sỡ dĩ có khác biệt thời gian mùa khai thác đặc tính nghề khai thác khác tƣơng ứng với điều kiện thời tiết năm Nghề lặn chủ yếu hoạt động vào tháng sóng lúc nƣớc biển giúp ngƣ dân quan sát tốt Tƣơng tự nghề câu cần điều kiện nƣớc biển biến động, riêng nghề lƣới rạn hoạt động khai thác quanh năm, mùa có cá Dìa khai thác đƣợc 3.2 T N P ẦN LO V ẶC ỂM SIGANIDAE Ở VÙN VEN BỜ N N ÌN T Á CÁ DÌA T UỘC Ọ 3.2.1 Thành phần lồi cá Dìa thuộc họ Siganidae vùng ven bờ Nẵng Tại Đà Nẵng, qua điều tra ý kiến, tham vấn nhƣ tiến hành khảo sát thực địa thu mẫu cho thấy có lồi cá Dìa xuất theo tên gọi ngƣ dân cá Dìa bơng, cá Dìa đen cá Dìa Vàng Cả loài xuất vùng ven bờ Đà Nẵng, nhiên với số lƣợng khác Theo 87,5% ngƣ dân đƣợc điều tra cho rằng, cá Dìa xuất nhiều cá Dìa bơng loại cịn lại, tỷ lệ bắt gặp loài 7/1/1 tƣơng ứng lồi cá Dìa bơng/cá Dìa đen/cá Dìa Vàng Sau trình điều tra thực nghiệm, theo tàu ngƣ dân đánh bắt phƣờng Thọ Quang lần khai thác cho thấy kết hầu hết khai thác đánh 40 bắt đƣợc cá Dìa bơng chủ yếu Bên cạnh đó, mẫu thu đƣợc tháng có tỷ lệ tƣơng ứng lồi cá Dìa gần nhƣ xấp xỉ 7/1/1 Tổng mẫu thu đƣợc loài tháng 35/5/4 Cụ thể: Tháng 2: 9/1/1 Tháng 3: 11/2/1 Tháng 4, 5: 13/2/2 Qua kết nghiên cứu lần xác định thành phần lồi cá Dìa có vùng ven bờ Đà Nẵng tỷ lệ chúng cá Dìa bơng chiếm đa số Bảng 3.6 Thành phần lồi cá Dìa vùng ven bờ Đà Nẵng Đối tƣợng Cá Dìa Thành phần lồi Tên khoa học Cá dìa bơng Siganus guttatus (Bloch, 1787) Cá dìa vàng Cá dìa đen Siganus virgatus – Barhead Spinefoot (Valenciennes, 1835) Siganus javus – Streaked Spinefoot (Linnaeus, 1766) Tỷ lệ bắt gặp xấp xỉ 1 3.2.2 ặc điểm hình thái cá Dìa thuộc họ Siganidae vùng ven bờ Nẵng 3.2.2.1 Nẵng ặc điểm hình thái cá Dìa Bơng (Siganus guttatus) vùng ven bờ Cá Dìa bơng tên khoa học Siganus guttatus Đặc điểm hình thái: cá dìa bơng trƣởng thành có chiều dài khoảng 20 – 30cm, trọng lƣợng cá trƣởng thành khoảng 0,5- 1,5kg, nhận diện điểm lấm thân có màu vàng, thân cá trịn, dày có màu xám gần phía bụng có màu xám sáng màu vàng gần vây bụng, đầu miệng cá ngắn, phần vây có điểm vàng 41 Hình 3.3 Cá Dìa Bơng (Siganus guttatus) 3.2.2.2 Nẵng ặc điểm hình thái cá Dìa en (Siganus javus) vùng ven bờ Cá Dìa đen tên khoa học Siganus javus Đặc điểm hình thái: cá dìa đen trƣởng thành có chiều dài lớn so với cá dìa bơng 25 – 35cm, trọng lƣợng khoảng 1- 2kg, hình dạng giống cá dìa bơng, nhận diện điểm lấm thân màu vàng có kích thƣớc nhỏ mật độ dày, thân có màu xám đen đậm cá dìa Bơng khơng có điểm vàng gần nhƣ cá Dìa bơng 42 Hình 3.4 Cá Dìa Đen (Siganus javus) 3.2.2.3 Nẵng ặc điểm hình thái cá Dìa Vàng (Siganus virgatus) vùng ven bờ Cá Dìa vàng tên khoa học Siganus virgatus Đặc điểm hình thái: cá dìa vàng trƣởng thành có chiều dài khoảng 20 – 30cm, trọng lƣợng 0,5 – 1,5kg, hình dạng giống cá dìa bơng, nhận diện màu vàng da sát vây lƣng, vây lƣng phần cá có màu vàng, khơng có điểm chấm nhƣ dìa đen dìa bơng, từ mang đến đỉnh đầu có vẹch màu đen, phần thân có màu xám sáng Hình 3.5 Cá Dìa Vàng (Siganus virgatus) 3.3 P ÂN BỐ CỦA CÁ DÌA VÙN VEN BỜ N N Cá dìa lồi cá sinh sống, hoạt động rạn san hơ vùng ven bờ Vì vậy, khu vực khai thác đối tƣợng vùng ven bờ nơi có rạn san hơ Tại tất điểm ven bờ biển Đà Nẵng có cá dìa phân bố, nhiên với số lƣợng khác Theo 95% ngƣ dân khai thác cá Dìa đƣợc điều tra thấy điểm Hòn Lỡ, Bãi Nồm Bãi Bụt cá dìa phân bố nhiều hơn, đánh bắt thƣờng khai thác đƣợc sản lƣợng cao so với vùng khác vùng ven bờ Đà Nẵng Cao Hòn Lỡ, thứ hai Bãi Nồm cuối Bãi Bụt 43 Sỡ dĩ có cá dìa nhiều có rạn san hơ, bãi đá nơi cá dìa sinh sống, trú ẩn phân bố thích hợp Ngồi Hịn Lỡ phân bố nhiều cịn có ngƣời tác động nhƣ vùng có hoạt động du lịch nhƣ Bãi Rạn, Bãi Bụt… 3.4 CẤU TRÚC CÁC N ĨM KÍC N N T ƢỚC CỦA CÁ DÌA VÙN VEN BỜ Vào mùa hè khoảng thời gian từ tháng đến tháng thời gian cá Dìa xuất nhiều giai đoạn trƣởng thành, lúc cá Dìa đạt kích thƣớc lớn so với tháng khác năm, thịt săn nồng độ chất kích thích tố sinh dục vào thời điểm cao Ở vùng ven bờ Đà Nẵng qua nghiên cứu cá Dìa có kích thƣớc tƣơng đối lớn từ khoảng 20 - 40 cm, trọng lƣợng thƣờng từ 0,5 – 1,5kg/con Trong thời gian điều tra nghiên cứu, thu mẫu thực nghiệm tháng tháng 2, 3, chúng tơi thấy kích thƣớc cá Dìa có khác tháng Bảng 3.7 Cấu trúc nhóm kích thước cá dìa vùng ven bờ Đà Nẵng ợt thu mẫu Kích cỡ trung bình Ngày Số lƣợng (con) Lần I 24/02/2013 23,5 Lần II 15/03/2013 22.8 Lần III 28/03/2013 25.9 Lần IV 10/04/2013 27,3 Lần V 25/04/2013 28.5 Lần IV 12/05/2013 29,2 (cm) Qua kết cho thấy kích thƣớc cá Dìa có chênh lệch nhau, đa số cá lớn vào tháng 4, với kích thƣớc từ 29cm đến 34cm, kích thƣớc trung bình 29,2 cm cao lần thu mẫu Điều cho thấy phát triển cá tăng từ tháng đến tháng thời gian nghiên cứu thu mẫu Điều với nhận định đa số ngƣ dân khai thác cá Dìa vùng ven bờ Đà nẵng, nhƣ thơng tin 44 mà chúng tơi tìm hiểu đƣợc nghiên cứu Lê Văn Dân cộng sự, năm 2006 số tài liệu nuôi cá dìa nhân tạo khác 3.5 B ỆN P ÁP K A T ÁC, SỬ DỤN T VÙN VEN BỜ N N ỢP LÝ N UỒN LỢ CÁ DÌA Qua kết điều tra, nghiên cứu thấy nguồn lợi cá dìa ven bờ Đà Nẵng bị suy giảm khai thác mức Từ thực trạng đó, theo kinh nghiệm khai thác nguồn lợi sinh vật biển nƣớc ta nhƣ nƣớc khu vực giới cho thấy phƣơng hƣớng khai thác nguồn lợi đạt hiệu cao phải phù hợp với đặc điểm nguồn lợi, với quy luật điều kiện thiên nhiên, với tình hình kinh tế, xã hội nƣớc xu phát triển khoa học cơng nghệ giới Phải trọng điều hịa khai thác bảo vệ nguồn lợi Theo nhƣ dẫn liệu nguồn lợi cá đặc biệt cá rạn san hơ có giá trị kinh tế cao kích thƣớc lớn bị suy giảm Có nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng nhƣ: + Hoạt động khai thác nguồn lợi theo hình thức tận thu + Các hoạt động phát triển kinh tế Đà Nẵng ảnh hƣởng đến nguồn lợi cá ven bờ + Nhận thức cộng đồng + Chất lƣợng môi trƣờng nƣớc bị ảnh hƣởng + Hoạt động du lịch dịch vụ kèm theo… Từ thực tế nghiên cứu cá Dìa cho thấy cần có biện pháp, sách quản lý, bảo vệ nhƣ giáo dục hoạt động khai thác sử dụng hợp lý nguồn lợi cá nói chung cá dìa nói riêng Qua thực tế nghiên cứu đề xuất số biện pháp nhƣ sau: Với tính chất đa dạng thành phần loài, nhƣng số lƣợng cá thể lồi khơng lớn, khai thác hải sản nƣớc ta nên phát triển theo hƣớng nghề cá đa loài, sử dụng nhiều nghề, nhiều loại cơng cụ thích hợp cho việc đánh bắt nhiều đối tƣợng khai thác quy mơ thích hợp Ngồi ra, cần trọng khai thác nguồn lợi đặc sản 45 ngồi cá có giá trị cao: tơm, cua, trai sị, da gai, chim biển, rong biển… phát triển phƣơng tiện dự báo, thăm dò nâng cao hiệu khai thác Khai thác hải sản, nên phát triển theo hƣớng sau: Một là, mở rộng khai thác vùng sâu (trên 50m), vùng xa bờ nhằm tạo khả nâng cao sản lƣợng, đồng thời tạo điều kiện giảm bớt cƣờng độ khai thác vùng ven bờ để nuôi dƣỡng, bảo vệ nguồn lợi, có giải pháp chủ động phục hồi nguồn lợi hải sản ven bờ Chuẩn bị sở khoa học, công nghệ, lực lƣợng mở rộng khai thác nguồn lợi sinh vật vùng khơi đại dƣơng, hội nhập quốc tế Hai là, phát triển khai thác theo chiều sâu, đầu tƣ cơng nghệ cao có chế biến, tinh chế, nhằm nâng cao giá trị cạnh tranh sản phẩm, đặc biệt sản phẩm xuất khẩu, trọng nguyên liệu, dƣợc liệu có giá trị cao chế từ hoạt tính sinh học hợp chất thiên nhiên tách chiết từ sinh vật biển Ba là, nuôi trồng hải sản, phải đƣợc coi hƣớng phát triển chiến lƣợc khai thác sinh vật biển nƣớc ta Phƣơng thức nuôi trồng cần phù hợp với đặc điểm điều kiện thiên nhiên nhƣ đặc điểm kinh tế - xã hội giai đoạn, từ quảng canh, bán thâm canh tới thâm canh công nghiệp.Ở vùng phía bắc cần thực phƣơng thức ni nhanh, thu nhanh để phù hợp với điều kiện thiên nhiên ổn định so với vùng phía nam Đa dạng hóa đối tƣợng ni từ cá, tơm cua trai hầu tới rong biển… tận dụng diện mặt nƣớc nuôi trồng từ vùng bãi triều cửa sông, đầm phá tới vũng vịnh ven biển Bốn là, biện pháp bảo vệ nguồn lợi môi trƣờng biển, cần đƣợc trọng từ biện pháp hành chính, luật pháp đến biện pháp kỹ thuật Các pháp lệnh, sắc lệnh, quy định bảo vệ nguồn lợi sinh vật biển Trung ƣơng nhƣ địa phƣơng cần đƣợc thực nghiêm chỉnh Cần có biện pháp ngăn chặn tác động gây hại môi trƣờng nguồn lợi, nhƣ tƣợng ô nhiễm môi trƣờng dầu mỡ, chất thải cơng nghiệp, cơng trình ven biển… xúc tiến biện pháp nhân tạo làm tăng sản lƣợng quần thể hải sản, ngăn chặn giảm sút trữ lƣợng đối tƣợng đặc biệt quý 46 Thứ năm, áp dụng mơ hình quản lý nguồn lợi cá ven bờ dƣới tham gia cộng đồng, quyền địa phƣơng quan chức có liên quan Cần có biện pháp, quy định cụ thể rõ ràng khu vực đánh bắt cách giao vùng nƣớc định cho số ngƣ dân, quản lý khai thác thông qua giấy cấp phép khu vực đánh bắt hay giới hạn không gian đánh bắt nhằm hạn chế tối đa xung đột ngƣ dân với nhau, hạn chế cƣờng độ khai thác nguồn lợi cá vùng từ giúp nâng cao ý thức bảo vệ khai thác hợp lý nguồn lợi cá ngƣ dân Thứ sáu, thƣờng xuyên tiếp xúc, lắng nghe ý kiến ngƣ dân bổ trợ kiến thức đánh bắt, khai thác sử dụng hợp lý, bền vững tài nguyên biển Thứ bảy, nâng cao ý thức bảo vệ mơi trƣờng, bảo tồn đội tƣợng cá dìa có giá trị kinh tế, khai thác đơi với bảo vệ nhằm phát triển bền vững nguồn lợi có đảm bảo sinh kế bên cạnh phục hồi đƣợc nguồn lợi Thứ tám, có sách quản lý, kiểm tra xử lý trƣờng hợp khai thác mức khai thác hủy diệt, tận thu 47 C ƢƠN KẾT LUẬN V K ẾN N Ị Từ kết nghiên cứu trạng khai thác, thành phần lồi đặc điểm hình thái cá Dìa thuộc họ Siganidae, cấu trúc kích thƣớc biện pháp quản lý, khai thác hợp lý cá Dìa vùng ven bờ Đà Nẵng, đƣa số kết luận kiến nghị sau: 4.1 Kết luận 1.1 Nhìn chung hoạt động khai thác cá Dìa vùng ven bờ Đà Nẵng chủ yếu sử dụng phƣơng tiện có cơng suất nhỏ từ 18 – 25 CV, với nghề nhƣ nghề lặn chiếm đa số 60%, nghề lƣới rạn chiếm 40% nghề câu thấp với 15% Tùy vào mùa vụ, đối tƣợng đánh bắt, điều kiện thời tiết mà ngƣ dân làm nghề hay nghề khác làm nhiều nghề năm 1.2 Cá Dìa lồi cá giá trị kinh tế cao, sản lƣợng đánh bắt không cao khoảng 5con/ngày nhƣng đem lại nguồn thu nhập có giá trị kinh tế cao đối tƣợng nguồn lợi góp phần nâng cao đời sống ngƣ dân Ƣớc tính doanh thu đem lại vào khoảng 30 – 36 triệu/năm/ghe Ở Đà Nẵng cá Dìa đƣợc đánh bắt quanh năm, nhiên mùa thƣờng kéo dài từ tháng đến tháng âm lịch Theo 87,5% ngƣ dân kết nghiên cứu cho thấy cá dìa xuất nhiều vào tháng 4, 1.3 Ở Đà Nẵng qua điều tra, thu mẫu có lồi cá Dìa xuất với tỷ lệ lồi khác nhiều cá Dìa bơng (Siganus guttatus ), cá Dìa đen (Siganus virgatus) cá Dìa vàng (Siganus javus) Đặc điểm nhận dạng chủ yếu màu sắc, chấm da lồi cá Dìa Tại tất điểm vùng ven bờ Đà Nẵng có cá Dìa phân bố nhƣng có điểm phân bố nhiều cá Dìa Hục Lỡ, Bãi Bụt Bãi Nồm 48 1.4 Qua điều tra nghiên cứu chúng tơi thấy cá Dìa vào tháng 4,5, thƣờng xuất nhiều có kích thƣớc lớn tháng lại Tiến hành thu mẫu, chụp hình đo kích thƣớc cá Dìa vào tháng 2, 3, chúng tơi nhận thấy kích thƣớc cá Dìa tháng có kích thƣớc lớn từ – 5cm Đây thời gian cá trƣởng thành có kích thƣớc lớn kích thích tố sinh dục thời điểm cao 1.5 Qua thực tế nghiên cứu, chúng tơi nhận thấy cần có biện pháp cụ thể để quản lý khai thác hợp lý cá Dìa vùng ven bờ Đà Nẵng Những biện pháp cần thực nâng cao nhận thức, cung cấp kiến thức thông tin hƣớng khai thác hợp lý cho ngƣ dân Bên cạnh đó, biện pháp nâng cao vai trị quản lý, sách quản lý cần đƣợc quan tâm xây dựng nhằm góp phần bảo vệ nguồn lợi cá Dìa vùng ven bờ Đà Nẵng 4.2 Kiến nghị Từ thực trạng khai thác, quản lý nguồn lợi cá Dìa vùng ven bờ Đà Nẵng mà chúng tơi có đƣợc qua đề tài, chúng tơi có số kiến nghị góp phần bảo vệ, phát huy nguồn lợi cá Dìa giúp giữ nguồn thu nhập sinh kế cho ngƣời dân mà khơng ảnh hƣởng đến sống cịn sinh thái sinh vật biển Thứ nhất, cần có nghiên cứu bổ sung đa dạng thành phần loài, phân bố đặc điểm sinh học lồi cá Dìa vùng ven bờ Đà Nẵng để làm sở cho việc đề xuất giải pháp quản lý bền vững nguồn lợi cá ven bờ Thứ hai, tuyên truyền nâng cao nhận thức ngƣời dân lợi ích việc khai thác hợp lý nguồn lợi cá Dìa khơng cho ngƣ dân ven biển mà phải tuyên truyền rộng rãi cho công đồng ngƣời dân thành phố Đà Nẵng khu vực lân cận Thứ ba, có sách khuyến khích ngƣời dân chuyển đổi ngành nghề khai thác phƣơng tiện khai thác để nâng cao sinh kế đồng thời giảm bớt áp lực khai thác vùng ven bờ Trong thời gian chuyển đổi nghề cần tạo việc làm có thu nhập ổn định cho ngƣ dân tránh tình trạng thất nghiệp 49 Thứ tƣ, tăng cƣờng hoạt động kiểm tra, phân ranh giới để hạn chế ngƣời dân tiến hành khai thác vùng cấm bãi giống lồi rạn san hơ nhƣ: cá Dìa MỞ ẦU 1.Tính cấp thiết đề tài 2.Mục tiêu đề tài 3.Ý nghĩa khoa học đề tài C ƢƠN TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU NGUỒN LỢI CÁ 1.1.1 Tình hình nghiên cứu nguồn lợi cá giới 1.1.2 Tình hình nghiên cứu nguồn lợi cá nƣớc 1.1.3 Tình hình nghiên cứu nguồn lợi cá Dìa giới 15 1.1.4 Tình hình nghiên cứu nguồn lợi cá Dìa Việt Nam Đà Nẵng 16 1.2 ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN KHU VỰC NGHIÊN CỨU 18 1.2.1 Vị trí địa lý 18 1.2.2 Đặc điểm khí hậu .19 1.2.3 Nhiệt độ 20 1.2.4 Lƣợng mƣa 20 1.2.5 Độ ẩm 21 1.2.6 Điều kiện thuỷ văn 21 1.3 ĐẶC ĐIỂM CỦA HỆ SINH THÁI VÙNG VEN BỜ ĐÀ NẴNG 22 1.3.1 Rạn san hô 22 1.3.2 Cá rạn san hô 25 1.3.3 Đặc điểm sinh học, sinh thái cá Dìa 28 C ƢƠN Ố TƢỢNG, NỘ DUN V P ƢƠN P ÁP N ÊN CỨU .29 50 2.1 ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU 29 2.1.1 Địa điểm nghiên cứu 29 2.1.2 Thời gian nghiên cứu 30 2.2 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 30 2.3 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 30 2.3.1 Phƣơng pháp điều tra phiếu .30 2.3.2 Phƣơng pháp thu mẫu thực địa .30 2.3.3 Phƣơng pháp phân loại cá 31 2.3.4 Phƣơng pháp xử lý số liệu 31 C ƢƠN KẾT QUẢ VÀ BIỆN LUẬN 31 3.1 HIỆN TRẠNG KHAI THÁC NGUỒN LỢI CÁ DÌA (SIGANUS) Ở VÙNG VEN BỜ ĐÀ NẴNG 31 3.1.1 Phƣơng tiện khai thác cá Dìa vùng ven bờ Đà Nẵng 31 3.1.2 Cơ cấu ngành nghề khai thác cá Dìa ngƣ dân ven bờ biển Đà Nẵng 33 3.1.3 Sản lƣợng doanh thu nguồn lợi cá Dìa ven bờ Đà Nẵng .36 3.1.4 Mùa vụ khai thác cá Dìa vùng ven bờ Đà Nẵng .38 3.2 THÀNH PHẦN LOÀI VÀ ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI CÁ DÌA THUỘC HỌ SIGANIDAE Ở VÙNG VEN BỜ ĐÀ NẴNG 39 3.2.1 Thành phần loài cá Dìa thuộc họ Siganidae vùng ven bờ Đà Nẵng 39 3.2.2 Đặc điểm hình thái cá Dìa thuộc họ Siganidae vùng ven bờ Đà Nẵng 40 3.3 PHÂN BỐ CỦA CÁ DÌA VÙNG VEN BỜ ĐÀ NẴNG 42 3.4 CẤU TRÚC CÁC NHĨM KÍCH THƢỚC CỦA CÁ DÌA VÙNG VEN BỜ ĐÀ NẴNG 43 3.5 BIỆN PHÁP KHAI THÁC, SỬ DỤNG HỢP LÝ NGUỒN LỢI CÁ DÌA TẠI VÙNG VEN BỜ ĐÀ NẴNG 44 C ƢƠN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .47 4.1 Kết luận 47 51 4.2 Kiến nghị 48 ... ven bờ Đà Nẵng 39 3.2.2 Đặc điểm hình thái cá Dìa thuộc họ Siganidae vùng ven bờ Đà Nẵng 40 3.3 PHÂN BỐ CỦA CÁ DÌA VÙNG VEN BỜ ĐÀ NẴNG 42 3.4 CẤU TRÚC CÁC NHĨM KÍCH THƢỚC CỦA CÁ DÌA VÙNG VEN. .. thác cá Dìa vùng ven bờ Đà Nẵng .38 3.2 THÀNH PHẦN LỒI VÀ ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI CÁ DÌA THUỘC HỌ SIGANIDAE Ở VÙNG VEN BỜ ĐÀ NẴNG 39 3.2.1 Thành phần lồi cá Dìa thuộc họ Siganidae vùng ven. .. lý nguồn lợi cá dìa vùng ven bờ Đà Nẵng Ý nghĩa khoa học đề tài Cung cấp thông tin trạng khai thác nguồn lợi cá dìa vùng ven bờ Đà Nẵng, sở khoa học cần thiết phục vụ cho quan quản lý nguồn lợi

Ngày đăng: 26/06/2021, 18:00