1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu nguồn lợi của cá dìa (siganidae) vùng cửa sông thu bồn hội an quảng nam

53 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 53
Dung lượng 1,19 MB

Nội dung

ỌC N N ỌC SƢ P M KHOA SINH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Nghiên cứu nguồn lợi cá Dìa (Siganidae) vùng cửa sơng Thu Bồn- ội An- Quảng Nam Sinh viên thực : Võ Thị Thanh Thúy Chuyên ngành : Cử nhân Sinh Môi Trường Người hướng dẫn : Th.S Nguyễn Thị Tƣờng Vi Đà Nẵng, tháng 5/ 2013 LỜ CAM OAN Tôi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu khóa luận trung thực chưa công bố cơng trình khác N ng, ngày 25 tháng 05 năm 2013 Sinh viên Th Thanh Th y LỜI CẢM ƠN Trong q trình thực Khóa Luận Tốt Nghiệp đạt hơm nay, phần lớn công lao giảng dạy hướng dẫn thầy giáo, cô giáo,…cũng hỗ trợ, chia sẻ người nhiều phương diện Em xin chân thành cảm ơn cô giáo Th.S Nguyễn Th Tường i quan tâm, gi p đỡ, góp phần đ nh hướng luận, hỗ trợ tinh thần để em thực tốt Khóa Luận Tốt Nghiệp Xin chân thành cảm ơn bạn nhóm gi p đỡ em thời gian thực khóa luận em xin chân thành cảm ơn thầy cô, anh ch cán khoa Sinh-Môi trường, trường Phạm- H ại học Sư N ng thầy cô trường giảng dạy, gi p đỡ ch ng em năm học qua Cuối em xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành đến gia đình người thân, bạn bè động viên gi p đỡ em suốt thời gian học tập hoàn thành khóa luận này! Đà Nẵng, ngày 22 tháng 05 năm 2013 Sinh viên Th Thanh Th y DAN MỤC BẢN Số hiệu Tên bảng bảng 3.1 Cơ cấu ghe tàu khai thác cá Dìa vùng cửa sơng Thu Bồn 3.2 ặc điểm loại ngành nghề đánh bắt cá Dìa vùng cửa sông Thu Bồn 3.3 Cơ cấu ngành nghề khai thác cá Dìa vùng cửa sơng Thu Bồn 3.4 Mùa vụ, sản lượng doanh thu từ nguồn lợi cá Dìa loại nghề vùng cửa sơng Thu Bồn 3.5 Nguyên nhân làm suy giảm sản lượng cá Dìa vùng cửa sơng Thu Bồn 3.6 Cấu tr c nhóm kích thước cá Dìa vùng cửa sơng Thu Bồn từ tháng 1-4 Trang DAN Số hiệu MỤC ÌN VẼ Tên hình vẽ hình vẽ Trang 1.1 Dao động triều đặc trưng khu vực cửa sông Thu Bồn 3.1 Cơ cấu ghe tàu khai thác cá Dìa vùng cửa sơng Thu Bồn 24 3.2 Cơ cấu ngành nghề khai thác cá Dìa vùng cửa sơng Thu 28 Bồn 3.3 Sản lượng doanh thu từ nguồn lợi cá Dìa loại 30 nghề khai thác cá Dìa vùng cửa sơng Thu Bồn 3.4 Cá Dìa Công ( Siganus guttatus) 35 3.5 Sự phân bố cá Dìa vùng cửa sơng Thu bồn 36 MỞ ẦU Tính cấp thiết đề tài ùng cửa sơng Thu Bồn có hệ sinh thái đất ngập nước rừng ngập mặn, dừa nước cỏ biển có vai trị quan trọng mơi trường nguồn lợi sinh vật Dừa nước thảm cỏ biển khơng có vai trị điều hịa khí hậu, tạo cảnh quan, làm mơi trường mà cịn nơi cư tr thuận lợi nhiều lồi sinh vật có giá tr kinh tế cá loài giáp xác…[29] ặc biệt cá Dìa lồi có giá tr kinh tế, năm qua mang đến thu nhập cho người dân cao góp phần cải thiện đời sống họ[30] Rừng ngập mặn, dừa nước, thảm cỏ biển nơi nuôi dưỡng cá Dìa, nhiên vùng cửa sơng Thu Bồn diện tích rừng dừa nước b thu hẹp đến 40% so với thực tế năm 1990 ây hậu q trình phát triển ni tơm ạt, thiên tai lũ lụt, xói lở bờ sơng q trình th hóa, hoạt động kinh tế - xã hội khác… Dừa nước, thảm cỏ biển b suy giảm nghiêm trọng, với 50% diện tích phân bố Khi thủy triều xuống thấp, người dân bắt trùn biển đào xới cỏ biển, sử dụng nghề khai thác có tính hủy diệt cao nhủi, trủ, cào te nguyên nhân gây chết cỏ Khi nơi sống b tàn phá làm suy giảm trữ lượng cá đáng kể[29] mùa vụ xuất nhiều cá Dìa ngư dân từ khắp nơi kéo đến dùng đủ phương tiện để cào x c….sự khai thác mức khiến nguồn lợi cá Dìa vùng cửa sơng Thu Bồn nằm tình trạng suy giảm số lượng [29] Sự tàn phá sinh cảnh, khai thác q mức, tình trạng nhiễm môi trường, gây ảnh hưởng xấu đến nguồn lợi cá Dìa, mà cụ thể năm gần cá Dìa có nguy b đe dọa số lượng ngày khan Nguyên nhân sâu xa trình độ hiểu biết ngư dân kiến thức liên quan đến bảo vệ khai thác hợp lý nguồn lợi cá Dìa hạn chế, chế quản lý khai thác nguồn lợi từ quan chức chưa thật hiệu Trước trạng trên, ch ng thực đề tài: “ Nghiên cứu nguồn lợi cá Dìa (Siganidae) vùng cửa sơng Thu Bồn- Hội An- Quảng Nam” nhằm làm sở đề xuất giải pháp quản lý, bảo vệ khai thác hợp lý nguồn lợi cá Dìa vùng cửa sơng Thu Bồn- Hội An- Quảng Nam Mục tiêu đề tài Nghiên cứu nguồn lợi cá Dìa vùng cửa sơng Thu Bồn- Hội An- Quảng Nam nhằm làm sở đề xuất giải pháp quản lí, bảo vệ khai thác hợp lý nguồn lợi cá Dìa vùng cửa sơng Thu Bồn- Hội An- Quảng Nam Ý nghĩa khoa học Nghiên cứu nguồn lợi cá Dìa nhằm gi p cho quan quản lý có nguồn sở để quản lý, bảo vệ nguồn lợi cá vùng cửa Sông Thu Bồn, đồng thời bổ sung nguồn tư liệu khoa học cho nghiên cứu nguồn lợi cá sau C ƢƠN 1.1 TỔN QUAN VỀ TÌN TỔN ÌN N QUAN T L ỆU ÊN CỨU N UỒN LỢ CÁ 1.1.1 Tình hình nghiên cứu nguồn lợi cá giới a Tình hình nghiên cứu nguồn lợi cá giới Trên giới, lĩnh vực nghiên cứu nguồn lợi cá nhà khoa học nước quan tâm có số cơng trình bật[10] Theo E.Baran Cửa sông nơi đem lại nhiều nguồn lợi cho người dân đ a phương, đóng góp phần khơng nhỏ vào phát triển kinh tế cho quốc gia giới, trung tâm kinh tế cư dân ven biển, tạo môi trường sống cho 75% lồi cá thương mại Hoa Kì Tổng sản lượng đánh bắt cá cửa sơng đóng góp 4,3 tỉ đơ/ năm cho kinh tế Hoa Kì ( ANEP, 199) ây nơi đem lại giá tr lớn cho ngành giải trí du l ch Hoa Kì, tạo 8-12 tỉ năm Nhiều loài cá dành phần lớn sống ch ng đại dương, quay trở lại vùng cửa sông để đẻ trứng[19] Ở Tây phi, cá cửa sông nguồn cung cấp quan trọng cho người dân đ a phương Ở miền Nam Senegal- Sierra, sản lượng đánh bắt cửa sơng lên tới 150000 tấn/ năm, trung bình 100 tấn/ năm/ km bờ biển Ở ông Nam Á, khai thác cửa sông ước tính đóng góp khoảng 1,4 triệu 21% tổng số hải sản đánh bắt năm 1990 (Chong Sasekumar 1994)[19] Theo Yvonne Nakalo cộng sản lượng đánh bắt hàng năm cá đánh bắt vùng cửa sông Nam Phi ước đạt 24.800 Số lượng người dân có khoảng 73.000 người thu nhập hàng năm tổng số người dân khoảng R430.000.000 (1997) Nhưng nay, vùng cửa sơng khơng quản lí khơng trì lợi ích tương lai Nguyên nhân quan chức không quản lí nghề cá thiếu biện pháp phát triển bền vững[27] Trong năm 1970, nghiên cứu FAO biên soạn Gulland ước tính tiềm cá khai thác đại dương gần 100 triệu Tuy nhiên thực tế khả khai thác không đạt mức tối ưu đạt xấp xỉ 80 triệu[21] Năm 1971, sách FAO tập hợp nghiên cứu nguồn lợi cá đại dương J.A Gulland biên soạn chỉnh sửa thống kê nghiên cứu nguồn lợi cá Cuốn sách bao gồm nghiên cứu thống kê nguồn lợi cá phong ph , thành phần loài nguồn lợi phân bố ch ng Các nghiên cứu tài liệu cung cấp thông tin, sở khoa học cho nghiên cứu sau này[25] Nghiên cứu Edi Muljadi Amin, Duto Nugroho (1985) thực điều tra nguồn lợi cá phía đơng biển Banda tây bắc biển Arafura diện tích xấp xỉ 360000 km khoảng thời gian từ 8/1984 đến 5- 1985 Nghiên cứu đánh giá phân bố phong phú loài cá biển khu vực, mật độ trung bình lồi cá biển phía 100m dao động từ 5.38 (tấn/ngày) 8,82 (tấn/đêm) hải lý tháng 1.41 (tấn/ngày) 2.46 (tấn/đêm) tháng Tổng sinh khối cá, dựa ghi âm ánh sáng ban ngày phía 100m khu vực khảo sát, có 570 000 tháng 150 000 cho tháng 2[20] Geronimo T Silvestre, Len R Garces (1990) đề tài nghiên cứu cung cấp thơng tin trạng khai thác nguồn lợi cá ven biển Brunei Darussalam Nghiên cứu tiến hành khảo sát kéo cá vùng nước ven biển (độ sâu 10-100 m) Brunei Darussalam từ 7/1989 đến 6/1990 Kết đề tài cho thấy 25 loài cá khai thác hợp lý giai đoạn 1989 – 1990, cung cấp thông tin tài liệu tham khảo liên quan đến đánh giá trạng thủy sản tại, công tác quản lý Brunei Darussalam nghiên cứu khác[24] James N Sanchirico James E Wilen (2002) nghiên cứu “Nguồn lợi hải sản tồn cầu: Tình trạng triển vọng” cho biết tình trạng triển vọng nghề cá giới từ quan điểm ngành kinh tế Jim Spotila (2005), nghiên cứu cho biết số quần thể 33 - Xây cầu Cửa ại làm ô nhiễm nguồn nước, ảnh hưởng sinh cảnh, nơi sống Nhận thức người dân yếu tố quan trọng làm ảnh hưởng đến nguồn lợi cá a số ngư dân khu vực có trình độ học vấn thấp, đơng con, kinh tế gia đình nghèo khó, thu nhập hàng ngày gia đình chủ yếu phụ thuộc vào hoạt động khai thác thủy sản ì việc hiểu biết kiến thức bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ môi trường, bảo vệ khai thác hợp lý nguồn lợi cá nói chung cá Dìa nói riêng hạn chế a số ngư dân cho nguồn lợi cá sông tài nguyên vô hạn, không cạn kiệt nên việc ngư dân khai thác nguồn lợi cách tối đa hình thức nên việc gây suy giảm nguồn lợi cá điều tránh khỏi Bên cạnh ban quản lý, quyền đ a phương chưa thật quan tâm đến vấn đề tuyên truyền giáo dục cho ngư dân hiểu lợi ích việc bảo vệ khai thác hợp lý nguồn lợi cá Mặc dù tỉnh Quảng Nam có nhiều nổ lực việc soạn thảo ban hành đ nh, chương trình, chiến lược phát triển ngành nghề thuỷ sản bền vững thực tế giải pháp chưa phát huy tác dụng đời sống vật chất lẫn tinh thần ngư dân, người trực tiếp thực đ nh lại chưa quan tâm đ ng mức iều yêu cầu tương lai phải đưa giải pháp giáo dục thưc giáo dục ý thức cộng đồng khu vực đánh bắt khu vưc lân cận, tuyên truyền, nâng cao ý thức người dân vấn đề bảo khai thác hợp lý, bền vững nguồn tài nguyên 34 3.2 T N P ẦN CÁ DÌA VÙN CỬA SƠN T U BỒN 3.2.1 Thành phần lồi cá Dìa Theo ý kiến ngư dân qua đợt thu mẫu gặp loại cá Dìa Bơng hay cịn gọi cá Dìa Cơng (Siganus guttatus) Hình 3.4 Cá Dìa Bơng ( Siganus guttatus) Cá Dìa Bơng có hình bầu dục dẹt hai bên, đầu bé, miệng ngang Gai cứng, vây lưng, vây bụng vây hậu môn cứng, sắc nhọn Trên thân có nhiều chấm màu vàng màu xám, phần bụng trắng bạc Loài sống chủ yếu thảm cỏ biển, ch ng ẩn nắp sinh sản 3.2.2 Phân bố cá Dìa vùng cửa sơng Thu Bồn Theo điều tra 40 hộ ngư dân qua đợt theo ngư dân đánh bắt để thu mẫu, cá Dìa phân bố nhiều vùng thể bảng đồ sau: 35 ( Ghi chú: dấu chấm đỏ nơi cá D a phân bố nhiều) Hình 3.5 Sự phân bố cá Dìa vùng cửa sơng Thu bồn Cá Dìa phân bố chủ yếu khu vực quanh nơi giao sông Thu Bồn sông ế ng, phường Cửa ại, xã Cẩm Thanh Cá Dìa tập trung nhiều khu vực dừa nước xã Cẩm Thanh, đặc biệt Gị Hí, thơn ạn Lăng Chính đ a điểm nguồn lợi cá Dìa b ngư dân tập trung khai thác nhiều Khu vực Cẩm Thanh có thảm cỏ biển nhiều nơi sống chủ yếu cá Dìa nên tần số xuất cá Dìa nhiều, nơi khu vực đề ngh bảo tồn việc tập trung đánh bắt cá Dìa với cường độ mạnh, đánh bắt loại hình mang tính hủy diệt nhủi, trủ làm ảnh hưởng lớn đến việc bảo vệ phục hồi thảm cỏ biển, điều ảnh hưởng đến nguồn lợi cá Dìa 36 3.3 CẤU TRÚC CÁC N ĨM KÍC T ƢỚC Qua lần theo ngư dân đánh bắt thu mẫu cá Dìa, tổng số mẫu thu 27 kết kích thước đo thống kể bảng sau: Bảng 3.6 Cấu trúc nhóm kích thước cá Dìa vùng cửa sơng Thu Bồn từ tháng 1-4 Khoảng kích Ngày thu Số lượng mẫu mẫu (ÂL) ( con) 17/1/2013 10- 16 12,875 17/2/2013 10-18 13,71 23/3/2013 11-19 14,14 16/4/2013 11,5-22 15 ợt thu thước ( chiều dài/ cm) Kích thước trung bình (cm ) Qua bảng số liệu ta thấy kích thước cá Dìa từ tháng 1-4 có xu hướng tăng lên, nhiên chênh lệch kích thước khơng q nhiều, chênh lệch tháng khoảng từ 0,43- 0,86cm tháng kích cỡ cá Dìa đạt tới 22 cm, to bàn tay, kết luận cá Dìa vào tháng đạt kích cỡ lớn so với tháng trước Trong lần thu mẫu có có chiều dài 22cm, khối lượng 0.2 kg Cịn lại chủ yếu cá Dìa kích cỡ 2-3-4 ngón tay cá Dìa có khối lượng vào khoảng 0.05-0.15.kg người dân nơi cho biết gặp cá Dìa lớn, cá Dìa họ đánh bắt chủ yếu cá Dìa giống kích cỡ hạt dưa, kích cỡ 2-3 ngón tay cá Dìa có khối lượng vào khoảng 0.05-0.15kg Cá Dìa vào khoảng 0.1-0.2kg ngư dân quy vào cá Dìa lớn Như vậy, cá Dìa vùng cửa sơng Thu Bồn có kích cỡ nhỏ trung bình chủ yếu 37 3.4 Ề XUẤT B ỆN P ÁP QUẢN LÝ, BẢO VỆ V K A T ÁC LÝ N UỒN LỢ CÁ DÌA T VÙN CỬA SƠN ỢP T U BỒN Thông qua trạng khai thác nguồn lợi cá vùng hạ lưu sông Thu Bồn ch ng đưa số giải pháp nhằm khai thác nguồn lợi hợp lý, bền vững nguồn lợi cá cho khu vực này: - Cá Dìa giống cỡ hạt dưa ngư dân khai thác mạnh vào tháng 6-7-8 âm l ch nên vào tháng phải cấm khai thác nguồn lợi cá Dìa giống Trong quanh khu vực rừng dừa nước nên cấm khai thác nhằm trì tính đa dạng cho lồi cá tập trung khu vực - ề cỏ biển nơi cư tr chủ yếu cá Dìa b suy giảm nhiều tiếp tục b suy giảm hình thức khai thác khơng hợp lý Chính quyền nơi cần mở lớp tập huấn, tuyên truyền rộng rãi cho cộng đồng hiểu r vai trò tầm quan trọng thảm cỏ ồng thời đưa kế hoạch phục hồi lại thảm cỏ Nghiêm cấm sử dụng loại nghề có tính hủy diệt cao đặc biệt lờ trung quốc, trủ, nhủi nhằm bảo vệ thảm cỏ biển bảo vệ nguồn lợi cá Dìa iệc nghiêm cấm hình thức góp phần bảo vệ nguồn giống, trì nguồn lợi cá Dìa cho vùng Hội An - Các cấp lãnh đạo đ a phương cần giám sát chặt chẽ ngư dân khai thác nguồn lợi tăng cường tuần tra nhằm phát xử phạt trường hợp khai thác không hợp lý để đưa giải pháp nhằm bảo vệ nguồn lợi tốt - ẩy mạnh hoạt động thông tin tuyên truyền, nâng cao nhận thức lợi ích việc khai thác hợp lý nguồn lợi cá Dìa nguồn lợi cá khác cho ngư dân đây, cho cộng đồng người dân thành phố Hội An khu vực lân cận - ẩy nhanh tiến độ xây cầu Cửa ại giải pháp cần thiết, bên cạnh cần xây dựng biện pháp, hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt, rác 38 thải…đổ trực tiếp xuống dịng sơng - Cần có sách hỗ trợ vốn gi p ngư dân chuyển đổi ngành nghề phù hợp để giảm bớt áp lực khai thác 39 C ƢƠN KẾT LUẬN V K ẾN N Ị 4.1 KẾT LUẬN - ề trạng khai thác nguồn lợi cá Dìa vùng cửa sơng Thu Bồn: + Ghe tàu ngư dân sử dụng đánh bắt cá Dìa khu vực th ng thủ cơng, ghe bơi ghe có cơng suất< 20cv, ghe bơi ngư dân sử dụng rộng rãi + Các ngành nghề khai thác cá Dìa khu vực có nghề, nghề trủ, nhủi, lờ trung quốc, lưới bén, rớ quay sử dụng nhiều trủ nhủi, hai loại nghề nguy hiểm có sức phá hủy thảm cỏ cao, gây ảnh hưởng lớn đến nguồn lợi cá Dìa, sử dụng lờ trung quốc cào x c tất loại cá nguy đe dọa đến sản lượng lồi cá có giá tr kinh tế + Sản lượng doanh thu mang lại cho ngư dân từ việc khai thác nguồn lợi cá Dìa có xu hướng giảm so với năm trước + Mùa vụ khai thác cá Dìa khu vực này: Hầu người dân khai thác quanh năm, mùa vụ khai thác cá Dìa kích cỡ hạt dưa tập trung chủ yếu vào tháng 6-7-8 âm l ch + Có nhiều nhân tố ảnh hưởng đến nguồn lợi cá nhân tố là: khai thác mức, nhiễm mơi trường sử dụng hình thức khai thác cá hủy diệt Mà nguồn gốc cho nguyên nhân nhận thức người dân tài nguyên thiên nhiên, nguồn lợi cá …còn hạn chế - ùng cửa sông Thu Bồn ghi nhận loại cá Dìa Bơng (Siganus guttatus) - Cá Dìa tập trung chủ yếu phường Cửa ại xã cẩm Thanh, đặc biệt khu vực Cẩm Thanh nơi có nhiều thảm cỏ, nhiều rong hẹ Gị Hí… - Kích thước cá Dìa từ tháng 1- có xu hướng tăng lên tăng ít, chênh lệch kích thước tháng khơng nhiều, tháng thứ cá Dìa đạt kích cỡ lớn so với tháng trước - ề xuất giải pháp nhằm bảo nguồn lợi cá Dìa, là: 40 + Giải pháp 1: Cấm khai thác cá Dìa vào mùa vụ sinh sản + Giải pháp 2: Mở lớp tập huấn, tuyên truyền rộng rãi cho cộng đồng hiểu r vai trò tầm quan trọng thảm cỏ ưa kế hoạch phục hồi lại thảm cỏ Nghiêm cấm sử dụng loại nghề ảnh hưởng tới thảm cỏ biển trủ, nhủi + Giải pháp 3: Cơ quan quản lý cần giám sát chặt chẽ ngư dân khai thác nguồn lợi cá Dìa + Giải pháp 4: ẩy nhanh tiến độ xây cầu Cửa ại, xây dựng hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt, rác thải… + Giải pháp 5: ẩy mạnh hoạt động thông tin tuyên truyền, nâng cao nhận thức lợi ích việc khai thác hợp lý nguồn lợi cá Dìa cho ngư dân đây, cộng đồng người dân thành phố Hội An khu vực lân cận + Giải pháp 6: Cần có sách hỗ trợ vốn gi p ngư dân chuyển đổi ngành nghề phù hợp để giảm bớt áp lực khai thác 4.2 K ẾN N Ị Hiện nghiên cứu nguồn lợi thủy sản nói chung nguồn lợi cá nói riêng vùng cửa sơng Thu Bồn cịn ít, cần phải tăng cường nghiên cứu nguồn lợi thủy sản nơi để cung cấp liệu cho quan quản lý, góp phần vào bảo vệ nguồn lợi thủy sản nơi 41 T L ỆU T AM K ẢO Tiếng Việt Bộ thủy sản (2006), viện nghiên cứu hải sản, báo cáo tổng kết Bùi Đ nh Chung ctv (1991), Hoàn thiện đánh giá trữ lượng cá biển Việt Nam, Tuyển tập Hội nghị khoa học cơng nghệ biển tồn quốc lần thứ 3Sinh học công nghệ sinh học biển,1(33) Cơ quan quản lý khí đại dương Hoa Kỳ (NOAA), Tổ chức bảo tồn thiên nhiên quốc tế (IUCN), Tổng cục biển hải đảo Việt Nam (VASI), Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Ninh ( Quangninh PPC), Ủy ban nhân dân thành phố Hải Phòng ( Haiphong PPC) , Khuôn khổ quản lý tổng hợp vùng bờ Quảng Ninh- Hải phòng Lê ăn Dân, Nguyễn Mạnh Thành, “Nghiên cứu đặc điểm sinh sản cá Dìa Bơng ( Siganus guttatus)” Trần Hưng Hải, Hướng dẫn kỹ thuật ni thủy sản xen ghép, Phịng kinh tế thị xã Hương Trà) Nguyễn ăn Minh ( 2012), Báo cáo khoa học đề tài ứng dụng công nghệ GIS xây dựng đồ ngập lụt thành phố Hội An- Quảng Nam Ngô Th Trà My (2011), Nghiên cứu trạng phân bố quần thể dừa nước xã Cẩm Thanh- Thành phố Hội An- Quảng Nam, Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn ình Mão (1998), Cơ sở sinh học số loài cá kinh tế đầm phá ven biển Nam Trung Bộ phục vụ cho việc bảo vệ phát triển nguồn lợi, Luận văn tiến sĩ sinh học, iện Hải dương học Nha Trang Nguyễn Viết Nghĩa ctv , (2007), “ Nghiên cứu trữ lượng khả khai thác cá nhỏ (chủ yếu cá nục, cá trích, cá cơm, cá bạc má ) biển Việt Nam” , Báo cáo tổng kết đề tài KC.CB.01-14, iện nghiên cứu Hải Sản, Hải Phòng 10 Th Phượng ( 2012), báo cáo khóa luận : “ Nghiên cứu thành phần 42 loài nguồn lợi cá khai thác vùng ven bờ Đà Nẵng” 11.Sở khoa học công nghệ thành phố N ng (2000), Đánh giá tài nguyên nước mặt hệ thống sông Cu Đê sông Túy Loan phục vụ phát triển kinh tế xã hội, Báo cáo khoa học thành phố N ng 12.Nguồn lợi sinh vật biển iệt Nam đề xuât số phương hướng bảo vệ phát triển bền vững 13.Phạm Thược (2003), “ Các khái niệm quản lý nguồn lợi vùng biển ven bờ” Khóa tập huấn quốc gia bảo tồn biển, Dự án Khu bảo tồn biển Hòn Mun, Nha trang 14.Lê Th Bích Thủy, báo cáo kết thực mơ h nh “ Ni cá Dìa giống ( Signus guttatus) kết hợp với rong câu vàng( Gracilaria verrucosa) tôm sú 15.Tổng cục thống kê iệt Nam, Số liệu thống kê ngành thủy sản 2000-1010,http:www.gso.gov.vn 16 ũ Trung Tạng, Nguyễn Xuân Huân, ũ Ngọc Hân, Khoa sinh học, ại học quốc gia Hà Nội “Cửa sông đồng Bắc Bộ” 17.Th.s Nguyễn Th Tường i, Báo cáo chuyên đề trạng khai thác nguồn lợi thủy sản liên quan đến rạn san hô vùng bán đảo Sơn Trà – Đà Nẵng Tiếng nƣớc 18.Bryan PG 1975 Food habits, functional digestive morphology, and assimilation efficiency of the rabbitfishSiganusspinus (Pisces, Siganidae) on Guam Pac Sci 29(3): 269-277 19.E.Baran, Đa dạng sinh học khu hệ cá cửa sông Tây Phi 20.Edi Muljadi Amin, Duto Nugroho(1985), Acoustic surveys of pelagic fish resources in the Banda Sea during August 1984 and February–March 1985,Research Institute for Marine Fisheries (BPPL), Indonesia 21.FAO, (2005),Review of the state of world marine fishery resources 43 Fisheries Technical Paper 457, Rome, FAO 235p 22.FAO, (2010) , The State of world Fisheries and Aquaculture 2010, FAO, Rome 23.G.H.P De Bruin; B.C Russell and A Bogusch (1994), “ The Marine Fishery Resources of Sri Lanka Rome,” 24.Geronimo T Silvestre, Len R Garces (1990), Population parameters and exploitation rate of demersal fishes in Brunei Darussalam (1989– 1990),WorldFish Center, Malaysia 25.J.A Gulland (1971),The fish resources of the ocean,Fishing News (Books) Ltd England 26.Gillett, R.Marine fishery resources of the Pacific Islands FAO Fisheries and Aquaculture Technical Paper No 537 Rome, FAO 2010 58p 27 Gundermann N, Popper DM, Lichatowich T 1983 Biology and life cycle of Siganusvermiculatus (Siganidae, Pisces) Pac Sci 37(2): 165-180 28 KURIIWA, KAORU; HANZAWA, SEISHI&NISHIDA, MUTSUMI NAOTO; YOSHINO, TETSUO; KIMURA, (2007): Phylogenetic relationships and natural hybridization in rabbitfishes (Teleostei: Siganidae) inferred from mitochondrial and nuclear DNA analyses Molecular Phylogenetics and Evolution Internet 29.Http://nguyenquangviet.baoquangnam.com 30.Http://theodanviet.com 31.Http://www.fishbase.org 44 P Ụ LỤC MỘT SỐ ÌN ẢN VỀ N Ƣ CỤ ÁN MỘT SỐ ÌN ẢN TRON QUÁ TRÌN BẮT CÁ DÌA ỀU TRA 45 MỘT SỐ ÌN ẢN CÁ DÌA T U ƢỢC Ở VÙN CỬA SƠN T U BỒN 46 MẪU P ẾU ỀU TRA N UỒN LỢ CÁ DÌA VÙN T U BỒN – QUẢN CỬA SÔN NAM I THÔNG TIN CHUNG Họ tên người cung cấp tin: a chỉ: iện thoại:…………………………………………………………………… II THÔNG TIN KHAI THÁC Phƣơng tiện khai thác:  Th ng không gắn máy  Th ng có gắn máy, cơng suất máy….C  Ghe, cơng suất máy ……….C  Tàu, công suất máy:………C  Khác:………………… - Loại nghề khai thác :………… .……………………………………………… ối tƣợng nguồn lợi cá Dìa thƣờng xuyên gặp mang lại thu nhập cao (sắp xếp theo thứ tự từ đối tƣợng mang lại thu nhập cao đến thấp): 1/…………………………………… 3/………………………………………… 2/…………………………………… 4/………………………………………… Sản lƣợng, khu vực doanh thu/năm * ối tƣợng 1: ………………………………………………………… - Khu vực/vùng thƣờng khai thác (đ a danh): - Sản lƣợng khai thác :………………………………………………………… - Doanh thu/năm…………………………………………… - Sản lƣợng so với 5-10 năm trƣớc đây: (Tăng, giảm)………………………… - Nguyên nhân làm thay đổi sản lƣợng:  Khai thác mức  Khai thác hủy diệt  Ơ nhiễm mơi trường  Khác…………………… Cụ thể…………………………………………………………………………… * ối tƣợng 2: ……………………………………………………… 47 - Khu vực/vùng thƣờng khai thác (đ a danh): - Sản lƣợng khai thác :………………………………………………………… - Doanh thu/năm………………………………………………………………… - Sản lƣợng so với 5-10 năm trƣớc đây: (Tăng, giảm)………………………… - Nguyên nhân làm thay đổi sản lƣợng:  Khai thác mức  Khai thác hủy diệt  Ơ nhiễm mơi trường  Khác…………………… * ối tƣợng 3: ………………………………………………… …… - Khu vực/vùng thƣờng khai thác (đ a danh): - Sản lƣợng khai thác :……………………………………………………… - Doanh thu/năm………………………………………………………………… - Sản lƣợng so với 5-10 năm trƣớc đây: (Tăng, giảm)………………………… - Nguyên nhân làm thay đổi sản lƣợng:  Khai thác mức  Khai thác hủy diệt  Ơ nhiễm mơi trường  Khác…………………… - Kiến nghị:………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Ghi chú: …………………………………………………………………………………… Ngƣời điều tra Ngƣời cung cấp thông tin ... lý nguồn lợi cá Dìa vùng cửa sơng Thu Bồn- Hội An- Quảng Nam Ý nghĩa khoa học Nghiên cứu nguồn lợi cá Dìa nhằm gi p cho quan quản lý có nguồn sở để quản lý, bảo vệ nguồn lợi cá vùng cửa Sông Thu. .. lý, bảo vệ khai thác hợp lý nguồn lợi cá Dìa vùng cửa sơng Thu Bồn- Hội An- Quảng Nam Mục tiêu đề tài Nghiên cứu nguồn lợi cá Dìa vùng cửa sơng Thu Bồn- Hội An- Quảng Nam nhằm làm sở đề xuất giải... nghề đánh bắt cá Dìa vùng cửa sơng Thu Bồn 3.3 Cơ cấu ngành nghề khai thác cá Dìa vùng cửa sơng Thu Bồn 3.4 Mùa vụ, sản lượng doanh thu từ nguồn lợi cá Dìa loại nghề vùng cửa sông Thu Bồn 3.5 Nguyên

Ngày đăng: 21/05/2021, 23:20