Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 48 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
48
Dung lượng
1,58 MB
Nội dung
1 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KHOA SINH – MÔI TRƢỜNG NGUYỄN THỊ TRUNG NGHIÊN CỨU NGUỒN LỢI CÁ CÓ GIÁ TRỊ KINH TẾ KHAI THÁC Ở VÙNG RỪNG NGẬP MẶN XÃ CẨM THANH-HỘI AN ĐÀ NẴNG – NĂM 2014 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KHOA SINH – MÔI TRƢỜNG NGUYỄN THỊ TRUNG NGHIÊN CỨU NGUỒN LỢI CÁ CÓ GIÁ TRỊ KINH TẾ KHAI THÁC Ở VÙNG RỪNG NGẬP MẶN XÃ CẨM THANH-HỘI AN Ngành: Sƣ phạm sinh học Ngƣời hƣớng dẫn: Th.S Nguyễn Thị Tƣờng Vi ĐÀ NẴNG – NĂM 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu khóa luận trung thực chƣa đƣợc công bố công trình khác Đà Nẵng, ngày 25 tháng 05 năm 2014 Sinh viên Nguyễn Thị Trung LỜI CẢM ƠN Trong q trình thực Khóa Luận Tốt Nghiệp đạt đƣợc hơm nay, khơng cố gắng, nỗ lực riêng thân, mà hết phần lớn công lao giảng dạy hƣớng dẫn thầy giáo, cô giáo nhƣ hỗ trợ, chia sẻ ngƣời nhiều phƣơng diện Em xin chân thành cảm ơn thầy T.S Chu Mạnh Trinh quan tâm, giúp đỡ, góp phần định hƣớng luận, nhƣ hỗ trợ tinh thần để em thực tốt Khóa Luận Tốt Nghiệp Em xin chân thành cảm ơn thầy cô, anh chị cán khoa Sinh-Môi trƣờng, trƣờng Đại học Sƣ Phạm-ĐH Đà Nẵng nhƣ thầy cô trƣờng giảng dạy, giúp đỡ chúng em năm học qua Các thầy cô xây dựng cho chúng em kiến thức tảng kiến thức chuyên môn để em hồn thành luận văn Cuối em xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành đến gia đình, ngƣời thân, bạn bè ban lãnh đạo cô, chú, bác ngƣ dân động viên giúp đỡ em suốt thời gian học tập hồn thành khóa luận này! Đà Nẵng, ngày 25 tháng 05 năm 2014 Sinh viên Nguyễn Thị Trung DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT RNM Rừng ngập mặn HST Hệ sinh thái UBND Ủy ban nhân dân VN Việt Nam DN Dừa Nƣớc DANH MỤC BẢNG Số hiệu Tên bảng Trang bảng 3.1 Cơ cấu ghe tàu khai thác cá RNM Cẩm Thanh 11 3.2 Cơ cấu ngành nghề khai thác cá RNM Cẩm Thanh 13 3.3 Danh mục thành phần loài cá khai thác RNM Cẩm 15 Thanh 3.4 Lịch thời vụ khái thác nguồn lợi cá có giá trị kinh tế 19 RNM Cẩm Thanh 3.5 Sản lƣợng doanh thu đối tƣợng cá kinh tế 20 RNM Cẩm Thanh 3.6 Nguyên nhân gây suy giảm sản lƣợng khai thác cá 23 RNM Cẩm Thanh 3.7 Kích thƣớc mắt lƣới loại ngƣ cụ 24 DANH MỤC HÌNH ẢNH, ĐỒ THỊ Số hiệu Tên hình vẽ Trang hình vẽ 3.1 Cơ cấu ghe tàu khai thác nguồn lợi cá RNM Cẩm Thanh 11 3.2 Cơ cấu ngành nghề khai thác nguồn lợi cá RNM Cẩm Thanh 13 3.3 Doanh thu đối tƣợng cá kinh tế chủ yếu RNM Cẩm 21 Thanh MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài 10 Mục tiêu đề tài 11 Ý nghĩa khoa học đề tài 11 CHƢƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 12 1.1 ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN KHU VỰC NGHIÊN CỨU 12 1.1.1 Vị trí địa lý 12 1.1.2.Đặc điểm địa hình 12 1.1.3 Đặc điểm khí hậu thời tiết 12 1.2 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU NGUỒN LỢI CÁ 13 1.2.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu nguồn lợi cá RNM giới 13 1.2.2 Tình hình nghiên cứu nguồn lợi cá Việt Nam 14 1.2.3 Tình hình nghiên cứu nguồn lợi cá RNM xã Cẩm Thanh, Hội An 17 CHƢƠNG ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 2.1 ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU 18 2.1.1 Đối tƣợng nghiên cứu 18 2.1.2 Địa điểm nghiên cứu 18 2.1.3 Thời gian nghiên cứu 18 2.2 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 18 2.3 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 2.3.1 Phƣơng pháp nghiên cứu hồi cứu số liệu 18 2.3.2 Phƣơng pháp điều tra phiếu kết hợp với tham vấn cộng đồng 18 2.3.3 Phƣơng pháp thu mẫu thực địa 19 2.3.4 Phƣơng pháp phân loại cá 19 2.3.5 Phƣơng pháp xử lí số liệu 19 CHƢƠNG KẾT QUẢ VÀ BIỆN LUẬN 20 3.1 CƠ CẤU GHE TÀU VÀ NGÀNH NGHỀ KHAI THÁC NGUỒN LỢI CÁ RNM CẨM THANH 20 3.1.1 Cơ cấu ghe tàu khai thác cá RNM Cẩm Thanh, Hội An 20 3.1.2 Cơ cấu ngành nghề khai thác cá RNM Cẩm Thanh, Hội An 21 3.2 Nguồn lợi cá khai thác RNM xã Cẩm Thanh, Hội An 23 3.2.1 Thành phần loài cá kinh tế khai thác RNM xã Cẩm Thanh 23 3.2.2 Thành phần lồi cá có giá trị kinh tế 26 3.3 Mùa vụ khai thác nguồn lợi cá có giá trị kinh tế RNM Cẩm Thanh 27 3.4 Sản lƣợng doanh thu cá kinh tế khai thác RNM 29 3.5 Các nhân tố ảnh hƣởng đến nguồn lợi cá RNM Cẩm Thanh 32 3.5.1 Khai thác mức 32 3.5.2 Hoạt động phá rừng ngập mặn để nuôi trồng thủy sản 33 3.5.3 Ơ nhiễm mơi trƣờng 34 3.6 Đề xuất biện pháp khai thác sử dụng hợp lí nguồn lợi cá RNM Cẩm Thanh 35 3.6.1 Khai thác hợp lí nguồn lợi thủy sản 35 3.6.2 Khôi phục phát triển thêm diện tích RNM 35 3.6.3 Phát triển sinh kế bền vững cho ngƣời dân 35 3.6.4 Giáo dục, đào tạo khuyến khích kinh tế 36 CHƢƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 37 KẾT LUẬN 37 KIẾN NGHỊ 37 10 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Rừng ngập mặn mơi trƣờng thích hợp cho nhiều loài động thực vật vùng triều, đặc biệt loài thuỷ sản Chúng tạo nên hệ sinh thái độc đáo giàu có mặt suất sinh học so với hệ sinh thái tự nhiên khác Kết thống kê đƣợc hệ sinh thái RNM có khoảng: 516 lồi cá, 537 lồi thực vật nổi, 662 loài rong biển, 15 loài cỏ biển, 468 loài ĐV phù du, 450 loài động vật đáy gồm giun nhiều tơ, giáp xác thân mềm [4 ] Trải dài nhiều vĩ tuyến có khí hậu thay đổi từ Bắc đến Nam, hệ sinh thái (HST) rừng Việt Nam, rừng ngập mặn (RNM) có tính đa dạng sinh học cao từ lâu RNM đem lại nhiều lợi ích kinh tế xã hội cho cƣ dân vùng ven biển Việt Nam (Nguyễn Hồng Trí, 1999) Theo Phan Ngun Hồng (1984), chia RNM Việt Nam khu vực theo vùng Hội An, Quảng Nam thuộc vùng khu vực có sơng ngắn, phù sa, bãi ngang gió mạnh tạo nhiều cồn cát dọc ven biển, RNM phát triển bên cửa sông, đầm phá, bán đảo [6] Cẩm Thanh xã nằm cách trung tâm thành phố Hội An chừng 3km phía Đơng Nam Nằm địa bốn bề sơng nƣớc, khí hậu nơi mang tính đặc trƣng khí hậu ven biển, địa hình bị chia cắt hệ thống sơng rạch chằng chịt vùng đất nằm nơi hợp lƣu hạ nguồn sông Thu Bồn, Đế Võng, Trƣờng Giang Vùng nƣớc thƣờng xuyên nhiễm mặn, điều kiện thuận lợi cho hệ sinh thái rừng ngập mặn phát triển, rừng ngập mặn Cẩm Thanh nơi nuôi dƣỡng ấu thể sinh vật, cung cấp giống lồi sinh vật biển có giá trị nhƣ: Cá Mú, cá Dìa, cá Hồng, Cua Đá cung cấp sản phẩm từ Dừa nƣớc cho ngành dịch vụ [2] Tuy nhiên, năm gần đây, 50% diện tích rừng ngập mặn thành phần lồi hệ sinh thái RNM bị suy giảm việc phá rừng để nuôi tôm [12] Nguồn lợi cá RNM nằm tình trạng suy giảm số lƣợng Điều gây ảnh hƣởng không tốt đến đời sống ngƣ dân phát triển ngành khai thác thuỷ sản (Nguyễn Hữu Đại, 2006) 34 giảm nguồn lợi cá nơi trú ngụ sinh sản [14] Qua đó, quyền địa phƣơng cần phải quản lí chặt chẽ vấn đề nuôi trồng thủy sản hộ địa phƣơng, nhƣ hệ sinh thái rừng ngập mặn để bảo vệ bền vững nguồn lợi cá 3.5.3 Ơ nhiễm mơi trƣờng Nhiều cơng trình khu vực RNM phục vụ cho hoạt động phát triển du lịch thành phố Hội An đƣợc xây dựng, lợi ích kinh tế mà chúng mang lại cao nhƣ bổ sung vào cho ngân sách thành phố khoảng tiền lớn Tuy nhiên chúng nguyên nhân tiềm tàn gây suy giảm nguồn lợi cá RNM Thông qua hoạt động nhƣ nƣớc thải từ khách sạn, nhà hàng khu vực xung quanh vùng khai thác., chất thải rắn từ khách du lịch…,nƣớc thải từ hoạt động nuôi trồng thuỷ sản chƣa qua xử lý thải trực tiếp môi trƣờng Hoạt động nông nghiệp xả lƣợng chất rắn, chất hóa học, thuốc hóa học vào vùng RNM Bên cạnh cơng trình thi cơng cầu Cửa Đại đã, đào hút nƣớc từ RNM Tất hoạt động gây ảnh hƣởng trực tiếp đến sinh cảnh phát triển số nguồn lợi thuỷ sản nói chung nguồn lợi cá kinh tế nói riêng Việc vứt bỏ bừa bãi sản phẩm thải sinh hoạt khai thác nhƣ bao nhựa, lƣới đánh cá dụng cụ khác tác động tiêu cực các hệ sinh thái nguồn lợi khu vực RNM Trên nguyên nhân chủ yếu, nguyên nhân khác gồm: ý thức ngƣời dân quản lí yếu Nhận thức ngƣời dân yếu tố quan trọng làm ảnh hƣởng đến nguồn lƣợi cá Đa số ngƣ dân khu vực kinh tế cịn nghèo khó, thu nhập hàng ngày gia đình chủ yếu phụ thuộc vào hoạt động khai thác thủy sản Ngƣời dân nhìn thấy đƣợc lợi trƣớc mắt mà không thấy đƣợc tổn hại đa dạng sinh học nguồn tài nguyên họ khai thác cạn kiệt Thấy nuôi tôm thu lại nguồn lợi cao ngƣời dân ạt phá rừng ngập mặn để nuôi tôm, tôm dịch bệnh hồ ni tơm khơng mang lại hiệu bị ngƣời dân bỏ hoang dẫn đến nguồn lợi thủy sản RNM bị suy giảm có nguồn lợi cá Ngƣ dân dùng lƣới điện, trủ điện để khai thác cá nghề cấm sử dụng dẫn đến số lƣợng loài cá bị suy giảm nghiêm trọng Bên cạnh ý 35 thức ngƣời dân phải nhắc đến quyền địa phƣơng quản lý yếu kém, chƣa thật quan tâm đến vấn đề tuyên truyền giáo dục cho ngƣ dân hiểu lợi ích việc bảo vệ khai thác hợp lý nguồn lợi cá Điều yêu cầu tƣơng lai phải đƣa giải pháp giáo dục thƣc giáo dục ý thức cộng đồng khu vực đánh bắt khu vực lân cận, tuyên truyền, nâng cao ý thức ngƣời dân vấn đề bảo khai thác hợp lý, bền vững nguồn tài nguyên 3.6 Đề xuất biện pháp khai thác sử dụng hợp lí nguồn lợi cá RNM Cẩm Thanh Thông qua trạng khai thác nguồn lợi cá rừng ngập mặn Cẩm Thanh, Hội An Chúng đƣa số giải pháp nhằm khai thác nguồn lợi hợp lý, bền vững nguồn lợi cá cho khu vực này: 3.6.1 Khai thác hợp lí nguồn lợi thủy sản - Phải có qui định cụ thể riêng cho khai thác nguồn lợi cá khu vực Mỗi loại ngƣ cụ nên khai thác số loài cá định - Đa số lồi có mùa sinh sản vào cuối Xuân đến đầu mùa Thu di cƣ đến khu vực rừng ngập mặn để trú ngụ sinh sản, cần phải hạn đến mức thấp khai thác chúng dịp - Bảo vệ mơi trƣờng sống cho lồi thủy sinh vấn đề cần đặt ra, đồng thời trì phát triền nguồn lợi cá có giá trị kinh tế, đặc biệt lồi q hiếm, có giá trị kinh tế cao 3.6.2 Khơi phục phát triển thêm diện tích RNM Trong năm gần đây, tình hình bỏ hoang đầm nuôi tôm tăng hoạt động nuôi tôm bị dịch bệnh ô nhiễm môi trƣờng nhƣng nuôi trồng lại Giải pháp trồng khơi phục RNM thiết thực mang tính hiệu cao việc bảo vệ nguồn lợi cá khu vực 3.6.3 Phát triển sinh kế bền vững cho ngƣời dân Phát triển nguồn lợi sinh kế thay cho ngƣời dân vốn sống dựa vào hoạt động khai thác thủy sản nhằm giúp bảo vệ bền vững nguồn lợi cá.Các sinh kế làm nhƣ mở trƣờng lớp dạy nghề cho ngƣời dân đồng thời phát triển nghề tranh tre mĩ nghệ 36 3.6.4 Giáo dục, đào tạo khuyến khích kinh tế - Cần tổ chức chƣơng trình tập huấn , trao đổi thông tin, nhằm phổ biến hiểu biết tối thiểu khai thác thủy sản bảo vệ nguồn lợi thủy sản - Khuyến khích ngƣ dân không sử dụng số nghề khai thác mang tính chất hủy diệt Giảm bớt cƣờng độ khai thác, vào mùa sinh sản nuôi dƣỡng đàn cá Quy định khuyến cáo tăng kíc thƣớc mắt lƣới cho phù hợp với nhóm thủy sản khai thác 37 CHƢƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN - Hiện có loại nghề khai thác chủ yếu khai thác nguồn lợi cá RNM Cẩm Thanh gồm Lờ Trung Quốc, nhủi, soi, trủ điện, lƣới bén - Trong 23 loài thuộc bộ, 16 họ khác có 14 lồi cá kinh tế, Cá Vƣợc chiếm ƣu với 13 loài họ Tiếp đến cá Nheo chiếm họ với loài - Lịch thời vụ loài cá kinh tế năm thƣờng tháng Tuy nhiên khai thác quanh năm có lồi cá nhƣ cá Rơ phi, cá Bống, cá Đối đất, cá Hanh - Khai thác nguồn lợi cá rừng ngập mặn chủ yếu đem lại kinh tế cao gồm đối tƣợng cá là: cá Dìa bông, cá Mú chấm đỏ - Theo kết điều tra 40 hộ ngƣ dân cho thấy 100% cho sản lƣợng đánh bắt đối tƣợng nguồn lợi cá RNM giảm nhiều so với – 10 năm trƣớc từ khoảng 50 % - 90 % do: Khai thác mức, ô nhiễm môi trƣờng, phá rừng ngập mặn để ni tơm, sử dụng hình thức khai thác hủy diệt nhƣ lờ Trung Quốc, nhũi KIẾN NGHỊ Từ kết điều tra nghiên cứu nguồn lợi cá vùng rừng ngập mặn xã Cẩm Thanh, Hội An Chúng đƣa số kiến nghị sau: - Đề nghị cấp quyền có biện pháp ngăn chặn tình trạng khai thác cá mức Cấm sử dụng hình thức đánh bắt cá mang tính chất hủy diệt Nâng cao ý thức bảo vệ môi trƣờng nguồn lợi thủy sản cho ngƣời dân Cần phải có hình thức xử phạt nghiêm khắc ngƣời dân cố ý vi phạm - Cơ quan quản lí có biện pháp tích cực bảo vệ lồi cá hệ sinh thái RNM Cẩm Thanh, Hội An có giá trị kinh tế cao loài cá bị giảm sút đến mức đáng báo động để tránh tình trạng lồi cá khơng cịn xuất ngồi tự nhiên - Cần tiếp tục nghiên cứu để xây dựng hoàn chỉnh sở liệu loài cá hệ sinh thái RNM Cẩm Thanh, Hội An nhằm phục vụ công tác nghiên cứu, bảo tồn phát triển bền vững 38 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Lê Thị Dung (2012), “Trồng phục hồi rừng dừa nước xã Cẩm ThanhHội An” Nguyễn Hữu Đại (9/2007), “Đánh giá trạng tài nguyên đất ngập nƣớc (chủ yếu dừa nƣớc) hạ lƣu sông thu bồn (Quảng Nam) giải pháp quản lí bảo vệ phục hồi” , Viện khoa họcvà công nghệ Việt Nam – Viện hải dƣơng học, Nha Trang Nguyễn Xuân Hòa (2010), “Hiện trạng hệ sinh thái rừng ngập mặn thảm cỏ biển khu vực đầm Thủy Triều tỉnh Khánh Hòa” Nguyễn Quang Hùng (2008-2010), “Nghiên cứu, đánh giá nguồn lợi thủy sản đa dạng sinh học số vùng rừng ngập mặn điển hình để khai thác hợp lý phát triển bền vững” Nguyễn Văn Lục, Lê Thị Thu Thảo, Nguyễn Phi Uy Vũ, Nguyễn Khắc Hƣờng, Trƣơng Sĩ Kì (2007), NXB Khoa học kĩ thuật Hà Nội Phan Nguyên Hồng, 1997 Vai trò Rừng ngập mặn Việt Nam Nxb Nông nghiệp 224 trang Phan Nguyên Hồng, Vũ Thục Hiền, “Quản lý hệ sinh thái rừng ngập mặn để bảo vệ phát triển nguồn lợi hải sản” Phan Nguyên Hồng (2003), “Bảo vệ rừng ngập mặn phát triển nghề cá bền vững” Phan Nguyên Hồng (2004), “Hệ sinh thái rừng ngập mặn vùng ven biển đồng sông Hồng: Đa dạng sinh học, sinh thái học, kinh tế – xã hội – quản lý giáo dục”NEF tài trợ.Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội 10 Phan Nguyên Hồng (2006), “Bảo vệ rừng ngập mặn phát triển nghề cá bền vững” 11 Nguyễn Văn Minh (2012), “Báo cáo khoa học đề tài ứng dụng công nghệ GIS xây dựng đồ ngập lụt thành phố Hội An- Quảng Nam” 12 Ngô Thị Trà My (2011), “Nghiên cứu trạng phân bố quần thể dừa nƣớc xã Cẩm Thanh- Thành phố Hội An- Quảng Nam”, Khóa luận tốt nghiệp (2011), chuyên nghành Công nghệ môi trƣờng 13 Nguyễn Phi Đính, Trần Nho Xy, Hồng Phi (1971), Cá kinh tế vịnh Bắc Bộ NXB Khoa học Kĩ thuật Hà Nội 39 14 Vũ Trung Tạng, Đặng Thị Sy “Nguồn lợi thuỷ sản đầm phá phía nam Sông Hƣơng vấn đề khai thác hợp lý nguồn lợi đó” (năm 19761977) 15 UBND xã Cẩm Thanh (2014), “Đề án xây dựng mơ hình nơng thơn xã Cẩm Thanh” 16 Đoàn Thị Tâm (2010), “Điều tra trạng sử dụng tài nguyên sinh học rừng dừa nước đề suất số phương pháp bảo tồn xã Cẩm Thanh” Thành Phố Hội An Đề tài khóa luận trƣờng cao đẳ ng Đƣ́c Trí 17 Phan Thị Thúy, Lê Xuân Tuấn (1998), “Đánh giá tác động việc phục hồi rừng ngập mặn nguồn lợi thủy sản số xã ven biển thuộc tỉnh Thái Bình Nam” 18 Vũ Trung Tạng, Nguyễn Xuân Huân, Vũ Ngọc Hân, Khoa sinh học, Đại học quốc gia Hà Nội “Cửa sông đồng Bắc Bộ” 19 Tống Xuân Tám cộng “Góp phần nghiên cứu đa dạng thành phần lồi cá hệ sinh thái rừng ngập mặn Cần Giờ, TP Hồ Chí Minh” 20 Lê Xuân Tuấn, Đỗ Thành Trung (1998), “Sự gia tăng nguồn lợi hải sản sau có rừng ngập mặn Nghĩa Hưng, tỉnh Nam Định” Tiếng Anh 21 Chong Sasekumar, (1994), Ecosystem services generated by fish populations 22 Hamilton Snedaker (1984), Handbook for mangrove area management 23 FAO, (2005), Review of the state of world marine fishery resources Fisheries Technical Paper 457, Rome, FAO 235p 24 Gundermann N, Popper DM, Lichatowich T 1983 Biology and life cycle of Siganusvermiculatus (Siganidae, Pisces) Pac Sci 37(2): 165-180 25 Ronnback , (1999), The Ecological Basis for the Economic Value of Mangrove Forests in Seafood Production Ecological Economics 26 Talbot Wilkenson (2001), Coral Reefs, Mangroves and Seagrasses 27 W E Odum (1972), nghiên cứu chuỗi thức ăn vùng cửa sông Nam Florida 40 PHỤ LỤC Hình ảnh loại cá khai thác vùng rừng ngập mặn xã cẩm thanh, hội an Họ cá Căng (Terapontidae) Họ cá Căng (Terapontidae) Cá Căng cát Cá Căng sọc Terapon jarbua Pelates quadrilineatus Họ cá Đối (Mugilidae) Họ cá Tráp (Acanthopagridae ) Cá Đối đất Cá Hanh đen M dussumieri Acanthopagrus berda 41 Họ cá Dìa (Siganidae) Họ cá Dìa (Siganidae) Cá Dìa bơng Cá Dìa trơn Siganus guttatus Siganus fuscescens Họ cá Dìa (Siganidae) Họ cá Sơn (Apogonidae) Cá Kình Cá sơn đầu trần Siganus oramin Ambassis gymnocephalus 42 Họ cá Nâu (Scatophagidae) Họ cá Ngạnh (Cranoglanididae) Cá Nâu Cá Ngạnh Scatophagusargus Cranoglanis bouderius Họ cá Lìm Kìm (Hermihamphidae) Họ cá Móm (Gerreidae) Cá Kìm mơi dài Cá Móm gai ngắn Rhynchorhamphus geogrii Gerres longirostris 43 Họ cá Khế (Carangidae) Họ cá Mú (Serranidae) Cá Khế Cá Mú chấm đỏ Carangoides caeruleopinnatus Epinephelus moara Họ cá Hồng (Lutjanidae) Họ cá Hồng (Lutjanidae) Cá hồng thân đen Cá hồng bạc Lutjanus goldiei Lutjanus Argentimaculus 44 Họ cá Rô phi (Cichlidae) Họ cá Liệt (Leiognathidae) Cá Rô phi đen Cá liệt lớn Oreochromis mossambicus Leiognathus equulus Họ cá Bống trắng (Gobiidae) HọcáBốngđen(Eleotridae) Cá Bống cát Cá Bống đen Glossogobius giuris Eleoetris fusca 45 Họ cá Rô phi (Cichlidae) Họ cá Đối (Mugilidae) Cá Rô phi Cá Đối Alticorpus peterdaviesi Valamugil cunnesius Cá sơn xƣơng Ambassis dussumieri 46 PHỤ LỤC MỘT SỐ NGHỀ KHAI THÁC Ở RNM CẨM THANH, HỘI AN Lờ Trung Quốc Lƣới bén Soi Nhũi 47 MẪU PHIẾU ĐIỀU TRA NGUỒN LỢI CÁ VÙNG RỪNG NGẬP MẶN – CẨM THANH - HỘI AN I THÔNG TIN CHUNG Họ tên ngƣời cung cấp tin: Địa chỉ: Điện thoại:…………………………………………………………………… II THÔNG TIN KHAI THÁC Phƣơng tiện khai thác: Thúng khơng gắn máy Thúng có gắn máy, công suất máy….CV Ghe, công suất máy ……….CV Tàu, công suất máy:………CV Khác:………………… - Loại nghề khai thác :………… .……………………………………………… Đối tƣợng nguồn lợi cá thƣờng xuyên gặp mang lại thu nhập cao (sắp xếp theo thứ tự từ đối tƣợng mang lại thu nhập cao đến thấp): 1/…………………………………… 3/………………………………………… 2/…………………………………… 4/………………………………………… Sản lƣợng, khu vực doanh thu/năm * Đối tƣợng 1: ………………………………………………………… - Khu vực/vùng thƣờng khai thác (địa danh): - Sản lƣợng khai thác :………………………………………………………… - Doanh thu/năm…………………………………………… - Sản lƣợng so với 5-10 năm trƣớc đây: (Tăng, giảm)………………………… - Nguyên nhân làm thay đổi sản lƣợng: Khai thác mức Khai thác hủy diệt Ô nhiễm môi trƣờng Khác…………………… Cụ thể…………………………………………………………………………… * Đối tƣợng 2: ……………………………………………………… - Khu vực/vùng thƣờng khai thác (địa danh): 48 - Sản lƣợng khai thác :………………………………………………………… - Doanh thu/năm………………………………………………………………… - Sản lƣợng so với 5-10 năm trƣớc đây: (Tăng, giảm)………………………… - Nguyên nhân làm thay đổi sản lƣợng: Khai thác mức Khai thác hủy diệt Ơ nhiễm mơi trƣờng Khác…………………… - Kiến nghị:………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Ghi chú: …………………………………………………………………………………… Ngƣời điều tra Ngƣời cung cấp thông tin ... Thanh, Hội An - Thành phần lồi cá có giá trị kinh tế rừng ngập mặn xã Cẩm Thanh, Hội An - Các nhân tố ảnh hƣởng đến nguồn lợi cá vùng rừng ngập mặn xã Cẩm Thanh, Hội An - Các biện pháp khai thác hợp... PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU 2.1.1 Đối tƣợng nghiên cứu Nguồn lợi cá kinh tế vùng rừng ngập mặn xã Cẩm Thanh, Hội An, Quảng Nam 2.1.2 Địa điểm nghiên cứu Vùng rừng ngập mặn xã Cẩm Thanh, ... nguồn lợi cá có giá trị kinh tế rừng ngập mặn xã Cẩm Thanh, Hội An nhằm cung cấp liệu quan trọng làm sở cho quan quản lý có kế hoạch bảo vệ khai thác bền vững nguồn lợi cá vùng rừng ngập mặn xã Cẩm