1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu chiết tách và xác định thành phần hóa học một số dịch chiết lá cây rẻ quạt

67 18 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 67
Dung lượng 2,15 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KHOA HÓA NGUYỄN THẠCH THẢO NGHIÊN CỨU CHIẾT TÁCH VÀ XÁC ĐỊNH THÀNH PHẦN HÓA HỌC MỘT SỐ DỊCH CHIẾT LÁ CÂY RẺ QUẠT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN HÓA HỌC CHUYÊN NGÀNH HÓA DƢỢC Đà Nẵng - 2016 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KHOA HÓA NGUYỄN THẠCH THẢO NGHIÊN CỨU CHIẾT TÁCH VÀ XÁC ĐỊNH THÀNH PHẦN HÓA HỌC MỘT SỐ DỊCH CHIẾT LÁ CÂY RẺ QUẠT Sinh viên thực : Nguyễn Thạch Thảo Lớp : 12CHD Giáo viên hƣớng dẫn : GS.TS NGND Đào Hùng Cƣờng Đà Nẵng - 2016 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG CỘNG HÒA Xà HỘI CHỦ NHĨA VIỆT NAM TRƢỜNG ĐHSP Độc lập – Tự – Hạnh phúc KHOA HÓA NHIỆM VỤ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Họ tên sinh viên: Nguyễn Thạch Thảo Lớp: 12CHD Tên đề tài: “Nghiên cứu chiết tách xác định thành phần hóa học số dịch chiết rẻ quạt” Nguyên liệu, dụng cụ thiết bị - Nguyên liệu: Rẻ quạt đƣợc thu hái phƣờng Phƣớc Mỹ, quận Sơn Trà, thành phố Đà Nẵng - Dụng cụ, thiết bị: chiết Soxhlet, bình tam giác, cốc thủy tinh, cân phân tích, bếp cách thủy, tủ sấy, lò nung… Nội dung nghiên cứu - Khảo sát độ ẩm, hàm lƣợng tro, hàm lƣợng kim loại nặng - Nghiên cứu, khảo sát trình chiết thành phần có Rẻ quạt với dung môi n-hexan, dichloromethane, methanol, ethyl acetate Giáo viên hƣớng dẫn: GS.TS.NGND ĐÀO HÙNG CƢỜNG Ngày giao đề tài: 25/06/2015 Ngày hoàn thành: 28/03/2016 Chủ nhiệm khoa PGS.TS Lê Tự Hải Giáo viên hƣớng dẫn GS.TS.NGND Đào Hùng Cƣờng LỜI CẢM ƠN Dƣới phân công khoa Hóa thuộc trƣờng Đại học Sƣ phạm Đại học Đà Nẵng đồng ý thầy giáo hƣớng dẫn NGND.GS.TS Đào Hùng Cƣờng em thực đề tài :” NGHIÊN CỨU CHIẾT TÁCH VÀ XÁC ĐỊNH THÀNH PHẦN HÓA HỌC MỘT SỐ DỊCH CHIẾT CỦA LÁ CÂY RẺ QUẠT” Để hồn thành khóa luận em xin chân thành cám ơn thầy giáo hƣớng dẫn NGND.GS.TS Đào Hùng Cƣờng tận tình chu đáo giúp em lựa chọn đề tài, hƣớng dẫn em thực nhƣ hồn thành tốt nhiệm vụ khóa luận đƣợc giao Em xin chân thành cám ơn tự tình dẫn, giúp đỡ nhƣ tạo điều kiện tốt thầy cơng tác phịng thí nghiệm khoa Hóa trƣờng Đại học Sƣ phạm Đại học Đà Nẵng suốt trình học tập, nghiên cứu trƣờng Dù cố gắng để hoàn thành đề tài cách hoàn chỉnh Song bƣớc đầu làm quen với công tác nghiên cứu khoa học hạn chế kiến thức nhƣ kinh nghiệm nên khơng thể tránh khỏi thiếu xót Em kính mong thầy, bỏ qua mong nhận đƣợc ý kiến góp ý từ thầy, để em tích góp đƣợc nhiều kiến thức, kinh nghiệm cho thân Cuối cùng, em xin kính chúc quý thầy cô sức khỏe, hạnh phúc thành công công việc giảng dạy, sống Em xin chân thành cám ơn! Đà nẵng, ngày… tháng… năm 2016 Sinh viên Nguyễn Thạch Thảo MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài 2.Mục đích nghiên cứu 3.Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4.Phƣơng pháp nghiên cứu 5.Nội dung nghiên cứu 6.Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 7.Bố cục khóa luận gồm phần CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Giới thiệu thực vật họ Lay ơn ( IRIDACEAE) 1.2.Giới thiệu chi BELAMCANDA 1.3.Tổng quan Rẻ quạt 1.3.1 Giới thiệu chung Rẻ quạt 1.3.2 Hình thái thực vật Rẻ quạt 1.3.3 Đặc điểm bột dƣợc liệu 1.3.4 Phân bố, thu hái chế biến 1.3.5 Tác dụng dƣợc lý - Công dụng 1.4.Thành phần hóa học có Rẻ quạt 10 1.4.1 Các hợp chất endion 10 1.4.2 Dẫn xuất stilbene 10 1.4.3 Các flavonoit 10 1.4.4 Các hợp chất phenolic 10 1.4.5 Các isoflavonoit 11 1.4.6 Các hợp chất iridal 12 1.5 Hoạt tính sinh học Belamcanda chinensis (BCL) 13 1.5.1 Hoạt tính kháng viêm 13 1.5.2 Hoạt tính điều trị bệnh tiểu đƣờng 13 1.5.3 Hoạt tính chống oxi hóa chống đột biến 14 1.5.4 Hoạt tính chống ung thƣ tuyến tiền liệt 14 1.5.5 Hoạt tính chống ung thƣ vú 14 1.5.6 Hoạt tính kháng nấm 15 1.5.7 Tác dụng estrogen 15 1.6.Hoạt tính sinh học số hợp chất đƣợc chiết tách từ nguyên liệu thực vật: 17 1.7.Một số phƣơng pháp nghiên cứu sử dụng để xác định thành phần hóa học 22 1.7.1.Phƣơng pháp chiết Soxhlet 22 1.7.1.1 Cấu tạo chiết Soxhlet 23 1.7.1.2 Một số lƣu ý chiết Soxhlet 23 1.7.1.3 Ƣu, nhƣợc điểm hệ thống 24 1.7.2.Phƣơng pháp quang phổ hấp thụ nguyên tử (AAS) 25 1.7.2.1 Nguyên tắc phép đo AAS 25 1.7.2.2 Dụng cụ 25 1.7.2.3 Ƣu, nhƣợc điểm phép đo AAS 26 1.7.3 Phƣơng pháp sắc ký ghép khối phổ (GC-MS) 27 1.7.3.1.Phƣơng pháp sắc ký khí 27 1.7.3.2.Phƣơng pháp khối phổ(MS) 29 1.7.3.3.Phƣơng pháp sắc ký khí ghép khối phổ (GC – MS) 31 CHƢƠNG 2: NGUYÊN LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 32 2.1.Nguyên liệu, hóa chất, dụng cụ 32 2.1.1 Nguyên liệu 32 2.1.2 Hóa chất 33 2.1.3 Dụng cụ 33 2.1.4 Các loại máy móc, thiết bị 33 2.2.Nghiên cứu thực nghiệm 34 2.2.1 Sơ đồ nghiên cứu thực nghiệm 34 2.2.2 Xác định số tiêu hóa lý 35 2.2.2.1.Độ ẩm 35 2.2.2.2.Hàm lƣợng tro 35 2.2.2.3.Xác định thành phần hàm lƣợng kim loại nặng 36 2.2.3 Phƣơng pháp chiết tách chất từ Rẻ quạt với dung môi nhexane, ethyl acetate, dichloromethane, methanol phƣơng pháp Soxhlet 36 2.2.3.1.Khảo sát thời gian chiết tốt bột Rẻ quạt 36 2.2.3.2.Xác định thành phần hóa học dịch chiết Rẻ quạt 37 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 38 3.1.Kết xác định số tiêu hóa lý 38 3.1.1.Độ ẩm 38 3.1.2.Xác định hàm lƣợng tro 38 3.1.3.Kết thành phần hàm lƣợng kim loại nặng 39 3.2.PHƢƠNG PHÁP CHIẾT TÁCH CÁC THÀNH PHẦN HÓA HỌC TỪ RỄ CÂY RẺ QUẠT VỚI CÁC DUNG MÔI N-HEXANE, ETHYL ACETATE, DICHLOROMETHANE, METHANOL BẰNG PHƢƠNG PHÁP SOXHLET 40 3.2.1.Khảo sát thời gian chiết tốt bột Rẻ quạt 40 3.2.1.1.Dung môi dichloromethane 42 3.2.1.2.Dung môi ethyl acetate 42 3.2.1.3.Dung môi n-hexane 43 3.2.1.4 Dung môi methanol 43 3.2.1.5.Nhận xét chung 44 3.2.2.Kết xác định thành phần hóa học có dịch chiết Rẻ quạt 44 3.2.2.1.Thành phần hóa học dịch chiết n-hexane 44 3.2.2.2 Thành phần hóa học dịch chiết ethyl acetate 46 3.2.2.3.Thành phần hóa học dịch chiết dichloromethane 48 3.2.2.4 Thành phần hóa học dịch chiết methanol 50 3.2.2.5.Tổng hợp thành phần định danh có dịch chiết 51 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO 55 DANH MỤC BẢNG Số hiệu Tên Trang 1.1 Các flavonoit có Rẻ quạt 10 1.2 Các hợp chất Phenolic Rẻ quạt 10 1.3 Các isoflavonoit có Rẻ quạt 11 1.4 Các hợp chất Iridal Rẻ quạt 12 1.5 Hoạt tính cấu tử định danh đƣợc từ dịch chiết Rẻ quạt 17 3.1 Kết khảo sát độ ẩm bột Rẻ quạt 38 3.2 Kết khảo sát hàm lƣợng tro bột Rẻ quạt 39 3.3 Thành phần hàm lƣợng kim loại nặng Rẻ quạt 39 3.4 Kết khảo sát ảnh hƣởng thời gian chiết đến khối lƣợng 41 sản phẩm chiết dung môi n-hexane 3.5 Kết khảo sát ảnh hƣởng thời gian chiết đến khối lƣợng 42 sản phẩm chiết dung môi ethyl acetate 3.6 Kết khảo sát ảnh hƣởng thời gian chiết đến khối lƣợng 43 sản phẩm chiết dung môi diclomethane 3.7 Kết khảo sát ảnh hƣởng thời gian chiết đến khối lƣợng 43 sản phẩm chiết dung môi methanol 3.8 Kết định danh thành phần hóa học dịch chiết n-hexane 45 Rẻ quạt 3.9 Kết định danh thành phần hóa học dịch chiết ethyl 47 acetat Rẻ quạt 3.10 Kết định danh thành phần hóa học dịch chiết 49 dichloromethane Rẻ quạt 3.11 Kết định danh thành phần hóa học dịch chiết methanol Rẻ quạt 50 DANH MỤC HÌNH Số hiệu Tên Trang 1.1 Hình thái thực vật Rẻ quạt 1.2 Sơ đồ cấu tạo chiết Soxhlet 23 1.3 Sơ đồ thiết bị đo quang phổ hấp thụ nguyên tử 26 1.4 Cấu tạo hệ thống sắc ký khí 29 2.1 Hình ảnh rẻ quạt 32 2.2 Bột Rẻ quạt 32 2.3 Sơ đồ nghiên cứu thực nghiệm 34 3.1 Bột rẻ quạt trƣớc sau sấy 38 3.2 Bộ chiết soxhlet 40 3.1 Sắc ký đồ biểu thị thành phần hóa học dịch chiết n-hexane 45 Rẻ quạt 3.2 Sắc ký đồ biểu thị thành phần hóa học dịch chiết ethyl acetate 47 Rẻ quạt 3.3 Sắc ký đồ biểu thị thành phần hóa học dịch chiết 48 dichloromethane Rẻ quạt 3.4 Sắc ký đồ biểu thị thành phần hóa học dịch chiết methanol Rẻ quạt 50 43 Bảng 3.6: Kết khảo sát ảnh hƣởng thời gian chiết đến khối lƣợng sản phẩm chiết dung môi diclomethane Thời gian (h) m1 (g) V (ml) D (g/ml) d (g/ml) %m 10.013 147.3 0.987 1.0192 4.736 10.026 145.8 0.987 1.0236 5.3224 10.015 144.2 0.987 1.0285 5.9753 10 10.036 143.5 0.987 1.0315 6.3628 12 10.004 143.5 0.987 1.0301 6.1823 Nhận xét: Từ kết bảng 3.6 cho thấy khối lượng sản phẩm chiết tăng theo thời gian từ đến 10 giờ, đến 12 khối lượng chiết giảm nhẹ Điều giải thích tương tự với q trình khảo sát ảnh hưởng thời gian chiết đến khối lượng sản phẩm chiết dung môi ethyl acetate Các cấu tử chiết dung môi dichloromethane chủ yếu hợp chất có độ phân cực yếu trung bình Khi cấu tử hịa tan hồn tồn vào dung mơi, q trình bay tăng l n n n tỉ lệ % khối lượng chiết giảm 12 Vì vậy, dung mơi dichloromethane, tơi chọn thời gian chiết thích hợp 10 giờ, tỉ lệ % khối lượng sản phấm chiết 6.36% 3.2.1.4 Dung môi methanol Kết khảo sát ảnh hƣởng thời gian chiết đến khối lƣợng sản phẩm chiết dung mơi methanol đƣợc trình bày Bảng 3.7 Bảng 3.7: Kết khảo sát ảnh hƣởng thời gian chiết đến khối lƣợng sản phẩm chiết dung môi methanol Thời gian (h) m1 (g) V (ml) D (g/ml) d (g/ml) %m 9.968 146.2 0.7531 0.8052 7.6414 10.002 145.8 0.7531 0.8103 8.33809 10.001 144.1 0.7531 0.8162 9.0918 10 10.012 143.9 0.7531 0.8144 8.8104 12 10.023 142.6 0.7531 0.8141 8.6786 44 Nhận xét: Từ kết bảng 3.7 cho thấy tăng thời gian chiết khối lượng sản phẩm chiết tăng dần đạt giá trị cao sau giờ; tiếp tục tăng thời gian chiết đến 10 12 khối lượng sản phẩm chiết giảm nhẹ Điều giải thích methanol dung mơi có khả hịa tan nhiều cấu tử n n tăng thời gian chiết, lượng chất chiết nhiều đun với thời gian lâu số cấu tử dễ bị bay Do đó, khối lượng sản phẩm chiết giảm Vì vậy, dung mơi methanol, tơi chọn thời gian chiết thích hợp giờ, tỷ lệ % khối lượng sản phẩm chiết 9.09% 3.2.1.5 Nhận xét chung Qua trình khảo sát ảnh hƣởng thời gian đến trình chiết tách, thu đƣợc thời gian chiết tốt dung môi n-hexane giờ; dung môi ethyl acetate 10 giờ; dung môi dichloromethane 10 giờ; dung môi methanol Khối lƣợng cắn chiết chiết đƣợc với dung môi methanol thời gian tốt lớn với 9.09% 3.2.2 Kết xác định thành phần hóa học có dịch chiết Rẻ quạt Sử dụng phƣơng pháp chiết Soxhlet với lƣợng bột Rẻ quạt xác khoảng 10g với dung môi, nhiệt độ sôi dung môi, khoảng thời gian chiết tốt khảo sát Thu dịch chiết, cô đuổi dung môi bếp cách thủy 800C đến cắn, gửi cắn đến “Trƣờng đại học Bách Khoa Đại học Đà Nẵng”để xác định thành phần hóa học Thiết bị đo GC-MS thể Hình 3.3 Hình 3.3: Máy đo GC-MS 3.2.2.1 Thành phần hóa học dịch chiết n-hexane 45 Sắc ký đồ biểu thị thành phần hóa học có dịch chiết n-hexane Rẻ quạt đƣợc thể hình 3.1 Hình 3.1: Sắc ký đồ biểu thị thành phần hóa học dịch chiết n-hexane Rẻ quạt Kết từ sắc ký đồ - khối phổ thu đƣợc cho thấy dịch chiết n-hexane thu đƣợc từ Rẻ quạt có nhiều cấu tử Thành phần hóa học dịch chiết phƣơng pháp chiết Soxhlet với số cấu tử có thời gian lƣu, hàm lƣợng phần trăm đƣợc trình bày Bảng 3.8 Bảng 3.8: Kết định danh thành phần hóa học dịch chiết n-hexane Rẻ quạt STT RT (phút) 8.03 10.23 Tên Palmitic hexadecanoic acid 3-allylxyclohexene MW CTCT Area (%) 256 2.92 122 5.90 46 10.50 Oleic acid 282 53.75 12.48 linoleic acid 308 5.94 12.69 ergosterol 396 1.09 Nhận xét: Từ bảng 3.8 cho thấy, phương pháp GC – MS đ định danh cấu tử dịch chiết n-hexane Rẻ quạt khơ Thành phần hóa học dịch chiết n-hexan chủ yếu axit hữu mạch dài 10C Cụ thể, cấu tử có hàm lượng cao oleic acid chiếm tới (53.75%), cấu tử có hàm lượng ≤ 6% bao gồm Palmitic (2.92%),3-allylxyclohexene (5.90%), linoleic acid (5.94%), ergosterol (1.09%) 3.2.2.2 Thành phần hóa học dịch chiết ethyl acetate Sắc ký đồ biểu thị thành phần hóa học có dịch chiết ethyl acetate Rẻ quạt đƣợc thể hình 3.2 47 Hình 3.2: Sắc ký đồ biểu thị thành phần hóa học dịch chiết ethyl acetate Rẻ quạt Kết từ sắc ký đồ - khối phổ thu đƣợc cho thấy dịch chiết ethyl acetate thu đƣợc từ Rẻ quạt có nhiều cấu tử Thành phần hóa học dịch chiết phƣơng pháp chiết Soxhlet với số cấu tử có thời gian lƣu, hàm lƣợng phần trăm đƣợc trình bày Bảng 3.9 Bảng 3.9: Kết định danh thành phần hóa học dịch chiết ethyl acetat Rẻ quạt STT RT (phút) Tên MW 3.82 nonadecanoic acid 158 1.56 4.3 1,2- heptanediol 132 2.90 5.97 Palmitic acid 256 15.29 8.64 tetradecanoic acid myristic acid 228 32.73 13.62 oleic acid 282 22.52 19.88 2-methoxy-4-vinylphenol 150 3.32 CTCT Area (%) 48 Nhận xét: Từ bảng 3.9 cho thấy phương pháp GC – MS đ định danh cấu tử dịch chiết ethyl acetat từ Rẻ quạt khô Thành phần hóa học chủ yếu cấu tử có độ phân cực trung bình yếu axit hữu tồn chủ yếu dạng tự do, hợp chất phenolic Do có cấu tr c tương tự nên cấu tử dễ dàng phân bố vào pha dung mơi ethyl acetat Cấu tử có hàm lượng cao Tetradecanoic acid (32.73%), 1,2-heptanediol (2.9%); nonadecanoic acid (1.56%); Palmitic acid (2.9%); oleic acid (22.52%); 2-methoxy-4-vinylphenol (3.32%) 3.2.2.3 Thành phần hóa học dịch chiết dichloromethane Sắc ký đồ biểu thị thành phần hóa học có dịch chiết dichloromethane Rẻ quạt đƣợc thể hình 3.3 Hình 3.3: Sắc ký đồ biểu thị thành phần hóa học dịch chiết dichloromethane Rẻ quạt Kết từ sắc ký đồ - khối phổ thu đƣợc cho thấy dịch chiết dichloromethane thu đƣợc từ Rẻ quạt có nhiều cấu tử Thành phần hóa học dịch chiết phƣơng pháp chiết Soxhlet với số cấu tử có thời gian lƣu, hàm lƣợng phần trăm đƣợc trình bày Bảng 3.10 49 Bảng 3.10: Kết định danh thành phần hóa học dịch chiết dichloromethane Rẻ quạt STT RT (phút) Tên CTCT MW Area (%) 1.08 toluen 92 21.80 1.2 1-butanol-2,3-dimethyl 102 18.0 2.63 2-heptenal 112 5.10 3.07 1-octanol-2,7-dimethyl 158 1.80 8.81 2-decenal,(E)- 154 1.70 9.59 stearic acid 284 0.80 16.21 undecanoic acid 186 3.4 20.5 tetradecanoic acid myristic acid 228 22.31 2-pentadecanone-6,10,14-trimethyl 268 3.50 10 26.29 palmitic acid 256 13.90 11 41.10 90 5.60 methoxyacetic acid methyldodecyl methoxyacetate 24.50 Nhận xét: Từ bảng 3.10, cho thấy phương pháp GC-MS đ định danh 11 cấu tử từ dịch chiết dicholoromethane Rẻ quạt Tetradecanoic acid có hàm lượng cao với 24.5% Các cấu tử khác toluene (21.8%), 1-butanol-2,3-dimethyl (18%), 2-heptenal ( 5.1%), 1-octanol-2,7-dimethyl (1.8%), 2-decenal,(E)- (1.7%), stearic acid (0.8%), 50 undecanoic acid (3.4%), 2-pentadecanone-6,10,14-trimethyl (3.5%), palmitic acid (13.9%), methoxyacetic acid (5.6%) 3.2.2.4 Thành phần hóa học dịch chiết methanol Sắc ký đồ biểu thị thành phần hóa học có dịch chiết methanol Rẻ quạt đƣợc thể hình 3.4 Hình 3.4: Sắc ký đồ biểu thị thành phần hóa học dịch chiết methanol Rẻ quạt Kết từ sắc ký đồ - khối phổ thu đƣợc cho thấy dịch chiết methanol thu đƣợc từ Rẻ quạt có nhiều cấu tử Thành phần hóa học dịch chiết phƣơng pháp chiết Soxhlet với số cấu tử có thời gian lƣu, hàm lƣợng phần trăm đƣợc trình bày Bảng 3.11 Bảng 3.11: Kết định danh thành phần hóa học dịch chiết methanol Rẻ quạt STT RT (phút) Tên MW 1.68 p-xylene benzene1,4-dimethyl 106 1.40 2.32 linalyn acetate ( 1,6octadien-3-ol-3,7dimethyl-,acetate) 196 3.15 2.91 Glycerin 1,2,3propanetriol 92 46.90 CTCT Area (%) 51 3.36 9,12-Octadecadienoic acid (Z,Z)-, methyl ester 298 7.40 10.57 palmitic acid 256 16.90 Nhận xét: Từ bảng 3.11 cho thấy phương pháp GC-MS đ định danh cấu tử dịch chiết methanol Rẻ quạt khô Thành phần chủ yếu dịch chiết metanol Rẻ quạt acid mạch dài, hợp chất phenolic, đặc biệt xuất hợp chất flavonid Trong glycerin có hàm lượng cao 46.90% 3.2.2.5 Tổng hợp thành phần định danh có dịch chiết Kết thành phần định danh có dịch chiết đƣợc trình bày Bảng 3.12 Bảng 3.12: Các thành phần định danh có dịch chiết Hàm lƣợng % STT Tên cấu tử N-hexane Ethyl acetate Dichlorometane Methanol 3-allylxyclohexene 5.9 - - - toluen - - 21.8 - 1-butanol-2,3- - - 18 - dimethyl 1,2- heptanediol - 2.9 - - 2-heptenal - - 5.1 - 2-pentadecanone- - - 3.5 - - - 1.8 - - - 1.7 - 6,10,14-trimethyl 1-octanol-2,7dimethyl 2-decenal,(E)- 52 undecanoic acid - - 3.4 - 10 methoxyacetic acid - - 5.6 - 11 Linallyn acetate - - - 3.15 12 Ergosterol 1.09 - - - - 3.32 - - - 32.73 24.5 - 2.92 15.29 13.9 16.9 - - 0.8 - - - - 46.9 - 1.56 - - 5.94 - - 7.4 13 14 2-methoxy-4vinylphenol Tetradecanoic acid (Acid myristic) n-hexadecanoic 15 16 17 18 acid (Acid Palmitic ) Octadecanoic acid (Acid Stearic) Glycerin Nonadecanoic acid, methyl ester 9,12- 19 octadecadienoic acid (z,z)(Acid linoleic) 20 Oleic acid - 22.52 - - 21 p-xylen - - - 1.4 15.85 78.32 100.1 75.75 Tổng hàm lượng % Nhận xét chung: Bằng phƣơng pháp GC-MS, xác định đƣợc 21 cấu tử dịch chiết khác từ Rẻ quạt khô, bao gồm acid hữu cơ, este acid hữu cơ, hợp chất phenolic, flavonoid Trong đó, dịch chiết định danh đƣợc nhiều cấu tử 53 dicholoromethane với 11 cấu tử Trong dịch chiết, có chung cấu tử palmitic acid với hàm lƣợng dịch chiết tƣơng đối cao Dựa vào Bảng 1.5 xác định đƣợc cấu tử định danh từ Rẻ quạt có cấu tử có hoạt tính chống ung thƣ, cấu tử có hoạt tính chống oxy hóa, cấu tử có hoạt tính chống viêm, cấu tử có hoạt tính kháng khuẩn, cấu tử có hoạt tính kháng nấm số cấu tử với hoạt tính sinh học quan trọng khác KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Qua nghiên cứu thực nghiệm, thu đƣợc số số vật lý nguyên liệu nhƣ sau: - Độ ẩm trung bình Rẻ quạt khơ 15.942% - Hàm lƣợng tro trung bình Rẻ quạt khô 5.083% - Hàm lƣợng kim loại nặng Cu (6.72mg/kg), Zn (15.75mg/kg), Pb (0.3mg/kg), As(0.026mg/kg), Hg(

Ngày đăng: 14/05/2021, 22:30

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[4] TS. Lê Minh Hà (2012), Viện Hóa học các hợp chất thiên nhiên. “Nghiên cứu chiết tách các hợp chất isoflavonoids từ cây Rẻ quạt ứng dụng trong điều trị các bệnh ho, viêm họng” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu chiết tách các hợp chất isoflavonoids từ cây Rẻ quạt ứng dụng trong điều trị các bệnh ho, viêm họng
Tác giả: TS. Lê Minh Hà
Năm: 2012
[15] Isabella Aiona Abbott "Sisyrinchium acre -Traditional Hawaiian Uses of Plants", page 128 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sisyrinchium acre -Traditional Hawaiian Uses of Plants
[1] BVN - BotanyVN - Botany Research and Development Group of Vietnam [2] Bộ y tế (2012), Từ điển Cây thuốc Việt Nam (bộ mới), tập 2, Nhà xuất bản Yhọc, 2012 Khác
[3] Võ Văn Chi (2003), Từ điển thực vật thông dụng, tập 1, NXB Khoa học và kỹ thuật Khác
[5] Phạm Thị Lan Hương (2007), Bài giảng môn vi sinh thực phẩm - Chương 3 [6] Đỗ Tất Lợi (2004), Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam, Nxb Y học, HàNội Khác
[7] Nguyễn Thành Trung – CN Hóa dƣợc & BVTV - K52 (2012), “Nghiên cứu chiết tách và xây dựng phương pháp xác định hàm lượng hợp chất Tectoridin trong cây Rẻ quạt ( Belamcanda chinensis L.)Tài liệu nước ngoài Khác
[8] Chevallier. A; The Encyclopedia of Medicinal Plants; Dorling Kindersley. London (1996) ISBN 978-0-7513-0314-8 Khác
[9] Chopra. R. N., Nayar. S. L. and Chopra. I. C (1986); Glossary of Indian Medicinal Plants (Including the Supplement); Council of Scientific and Industrial Research, New Delhi Khác
[10] Chongming Wu, Jingyao Shen , Pingping He, Yan Chen, Liang Li, Liang Zhang, Ye Li, Yujuan Fu, Rongji Dai, Weiwei Meng and Yulin Deng (2012);The α-Glucosidase Inhibiting Isoflavones Isolated from Belamcanda chinensis Leaf Extract; Rec. Nat. Prod. 6:2 110-120 Khác
[11] Dorota Wozniak, Bogdan Janda, Ireneusz Kapusta, Wiestaw Oleszekb, Adam Matkowski; Antimutagenic and anti-oxidant activities of isoflavonoids from Belamcanda chinensis (L.) DC; Mutation Research 696 (2010), 148-153 Khác
[12] Fumiko Abe, Rong-Fu Chen, Tatsuo Yamauchi; Iridals from Belamcanda chinensis and Iris japonica; Phytochemistry,vol.30,no.10, 1991,3379,3381 Khác
[13] Goldblatt, Peter; John Manning (2008); The Iris Family: Natural History & Classification; Portland: Timber Press. ISBN 978-0-88192-897-6 Khác
[14] Hideyuki Ito, Satomi Onoue, Yoko Miyake, and Takashi Yoshida; Iridal-type triterpenoids with Ichthyotoxic Activity from Belamcanda chinen; J. Nat.Prod. 1999, 62 (1), pp 89–93 Khác
[16] Ito H, Onoue S, Yoshida T; Isoflavonoids from Belamcanda chinensis. Chem Pharm Bull (Tokyo). (2001) Sep; 49 (9):1229-31 Khác
[18] Min-Jian QIn, Wen-Liang JI, Zheng-Tao WANG, Wen-Cai YE; A New Isoflavonoid from Belamcanda chinensis (L.) DC; Journal of Integrative Plant Biology; Volume 47, Issue 11, pages 1404–1408, 2005 Khác
[19] Monthakantirat O, De-Eknamkul W, Umehara K, Yoshinaga Y, Miyase T, Warashina T, Noguchi H; Phenolic Constituents of the Rhizomes of the Thai Medicinal Plant Belamcanda chinensis with Proliferative Activity for Two Breast Cancer Cell Lines; J Nat Prod. 2005 Mar; 68 (3):361-4 Khác
[20] Oh KB, Kang H, Matsuoka H; Detection of Antifungal Activity in Belamcanda chinensis by a Single-cell Bioassay Method and Isolation of Its Active Compound, Tectorigenin; Biosci Biotechnol Biochem. 2001; 65 (4):939-42 Khác
[21] Sang Hoon Jung, Yeon Sil Lee, Soon Sung Lim, Sanghyun Lee, Kuk Hyun Shin and Yeong Shik Kim; Antioxidant Activities of Isoflavones from the Rhizomes of Belamcanda chinensis on Carbon Tetrachloride- Induced HepaticInjury in Rats; Arch Pham Res Vol 27, No2, 184-188 Khác
[22] Seidlová-Wuttke D, Hesse O, Jarry H, Rimoldi G, Thelen P, Christoffel V, Wuttke W; Belamcanda chinensis and the thereof purified tectorigenin have selective estrogen receptor modulator activities; Phytomedicine. 2004 Jul;11(5):392-403 Khác
[23] Speck, Frank G., R.B. Hassrick and E.S; Carpenter 1942 Rappahannock Herbals, Folk-Lore and Science of Cures; Proceedings of the Delaware County Institute of Science 10:7–55. (p. 28) Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w