Xã hội học là một bộ môn khoa học độc lập trong hệ thống cáckhoa học xã hội. Xã hội học đã được nghiên cứu, giảng dạy trong nhiều trường đại học trên thế giới từ cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX. Đây là môn học không thể thiếu của các ngành khoa học xã hội và nhân văn. Bài giảng môn Xã hội học được biên soạn nhằm phục vụ mục đích học tập, nghiên cứu của sinh viên các khối ngành kinh tế thuộc các hệ đào tạo khác nhau. Phần 2 của tài liệu gồm nội dung 5 chương sau.
Chương V XÃ HỘI HOÁ I KHÁI NIỆM VÀ VAI TRỊ CỦA XÃ HỘI HỐ Bản chất người Con người đối tượng nghiên cứu nhiều khoa học khác Xã hội học quan niệm ng ười đơn vị cấu thành xã hội, đơn vị nhỏ hệ thống x ã hội, sinh vật có tư duy, sống theo tổ chức xã hội Trước hết, người sinh vật cao cấp hành tinh, có sinh tồn trì nịi giống Gọi hình thành cách tự nhiên hợp quy luật q trình tiến hố lâu dài nhân loại, nằm vô thức ng ười Bản sinh tồn dễ dẫn đến tính tham lam, ích kỷ Bản trì nịi giống kích thích cảm giác nhu cầu gắn bó với người khác giới Học thuyết phân tâm học S Freud (n hà tâm lý học - y học người Áo, 1856-1939) nhấn mạnh đến sinh tồn người Luận điểm S Freud tách ng ười thành ba khối, gồm có: “Cái ấy” (cái vô thức) , “cái tôi” v “cái siêu tôi” Trong đó: - Cái vơ thức bao gồm vơ thức ăn uống, tình dục, tự vệ Trong đó, t ình dục giữ vai trị trọng tâm, định toàn đời sống tâm lý hành vi người - Cái - người thường ngày - người ý thức, tồn theo nguyên tắc thực Cái ý thức tơi giả hiệu, tơi bề ngồi lõi , hạt nhân bên “cái ấy” - Cái siêu siêu phàm, “cái lý t ưởng” không vươn tới tồn theo nguyên tắc kiểm duyệt, chèn ép Như vậy, phân tâm học đề cao cách thái vô thức, dẫn đến phủ nhận ý thức, phủ nhận chất x ã hội lịch sử người Hơn nữa, người thực thể xã hội văn hoá Con người xã hội truyền lại văn hoá x ã hội biến thành người xã hội E Durkheim cho xã hội tạo nên chất người ơng nói; “Xã hội ngun lý giải thích cá thể” Con người 86 tồn “giao lưu” tồn xã hội hành động Q trình xã hội hố cá thể q trình giao lưu ngơn ngữ, giao lưu tinh thần người với người khác để lĩnh hội “biểu t ượng xã hội”, tập tục, lề thói tạo hành vi xã hội Karl Marx lại nói: “Bản chất người khơng phải trừu tượng, tồn với cá nhân riêng biệt, tính thực nó, chất ng ười tổng hoà mối quan hệ xã hội” Là sinh vật, người mang sinh tồn v chịu chi phối quy luật cạnh tranh sinh tồn L người xã hội, người mang thể xã hội chịu chi phối quy luật cộng đồng Do vậy, người sống pha trộn sinh tồn với thể xã hội để phát hành vi Trong sống thường ngày, người phải đối mặt với hai dạng hành vi nằm thể m ình hành vi hành vi ý thức Trong đó: - Hành vi (hành vi vơ thức) hành vi sơ đẳng thấp thoả mãn nhu cầu sinh học Đây hành vi bẩm sinh sinh tồn người chi phối - Hành vi ý thức (hành vi trí tuệ) hành vi có suy nghĩ, có tính tốn trước theo mục đích đề ra, hành vi ý thức người chi phối Một vấn đề thường người ta bàn đến người tâm linh, thực thể vô phức tạp, đa dạng, vơ tận Trong tâm linh người ln có pha trộn vô thức, tiềm thức ý thức đó, lớp sâu vơ thức, có nguồn gốc từ sâu, xa x ưa đến với người di truyền, (có số ý kiến chưa cơng nhận) kiếp trước (kiếp luân hồi) tái Tâm linh người phức tạp vậy, nên người thường cần đến chỗ dựa tinh thần nh tôn giáo, say mê, chủ nghĩa, hay đơn giản, tìm người khác đồng cảm Ý thức hữu thường trực tâm linh ng ười Nó dẫn dắt, chi phối đời sống ng ười Tuy vậy, ý thức phạm trù vơ phức tạp Ý thức khơng ho àn tồn tách rời vô thức tiềm thức Con người tự vấn mình, đánh giá người xung quanh để định hành vi bị giằng xé mâu 87 thuẫn, đấu tranh nội tâm ngoại cảnh để định hướng làm người Từ ý thức, người ln thấy tổng hồ năng, lý trí tâm linh Dù tự giác hay khơng, có ý chí thắng trở ngại để tự khẳng định hay khơng, ý thức phải ln động lực sống người Trong xã hội, người chịu trách nhiệm h ành vi xã hội Do đó, gia đình xã hội phải có định h ướng để làm sở cho cá nhân lựa chọn h ành vi Nếu khơng có định hướng đó, cá nhân dễ bị lầm lạc đường đời, trở thành tốt khó, trở thành xấu dễ Như vậy, nói đến người nói đến nhân cách mà cá nhân tạo dựng cho q trình xã hội hố Xã hội hố biến cá thể (cá thể sinh học) thành cá nhân (thực thể xã hội) thành nhân cách (con người xã hội) Mỗi người muốn có nhân cách lớn xã hội phải chịu khó học tập, chịu giáo dục x ã hội, tự rèn luyện thân phải hoạt động đem lại lợi ích cho cộng đồng v thân Những quan niệm xã hội hoá Từ chào đời, người bắt đầu đối diện với giới x ã hội, thể hậu h ành vi người thực tế khác mà người gặp phải Các cá nhân xã hội, mà cá nhân sống nhóm xã hội mà cá nhân thành viên, nhào n ặn Sở dĩ giới xung quanh cá nhân, bao gồm giới x ã hội, quy định hành vi cá nhân, ép buộc cá nhân h ành động theo khuôn mẫu định Berger, nhà xã hội học người Anh nói: “Xã hội thâm nhập mạnh vây bọc Chúng ta lệ thuộc v xã hội chủ yếu thông qua đồng cảm bị chinh phục Chúng ta bị mê chất xã hội riêng Những tường xã hội, có sẵn từ trước đời, đ ã vây bọc chúng ta, xây dựng n ên Chúng ta bị giam cầm với hợp tác chúng ta” Như vậy, theo Berger, cá nhân có hai vai trị với xã hội xung quanh cá nhân l xây dựng xã hội 88 tuân thủ quy định xã hội Từ đó, dễ nhận thấy chất vừa tuân thủ, vừa sáng tạo cá nhân x ã hội Khái niệm xã hội hoá dùng với hai nội dung là: - Thứ nhất, xã hội truyền lại cho cá nhân xã hội tạo nhân cách cá nhân sao? - Thứ hai, cá nhân thể vai trị xã hội hoà nhập vào xã hội nào? Hiện nay, có nhiều quan niệm x ã hội hố khác xuất phát từ cách nhìn nhận chất người khác Có thể dẫn ba quan niệm sau đây: - Quan niệm thứ khơng đề cập đến tính chủ động sáng tạo cá nhân trình thu nh ận kinh nghiệm xã hội Theo quan niệm này, cá nhân dường bị gị vào chuẩn mực khn mẫu mà khơng thể chống lại Nói cách khác, cá nhân bị x ã hội mặc cho áo văn hoá phù hợp với nơi, thời điểm, giai đoạn sống cá nhân lại khơng có quyền lựa chọn, chí + Thuyết X (Douglas Mc Gregor, nh quản lý người Mỹ) cho hầu hết người thích bị huy nhiều h ơn, khơng muốn gánh vác trách nhiệm, muốn an phận hết Với triết lý này, người bị thúc đẩy tiền bạc, bổng lộc v đe doạ trừng phạt Do ông chủ trương giám sát chặt người quy định + Một số nhà triết học phương Đông cổ đại cho người chất tham lam, độc ác tàn bạo (Nhân chi sơ, tính ác - Tuân Tử) Từ quan niệm đó, họ chủ tr ương phải giám sát chặt chẽ người quy định xã hội - Quan niệm thứ hai khẳng định tính tích cực sáng tạo, chủ động cá nhân q tr ình xã hội hố Theo thuyết này, cá nhân không tiếp thu kinh nghiệm x ã hội mà cịn tham gia vào q trình tạo kinh nghiệm xã hội + Thuyết Y (Douglas Mc Gregor, nh quản lý người Mỹ) cho rằng, chất, ng ười không lười biếng, không đáng ngờ vực 89 Con người tự định hướng sáng tạo công việc đ ược thúc đẩy hợp lý Do vậy, ông chủ tr ương tạo điều kiện để thúc đẩy tính độc lập tự chủ sáng tạo người + Một số nhà triết học phương Đông cổ đại chủ trương “Nhân chi sơ, tính thiện” (Mạnh Tử), tức l người sinh vốn thiện, trắng, thánh thiện Con ng ười xã hội bộc lộ chất tham lam, bạo lực, lười nhác xã hội gây Chủ trương nhà hiền triết lấy giáo dục xã hội làm tảng để tạo giữ gìn trắng thánh thiện “Khi ngủ nh lương thiện, tỉnh dậy phân kẻ hiền Hiền đâu phải tính sẵn; phần nhiều giáo dục mà nên” (Hồ Chí Minh) - Quan niệm thứ ba cho ng ười có hai mặt thụ động, lười nhác, tham lam lẫn chủ động, sáng tạo v tích cực Xã hội, mặt, truyền lại cho cá nhân khuôn mẫu v chuẩn mực hành vi; song mặt khác, tạo điều kiện cho cá nhân phát huy tính chủ động, sáng tạo tích cực việc xây dựng x ã hội văn minh, lành mạnh Từ tất vấn đề đ ã dẫn trên, xã hội học thống xác định khái niệm xã hội hoá sau: “Xã hội hố q trình mà qua cá nhân học hỏi, lĩnh hội văn hoá x ã hội khn mẫu xã hội, q trình mà nhờ nó, cá nhân đạt đặc trưng xã hội thân, học cách suy nghĩ ứng xử phù hợp với vai trò xã hội mình, hồ nhập vào xã hội” Như vậy, thực chất, q trình xã hội hố q trình tạo nhân cách cho ng ười xã hội Cơ chế xã hội hoá a Cơ chế định chế Cơ chế định chế chế mà xã hội truyền lại chuẩn mực, khuôn mẫu bắt buộc cho cá nhâ n Cá nhân phải trải qua trình học hỏi, thực hành thực chúng sống Con người học tri thức khoa học, kỹ lao động định mà xã hội đạt Đồng thời, cá nhân c òn học kinh nghiệm người trước để vận dụng vào sống thân cá nhân b Cơ chế phi định chế 90 Cơ chế phi định chế chế mà đó, cá nhân học xã hội điều cần thiết cách tự nhi ên Cơ chế phi định chế thực thông qua hai ph ương thức bắt chước lây lan - Phương thức bắt chước mô phỏng, tái tạo, lặp lại h ành động, hành vi, cách thức tư ứng xử người hay nhóm người Như phương thức tiếp thu kinh nghiệm x ã hội, bắt chước cá nhân dùng để lựa chọn hành động, hành vi mà cá nhân cho đ ắn thích thú - Phương thức lây lan q trình cách thức truyền hành vi xã hội từ cá nhân sang cá nhân khác cách tự nhiên Lây lan khác bắt chước chỗ, hành vi xã hội lan truyền cá nhân khơng có ý định bắt chước hay học tập Sự lan truyền hành vi xã hội từ cá nhân sang cá nhân khác điều kiện định l cách mà nhiều người học kinh nghiệm ứng xử x ã hội Vai trị xã hội hố Kết xã hội hoá nhân cách cá nhân tạo Mỗi hệ người trải qua giai đoạn định x ã hội hoá để đạt khả năng, lực hoạt động nhằm thể vai tr ị cá nhân x ã hội Trong xã hội đại, hoàn thiện nhân cách ng ười trình dài suốt đời người Sự hồn thiện nhân cách phụ thuộc vào trình giáo dục xã hội Quá trình giáo dục trình tác động đến người toàn hệ thống mối quan hệ xã hội với mục đích chuyển tải kinh nghiệm xã hội Do đó, cá nhân thu nhận đ ược kinh nghiệm nơi, nhóm xã hội khác Trong trường hợp này, khái niệm xã hội hoá gần gũi với khái niệm giáo dục Xã hội hố cịn tạo nên hoàn thiện, phát triển nhân cách cá nhân, rằng, cá nhân thể vai tr ị xã hội điều kiện chủ động, sáng tạo để xây dựng x ã hội Q trình giúp cá nhân nâng cao ch ất lượng hành vi xã hội mình, tham gia góp phần sáng tạo cho xã hội 91 Như vậy, người không tiếp thu cách thụ động kinh nghiệm xã hội để tạo nên nhân cách mà sáng t ạo mới, tiến để xây dựng xã hội ngày tươi đẹp Đây q trình phát triển nhân cách cá nhân từ thấp đến cao, từ ch ưa hoàn thiện đến hồn thiện Q trình hồn thiện nhân cách diễn điều kiện x ã hội định Vì vậy, cần phải tạo mơi tr ường xã hội lành mạnh định hướng xã hội cách rõ ràng mơi trường nhằm tác động tích cực có ý thức vào q trình xã hội hố II MƠI TRƯỜNG XÃ HỘI HỐ Mơi trường xã hội hoá nơi cá nhân thực cách thuận lợi tương tác xã hội nhằm mục đích thu nhận tái tạo kinh nghiệm xã hội Dù có chất xã hội tiền đề tự nhiên tốt, người trở thành nhân cách hồn thiện khơng đặt mơi trường xã hội thích hợp Mơi trường xã hội hố vườn ươm nhân cách ngả đường rộng mở để kinh nghiệm xã hội đến với cá nhân Gia đình Gia đình nhóm xã hội mà cá nhân xã hội thường phải phụ thuộc vào Gia đình mơi trường xã hội hố có tầm quan trọng vơ to lớn Con người, từ chào đời hết chặng đường đời gắn bó với gia đ ình Trong gia đình tồn phát triển “tiểu văn hoá” Tiểu văn hoá xây dựng tảng văn hoá chung với đặc thù riêng gia đình Các tiểu văn hoá tạo thành giáo dục gia đình, truyền thống gia đình, lối sống gia đình Các cá nhân phải nhận đặc điểm tiểu văn hoá n ày Những kinh nghiệm sống, quy tắc ứng xử v giá trị mà cá nhân nhận từ thành viên gia đình cha, mẹ, ông, bà, anh, chị Khi trưởng thành, cá nhân lại tạo gia đ ình mới, tức tạo tiểu văn hố có đặc điểm ri êng nó, đó, có pha trộn văn hoá chung x ã hội, tiểu văn hố gia đình cha mẹ sáng tạo cá nhân tạo dựng tiểu văn hố Nh 92 vậy, gia đình mơi trường xã hội hố Cần tiếp cận q tr ình xã hội hố mơi trường gia đình ba khía cạnh sau: - Thiết chế gia đình quy định hành vi lối sống, nhằm tạo thống hành động gia đình - Giáo dục gia đình truyền lại tri thức v tình cảm đúng, đẹp cho cá nhân nhằm tạo tri thức cao h ơn hành vi cá nhân - Hành vi người lớn gia đình thể nhân cách người Những hành vi truyền lại cho hệ sau cách bắt chước lây lan Chính vậy, người lớn gia đình phải gương mẫu mực hành vi để thành viên nhỏ tuổi noi theo Nhà trường Nhà trường nơi chủ yếu chịu trách nhiệm h ình thành cho trẻ em tri thức khoa học, giá trị, chuẩn mực văn hoá m xã hội mong đợi Trong xã hội công nghiệp, nhà trường quan trọng đến mức m tuyệt đại đa số trẻ em trước trưởng thành, hội nhập vào guồng máy lao động hoạt động xã hội phải thông qua đào tạo nhà trường Xã hội hoá nhà trường thường hướng vào vấn đề sau đây: - Giáo dục tri thức trang bị cho người học tri thức nhân loại tự nhiên, xã hội, người kỹ khác hoạt động nhận thức, lao động cá nhân Nhờ đó, cá nhân có đ ược lĩnh lực làm việc cao - Giáo dục nhân cách cho người học thông qua việc định h ướng lựa chọn hành vi xã hội, chuẩn mực, khuôn mẫu x ã hội để cá nhân tự lựa chọn thể hành vi cho hợp logic trường hợp hoàn cảnh xã hội định - Hoạt động nhà trường hoạt động có tổ chức theo quy định xã hội Những hoạt động nhằm tạo cho người học cảm nhận cá nhân v tập thể Qua đó, rèn luyện ý thức, trách nhiệm cá nhân tập thể v cộng đồng - Hành vi người thầy cô coi chuẩn mực gương mẫu, mà người học cần phải noi theo Đặc biệt lớp học nhỏ, 93 cá nhân chập chững hoà nhập xã hội lần thơng qua nhà trường, hành vi người thầy có ảnh hưởng lớn đến hành vi người học Các nhóm xã hội Nhóm xã hội mà cá nhân sống hoạt động với nó, có chức thoả mãn nhu cầu giao tiếp, nhu cầu giải trí cá nhân Trong thực tế, quan hệ cá nhân nhóm xã hội tác nhân quan trọng ảnh hưởng nhiều đến trình xã hội hố Quan hệ bạn bè quan hệ bình đẳng, vị xã hội nên cá nhân thường chia chia sẻ thái độ, tâm t cảm xúc với Tác động nhóm nhiều mạnh mẽ tới mức lấn át ảnh h ưởng gia đình nhà trường Quan hệ đồng nghiệp quan hệ người hoạt động chung nhóm lao động Mối quan hệ vừa mang tính tổ chức, vừa mang tính đồng cảm nghề nghiệp Trong quan hệ n ày người ta chia sẻ tình cảm, đồn kết giúp đỡ lẫn trao đổi kinh nghiệm với hoạt động Quan hệ đồng sở thích quan hệ theo sở thích ho ặc quan điểm Quan hệ giúp cho cá nhân tìm hướng thú hoạt động đồng cảm sống Các nhóm xã hội tham gia vào q trình xã hội hố chủ yếu qua phương diện sau: - Quy chế nhóm quy định mà nhóm đặt cho thành viên để đảm bảo trì hoạt động nhóm Quy chế nhóm có tính bắt buộc thành viên nhóm chi phối lớn đến hành vi cá nhân - Hành vi đồng lứa loại hành vi lứa tuổi hay dạng hoạt động Hành vi đồng lứa bắt chước lây lan tạo nên, cố kết thành viên vào nhóm t ạo sức mạnh nhóm - Các kinh nghiệm xã hội thành viên truyền cho trình hoạt động tạo sức mạnh chung nhó m Các thành viên tham gia vào nhóm s ẽ truyền lại kinh nghiệm có 94 tính chất đặc thù riêng nhóm giúp họ tạo dựng kinh nghiệm cho Thông tin đại chúng Thông tin đại chúng thiết chế sử dụng phát triển kỹ thuật ngày tinh vi công nghiệp vào phục vụ giao lưu tư tưởng, mục đích thơng tin, giải trí v thuyết phục tới đơng đảo khán thính giả phương tiện báo chí, truyền hình, phát thanh, quảng cáo Các sản phẩm thông tin đại chúng đ ã trở thành phần liên kết với sinh hoạt hàng ngày đại đa số thành viên xã hội Truyền thông chiếm tỷ lệ cao quỹ thời gian rảnh người cung cấp cho người tranh thực x ã hội phạm vi rộng lớn Với tính phổ quát cao nh vậy, nên thông tin đại chúng có nhiều tiềm tạo nên mơi giới xã hội có tính chất chiến lược Truyền thơng đại chúng trung tâm việc cung cấp ý tưởng hình ảnh người sử dụng để giải thích v hiểu số lớn kinh nghiệm hàng ngày họ Thông tin đại chúng tiêu biểu cho kênh thiết chế hoá để phân phối tri thức xã hội đó, tiêu biểu cho cơng cụ mạnh mẽ kiểm sốt xã hội Trong q trình xã hội hố, truyền thơng đại chúng ln có tính hai mặt Một mặt, nâng cao ý nghĩa giá trị, chuẩn mực văn hoá tri thức khoa học đa dạng bổ ích thơng qua chương trình giáo dục, nội dung truyền Mặt khác, phương tiện truyền thơng l àm biến dạng, méo mó sai lệch việc tiếp nhận giá trị thơng tin qua ch ương trình không lành mạnh thiếu thận trọng nh sản xuất chương trình Trong số trường hợp, giá trị thông tin tỏ không ph ù hợp với giá trị, chuẩn mực văn hoá chung v đối ngược trực tiếp với dạy nhà trường gia đình, cản trở q trình xã hội hố tích cực cá nhân Nh vậy, nảy sinh đòi hỏi cấp bách thời đại ngày kiểm duyệt có định hướng thông tin đại chúng để loại bỏ lệch lạc nhận thức x ã hội người III PHÂN ĐOẠN XÃ HỘI HOÁ Vấn đề phân đoạn xã hội hố 95 31 Đồn Văn Chức: Xã hội học văn hố, Nxb Văn hố – Thơng tin, Hà Nội 1997 32 Nguyễn Đình Tấn: Cơ cấu xã hội phân tầng xã hội, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 2005 33 Thanh Lê: Từ điển xã hội học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 2003 34 Lê Ngọc Hùng: Xã hội học kinh tế, Nxb Lý luận trị, Hà Nội, 2004 35 Stanislaw Kowalski: Xã hội học giáo dục học, Nxb Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh, 2003 36 Ian Robertson: Sociology, New York 1987 37 Talcott Parsons: The social System, The Free Press, Glencoe Illinois 1951 38 Anthony Giddens: Central problems in Social Theory , London Macmillan 1979 39 Mark Granovetter and Richard Swedber: The Sociology of Economic Life, USA Westview Press Inc 1992 40 Tony J Watson: Sociology, Work and Industry , London Routlege 1987 41 Max Webber: The Protestant Ethic and The Spirit of Capitalism, New York 1958 42 Amartya Sen: Development as Freedom , New York Random House, Inc 1999 43 Современный социoлогический словарь, Политиздат, Москва 1990 г 44 Основы социoлогии Издательство “Прогресс”, Москва 1988 г 45 Е А Капитонов: Социoлогия в XX веке - История и Технология, Издательство “Прогресс”, Москва 1999 г 205 ... cấu tổ chức xã hội xã hội thừa nhận thời kỳ định Vị xã hội thể thông qua ba đặc tr ưng quyền lực xã hội, quyền lợi xã hội trách nhiệm xã hội - Quyền lực xã hội quyền lực vị xã hội xã hội thừa nhận... Vị trí xã hội Vị trí xã hội cá nhân vị trí tương đối cá nhân cấu trúc xã hội, hệ thống quan hệ x ã hội Vị trí xã hội xác định đối chiếu v so sánh với vị trí xã hội khác Sự tồn vị trí xã hội cá... thể đòi hỏi xã hội vị xã hội Những đòi hỏi xác định vào chuẩn mực, giá trị xã hội Trong xã hội khác nhau, chuẩn mực giá trị xã hội đồng với Ngay x ã hội, quyền hạn trách nhiệm vị xã hội, mơ hình