1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu phân lập, xác định cấu trúc của tetradecanoic acid từ cao chiết rễ cây rẻ quạt

67 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 67
Dung lượng 1,57 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA HÓA NGUYỄN THỊ HỒNG NHUNG NGHIÊN CỨU PHÂN LẬP, XÁC ĐỊNH CẤU TRÚC CỦA TETRADECANOIC ACID TỪ CAO CHIẾT CỦA RỄ CÂY RẺ QUẠT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN HÓA HỌC CHUYÊN NGÀNH HÓA DƯỢC Đà Nẵng – 2016 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA HÓA NGHIÊN CỨU PHÂN LẬP, XÁC ĐỊNH CẤU TRÚC CỦA TETRADECANOIC ACID TỪ CAO CHIẾT CỦA RỄ CÂY RẺ QUẠT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN HÓA HỌC CHUYÊN NGÀNH HÓA DƯỢC Sinh viên thực : Nguyễn Thị Hồng Nhung Lớp : 12CHD Giáo viên hướng dẫn : GS.TS.NGND Đào Hùng Cường Đà Nẵng – 2016 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐHSP KHOA HĨA CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc NHIỆM VỤ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Họ tên sinh viên: Nguyễn Thị Hồng Nhung Lớp: 12CHD Tên đề tài: “Nghiên cứu phân lâp, xác định cấu trúc Tetradecanoic acid từ cao chiết củarễ Rẻ quạt” Nguyên liệu, dụng cụ thiết bị - Nguyên liệu: rễ Rẻ quạt thu hái TP Đà Nẵng - Dụng cụ, thiết bị: chiết chưng ninh, chưng cất đơn, bình tam giác, cốc thủy tinh, cân phân tích, bếp cách thủy, tủ sấy, Nội dung nghiên cứu - Chiết mẫu phương pháp chưng ninh dung môi n-hexane - Nghiên cứu, khảo sát dung môi kết tinh lại, dung môi giải li sắc kí cột sắc kí mỏng - Phân lập xác định cấu trúc Tetradecanoic acid Giáo viên hướng dẫn: GS.TS.NGND Đào Hùng Cường Ngày giao đề tài: 25/06/2015 Ngày hoàn thành: 28/03/2016 Giáo viên hướng dẫn Chủ nhiệm khoa GS.TS.NGND Đào Hùng Cường PGS.TS Lê Tự Hải LỜI CẢM ƠN Được đồng ý Khoa hóa Thầy giáo hướng dẫn GS.TS.NGND Đào Hùng Cường thực đề tài “ Nghiên cứu phân lập, xác định cấu trúc Acid Tetradecanoic từ cao chiết rễ Rẻ quạt” Để hoàn thành khóa luận này, tơi xin chân thành cảm ơn thầy giáo nhiệt tình giúp đỡ, truyền đạt chu đáo cho tơi kiến thức bổ ích lý thuyết thực hành suốt năm học tập rèn luyện Trường Đại Học Sư Phạm tạo điều kiện thuận lợi cho thời gian nghiên cứu làm khóa luận Đặc biệt, tơi xin tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến Thầy giáo hướng dẫn GS.TS.NGND Đào Hùng Cường tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi thực tốt khóa luận Mặc dù có nhiều cố gắng để thực đề tài cách hoàn chỉnh Song bước đầu làm quen với công tác nghiên cứu khoa học hạn chế kiến thức kinh nghiệm nên khơng thể tránh khỏi thiếu sót cách hiểu, lỗi trình bày định mà thân chưa thấy Tôi mong nhận đóng góp, phê bình q Thầy, Cơ để tơi thu nhận thêm kiến thức kinh nghiệm thực tiễn cho thân sau làm hành trang quý báu để bước vào đời cách vững tự tin Cuối tơi xin kính chúc q Thầy Cô dồi sức khỏe thành công sống nghiệp giảng dạy Tôi xin chân thành cảm ơn Đà Nẵng, ngày tháng năm 2016 Sinh viên Nguyễn Thị Hồng Nhung MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1.TỔNG QUAN 1.1 GIỚI THIỆU THỰC VẬT HỌC HỌ LAY ƠN (IRIDACEAE) 1.2 GIỚI THIỆU CHI BELAMCANDA 1.3 TỔNG QUAN VỀ RẺ QUẠT 1.3.1 Giới thiệu chung Rẻ quạt 1.3.2 Hình thái thực vật Rẻ quạt 1.3.3 Phân bố, thu hái chế biến 1.3.4 Công dụng 1.3.4.1 Tác dụng dược lí 1.3.4.2 Một số thuốc quý 1.4 CÁC NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC VỀ THÀNH PHẦN HÓA HỌC CÓ TRONG CÂY RẺ QUẠT 1.4.1 Các hợp chất endion 1.4.2 Dẫn xuất stilbene 1.4.3 Các flavonoit 1.4.4 Các hợp chất phenolic 1.4.5 Các isoflavonoit 10 1.4.6 Các hợp chất iridal 11 1.5 HOẠT TÍNH SINH HỌC CỦA BELAMCANDA CHINENSIS (BCL) 12 1.5.1 Hoạt tính kháng viêm 12 1.5.2 Hoạt tính điều trị bệnh tiểu đường 12 1.5.3 Hoạt tính chống oxi hóa chống đột biến 13 1.5.4 Hoạt tính chống ung thư tuyến tiền liệt 13 1.5.5 Hoạt tính chống ung thư vú 14 1.5.6 Hoạt tính kháng nấm 14 1.5.7 Tác dụng estrogen 14 1.6 TÌM HIỂU VỀ TETRADECANOIC AICD 14 1.6.1 Cấu tạo 14 1.6.2 Tính chất vật lí 15 1.6.3 Tính chất hóa học 15 1.6.4 Nguồn gốc 16 1.6.5 Công dụng 16 CHƯƠNG 2.NGUYÊN LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 2.1 NGUYÊN LIỆU 17 2.1.1 Chọn thu nguyên liệu 17 2.1.2 Sơ chế nguyên liệu 18 2.1.2.1 Làm nguyên liêu 18 2.1.2.2 Thái lát 18 2.1.2.3 Phơi khô nguyên liệu 19 2.1.2.4 Nghiền thành dạng bột 19 2.2 THIẾT BỊ - DỤNG CỤ- HÓA CHẤT 20 2.2.1 Thiết bị - dụng cụ 20 2.2.2 Hóa chất 21 2.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 2.3.1 Phương pháp chiết mẫu thực vật 21 2.3.1.1 Cơ sở lý thuyết:Phương pháp chiết tách chưng ninh 21 2.3.1.2 Chiết tách Tetradecanoic Acid phương pháp chưng ninh 21 2.3.1.3 Lọc dịch chiết 22 2.3.1.4 Bay dung môi dịch chiết để thu cao chiết n-hexane: Thực phương pháp chưng cất đơn 24 2.3.2 Phương pháp tách tinh chế chất 25 2.3.2.1 Phương pháp kết tinh lại 25 2.3.2.2 Kĩ thuật sắc kí mỏng 32 2.3.2.3.Kĩ thuật sắc kí cột 33 2.3.3 Các phương pháp xác định cấu trúc hóa học hợp chất 42 2.3.3.1 Phương pháp phổ hồng ngoại (IR)[9] 42 2.3.3.2 Phương pháp phổ cộng hưởng từ hạt nhân NMR [9] 43 2.3.3.3 Phương pháp khối phổ (MS) [9] 44 CHƯƠNG 3.KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 46 3.1 KẾT QUẢ KIỂM TRA SẮC KÍ BẢN MỎNG LỰA CHỌN DUNG MÔI GIẢI LI 46 3.2 KẾT QUẢ PHÂN LẬP VÀ XÁC ĐỊNH THỨC CÔNG CẤU TẠO CỦA TINH THỂ MÀU TRẮNG (TT) 46 3.2.1 Kết đo phổ MS 48 3.2.2 Kết đo phổ hồng ngoại IR 49 3.2.3 Kết đo phổ cộng hưởng từ hạt nhân pronton 1H-NMR 50 3.3 PHÂN LẬP VÀ XÁC ĐỊNH CÔNG THỨC CẤU TẠO CỦA CÁC HỢP CHẤT CÓ TRONG CAO CHIẾT CHLOROFORM 53 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO 56 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT d : Doublet (NMR) δ : Độ chuyển dịch hoá học (NMR) IR : Infrared J : Hằng số tương tác (NMR) m : Multiplet (NMR) MS : Mass spectrometry NMR : Nuclear magnetic resonance Ppm : Parts per million Rf : Retention factor UV : Ultraviolet SKBM: Sắc kí mỏng SKC : Sắc kí cột DANH MỤC BẢNG Số hiệu Tên Trang 1.1 Các flavonoit có Rẻ quạt 1.2 Các hợp chất Phenolic Rẻ quạt 1.3 Các isoflavonoit có Rẻ quạt 10 1.4 Các hợp chất Iridal Rẻ quạt 11 2.1 Khảo sát tính tan chất rắn dung mơi 27 3.1 Các phân đoạn sau cô cạn chất rắn kết tinh 46 3.2 Phân tích phổ hồng ngoại IR chất rắn TT1 50 3.3 Phân tích phổ cộng hưởng từ hạt nhân proton chất 51 rắn TT1 DANH MỤC HÌNH Số hiệu Tên Trang 1.1 Hình thái thực vật Rẻ quạt 2.2 Rễ Rẻ quạt sau rửa sạch, thái lát 18 2.3 Rễ Rẻ quạt phơi khô 19 2.4 Bột rễ Rẻ quạt 19 2.5 Máy cất quay chân không đèn tử ngoại UV (BIOBLOCK) 20 2.6 Bộ dụng cụ chiết phương pháp chưng ninh 22 2.7 Lọc thu lấy dịch chiết n-hexane 24 2.8 Cô đuổi dung môi phương pháp chưng cất đơn thu cao 24 chiết 2.9 Sơ đồ điều chế cao chiết n-hexane 25 2.10 Bộ dụng cụ kết tinh lại 29 2.11 Sắc kí mỏng TLC Silicgel 60 F524 hãng Merck 33 2.12 Silicagel Merck 34 2.13 Cột sau nhồi dạng sệt 39 2.14 Nạp mẫu vào cột phương pháp khơ 41 2.15 Giải li sắc kí cột hứng thu phân đoạn 41 3.1 Sắc kí mỏng hình đèn UV hợp chất 47 TT1 3.2 Chất rắn TT1 sau cô cạn 47 3.3 Phổ khối MS mẫu chất rắn TT1 48 3.4 Kết phân mảnh phổ khối MS 49 3.5 Phổ IR mẫu chất rắn TT1 thu 50 3.6 Phổ 1H-NMR chất rắn TT1 51 3.7 Công thức cấu tạo Acid Tetradecanoic 53 3.8 Sắc kí mỏng phân đoạn chất 54 43 - Vùng phổ tử 1500 – 700 cm-1 có chứa vân hấp thụ đặc trưng cho dao động hóa trị liên kết đơn C-C, C-O, C-N… vân dao động biến dạng liên kết C-C, C-H… thường dùng để nhận dạng toàn phân tử xác định nhóm chức Do vùng phổ thường gọi vùng vân tay - Vùng phổ từ 650 – 250 cm-1 cung cấp thông tin có giá trị hợp chất vơ phức chất, chứa vân phổ có liên quan đến dao động hóa trị liên kết C-Br, C-I C-M (M kim loại) 2.3.3.2 Phương pháp phổ cộng hưởng từ hạt nhân NMR [9] - Phổ cộng hưởng từ hạt nhân phương pháp vật lí đại nghiên cứu cấu tạo hợp chất hữu cơ, có ý nghĩa quan trọng để xác định cấu tạo phân tử phức tạp hợp chất thiên nhiên Phương pháp phổ biến sử dụng NMR-1H phổ NMR-13C - Phổ cộng hưởng từ hạt nhân xây dựng nguyên tắc spin hạt nhân (trong nguyên tử, hạt nhân tự quay quanh trục có momen động lượng riêng spin hạt nhân) tác dụng từ trường ngồi chia thành hai mức lượng NMR hoạt hóa spin hạt nhân nguyên tố có số proton nơtron lẻ Như 1H cho ta tín hiệu cộng hưởng từ hạt nhân, proton sử dụng nhiều 1Hchiếm tỉ lệ gần 100% tự nhiên phổ 1H nhạy Các hạt nhân 13C, 2H, 19F cho tín hiệu NMR nhiên đồng vị tồn tự nhiên nên nhạy sử dụng Quang phổ NMR thực ngun tắc tìm điều kiện cộng hưởng (hoặc từ trường cố định tần số cố định) Trong phân tử, hạt nhân bao bọc điện tử hạt nhân có từ tính lân cận khác Do tác dụng thực từ trường ngồi vào hạt nhân nghiên cứu khơng hồn tồn giống với hạt nhân độc lập Khi có hai yếu tố ảnh hưởng đến tác dụng từ trường ngồi lên hạt nhân nghiên cứu che chắn đám mây điện tử xung quanh hạt nhân ảnh hưởng hạt nhân bên cạnh có phân tử Trong phân tử, tùy theo cấu trúc mà tần số cộng hưởng proton (hay 13C) khác Tổng số mũi cộng hưởng tạo thành 43 44 phổ NMR phân tử Mỗi phân tử có cấu trúc khác nên có phổ NMR đặc trưng khác Hai yếu tố quan trọng phổ cộng hưởng từ hạt nhân vị trí mũi (cho biết độ dịch chuyển hóa học) hình dạng mũi (cho biết tương tác hạt nhân xét với hạt nhân kế cận) Vị trí mũi hình dạng mũi cho biết cấu trúc phân tử xét 2.3.3.3 Phương pháp khối phổ (MS) [9] - Phương pháp khối phổ phương pháp nghiên cứu chất cách đo xác khối lượng phân tử chất Chất nghiên cứu phận phân tích máy khối phổ kế Tùy theo loại điện tích ion đem nghiên cứu mà người ta phân biệt máy khối phổ ion dương hay âm Loại máy khối phổ làm việc với ion dương cho nhiều thông tin ion nghiên cứu nên dùng phổ biến - Phương pháp phổ khối lượng có ý nghĩa quan trọng việc nghiên cứu xác định cấu trúc hợp chất hữu Dựa số khối thu phổ xây dựng cấu trúc phân tử chứng minh đắn cơng thức cấu tạo dự kiến - Q trình ion hóa phân tử + Máy khối phổ sử dụng chùm electron bắn vào lượng bé chất thử (từ microgam đến miligam), phá chúng thành nhiều mảnh ion mang điện dương + Các mảnh ion nhờ phận phát ghi thành pic với cường độ khác tương ứng với lượng khối ion + Có nhiều loại máy khối phổ với mức độ phân giải (resolution) khác + Máy có độ phân giải cao máy có khả tách hai mảnh ion có khối lượng chênh phần trăm đơn vị khối (m/e) + Loại máy có độ phân giải 10.000 loại máy khối phổ trình độ phân giải cao Loại máy có mức phân giải thấp tách ion chênh đơn vị khối ion có số khối 500m/e - Nguyên lí cấu tạo khối phổ kế, gồm phận chính: + Hóa khí mẫu (còn gọi phận nhận xử lý chất thử): chất rắn hay lỏng đưa vào buồng mẫu có áp suất giảm 10-6 mmHg nhiệt độ đốt nóng lên đến 2000C Dưới điều kiện hầu hết chất lỏng rắn biến 44 45 thành thể Lượng mẫu cần 0,1-1mg + Buồng ion hóa: dẫn dịng phân tử khí qua dịng electron có hướng vng góc với để ion hóa mẫu qua điện trường U để tăng tốc +Tách ion theo số khối(còn gọi làbộ phận phân tích từ): ion hình thành có số khối m/e phân tách khỏi thiết bị khác thiết bị phân tách hội tụ đơn, thiết bị phân tách hội tụ kép, thiết bị phân tách ion tứ cực + Nhận biết ion detecto (còn gọi phận tập hợp ion phóng đại):các ion từ phận tách có cường độ nhỏ nên cần khuyếch phát Một thiết bị máy nhân electron + Bộ phận ghi nhận tín hiệu: tín hiệu từ khuyếch đại truyền nạp vào nhớ máy tính xử lí kết in phổ - Ứng dụng + Xác định hợp chất chưa biết cách dựa vào khối lượng phân tử hợp chất hay phần tách riêng + Xác định kết cấu chất đồng vị thành phần hợpchất + Xác định cấu trúc hợp chất cách quan sát phần riêng 45 46 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 KẾT QUẢ KIỂM TRA SẮC KÍ BẢN MỎNG LỰA CHỌN DUNG MƠI GIẢI LI Sau thử nghiệm chấm mỏng với dung môi hệ dung mơi khác nhau, có độ phân cực tỉ lệ dung mơi thay đổi hình UV có bước song 360nm, tơi tìm thấy dung mơi phù hợp Chloroform, có giá trị Rf 0,45 Vì tơi lựa chọn dung mơi để tiến hành tách sắc kí cột 3.2 KẾT QUẢ PHÂN LẬP VÀ XÁC ĐỊNH THỨC CÔNG CẤU TẠO CỦA TINH THỂ MÀU TRẮNG (TT) Tinh thể màu trắng TT phân lập sắc kí cột dung mơi Chloroform Theo dõi q trình sắc kí phân tích SKBM, hình đèn UV có bước sóng 360nm Những lọ penicilin có kết mỏng tương tự gộp chung vào phân đoạn,thu nhóm phân đoạn Các nhóm phân đoạn kí hiệu TT1 TT2 : TT1 (1-27), TT2 (28-90) Đun nhẹ phân đoạn thu để bay phần dung môi Dùng mao quản chấm dịch mẫu phân đoạn chạy SKBM với dung mơi Chloroform, hình UV, nhận thấy ởphân đoạn TT1 vệt rõ nét, ứng với giá trị Rf= 0,45 trình bày hình 3.1 Cơ cạn phân đoạn ta thu kết bảng 3.1 Bảng 3.1: Các phân đoạn sau cô cạn chất rắn kết tinh Các phân đoạn Sản phẩm sau cô cạn TT1 Chất rắn màu trắng (80mg) TT2 Cao màu trắng đục (lượng q ít) 46 47 Hình 3.1 Sắc kí mỏng hình đèn UV hợp chất TT1 Hình 3.2 Chất rắn TT1 sau cạn Chất rắn TT1sau phân lập tiến hành định danh cấu trúc phương pháp đo phổ: phổ hồng ngoại IR, phổ cộng hưởng từ hạt nhân prpton 1HNMR, phổ khối lượng MS, đựợc đo Viện Hóa học hợp chất tự nhiên - Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam cho kết sau: 47 48 3.2.1 Kết đo phổ MS Kết phân tích phổ MS thể hình 3.3 Hình 3.3 Phổ khối MS mẫu chất rắn TT1 48 Trên hình 3.3 có peak ứng với M+ hợp chất TT1 m/z= 228, khối lượng tương ứng với khối lượng hợp chất tơi dự đốn ban đầu Tetradecanoic acid có khối lượng phân tử 228 Để khẳng định điều này, tiến hành phân mảnh phổ chương trình ChemSketch trình bày hình 3.4 Hình 3.4 Kết phân mảnh phổ khối MS Phổ có độ phân giải cao, peak song tách hoàn toàn khỏi Các mảnh phân cắt phù hợp với peak phổ có phổ đồ MS Điều chứng tỏ hợp chất phân lập Tetradecanoic acid Để khẳng định lại lần nhận định tơi tiến hành đo phổ hồng ngoại IR phổ cộng hưởng từ hạt nhân proton 1H-NMR 3.2.2 Kết đo phổ hồng ngoại IR Kết đo phổ hồng IR thể hình 3.5 49 Hình 3.5 Phổ IR mẫu chất rắn TT1 thu Tín hiệu phổ hồng ngoại (IR) trình bày bảng 3.2 Bảng 3.2: Phân tích phổ hồng ngoại IR chất rắn TT1 STT νTT1(cm-1) 3600 νtheo tài liệu[12](cm-1) Dự kiến nhóm chức 3300-3600 -OH tự nhóm Pic nhóm OH acid có chân rộng 2900 2960-2870 Hidro ankan (-CH3) 2800 2925-2850 Hidro acid (-CH2) 1700 1650-1800 -C=O Chú thích Nhóm cacbonyl acid Nhận xét: - Các pic phía sau khơng có dao động đặc trưng C-N, N-O, N-H, cấu tử không chứa N - Từ bảng 3.2 ta thấy phổ hồng ngoại chất rắn TT1 thu được, có pic đặc trưng cho nhóm chức liên kết tương đồng số sóng theo tài liệu 3.2.3 Kết đo phổ cộng hưởng từ hạt nhân pronton 1H-NMR 50 Kết đo phổ 1H-NMR thể hình 3.6 Hình 3.6 Phổ 1H-NMR chất rắn TT1 Qua phổ 1H-NMR thấy chất nghiên cứu có 35 proton Tín hiệu phổ dựa vào độ dịch chuyển trình bày bảng 3.3 Bảng 3.3: Phân tích phổ cộng hưởng từ hạt nhân proton chất rắn TT1 d (ppm) Nhóm chức H1 Ghi Thiếu H nhóm OH COOH, H nhóm có độ dịch chuyển khoảng >10 ppmlà trao đổi proton nhanh COOH nên có trường hợp khơng thu đc phổ proton H2 ~2.3 Cacbonyl proton tương đương H2 trường (-CH2-CO-) thấp hiệu ứng chắn CO(cacbon số 2, cacbon số COOH có chứa nhóm cacbonyl C=O) ? ~1.64 proton H2 (cacbon số 2) bị chuyển trường thấp hiệu ứng chắn nhóm COOH, C2 nằm gần C1 (COOH) 51 Hoặc nhóm OH COOH Nếu có proton , mà có 2proton tương đương H2 -> ~1.3 R2CH2 H14 28 proton tương đương H2-H14 (C2-C14) Trong proton bị chuyển trường cao (có mũi độ chuyển dịch 1.2 mấy, chưa tới 3), proton H13 (nằm gần nhóm CH3) H14 ~0.9 RCH3 Mũi 3, proton tương đương H14 (của cacbon số 14) - Có proton có d = 0.9 (peak nhỏ, chồng lên nhau, độ phân giải thấp, h không thấy rõ, từ ppm-> 1.2 mà 0.9 nhóm –CH3, ni C14 Tetradecanoic acid) đặc trưng cho proton nhóm –CH3 thu đc mũi 3,do tương tác spin-spin H13 Tín hiệu thu đc trường cao không bị hiệu ứng chắn C1 (nhóm -COOH) ảnh hưởng Từ kết luận nhóm CH3 nằm cuối mạch, có 1nhóm nhất, cịn lại CH2 hết=> acid khơng phân nhánh - Có 28 proton tương đương có d = ~1.3 cho tín hiệu rõ ứng với proton nhóm –(CH2)n Kết luận đc acid có12 nhóm CH2, mà 2proton tương đương peak khơng chẻ) - Khơng có proton >5ppm trở lên => khơng có proton liên kết với cacbon mang nối đơi, vịng benzene => chất phân lập tinh khiết, không bị ảnh hưởng dung mơi - Khơng tìm kiện để kết luận có nhóm COOH, proton COOH trao đổi nhanh) (mới tìm đc C=O) => CH3- (CH2)n – COOH Nhận xét: - Phổ cộng hưởng từ hạt nhân 1H-NMR hợp chất nghiên cứu xuất tín hiệu đặc trưng cho proton nhóm C=O, CH2, CH3 KẾT LUẬN Từ kết kiểm tra phổ MSkết hợp phổ 1H-NMR phổ IRđồng thời so 52 sánh với tài liệu tham khảo cho thấy tín hiệu tương tự nhau, số đỉnh dao động đặc trưng có tương đồng số sóng vậysản phẩm phân lập có cơng thức cấu tạo phù hợp với công thức Tetradecanoic Acid dự đốn ban đầu (hình 3.7) Vậy kết luận chất rắn TT1 Tetradecanoic acid có cơng thức: O OH CH3 Hình 3.7 Cơng thức cấu tạo Acid Tetradecanoic 3.3 PHÂN LẬP VÀ XÁC ĐỊNH CÔNG THỨC CẤU TẠO CỦA CÁC HỢP CHẤT CÓ TRONG CAO CHIẾT CHLOROFORM Cao chiết Chloroform tiến hành phân lập phương pháp sắc kí cột dung mơi Chloroform Các phân đoạn chất sau phân lập thu hứng lọ penicilin, theo dõi q trình sắc kí phân tích SKBM, hình đèn UV có bước sóng 360nm Những lọ cho kết giống gộp chung lại phân đoạn, ta thu nhóm phân đoạn Các nhóm phân đoạn kí hiệu C1 đến C4: C1(1-9), C2 (10-26),C3 (27-95), C4 (96-115) Đun nhẹ phân đoạn thu để bay phần dung môi Dùng mao quản chấm dịch mẫu phân đoạn chạy SKBM với dung môi Chloroform, hình đèn UV, tơi thấy hình dạng vết chưa Kết thử mỏng phân đoạn chất thể hình 3.8 53 Hình 3.8 Sắc kí mỏng phân đoạn chất Về mặt thực nghiệm,tiếp tục tiến hành tinh chế làm phân đoạn để xác định cấu trúc hợp chất Tuy nhiên, thời gian thực nghiệm có hạn điều kiện khơng cho phép nên trình nghiên cứu dừng lại Là tiền đề tạo sở cho trình nghiên cứu sau nhằm đạt hiệu tối ưu 54 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Trong trình triển khai nghiên cứu, đề tài đạt kết sau: a Đã tiến hành thu cao chiết thân rễ Rẻ quạt bằn g dung môi n- hexane điều kiện nhiệt độ 700C 12 giờ, có chứa Tetradecanoic acid b Đã chọn dung môi để tách kết tinh lại Tetradecanoic acid từ cao chiết n-hexane c Đã tiến hành phân lập chất rắn tinh khiết từ chất kết tinh dung môi Chloroform d Bằng phương pháp phổ xác định công thức cấu tạo chất phân lập Tetradecanoic acid e Đã tách phân lập số phân đoạn (C1 đến C4) từ cao chiết Chloroform Các phân đoạn chưa thật tinh khiết nên cần tiến hành tinh chế tiếp để xác định cấu tạo hợp chất Kiến nghị Do thời gian nghiên cứu có hạn, thông qua kết đề tài mong muốn đề tài phát triển rộng số vấn đề sau: a Tiếp tục nghiên cứu chiết tách Tetradecanoic Acid từ rễ Rẻ quạt dung môi hữu khác để so sánh đưa dung mơi tốt để q trình chiết tách đạt hiệu cao b Tiếp tục tinh chế phân lập phân đoạn lại kết hợp với phương pháp phổ để xác định cấu trúc hóa học hợp chất chưa định danh rễ Rẻ quạt Đồng thời nghiên cứu phận khác Rẻ quạt lá, hoa c Thử hoạt tính sinh học Tetradecanoic Acid chất tách phân đoạn cịn lại để có nhìn tổng thể hóa thực vật hoạt tính sinh học lồi Rẻ quạt, góp phần làm tăng giá trị sử dụng loài Y học 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt [1] Võ Văn Chi (2003), Từ điển thực vật thông dụng, tập 1, NXB Khoa học kỹ thuật [2] Lê Anh Đào, Đặng Văn Liếu (2005), Thực hành hóa hữu cơ, NXB Đại học Sư Phạm [3] Nguyễn Văn Đàn (1987), Phương pháp nghiên cứu Hóa học thuốc, NXB Y học, Hà Nội [4] TS Lê Minh Hà (2012), Viện Hóa học hợp chất thiên nhiên “Nghiên cứu chiết tách hợp chất isoflavonoids từ Rẻ quạt ứng dụng điều trị bệnh ho, viêm họng” [5] Phạm Thị Lan Hương (2007), Bài giảng môn vi sinh thực phẩm – Chương [6] Phạm Hoàng Hộ (2000), Cây cỏ Việt Nam, NXB Trẻ, Quyền III, trang 413 [7] Đỗ Tất Lợi (2004), Những thuốc vị thuốc Việt Nam, NXB Y học, Hà Nội [8] Nguyễn Kim Phi Phụng (2007), Các phương pháp cô lập hợp chất tự nhiên, NXB ĐHQG Tp HCM [9] Trần Văn Sung (2012), Các phương pháp phổ hóa học, Hà Nội [10] Nguyễn Thành Trung (2012), CN Hóa dược & BVTV - K52,“Nghiên cứu chiết tách xây dựng phương pháp xác định hàm lượng hợp chất Tectoridin Rẻ quạt ( Belamcanda chinensis L.) [11] Đoàn Minh Tuấn (2015), Khóa luận tốt nghiệp “Nghiên cứu chiết tách xác định thành phần hóa học số dịch chiết rễ Rẻ quạt” [12] Phan Thảo Thơ (2010), Các phương phổ quang phổ hóa hữu hóa sinh, NXB Đại học Sư Phạm Đà Nẵng Tài liệu nước [13] Chevallier A; The Encyclopedia of Medicinal Plants; Dorling Kindersley London (1996) ISBN 978-0-7513-0314-8 [14] Chopra R N., Nayar S L and Chopra I C (1986); Glossary of Indian Medicinal Plants (Including the Supplement); Council of Scientific and Industrial Research, New Delhi 56 [15] Chongming Wu, Jingyao Shen , Pingping He, Yan Chen, Liang Li, Liang Zhang, Ye Li, Yujuan Fu, Rongji Dai, Weiwei Mengand Yulin Deng (2012); The α-Glucosidase Inhibiting Isoflavones Isolated from Belamcanda chinensis Leaf Extract;Rec Nat Prod 6:2 110-120 [16] Dorota Wozniak, Bogdan Janda, Ireneusz Kapusta, Wiestaw Oleszekb, Adam Matkowski; Antimutagenic and anti-oxidant activities of isoflavonoids from Belamcanda chinensis (L.) DC; Mutation Research 696 (2010), 148-153 [17] Fumiko Abe, Rong-Fu Chen, Tatsuo Yamauchi; Iridals from Belamcanda chinensis and Iris japonica; Phytochemistry,vol.30,no.10, 1991,3379,3381 [18] Goldblatt, Peter; John Manning (2008); The Iris Family: Natural History & Classification; Portland: Timber Press ISBN 978-0-88192-897-6 [19] Hideyuki Ito, Satomi Onoue, Yoko Miyake, and Takashi Yoshida; Iridal-type triterpenoids with Ichthyotoxic Activity from Belamcanda chinen; J Nat Prod.1999, 62 (1), pp 89–93 Internet [20] http://webbook.nist.gov/chemistry/ [21] http://www.ars-grin.gov/duke/ [22] http://www.uphcm.edu.vn/caythuoc/index.php?q=book/export/html/55 57 ... tài: ? ?Nghiên cứu phân lâp, xác định cấu trúc Tetradecanoic acid từ cao chiết củarễ Rẻ quạt? ?? Nguyên liệu, dụng cụ thiết bị - Nguyên liệu: rễ Rẻ quạt thu hái TP Đà Nẵng - Dụng cụ, thiết bị: chiết. .. cơng trình nghiên cứu thành phần hóa học, hoạt tính hợp chất Rẻ quạt nước giới Vì vậy, tơi chọn đề tài ? ?Nghiên cứu phân lập, xác định cấu trúc Tetradecanoic Acid từ cao chiết thân rễ Rẻ quạt? ?? làm...ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA HÓA NGHIÊN CỨU PHÂN LẬP, XÁC ĐỊNH CẤU TRÚC CỦA TETRADECANOIC ACID TỪ CAO CHIẾT CỦA RỄ CÂY RẺ QUẠT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN HÓA HỌC CHUYÊN NGÀNH

Ngày đăng: 14/05/2021, 22:28

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] Võ Văn Chi (2003), Từ điển thực vật thông dụng, tập 1, NXB Khoa học và kỹ thuật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển thực vật thông dụng, tập 1
Tác giả: Võ Văn Chi
Nhà XB: NXB Khoa học và kỹ thuật
Năm: 2003
[2] Lê Anh Đào, Đặng Văn Liếu (2005), Thực hành hóa hữu cơ, NXB Đại học Sư Phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực hành hóa hữu cơ
Tác giả: Lê Anh Đào, Đặng Văn Liếu
Nhà XB: NXB Đại học Sư Phạm
Năm: 2005
[3] Nguyễn Văn Đàn (1987), Phương pháp nghiên cứu Hóa học cây thuốc, NXB Y học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp nghiên cứu Hóa học cây thuốc
Tác giả: Nguyễn Văn Đàn
Nhà XB: NXB Y học
Năm: 1987
[4] TS. Lê Minh Hà (2012), Viện Hóa học các hợp chất thiên nhiên. “Nghiên cứu chiết tách các hợp chất isoflavonoids từ cây Rẻ quạt ứng dụng trong điều trị các bệnh ho, viêm họng” Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Viện Hóa học các hợp chất thiên nhiên. “Nghiên cứu chiết tách các hợp chất isoflavonoids từ cây Rẻ quạt ứng dụng trong điều trị các bệnh ho, viêm họng
Tác giả: TS. Lê Minh Hà
Năm: 2012
[5] Phạm Thị Lan Hương (2007), Bài giảng môn vi sinh thực phẩm – Chương 3 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng môn vi sinh thực phẩm
Tác giả: Phạm Thị Lan Hương
Năm: 2007
[6] Phạm Hoàng Hộ (2000), Cây cỏ Việt Nam, NXB Trẻ, Quyền III, trang 413 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cây cỏ Việt Nam
Tác giả: Phạm Hoàng Hộ
Nhà XB: NXB Trẻ
Năm: 2000
[7] Đỗ Tất Lợi (2004), Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam, NXB Y học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam
Tác giả: Đỗ Tất Lợi
Nhà XB: NXB Y học
Năm: 2004
[8] Nguyễn Kim Phi Phụng (2007), Các phương pháp cô lập hợp chất tự nhiên, NXB ĐHQG Tp. HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các phương pháp cô lập hợp chất tự nhiên
Tác giả: Nguyễn Kim Phi Phụng
Nhà XB: NXB ĐHQG Tp. HCM
Năm: 2007
[9] Trần Văn Sung (2012), Các phương pháp phổ trong hóa học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Các phương pháp phổ trong hóa học
Tác giả: Trần Văn Sung
Năm: 2012
[10] Nguyễn Thành Trung (2012), CN Hóa dược & BVTV - K52,“Nghiên cứu chiết tách và xây dựng phương pháp xác định hàm lượng hợp chất Tectoridin trong cây Rẻ quạt ( Belamcanda chinensis L.) Sách, tạp chí
Tiêu đề: CN Hóa dược & BVTV - K52
Tác giả: Nguyễn Thành Trung
Năm: 2012
[11] Đoàn Minh Tuấn (2015), Khóa luận tốt nghiệp “Nghiên cứu chiết tách và xác định thành phần hóa học một số dịch chiết rễ cây Rẻ quạt” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu chiết tách và xác định thành phần hóa học một số dịch chiết rễ cây Rẻ quạt
Tác giả: Đoàn Minh Tuấn
Năm: 2015
[12] Phan Thảo Thơ (2010), Các phương phổ quang phổ trong hóa hữu cơ và hóa sinh, NXB Đại học Sư Phạm Đà Nẵng.Tài liệu nước ngoài Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Các phương phổ quang phổ trong hóa hữu cơ và hóa sinh
Tác giả: Phan Thảo Thơ
Nhà XB: NXB Đại học Sư Phạm Đà Nẵng. Tài liệu nước ngoài
Năm: 2010
[19] Hideyuki Ito, Satomi Onoue, Yoko Miyake, and Takashi Yoshida; Iridal-type triterpenoids with Ichthyotoxic Activity from Belamcanda chinen; J. Nat.Prod.1999, 62 (1), pp 89–93.Internet Sách, tạp chí
Tiêu đề: J. Nat. "Prod
[13] Chevallier. A; The Encyclopedia of Medicinal Plants; Dorling Kindersley. London (1996) ISBN 978-0-7513-0314-8 Khác
[14] Chopra. R. N., Nayar. S. L. and Chopra. I. C (1986); Glossary of Indian Medicinal Plants (Including the Supplement); Council of Scientific and Industrial Research, New Delhi Khác
[16] Dorota Wozniak, Bogdan Janda, Ireneusz Kapusta, Wiestaw Oleszekb, Adam Matkowski; Antimutagenic and anti-oxidant activities of isoflavonoids from Belamcanda chinensis (L.) DC; Mutation Research 696 (2010), 148-153 Khác
[17] Fumiko Abe, Rong-Fu Chen, Tatsuo Yamauchi; Iridals from Belamcanda chinensis and Iris japonica; Phytochemistry,vol.30,no.10, 1991,3379,3381 Khác
[18] Goldblatt, Peter; John Manning (2008); The Iris Family: Natural History & Classification; Portland: Timber Press. ISBN 978-0-88192-897-6 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w