Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 78 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
78
Dung lượng
1,65 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA: TIN HỌC LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Đề tài: PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC PHÁT HIỆN VÀ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ THÔNG QUA HỆ THỐNG BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ TIN HỌC 10 SVTH : Phạm Thị Huỳnh Trâm LỚP : 12SPT ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA: TIN HỌC LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Đề tài: PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC PHÁT HIỆN VÀ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ THÔNG QUA HỆ THỐNG BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ TIN HỌC 10 GVHD : Th.S Trần Văn Hưng SVTH : Phạm Thị Huỳnh Trâm LỚP : 12SPT Đà Nẵng, 05/2016 i LỜI CẢM ƠN Lời em xin chân thành cảm ơn q thầy giáo tận tình hướng dẫn, giảng dạy em suốt trình học tập rèn luyện trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng Đặc biệt em xin chân thành cảm ơn quý thầy cô giáo khoa Tin học – Trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng tận tâm bảo, giúp đỡ em Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy Trần Văn Hưng - giảng viên khoa Tin học nhiệt tình hướng dẫn em thực hồn thành đề tài khóa luận tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo, em học sinh trường THPT Sào Nam – Duy Xuyên – Quảng Nam giúp đỡ nhiệt tình tạo điều kiện thuận lợi cho em hồn thành khóa luận Mặc dù có nhiều cố gắng để thực đề tài cách hoàn chỉnh Song buổi đầu làm quen với công tác nghiên cứu khoa học nên tránh khỏi thiếu sót định Em mong nhận góp ý, bổ sung quý thầy bạn sinh viên để khóa luận hoàn chỉnh Em xin chân thành cảm ơn! Sinh viên Phạm Thị Huỳnh Trâm Đề tài: Xây dựng hệ thống giảng chương IV Tin học 10 theo hướng phát giải vấn đề ii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN……………………………………………………………… i DANH MỤC VIẾT TẮT……………………………………………… vi DANH MỤC BẢNG BIỂU…………………………………………… vii DANH SÁCH HÌNH VẼ………………………………………………………viii PHẦN MỞ ĐẦU……………………………………… .1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu đề tài 2.1 Đối tượng nghiên cứu……………………………………………………………………… 2.2 Phạm vi nghiên cứu………………………………………………… 3 Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Bố cục đề tài PHẦN NỘI DUNG……………………………………………………………………………5 Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn đề tài…………………………… …5 Cơ sở lý luận thực tiễn 1.1 Tổng quan lực……………………………………………… 1.1.1 Khái niệm…………………………………………………………5 1.1.2 Phân loại lực……………………………………………… a Năng lực chung:…………………………………………………… b Đặc điểm lực…………………………………………… 1.2 Năng lực phát giải vấn đề………………………… 1.2.1 Vấn đề gì? 1.2.2 Tình có vấn đề tình gợi vấn đề .10 1.3 Dạy học phát giải vấn đề…………………………… 12 1.3.1 Khái niệm:…… ……………………………………… 12 Đề tài: Xây dựng hệ thống giảng chương IV Tin học 10 theo hướng phát giải vấn đề iii 1.3.2 Các bước chủ yếu dạy học phát giải vấn đề…12 1.3.3 Các hình thức phát giải vấn đề…………… 15 1.3.4 Một số biểu lực phát giải vấn đề môn Tin học 10………………………………………………………… 17 Cơ sở thực tiễn 20 2.1 Vị trí mơn Tin học…………………………………………………………………………20 2.2 Nội dung chương trình Tin học 10………………………………… 21 Tiểu kết chương 1: 23 Chương 2: Thực trạng dạy Tin học trường THPT đề xuất số phương pháp rèn luyện phát triển khả phát giải vấn đề…………24 Thực trạng dạy học môn Tin học trường THPT 24 Thực trạng sử dụng phương pháp dạy học phát giải vấn đề trường THPT 28 2.1 Thực trạng sử dụng phương pháp trường THPT Sào Nam………28 2.2 Đánh giá chung……………… 32 Nguyên tắc xây dựng biện pháp phát triển lực PH GQVĐ 33 3.1 Nguyên tắc 1: Đảm bảo tính khoa học, tính tư tưởng tính thực tiễn………………………………………………………………………… 33 3.2 Nguyên tắc 2: Đảm bảo thống cụ thể trừu tượng… 34 3.3 Nguyên tắc 3: Đảm bảo thống tính đồng loạt tính phân hóa………………………………………………………………………… 34 3.4 Đảm bảo thống nhất tính vừa sức yêu cầu phát triển.35 3.5 Đảm bảo thống vai trò chủ đạo người thầy tính chủ động, tích cực, tự giác trị……………… 36 Các biện pháp phát triển lực phát giải vấn đề cho HS thông qua hệ thống giảng trực tuyến chương IV SGK Tin học 10.[8] 37 4.1 Biện pháp 1: Làm cho HS nắm vững khái niệm, định nghĩa, tính chất để phát giải vấn đề……………………… 37 4.1.1 Tác dụng:…………… 37 4.1.2 Cách thực hiện:… 38 4.1.3 Ví dụ:… ………………………………………………………… 38 4.2 Biện pháp 2: Tăng cường huy động kiến thức khác để HS Đề tài: Xây dựng hệ thống giảng chương IV Tin học 10 theo hướng phát giải vấn đề iv vận dụng giải vấn đề Tin học…………………………………39 4.2.1 Tác dụng:……………………… 39 4.2.2 Cách thực hiện:……………………… 39 4.2.3 Đặc điểm:……………………………………………………… 40 4.2.4 Ví dụ:……………………………… 40 4.3 Biện pháp 3: Giúp HS thấy ứng dụng Tin học qua có hứng thú học tập …………………………………………………….43 4.3.1 Tác dụng:………………… 43 4.3.2 Cách thực hiện:…………………… 43 4.3.3 Ví dụ:………………………………… 44 4.4 Hệ thống hóa, bổ sung kiến thức cho HS…………………………… 45 4.4.1 Tác dụng:…………………… 45 4.4.2 Cách thực hiện:…………………………………………………………………… 45 4.4.3 Ví dụ:………………………… 46 4.5 Hướng dẫn HS học tập trực tuyến để tiếp thu nhiều kiến thức 48 4.5.1 Tác dụng:……………………………………………………… 48 4.5.2 Cách thực hiện:………………………… 48 4.5.3 Ví dụ……………………………… 48 4.6 Xây dựng hệ thống giảng điện tử chương IV Tin học 10 theo hướng phát giải vấn đề…………………………………… 48 4.6.1 Tác dụng:………………………… 48 4.6.2 Cách thực hiện:…………………… 49 Tiểu kết chương 2: 49 Chương 3: Xây dựng giảng điện tử tin học 10 theo hướng phát giải vấn đề tích hợp lên hệ thống E – learning………………………… 50 Các nguyên tắc xây dựng giảng điện tử theo hướng phát giải vấn đề tích hợp đa truyền thông phương tiện 50 1.1 Nguyên tắc 1: Đảm bảo tính xác nội dung dạy học hướng dạy học phát giải vấn đề………………………………… 50 1.2 Nguyên tắc 2: Nguyên tắc đảm bảo tính trực quan dạy học… 50 1.3 Nguyên tắc 3: Nguyên tắc đảm bảo phát huy tối đa vai trò giác Đề tài: Xây dựng hệ thống giảng chương IV Tin học 10 theo hướng phát giải vấn đề v quan trình dạy học…………………………… 51 1.4 Nguyên tắc 4: Nguyên tắc đảm bảo tính tương tác elearning… 52 1.5 Nguyên tắc 5: Nguyên tắc đảm bảo tính thống mục tiêu dạy học truyền thông……… 52 Quy trình xây dựng giảng trực tuyến theo hướng phát giải vấn đề 54 2.1 Cấu trúc giảng điện tử………………………… 54 2.2 Các bước xây dựng giảng điện tử……………………………… 54 2.2.1 Khâu xác định mục tiêu dạy học…………… 55 2.2.2 Xác định logic cấu trúc nội dung dạy học……………… .56 2.2.3 Multimedia hoá đơn vị kiến thức………………………… 57 2.2.4 Khâu chuẩn bị giảng trực tuyến elearning………………… 59 2.2.5 Khâu chuẩn bị hệ thống tích hợp hợp giảng elearning………61 2.2.6 Khâu tích hợp giảng lên hệ thống elearning…………………61 Yêu cầu thiết kế nội dung giảng 61 3.1 Phần lý thuyết…………………… 61 3.2 Phần tập…………………… 62 Tiêu chí giảng điện tử 63 Tiểu kết chương 3: 63 TỔNG KẾT……………………………………… 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………… 65 PHỤ LỤC…………………………………… a Đề tài: Xây dựng hệ thống giảng chương IV Tin học 10 theo hướng phát giải vấn đề vi DANH MỤC VIẾT TẮT SGK : Sách giáo khoa HS : Học sinh GV : Giáo viên THPT : Trung học phổ thông THCS : Trung học sơ CNTT : Công nghệ thông tin ICT : Information and communications technology Đề tài: Xây dựng hệ thống giảng chương IV Tin học 10 theo hướng phát giải vấn đề vii DANH MỤC BẢNG BIỂU Số liệu bảng Tên bảng Trang Biểu đồ 1.1 Biểu đồ thể thái độ HS môn Tin học 27 Biểu đồ 1.3 Biểu đồ thể cảm xúc HS Tin học 29 Biểu đồ 1.4 Biểu đồ thể việc cung cấp kiến thức GV cho 29 HS Biểu đồ 1.5 Biểu đồ thể mức sử dụng phương pháp 30 Biểu đồ 2.1 Biểu đồ thể tiếp cận phương pháp HS 31 Biểu đồ 2.2 Biểu đồ thể mức độ thường xuyên phương 33 pháp Biểu đồ 2.3 Biểu đồ thể quan điểm HS phương pháp 34 Biểu đồ 2.4 Biểu đồ thể cảm xúc HS phương pháp 35 Bảng 2.2 Bảng cấu trúc Mạng máy tính 61 Bảng 2.7 Bảng multimedia hố kiến thức mạng máy tính 62 Đề tài: Xây dựng hệ thống giảng chương IV Tin học 10 theo hướng phát giải vấn đề viii DANH SÁCH HÌNH VẼ Số liệu hình vẽ Tên hình vẽ Trang Hình 1.3 Sơ đồ giải vấn đề 14 Hình 4.2 Sơ đồ khối thuật tốn kiểm tra số nguyên tố 46 Hình 4 Sơ đồ tư Mạng máy tính 50 Hình 4.5 Sơ đồ tổng kết Thông tin liệu 51 Đề tài: Xây dựng hệ thống giảng chương IV Tin học 10 theo hướng phát giải vấn đề 54 + Biết truy cập tìm kiếm thơng tin Internet + Biết khái niệm thư điện tử + Biết ý nghĩa việc bảo mật thông tin Internet - Về Kỹ + Sử dụng trình duyệt web + Thực tìm kiếm thơng tin Internet + Tạo hộp thư điện tử nhân, gửi nhận thư điện tử - Thái độ + Sử dụng Internet lành mạnh, biết sử dụng lúc, đảm bảo an tồn thơng tin Internet Quy trình xây dựng giảng trực tuyến theo hướng phát giải vấn đề 2.1 Cấu trúc giảng điện tử BÀI GIẢNG NỘI DUNG LÝ THUYẾT MINH HỌA NỘI DUNG BÀI TẬP LÝ THUYẾT MINH HỌA NỘI DUNG n BÀI TẬP ÔN TẬP – KIỂM TRA TĨM TẮT – GHI NHỚ Hình 2.1: Cấu trúc giảng 2.2 Các bước xây dựng giảng điện tử Đề tài: Xây dựng hệ thống giảng chương IV Tin học 10 theo hướng phát giải vấn đề 55 2.2.1 Khâu xác định mục tiêu dạy học Mục tiêu phải diễn dạt động từ hành động để lượng hóa đánh giá mức độ hồn thành cơng việc học tập HS Mục tiêu dạy-học xác định chuyển biến HS thể hoạt động tự lực, tích cực, chủ động chiếm lĩnh tri thức, rèn luyện kĩ năng, kĩ xảo hình thành nhân cách cho HS đạo, tổ chức, điều khiển GV Mục tiêu cụ thể thuận lợi cho việc đánh giá hiệu điều chỉnh hợp lý trình dạy - học để bước thực mục đích dạy học cách vững HS thực mục tiêu đạo, tổ chức, điều khiển GV [10] Khi viết kịch GV phải xây dựng câu hỏi sưu tầm hình ảnh, đoạn băng hướng mục tiêu HS trả lời câu hỏi qua việc quan sát hình ảnh nhằm đạt mục tiêu đặt Khi xác định mục tiêu cần quan tâm ba thành phần: - Nêu rõ hành động mà HS cần phải thực Phần chứa động từ đích HS phải đạt tới - Xác định điều kiện HS cần có để thực hoạt động học tập - Xây dựng tiêu chí đánh giá mức độ đạt mục tiêu HS, cụ thể sau học xong bài, phần HS phải nắm kiến thức gì, kĩ gì, hình thành thái độ với mức độ đạt Do đó, mục tiêu đặt cụ thể, sát hợp với yêu cầu nội dung với điều kiện dạy - học thuận lợi cho việc đánh giá hiệu điều chỉnh hợp lí q trình dạy học để bước thực mục đích dạy - học cách vững Việc xác định mục tiêu dạy học sở để thực bước Ví dụ: Xác định mục tiêu dạy học 20: Mạng máy tính - Về kiến thức: + Nắm khái niệm, vai trò, thành phần mạng máy tính Đề tài: Xây dựng hệ thống giảng chương IV Tin học 10 theo hướng phát giải vấn đề 56 + Biết cách phân loại mạng mơ hình mạng + Biết kiểu kết nối mạng - Về kỹ - + Biết phân biệt mạng cục mạng toàn cầu, mạng có dây mạng khơng dây - Về thái độ: - + Tích cực suy nghĩ giải vấn đề GV đưa 2.2.2 Xác định logic cấu trúc nội dung dạy học Phân tích nội dung kiến thức chương IV tin học 10, tìm kiến thức định hướng cho việc sưu tầm tư liệu Xác định kiến thức mã hóa thành dạng câu hỏi thiết kế thành hệ thống câu hỏi cho phù hợp với nội dung phần Ví dụ: Xác định cấu trúc 20: Mạng máy tính Bài Thời Nội dung Cấu trúc Mạng máy tính gì? - Khái niệm mạng máy lượng 20: Mạng tiết máy tính tính - Thành phần mạng máy tính - Vai trị mạng máy tính Phương tiện giao - Phương tiện truyền thức truyền thông thông + Mạng khơng dây + Mạng có dây - Giao thức Đề tài: Xây dựng hệ thống giảng chương IV Tin học 10 theo hướng phát giải vấn đề 57 Phân loại mạng máy - Mạng cục tính - Mạng diện rộng - Phân loại Các mơ hình mạng - Mơ hình hàng ngang - Mơ hình khách chủ Bảng 2.2: Bảng cấu trúc Mạng máy tính 2.2.3 Multimedia hố đơn vị kiến thức Đây bước quan trọng cho việc thiết kế giảng điện tử, nét đặc trưng giảng điện tử để phân biệt với loại giảng truyền thống, loại giảng có hỗ trợ phần máy vi tính Việc multimedia hố kiến thức thực qua bước: - Dữ liệu hố thơng tin kiến thức - Phân loại kiến thức khai thác dạng văn bản, đồ, đồ hoạ, ảnh tĩnh, phim, âm - Tiến hành sưu tập xây dựng nguồn tư liệu sử dụng học Nguồn tư liệu thường lấy từ phần mềm dạy học từ internet xây dựng đồ hoạ, ảnh quét, ảnh chụp, quay video, phần mềm đồ hoạ chuyên dụng Macromedia Flash - Chọn lựa phần mềm dạy học có sẵn cần dùng đến học để đặt liên kết - Xử lý tư liệu thu để nâng cao chất lượng hình ảnh, âm Khi sử dụng đoạn phim, hình ảnh, âm cần phải đảm bảo yêu cầu mặt nội dung, phương pháp, thẩm mỹ ý đồ sư phạm Ví dụ: multimedia hố kiến thức mạng máy tính Đề tài: Xây dựng hệ thống giảng chương IV Tin học 10 theo hướng phát giải vấn đề 58 Thiết bị kết nối Kiểu đường thẳng Kiểu vòng Bảng 2.7: Bảng multimedia hố kiến thức mạng máy tính Đề tài: Xây dựng hệ thống giảng chương IV Tin học 10 theo hướng phát giải vấn đề 59 2.2.4 Khâu chuẩn bị giảng trực tuyến elearning a Lựa chọn phần mềm thiết kế giảng.[11] Các phần mềm để xây dựng giảng điện tử (Authoring tools) phân thành nhóm, nhóm phần mềm chạy độc lập Lecture Maker công ty Daulsoft Hàn Quốc, ViOLET công ty Bạch Kim Việt Nam…; nhóm thứ hai phần mềm tích hợp với MS Powerpoint Microsoft iSpring presenter Adobe Presenter, Articulate … Mỗi phần mềm kể có lợi ích riêng quan trọng chúng công cụ hỗ trợ giảng viên xây dựng giảng điện tử e-Learning b Những phần mềm chạy độc lập Những phần mềm chuyên dụng cho việc xây dựng giảng điện tử eLearning phong phú đa dạng thị trường, nhiên, phổ biến dễ sử dụng phần mềm như: - Lecture Maker: Là phần mềm hay, dễ sử dụng (gần MS PowerPoint - Violet: Là phần mềm cơng ty Bạch Kim, có đầy đủ chức để soạn xuất giảng điện tử e-Learning, có giao diện tiếng Việt nên dễ sử dụng Hướng dẫn sử dụng tải tại: http://bachkim.vn/index.php?act=violet - Adobe Captivate: phần mềm soạn giảng e-Learning độc lập, đắt Tải dùng thử 30 ngày http://www.adobe.com/products/captivate/ - Camtasia Techsmith: Công cụ ghi Multimedia ghi tiến trình hoạt động Powerpoint (quay phim PowerPoint) Tải http://www.techsmith.com - Phần mềm Microsoft LCDS (Microsoft Learning Content Development System) Phần mềm thiết kế giảng điện tử e-Learning theo chuẩn SCORM Đây phần mềm mà Cục CNTT - Bộ GD&ĐT đề nghị trường sử dụng thay cho trình chiếu PowerPoint Đề tài: Xây dựng hệ thống giảng chương IV Tin học 10 theo hướng phát giải vấn đề 60 - ActivInspire: phần mềm hỗ trợ dạy học tương tác hãng Promethean (Anh) Còn nhiều công cụ khác phục vụ công tác soạn giảng điện tử mà dễ dàng tìm thầy từ khóa “Authoring tools”, “cơng cụ soạn giảng”, “phần mềm soạn giảng điện tử”… thông qua Search Engine Google, Yahoo c Phần mềm tích hợp với MS PowerPoint Do phần lớn giảng viên Việt Nam quen sử dụng phần mềm MS PowerPoint việc soạn giảng Vì vậy, để tiếp cận với phần mềm mới, cho dù dễ sử dụng thường vướng phải tâm lý ngại khó Để giải vấn đề chúng tơi nghiên cứu phần mềm tích hợp vào MS PowerPoint để bổ sung thêm chức hỗ trợ xây dựng giảng điện tử e-Learning theo chuẩn, giúp giảng viên dễ dàng xây dựng giảng điện tử phần mềm quen thuộc MS Powerpoint - iSpring Presenter: Cũng có đầy đủ tính Adobe Presenter, theo nhiều chuyên gia, iSpring Presenter tương thích với chuẩn giảng điện tử nay, iSpring Presenter thật ứng dụng thiếu cho có nhu cầu trình diễn PowerPoint ứng dụng CNTT vào công tác giáo dục học Tải http://www.iSpringsolutions.com - Articulate Presenter ’13 (AP13) tiện ích hỗ trợ việc tạo trình diễn sinh động, cung cấp nhiều công cụ hữu ích độc đáo mà MS PowerPoint khơng có, như: chèn Flash, xuất tập tin trình diễn dạng Flash, chèn game, chèn thuyết minh, tạo đánh dấu, đính kèm tập tin,… Hỗ trợ chuẩn Scorm - Adobe Presenter: Phần mềm biến Powerpoint thành công cụ soạn giảng e-Learning, tạo giảng để sinh viên tự học, ghi lại lời giảng, hình ảnh bạn giảng bài, chèn câu hỏi tương tác, chèn Đề tài: Xây dựng hệ thống giảng chương IV Tin học 10 theo hướng phát giải vấn đề 61 flash, chèn hoạt động ghi lại từ phần mềm khác qua flash, đưa giảng lên giảng trực tuyến … - Sau chuẩn bị toàn tài liệu cần thiết thiết kế giảng đa phương tiện phần mềm PowerPoint, sử dụng công cụ xây dựng giảng IsPring Suite 6.0 để hoàn thành giảng xuất giảng chuẩn flash exe 2.2.5 Khâu chuẩn bị hệ thống tích hợp hợp giảng elearning Hiện có nhiều hệ thống tích hợp giảng định dạng theo chuẩn Scrom Moodle, ReloadEditor, eXe, eFront…tất sử dụng miễn phí Mỗi cơng cụ có tính ưu việt riêng Trong luận văn sử hệ thống mã nguồn mở eFront 2.2.6 Khâu tích hợp giảng lên hệ thống elearning Bước 1: Tạo tài khoản trang http://tuhoc.ovn.vn/ yêu cầu cấp quyền professor Bước 2: Tạo khóa học Bước 3: Tạo giảng Bước 4: Upload giảng tài liệu liên quan Yêu cầu thiết kế nội dung giảng 3.1 Phần lý thuyết Phần lý thuyết cần trình bày ngắn gọn đọng, chủ yếu tiêu đề dàn ý Dùng loại font chữ phổ biến, đơn giản, màu chữ dùng thống tuỳ theo mục đích sử dụng khác văn câu hỏi gợi mở, dẫn dắt, giảng giải, giải thích, ghi nhớ, câu trả lời đưa tình có vấn đề gợi mở HS suy luận đưa hướng giải vấn đề Phần lý thuyết trình bày phải đảm bảo: +Đầy đủ: nội dung học hay môn học phải thể đầy đủ giảng Đề tài: Xây dựng hệ thống giảng chương IV Tin học 10 theo hướng phát giải vấn đề 62 + Tính xác: Về thông tin lý thuyết đưa vào giảng phải thể tính chắt lọc khái quát phải đảm bảo độ xác cao, tránh gây nghi ngờ hay hiểu sai ý cho người học + Khi trình bày nên sử dụng sơ đồ khối để HS thấy cấu trúc logic nội dung cần trình bày Đối với dạy nên dùng khung, màu (backround) thống cho trang/slide, hạn chế sử dụng màu chói tương phản +Phần lý thuyết trình bày phải thể tính trực quan, sinh động, khơng q lạm dụng không khắt khe hiệu ứng Việc sử dụng hiệu ứng hợp lý làm bật nội dung trọng tâm, khai thác triệt để ý tưởng tiềm ẩn bên đối tượng trình diễn thơng qua việc nêu vấn đề, hướng dẫn, tổ chức hoạt động nhận thức nhằm phát triển tư sinh viên Cái quan trọng đối tượng trình diễn khơng để thầy tương tác với máy tính mà hỗ trợ cách hiệu tương tác thầy-trò, tròtrò + Cuối thực liên kết (hyperlink) hợp lý, logic lên đối tượng giảng Đây ưu điểm bật có giảng điện tử nên cần khai thác tối đa khả liên kết Nhờ liên kết mà giảng tổ chức cách linh hoạt, thông tin truy xuất kịp thời, HS dễ tiếp thu kiến thức 3.2 Phần tập Phần tập giảng điện tử câu hỏi kiểm tra học tập trắc nghiệm hay hướng dẫn thực hành Đối với tập câu hỏi việc chuẩn bị câu hỏi phải đáp ứng: - Là câu hỏi gợi ý giới thiệu nội dung - Là câu hỏi tổng kết, đánh giá phần hay nội dung học - Là câu hỏi chuyển tiếp hay liên kết phần, gữa chủ đề với chủ đề khác Đề tài: Xây dựng hệ thống giảng chương IV Tin học 10 theo hướng phát giải vấn đề 63 Để tăng tính tương tác sinh động, phần giảng ta nên sử dụng tập trắc nghiệm khách quan Các tập trắc nghiệm thường trọng đến việc tổng kết, đánh giá lại nội dung học hay môn học Việc xây dựng tập hợp lý tăng hiệu truyền đạt cho người học Trong trình thực giảng, câu trả lời phải thể cổ vũ, khích lệ người học, câu trả lời sai phải thơng báo lỗi, gợi ý tìm chỗ sai đưa gợi ý để HS tìm câu trả lời, cuối đưa câu trả lời hoàn chỉnh Tiêu chí giảng điện tử - Tiêu chí mặt khoa học: tiêu chí quan trọng thể tính xác, khoa học nội dung giảng Nội dung phù hợp với chương trình, phù hợp với trình độ, kiến thức kỹ HS Bài giảng phải thể mục tiêu dạy học - Tiêu chí lý luận dạy học: giảng phải thể đầy đủ giai đoạn trình dạy học: đặt vấn đề - hình thành tri thức – luyện tập – tổng kết – hệ thống hóa tri thức – kiểm tra đánh giá kiến thức - Các tiêu chí mặt sư phạm: giảng phải thể tính ưu việt mặt tổ chức dạy học, phải có tác dụng gây động học tập tích cực hóa hoạt động học tập HS Tiêu chí đảm bảo cho sinh viên đào sâu khai thác kiến thức, suy nghĩ, giải vấn đề Ngoài việc xây dựng phần luyện tập giúp rèn luyện kỹ năng, khắc sâu kiến thức áp dụng vào thực tiễn Tiểu kết chương 3: Trong chương nêu nguyên tắc đề xây dựng giảng elearning đáp ứng quy trình dạy học phát giải vấn đề Đưa bước xây dựng giảng, đưa yêu cầu tiêu chí đánh giá giảng điện tử Đề tài: Xây dựng hệ thống giảng chương IV Tin học 10 theo hướng phát giải vấn đề 64 TỔNG KẾT Hiện nay, để đáp ứng nhiệm vụ mục tiêu giáo dục thời kỳ cơng nghiệp hóa - đại hóa yêu cầu đổi phương pháp dạy học theo hướng phát huy vai trò chủ thể HS trở thành yêu cầu cấp bách có ý nghĩa thực tiễn Đối với môn tin, việc rèn luyện phát triển lực vấn đề quan trọng Nếu dạy học đơn GV đọc - HSọc sinh chép chắn khả tự học, tự giải vấn đề tư sáng tạo em mờ dần, khơng có “mảnh đất” để thể Hậu mà phương pháp giáo dục gây khơng dừng lại Trong HS tiềm ẩn lực nhiệm vụ người giáo viên phải biết phát hiện, góp phần hình thành, ni dưỡng kích thích chồi mầm khiếu học sinh để chúng phát triển mức tối đa Do việc rèn luyện phát triển lực cho học sinh dạy học Tin nói chung dạy học theo hướng phát giải vấn đề nói riêng nhiệm vụ quan trọng trình dạy học nhà trường THPT Trong phạm vi nghiên cứu đề tài, bước đầu từ việc nghiên cứu sở lý luận, thực tiễn đề tài để từ đề xuất số biện pháp dạy học nhằm rèn luyện phát triển lực phát giải vấn đề cho HS Việc xây dựng hệ thống giảng chương IV tin học 10 phần giúp cho HS tự học lúc nơi với định hướng phát triển lực phát giải vấn đề thơng qua hệ thống giảng giúp cho HS phát triển lực phát giải vấn đề Tuy nhiên hạn chế mặt kinh nghiệm, lực, thời gian, tài liệu trình khai thác triển khai đề tài hẳn không tránh khỏi thiếu sót Rất mong bảo tận tình từ phía thầy bạn để đề tài hoàn thiện Đề tài: Xây dựng hệ thống giảng chương IV Tin học 10 theo hướng phát giải vấn đề 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1] GS.TS Đinh Quang Báo, Tài liệu Hội thảo mục tiêu chuẩn Bộ Giáo dục Đào tạo tổ chức năm 2013 [2] Đặng Thành Hưng, Năng lực giáo dục theo tiếp cận lực [3] Phương pháp dạy học tích cực; Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên cho GV khối THPT; Vụ Giáo dục Trung học; 2013 [4] http://tusach.thuvienkhoahoc.com/wiki/ [5] Hồ Sĩ Đàm (chủ biên) – Hồ Cẩm Hà – Trần Đỗ Hùng – Nguyễn Đức Nghĩa – Nguyễn Thanh Tùng – Ngô Ánh Tuyết, SGK Tin học 10, Nhà xuất Giáo dục [6] https://vi.wikipedia.org/wiki/Gi%E1%BA%A3i_thu%E1%BA%ADt_Euclid [7] http://thuattoan.net/2015/08/3345/ [8] Th.S Tạ Thị Thanh Bình, Phương pháp giảng dạy Tin học, học viện quản lý giáo dục, 2010 [9],[10] Hồ Sĩ Đàm (chủ biên) – Hồ Cẩm Hà – Trần Đỗ Hùng – Nguyễn Đức Nghĩa – Nguyễn Thanh Tùng – Ngô Ánh Tuyết, SGK Tin học 10, Nhà xuất Giáo dục [10] TS Nguyễn Duy Hải, quy trình xây dựng giảng điện tử [11]http://thcsthanhthach.sch.vn/index.php?option=contents&id=10174 Đề tài: Xây dựng hệ thống giảng chương IV Tin học 10 theo hướng phát giải vấn đề a PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT TÌM HIỂU VỀ VIỆC HỌC TIN HỌC CỦA HỌC SINH LỚP 10 VÀ VIỆC SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC PHÁT HIỆN VÀ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Địnhnghĩa: Phương pháp “ Dạy học theo phát giải vấn đề “ phương pháp dạy học mà giáo viên tạo tình gợi vấn đề, điều khiển học sinh phát vấn đề, hoạt động tích cực, chủ động, sáng tạo để giải vấn đề lĩnh hội tri thức Thơng qua học sinh lĩnh hội tri thức mới, rèn luyện kỹ đạt mục tiêu học tập khác Thái độ em môn tin học 10? a Thích thú với mơn học b Cảm thấy bình thường c Cảm thấy chán mơn học d Ý kiến khác: …………………… Trong học Tin học cảm giác em nào? a Hiểu b Cảm thấy lôi c Cảm thấy tẻ nhạt d Ý kiến khác Giáo viên cung cấp kiến cho em nào? a Bám sát kiến thức có phần mở rộng b Cung cấp kiến thức sách giáo khoa c Dạy qua loa cho hết tiết Các phương pháp giáo viên học Tin học 4.1 Ghi chép, nghe giảng a Sử dụng thường xuyên Đề tài: Xây dựng hệ thống giảng chương IV Tin học 10 theo hướng phát giải vấn đề b b Thỉnh thoảng c Rất 4.2 Trao đổi nhóm a Sử dụng thường xuyên b Thỉnh thoảng c Rất 4.3 Thực hành: a Sử dụng thường xuyên b Thỉnh thoảng c Rất 4.4 Trực quan a Sử dụng thường xuyên b Thỉnh thoảng c Rất Hãy kể thêm số phương pháp mà em biết trình học: …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… Em học theo phương pháp “dạy học theo Phát giải vấn đề” chưa ? a Đã học b Chưa học Các em có thầy (cơ) thường xun cho học theo phương pháp phát giải vấn đề khơng ? a Có b Khơng Khi giải vấn đề em thường thầy (cô) gợi mở vấn đề tự tìm hiểu giải ? Đề tài: Xây dựng hệ thống giảng chương IV Tin học 10 theo hướng phát giải vấn đề c a Được hướng dẫn b Tự tìm hiểu Các em có cho việc phát giải vấn đề làm cho em tăng khả tư sáng tạo tính suy nghĩ độc lập khơng? a Có b Khơng 10.Em suy nghĩ thực tập theo phương pháp này? a Rất thích, cảm thấy hứng thú b Bình thường c Khơng thích Trên tồn câu hỏi khảo sát việc học tin học học sinh lớp 10 việc sử dụng phương pháp phát giải vấn đề học môn tin học Chân thành cảm ơn em học sinh thực phiếu khảo sát này! Đề tài: Xây dựng hệ thống giảng chương IV Tin học 10 theo hướng phát giải vấn đề ... đề tài: “PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC PHÁT HIỆN VÀ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ THÔNG QUA HỆ THỐNG BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ TIN HỌC 10? ?? nhằm đáp ứng nhu cầu tự học cho học sinh theo hướng phát triển lực phát giải vấn đề. ..ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA: TIN HỌC LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Đề tài: PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC PHÁT HIỆN VÀ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ THÔNG QUA HỆ THỐNG BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ TIN HỌC 10 GVHD... dạy học truyền thống Đề tài: Xây dựng hệ thống giảng chương IV Tin học 10 theo hướng phát giải vấn đề 12 1.3 Dạy học phát giải vấn đề 1.3.1 Khái niệm: Dạy học phát giải vấn đề phương pháp dạy học