Nghiên cứu phân lập và cố định chủng vi khuẩn pseudomonas có khả năng xử lý các hợp chất chứa nitơ trong nước thải nuôi tôm

52 6 0
Nghiên cứu phân lập và cố định chủng vi khuẩn pseudomonas có khả năng xử lý các hợp chất chứa nitơ trong nước thải nuôi tôm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA SINH – MÔI TRƯỜNG BÙI ANH THI NGHIÊN CỨU PHÂN LẬP VÀ CỐ ĐỊNH CHỦNG VI KHUẨN PSEUDOMONAS CÓ KHẢ NĂNG XỬ LÝ CÁC HỢP CHẤT CHỨA NITƠ TRONG NƯỚC THẢI NUÔI TÔM ĐÀ NẴNG - Năm 2016 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA SINH – MÔI TRƯỜNG BÙI ANH THI NGHIÊN CỨU PHÂN LẬP VÀ CỐ ĐỊNH CHỦNG VI KHUẨN PSEUDOMONAS CÓ KHẢ NĂNG XỬ LÝ CÁC HỢP CHẤT CHỨA NITƠ TRONG NƯỚC THẢI NUÔI TÔM NGÀNH: CÔNG NGHỆ SINH HỌC CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: ThS NGUYỄN THỊ LAN PHƯƠNG ĐÀ NẴNG - Năm 2016 LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu khóa luận trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Đà Nẵng, ngày tháng năm 2016 Sinh viên Bùi Anh Thi LỜI CẢM ƠN Với lòng biết ơn sâu sắc em xin gửi tới Ths Nguyễn Thị Lan Phương tạo điều kiện tốt em hồn thành khóa luận tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn thầy cô khoa Sinh – Môi trường, trường Đại học Sư Phạm hỗ trợ tận tâm, hướng dẫn trao dồi kiến thức năm qua giúp em hồn thành khóa luận Do kiến thức cịn nhiều hạn chế nên khơng tránh khỏi sai sót, em mong nhận góp ý q báu từ q thầy Em xin gửi lời cảm ơn tới bạn bè gia đình ln quan tâm, giúp đỡ để em hồn thành khóa luận tốt nghiệp Sau em xin kính chúc q thầy khoa Sinh – Môi Trường, Đại học Sư phạm, Đại học Đà Nẵng sức khỏe công tác tốt Trân Trọng! Đà Nẵng, ngày tháng năm 2016 Sinh viên Bùi Anh Thi MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Đặt vấn đề Mục tiêu Ý nghĩa 3.1 Ý nghĩa khoa học 3.2 Ý nghĩa thực tiễn CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Nghề nuôi tôm vấn đề môi trường nuôi tơm 1.1.1 Tình hình ni tôm Việt Nam giới 1.1.2 Các vấn đề môi trường nuôi tôm 1.2 Thành phần hợp chất chứa nitơ nước thải nuôi tôm 1.2.1 Các chất hữu 1.2.2 Hợp chất nitơ nước thải 1.2.2.1 Nitrogen (N) 1.2.2.2 Ammonia (NH3) ammonium (NH4+) 1.2.2.3 Nitrite (NO2-) nitrate (NO3-) 1.3 Các phương pháp xử lý nước thải nuôi tôm 1.3.1 Phương pháp học hóa học 1.3.2 Phương pháp sinh học 10 1.3.2.1 Ứng dụng vi sinh vật xử lý nước thải ao nuôi 11 1.3.2.2 Vi khuẩn Pseudomonas 12 1.2.3.3 Qui trình chuyển hóa 14 1.4 Các nghiên cứu nước ứng dụng chủng vi khuẩn Pseudomonas nhằm xử lý nước thải 15 1.4.1 Các nghiên cứu nước 15 1.4.2 Các nghiên cứu nước 16 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 2.1 Đối tượng nghiên cứu 17 2.2 Nội dung nghiên cứu 17 2.3 Địa điểm nghiên cứu phịng thí nghiệm 17 2.4 Phương pháp nghiên cứu 17 2.4.1 Phương pháp thu mẫu 17 2.4.2 Phương pháp phân lập chủng vi khuẩn Pseudomonas sp 18 2.4.3 Phương pháp nhuộm Gram 18 2.4.4 Phương pháp đánh giá hoạt tính khử NH4+ nước 20 2.4.5 Phương pháp đánh giá khả xử lý hợp chất nitơ nước thải thực nghiệm chủng vi khuẩn 20 2.4.6 Quy trình làm chế phẩm 21 2.4.7 Phương pháp đánh giá chế phẩm 22 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 24 3.1 Kết phân lập chủng vi khuẩn 24 3.2 Kết nhuộm Gram 26 3.3 Kết đánh giá hoạt tính phân giải ammonium nước chủng vi sinh vật 28 3.4 Kết đánh giá hoạt tính thực nghiệm 29 3.5 Kết làm chế phẩm xử lý nước thải 30 3.5.1 Chuẩn bị chất mang 30 3.5.2 Nhân giống vi sinh vật 32 3.5.3 Đưa vi sinh vật vào chất mang 32 3.6 Kết đánh giá chế phẩm 32 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 38 TÀI LIỆU THAM KHẢO 39 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT VSV : Vi sinh vật cs : Cộng VK : Vi khuẩn DANH MỤC BẢNG, BIỂU Danh mục bảng Bảng Tên bảng Trang 3.3 Đánh giá hoạt tính 26 3.4 Hiệu xử lý chủng vi sinh vật 27 3.5 Thành phần chất mang 28 Danh mục biểu Biểu đồ Tên biểu đồ Trang 3.6a pH thay đổi theo thời gian xử lý 31 3.6b NH4+ -N thay đổi theo thời gian xử lý 32 3.6c N tổng thay đổi theo thời gian xử lý 32 3.6d BOD5 COD thay đổi theo thời gian xử lý 33 3.6e DO thay đổi theo thời gian xử lý 34 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình Tên hình Trang 3.1a Vào mẫu 22 3.1b Các dòng khuẩn lạc 22 3.1c Các chủng vsv phân lập đặc điểm 23-24 3.2 Kết nhuộm Gram vsv kính hiển vi 25 3.3 Lượng NaOH 1N dùng 26 3.4a Thùng đựng nước thải chế phẩm 30 3.4b Đưa chế phẩm vào nước thải 30 MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Việt Nam bước vào thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa kinh tế nhằm đạt mục tiêu chiến lược trở thành đất nước công nghiệp tiên tiến vào năm 2020 Song song với hoạt động để đạt mục tiêu phát triển đó, nhiệm vụ quan trọng thiếu bảo vệ môi trường phát triển bền vững Những năm gần đây, nhiều ngành công nghiệp phát triển vượt bậc, ngành thủy sản ngành kinh tế mũi nhọn đóng góp nhiều cho cơng nghiệp nước ta Sản lượng thủy sản đáp ứng nhu cầu thực phẩm nước mà xuất sang thị trường khác Tuy nhiên mặt trái việc phát triển kinh tế nhanh để lại nhiều ảnh hưởng xấu đến môi trường, đặc biệt chất lượng nguồn nước Nếu không quan tâm quyền người dân, mơi trường sống ngày giảm sút [15] Trong công nghiệp thủy sản, ngành ni tơm ngành quan trọng Ngồi việc đóng góp tích cực để lại nhiều mặt tiêu cực Để tăng suất lợi nhuận người nuôi tôm không ngừng tăng mật độ thả giống, sử dụng thuốc hóa chất phịng chữa bệnh, lượng dư thức ăn sau chăn nuôi, tác động xấu đến môi trường nước, gây ô nhiễm Vì phát triển nghề ni tơm theo hướng bền vững với môi trường vấn đề quan tâm [1], [20] Sự tồn dư lượng chất sau nuôi nguyên nhân lớn gây ô nhiễm môi trường nơi tiếp nhận nguồn thải Nước ao nuôi tôm sau sử dụng thuộc nhóm nước thải đa thành phần, hợp chất chứa Nitơ (NH3, NH4+, NO3- NO2-) chiếm tỉ lệ cao NH3 dạng khí độc cho tơm, 29 Như qua bảng kết ta thấy có chủng có khả giảm nồng độ NH4+ cao chủng P1, chủng P2, chủng P4 với phần trăm xử lý lân lượt 21%, 16% 33% Các chủng P5, P6 có khả làm giảm nồng độ NH4+ nước với phần trăm (10% 9%) Ta nhận thấy mẫu đối chứng có hiệu (3%) điều nguyên nhân sau: - Chênh lệch, sai số cách tiến hành đo - Trong trình bảo quản mẫu đo, số vi sinh vật khơng khí tiếp xúc với mẫu có khả khử NH4+ Như vậy, với kết ta tuyển chọn chủng vi khuẩn (P1, P2 P4) có hiệu giảm NH4+ mạnh để thực trình đánh giá nước thải thực nghiệm 3.4 Kết đánh giá hoạt tính thực nghiệm Mẫu thí nghiệm chuyển đến trung tâm khí tượng thủy văn để phân tích hai số nitơ tổng (N tổng) nitơ amon (NH4+/N) Ta thu kết sau: Bảng 3.4: Hiệu xử lý chủng vi sinh vật Chủng VSV Ban đầu (mg/l) N tổng NH4+/N Sau ngày (mg/l) N tổng NH4+/N P1 14,25 8,758 9,975 5,87 P2 14,25 8,758 11,4 7,1 P4 14,25 8,758 8,835 5,43 P1+P2+P4 14,25 8,758 4,8 2,8 Khơng có vsv 14,25 8,758 13,83 8,16 Từ kết phân tích ta rút số nhận xét sau: - Trong chủng vi sinh vật tiến hành đánh giá hoạt tính chủng thứ có khả giảm lượng nitơ tổng nitơ amon nhiều (N tổng: 14,25 mg/l  30 8,835 mg/l; NH4+/N: 8,758 mg/l  5,43 mg/l) thấp chủng (N tổng: 14,25 mg/l  11,4 mg/l; NH4+/N: 8,758  7,1 mg/l) - Khả làm giảm nitơ tổng nitơ amon kết hợp chủng lại với cao (N tổng: 14,25 mg/l  4,8 mg/l; NH4+/N: 8,758  2,8 mg/l) Trong trình khử hợp chất chứa nitơ chủng VK Pseudomonas khí nitơ (N2) nhiều sản phẩm khử Ngồi nước thải ni tơm tồn lượng khí NH3 Theo kết đo, ta thấy lượng nitơ tổng giảm xuống, hợp chất chứa nitơ dạng N2 NH3 ngồi Từ kết tiến hành chuẩn bị chủng VK Pseudomonas phân lập để làm chế phẩm 3.5 Kết làm chế phẩm xử lý nước thải 3.5.1 Chuẩn bị chất mang Theo phương pháp nêu chất mang chọn theo tỉ lệ xử lý Lượng chất mang sử dụng sau: Xơ dừa: 200g Vỏ trấu: 120g Cám gạo: 15g Bột ngô: 15g 31 Bảng 3.5: Thành phần chất mang Thành phần Xơ dừa Hình ảnh Yêu cầu - Xơ dừa phải sạch, mịn, không lẫn tạp chất - Được xử lý nước vôi Vỏ trấu - Nhằm đa dạng chất mang Bột ngô - Cung cấp thêm nguồn dinh dưỡng cho vsv Cám gạo 32 3.5.2 Nhân giống vi sinh vật Các chủng VK P1, P2, P4 nuôi môi trường nhân giống cấp 1, sau chuyển sang mơi trường nuôi cấy lắc nhân giống cấp để chuẩn bị đưa vào chất mang 3.5.3 Đưa vi sinh vật vào chất mang Hỗn hợp chất mang khử trùng tiến hành tiếp giống vsv vào với tỉ lệ 10%, bổ sung thêm nước cất nhằm đạt tới ẩm độ 40% Ủ chế phẩm nhiệt độ 30oC điều kiện vô trùng nhằm hạn chế nhiễm tạp, tiến hành đảo trộn định kỳ để hiệu lên men đạt tối ưu Sau lên men - ngày, sinh khối bào tử vi sinh vật tạo thành dày đặc chất mang, kết thúc trình lên men thu nhận sản phẩm Chế phẩm hỗn hợp sinh khối vi sinh vật trạng thái sống, cần phải tiến hành sấy nhiệt độ 40oC để không làm chết vi sinh vật Chế phẩm sau sấy khô chuyển sang cơng đoạn nghiền nhằm tạo thành hạt mịn, có kích thước đồng đều, dễ đóng gói sử dụng 3.6 Kết đánh giá chế phẩm Mẫu nước thải chứa thùng với thể tích 20l, bổ sung trực tiếp chế phẩm vào đo kết ngày thứ nhất, thứ thứ trình xử lý Hình 3.4a: Thùng đựng nước thải chế phẩm 33 Hình 3.4b: Đưa chế phẩm vào nước thải Các mẫu nước gửi đến trung tâm khí tượng thủy văn để đo thơng số pH, NH4+ /N, nitơ tổng, BOD5 COD, DO Ta thu bảng kết sau: Bảng 3.6: Sự thay đổi tiêu nước thải sau ngày xử lý Chỉ tiêu Ngày Ngày Ngày pH 7,1 7,33 7,55 NH4+ /N (mg/l) 3,862 2,985 2,094 Nitơ tổng (mg/l) 12,568 9,576 6,124 BOD5 (mg/l) 47,2 31 23 COD (mg/l) 95 65 58 DO (mg/l) 2,2 2,8 3,7 Từ bảng kết ta rút nhận xét tiêu sau: 34 pH Mục đích pH nhằm theo dõi pH trình xử lý để kịp thời điều chỉnh pH dải giá trị thích hợp Ta thấy pH thay đổi nằm mức từ tới 7.6 Cũng mức hợp lý cho phát triển vsv pH 7.6 7.55 7.5 7.45 7.4 7.35 7.3 7.25 7.2 7.15 7.1 7.05 Thời gian (ngày) Biểu đồ 3.6a: pH thay đổi theo thời gian xử lý Ta thấy pH trình xử lý tăng theo thời gian trình xử lý q trình hiếu khí, khơng lên men nên không tạo axit NH4+ /N (mg/l) 4.5 3.5 Nitơ amon 2.5 (mg/l) 1.5 0.5 0 Thời gian (ngày) Biểu đồ 3.6b: NH4+ -N thay đổi theo thời gian xử lý 35 Nitơ amon (NH4+/N): yếu tố quan trọng cần theo dõi, ta thấy làm lượng NH4+ -N giảm theo ngày - Ngày (3,862mg/l) ngày (2,985mg/l)  ngày (2,094mg/l) Điều chứng tỏ vi sinh vật chế phẩm bổ sung vào có khả loại bỏ lượng đáng kể hàm lượng ammonium nước Do khẳng định chế phẩm có hiệu xử lý nitơ ammonium N tổng (mg/l) 14 12 10 N tổng (mg/l) 0 Thời gian (ngày) Biểu đồ 3.6c: N tổng thay đổi theo thời gian xử lý N tổng: ta thấy hàm lượng nitơ tổng giảm theo thời gian, ngày 1: 12,568mg/l đến ngày giảm 9.576mg/l đến ngày cịn 6.124mg/l Q trình khử chất chứa nitơ chủng VK tạo nhiều sản phẩm khử khác nhau, số đo có khí nitơ Vì hàm lượng nitơ tổng giảm kết luận phần nitơ nước đưa dạng khí ngồi Do chế phẩm có hiệu xử lý nitơ tổng COD BOD5 (mg/l) COD: Giảm mạnh (khoảng 40%) sau ngày xử lý Cụ thể, ngày COD đo 95 mg/l qua ngày giảm 75 mg/l ngày 58 mg/l BOD5: Tương tự COD, BOD5 giảm sau ngày kể từ ngày đưa chế phẩm vào môi trường nước (ngày 1: 47,2 mg/l, ngày 3: 38 mg/l, ngày 7: 23 mg/l) 36 (mg/l) 100 90 80 70 60 50 40 30 20 10 COD BOD 5 Thời gian (ngày) Biểu đồ 3.6d: BOD5 COD thay đổi theo thời gian xử lý BOD5 COD giảm lượng chất giảm dần theo thời gian Ban đầu dồi so với vsv Sau vsv phát triển điều kiện có cung cấp đầy đủ oxy nên q trình oxy hóa phân hủy chất diễn mạnh mẽ Những ngày đầu BOD5 COD giảm nhanh ngày sau giảm chậm lại lượng chất chất dinh dưỡng cịn nên khả tiếp xúc vsv với chất giảm dần Hai tiêu BOD5 COD giảm cho thấy lượng chất nước thải bị oxy hóa Điều chứng tỏ chủng vk chế phẩm có hiệu (đã sử dụng oxi hịa tan để oxy hóa chất) DO (mg/l) 3.5 2.5 DO (mg/l) 1.5 0.5 0 Thời gian (ngày) Biểu đồ 3.6e: DO thay đổi theo thời gian xử lý 37 DO: Là số quan trọng đánh giá nước thải Vì thể hàm lượng oxy hòa tan nước, ảnh hưởng trực tiếp đến trình hơ hấp sinh vật thủy sinh Từ bảng kết ta thấy: số DO tăng theo thời gian (2,2 mg/l tăng lên 2,8 mg/l lên 3,7 mg/l) Vì hàm lượng hữu nước thải giảm dần q trình oxy hóa tự nhiên hay vsv Khi hàm lượng chất hữu giảm nhu cầu dùng oxy cần thiết để vsv sử dụng giảm nên hàm lượng oxy hòa tan tăng lên Như vậy, qua kết đánh giá tiêu nước thải ta thấy chế phẩm chứa vsv có hiệu xử lý nước thải ni tơm 38 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Kết luận Từ nghiên cứu làm rút số kết luận sau: - Đã phân lập chủng vi khuẩn Pseudomonas từ nước (P1, P2, P4) Chủng Pseudomonas có khả xử lý hợp chất chứa nitơ tốt chủng có đặc điểm: màu trắng sữa, hình que, nhuộm Gram bắt màu hồng đậm - Khi kết hợp chủng khả xử lý hợp chất chứa nitơ tốt Vì chế phẩm làm bổ sung chủng vào với - Chế phẩm làm mang lại hiệu tương đối tốt Làm giảm hầu hết tiêu BOD5, COD, nitơ amon, nitơ tổng Đồng thời làm tăng sô DO số có lợi cho vsv sinh vật thủy sinh - Qua kết đánh giá cho thấy pH thích hợp cho chủng vi khuẩn sinh trưởng phát triển giao động khoảng từ 7- 7.6 - Chế phẩm mang lại hiệu mẫu nước thực nghiệm Tức áp dụng trực tiếp lên môi trường nuôi Đề nghị Đây nghiên cứu bước đầu cho thấy khả xử lý hợp chất nitơ chủng vi khuẩn Pseudomonas tương đối hiệu Vì cần có kế hoạch nghiên cứu sâu triển khai qui mô khác nhằm đánh giá tổng thể khái quát Với kết đạt được, mong nội dung nghiên cứu ứng dụng nhằm giải số nơi ô nhiễm tồn tại khu vực Đà Nẵng 39 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng việt Báo cáo xử lý nước thải thủy sản, công ty xử lý nước thải Ngọc Lân Báo thương mại (2008), Xuất thủy sản nhanh chóng vượt kế hoạch năm 2007, Báo thương mại Lê Văn Cát (2007), Xử lý nước thải giàu nitơ phopho, nhà xuất Hà Nội Cao Ngọc Diệp, Phan Trường Khanh, Nguyễn Thị Xuân Mỵ (2008), phân lập vi khuẩn pseudomonas stitzeri đất đồng sơng Cửu Long,Tạp chí cơng nghệ, 6(2), tr.191-195 Cao Ngọc Điệp Nguyễn Thị Hoàng Nam (2012), “Ứng dụng vi khuẩn pseudomonas stutzeri acinetobacter loại bỏ amoni nước thải từ rác hữu cơ”, Tạp chí khoa học, 22b, tr 1-8 Nguyễn Văn Hảo (2003), Quản lý sức khỏe tôm nuôi, Nhà xuất Nơng Nghiệp, TP Hồ Chí Minh Nguyễn Hữu Hiệp (2010), Giáo trình vi khuẩn học, Nhà xuất Đại học cần thơ Lê Gia Huy (2010), Giáo trình vi sinh vật xử lý chất thải, Nhà xuất Giáo dục Nguyễn Đức Lượng Nguyễn Thị Thùy Dương (2003), Công nghệ sinh học môi trường, công nghệ xử lý nước thải, Nhà xuất Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh 10 Phạm Thị Tuyết Ngân (2012), nghiên cứu quần thể vi khuẩn chuyển hóa đạm bùn đáy ao ni tơm sú (Penaeus monodon), Luận án tiến sĩ, Đại học Cần Thơ 11 Lê Bảo Ngọc (2005), Đánh giá chất lượng môi trường nước ao nuôi, Nhà xuất Nông Nghiệp 40 12 Trần Văn Nhân Ngô Thị Nga (2009), Giáo trình cơng nghệ xử lý nước thải, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật 13 Nguyễn Trọng Nho (2002), Hỏi đáp nuôi tôm sú, Nhà xuất Nơng Nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh, 36 trang, tr 15 – 16 14 GS.PTS Trần Hiếu Nhuệ (1976), Quá trình vi sinh vật cơng trình cấp nước, Viện khoa học kỹ thuật Hà Nội 15 Nguyễn Minh Niên (2004), Hiện trạng nuôi trồng thuỷ sản tỉnh ven biển ĐBSCL, Viện NC NTTS II 16 Đặng Thị Hồng Oanh (2007), Xác định tiêu hình thái sinh lý sinh hoá vi khuẩn, Tài liệu hướng dẫn thực tập chuyên môn bệnh học thuỷ sản, Trường Đại Học Cần Thơ 17 Dương Thị Hoàng Oanh Trương Quốc Phú (2008), “Khả kiểm soát phát triển tảo bể nuôi tôm sú biện pháp kết tủa phosphor”, Tạp chí khoa học 18 Lương Đức Phẩm (2009), Cơng nghệ xử lí nước thải biện pháp sinh học, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam 19 Tạ Văn Phương (2003), Nghiên cứu tích lũy đạm, lân ao ni tơm sú, Nhà xuất giáo dục 20 Sở Thủy Sản Sóc Trăng (2005), Báo cáo tổng kết tình hình thực kế hoạch phát triển ngành thủy sản 21 Nguyễn Thanh Tâm (2009), Khả xử lý môi trường bể ni tơm sú (penaeus monodon) có bổ sung vi khuẩn hữu ích, trường Đại học Cần Thơ - Khoa thủy sản 22 Cao Xuân Thắng (2008), Nghiên cứu cố định chủng vi khuẩn pseudomonas hệ thống lọc sinh học xử lý nước thải công nghiệp chế biến sữa, Bộ công thương, viện công nghệ thực phẩm, Hà Nội 23 Trần Thị Thanh (2000), Công nghệ vi sinh, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 41 24 Thành phần nước thải phân tích theo phương pháp Apha (GTZ, 1989) 25 Cao văn Thích (2008), Chất lượng nước tích lũy vật chất dinh dưỡng ao ni cá tra (Pangasianodon hypophthalmus Sauvage, 1878) thâm canh quận Ô Môn, thành phố Cần Thơ, Luận văn thạc sĩ chuyên ngành nuôi trồng thủy sản, Đại học Cần Thơ 26 Huỳnh Văn Tùng (2006), Đánh giá thông tin liên quan tới quản lý sức khỏe tôm sú (Penaeus monodon) nuôi Đồng sông Cửu Long 27 Trần Cẩm Vân (2009), Giáo trình vi sinh vật mơi trường, nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội Tiếng anh 28 Alcaraz G., X Chiappa-Carrara, V Expinoza, and C Vanegas (2007), “Acute Toxicity of Ammonia and Nitrite to White Shrimp Penaeus setiferus Postlarvae” 29 APHA AWWA WEF (1998), “Standard Methods for Examination of Water and Wastewater”, Maryland: United Book Press 30 Claude, E., Boyd and Craig, S., Tucker (1998), Pond Aquaculture Water Quality Management, London: Kluwer Academic Publishers 31 David D Kuhn, David D Drahos, Lori Marsh, George J and Flick Jr (2010), “Evaluation of nitrifying bacteria product to improve nitrification efficacy in recirculating aquaculture systems”, Journal of Aquaculture Engineering, 43, pp 78-82 32 Henze M., Harremoes P., Jansen J and Arvin E (1997), Wastewater Treatment – Biological and Chemical Processes, Berlin: Springer Berlin 33 M.A Burford, E L Peterson, J.C.F Baiano and N P Peterson (1998), “Bacteria in shrimp pond sediments: their role in mineralizing nutrients and some suggested sampling strategies”, Aquaculture Research, 29(11), pp 843-849 42 34 Panswad T and Anan C (1999), “Specific oxygen, ammonia and nitrate uptake rates of a biological nutrient removal process treating elevated salinity wastewater”, Bioresource Technology, 70, pp 237-243 35 http://en.wikipedia.org/wiki 43 PHỤ LỤC Một số phương pháp thử để đo tiêu nước thải Phương pháp thử STT Tên tiêu BOD5 SMEWW-5210.B:2012 COD SMEWW 5220C:2012 NH4+/N Nitơ tổng SMEWW 4500 NH3 B,F:2012 SMEWW 4500-N:2012 Một số tiêu chuẩn, công nhận để đo tiêu nước thải STT Tên tiêu chuẩn, công nhận TCVN 6492:2011 TCVN 7325:2004 VIMCERTS 036 Công nhận VILAS 423 ... quang hợp cố định nitrogen [21], [22] Từ lợi ích kể trên, thực đề tài ? ?Nghiên cứu phân lập cố định chủng vi khuẩn Pseudomonas có khả xử lý hợp chất chứa Nitơ nước thải nuôi tôm? ?? Mục tiêu Phân lập. .. KHOA SINH – MÔI TRƯỜNG BÙI ANH THI NGHIÊN CỨU PHÂN LẬP VÀ CỐ ĐỊNH CHỦNG VI KHUẨN PSEUDOMONAS CÓ KHẢ NĂNG XỬ LÝ CÁC HỢP CHẤT CHỨA NITƠ TRONG NƯỚC THẢI NUÔI TÔM NGÀNH: CÔNG NGHỆ SINH HỌC CÁN BỘ... Thành phần hợp chất chứa nitơ nước thải nuôi tôm 1.2.1 Các chất hữu Dựa vào khả phân hủy nhờ vi sinh vật có nước mà ta phân chất hữu thành hai nhóm: Các chất hữu dễ phân hủy: Đó hợp chất protein,

Ngày đăng: 14/05/2021, 22:28

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan