Thiết kế trò chơi vận động nhằm phát triển kỹ năng chạy cho trẻ 24 36 tháng tuổi

121 71 0
Thiết kế trò chơi vận động nhằm phát triển kỹ năng chạy cho trẻ 24 36 tháng tuổi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA GIÁO DỤC MẦM NON Đề tài: THIẾT KẾ TRÒ CHƠI VẬN ĐỘNG NHẰM PHÁT TRIỂN KỸ NẴNG CHẠY CHO TRẺ 24 – 36 THÁNG TUỔI Giáo viên hướng dẫn : ThS Phan Thị Nga Sinh viên thực hiện : Lê Thị Thanh Ngọc Lớp : 12SMN2 Đà Nẵng, tháng 5/2016 LỜI CẢM ƠN Isaac Newton nói “ Phương pháp thích đáng để nghiên cứu đặc tính vật suy luận xuất phát từ thí nghiệm” Để thực đề tài, ngồi nỗ lực thân, tơi nhận nhiều giúp đỡ thầy giáo, bạn học, gia đình Trước hết em xin cảm ơn tất thầy cô giáo khoa Giáo dục mầm non – Trường Đại học Sư Phạm Đà Nẵng tạo hội cho em tìm hiểu, nghiên cứu cơng trình nghiên cứu khoa học Em xin chân thành cảm ơn hướng dẫn bảo nhiệt tình Th.S Phan Thị Nga – người tận tình giúp đỡ em hồn thành khóa luận Em xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu cô giáo cháu lớp nhà trẻ 24-36 tháng tuổi trường mầm non Hoa Phượng Đỏ - Quận Hải Châu, thành phố Đà Nẵng tạo điều kiện thuận lợi giúp em tiến hành nghiên cứu thực nghiệm để hồn thành khóa luận Và em xin gởi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè động viên, giúp đỡ em suốt trình thời gian vừa qua Em xin chân thành cảm ơn! Đà Nẵng, ngày 29 tháng 04 năm 2016 Tác giả Lê Thị Thanh Ngọc MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng khách thể nghiên cứu Giả thuyết khoa học Giới hạn phạm vi nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Những đóng góp đề tài Cấu trúc đề tài PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI .5 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Một số nghiên cứu nước 1.1.2 Một số nghiên cứu Việt Nam 1.2 Lý luận kỹ vận động chạy trẻ 24-36 tháng tuổi 1.2.1 Khái niệm kỹ 1.2.2 Khái niệm vận động chạy 10 1.2.3 Khái niệm kỹ vận động chạy 10 1.2.4 Các giai đoạn KNVĐ chạy .11 1.2.5 Đặc điểm phát triển KNVĐ chạy trẻ 24-36 tháng tuổi 13 1.2.6 Biểu kỹ vận động chạy trẻ 24-36 tháng tuổi trò chơi vận động 14 1.2.7 Các yếu tố ảnh hưởng đến việc hình thành KNVĐ chạy 14 1.3 Lí luận trị chơi vận động 15 1.3.1 Khái niệm trò chơi vận động 15 1.3.2 Khái niệm thiết kế trò chơi vận động nhằm phát triển kỹ vận động chạy cho trẻ 24-36 tháng tuổi 16 1.3.3 Nguồn gốc đặc trưng trò chơi vận động .18 1.3.4 Nhiệm vụ trò chơi vận động .20 1.3.5 Cấu trúc trò chơi vận động 21 1.3.6 Phân loại trò chơi vận động .23 1.4 Vai trò trò chơi vận động việc phát triển kỹ vận động chạy cho trẻ 24-36 tháng 24 TIỂU KẾT CHƯƠNG 28 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VIỆC SỬ DỤNG TRÒ CHƠI VẬN ĐỘNG NHẰM PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG CHẠY CHO TRẺ 24-36 THÁNG TUỔI Ở TRƯỜNG MẦM NON 29 2.1 Khái quát trình nghiên cứu thực trạng .29 2.1.1 Mục đích nghiên cứu thực trạng 29 2.1.2 Nội dung khảo sát 29 2.1.3 Đối tượng khảo sát 29 2.1.4 Phương pháp khảo sát: 29 2.1.5 Tiêu chí thang đánh giá 30 2.2 Kết khảo sát: .31 2.2.1 Thực trạng trình rèn luyện kỹ vận động chạy cho trẻ 24 – 36 tháng tuổi 31 2.2.2 Thực trạng sử dụng TCVĐ giáo viên nhằm phát triển kỹ vận động cho trẻ nhà trẻ 24 – 36 tháng tuổi 39 2.2.3Thực trạng kết mức độ thực KNVĐC trẻ nhà trẻ 24 – 36 tháng tuổi 44 2.3 Nguyên nhân thực trạng 47 2.3.1 Nguyên nhân chủ quan 47 2.3.2 Nguyên nhân khách quan 48 TIỂU KẾT CHƯƠNG 49 CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ TRÒ CHƠI VẬN ĐỘNG NHẰM PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG VẬN ĐỘNG CHẠY CHO TRẺ 24 – 36 THÁNG TUỔI Ở TRƯỜNG MẦM NON VÀ THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM .50 3.1 Cơ sở định hướng cho việc thiết kế trò chơi vận động nhằm phát triển kỹ chạy cho trẻ 24 – 36 tháng tuổi .50 3.2 Nguyên tắc thiết kế trò chơi vận động nhằm phát triển kỹ cho trẻ chạy 24 – 36 tháng tuổi 50 3.3 Yêu cầu thiết kế trò chơi vận động nhằm phát triển kỹ chạy cho trẻ 24 – 36 tháng tuổi 51 3.4 Quy trình thiết kế trị chơi vận động nhằm phát triển kỹ vận động chạy cho trẻ 24 – 36 tháng tuổi 52 3.5 Thiết kế trò chơi vận động nhằm phát triển kỹ chạy cho trẻ 24 – 36 tháng tuổi 61 3.5.1 Các trò chơi vận động rèn luyện kỹ đạp sau 62 3.5.2 Các trò chơi vận động rèn luyện kỹ đánh lăng .65 3.5.3 Các trò chơi vận động rèn luyện kỹ bay 68 3.5.4 Các trò chơi phối hợp kỹ vận động chạy 71 TIỂU KẾT CHƯƠNG 79 CHƯƠNG 4: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 80 4.1 Mục đích thực nghiệm .80 4.2 Nội dung thực nghiệm .80 4.3 Đối tượng thực nghiệm 80 4.4 Phương pháp tiến hành thực nghiệm .80 4.5 Quy trình thực nghiệm 80 4.6 Cách đánh giá kết .81 4.7 Tiến hành thực nghiệm 82 4.8 Kết thực nghiệm .83 TIỂU KẾT CHƯƠNG 97 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ SƯ PHẠM 98 TÀI LIỆU THAM KHẢO 101 PHỤ LỤC KÍ HIỆU CÁC CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt Nghĩa TC: Trò chơi TCVĐ: Trò chơi vận động KNVĐ: Kỹ vận động KNCĐC: Kỹ vận động chạy PTKNVĐC: Phát triển kỹ vận động chạy ĐC: Đối chứng TN: Thực nghiệm TBC: Trung bình cộng DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Kết nhận thức giáo viên vai trò việc phát triển kỹ chạy cho trẻ 24-36 tháng tuổi: 31 Bảng 2.2: Kết nhận thức giáo viên mức độ trẻ sử dụng kỹ vận động chạy qua trò chơi vận động: 32 Bảng 2.3: Mức độ sử dụng hình thức trị chơi nhằm phát triển kỹ vận động chạy cho trẻ 24-36 tháng tuổi: 33 Bảng 2.4: Kết mức độ giáo viên sử dụng biện pháp để rèn luyện KNVĐ chạy cho trẻ 24-36 tháng tuổi: 35 Bảng 2.5: Kết nhận thức giáo viên vai trò người giáo viên việc tổ chức hoạt động giáo dục, trò chơi để rèn luyện KNVĐ chạy cho trẻ: 37 Bảng 2.6: Kết khó khăn giáo viên gặp phải rèn luyện KNVĐ chạy cho trẻ 24-36 tháng tuổi 38 Bảng 2.7: Kết mức độ tổ chức trò chơi vận động giúp trẻ phát triển kỹ chạy: 40 Bảng 2.8: Kết nhận thức giáo viên việc tổ chức trò chơi vận động qua hoạt động: 41 Bảng 2.9: Kết việc sử dụng biện pháp trò chơi vận động nhằm phát triển kỹ chạy cho trẻ 24-36 tháng tuổi: 42 Bảng 2.10: Kết khảo sát mức độ thực KNVĐC trẻ nhà trẻ 24 – 36 tháng tuổi 44 Bảng 2.11: Kết khảo sát mức độ thực KNVĐC trẻ 24-36 tháng tuổi trường mầm non qua tiêu chí 45 Bảng 3.1: Kết mức độ KNVĐC trẻ 24-36 tháng tuổi qua TCVĐ trước TN nhóm TN ĐC 83 Bảng 3.2: Biết thực kỹ vận động chạy TCVĐ nhóm ĐC nhóm TN trước TN trẻ 24-36 tháng tuổi 84 Bảng 3.3: Trẻ 24-26 tháng tuổi thực kỹ vận động chạy tham gia TCVĐ nhóm ĐC nhóm TN trước TN 86 Bảng 3.4: Thái độ trẻ tham gia thực KNVĐC TCVĐ nhóm ĐC nhóm TN trước TN .87 Bảng 3.5: Kết mức độ kỹ vận động chạy trẻ 24-36 tháng tuổi qua trị chơi vận động nhóm ĐC TN sau TN 88 Bảng 3.6: Biết thực kỹ vận động chạy TCVĐ nhóm ĐC nhóm TN sau TN trẻ 24-36 tháng tuổi 90 Bảng 3.7: Trẻ 24-36 tháng tuổi thực kỹ vận động chạy tham gia TCVĐ nhóm ĐC nhóm TN sau TN .91 Bảng 3.8: Thái độ trẻ tham gia thực KNVĐC TCVĐ nhóm ĐC nhóm TN sau TN 92 Bảng 3.9: Kết trước TN sau TN nhóm ĐC .93 Bảng 3.10: Kết trước TN sau TN nhóm TN 95 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1: Mức độ sử dụng hình thức trị chơi nhằm phát triển kỹ vận động chạy cho trẻ 24-36 tháng tuổi .34 Biểu đồ 2.2: Kết nhận thức giáo viên việc tổ chức trò chơi vận động qua hoạt động .41 Biểu đồ 2.3: Mức độ kỹ vận động chạy trẻ 24-36 tháng tuổi 44 Biểu đồ 2.4: Kết đánh giá mức độ thực KNVĐC trẻ nhà trẻ 24-36 tháng tuổi qua tiêu chí 45 Biểu đồ 3.1: Kết mức độ KNVĐC trẻ 24-36 tháng tuổi qua TCVĐ trước TN nhóm TN ĐC 83 Biểu đồ 3.2: Mức độ thực kỹ vận động chạy TCVĐ nhóm ĐC nhóm TN trước TN trẻ 24-36 tháng tuổi 85 Biểu đồ 3.3: Trẻ 24-36 tháng tuổi thực kỹ vận động chạy tham gia TCVĐ nhóm ĐC nhóm TN trước TN .86 Biểu đồ 3.4: Thái độ trẻ tham gia thực KNVĐC TCVĐ nhóm ĐC nhóm TN trước TN 87 Biểu đồ 3.5: Mức độ kỹ vận động chạy trẻ 24-36 tháng tuổi qua trị chơi vận động nhóm ĐC TN sau TN 89 Biểu đồ 3.6: Biết thực kỹ vận động chạy TCVĐ nhóm ĐC nhóm TN sau TN trẻ 24-36 tháng tuổi 90 Biểu đồ 3.7: Trẻ 24-36 tháng tuổi thực kỹ vận động chạy tham gia TCVĐ nhóm ĐC nhóm TN sau TN 91 Biểu đồ 3.8: Thái độ trẻ tham gia phát triển KNVĐC TCVĐ nhóm ĐC nhóm TN sau TN .92 Biểu đồ 3.9: Kết trước TN sau TN nhóm ĐC 94 Biểu đồ 3.10: Kết trước TN sau TN nhóm TN .95 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Giáo dục mầm non có vị trí quan trọng, khâu hệ thống giáo dục quốc dân, bậc học đặt móng cho phát triển nhân cách người xã hội chủ nghĩa Việt Nam Chăm sóc giáo dục trẻ em từ tháng năm sống việc làm cần thiết có ý nghĩa nghiệp chăm lo đào tạo bồi dưỡng hệ trẻ thành người tương lai đất nước nên cần chăm sóc giáo dục trẻ chu đáo Giáo dục thể chất nói chung môn học phát triển vận động cho trẻ nhà trẻ nói riêng, vận động giữ vai trị quan trọng việc phát triển toàn diện cho trẻ trường mầm non Sự phát triển vận động lĩnh vực phát triển tồn diện cho đứa trẻ, kĩ vận động kĩ thiết yếu ngày để thực công việc Hoạt động vận động phương tiện giáo dục trẻ toàn diện, thúc đẩy phát triển phẩm chất, trí tuệ thể lực, hình thành trẻ kỹ vận động Thông qua vận động trẻ thỏa mãn nhu cầu vui chơi, tìm tịi, ham học hỏi trẻ, thể trẻ vận động cách linh hoạt trẻ thích thú hoạt động Vận động nhằm kích thích, giải phóng lượng, tiêu hao lượng mỡ thừa thể giúp trẻ phát triển hài hòa, cân đối Với trẻ nhà trẻ, bên cạnh chế độ ăn uống hợp lý ngày, việc khuyến khích trẻ vận động giáo bậc phụ huynh quan tâm Vì vận động hoạt động tích cực có tác động nhiều tới sức khỏe trẻ tạo nên nhanh nhẹn, hoạt bát sống ngày Phát triển kỹ vận động cho trẻ mầm non nói chung trẻ nhà trẻ nói riêng làm thỏa mãn nhu cầu hoạt động trẻ, tăng cường thêm sức khỏe, thể phát triển hài hịa, cân đối Phát triển vận động có liên quan chặt chẽ đến việc hình thành nhân cách phát triển phẩm chất tâm lý cho trẻ… dần tạo nên phát triển mặt trẻ.Trẻ giai đoạn 24-36 tháng tuổi, thể trẻ non yếu, vận động trẻ thực hện chưa chuẩn xác, trẻ thường lười vận động Vì vậy, cần phải rèn luyện vận động cho trẻ, vận động mà đặc biệt vận động chạy nhằm phát triển PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ SƯ PHẠM Kết luận 1.1 Thiết kế TCVĐ nhằm PTKNVĐC cho trẻ 24-36 tháng tuổi vô cần thiết cấp bách Kỹ vận động chạy biểu qua tiêu chí đặt q trình rèn luyện kỹ cho trẻ Thiết kế TCVĐ nhằm PTKNVĐC cho trẻ 24 36 tháng tuổi tạo ra, sáng tạo hệ thống TCVĐ theo mục tiêu, quan điểm, nguyên tắc, nội dung, yêu cầu, phương pháp định, với mục đích tăng lượng vận động, hình thành nhu cầu, hứng thú vận động, góp phần rèn luyện kỹ vận động chạy cho trẻ 1.2 Thực trạng thiết kế TCVĐ nhằm PTKNVĐC cho trẻ 24-36 tháng tuổi cho thấy: Những TCVĐ có chương trình chưa đủ số lượng cần thiết, chưa đầy đủ thành phần cấu trúc, chưa đảm bảo yếu tố khối lượng vận động, thái độ, kỹ vận động Giáo viên nhận thức vai trò việc thiết kế TCVĐ nhằm PTKNVĐC cho trẻ 24-36 tháng tuổi, có ý thức tạo TCVĐ để tổ chức cho trẻ họ chưa biết xây dựng TCVĐ thành hệ thống, khả vận dụng hiểu biết vào thực tế hạn chế Nguyên nhân xuất phát từ trẻ, giáo viên yếu tố khác dụng cụ chơi, sân chơi Trong trường MN, biểu KNVĐC trẻ 24-36 tháng tuổi chưa cao Trẻ tham gia vận động chưa thực hứng thú chủ động, trẻ thực kỹ vận động chạy Vì vậy, thiết kế TCVĐ việc làm cần thiết để khắc phục hạn chế thực trạng thiết kế TCVĐ nhằm PTKNVĐC cho trẻ 24-36 tháng tuổi 1.3 Quá trình nghiên cứu lý luận thực trạng: Qua trình nghiên cứu lý luận thực trạng cho phép thiết kế số TCVĐ nhằm PTKNVĐC cho trẻ 24-36 tháng tuổi sở xác định định hướng, nguyên tắc, nội dung, yêu cầu, cách xây dựng TCVĐ Có nhóm TC 98 với 17 TCVĐ xếp thành hệ thống từ đơn giản đến phức tạp, nâng dần KNVĐC cho trẻ mặt: lượng vận động, thái độ, kỹ Cụ thể : Nhóm 1: Nhóm TCVĐ rèn luyện kỹ đạp sau (3 TCVĐ) Nhóm 2: Nhóm TCVĐ rèn luyện kỹ đánh lăng (3 TCVĐ) Nhóm 3: Nhóm TCVĐ rèn luyện kỹ bay (3 TCVĐ) Nhóm 4: Nhóm TCVĐ phối hợp kỹ vận động chạy (8 TCVĐ) Kết thực nghiệm TCVĐ nhằm PTKNVĐC cho trẻ 24-36 tháng tuổi cho thấy biểu KNVĐC trẻ nhóm TN cao hẳn so với trước TN với trẻ nhóm ĐC, đồng thời phép thử T-Student kiểm định khác biệt có ý nghĩa Kết chứng minh tính khả thi hệ thống TC giả thuyết khoa học đưa Một số kiến nghị sư phạm 2.1 Đối với ngành học mầm non Tạo điều kiện hoàn thiện phát hành số TCVĐ nhằm rèn luyện KNVĐC cho trẻ 24-36 tháng tuổi tài liệu liên quan phổ biến vào trường MN, giúp giáo viên có thêm tư liệu tham khảo Xây dựng thêm dự án phát triển giáo dục MN để tạo hội cho giáo viên tham gia bồi dưỡng việc thiết kế TCVĐ nhằm PTKNVĐC cho trẻ 24-36 tháng tuổi 2.2 Đối với trường mầm non Thường xuyên tổ chức chuyên đề, buổi trao đổi giáo viên việc thiết kế TCVĐ nhằm PTKNVĐC cho trẻ 24-36 tháng tuổi Khuyến khích giáo viên chủ động tìm kiếm, sáng tạo TCVĐ phát động giáo viên đưa sáng kiến kinh nghiệm thiết kế TCVĐ nhằm PTKNVĐC cho trẻ 24-36 tháng tuổi 2.3 Đối với giáo viên Giáo viên cần tìm hiểu đặc điểm vận động chạy trẻ 24-36 tháng tuổi để thiết kế, lựa chọn tổ chức TCVĐ cho phù hợp Giáo viên nên chủ động tìm kiếm cách thức thiết kế trao đổi khó khăn cịn mắc phải q trình thiết kế TCVĐ với ban giám hiệu hay giáo viên khác để tìm cách khắc phục 99 Nâng cao lịng nhiệt thành, tự tin, tận dụng khả sáng tạo thân, khắc phục tình trạng máy móc, rập khuôn, ngại tạo áp dụng TCVĐ vào hoạt động đa dạng trường MN nhằm rèn luyện KNVĐC cho trẻ 24-36 tháng tuổi 100 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ giáo dục đào tạo – Chương trình giáo dục mầm non theo thơng tư 17/2009/TT, Nhà xuất giáo dục Việt Nam, 2009 Bộ giáo dục đào tạo – Hướng dẫn xây dựng kế hoạch giáo dục tổ chức thực hoạt động giáo dục cho trẻ mẫu giáo, Nhà xuất giáo dục Việt Nam, 2014 Hoàng Thị Bưởi – Phương pháp giáo dục thể chất trẻ em, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội, 2005 Phạm Thị Châu, Nguyễn Thị Oanh, Trần Thị Sinh – Giáo dục mầm non, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội, 2002 Giáo dục học trẻ em 2- Đại học Sư phạm Đà Nẵng, 2013 Hoàng Phê – Từ điểm Tiếng Việt, Trung tâm từ điển, Nhà xuất Đà Nẵng, 2002 Đặng Hồng Phương – Lý luận phương pháp giáo dục thể chất cho trẻ em lứa tuổi mầm non, Nhà xuất Đại học Sư phạm, 2008 Đặng Hồng Phương, Hoàng Thị Bưởi – Phương pháp giáo dục thể chất cho trẻ mầm non – Trường cao đẳng sư phạm nhà trẻ mẫu giáo TWI, 1995 Nguyễn Ánh Tuyết, Nguyễn Thị Như Mai, Đinh Thị Kim Thoa – Tâm lý học trẻ em lứa tuổi mầm non, Nhà xuất Đại học Sư phạm Hà Nội, 2004 10 Nguyễn Bích Thủy, Nguyễn Thị Anh Thư – Tâm lý học trẻ em lứa tuổi mầm non, Nhà xuất Hà Nội, 2005 11 Phùng Thị Tường, Đặng Lan Phương – Trò chơi vận động, Nhà xuất Giaos dục Việt Nam, 2010 12 Nguyễn Công Uẩn - Tâm lý học đại cương, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội, 2007 13 Ngơ Cơng Hồn - Tâm lý học trẻ em từ đến tuổi Tập I, II, 1995 14 Phạm Vĩnh Thơng - Trị chơi vận động rèn luyện trẻ Nhà xuất văn hóa dân tộc, 2002 15 Lê Anh Thơ - 136 trò chơi vận động dân gian Việt Nam châu Á Nhà xuất thể dục thể thao, 1997 101 16 Phùng Thị Tường, Đặng Lan Phương - Trò chơi vận động tập thể dục sáng Nhà xuất giáo dục, 2008 17 Nguyễn Ánh Tuyết - Trò chơi trẻ em Nhà xuất phụ nữ, 2000 18 Phạm Thị Châu, Nguyễn Thị Oanh, Trần Thị Sinh - Giáo dục học mầm non Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội, 2002 19 Hàn Nguyệt Kim Chi, Hoàng Thu Hương, Nguyễn Thị Sinh Thảo - Sự phát triển thể chất tâm - vận động trẻ từ đến tuổi Nhà xuất giáo dục, 2006 20 Đặng Hồng Phương - Giáo trình lý luận phương pháp giáo dục thể chất cho trẻ mầm non Nhà xuất Đại học Sư phạm, 2006 21 Daparogiet A.V - Những sở giáo dục học mẫu giáo Tài liệu lưu hành nội bộ, Trường Đại học sư phạm Hà Nội, 1987 22 Ghíppenrâyche - Học thuyết Páplốp - sở khoa học tự nhiên nên giáo dục thể dục thể thao Nhà xuất thể dục thể thao, 1963 23 Ruđích P.A - Tâm lý học thể thao Nhà xuất thể dục thể thao, 1962 24 Đặng Đức Thao, Trần Tiên Tiến - Thể dục phương pháp giáo dục thể chất cho trẻ Nhà xuất giáo dục, 1998 25 Nguyễn Ánh Tuyết - Giáo dục mầm non vấn đề lý luận thực tiễn Nhà xuất Đại học Sư phạm, 2007 26 Các website: http://daitudien.net http://www.mamnon.com http://www.google.com 102 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA DÀNH CHO GIÁO VIÊN Để giúp trẻ phát triển kỹ cần thiết, phù hợp với độ tuổi Và với mong muốn thiết kế trò chơi vận động giúp trẻ 24-36 tháng tuổi phát triển tốt kỹ chạy, em tiến hành làm khảo sát, điều tra giáo viên mầm non trường Mầm non Hoa Phượng Đỏ việc rèn luyện kỹ vận động chạy cho trẻ 24-36 tháng tuổi Để hoàn thành tốt khóa luận tốt nghiệp với đề tài: “Thiết kế trị chơi vận động nhằm phát triển kỹ chạy cho trẻ 24-36 tháng tuổi” Em mong muốn giáo viên cung cấp số thông tin ý kiến đánh giá qua bảng điều tra để em hồn thành tốt khóa luận mình: Hiện tại, giáo viên chủ nhiệm lớp:………… Tại trường:………………………………………… *Trình độ thâm niên q trình cơng tác giáo viên:  Trình độ: Trình độ chuẩn: Cao đẳng, đại học, sau đại học Trình độ chuẩn: Tốt nghiệp trung cấp sư phạm mầm non Trình độ chuẩn: Sơ cấp mầm non  Thâm niên: Từ 1-5 năm Từ 6-10 năm Trên 10 năm  Giáo viên chủ nhiệm lớp nhà trẻ 24-36 tháng tuổi hay chưa? Đã chủ nhiệm Đang chủ nhiệm Chưa chủ nhiệm *Nhận thức giáo viên trình rèn luyện vận động cho trẻ 24-36 tháng tuổi: Câu 1: Vai trò việc phát triển kỹ chạy cho trẻ 24-36 tháng tuổi: Rất quan trọng Bình thường Quan trọng Không quan trọng Câu 2: Mức độ thực nhiệm vụ phát triển kỹ chạy qua việc tổ chức trò chơi vận động: P1 Rất thường xuyên Thường xuyên Thỉnh thoảng Không thực Câu 3: Mức độ sử dụng hình thức trị chơi nhằm phát triển kỹ vận động chạy cho trẻ 24-36 tháng tuổi: Mức độ sử dụng Các hình thức Thường xuyên Thỉnh thoảng Khơng sử dụng Nhóm Tập thể Cá nhân Hình thức khác Câu 4: Giáo viên sử dụng biện pháp để rèn luyện KNVĐ chạy cho trẻ 24-36 tháng tuổi: - Lập kế hoạch tổ chức trò chơi hoạt động giáo dục vui chơi - Sưu tầm xây dựng số tập, trò chơi nhằm rèn luyện KNVĐT - Tạo môi trường chơi hấp dẫn, lôi - Động viên khích lệ trẻ hồn thành tốt nhiệm vụ tham gia hoạt động Câu 5: Giáo viên nhận thức vai trò người giáo viên việc tổ chức hoạt động giáo dục, trò chơi để rèn luyện KNVĐ chạy cho trẻ: - Giáo viên người định việc chơi, hoạt động trẻ - Giáo viên người tổ chức, hướng dẫn cho trẻ hoạt động - Giáo viên hướng dẫn, trẻ tự thực Câu 6: Giáo viên gặp khó khăn rèn luyện KNVĐ chạy cho trẻ 24-36 tháng tuổi - Trẻ tập trung, ý tham gia hoạt động P2 - Thiếu thời gian không gian hoạt động - Thiếu tài liệu hướng dẫn tổ chức trò chơi rèn luyện KNVĐ chạy cho trẻ - Số lượng trẻ lớp đông - Hạn chế điều kiện sở vật chất *Nhận thức giáo viên việc tổ chức trò chơi vận động nhằm phát triển kỹ vận động chạy cho trẻ 24-36 tháng tuổi: Câu 7: Giáo viên có thường xun tổ chức trị chơi vận động giúp trẻ phát triển kỹ chạy hay không? Thường xuyên Thỉnh thoảng Không thực Câu 8: Giáo viên thường tổ chức trò chơi vận động nào? - Trong hoạt động học có chủ đích - Trong hoạt động ngồi trời - Trong chơi câu 9: Qua trình trẻ thực hiện, giáo viên nhận thấy trẻ luyện tập nào? Rất tích cực Chưa tích cực Tích cực Câu 10: Mức độ sử dụng biện pháp trò chơi vận động nhằm phát triển kỹ chạy cho trẻ 24-36 tháng tuổi: STT Mức độ sử dụng Biện pháp Lựa chọn trò chơi phù hợp với chương trình giáo dục mầm non Sử dụng đồ dùng trực quan trẻ tham gia trò chơi Động viên, khích lệ, tuyên dương trẻ Sử dụng yếu tố thi đua P3 Thường Thỉnh Không sử xuyên thoảng dụng Câu 11: Mức độ trẻ đạt kỹ vận động chạy thơng qua trị chơi vận động: Cao Trung bình Thấp Câu 12: Giáo viên cho biết số kinh nghiệm việc tổ chức trò chơi vận động nhằm phát triển kỹ vận động chạy cho trẻ 24-36 tháng tuổi: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………………………… P4 PHỤ LỤC PHIẾU ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG THỰC HIỆN KỸ NĂNG VẬN ĐỘNG CHẠY CỦA TRẺ 24-36 THÁNG TUỔI QUA TRÒ CHƠI VẬN ĐỘNG: Họ tên trẻ: Nam/Nữ Lớp: Trường: Ngày tháng năm 2016 Bài tập/Trò chơi: Người đánh giá: Nội dung đánh giá: Tiêu chí đánh giá STT Biết thực kỹ vận động chạy TCVĐ Thực kỹ vận động chạy tham gia TCVĐ Thái độ trẻ tham gia phát triển kỹ vận động chạy TCVĐ Tổng điểm Xếp loại P5 Điểm PHỤ LỤC MỘT SỐ CƠNG THỨC TỐN THỐNG KÊ ĐƯỢC SỬ DỤNG TRONG ĐỀ TÀI ▪ Tính % ▪ Tính trung bình cộng: Trung bình cộng tham số đặc trưng cho tập trung số liệu mẫu Cơng thức: X Trong đó: = n n x X trung bình cộng x điểm số (của trẻ) i n kích thước mẫu P6 i 1 i PHỤ LỤC ĐIỂM KHẢO SÁT CỦA NHÓM ĐỐI CHỨNG TRƯỚC VÀ SAU THỰC NGHIỆM TT Họ tên TC1 TC2 TC3 Tổng TC1 TC2 TC3 Tổng TTN STN Nguyễn Ngọc Gia An 2 2 Tôn Nữ Gia An 1 2 Nguyễn Đình Chí Bảo 1 2 Nguyễn Phi Gia Bảo 2 1 Dương Nguyễn Bảo Châu 2 2 6 Nguyễn Hoàng Nhã Cát 2 2 Nguyễn Phạm Bảo Duy 3 8 Nguyễn Ánh Dương 2 2 Mạc Lê Minh Hiếu 3 10 Nguyễn Minh Hiếu 3 2 11 Nguyễn Viết Huy 2 12 Trần Đăng Quang Huy 1 2 13 Hồ Minh Hà 6 14 Nguyễn Tiến Kha 1 2 15 Trần Đặng Khoa 2 2 16 Đinh Ngọc Khuê 2 17 Nguyễn Anh Khôi 2 2 18 Trần Anh Khôi 2 19 Phạm Ngô Trúc My 2 2 20 Nguyễn Trọng Nguyên 2 2 21 Ngô Bảo Nguyên 2 22 Nguyễn Mạnh Quân 2 3 23 Nguyễn Anh Thư 2 2 P7 24 Lê Đan Thư 1 2 25 Đỗ Đức Thịnh 3 2 26 Lê Phạm Hoàng Tùng 1 2 27 Huỳnh Thị Ngọc Vân 2 6 28 Mai Văn Võ 1 29 Hoàng Mai Trúc Vy 3 2 30 Nguyễn Ngọc Yến 2 P8 PHỤ LỤC ĐIỂM KHẢO SÁT CỦA NHÓM THỰC NGHIỆM TRƯỚC VÀ SAU THỰC NGHIỆM TT Họ tên TC1 TC2 TC3 Tổng TC1 TC2 TC3 Tổng TTN STN Nguyễn Đức Anh 3 3 Nguyễn Quỳnh Anh 6 Võ Hoàng Anh 2 2 Dương Quốc Bảo 2 2 Hoàng Lê Gia Bảo 2 2 6 Trần Ngô Kim Chi 3 Lê Minh Dương 2 3 8 Nguyễn Việt Dũng Lê Thị Thùy Dương 2 2 10 Lưu Trúc Giang 2 3 11 Nguyễn Võ Minh Huy 2 2 12 Đặng Lê Như Huyền 2 2 13 Phạm Quốc Khánh 2 2 14 Đỗ Duy Anh Khoa 2 15 Mai Hoàng Linh Linh 2 3 16 Nguyễn Lưu Ngọc Linh 1 2 17 Nguyễn Hồ Phúc Minh 3 18 Nguyễn Ngọc Nam 2 19 Trương Thị Gia Nhi 2 2 20 Quan Minh Quân 2 2 21 Hoàng Song Quốc 3 22 Phạm Ngọc Như Thơ 2 2 23 Đỗ Hoàng Thùy 2 2 24 Nguyễn Võ Minh Thùy 2 P9 25 Phạm Lê Anh Thư 2 26 Mai Diệu Thảo 2 27 Lê Văn Anh Vũ 2 28 Hoàng Quốc Vũ 3 29 Nguyễn Thảo Vy 2 2 30 Lê Nguyễn Như Ý 2 2 P 10 ... cầu thiết kế trò chơi vận động nhằm phát triển kỹ chạy cho trẻ 24 – 36 tháng tuổi 51 3.4 Quy trình thiết kế trò chơi vận động nhằm phát triển kỹ vận động chạy cho trẻ 24 – 36 tháng tuổi. .. hướng cho việc thiết kế trò chơi vận động nhằm phát triển kỹ chạy cho trẻ 24 – 36 tháng tuổi .50 3.2 Nguyên tắc thiết kế trò chơi vận động nhằm phát triển kỹ cho trẻ chạy 24 – 36 tháng tuổi. .. việc thiết kế trò chơi vận động nhằm phát triển kỹ chạy cho trẻ 24 – 36 tháng tuổi trường mầm non 6.3 Thiết kế thực nghiệm trò chơi vận động nhằm phát triển kỹ chạy cho trẻ 24 – 36 tháng tuổi

Ngày đăng: 14/05/2021, 22:27

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan