1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vài nét về văn hóa Sa Huỳnh ở miền trung Việt Nam

8 18 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 128,63 KB

Nội dung

Từ thông tin đầu tiên trong Niên giám 1909 của tập san Trường Viễn Đông bác cổ về việc phát hiện “một kho chum khoảng 200 chiếc nằm cách mặt đất không sâu, trong một cồn cát ven vùng biển Sa Huỳnh” (huyện Đức Phổ tỉnh Quảng Ngãi), đến nay hàng trăm di tích của nền văn hóa này đã được tìm thấy khắp các tỉnh ven biển miền Trung từ Thừa Thiên – Huế đến Bình Thuận. Diện mạo của văn hóa Sa Huỳnh, từ nguồn gốc đến các giai đoạn phát triển, từ loại hình di tích...

Vài nét văn hóa Sa Huỳnh miền trung Việt Nam Từ thông tin Niên giám 1909 tập san Trường Viễn Đông bác cổ việc phát “một kho chum khoảng 200 nằm cách mặt đất không sâu, cồn cát ven vùng biển Sa Huỳnh” (huyện Đức Phổ tỉnh Quảng Ngãi), đến hàng trăm di tích văn hóa tìm thấy khắp tỉnh ven biển miền Trung từ Thừa Thiên – Huế đến Bình Thuận Diện mạo văn hóa Sa Huỳnh, từ nguồn gốc đến giai đoạn phát triển, từ loại hình di tích di vật đến đặc trưng văn hóa… ngày rõ nét Văn hóa Sa Huỳnh phát triển từ sơ kỳ đồng thau đến sơ kỳ đồ sắt, từ khoảng 3500 năm đến kỷ trước sau Công nguyên Quá trình hội tụ nguồn gốc khác tiến tới giai đoạn phát triển cực thịnh văn hóa vào khoảng 2.500 – 2.000 năm cách ngày Chủ nhân văn hóa Sa Huỳnh có quan hệ cội nguồn với văn hóa hậu kỳ đá – sơ kỳ đồng thau ven biển, coi người Tiền Mã Lai - Đa đảo (Proto Malayo Polynesien) Trong q trình hình thành văn hóa Sa Huỳnh có liên hệ với nhóm cư dân thời người “Tiền Môn – Khmer” hay Tiền Nam Á Ngồi suốt q trình phát triển văn hóa cịn có nhiều mối quan hệ giao lưu rộng rãi với văn hóa thời kim khí Đơng Nam Á Qua thấy chủ nhân văn hóa Sa Huỳnh nói tiếng Nam Đảo hay Malayo – Polynesien nhiều yếu tố Nam Á Đặc trưng văn hóa Sa Huỳnh táng thức mộ chum, vò suốt từ giai đoạn sớm đến muộn, vài địa điểm có diện mộ huyệt đất Các khu mộ phân bố tập trung cồn cát ven biển, lan dần đảo ven bờ, ngồi cịn phân bố vùng đồng miền núi phía tây Di tích khu mộ táng rộng lớn gồm hàng chục, hàng trăm chum, vị gốm chơn đứng địa tầng Loại hình chum, vị chủ yếu hình trụ, hình trứng, hình cầu đáy có nắp đậy hình nón cụt hay hình lồng bàn Đặc biệt mộ táng chum, vị thuộc văn hóa Sa Huỳnh tìm thấy di cốt hay than tro hỏa táng, theo nhà nghiên cứu táng tục cư dân Sa Huỳnh “chơn tượng trưng” Trong chum/vò chứa nhiều đồ tùy táng gồm chất liệu đá, gốm, sắt, đá quý, thủy tinh đa dạng loại hình: cơng cụ lao động, vũ khí, đồ dùng sinh hoạt, trang sức… Đặc trưng di vật phổ biến công cụ lao động sắt, đồ gốm tơ màu trang trí nhiều đồ án hoa văn khắc vạch, đồ trang sức đá ngọc, mã não, thủy tinh vòng, hạt chuỗi, khuyên tai ba mấu, khuyên tai hai đầu thú… Chủ nhân văn hóa Sa Huỳnh có kinh tế đa thành phần, gồm trồng trọt nương rẫy khai thác sản phẩm rừng núi, trồng lúa đồng bằng, phát triển nghề thủ công, đánh bắt cá ven biển trao đổi buôn bán với tộc người khu vực Đông Nam Á xa hơn, với Trung Quốc Ấn Độ Những di tích văn hóa Sa Huỳnh ven biển “tiền cảng thị” (như khu vực Hội An với di tích Hậu Xá chẳng hạn) Mật độ phân bố quy mô di tích cho biết khu vực tụ cư đông đúc lâu đời, xã hội sức có sản xuất phát triển đó, vào giai đoạn cuối văn hóa hình thành hình thái “nhà nước sơ khai” kiểu liên minh lạc Cùng địa bàn mà sau hình thành nhà nước Lâm Ấp – vương quốc Chămpa, mối quan hệ văn hóa Sa Huỳnh văn hóa Chămpa nhiều nhà nghiên cứu quan tâm Những năm gần đây, nhiều khai quật khảo cổ học tiến hành nhằm tìm hiểu mối quan hệ Địa bàn quan trọng tỉnh Quảng Nam xem trung tâm văn hóa Sa Huỳnh văn hóa Chămpa Trong nhiều di tích nhà khảo cổ tìm thấy mảnh gốm vừa mang đặc điểm gốm Sa Huỳnh đặc điểm gốm Chămpa Đây nguồn tư liệu quan trọng để chứng minh đường phát triển từ văn hóa Sa Huỳnh lên văn hóa Chămpa Bên cạnh nhà nghiên cứu từ thư tịch cổ số “yếu tố Sa Huỳnh” xã hội văn hóa Chămpa Từ khơng gian thời gian, sở tư liệu khảo cổ học, đến cho nhà nước Chămpa tiếp nối văn hóa Sa Huỳnh, hình thành cốt lõi văn hóa Sa Huỳnh ảnh hưởng yếu tố văn hóa ngoại sinh Trung Hoa Ấn Độ Phân bố dải đất miền Trung Việt Nam trung tâm văn hóa Sa Huỳnh khu vực Quảng Nam – Quảng Ngãi, khu vực Nam Trung Bộ, từ Phú Yên đến Bình Thuận di tích di vật thời tiền – sơ sử phát nghiên cứu từ sau năm 1975 Cho đến số lượng di tích khu vực khơng nhiều nói, tính chất diện mạo “văn hóa Sa Huỳnh” có phần khác biệt so với vùng trung tâm, kể giai đoạn nối tiếp từ văn hóa Sa Huỳnh sang văn hóa Chămpa Văn hóa khảo cổ có nét độc lập định so với vùng trung tâm văn hóa Sa Huỳnh Ngay từ giai đoạn đồ đồng khu vực Khánh Hịa phân lập văn hóa khảo cổ “văn hóa Xóm Cồn” Theo cơng trình Văn hóa Xóm Cồn với tiền sử sơ sử Khánh Hịa văn hóa Xóm Cồn văn hóa khác Sa Huỳnh sớm “Sa Huỳnh cổ điển” Xóm Cồn văn hóa có niên đại sớm thuộc thời đại kim khí Khánh Hịa nói riêng miền Trung Việt Nam nói chung, chưa xuất di vật kim loại dựa vào tiến đồ gốm bối cảnh đồng đại khu vực, văn hóa Xóm Cồn xem mở đầu cho thời đại kim khí khu vực miền Trung Tại tất di tích thuộc văn hóa hồn tồn vắng mặt di vật sắc thái văn hóa đặc trưng Sa Huỳnh chum, vị lớn, vũ khí cơng cụ sắt, khuyên tai hai đầu thú khuyên tai ba mấu… Đến giai đoạn muộn sơ kỳ thời đại Đồ Sắt, số di tích mộ vị Nam Trung Hòa Diêm (Cam Ranh, Khánh Hịa), Hịn Đỏ, Bàu Hịe (Bình Thuận) có nhiều yếu tố khác biệt mộ chum vị Sa Huỳnh điển hình chí cịn có yếu tố gần gũi với văn hóa Đồng Nai miền Đơng Nam hình dáng chum, vị mai táng, tượng di cốt than tro hữu chum, vò táng… Như vậy, văn hóa Sa Huỳnh với giai đoạn đỉnh cao “Sa Huỳnh cổ điển” vào sơ kỳ đồ sắt cần hiểu kết hội tụ phát triển khu vực giai đoạn thuộc thời Đồng thau trước (khoảng 1.500 – 500 trước công nguyên), biết Quảng Nam có Bàu Trám, Quảng Ngãi có Long Thạnh, Bình Châu, Cù lao Ré, đảo Lý Sơn, Bình Định có Bàu Đỏ, Phú n có Gị Ốc, Gị Bộng Dầu, Khánh Hịa có Xóm Cồn, Bích Đầm, Hịn Tre, Ninh Thuận có Hịn Đỏ, Bình Thuận có Bàu Hịe, đảo Phú Quý… Ngoài phát khảo cổ học Tây Nguyên gần góp phần chứng minh cho phát triển “văn hóa đa tuyến” khu vực miền Trung: văn hóa Biển Hồ (Gia Lai), Lung Leng (Kon Tum), di tích Đăk Lắk, Đăk Nông… thể đặc trưng riêng biệt đồng thời có “yếu tố Sa Huỳnh” di tích di vật, mộ chum, cách thức mai táng đồ tùy táng chôn theo Những nhóm di tích hay văn hóa khảo cổ có sắc thái văn hóa đa dạng từ biển hải đảo đến núi rừng, vừa độc lập với vừa có mối giao lưu quan hệ tộc thuộc với tham góp vào q trình đưa văn hóa Sa Huỳnh phát triển lên đỉnh cao thời đại sơ kỳ Đồ Sắt (khoảng 500 năm trước Công nguyên đến đầu công nguyên) Đây tượng quy luật chung văn hóa thời đại kim khí văn hóa Đơng Sơn phía Bắc với tuyến phát triển lưu vực sơng Hồng, sơng Mã sơng Cả, văn hóa Đồng Nai với tiểu vùng phù sa cổ Đồng Nai, lưu vực Vàm Cỏ vùng ngập mặn ven biển Đông Nam Bộ Như vậy, nam cực nam Trung Bộ nơi tụ hội từ biển – đảo vào, từ rừng – núi xuống nhiều tộc người ngữ hệ từ sau thời kỳ đá Sang sơ kỳ kim khí phân lập, có hai hệ: Nam Đảo biển ven biển hệ Nam Á đồi núi rừng Hai hệ lại phân chia thành nhiều nhóm tộc người khác tăng cường giao lưu giao tiếp (cả xung đột nữa) kinh tế, văn hóa, xã hội với Phân bố dải đất văn hóa Sa Huỳnh thành đóng góp nhiều nhóm cư dân – tộc người, mang đậm dấu ấn văn hóa biển người thuộc ngữ hệ Malayo – Polynesien cư trú vùng đảo quần đảo Đông Nam Á (và rộng hơn), bên cạnh dấu ấn văn hóa người thuộc ngữ hệ Nam Á – Môn Khmer cư trú dải Trường Sơn – Tây Nguyên Quá trình tiếp xúc, giao lưu tộc người tạo nên sắc thái đặc trưng vùng, khu vực ... nối văn hóa Sa Huỳnh, hình thành cốt lõi văn hóa Sa Huỳnh ảnh hưởng yếu tố văn hóa ngoại sinh Trung Hoa Ấn Độ Phân bố dải đất miền Trung Việt Nam trung tâm văn hóa Sa Huỳnh khu vực Quảng Nam. .. phần khác biệt so với vùng trung tâm, kể giai đoạn nối tiếp từ văn hóa Sa Huỳnh sang văn hóa Chămpa Văn hóa khảo cổ có nét độc lập định so với vùng trung tâm văn hóa Sa Huỳnh Ngay từ giai đoạn đồ... Hòa phân lập văn hóa khảo cổ ? ?văn hóa Xóm Cồn” Theo cơng trình Văn hóa Xóm Cồn với tiền sử sơ sử Khánh Hịa văn hóa Xóm Cồn văn hóa khác Sa Huỳnh sớm ? ?Sa Huỳnh cổ điển” Xóm Cồn văn hóa có niên

Ngày đăng: 14/05/2021, 22:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w