Bài viết Quan niệm về tự nhiên trong tư tưởng của Nguyễn Trãi trình bày những tư tưởng của ông đã tác động tích cực đến công cuộc xây dựng và giải phóng dân tộc ở thế kỷ XV, và cho tới nay, vẫn còn ý nghĩa lý luận và thực tiễn sâu sắc,... Mời các bạn cùng tham khảo.
TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI SỐ 9(181)-2013 QUAN NIỆM VỀ TỰ NHIÊN TRONG TƯ TƯỞNG CỦA NGUYỄN TRÃI NGUYỄN BÁ CƯỜNG TÓM TẮT Bài viết luận giải tư tưởng triết học tự nhiên Nguyễn Trãi, tập trung vào vấn đề nhận thức tự nhiên phương cách ứng xử người với tự nhiên Nguyễn Trãi nhấn mạnh người cần phải nhận thức hành động thuận theo lẽ tự nhiên, đồng thời ông thể tin tưởng vào sức mạnh người việc cải biến tự nhiên, tận dụng điều kiện tự nhiên để thực nhiệm vụ dựng nước giữ nước Từ tư tưởng có ý nghĩa mặt nhận thức tự nhiên, ơng nêu rõ trách nhiệm người mặt trị-xã hội mối quan hệ với tự nhiên Những tư tưởng ơng tác động tích cực đến cơng xây dựng giải phóng dân tộc kỷ XV, nay, ý nghĩa lý luận thực tiễn sâu sắc Trong trình phát triển Nho giáo (nhất Nho giáo nguyên thủy), quan niệm tự nhiên thường trọng vấn đề trị-xã hội Tuy nhiên, nhà Nho có chủ trương sống hài hòa với thiên nhiên, họ phần có tiếp thu tư tưởng Phật giáo Lão-Trang hoàn cảnh định, đặc biệt từ thời nhà Tống (Trung Quốc) trở Chính quan Nguyễn Bá Cường Tiến sĩ Khoa Triết học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội niệm phong cách sống họ có ý nghĩa giáo dục tình cảm gắn bó người với tự nhiên Khi nghiên cứu tư tưởng Nguyễn Trãi, nhận thấy: trọng tâm tư tưởng ông giới tự nhiên, từ hiểu biết ông tự nhiên, phương cách ứng xử người quan hệ với tự nhiên, đem đến kinh nghiệm quý báu đương thời kể sau VẤN ĐỀ NHẬN THỨC TỰ NHIÊN Trong tư tưởng Nguyễn Trãi, giới tự nhiên thường thể tên gọi khác nhau: trời (thiên), trời đất (thiên địa), sông núi, cỏ, mng thú, nói chung tất phi xã hội, phi nhân Quan niệm tự nhiên, đó, phản ánh thơng qua khái niệm: thiên địa, càn khôn, thiên nhân, thiên đạo, thiên lý, nhân đạo, thiên cơ, thiên cơng, tạo hóa, lý, khí, âm dương, khái niệm có tính chất huyền bí như: mệnh trời (thiên mệnh), ý trời (thiên ý), mệnh, số, số mệnh, Bàn khái niệm quan niệm Nguyễn Trãi, Nguyễn Tài Thư nhận xét: “Các khái niệm lẽ trời, vận trời, lịng người,… sức người, sức trước có, trình bày chúng quan hệ gắn bó hữu giải thích cách phù hợp với thực tế Nguyễn Trãi người Sự giải thích ơng vừa có lợi ích cho hành động, vừa có tác NGUYỄN BÁ CƯỜNG – QUAN NIỆM VỀ TỰ NHIÊN TRONG… Trãi, tập 1, 2001, tr 208-209) Ở thấy Nguyễn Trãi nêu lên quan điểm khách quan nhận thức tác động vào tự nhiên Cũng nhiều nhà Nho tiến khơng bó buộc hồn tồn vào quan niệm thiên mệnh, số mệnh, Nguyễn Trãi đưa quan niệm trời với ý nghĩa lực lượng tự nhiên, đạo trời biểu quy luật tự nhiên Những quan niệm thể hiểu biết ơng tự nhiên Ơng cho từ xưa đến nay, trời đất vô (Kiền khôn kim cổ vô ý), trời đất sinh muôn vật (thiên địa chi sinh vật) (Nguyễn Trãi, tập 1, 2001, tr 83; 709), trời đấng sáng tạo vạn vật, gọi thợ trời (thiên công) (Nguyễn Trãi, tập 3, 2001, tr 808) Qua đó, ơng nhấn mạnh vai trị sản sinh người mn vật “trời” cách tự nhiên Nguyễn Trãi quan niệm “trời” với tư cách lực lượng tự nhiên q trình vận động, biến đổi, sinh hóa khơng ngừng cách khách quan Ông mượn ý Kinh dịch để khẳng định rằng, biến đổi tự nhiên sấm sét đức hiếu sinh vô tận trời đất diễn ngầm bên Ơng viết: “Trời đất mn vật, phát dục tràn trề, sinh ý ngầm thi hành mà muôn vật không biết” (Thiên địa chi vạn vật, dương dương hồ phát dục, sinh ý tiềm thi nhi vạn vật bất chi tri dã) (Nguyễn Trãi, tập 1, 2001, tr 474) Ông chuyển hóa tự nhiên tuân theo quy luật mà người nhận biết ý chí họ khơng thể cưỡng lại Ví như: “Mặt trời, mặt trăng vùn đi, không kéo lại được;/Quay đầu nhìn lại, mn việc thảy nên thơi” (Nguyễn Nguyễn Trãi nêu lên tư tưởng biến đổi khách quan, liên tục tự nhiên giới hạn tồn người Theo đó, hành động người tác động vào tự nhiên không đáng kể, lẽ: “Múc gáo nước, biển khơng mà vơi; đổ thêm gáo nước, biển khơng mà đầy” (Nguyễn Trãi, tập 1, 2001, tr 557) Tự nhiên biến đổi, vật, tượng tự sinh trưởng tiêu hao đi, mãi Nguyễn Trãi rút nhận định: suy cho hết lẽ tạo hóa tự nhiên thật màu nhiệm (“Đạo lý hay tạo hóa màu”) (Nguyễn Trãi, tập 3, 2001, 1009) Nguyễn Trãi nhấn mạnh đến vai trò định quy luật tự nhiên đời người Theo đó, người dù sống lâu, đắc thắng hay người chết trẻ tạo hóa, diều bay (trên khoảng không), cá nhảy (dưới nước) lẽ tự nhiên mà thơi (“Bành thương thua tạo hóa,/Diều bay cá dảy đạo tự nhiên”) (Nguyễn Trãi, tập 3, 2001, tr 875) Khẳng định trời lực tượng tự nhiên, tác động khách quan công người, ơng nói: “Trời khơng che riêng ai, đất khơng chở riêng ai, mặt trời mặt trăng không chiếu riêng ai” (Thiên vô tư phú, địa vô tư tái, nhật nguyệt vô tư chiếu) (Nguyễn Trãi, tập 1, 2001, tr 429) Chính quy luật tự nhiên diễn khách quan, sống chết “đạo trời đương nhiên phải thế”) nên Nguyễn Trãi chủ trương giáo dục người cần phải tn theo nó, khơng nên NGUYỄN BÁ CƯỜNG – QUAN NIỆM VỀ TỰ NHIÊN TRONG… Nhìn lại, nhận thức tự nhiên Nguyễn Trãi chưa bao quát tất phương diện tự nhiên ý nghĩa giáo dục cần thiết Nó khơng giúp cho người lý giải tượng tự nhiên (theo trình độ nhận thức thời đại Nguyễn Trãi) mà giúp người vận dụng đời sống thực tiễn lúc Các tác phẩm cịn lại ơng cho thấy, tự nhiên chủ đề để người sáng tạo sản phẩm văn hóa tinh thần Từ nhận thức tự nhiên từ sống gần gũi với tự nhiên, Nguyễn Trãi cần thiết phải giáo dục ý thức, phương cách, kinh nghiệm ứng xử người với tự nhiên VẤN ĐỀ PHƯƠNG CÁCH ỨNG XỬ CỦA CON NGƯỜI VỚI TỰ NHIÊN Nói đến người mối quan hệ với tự nhiên nói đến nhận thức tự nhiên phương cách đối xử người với tự nhiên Ở Nguyễn Trãi chưa hình thành hệ thống tư tưởng khơng phải khơng có quan điểm rõ ràng Dù có cách lý giải hành động khác nhau, ơng có điểm chung chủ trương tôn trọng tự nhiên, nhận thức tự nhiên để sống hài hòa với tự nhiên Những quan niệm cho thấy ơng chủ trương giáo dục trách nhiệm người mối quan hệ với tự nhiên Đối với Nguyễn Trãi, nhận thức biến đổi trời đất phải điều kiện định, tĩnh lặng thấy trời đất biến hóa vơ khiến lịng người kinh sợ (Tĩnh lý càn khơn kinh vạn biến) Ơng nêu yêu cầu người cần nhận thức biến cố xảy hàng nghìn năm vũ trụ (Vũ trụ thiên niên biến cố đa) để từ có hiểu biết tính vĩnh cao trời đất (Càn khôn vạn cổ trí) (Nguyễn Trãi, tập 1, 2001, tr 258, 259, 288) Trước sức mạnh tự nhiên, Nguyễn Trãi khuyến khích người tâm vượt qua, ông tin sức mạnh người “khơng có chốn hiểm trở trời bày đặt vượt lên được” (tắc khủng phi nhược thiên hiểm chi bất khả dã) (Nguyễn Trãi, tập 1, 2001, tr 521) Tuy vậy, ông tác động “đạo trời” thuộc yếu tố khách quan tạo nên thời thế, tác động người thuộc yếu tố chủ quan góp phần vào thành bại cơng việc Ơng nói: “thời có thịnh suy, vận trời; việc có thành bại, việc người” (thời hữu thịnh suy, quan hồ thiên vận Sự chi thành bại, thực nhân vi) (Nguyễn Trãi, tập 1, 2001, tr 774) Từ nhận thức “trong tạo hóa có mầu” (thời biến đổi), ông cho người hành động phải biết nên đỗ, nên dừng (nhận thức quy luật), có tránh lo lắng tạo nên thản sống Nguyễn Trãi quan niệm tác động trời đất đến người khách quan cơng Ơng khun người tn theo đạo trời khơng nên khiên cưỡng xử trí theo ý muốn chủ quan Ơng nhận định: “Đức hiếu sinh thượng đế thấm nhuần khắp đến lịng dân Nếu khơng thuận đức với trái đức, tất bên sống, bên phải chết, đạo trời đương nhiên phải thế, ta đâu có xử theo NGUYỄN BÁ CƯỜNG – QUAN NIỆM VỀ TỰ NHIÊN TRONG… Bởi thế, với nhiều hạng người xã hội, kể từ vị trí quyền lực cao vua, đến bậc bề người dân lao động bình thường, Nguyễn Trãi yêu cầu nhận thức vận dụng đạo trời lòng người Chẳng hạn, đạo làm vua phải biết “vui theo đạo trời”, “nể sợ đạo trời”, “nhờ thuận theo đạo lý mà hưởng phúc lành”; Đạo bề phải, “biết dẫn vua theo đường ngay,… vẹn nghĩa vui với đạo trời”, “hết lịng thành kính nể đạo trời” (Nguyễn Trãi, tập 1, 2001, tr 664-666) Nguyễn Trãi đặc biệt nhấn mạnh đến đạo trời việc nhận thức đạo trời mối quan hệ với lịng người ơng lại nghiêng yếu tố huyền bí Đó cách mà ông sử dụng đấu tranh tư tưởng với quân Minh Nguyễn Trãi tiếp nhận quan niệm Nho gia (mà gốc gác lại xuất phát từ Kinh dịch) nêu lên nhiều luận điểm vận hành trời theo vịng tuần hồn khép kín Theo ơng: “Vận trời tuần hoàn, đi lại lại, từ xưa đến nay, thế” (Thiên vận tuần hồn, vơ vãng bất phục, tự cổ cập kim mạc bất giai thiên) (Nguyễn Trãi, tập 1, 2001, tr 481) Mỗi ông nêu lên quy luật vận hành tuần hồn trời đất có chủ ý Thứ nhất, ông mượn lời Kinh dịch – thứ “thánh kinh” vua quan phong kiến phương Bắc, làm cho chúng thấy rằng, ông tin điều ơng buộc chúng “phải sáng tỏ lòng” Thứ hai, Nguyễn Trãi vận dụng quy luật vận hành tuần hoàn trời để rõ tính tất yếu việc giành độc 10 NGUYỄN BÁ CƯỜNG – QUAN NIỆM VỀ TỰ NHIÊN TRONG… lập, chủ quyền lãnh thổ dân tộc ta Dù thời đại có thay đổi, “vận trời tuần hồn”, chiến thắng dân tộc Đại Việt lặp lại cách oanh liệt, hào hùng lịch sử trải qua (thời Lê-LýTrần) Ông lập luận: “Việc Trung Quốc xâm chiếm nước An Nam xưa, kể từ thời Tần, Hán trở đời chả xảy ra, chẳng qua trói buộc, chế ngự thời mà thôi, chưa cai trị yên ổn lâu dài Huống chi trời phân cách Nam Bắc, có núi cao, sơng lớn, bờ cõi rành rành, dầu mạnh Tần, giàu Tùy, cậy lực mà hồnh hành đâu! Vả đem ngày mà bàn,… khoảnh khắc, thành tan tựa tro bay, vỡ trúc chẻ” (Nguyễn Trãi, tập 1, 2001, tr 481) Như thế, người làm trái đạo trời, hại người nhân nghĩa tất yếu chuốc lấy bại vong Nguyễn Trãi tuyên bố: “dù bên nhỏ cố giữ vững, bị bên lớn mạnh bắt Kể lấy sức nặng ngàn cân đè lên trứng chim, chưa có trứng khơng vỡ nát”; “nhà lớn gần xiêu, gỗ không hay chống đỡ; đê dài vỡ, vốc đất khó thể bù trì Nếu khơng biết lượng sức mà làm, khơng thất bại” Nguyễn Trãi cịn khéo léo vận dụng chuyển hóa quy luật tự nhiên để rõ cơng nghĩa: “Song chốn nguy mà lại hanh thông, đánh thắng, đến đâu bẻ gãy đập tan quân địch, há lòng trời sao!” (Nhiên xử khốn nhi hanh, lũ chiến lũ thắng Sở vô bất tồi chiết, khởi phu thiên ý giả hồ?) (Nguyễn Trãi, tập 1, 2001, tr 568, 583, 693) Bài Đại cáo bình Ngơ Nguyễn Trãi triển khai dựa quan niệm Trong tư tưởng Nguyễn Trãi, việc làm người tác động tới trời đất trời đất-tự nhiên cảm nhận việc làm người Ví như: cảnh chiến tranh tang tóc, sát khí đằng đằng từ trần bốc lên làm cho mặt trời mặt trăng bị che phủ trở nên tối tăm; chiến tranh kết thúc, sát khí tiêu tan, trời đất trở nên bình, mặt trời mặt trăng lại rạng tỏ Có thể nên Nguyễn Trãi viết rằng: “Nhật nguyệt ký hối nhi phục minh” (Mặt trời mặt trăng tối mà lại sáng ra) (Nguyễn Trãi, tập 2, 2001, tr 25) Ở ông nêu lên thống đạo người đạo trời Quan điểm Nguyễn Trãi tâm thần bí quan điểm Hán Nho, Tống Nho mà ông dựa tượng tự nhiên để phản ánh thực đời sống người, xét đến cùng, người tồn trời đất - tự nhiên, đạo trời đạo người có quan hệ mật thiết gắn bó với Chính mà vận dụng “đạo trời” vào vấn đề đời sống người Nguyễn Trãi nêu lên cách thuyết phục Đó là: “hồ bình, ấm no, sống yên vui tâm lý phổ biến, nguyện vọng thiết tha người, tầng lớp, dân tộc điều tự nhiên, chân chính” (Nguyễn Tài Thư, 1993, tr 274) Từ lý luận Nho gia coi người phải biết mệnh trời, Nguyễn Trãi rõ: “Đạo quân vương giả phải thuận lòng trời, hợp lòng người” (Vương giả chi sư thượng thuận hồ thiên, hạ ứng hồ nhân) Khi làm việc phải nên xem đạo trời (thượng sát thiên tâm) - điều kiện khách quan, xét lòng người (hạ quan nhân sự) - điều kiện chủ quan, cố NGUYỄN BÁ CƯỜNG – QUAN NIỆM VỀ TỰ NHIÊN TRONG… 11 vạn Lòng người không thuận, thấy rõ”… “Liễu Thăng không nghĩ thế, không xét trời, việc người, lấy việc chém giết làm oai, ý muốn đánh giết hết khơng sót Đã trái với lòng người lại chống lại mệnh vua” (Nguyễn Trãi, tập 1, 2001, tr 774775) Ở đây, Nguyễn Trãi dựa lý luận trời - biểu tượng linh thiêng Nho giáo để biện luận kết cục kẻ bất chấp đạo trời chữ “thành” lịng người Ơng cịn rõ: “Trời, người khơng ưa, vận hưng thịnh hết, điều đáng thua thứ nhất” (Thiên nhân bất dữ, minh vận tương chung, kỳ bại dã) (Nguyễn Trãi, tập 1, 2001, tr 621) Thế nhưng, có lúc ơng nhận thấy sống người trải qua biến đổi rơi vào hư không (“Đành hay thương hải địi biến,/ Đà biết nhân gian khơng”) (Nguyễn Trãi, tập 3, 2001, tr 786) Điều chứng tỏ Nguyễn Trãi trở nên bế tắc đem nhận thức đạo trời vào tư để ông lại quay lại quan niệm đành chấp nhận đặt trời Vì ơng quan niệm người ta sinh sống đến bảy tám mươi tuổi nên biết dừng (về ẩn) Ở ngầm hiểu tuổi tác người trời định (Nguyễn Trãi, tập 3, 2001, tr 741) Nguyễn Trãi mượn yếu tố linh thiêng trời ốn nghịch lịng người để tố cáo quân giặc Ông viết: “Ngày ngày đánh liên miên, khiến cho có thêm người vơ tội bị gan óc dây đầy nội cỏ, khí phẫn uất xơng lên tận trời… Quân đến Lễ Giang, gặp nạn đắm thuyền, chết đuối đến vạn người, ý trời răn cấm thực hiển nhiên Trên đường lại, có kẻ bỏ trốn, kẻ bị chết kể có đến hàng Có thể nhận thấy tư tưởng Nguyễn Trãi, vấn đề trách nhiệm người tự nhiên xoay quanh mối quan tâm tục Nhận thức đạo trời, vận dụng mối quan hệ đạo trời lòng người đòi hỏi thực tiễn xã hội, hướng nghĩa tính tất yếu mục đích cuối đấu tranh giành độc lập dân tộc kiến tạo trật tự xã hội (n bình, thịnh vượng) Ơng yêu 12 NGUYỄN BÁ CƯỜNG – QUAN NIỆM VỀ TỰ NHIÊN TRONG… Tóm lại, tư tưởng triết học tự nhiên mối quan hệ người với tự nhiên, Nguyễn Trãi chịu ảnh hưởng Tam giáo, đậm nét Nho giáo Do phong cách sống hài hịa với thiên nhiên, ơng bước đầu đề cập đến hiểu biết tự nhiên từ định hướng cho người phương cách ứng xử với tự nhiên Đây điểm nhiều tư tưởng Nguyễn Trãi so với tư truyền thống tính đến thời điểm Ơng nhấn mạnh người cần phải nhận thức hành động theo đạo trời, sống thuận theo lẽ tự nhiên, đồng thời thể tin tưởng vào sức mạnh người việc cải biến tự nhiên, tận dụng điều kiện tự nhiên để thực nhiệm vụ dựng nước giữ nước Từ tư tưởng có ý nghĩa mặt nhận thức tự nhiên, ông nêu rõ trách nhiệm người mặt trị-xã hội mối quan hệ với tự nhiên Nguyễn Trãi đem nhận thức tự nhiên vào lý giải vấn đề sống người đặc biệt biết dựa vào hiểu biết tự nhiên để vận dụng đấu tranh nghĩa đưa tới kết thắng lợi Mặc dù Nguyễn Trãi chưa đạt tới trình độ xem người chủ tự nhiên, chưa đặt vấn đề khai thác tự nhiên sở tuân thủ quy luật bảo vệ tự nhiên, tư tưởng ơng có ý nghĩa thực tiễn sâu sắc Điều thể qua quan niệm cần tăng cường giáo dục vốn kiến thức, hiểu biết tự nhiên, kỹ sống phương cách ứng xử thân thiện, hài hịa với mơi trường tự nhiên, nâng cao ý thức bảo vệ tự nhiên xây dựng lối sống giản dị, gần gũi với thiên nhiên Những tư tưởng Nguyễn Trãi giá trị thiết thực TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Lê Sáng (chủ biên) 2002 Ngữ văn Hán Nôm, tập I - Tứ thư Hà Nội: Nxb Khoa học Xã hội Nguyễn Tài Thư (chủ biên) 1993 Lịch sử tư tưởng Việt Nam, tập I Hà Nội: Nxb Khoa học Xã hội Nguyễn Trãi 2001 Toàn tập (tân biên), tập Mai Quốc Liên (chủ biên) (in lần thứ hai) Trung tâm Nghiên cứu Quốc học Nxb Văn học Nguyễn Trãi 2001 Toàn tập (tân biên), tập Mai Quốc Liên (chủ biên) (in lần thứ hai) Trung tâm Nghiên cứu Quốc học Nxb Văn học Nguyễn Trãi 2001 Toàn tập (tân biên), tập Mai Quốc Liên (chủ biên) (in lần thứ hai) Trung tâm Nghiên cứu Quốc học Nxb Văn học ... – QUAN NIỆM VỀ TỰ NHIÊN TRONG? ?? Tóm lại, tư tưởng triết học tự nhiên mối quan hệ người với tự nhiên, Nguyễn Trãi chịu ảnh hưởng Tam giáo, đậm nét Nho giáo Do phong cách sống hài hòa với thiên nhiên, ... hoàn toàn vào quan niệm thiên mệnh, số mệnh, Nguyễn Trãi đưa quan niệm trời với ý nghĩa lực lượng tự nhiên, đạo trời biểu quy luật tự nhiên Những quan niệm thể hiểu biết ơng tự nhiên Ông cho... nên NGUYỄN BÁ CƯỜNG – QUAN NIỆM VỀ TỰ NHIÊN TRONG? ?? Nhìn lại, nhận thức tự nhiên Nguyễn Trãi chưa bao quát tất phương diện tự nhiên ý nghĩa giáo dục cần thiết Nó khơng giúp cho người lý giải tư? ??ng