Việt Nam học hiện đang được giới nghiên cứu trong nước và nước ngoài quan tâm sâu sắc. Tuy vậy, đây lại là lĩnh vực đang gây nhiều tranh cãi. Các học giả người nước ngoài nghiên cứu Việt Nam vì nhiều lý do khác nhau. Còn người Việt Nam nghiên cứu Việt Nam vì đó là “quốc học”. Nghiên cứu Việt Nam phụ thuộc vào nhãn quan và tâm thế của người nghiên cứu. Do đó luôn tồn tại những cách thức tiếp cận khác nhau. Một hình ảnh chân thật về Việt Nam không bao giờ có được nếu chỉ nhìn từ một giác độ.
Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 3(76) - 2014 QUAN NIỆM VỀ VIỆT NAM HỌC NGUYỄN PHONG NAM * Tóm tắt: Việt Nam học giới nghiên cứu nước nước quan tâm sâu sắc Tuy vậy, lại lĩnh vực gây nhiều tranh cãi Các học giả người nước nghiên cứu Việt Nam nhiều lý khác Cịn người Việt Nam nghiên cứu Việt Nam “quốc học” Nghiên cứu Việt Nam phụ thuộc vào nhãn quan tâm người nghiên cứu Do ln tồn cách thức tiếp cận khác Một hình ảnh chân thật Việt Nam khơng có nhìn từ giác độ Từ khóa: Việt Nam học, quốc học, nghiên cứu, quan niệm, đặc điểm Kể từ nước ta bước vào trình hội nhập quốc tế đến nay, Việt Nam học (Vietnamese studies) lĩnh vực giới nghiên cứu nước nước quan tâm sâu sắc Điều thể rõ qua hoạt động nghiên cứu số lượng cơng trình khoa học công bố Tuy vậy, xung quanh lĩnh vực lại có khác biệt lớn quan niệm nhà nghiên cứu Tựu trung, lên hai vấn đề: Việt Nam học (?) và, nước ta, Việt Nam học diễn tiến sao? Việt Nam học gì? Đây câu hỏi khơng dễ trả lời, nhìn, thứ hiển nhiên: Việt Nam học nghiên cứu Việt Nam Cái khó nằm việc xác định đối tượng hoạt động nghiên cứu “Việt Nam” mối quan hệ với chủ thể (nhà khoa học) hiểu vật, tượng (của 92 Việt Nam), lại hiểu đặc điểm, tính chất (những giá trị thuộc Việt Nam), chí phương pháp nhận thức (đối với Việt Nam) Điều dễ dẫn đến tình hài hước: Việt Nam học “tất cả” - ngành khoa học nghiên cứu thứ (miễn có gắn thêm định ngữ dân tộc); đơn giản, cách nhận thức, hướng tiếp cận (một cái) “thế giới” xác định không gian.(*) Tuy nhiên, bất chấp rắc rối vướng mắc thuật ngữ, thực tế, cơng trình nghiên cứu Việt Nam ngày nhiều; số người nghiên cứu nước ngày đơng thêm Những nghiên cứu “Việt Nam học” khơng thể gọi khác Thế nên để trả lời câu hỏi “Việt (*) Phó giáo sư, tiến sĩ, Trường Đại học Đà Nẵng Quan niệm Việt Nam học Nam học gì?” khơng thể định nghĩa truy tầm từ ngun, mà đành phải theo đường khác; chẳng hạn, phác thảo diện mạo lịch sử, miêu tả vận hành nó, mục đích (trực tiếp gián tiếp) cần hướng tới hoạt động nghiên cứu Bàn Việt Nam học, theo tốt nên hoạt động giới nghiên cứu nước ngồi Điều khơng phải trái khốy họ tìm hiểu Việt Nam từ sớm Cứ liệu thư tịch cho thấy, người Trung Quốc có chiến lược tiếp cận thâu tóm xứ cách hàng nghìn năm trước Kế đến người phương Tây với quan nghiên cứu quy mô lớn, đầu tư nhiều tiền có nhiều thành tựu từ kỷ XVII trở đi; người Nga, người Nhật Bản, người Mỹ, khoảng thời gian từ nửa cuối kỷ XX đến nghiên cứu Việt Nam cách chuyên nghiệp, đại Đối với người nước ngoài, đường nghiên cứu Việt Nam tiến triển theo chế giống Chúng tạm gọi chế thực nghiệp (colonial) Chính hồn cảnh lịch sử đặc biệt Việt Nam với đụng đầu khốc liệt, kéo dài hàng chục, chí hàng trăm năm điều kiện chủ yếu để ngành Việt Nam học phía “đối thủ” sớm hình thành phát triển Những cú “va đập” “trục” giới mà Việt Nam đại diện (với Trung Quốc, Nhật Bản, Pháp, Mỹ, Nga ) làm nảy sinh nhu cầu Nói cách khác, Việt Nam học hoạt động nhận thức nảy sinh từ hiệu ứng lịch sử trị cụ thể Nếu khơng có điều kiện đó, chưa có tảng Việt Nam học sâu rộng sớm nước Từ khởi nguồn, Việt Nam học ngoại quốc chủ yếu tiến hành mục tiêu vụ lợi khác, ngồi khoa học Có lẽ khơng cần phải chứng minh tính thực dụng, khơng vơ tư Việt Nam học buổi sơ khai người nước thực Sự thật hiển nhiên cần nhìn nhận với thái độ sịng phẳng điềm tĩnh Trong điều kiện cụ thể giới thời trung - cận đại, giao tiếp từ bên Việt Nam diễn tiến bối cảnh mưu đồ trị Các nhà khoa học ngoại quốc ý thức điều độ khác nhau, không người bước chệch khỏi phông Chẳng phải ngẫu nhiên mà quốc gia dính líu nhiều đến Việt Nam lại có lực lượng chun gia hùng hậu, có sở nghiên cứu tiếng tăm đạt nhiều thành tựu nhất; khoa học bị vào vịng xốy mưu đồ chinh phục, thơn tính Việt Nam Tất nhiên, khơng phải nhà khoa học gã thực dân, trái lại, chất hoạt 93 Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 3(76) - 2014 động nghiên cứu khoa học (vốn khách quan, phi vụ lợi) khiến cho nhiều công việc họ vượt ngồi ý muốn, chí chống đối lại nhà cầm quyền (đấy chưa nói đến xu thời đại làm cho mục tiêu Việt Nam học ngày khác đi) Với động cơ, mục đích vừa kể tất thứ thuộc Việt Nam từ lịch sử, văn hóa, địa lý, ngôn ngữ nhà Việt Nam học ngoại quốc quan tâm Tuy vậy, có hai phương diện ý nhiều (và có nhiều thành tựu nhất); nghiên cứu giá trị văn hóa - tư tưởng vấn đề thuộc lịch sử dân tộc Điểm mấu chốt việc nhận thức Việt Nam thuộc người, xã hội Xét trình, người Trung Quốc đáng xếp đầu bảng lĩnh vực Việt Nam học Họ tiếp cận đất nước, người Việt Nam sớm nhất, quan tâm đến nhiều lĩnh vực am hiểu nhiều thứ Thành tựu (và tai họa cho Việt Nam) mà họ tạo nên khứ thể qua vô số liệu, thư tịch lưu giữ thư khố, thư viện Có thể kể đến trường hợp: Giao Châu ký (có lẽ sớm nhất, từ đời Tấn Lưu Hân Kỳ); Thủy kinh (của Lịch Đạo Nguyên, thời Bắc Ngụy); Phụng sứ An Nam thủy trình nhật ký (của Hồng Phúc, đời Minh); An Nam chí nguyên 94 (Cao Hùng Trưng, đời Nguyên); An Nam tạp ký (Lý Tiên Căn, đời Thanh) Cái mạch nghiên cứu kéo dài tận bây giờ, vấn đề lịch sử, địa lý, văn học Cũng cần lưu ý điều, lịch sử, người Trung Quốc tìm hiểu Việt Nam chủ yếu qua q trình thơn tính, tức tiếp cận theo cung cách, vị kẻ chiếm đoạt Hơn nữa, với lợi “đồng chủng, đồng văn”, họ khơng muốn bỏ vào nhiều công sức để nghiên cứu theo nghĩa hoạt động khoa học Ngoại trừ cách thức thường thấy nhặt nhạnh tất chở để mang nước (thời trung đại) điều trội hoạt động lại tư tưởng Hán hóa Bước sang thời đại, phương thức tiếp cận nhìn chung có thay đổi, tư số người trượt theo lối trùm lấp này, khiến họ đưa luận điểm sai lệch, giá trị Vẫn có tác giả dường quan tâm đến mục tiêu chứng minh Việt Nam Trung Quốc Hiện tượng diễn nhiều lĩnh vực mà rõ vấn đề liên quan đến lịch sử, văn học(1) Có thể xem trường hợp Đổng Văn Thành với báo “So sánh Truyện Kim Vân Kiều Trung Quốc Việt Nam”, Tạp chí Minh Thanh tiểu thuyết luận tùng, số (6/1986) số (9/1987) ví dụ điển hình (1) Quan niệm Việt Nam học So với người Trung Quốc, người phương Tây (chủ yếu Pháp) đến Việt Nam muộn Tuy nhiên, họ lại tiến hành nghiên cứu cách chuyên nghiệp có nhiều thành tựu hẳn so với hàng nghìn năm tiếp cận người Trung Quốc Chẳng hạn, tổ chức có: Viện Viễn Đơng bác cổ (được thành lập từ 1898, nhà nghiên cứu giàu kinh nghiệm kế tục điều hành), Hội Những người bạn cố đô Huế (ra đời năm 1913, chuyên nghiên cứu văn hóa Huế, với sách BAVH tiếng) ; học giả kể đến nhân vật như: Alexan de Rhodes, Leopold Cardiere, George Condominas, Jacques Dournes với cơng trình nghiên cứu chữ quốc ngữ, dân tộc học, văn hóa Tây Nguyên Thực ra, nhìn người phương Tây, Việt Nam phận thuộc “viễn đông” - khái niệm mang nhiều ý nghĩa không gian (địa lý); khơng thật tách bạch với Lào, Campuchia (Đông Dương), nước thuộc tiểu vùng Mêkông Cách tiếp cận học giả có nhiều điểm khác so với người Trung Quốc Với họ, nhằm mục đích thực dụng, thực dân, Việt Nam mắt người phương Tây tượng hồn tồn lạ, chí “kỳ cục” Vì cách thức, quan điểm tiếp cận trước hết chủ yếu nhằm giải mã ẩn số Việt Nam Trong mạch nghiên cứu người phương Tây vừa có mục đích chiếm đoạt vừa có mục đích thỏa mãn tâm lý tiếp xúc “xứ lạ” Người Mỹ đến Việt Nam muộn hoạt động nghiên cứu họ phát triển mạnh kể từ sau chiến 1954 -1975 Cách tiếp cận người Mỹ nhìn có nhiều điểm khác với thực dân Pháp thực chất Người Pháp đến Việt Nam với chiêu khai hóa thuộc địa, truyền bá văn minh cho người xứ; họ cần hiểu rõ tình hình để cải biến người, xã hội xứ sở bán khai Cịn người Mỹ, với tính cách trịch thượng kẻ mang ảo tưởng tạo lập giới “tự do” theo mơ hình lập trình, lại tiếp cận Việt Nam theo lối áp đặt Đây sai lầm nghiêm trọng đương nhiên phải trả giá đắt Kết thúc chiến 1954 - 1975 khiến cho người Mỹ bị sốc khiến giới nghiên cứu phải thay đổi cách tiếp cận Cũng mà câu hỏi “Why Vietnam?” trở thành vấn đề bao trùm hoạt động nghiên cứu thời hậu chiến(2) Cái quan trọng giới Việt Nam học Mỹ cách lý giải, “Why Vietnam: Prelude to America's Albatross” - tiêu đề hồi ký tác giả người Mỹ, Aachimdes L A Patti, xuất vào năm 1980, Lê Trọng Nghĩa dịch, Nxb Đà Nẵng ấn hành (2) 95 Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 3(76) - 2014 nhận thức học lịch sử Như vậy, người Pháp người Mỹ trình tiếp cận Việt Nam, dù biểu khác song mục đích cốt lõi Tất nhiên nói, nghiên cứu Việt Nam người nước để phục vụ mục tiêu xâm lược; học giả thuộc guồng máy cướp bóc Nhiều trí thức chân quốc gia (thậm chí nước vốn cừu địch Trung Quốc, Pháp, Mỹ ) nghiên cứu Việt Nam mục đích khoa học thực Đến với Việt Nam, họ mong muốn khám phá phần nhân loại, giới Việt Nam phận giới; có văn hóa dung hợp nhiều loại giá trị; đất nước trải qua nhiều hình thái, thể chế, chế độ xã hội, với nhiều kỳ tích khơng thể hình dung Đất nước, dân tộc rõ ràng có sức hút mạnh mẽ Họ có khám phá thú vị, đóng góp quan trọng cho khoa học Có thực tế là, học giả ngoại quốc (nhất người phương Tây) tiếp cận Việt Nam thường thực tốt khâu tư liệu; sưu tầm đầy đủ, khảo tả công phu, lưu trữ cẩn thận Tuy vậy, bị chi phối tâm hiếu kỳ, kỳ thị nên điều họ quan tâm phát ln có thiên hướng theo đuổi khác 96 thường Chính tâm lý ảnh hưởng khơng tới chất lượng sản phẩm Cái tâm lý “kỳ thị”, “hiếu kỳ” nghiên cứu mà số học giả phương Tây cảm nhận cố tìm cách điều có thực Có thể kể đến trường hợp nhà dân tộc học người Pháp G Condominas ví dụ mang tính điển hình Nhà khoa học tự cải biến thành người dân tộc M’nong Gar “chính hiệu” nhiều năm để sống, chiêm nghiệm nghiên cứu Cũng từ hồn cảnh vậy, ông nghiệm thấy hạn chế phương pháp luận nghiên cứu đương thời Cái hạn chế bắt nguồn từ nhãn quan, từ chỗ đứng để nhận thức Trong tác phẩm có tên ấn tượng, Kỳ lạ ngày, cơng trình khảo cứu dân tộc M’nơng Gar Tây Ngun, Condominas có dành phần để nói đến tâm nghiên cứu(3) Ông cho (đối với người nghiên cứu gốc Âu Châu), dù có nỗ lực cách khó ám ảnh “văn hóa nền” (văn hóa mẹ đẻ) đối tượng nghiên cứu Họ lấy bảng giá trị (văn hóa) làm sở để so sánh với đối tượng nghiên cứu Đây (3) Georges Condominas (1921-2011), nhà dân tộc học người Pháp Tiểu luận Kỳ lạ ngày giới thiệu chuyên san NgokLinh, Nxb Đà Nẵng - Trung tâm Khoa học xã hội & nhân văn Đại học Đà Nẵng, số (3/2001) Quan niệm Việt Nam học trạng thái tinh thần mà người nghiên cứu, nhiều lý do, khó khỏi Và với chế văn hóa đặc thù, với khác biệt lớn hình thái xã hội, đương nhiên học giả Châu Âu có khuynh hướng thiên việc nắm bắt “kỳ lạ”, “dã man” người xứ (kể người Thượng lẫn người Kinh) Những bình luận Condominas tình trạng đáng lưu ý phản ánh sát hợp với thực tế nghiên cứu Việt Nam học giới ngoại quốc Tất nhiên, nhận thức Condominas vượt lên rào cản tâm lý để có nhãn giới thích hợp (và thực tế cơng trình Kỳ lạ ngày chứng minh) Tuy vậy, tính chất “hiếu kỳ” giới nghiên cứu ngoại quốc thực tế có tính phổ biến Như vậy, nhìn từ bên ngồi, coi Việt Nam học hoạt động nghiên cứu giới học giả nhằm nhận thức đối tượng có tính tổng hợp, với mục đích khác Việt Nam học lĩnh vực hoạt động phong phú, đa dạng phức tạp Ở nước ta, Việt Nam học phát triển nào? Đây câu hỏi gây nhiều tranh cãi Một số người cho rằng, so với giới, thành tựu Việt Nam học người Việt Nam cịn q khiêm tốn, chí nhìn nhận cách nghiêm túc, chưa có ngành Việt Nam học nghĩa Sự hạn chế lĩnh vực nghiên cứu thể chỗ, phương pháp tiếp cận lạc hậu cũ mòn; thành tựu chưa nhiều; giá trị khoa học không cao; nghiên cứu đạt tầm cỡ quốc tế, theo chuẩn mực quốc tế cịn thiếu vắng… Nói cách khác, có khoảng cách xa nội địa bên giới nghiên cứu Việt Nam Nếu nói Việt Nam hoạt động nghiên cứu chưa đáp ứng đòi hỏi sống, nhiều “khoảng trống học thuật”, chưa khám phá cách đầy đủ điều đúng; coi Việt Nam học “chính quốc” thể dạng sơ khai không thỏa đáng Nhận định thiếu khách quan không công Thực tế là, nước ta Việt Nam học có q trình phát triển lâu dài thành tựu mà hệ trí thức người Việt Nam xây đắp nên khơng sơ sài Nói theo cách tiền nhân, thời phong kiến, “các bậc vua chúa, quan công khanh đại phu, chẳng không để tâm trí vào việc học thuật” (Phan Phu Tiên); giới sĩ lâm nước nhà “đời có, văn chương nảy nở rừng Nếu trải qua cướp bóc, đốt phá mà hóa tro tàn, trâu kéo đến tốt mồ hơi, chứa đầy đến tận xà nhà” (Phan Huy Ích) Đấy hẳn nhiên khơng phải lối nói khoa trương, cường điệu Nhưng đáng tiếc cơng trình 97 Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 3(76) - 2014 trứ tác học thuật cũ cịn lại khơng nhiều Mà cịn nhiều đất nước phải thường xuyên đối mặt với sách tận diệt văn hóa kẻ xâm lược (!) Trải qua hàng nghìn năm binh hỏa can qua, dân tộc tồn đến kỳ tích Cái bảo tồn văn hóa Việt Nam khơng thể nói thiếu vắng vai trị “Việt Nam học” (mà nên gọi “quốc học”) Dĩ nhiên, cần hình dung hoạt động theo cách nhìn khống đạt hơn, nghĩa khơng thể có “kiểu” nghiên cứu (như thao tác học giả đại), khơng có dạng sản phẩm (bằng sách vở) mà nhiều dạng khác (thậm chí sản phẩm dạng “vơ ngơn”, tiềm ẩn, phi vật thể ) Nếu nhìn sang thời đại, từ kỷ XX lại đây, thành Việt Nam học (theo lối người Việt Nam) thực hai miền Nam - Bắc, nước lẫn nước lại phong phú, đa dạng Tôi cho lĩnh vực Việt Nam học, có gọi insiders (nhận thức nội tại) outsiders (tìm hiểu từ bên ngồi), song khu biệt mong manh; khác biệt chủ yếu nằm quan niệm tâm thức văn hóa khơng tùy thuộc vào giới hạn không thời gian (của chủ thể); tức không bị hạn định vào biên giới quốc gia hay chủng tộc nhà nghiên cứu Và 98 đó, số lượng học giả, số lượng cơng trình trứ thuật người Việt Nam khơng dễ kể đếm hết được; "biển" văn khơng hẳn tồn thứ tầm thường Vậy thì, nhận định theo lối đối lập Việt Nam học “trong nước” “nước ngồi”, vơ hình trung phơ bày dạng thái tư có phần tự ti không cần thiết nghiên cứu khoa học Trên phương diện khác, khó để so sánh cơng trình nghiên cứu Việt Nam học thuộc dạng insiders outsiders Ở lấy cơng trình làm (cái) chuẩn mực để dùng làm thước đo định giá trị cho cơng trình khác Điều có ý nghĩa đặt cơng trình bên cạnh để tham chiếu xếp thứ hạng Bởi khác cơng trình theo lối insiders outsiders thực chất biểu phong phú, đa dạng cách tiếp cận mục tiêu nghiên cứu độ vênh chuẩn mực lệch chuẩn (cho dù chúng đề cập đến đối tượng) Nếu so sánh gọi Việt Nam học người nước với nghiên cứu người Việt Nam đất nước, dân tộc (chủ yếu lĩnh vực xã hội nhân văn), có nhiều điểm khác biệt Điều này, Quan niệm Việt Nam học nói, có nguyên từ tâm mục tiêu hoạt động nghiên cứu Đối với học giả người Việt Nam, nghiên cứu dân tộc hoạt động nghiên cứu đặc thù, nghiên cứu quốc học, không túy hoạt động nhằm để nhận thức, chiếm lĩnh (như với đối tượng khoa học nào) Nhà khoa học Việt Nam tiếp cận xử lý vấn đề cụ thể (thuộc lĩnh vực quốc học) không giống cách học giả ngoại quốc thực hiện, cho dù công cụ, phương pháp sử dụng hồn tồn giống Bởi vì, hoạt động người nghiên cứu điều quan trọng nhiều lại nằm chỗ nhận biết để làm (?), tức hướng đến giá trị thực tiễn Thực ra, Việt Nam học (ở nước ngoài) nghiên cứu quốc học khơng phải khơng có điểm tương đồng Dù học giả ngoại quốc hay nhà khoa học người Việt Nam thực hoạt động nghiên cứu, mối quan tâm đặt vào đối tượng với vật, tượng mà Và với đối tượng thế, phương pháp tiếp cận khơng phải khơng có điểm chung Tuy nhiên, điểm mấu chốt (tâm thế, mục tiêu, quan niệm ) lại khiến cho hai phương thức nghiên cứu trở nên có nhiều khác biệt quan trọng Thông thường, nhà nghiên cứu người Việt Nam tiếp cận đối tượng theo hai xu hướng trái ngược Một mặt, tập trung vào chuyên ngành, lĩnh vực chuyên sâu Sự phân xuất theo thời gian ngày cụ thể, thu hẹp dần Chẳng hạn như, nghiên cứu văn hóa, chiều hướng vận động loại hình nghiên cứu này, có tình trạng chuyển dần quan tâm đến vấn đề có tính chun biệt; đối tượng nghiên cứu ngày xác định tách bạch hơn, sâu (khơng dừng nghiên cứu có tính chất đại cương, khái luận mà sâu vào yếu tố văn hóa Việt Nam) Đây hướng phát triển có tính tất yếu phát huy lợi người xứ nghiên cứu quốc học Trong nghiên cứu khoa học, chuyên sâu tinh sắc Tất nhiên là, muốn chuyên sâu cần có điều kiện đảm bảo định (kiến thức chun mơn, tiềm văn hóa, thơng thuộc ngôn ngữ ) Mặt khác, lối nghiên cứu hỗn dung, tổng hợp đối tượng giới hạn không - thời gian sử dụng rộng rãi có thành tựu tốt đẹp Đây phương pháp tiếp cận học giả ngoại quốc ưa thích sở trường họ Những nghiên cứu có tính chất liên ngành quay trạng thái “bất phân” thuở sơ khai 99 Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 3(76) - 2014 hoạt động khoa học, mà tương hỗ, hỗ trợ nghiên cứu Trên thực tế, hai xu hướng nghiên cứu hàm chứa điểm hạn chế vốn có Trong nghiên cứu khoa học khơng có phương pháp hồn hảo Cũng thế, nói ngành Việt Nam học nước ta chưa phát triển, nghiên cứu quốc học lạc hậu phương pháp khái qt không thuyết phục Ở Việt Nam, nghiên cứu quốc học thường tập trung vào vấn đề thuộc lịch sử - văn hóa - tư tưởng Cơng việc ban đầu thực bậc nho sĩ, trí thức có uy vọng lớn tổ chức thuộc Nhà nước (Quốc sử quán, Hàn lâm viện), học phái… Đây tượng đáng quan tâm liên quan đến điểm có tính chất cốt yếu nghiên cứu Việt Nam: quan niệm yêu cầu thực tiễn sống Từ xưa đến nay, nghiên cứu quốc học hoạt động mang nặng tính thực tế, chí thực dụng Nó khơng phải cơng việc mang tính học thuật túy, mà hoạt động nhận thức tồn vong dân tộc Nhiệm vụ chủ yếu chứng minh khẳng định giá trị Việt Nam Nhà nghiên cứu, bậc thức giả thực hành vi với nhãn quan nghiên cứu tâm cơng dân đặc biệt Chính điều dần 100 dần kéo theo khác biệt quan trọng hoạt động giới nghiên cứu nước nước ngồi Đọc cơng trình trứ tác tiền nhân thời trung đại lịch sử văn hóa dân tộc, khơng khó để nhận tinh thần bao qt chủ yếu Xun suốt tồn đối thoại giả định (ngầm đối thoại) nhằm khẳng định giá trị truyền thống, đề cao văn hiến Việt Nam Tinh thần truyền nối sang thời đại, với biểu thực không khác so với trước, mục tiêu khẳng định sắc Việt Nam Do đòi hỏi thực tế, hoạt động nghiên cứu quốc học tiến hành chi phối sâu sắc điều kiện lịch sử xã hội Điều ảnh hưởng lớn (thậm chí có cịn mang tính định) đến việc hình thành nên tâm thế, nhãn quan nhà nghiên cứu Trước áp lực phải vượt thoát khỏi “diệt chủng văn hóa”, nghiên cứu quốc học có lối khẳng định giá trị Việt Nam; phương pháp phổ biến đối lập với đối tượng khác (đối lập Ta với Người) để tìm “bản sắc”, nét độc đáo Không văn hóa, nghệ thuật mà chí lĩnh vực đòi hỏi thái độ khách quan nghiêm ngặt xã hội học, sử học thường xảy tình Chính tập trung Quan niệm Việt Nam học điểm nhìn, ưu quan sát, lựa chọn; thái độ quán chiếu, đánh giá dẫn đến tình trạng Rõ ràng là, ưu ái, ưu tiên, chí thiếu khách quan nghiên cứu quốc học thực tế (dù biểu trường hợp có khác nhau) Tuy nhiên, cần thấy khơng hẳn định kiến hay sai lầm phương pháp, mà quan niệm tâm nghiên cứu Chính học giả người Việt nhận thấy bàn luận thấu đáo tượng từ lâu khơng phải chờ đến có điều kiện đối chiếu với cơng trình học giả ngoại quốc Những nghị luận Lê Q Đơn, Vũ Khâm Lân, Ngơ Thì Sĩ, Nguyễn Trường Tộ, Nguyễn Lộ Trạch, Phan Chu Trinh, Phan Khơi, Hồng Xn Hãn nghiên cứu quốc học học giới nước nhà xác đáng Dù thời "tính mục đích" nghiên cứu quốc học điều khơng thể khơng tính đến Tất nhiên, khơng có nghĩa bất chấp thực tế khách quan, cố chứng minh cách khiên cưỡng hay tốt Việt Nam Nhưng lại câu chuyện khác, câu chuyện phương pháp chiếm lĩnh, lực chuyên môn, lĩnh nhà nghiên cứu Điều bàn đặc điểm hoạt động nghiên cứu Việt Nam học Dù sao, nghiên cứu khoa học xã hội nhân văn, gọi “tính khách quan” cần hiểu với ý nghĩa tương đối Nó khơng thể giống nghiên cứu vấn đề tự nhiên, hay giải pháp kỹ thuật, công nghệ Bởi thế, nên coi diện tâm thế, nhãn quan nghiên cứu cơng trình Việt Nam học đặc điểm biểu thuộc thứ hạng, đẳng cấp hay chất lượng Có thể nói rằng, Việt Nam học lĩnh vực nghiên cứu đặc thù; nét khu biệt nằm đối tượng nghiên cứu, phương pháp tiếp cận mục tiêu đạt đến Cái đích ngành khoa học vật, tượng hữu hình thái cụ thể đó, mà giá trị, tính chất hàm chứa Nghiên cứu Việt Nam (hay quốc học) phụ thuộc vào nhãn quan tâm người nghiên cứu Điều có nghĩa ln tồn cách thức tiếp cận khác Một hình ảnh chân thật Việt Nam khơng có tiếp cận bó hẹp phạm vi (dù chuyên sâu hay liên ngành); không hiểu Việt Nam nhìn từ giác độ Trong điều kiện nay, cách hành xử khơn ngoan có lẽ nhắm đến điều chỉnh cho đạt đến dung hịa, hợp lý khơng phải cố gắng để tạo (hay theo đuổi) chuẩn mực sẵn có 101 Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 3(76) - 2014 102 ... coi Việt Nam học hoạt động nghiên cứu giới học giả nhằm nhận thức đối tượng có tính tổng hợp, với mục đích khác Việt Nam học lĩnh vực hoạt động phong phú, đa dạng phức tạp Ở nước ta, Việt Nam học. .. Nếu so sánh gọi Việt Nam học người nước với nghiên cứu người Việt Nam đất nước, dân tộc (chủ yếu lĩnh vực xã hội nhân văn), có nhiều điểm khác biệt Điều này, Quan niệm Việt Nam học nói, có nguyên... Quốc Việt Nam? ??, Tạp chí Minh Thanh tiểu thuyết luận tùng, số (6/1986) số (9/1987) ví dụ điển hình (1) Quan niệm Việt Nam học So với người Trung Quốc, người phương Tây (chủ yếu Pháp) đến Việt Nam