1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Đổi mới phương thức quản lí tài chính theo hướng tự chủ nhằm khắc phục sự không tương thích giữa cấp phát tài chính và tiến độ thực hiện đề tài nghiên cứu khoa học. (Nghiên cứu trường hợp Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội

15 24 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 420,02 KB

Nội dung

- Trưng cầu ý kiến các nhà khoa học đã và đang thực hiện đề tài NCKH về giải pháp nhằm khắc phục những bất cập giữa việc cấp phát kinh phí và tiến độ thực hiện đề tài NCKH nhằm nâng ca[r]

Trang 1

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

-

KIM THỊ DIỆP HÀ

KHOA KHOA HỌC QUẢN LÝ

ĐỔI MỚI PHƯƠNG THỨC QUẢN LÍ TÀI CHÍNH THEO HƯỚNG TỰ CHỦ NHẰM KHẮC PHỤC SỰ KHÔNG TƯƠNG THÍCH GIỮA CẤP PHÁT TÀI CHÍNH VÀ TIẾN ĐỘ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC (NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI

VÀ NHÂN VĂN, ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI)

LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ

Trang 2

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

-

KIM THỊ DIỆP HÀ

KHOA KHOA HỌC QUẢN LÝ

MỚI PHƯƠNG THỨC QUẢN LÍ TÀI CHÍNH THEO HƯỚNG TỰ CHỦ NHẰM KHẮC PHỤC SỰ KHÔNG TƯƠNG THÍCH GIỮA CẤP PHÁT TÀI CHÍNH VÀ TIẾN ĐỘ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC (NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI

VÀ NHÂN VĂN, ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI)

LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ

MÃ SỐ: 60.34.04.12

Người hướng dẫn khoa học: TS Đào Thanh Trường

Hà Nội, 2014

Trang 3

MỤC LỤC

MỤC LỤC 1

DANH MỤC VIẾT TẮT 4

DANH MỤC BẢNG BIỂU 5

MỞ ĐẦU 6

1 Lý do nghiên cứu 6

2 Lịch sử nghiên cứu 7

3 Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu 8

3.1 Mục tiêu nghiên cứu 8

3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu 9

4 Phạm vi nghiên cứu 9

4.1 Phạm vi nội dung nghiên cứu 9

4.2 Phạm vi thời gian 9

4.3 Phạm vi không gian 9

5 Mẫu khảo sát 9

6 Câu hỏi nghiên cứu 10

7 Giả thuyết nghiên cứu 10

8 Phương pháp chứng minh giả thuyết 10

9 Luận cứ Error! Bookmark not defined.

9.1 Luận cứ lý thuyết Error! Bookmark not defined 9.2 Luận cứ thực tiễn Error! Bookmark not defined.

10 Kết cấu luận văn: gồm 3 phần Error! Bookmark not defined CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA MỐI LIÊN HỆ GIỮA CẤP PHÁT TÀI CHÍNH VÀ TIẾN ĐỘ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Error! Bookmark not defined 1.1 Các khái niệm công cụ Error! Bookmark not defined.

1.1.1 Nghiên cứu khoa học Error! Bookmark not defined 1.1.2 NCKH trong lĩnh vực KHXH&NV Error! Bookmark not defined.

Trang 4

1.1.3 Phương thức quản lí tài chính đối với hoạt động NCKHError! Bookmark not defined 1.1.4 Không tương thích Error! Bookmark not defined.

1.1.5 Tự chủ về tài chính trong NCKH Error! Bookmark not defined.

1.2 Các lý thuyết liên quan vấn đề nghiên cứuError! Bookmark not

defined

1.2.1 Lý thuyết hệ thống Error! Bookmark not defined.

1.2.2 Lý thuyết KH&CN đẩy và thị trường kéo Error! Bookmark not defined.

CHƯƠNG 2: NHẬN DIỆN SỰ KHÔNG TƯƠNG THÍCH GIỮA VIỆC

CẤP PHÁT TÀI CHÍNH VỚI YÊU CẦU THỰC HIỆN ĐỀ TÀI THEO

ĐÚNG TIẾN ĐỘ Error! Bookmark not defined.

2.1 Khái quát về Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học

Quốc gia Hà Nội Error! Bookmark not defined.

2.1.1 Bức tranh tổng thể về trường ĐHKHXH&NVError! Bookmark not defined.

2.1.2 Tình hình NCKH của trường ĐHKHXH&NVError! Bookmark not defined.

2.1.3 Các nguồn kinh phí đầu tư cho NCKH Error! Bookmark not defined.

2.2 Thực trạng quản lí tài chính cho các đề tài NCKH tại Trường ĐH

KHXH&NV Error! Bookmark not defined.

2.2.1 Thực trạng của việc cấp phát kinh phí ngân sách nhà nước cho các

đề tài NCKH Error! Bookmark not defined.

2.2.2 Tình hình thực hiện dự toán chi đề tài, dự án NCKHError! Bookmark not defined 2.2.3 Thống kê các đề tài hoàn thành đúng hạn, chưa đúng hạn, quá hạn,

không hoàn thành Error! Bookmark not defined.

2.3 Đánh giá thực trạng việc cấp phát kinh phí và quá trình thực hiện

các đề tài NCKH tại Trường ĐH KHXH&NVError! Bookmark not

defined

2.4 Bất cập trong việc cấp phát và quyết toán kinh phí theo dự toán chi

ngân sách năm và yêu cầu thực hiện đề tài khoa học theo đúng tiến độ

Error! Bookmark not defined

2.4.1 Không đáp ứng được các đặc điểm của NCKHError! Bookmark not defined.

Trang 5

2.4.2 Khó đánh giá được chất lượng các công trình NCKH và không

khuyến khích được các nhà khoa học tham gia NCKHError! Bookmark not defined.

2.5 Đánh giá chung Error! Bookmark not defined.

CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC SỰ KHÔNG TƯƠNG THÍCH

GIỮA VIỆC CẤP PHÁT KINH PHÍ VÀ TIẾN ĐỘ THỰC HIỆN ĐỀ

TÀI TRONG HỢP ĐỒNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌCError! Bookmark

not defined

3.1 Cơ sở đề xuất giải pháp Error! Bookmark not defined.

3.1.1 Nghị định 43/2006/NĐ-CP ngày 25 tháng 4 năm 2006Error! Bookmark not defined.

3.1.2 Nghị định 115/2005/NĐ-CP ngày 5 tháng 9 năm 2005Error! Bookmark not defined.

3.2 Nhóm giải pháp tăng quyền tự chủ cho các tổ chức, chủ trì đề tài Error!

Bookmark not defined

3.2.1 Tự chủ khoa học Error! Bookmark not defined.

3.2.2 Tự chủ về tài chính Error! Bookmark not defined.

3.3 Nhóm giải pháp tăng cường quyền tự chủ cho cá nhân thực hiện đề

tài NCKH Error! Bookmark not defined.

3.3.1.Thực hiện cấp kinh phí NCKH theo tiến độ thực hiện đề tài và sản

phẩm đầu ra của NCKH Error! Bookmark not defined.

3.3.2 Giảm thiểu các thủ tục hành chính trong quyết toán kinh phí NCKHError! Bookmark not defined.

KẾT LUẬN Error! Bookmark not defined.

KHUYẾN NGHỊ Error! Bookmark not defined.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 11

PHỤ LỤC 13

Trang 6

DANH MỤC VIẾT TẮT

1 ĐHQGHN: Đại học Quốc gia Hà nội

2 ĐHKHXH&NV: Đại học Khoa học Xã hội và Nhân Văn

3 KHXH&NV: Khoa học xã hội và nhân văn

4 KH&CN: Khoa học và công nghệ

5 NSNN: Ngân sách nhà nước

6 NCKH: Nghiên cứu khoa học

Trang 7

DANH MỤC BẢNG BIỂU

viên từ 2009-2014 trang 41

Trang 8

MỞ ĐẦU

1 Lý do nghiên cứu

Nghiên cứu khoa học là một trong những chức năng cơ bản của các trường đại học bên cạnh chức năng đào tạo nguồn nhân lực và cung cấp các dịch vụ khác Trong những năm đổi mới, cùng với những thành tựu trong đào tạo, hoạt động NCKH của các trường đại học Việt Nam đã dần được quan tâm

và có những tiến bộ nhất định trên các lĩnh vực NCKH cơ bản, nghiên cứu triển khai, và nghiên cứu ứng dụng

Xuất phát từ đặc điểm của hoạt động NCKH là tính mới: tri thức mới, giải pháp mới, v.v Do vươn tới cái mới nên tất yếu hoạt động NCKH luôn mang tính rủi ro Vì vậy, NCKH là một hoạt động đặc biệt cần phải có chính sách đặc thù Chính sách tài chính (đầu tư, thanh quyết toán và thậm chí quản

lý rủi ro) là một trong những chính sách quan trọng trong hệ thống chính sách phát triển NCKH Tài chính là nguồn lực quan trọng triển khai thành công và ứng dụng kết quả NCKH vào thực tiễn

Thực tế, chính sách tài chính trong hoạt động NCKH ở Việt Nam hiện nay còn nhiều bất cập, mang nặng tính hành chính, hình thức, thủ tục thanh quyết toán nặng nề Trong đó, việc cấp phát kinh phí và tiến độ thực hiện đề tài hiện nay là không phù tương , không tạo điều kiện, không phát huy được vai trò và kỳ vọng của các nhà khoa học Thông tư 93/2006/TTLB/BTC-BKHCN có qui định: "Kinh phí của đề tài, dự án được phân bổ và giao thực hiện của năm nào phải được quyết toán theo niên độ ngân sách năm đó theo đúng quy định hiện hành" Điều này đi ngược lại với đặc điểm sẵn có của hoạt động NCKH Do đó, hoạt động NCKH nói chung và trong các trường đại học

ở Việt Nam vẫn đang còn nhiều nhiều hạn chế, chưa phát huy hết tiềm lực nghiên cứu của đội ngũ cán bộ NCKH

Vì vậy, tôi chọn đề tài “Đổi mới phương thức quản lí tài chính theo hướng tự chủ nhằm khắc phục sự không tương thích giữa cấp phát tài chính

Trang 9

và tiến độ thực hiện đề tài NCKH (Nghiên cứu trường hợp Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội)” cho luận văn thạc

sĩ với hi vọng góp một giải pháp nhỏ nâng cao vai trò và hiệu quả của chính sách tài chính trong phát triển NCKH ở Việt Nam hiện nay

2 Lịch sử nghiên cứu

Ở Việt Nam, những năm gần đây cũng đã có một số công trình nghiên cứu về vấn đề hoạt động NCKH trong các trường đại học như: Có thể nêu lên một số công trình mà ở khía cạnh này hoặc khía cạnh khác đã đề cập đến chính sách đối với các đề tài NCKH

Giải quyết sự không tương thích giữa cấp phát tài chính với tiến độ nghiên cứu bằng giải pháp là thiết lập các quĩ NCKH có luận văn của thạc sĩ Đặng Thị

Hiền với mã số: 60.34.72 " Thiết lập quỹ nghiên cứu để khắc phục sự không tương

thích giữa cấp phát tài chính với tiến độ nghiên cứu" Tuy nhiên việc giải quyết vấn

đề là lấy nguồn vốn từ đâu để thành lập quĩ thì tác giả vẫn còn đang luẩn quẩn với nhiều giả thuyết: vốn ngân sách nhà nước cấp, cho vay không có lãi, nguồn tài trợ không hoàn lại

Luận án tiến sĩ của Hồ Thị Hải Yến mã số: 62.31.03.01:" Hoàn thiện cơ

chế tài chính đối với hoạt động khoa học và công nghệ trong các trường đại học ở Việt Nam" cũng đề cập đến vấn đề đầu tư và sử dụng kinh phí trong

NCKH trong các trường đại học Giải pháp cho vấn đề đầu tư tác giả đề nghị

tăng tỉ lệ chi ngân sách cho NCKH, giải pháp cho việc sử dụng kinh phí NCKH tác giả cho ràng cần phải có cơ chế tự chủ tuyệt đối cho các chủ trì đề tài và đưa ra ý tưởng thành lập các quĩ đầu tư cho NCKH

Luận văn thạc sỹ của Phạm Thị Lan Anh mã số 60.43.72 với đề tài:

“Khắc phục những vướng mắc trong chế độ tài chính với NCKH trong các

trường đại học ở Việt Nam (Nghiên cứu trường hợp Học Viện Tài Chính)”

Tác giả chỉ ra rằng để hoàn thiện ơ chế tài chính trong NCKH cần tăng cường đầu tư tài chính cho NCKH trong đó có nhắc đến việc sử dụng vốn tự có của đơn vị, cải thiện chính sách tài chính một cách chung chung Luận văn chưa

Trang 10

chỉ ra được vấn đề nguyên nhân sâu xa của cơ chế cấp phát và quyết toán ảnh hưởng đến chất lượng NCKH hiện nay

Đổi mới chính sách tài chính đối với KH&CN của Nguyễn Thị Anh

Thu, (Tạp chí Hoạt động khoa học, số tháng 3/2006), Chi cho KH&CN: Hiệu

quả khó "đong đếm" của Nguyễn Minh Hòa (Tạp chí Hoạt động khoa học, số

tháng 9/2006), Đề tài cấp Bộ Hoàn thiện cơ chế, chính sách tài chính đối với

hoạt động khoa học và công nghệ trong các trường đại học Việt Nam (Mã số:

B2003.38.76TĐ) của Mai Ngọc Cường

Các công trình này đều dựa trên những bất cập của chính sách tài chính đối với hoạt động KH&CN ở Việt Nam hiện nay để đề xuất những kiến nghị, giải pháp nhằm đổi mới chính sách tài chính để “giải phóng”, “cởi trói tài chính” tạo điều kiện phát triển KH&CN

Ngoài những công trình mang tính nghiên cứu trên, các cơ quan quản

lý, các đại học cũng có những nghiên cứu về chính sách tài chính trong hoạt động KH&CN để đề xuất, ban hành những quy định cụ thể như Thông tư 93/2006/TTLT/BTC-BKHCN hướng dẫn chế độ khoán kinh phí của đề tài, dự

án khoa học và công nghệ sử dụng ngân sách Nhà nước (ban hành ngày 04/10/2006), Thông tư 44/2007/TTLB/BTC-BKHCN ngày 7 tháng 5 năm

2007 về việc hướng dẫn định mức xây dựng và phân bổ dự toán kinh phí đối với đề tài, dự án KH&CN có sử dụng NCNN, Quyết định số 1895/QĐ-ĐHQGHN ngày 29/6/2010 của Giám đốc Đại học Quốc gia Hà Nội ban hành Hướng dẫn quản lí hoạt động KH&CN ở Đại học quốc gia Hà Nội

Các quy định, hướng dẫn trên chủ yếu nói về phương thức quản lý hoạt động KH&CN, các định mức và thủ tục thanh quyết toán hoạt động NCKH

3 Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu

3.1 Mục tiêu nghiên cứu

Tìm giải pháp khắc phục sự không tương thích giữa cấp phát kinh phí

và thực hiện tiến độ đề tài NCKH nói chung và NCKH thuộc lĩnh vực khoa học xã hội của trường đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn

Trang 11

Chứng minh việc đổi mới phương thức quản lí tài chính theo hướng tự chủ sẽ khắc phục sự không tương thích giữa cấp phát tài chính và tiến độ thực hiện đề tài NCKH

3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu

Để đạt được mục tiêu trên, luận văn thực hiện một số nhiệm vụ sau:

- Phân tích mối quan hệ giữa chế độ chính sách, các quy định về cấp phát kinh phí với quá trình triển khai và thực hiện các đề tài NCKH

- Phân tích thực trạng sự không tương thích giữa việc cấp phát kinh phí

và tiến độ thực hiện đề tài NCKH trong trường đại học, những bất cập và nguyên nhân của nó

- Trưng cầu ý kiến các nhà khoa học đã và đang thực hiện đề tài NCKH

về giải pháp nhằm khắc phục những bất cập giữa việc cấp phát kinh phí và tiến độ thực hiện đề tài NCKH nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động khoa học

và công nghệ trong các trường đại học nói chung và Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội nói riêng

4 Phạm vi nghiên cứu

4.1 Phạm vi nội dung nghiên cứu

Việc cấp phát kinh phí và thực hiện tiến độ đề tài NCKH thuộc lĩnh vực khoa học xã hội và nhân văn có sử dụng ngân sách Nhà nước

4.2 Phạm vi thời gian

Cơ sở dữ liệu được sử dụng trong nghiên cứu này được giới hạn từ năm

2009 đến 2014

4.3 Phạm vi không gian

Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc Gia Hà Nội

5 Mẫu khảo sát

- Các nghị định, thông tư hướng dẫn, văn bản về tài chính cho hoạt động KH&CN, quyết định giao kinh phí đề tài NCKH, hợp đồng nghiên cứu, biên bản kiểm tra tiến độ đề tài NCKH tại Trường Đại học Khoa học Xã hội

và Nhân văn

Trang 12

- Nhóm các chủ nhiệm đề tài, các bộ phận quản lý có liên quan, đơn vị, tổ chức thực hiện đề tài NCKH tại Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn

6 Câu hỏi nghiên cứu

1 Thực trạng phương thức cấp phát tài chính cho đề tài NCKH trong lĩnh vực khoa học xã hội và nhân văn hiện nay như thế nào?

2 Đổi mới phương thức quản lí tài chính theo hướng tự chủ như thế nào thì có thể khắc phục sự không tương thích giữa cấp phát tài chính và tiến

độ thực hiện đề tài NCKH?

7 Giả thuyết nghiên cứu

1 Hiện tại trường ĐH KHXH&NV được cấp kinh phí theo dự toán chi ngân sách hàng năm

2 Trường Đại học KHXH&NV được ngân sách nhà nước cấp phát và quyết toán kinh phí NCKH theo sản phẩm đầu ra của sản phẩm NCKH Phương thức quản lí tài chính nên được đổi mới theo hướng giảm thiểu các thủ tục hành chính và trao quyền tự chủ cho tổ chức và cá nhân chủ trì đề tài Dựa vào sản phẩm của từng giai đoạn hoặc sản phẩm cuối cùng của quá trình NCKH (bản báo cáo, bài báo đăng trên tạp chí uy tín, giáo trình, sách) để nhận kinh phí và quyết toán kinh phí NCKH

8 Phương pháp chứng minh giả thuyết

- Phương pháp phân tích tài liệu: Phân tích các đề tài, luận văn, các công trình nghiên cứu có liên quan, phân tích các nguồn tư liệu, số liệu có sẵn trong các báo cáo về đề tài NCKH, việc cấp phát và quyết toán kinh phí của Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn

- Phương pháp quan sát tham dự các hoạt động về cấp phát và quyết toán kinh phí NCKH tại đơn vị

- Phương pháp phân tích bằng bảng hỏi: Khảo sát bằng bảng hỏi với các chủ nhiệm đề tài, những người tham gia thực hiện đề tài các cấp tại Trường ĐHKHXH&NV

Trang 13

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1 Chính phủ nước CHXHCNVN: Nghị định số 186/2013/NĐ-CP của

Thủ tướng Chính phủ ngày 17 tháng 11 năm 2013 về Đại học Quốc gia

2 Nghị định số 115/2005/NĐ-CP về Quy định cơ chế tự chủ, tự chịu

trách nhiệmcủa tổ chức khoa học và công nghệ công lập

3 Nghị định 43/2006/NĐ-CP về quy định quyền tự chủ, tự chịu trách

nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên chế, tài chính đối với đơn

vị sự nghiệp công lập

4 Vũ Cao Đàm (2005), Phương pháp luận NCKH, NXB Khoa học và

Kỹ thuật

5 Vũ Cao Đàm (2007), Đánh giá NCKH, NXB Khoa học Kỹ thuật

6 Vũ Cao Đàm (2007), Một số vấn đề quản lý khoa học và công nghệ

ở nước ta

7 Vũ Cao Đàm (2009), Tuyển tập các công trình đã công bố, tập I,

Nhà xuất bản Thế Giới, Hà Nội

8 Vũ Cao Đàm (2009), Tuyển tập các công trình đã công bố, tập II,

Nhà xuất bản Thế Giới, Hà Nội

9 Vũ Cao Đàm (2013), Cải cách căn bản chính sách giáo dục và xây

dựng đại học nghiên cứu ở Việt Nam, (chuyên đề thuộc đề tài ĐHQGHN –

PGS.TS Phạm Xuân Hằng, chủ nhiệm đề tài)

10 Vũ Cao Đàm (2002), Đâu là giới hạn của việc xóa bỏ cơ chế “xin –

cho” trong hoạt động khoa học, Tạp chí Hoạt động Khoa học, Số 10/2002

11 Vũ Cao Đàm, Phương pháp luận nghiên cứu khoa học

12 Lê Thu Hương (2011), Nhận diện những yếu tố cản trở việc thực hiện cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm của tổ chức KH&CN theo Nghị định 115/2005/NĐ-CP

13 Đại học Quốc gia Hà Nội: Quyết định số 1895/QĐ-ĐHQGHN của

Giám đốc ĐHQG HN ban hành Hướng dẫn quản lý hoạt động Khoa học và Công nghệ ở Đại học Quốc gia Hà nội

Ngày đăng: 14/05/2021, 21:58

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w