triển khai quy hoạch cán bộ cấp địa phương: Để đảm bảo tính “mở” trong công tác quy hoạch cán bộ là người địa phương với các chức danh thuộc thường vụ quản lý, Ban Tổ chức Tỉn[r]
(1)1
Đổi công tác quy hoạch cán lãnh đạo sở, ngành tỉnh Hịa Bình
Tạ Huy Hùng*
Trường Đại học Thương mại, 79 Đường Hồ Tùng Mậu, Mai Dịch, Cầu Giấy, Hà Nội, Việt Nam
Nhận ngày 30 tháng 10 năm 2018
Chỉnh sửa ngày 26 tháng 11 năm 2018; Chấp nhận đăng ngày 04 tháng 12 năm 2018
Tóm tắt: Khu vực hành công giai đoạn phải đối mặt với thách thức từ nội (tính hiệu quả, hiệu lực hoạt động khu vực hành cơng) thách thức từ bên (xu hướng tồn cầu hóa, cách mạng khoa học cơng nghệ…) Để vượt qua thách thức đó, khu vực hành cơng cần có đổi cơng tác quy hoạch cán nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, đặc biệt với cán lãnh đạo khu vực hành cơng Trong nghiên cứu này, tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu định lượng kết hợp định tính nhằm đánh giá cơng tác quy hoạch cán lãnh đạo sở, ngành tỉnh Hịa Bình, từ đề xuất giải pháp đổi mới, hồn thiện cơng tác quy hoạch gắn với định hướng sử dụng khung lực cơng tác cán
Từ khóa:Quy hoạch cán bộ, khung lực, đổi công tác quy hoạch
1 Đặt vấn đề
Theo nghiên cứu Karen (2007), khu vực hành cơng quốc gia giới phải đối mặt với nhiều thách thức, đòi hỏi từ phát triển mạnh mẽ kinh tế, vấn đề xã hội phát sinh, vấn đề toàn cầu hóa, cách mạng cơng nghiệp, tái cấu trúc kinh tế, gia tăng dân số… [1] Các quốc gia coi trọng nguồn nhân lực tổ chức công, xem nguồn lực quan trọng để tạo dựng trì phát triển bền vững tổ chức vượt qua thách thức Ở Việt Nam, vai trò cán lãnh đạo khu vực hành cơng ngày coi trọng Chủ _
ĐT.: 84-918907586
Email: tahuyhung.vcu@gmail.com
https://doi.org/10.25073/2588-1108/vnueab.4184
tịch Hồ Chí Minh khẳng định cơng việc thành cơng hay thất bại cán tốt [2] Xuất phát từ tầm quan trọng cán việc trì thúc đẩy phát triển khu vực hành cơng, cơng tác cán ngày trọng Trong đó, Đảng ln coi trọng cơng tác quy hoạch cán bộ, coi nhiệm vụ trọng tâm cơng tác cán để có cán vừa “hồng” vừa “chuyên”
(2)nguồn nhân lực khu vực công, đặc biệt cán lãnh đạo khu vực hành cơng Khu vực hành cơng bao gồm quyền trung ương quyền địa phương Đối với địa phương, bối cảnh đổi khu vực hành công, chất lượng đội ngũ cán lãnh đạo cấp sở, ngành, đơn vị chun mơn có ảnh hưởng lớn tới chất lượng dịch vụ công địa phương Do đó, nâng cao chất lượng cán lãnh đạo nhiệm vụ quan trọng khu vực hành công địa phương
Công tác quy hoạch cán bước khởi điểm công tác cán bộ, tiền đề quan trọng có quan hệ mật thiết với nội dung khác công tác cán lựa chọn, bổ nhiệm cán bộ, đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, đánh giá cán bộ… Tỉnh Hòa Bình tỉnh miền núi phía Bắc, cịn nhiều khó khăn, hạn chế điều kiện kinh tế, địa lý, văn hóa, xã hội Trong năm qua, để khắc phục khó khăn này, Tỉnh ủy tập trung đổi công tác cán bộ, coi nhiệm vụ trọng tâm để nâng cao lực lãnh đạo cấp, bao gồm lãnh đạo cấp sở, ngành Tuy nhiên, bên cạnh kết đạt được, công tác quy hoạch cán tồn nhiều thiếu sót cần khắc phục thời gian tới
2 Cơ sở lý thuyết
2.1 Lãnh đạo, quản lý khu vực hành ch nh công
Lãnh đạo, quản lý khu vực hành công người giữ chức vụ quản lý hệ thống trị Theo Grimm (2010), lãnh đạo phạm trù nghiên cứu phức tạp với nhiều đặc tính nhiều cách tiếp cận khác [3] Yukl (2009)cho rằng, có ba cách tiếp cận nghiên cứu lãnh đạo, vai trị lãnh đạo, hoạt động lãnh đạo nhân lực lãnh đạo Nếu lãnh đạo động từ phản ánh hoạt động nhân lực lãnh đạo danh từ chủ thể hoạt động lãnh đạo [4] Trong đó, phần tương đồng với quan điểm Yukl (2009), Bass Stogdill (1990) cho lãnh đạo cá nhân ứng xử, tạo ảnh hưởng người khác, tạo chuỗi hoạt động,
tương tác, quan hệ với cá nhân khác thông qua tính hợp lý vị trí tổ chức [5]
Dưới giác độ quản lý nhà nước, Nguyễn Khắc Hùng (2015) định nghĩa lãnh đạo trình gây ảnh hưởng tác động đến người tổ chức; thiết lập chủ trương, phương hướng phát triển tổ chức, nhằm thực mục tiêu kinh tế - xã hội đặt giai đoạn, phù hợp với yêu cầu điều kiện giai đoạn phát triển tổ chức [6]
2.2 uy hoạch cán lãnh đạo
Quy hoạch cán lãnh đạo hiểu kế hoạch tổ chức thực để có nhân phù hợp đáp ứng tiêu chuẩn, yêu cầu quan trọng tương lai [1] Trong công tác cán bộ, Đảng Cộng sản Việt Nam đánh giá vai trị cơng tác quy hoạch cán lãnh đạo, từ triển khai xác định sớm nguồn cán trẻ có đức, có tài, có triển vọng khả lãnh đạo, quản lý đưa vào quy hoạch để làm cứ, sở cho việc xác định kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng, tạo nguồn chức danh lãnh đạo, quản lý, đáp ứng nhiệm vụ trước mắt lâu dài địa phương, quan, đơn vị [7] Bên cạnh đó, quy hoạch cán lãnh đạo xem kế hoạch tổng thể, dài hạn có gắn kết chặt chẽ với khâu công tác tổ chức cán gồm đánh giá cán bộ, đào tạo, bồi dưỡng, luân chuyển, xếp, bố trí, sử dụng cán theo quy hoạch
2.3 Vai trị ngun tắc cơng tác quy hoạch cán
Quy hoạch cán với mục tiêu tạo chủ động công tác cán để khắc phục tình trạng thiếu hụt số lượng, chất lượng khoảng trống cấu cơng tác cán Bên cạnh đó, quy hoạch cán hướng tới mục tiêu đảm bảo tính liên tục, kế thừa, phát triển hướng tới chuyển tiếp liên tục, hiệu hệ cán để từ thực tốt mục tiêu tổ chức [8]
(3)bảo vai trò lãnh đạo tập trung cấp ủy, tập thể lãnh đạo, phát huy vai trò, trách nhiệm tổ chức sở hệ thống trị, đặc biệt trọng tới vai trò người đứng đầu tổ chức [7, 8]
Quy hoạch cán cần đảm bảo nguyên tắc “mở” “động” [7, 8] Nguyên tắc “mở” quy hoạch cán hiểu chức danh cần quy hoạch nhiều người người quy hoạch cho nhiều chức danh Ngoài ra, nguyên tắc “mở” nhấn mạnh tới việc không cục bộ, địa phương quy hoạch cán bộ, khơng khép kín quan, đơn vị, khơng có cán chỗ quy hoạch, mà cần trọng tìm kiếm, đưa vào quy hoạch cá nhân có đủ tiêu chuẩn, điều kiện đơn vị, địa phương khác Quy hoạch “động” công tác cán quy hoạch rà soát, điều chỉnh, bổ sung với phát triển cán quy hoạch, kịp thời đưa khỏi quy hoạch cán không đủ điều kiện, tiêu chuẩn, khơng có triển vọng phát triển qua đánh giá cán uy tín thấp qua lấy phiếu tín nhiệm, kịp thời bổ sung vào quy hoạch cán có triển vọng phát triển
3 Phương pháp nghiên cứu
Trong nghiên cứu này, tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu kết hợp định lượng định tính Phương pháp nghiên cứu định lượng thực thông qua q trình thu thập phân tích liệu sơ cấp từ bảng hỏi công tác quy hoạch cán Q trình thu thập thơng tin từ bảng hỏi thực từ tháng 6/2017 tới tháng 2/2018 với đối tượng cán lãnh đạo sở, ngành tỉnh Hịa Bình (với chức danh giám đốc, phó giám đốc sở, ngành tỉnh Hịa Bình) Trong thời gian khảo sát, tác giả gửi bảng hỏi khảo sát tới 86 cán lãnh đạo sở, ngành số phiếu thu 74 phiếu khảo sát, với đặc tính mẫu khảo sát thể Bảng
Bảng Đặc tính mẫu khảo sát cán lãnh đạo sở, ngành tỉnh Hịa Bình
Tiêu chí Chi tiết Số lượng Tỷ lệ (%) Giới tính Nam 63 85,13
Nữ 11 14,87 Độ tuổi
30-40 0 41-50 21 28,37 51-60 53 71,62 Kinh
nghiệm vị trí đảm nhiệm
Dưới năm 17 22,97 Từ 5-10 năm 42 56,75
Trên 10 năm 15 20,28
Trình độ Đại học
63 85,13 Thạc sĩ 11 14,87 Tiến sĩ 0
Nguồn: Tổng hợp tác giả (2017)
Phương pháp nghiên cứu định tính tác giả thực qua vấn sâu với chuyên gia gồm: 03 chuyên gia từ trường đại học sách công 05 chuyên gia từ Sở Nội vụ Vụ Công chức - viên chức, Bộ Nội vụ Phương pháp thực để vấn chuyên gia vấn bán cấu trúc Các câu hỏi vấn gửi trước tới đối tượng lựa chọn, trình vấn sau dựa câu hỏi xác định có điều chỉnh, bổ sung để xác định rõ nội dung nghiên cứu Các nội dung vấn gồm nội dung đánh giá thực trạng công tác quy hoạch, tồn tại, hạn chế văn công tác quy hoạch, tồn thực công tác quy hoạch cán địa phương giải pháp đổi cần thực để cải thiện công tác quy hoạch cán địa phương
4 Kết nghiên cứu
4.1 Đánh giá công tác xây dựng ch nh sách, văn hướng dẫn quy hoạch cán
(4)trấn Dân số 83 vạn người, có dân tộc chủ yếu, dân tộc thiểu số chiếm 74% Đảng tỉnh Hịa Bình có 14 đảng trực thuộc (gồm 11 đảng huyện, thành phố Đảng Công an tỉnh, Đảng Quân tỉnh, Đảng Khối quan tỉnh); có 654 tổ chức sở đảng (gồm 332 đảng sở, 322 chi sở); có 3.854 chi trực thuộc đảng ủy sở Với mục tiêu thực tốt công tác quy hoạch cán lãnh đạo, quản lý cấp nhiệm kỳ 2016-2021, Tỉnh ủy Hịa Bình ban hành Kế hoạch số 38-KH/TU Ban Thường vụ Tỉnh ủy Hịa Bình Hướng dẫn số 05- HD/BTCTU xây dựng quy hoạch cán lãnh đạo, quản lý nhiệm kỳ 2020-2025 năm Trong đó, Kế hoạch Hướng dẫn bám sát với sau:
- Căn Bộ Chính trị: Nghị số 42-NQ/TW, ngày 30/11/2004 cơng tác quy hoạch cán lãnh đạo, quản lý thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước; Kết luận số 24-KL/TW đẩy mạnh công tác quy hoạch, luân chuyển cán đến năm 2020 năm
- Căn Ban Tổ chức Trung ương: Cụ thể Hướng dẫn số 15-HD/BTCTW công tác quy hoạch lãnh đạo, quản lý theo tinh thần Nghị số 42-NQ/TW, ngày 30/11/2004 Bộ Chính trị khóa IX Kết luận số 24-KL/TW
Kế hoạch xây dựng quy hoạch cán lãnh đạo, quản lý nhiệm kỳ 2020-2025 Tỉnh ủy Hịa Bình bám sát yêu cầu công tác quy hoạch, thể rõ chủ động, tầm nhìn, chuẩn bị kỹ lưỡng công tác cán cấp
Công tác quy hoạch cán lãnh đạo, quản lý cấp tỉnh Hịa Bình làm rõ nội dung, phương pháp quy hoạch cán Trong đó, nội dung điều kiện, tiêu chuẩn cán đưa vào quy hoạch tiếp cận với yêu cầu lực, khung lực với vị trí đưa vào quy hoạch Cụ thể, Tỉnh ủy đưa yêu cầu phẩm chất lực cán lãnh đạo, quản lý đưa vào quy hoạch sau:
- Năng lực thực tiễn cán lãnh đạo, quản lý: Năng lực thể qua kết hiệu công việc, mức độ hoàn thành trách nhiệm, nhiệm vụ giao
- Yêu cầu phẩm chất gồm có: + Tính chủ động, sáng tạo
+ Phẩm chất đạo đức cách mạng: cần, kiệm, liêm,
+ Ham học hỏi, cầu tiến
+ Năng động, dám nghĩ, dám làm, dám chịu trách nhiệm
Các đối tượng thuộc quy hoạch cấp tỉnh dành cho chức danh lãnh đạo sở, ngành Theo quy định, phạm vi đối tượng quy hoạch, chức danh quy hoạch cấp tỉnh gồm quy hoạch Ban Chấp hành, Ban Thường vụ Tỉnh ủy chức danh: Bí thư, Phó Bí thư Tỉnh ủy; Chủ tịch, Phó Chủ tịch Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân; cấp trưởng, phó sở, ban, ngành Như vậy, với chức danh lãnh đạo sở, ngành (Giám đốc, Phó giám đốc sở, ngành) thuộc diện quy hoạch Tỉnh ủy
Về quy trình xây dựng quy hoạch: gồm chuẩn bị quy hoạch bước tiến hành quy hoạch, cụ thể:
Bước 1: Phát hiện, giới thiệu nguồn Bước 2: Tổ chức lấy ý kiến
Bước 3: Tổ chức hội nghị định quy hoạch
Trong trình quy hoạch định quy hoạch, hàng năm Ban Thường vụ cấp ủy tỉnh, huyện, tập thể lãnh đạo quan, đơn vị có tiến hành rà sốt, bổ sung quy hoạch cán với hai mục tiêu:
Thứ nhất: Giữ nguyên quy hoạch, bổ sung nhân tố quy hoạch
Thứ hai: Đưa khỏi quy hoạch cán khơng cịn đủ tiêu chuẩn, điều kiện cán tín nhiệm thấp qua lấy phiếu tín nhiệm hàng năm
(5)- Xác định kế hoạch đào tạo bồi dưỡng cán
- Xác định kế hoạch luân chuyển để đào tạo, rèn luyên cán
- Xác định kế hoạch xếp, bố trí, điều chuyển cán nguồn quy hoạch vào vị trí phù hợp
4.2 t khảo sát triển khai quy hoạch cán bộ lãnh đạo sở, ngành tỉnh Hịa Bình
Q trình khảo sát thực trạng cơng tác quy hoạch cán lãnh đạo sở, ngành tỉnh Hịa Bình giai đoạn 2015-2021 phản ánh Tỉnh ủy xây dựng đầy đủ kế hoạch, văn hướng dẫn thực triển khai tương đối tốt công tác quy hoạch với cán cấp sở, ngành Kết khảo sát 74 lãnh đạo sở, ngành tỉnh Hịa Bình ra, lãnh đạo sở, ngành thể mức độ đồng ý cao (41% hoàn toàn đồng ý 56% đồng ý phần) với yêu cầu số lượng cán quy hoạch vào vị trí giám đốc, phó giám đốc sở, ngành Tuy nhiên, chất lượng cán đưa vào quy hoạch, theo đánh giá vị trí đương nhiệm tại, chất lượng cán đưa vào quy hoạch chưa thực đáp ứng yêu cầu kỳ vọng Tỷ lệ đồng ý phần chiếm tới 62%, đặc biệt, tỷ lệ không đồng
ý với yêu cầu chất lượng cán đưa vào quy hoạch chiếm tới 23% - tỷ lệ cao phản ánh thực tế chất lượng cán đưa vào quy hoạch nhiều hạn chế
Công tác quy hoạch cán tiền đề cơng tác cán bộ, theo cán đưa vào quy hoạch chưa cần thiết phải đáp ứng tiêu chuẩn chức danh thời điểm quy hoạch, nhiên, cần đào tạo, bồi dưỡng để cán quy hoạch cải thiện lực, trình độ, lĩnh để đáp ứng u cầu cơng việc bổ nhiệm Thực tế khảo sát tỉnh Hịa Bình với vị trí lãnh đạo sở, ngành đương nhiệm cho thấy có tới 27,4% đối tượng khảo sát cho công tác đào tạo sau quy hoạch chưa đáp ứng yêu cầu, chưa giúp cán cải thiện đáp ứng yêu cầu tiêu chuẩn chức danh bổ nhiệm; có tới 52,1% đồng ý phần công tác đào tạo với cán quy hoạch có 20,5% đồng ý (chiếm tỷ lệ thấp nhất) Như vậy, công tác đào tạo cán quy hoạch nhiều tồn tại, bất cập cần cải thiện thời gian tới
Kết khảo sát chi tiết công tác quy hoạch cán lãnh đạo cấp sở, ngành tỉnh Hịa Bình thể Bảng
g
Hình Kết khảo sát mức độ đồng ý với yêu
(6)Bảng Kết khảo sát công tác quy hoạch cán lãnh đạo sở, ngành tỉnh Hịa Bình
TT Công tác quy hoạch cán
Trung bình (TB)
Độ lệch chuẩn (ĐLC) Tiêu chuẩn quy hoạch lãnh đạo sở, ngành hành mang tính rõ ràng, minh bạch 3,643 0,839 Tiêu chuẩn quy hoạch lãnh đạo sở, ngành bám sát yêu cầu chức danh cơng việc 3,369 0,825 Quy trình triển khai quy hoạch lãnh đạo sở mang tính cơng khai, dân chủ 3,452 0,972 Công tác quy hoạch lần đầu bổ sung quy hoạch hành hợp lý 3,095 0,945 Các văn hướng dẫn triển khai quy hoạch đầy đủ chất lượng 3,972 0,798 Cơng tác quy hoạch giúp tìm phát nhiều cán có lực 3,301 0,793 Công tác quy hoạch thời gian qua đảm bảo tính “động” tính “mở” 3,082 0,829 Cơng tác quy hoạch thời gian qua góp phần hạn chế tình trạng chạy chức, chạy
quyền công tác cán
2,985 0,996
9 Thời gian tới, nên mở rộng dân chủ công tác quy hoạch 4,137 0,732 10 Cấp định có đủ thơng tin lực người đề xuất đưa vào quy hoạch 3,216 0,846
Nguồn: Kết khảo sát tác giả
h
Cơng tác quy hoạch tỉnh Hịa Bình nhiệm kỳ 2016-2021 nhận quan tâm Tỉnh ủy thông qua văn hướng dẫn, đạo cơng tác quy hoạch Tiêu chí đánh giá “các văn hướng dẫn triển khai công tác quy hoạch đầy đủ chất lượng” có mức độ đồng ý cao với TB: 3,972; ĐLC: 0,789 Tiêu chí đánh giá “tiêu chuẩn quy hoạch lãnh đạo sở, ngành hành mang tính rõ ràng, minh bạch” có mức độ đồng ý cao với TB: 3,643; ĐLC: 0,839 (trong khoảng từ 3,4 tới 4,2) Tuy tiêu chuẩn quy hoạch tương đối rõ ràng minh bạch song chưa đánh giá cao xét khía cạnh bám sát với yêu cầu cụ thể chức danh công việc (TB: 3,369; ĐLC: 0,825) Nhận thấy nhữnghạn chế tiêu chuẩn quy hoạch cán bộ, Tỉnh ủy chủ động xây dựng kế hoạch, văn hướng dẫn cụ thể hóa tiêu chuẩn theo Nghị quyết, Hướng dẫn từ Trung ương Mặc dù có văn hướng dẫn để giải tồn trên, văn chưa đề cập chi tiết yêu cầu tiêu chuẩn quy hoạch gắn với yêu cầu chức danh công việc cán lãnh đạo sở, ngành
Về nguyên tắc triển khai quy hoạch, kết khảo sát thể mức độ đồng ý với nhận định nguyên tắc công khai, dân chủ quy trình triển khai quy hoạch với lãnh đạo sở, ngành mức độ đồng ý đạt TB: 3,452; ĐLC: 0,792 Nguyên tắc “động” “mở” công tác quy hoạch nhiệm kỳ 2016-2021 đánh giá chưa cao (TB: 3,082; ĐLC: 0,829), đó, nguyên tắc “mở” quy hoạch hạn chế cán đưa vào quy hoạch chủ yếu cán chỗ, cịn tình trạng khép kín quan, địa phương Cơng tác quy hoạch chưa tìm kiếm đưa vào quy hoạch cán đơn vị, địa phương khác
Ngoài ra, kết khảo sát phản ánh mức độ tương đối đồng ý với nhận định triển khai quy hoạch lần đầu quy hoạch bổ sung (TB: 3,095; ĐLC: 0,945) Trong đó, cơng tác quy hoạch lần đầu thực bản, chi tiết Tuy nhiên, cơng tác triển khai rà sốt, bổ sung quy hoạch tỉnh chưa hợp lý
(7)có lực (TB: 3,301; ĐLC: 0,793) Điều có nghĩa cơng tác quy hoạch lãnh đạo sở, ngành xảy tình trạng bỏ sót cán có lực, có thành tích tốt chưa đưa vào quy hoạch Một phần nguyên nhân xuất phát từ việc cấp định chưa có đầy đủ thơng tin lực người đề xuất đưa vào quy hoạch
Điểm hạn chế thừa nhận công tác cán công tác quy hoạch công tác quy hoạch thời gian qua chưa đạt mục tiêu hạn chế tình trạng chạy chức, chạy quyền (TB: 2,985; ĐLC: 0,996) Đây tượng phản ánh Nghị Trung ương.Công tác quy hoạch cán xác định nhiệm vụ trọng tâm công tác cán vậy, đối tượng quy hoạch đáp ứng đủ điều kiện cần mong muốn thuộc diện quy hoạch để xem xét, bổ nhiệm thời gian Do đó, theo đánh giá cán lãnh đạo sở, ngành, công tác quy hoạch cán lỗ hổng dẫn đến tượng chạy chức, chạy quyền
Trong thời gian tới, để khắc phục tồn tại, hạn chế, đối tượng khảo sát đồng ý cao với nội dung cần mở rộng dân chủ công tác quy hoạch (TB: 4,269; ĐLC: 0,849 - mức độ đồng ý) Việc mở rộng chế dân chủ quy hoạch quan trọng để phát nhân tố trẻ, có lực cấp sở, địa phương, đơn vị khác nhằm tìm nguồn triển khai quy hoạch đáp ứng tốt yêu cầu, đòi hỏi với chức danh quy hoạch
5 Những hạn chế công tác quy hoạch cán cấp sở, ngành
Thứ nhất, công tác quy hoạch cán
tỉnh cịn khép kín, chậm đổi mới, có nơi quy hoạch cán cịn mang tính hình thức, chưa đáp ứng yêu cầu độ tuổi công tác quy hoạch, tỷ lệ cán trẻ, cán nữ đưa vào
quy hoạch thấp; tỷ lệ cán dân tộc chưa hợp lý việc quy hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán Tỉnh ủy chưa xây dựng quy hoạch cán lãnh đạo, quản lý cấp chiến lược, chủ yếu dừng lại việc xếp, bố trí số cán ngắn hạn Kết quy hoạch cán chưa trở thành để đào tạo, bồi dưỡng, bố trí, sử dụng; tượng cán thuộc quy hoạch khơng thể bố trí sử dụng được.
Thứ hai, công tác luân chuyển cán nguồn
trong quy hoạch, cán trẻ đào tạo bản, cán nữ, cán xuất thân từ thành phần cơng nhân cịn ít, phạm vi ln chuyển không ba tuyến, chủ yếu luân chuyển từ xuống dưới; việc luân chuyển cán khối đảng, đồn thể sang khối quyền ngược lại, từ cấp lên cấp cịn khó khăn
Thứ ba, cơng tác rà sốt, bổ sung, điều chỉnh quy hoạch thông qua đánh giá cán khâu yếu công tác cán Công tác đánh giá chưa thực tốt, cịn tình trạng nể nang, chưa mạnh dạn, thẳng thắn phê bình tự phê bình; thiếu cụ thể hóa quy định đánh giá cán bộ, dẫn tới để rà sốt, đưa khỏi quy hoạch cán khơng đáp ứng lộ trình phát triển.
(8)thực quy hoạch thiếu thông tin cán đưa vào quy hoạch
6 Đề xuất giải pháp đổi công tác quy hoạch cán thời gian tới
Thứ nhất, nâng cao nhận thức, trách nhiệm
cấp ủy, đơn vị, tổ chức cán lãnh đạo đơn vị, tổ chức công tác quy hoach cán Công tác quy hoạch cán cần truyền thông khâu then chốt công tác cán Mặc dù đa phần cấp ủy nhận thức tầm quan trọng công tác cán bộ, nhiên, trình triển khai, hạn chế thơng tin từ sở nên q trình thực quy hoạch gặp nhiều khó khăn Kết khảo sát tỉnh Hịa Bình cho thấy q trình quy hoạch chưa phát đưa vào nhiều cán có lực, cịn mang tính hình thức, chưa thực chất Do đó, nâng cao nhận thức, trách nhiệm, gắn kết trách nhiệm Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Ban Chấp hành Đảng trách nhiệm người đứng đầu yêu cầu quan trọng để thực tốt công tác quy hoạch cán
Thứ hai, xác định mơ hình tổng thể cơng tác
cán theo khung lực Tiếp cận khung lực cơng tác cán gắn với vị trí việc làm xu quốc gia triển khai quản trị nhân lực khu vực hành công Trong công tác quy hoạch cán bộ, khâu “then chốt” công tác cán bộ, cần xác định rõ lực cán để đưa vào quy hoạch, lực cần gắn kết chặt chẽ với chiến lược, định hướng phát triển địa phương, với vị trí việc làm đơn vị địa phương Quy trình xác định lực cán nhằm xác định quy hoạch cán thực sau:
Bước 1: Xác định chiến lược, định hướng phát triển khu vực hành cơng địa phương
Bước 2: Xác định cấu tổ chức khu vực hành cơng
Bước 3: Xác định vị trí việc làm
Bước 4: Xây dựng khung lực theo vị trí việc làm
Bước 5: Xác định lực cần có vị trí cán lãnh đạo Những lực cần gắn với biểu hành vi để đánh giá
Hình Mơ hình đổi cơng tác quy hoạch khu vực hành cơng
Nguồn: Đề xuất tác giả
Thứ ba, đề xuất mơ hình thử nghiệm
triển khai quy hoạch cán cấp địa phương: Để đảm bảo tính “mở” cơng tác quy hoạch cán người địa phương với chức danh thuộc thường vụ quản lý, Ban Tổ chức Tỉnh ủy cần rà soát, xác định tỷ lệ cán quy hoạch chức danh lãnh đạo cấp sở, ngành theo hai nhóm Nhóm gồm cá nhân quy hoạch lãnh đạo cấp sở, ngành cán chỗ nhóm gồm chức danh quy hoạch cán đơn vị, địa phương khác Trên sở đó, Ban Tổ chức Tỉnh ủy tìm kiếm, phát nguồn đề xuất với Ban Thường vụ Tỉnh ủy danh sách cá nhân quy hoạch chức danh lãnh đạo sở, ngành từ nguồn bên (các chức danh khơng thuộc đơn vị) Trên sở đó, Ban Thường vụ Tỉnh ủy rà soát hồ sơ, phê duyệt danh sách cán quy hoạch từ nguồn bên
(9)tiêu chuẩn gồm có tiêu chuẩn bắt buộc theo yêu cầu Nghị số 42-NQ/TW, Hướng dẫn số 15-HD/BTCTW, Kết luận số 24-KL/TW Các tiêu chuẩn tiêu chuẩn bắt buộc với đối tượng xem xét lấy ý kiến từ đơn vị sở để đưa vào quy hoạch Ngoài tiêu chuẩn bắt buộc theo quy định, triển khai vị trí việc làm, Tỉnh ủy cần ban hành văn hướng dẫn đưa tiêu chuẩn theo lực vào trình quy hoạch cán
Thứ năm, xây dựng hệ thống quản lý (hệ
thống sở liệu cán bộ): Công tác cán nhiệm vụ trọng tâm xây dựng Đảng thực tính hiệu lực, hiệu máy hành Nhà nước Trong cơng tác cán bộ, cơng tác quy hoạch cán đóng vai trò quan trọng, tiền đề, sở cho công tác đào tạo, bồi dưỡng công tác bổ nhiệm, luân chuyển cán bộ… Để thực nguyên tắc “động” “mở” công tác cán bộ, cần xây dựng hệ thống lưu trữ sở liệu cán (đối tượng thuộc diện quy hoạch), trọng tới sở liệu công khai công tác đánh giá cán vị trí, chức danh đương nhiệm để Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Ban Tổ chức Tỉnh ủy có thơng tin xác cán nhằm thực tốt quy trình rà sốt, điều chỉnh quy hoạch cán Hệ thống sở liệu online cán cần làm rõ số điểm sau: (i) Hồ sơ, lý lịch cán bộ; (ii) Kết quả/thành tích cán thuộc diện quy hoạch; (iii) Mức độ đáp
ứng yêu cầu tiêu chuẩn cán vị trí chức danh quy hoạch; (iv) Q trình cải thiện lực với cán quy hoạch
Tài liệu tham khảo
[1] Jarrell, K M., & Pewitt, K C., “Succession planning in government: Case study of a medium-sized city”, Review of Public Personnel Administration, 27 (2007) 3, 297-309
[2] Hồ Chí Minh tồn tập, Tập 5, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1995, tr 229-306
[3] Grimm, J W., “Effective leadership: Making the difference”, Journal of Emergency Nursing, 36 (2010) 1, 74-77
[4] Yukl, G., Leadership in organizations (5th ed.), Upper Saddle Creek, N.J.7 Prentice-Hall, 2002 [5] Bass, B M., & Stogdill, R M., Bass & Stogdill's
handbook of leadership: Theory, research, and managerial applications, Simon and Schuster, 1990 [6] Nguyễn Khắc Hùng, Kỹ lãnh đạo, NXB Đại
học Quốc gia Hà Nội, 2015
[7] Hướng dẫn số 15- HD/BTCTW công tác quy hoạch cán lãnh đạo, quản lý theo tinh thần Nghị số 42-NQ/TW ngày 30/11/2004 Bộ Chính trị (Khóa IX) Kết luận số 24- KL/TW ngày 05/6/2012 Bộ Chính trị (Khóa XI)
[8] Hướng dẫn số 05 xây dựng quy hoạch cán lãnh đạo, quản lý cấp nhiệm kỳ 2020-2025 năm
[9] website: http://tinhuyhoabinh.vn/chuyenmuc/tabid /235/cMenu1/20/cMenu0/155/TopMenuId/155/c Menu/155/stParentMenuId/20/Default.aspx
Innovating Provincial Level Succession Planning in Hoa Binh Province
Ta Huy Hung
Thuongmai University, 79 Ho Tung Mau Road, Mai Dich Ward, Cau Giay Dist., Hanoi, Vietnam
Abstract: The public administration sector is currently facing numerous internal challenges (e.g
(10)sector needs to innovate its succession planning for better quality human resources and particularly senior officials In this study, the author uses quantitative and qualitative research methodology to evaluate the succession planning of the provincial-level leaders in Hoa Binh Province Based on the data analysis, the author analyzes shortcomings and limitations and proposes recommendations so as to improve the succession planning of the provincial level leaders in Hoa Binh Province
Keywords: Succession planning, competence based succession planning framework, innovation of