1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài giảng Logic học đại cương: Bài 4 - TS. Lê Ngọc Thông

25 20 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 718,77 KB

Nội dung

Bài giảng Logic học đại cương - Bài 4: Hình thức tư duy suy luận thông tin đến các bạn kiến thức về phân loại suy luận; khái quát về suy luận; suy luận diễn dịch; suy luận quy nạp; suy luận tương tự.

LOGIC HỌC ĐẠI CƯƠNG Giảng viên: TS Lê Ngọc Thông v1.0015106212 11 BÀI HÌNH THỨC TƯ DUY SUY LUẬN Giảng viên: TS Lê Ngọc Thông v1.0015106212 MỤC TIÊU BÀI HỌC • Về kiến thức: Giúp sinh viên hiểu trình bày đơn vị kiến thức sau  Đặc điểm suy luận;  Suy luận diễn dịch;  Suy luận quy nạp;  Suy luận tương tự • Về kỹ năng: Hình thành rèn luyện sinh viên  Kỹ vận dụng hiểu biết suy luận việc hình thành phát triển tư duy;  Ý thức rèn luyện tư hình thức suy luận • Về thái độ: Hình thành rèn luyện thái độ đánh giá vai trò quan trọng tư suy luận v1.0015106212 CÁC KIẾN THỨC CẦN CĨ • • Xã hội học đại cương; Tâm lí học đại cương; • Những nguyên lí chủ nghĩa Mác – Lênin v1.0015106212 HƯỚNG DẪN HỌC • • • Xem giảng đầy đủ tóm tắt nội dung Tích cực thảo luận diễn đàn đặt câu hỏi có thắc mắc Làm tập luyện thi trắc nghiệm theo yêu cầu v1.0015106212 CẤU TRÚC NỘI DUNG v1.0015106212 4.1 Khái quát suy luận 4.2 Phân loại suy luận 4.3 Suy luận diễn dịch 4.4 Suy luận quy nạp 4.5 Suy luận tương tự 4.1 KHÁI QUÁT VỀ SUY LUẬN • • • • Định nghĩa: hình thức tư nhằm rút phán đốn từ việc liên kết nhiều phán đốn có Cấu trúc logic:  Tiền đề phán đoán sẵn có;  Kết luận phán đốn (được rút từ tiền đề) Điều kiện:  Tiền đề phải đúng;  Quá trình lập luận phải tuân theo quy tắc, quy luật logic Ví dụ: Mọi kim loại dẫn điện Nhôm kim loại  Nhôm dẫn điện v1.0015106212 Tiền đề Kết luận 4.2 PHÂN LOẠI SUY LUẬN Dựa vào số lượng tiền đề Dựa vào tính phổ qt tri thức • Suy luận trực • tiếp có tiền đề; • Suy luận gián tiếp có nhiều tiền đề • • v1.0015106212 Diễn dịch: Tri • thức chung để rút tri thức riêng; Quy nạp: Tri thức riêng để rút tri thức • chung; Loại suy: Tri thức riêng đến kết luận tri thức riêng Dựa hình thức logic Suy luận hợp • logic suy luận tuân thủ quy tắc logic (hình thức); kết luận chưa • Suy luận khơng hợp logic suy luận có vi phạm quy tắc logic; kết luận thường sai lầm Dựa nội dung phản ánh Suy luận hợp logic xuất phát từ tiền đề đúng; kết luận Suy luận khơng khơng hợp logic hay có tiền đề không đúng; kết luận thường sai lầm 4.3 SUY LUẬN DIỄN DỊCH 4.3.1 Định nghĩa v1.0015106212 4.3.2 Suy luận diễn dịch trực tiếp 4.3.3 Các hệ thức quan trọng diễn dịch 4.3.4 Suy luận diễn dịch gián tiếp 4.3.5 Suy luận diễn dịch từ hai tiền đề 4.3.6 Suy luận diễn dịch từ nhiều tiền đề 4.3.7 Suy luận diễn dịch rút gọn 4.3.1 ĐỊNH NGHĨA • • Là suy luận nhằm rút tri thức riêng biệt từ tri thức phổ biến Trong suy luận diễn dịch, thông thường tiền đề phán đốn chung, cịn kết luận phán đốn riêng Ví dụ: Mọi người chết Socrate người  Socrate chết • Điều kiện: Kết luận rút cách tất yếu từ tính đắn tiền đề v1.0015106212 10 4.3.2 SUY LUẬN DIỄN DỊCH TRỰC TIẾP • Suy diễn từ tiền đề (A  B): Một •  Mọi hành vi phạm pháp cần phải nghiêm trị (A);  Một số hành vi phạm pháp cần phải nghiêm trị (B) Các quy tắc suy luận thực tiếp: Phép đảo ngược Chung  riêng SaP  SiP SaP  SiP SeP  PeS SeP  SoP SiP  PiS Từ hệ thức tương đương Từ hệ thức De Morgan PQ=QP PQ=PQ Kết hợp hệ thức v1.0015106212 11 4.3.3 CÁC HỆ THỨC QUAN TRỌNG CỦA DIỄN DỊCH Hệ thức De Morgan Hệ thức xuất phát Quy tắc PQ=QP PQ=PQ  (P  Q) =  P   Q  (P  Q) =  P   Q  (P  Q)   P   Q (P  Q)  ( Q   P) (P  Q)  P  Q P   Q   (P  Q) ( Q   P)  (P  Q) P  Q)  (P  Q)  (P  Q)   P   Q  (P   Q)   (P  Q) Kết hợp hệ thức trên: • P  Q =  Q   P =  P  Q =  (P   Q) • P  Q =  P  Q =  Q  P =  ( P   Q) • P  Q =  (P   Q) =  (Q   P) =  ( P   Q) v1.0015106212 12 4.3.4 SUY LUẬN DIỄN DỊCH GIÁN TIẾP Suy diễn từ nhiều tiền đề tiền đề Tam đoạn luận A, E, I, O kết luận Kim loại - M+ Đồng S+ v1.0015106212 MaP P- S+ Đồng Dẫn điện Kim loại M- - Dẫn điện SaM SaP P- 13 4.3.4 SUY LUẬN DIỄN DỊCH GIÁN TIẾP (tiếp theo) Tám quy tắc logic tam đoạn luận Nhóm quy tắc thuật ngữ Nhóm quy tắc tiền đề Quy tắc Nội dung Quy tắc Nội dung Tam đoạn luận có thuật ngữ không không Từ tiền đề riêng không rút kết luận Từ tiền đề phủ định không rút kết luận Từ tiền đề khẳng định rút kết luận khẳng định Nếu tiền đề tiền đề riêng rút kết luận riêng Nếu tiền đề tiền đề phủ định rút kết luận phủ định v1.0015106212 Thuật ngữ trung gian phải chu diên lần Thuật ngữ không chu diên tiền đề khơng chu diên kết luận 14 4.3.4 SUY LUẬN DIỄN DỊCH GIÁN TIẾP (tiếp theo) Các loại hình kiểu tam đoạn luận Loại hình Loại hình Loại hình Loại hình M  P P  M M  P P  M S  M S  M M  S M  S S  P S  P S  P S  P 256 kiểu tam đoạn luận khác (của loại hình); 24 kiểu hợp logic; kiểu hợp logic lệ thuộc; 19 kiểu hợp logic độc lập v1.0015106212 15 4.3.4 SUY LUẬN DIỄN DỊCH GIÁN TIẾP (tiếp theo) Cơng lí từ suy luận diễn dịch Phát biểu theo ngoại diên C n m p Khẳng định hay phủ định điều cho tồn lớp đối tượng khẳng định hay phủ định điều cho phần tử, phận lớp đối tượng v1.0015106212 Phát biểu theo nội hàm B A y x z Dấu hiệu dấu hiệu đối tượng dấu hiệu đối tượng Cái bên ngồi dấu hiệu đối tượng bên ngồi thân đối tượng 16 4.3.4 SUY LUẬN DIỄN DỊCH GIÁN TIẾP (tiếp theo) Quy tắc loại hình Loại hình • • Tiền đề phải phán đốn chung Loại hình • Tiền đề nhỏ phải • phán đốn khẳng định Loại hình Tiền đề lớn phải phán đốn chung • Một hai tiền đề phải phán đoán phủ định • Barbara, Celarent, Cesare, Camestres, Darii, Ferio Festino, Baroco Tiền đề nhỏ phải phán đốn chung Loại hình AAI, AEE (AEO), EAO, EIO IAI Kết luận phải phán đoán riêng Darapti, Disamis, Datisi, Felapton, Bocardo, Ferison Balamip, Calemes, Dimatis, Fesapo, Fresison v1.0015106212 17 4.3.5 SUY LUẬN DIỄN DỊCH TỪ HAI TIỀN ĐỀ Tiền đề phán đoán phức (A1  A2  B): Một [(P  Q)  Q]   P Quy tắc kết luận (Modus ponens) P  Q P Q Quy tắc kết luận phản đảo (Modus tollens) PQ Q P Quy tắc bắc cầu phép kéo theo PQ QR PR Quy tắc lựa chọn PQ P Q v1.0015106212 18 4.3.6 SUY LUẬN DIỄN DỊCH TỪ NHIỀU TIỀN ĐỀ PQ QR R S ST • P đúng: Khi P định nghĩa phép kéo theo Q, R, S, T phải đúng, P  T • P sai: Khi P sai theo định nghĩa phép kéo theo, P  T luôn đúng, Q, R, S lấy giá trị Như vậy, trường hợp tất tiền đề kết luận đúng, tức P  T kết luận logic tiền đề PT v1.0015106212 19 4.3.7 SUY LUẬN DIỄN DỊCH RÚT GỌN • • • • • • Suy luận khơng có tiền đề thứ (bớt tiền đề lớn); Suy luận khơng có tiền đề thứ hai (bớt tiền đề nhỏ); Suy luận không kết luận; Suy luận có tiền đề Chú ý:  Suy luận rút gọn giản tiện thông dụng  Tuy vậy, suy luận dễ mắc phải sai lầm khó nhận sai lầm  Do suy luận ngắn gọn phán đoán bị lược bỏ khơng bảo đảm tính chân thực Hồn thiện suy diễn rút gọn  Bước 1: Xác định đâu tiền đề, kết luận;  Bước 2: Xác định tiền đề lớn hay nhỏ;  Bước 3: Xác định thành phần thiếu;  Bước 4: Kiểm tra trình logic v1.0015106212 Một số kiểu suy luận sai lầm P  Q P Q P  Q Q P P v Q P Q 20 4.4 SUY LUẬN QUY NẠP Định nghĩa Ví dụ Phân loại Là suy luận nhằm rút Sắt – chắt rắn • Quy nạp hồn tồn; tri thức chung, khái qt Chì – chất rắn từ tri thức riêng Kẽm – chất rắn biệt, cụ thể Vàng – chất rắn RC Đồng – chất rắn • Quy nạp khơng hồn tồn Bạc – chất rắn… Kết luận: Mọi kim loại chất rắn v1.0015106212 21 4.4 SUY LUẬN QUY NẠP (tiếp theo) Các dạng suy luận quy nạp Quy nạp khơng hồn tồn Quy nạp hồn tồn a-P a-P b-P b-P c-P c–P ……… a, b, c,  S n-P -Mọi S - P {a, b, c, ……n } = S Mọi S - P v1.0015106212 Quy nạp Quy nạp thông thường khoa học 22 4.4 SUY LUẬN QUY NẠP (tiếp theo) Các phương pháp quy nạp dựa sở mối liên hệ nhân – Phương pháp phù hợp (phần chung) Phương pháp khác biệt A, B, C, D  X A, B, C, D, H  X A, H, K, L  X B, C, D, H  Y A, O, P, Q  X - - AX AX Phương pháp cộng biến v1.0015106212 Phương pháp phần dư A¹, B, C, D  X¹ A, B, C,  X, Y, Z A², B, C, D  X² CZ A³, B, C, D  X³ BY - - AX AX 23 4.5 SUY LUẬN TƯƠNG TỰ • • • Định nghĩa: suy luận vào số thuộc tính giống hai đối tượng để rút kết luận thuộc tính giống khác hai đối tượng Sơ đồ: (A B) – (a,b,c,d,e) A–f Có thể B – f Điều kiện:  Các đối tượng so sánh có nhiều thuộc tính giống  Các thuộc tính giống phong phú, nhiều mặt  Số lượng thuộc tính chất giống nhiều mức độ xác kết luận cao v1.0015106212 24 TÓM LƯỢC CUỐI BÀI Trong nghiên cứu nội dung chính: v1.0015106212 • Khái quát suy luận; • Phân loại suy luận • Suy luận diễn dịch; • Suy luận quy nạp; • Suy luận tương tự 25 ... v1.0015106212 21 4. 4 SUY LUẬN QUY NẠP (tiếp theo) Các dạng suy luận quy nạp Quy nạp khơng hồn toàn Quy nạp hoàn toàn a-P a-P b-P b-P c-P c–P ……… a, b, c,  S n-P -Mọi S - P {a, b, c,... v1.0015106212 CÁC KIẾN THỨC CẦN CĨ • • Xã hội học đại cương; Tâm lí học đại cương; • Những ngun lí chủ nghĩa Mác – Lênin v1.0015106212 HƯỚNG DẪN HỌC • • • Xem giảng đầy đủ tóm tắt nội dung Tích cực... v1.0015106212 CẤU TRÚC NỘI DUNG v1.0015106212 4. 1 Khái quát suy luận 4. 2 Phân loại suy luận 4. 3 Suy luận diễn dịch 4. 4 Suy luận quy nạp 4. 5 Suy luận tương tự 4. 1 KHÁI QUÁT VỀ SUY LUẬN • • • • Định nghĩa:

Ngày đăng: 14/05/2021, 21:45