1. Trang chủ
  2. » Công Nghệ Thông Tin

bài giảng tin học đại cương chương 4 lập trình bằng pascal pgs ts lê văn năm

138 582 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 138
Dung lượng 8,46 MB

Nội dung

Trang 2

Nói dung giang dạy chương 4: Lập trình cho MTĐT 1 Thời lượng: § tiết (4 tiết lý thuyết; 4 tiết bài tập/thảo luận/thực hành) 2 Noi dung:

- Tong quan về lập trình cho máy tính điện tử ($0 phút)

Giới thiệu về thuật toán: khả niệm, cách biểu diễn thuật toán, một số thuật toán cơ bản:

tính tông, tìm maz (min), sắp xép, ; Giới thiệu về ngôn ngữ lập trình; Giới thiệu ngôn ! ngữ lập trinh Pascal

- _ Sử dụng cơ bản ngôn ngữ lập trinh Pascal (30 phut) Hướng dẫn sử dụng cơ bản ngôn ngữ lập trình Pascal,

- _ Lập trình tuân tự (20 phút)

Giới thiệu v dạng thức chương trình đơn giản nhật cho may tính điện tử Cho ví dụ

Trang 3

- Lap trinh phan nhanh (20 phut)

Giới thiéu vé lénh r# nhanh If trong Pascal, cho vi du minh hoa - Lap trinh chu trinh (30 phut)

Giới thiệu về các lệnh chu trình: For, While; Repeat trong Pascal, cho vi du minh hoa - Dit lieu mang (20 phut)

Gidi thiéu vé mang trong Pascal; cho vi du minh hoa về mảng một chiêu

- Thirc hanh (200 phút)

Huong dan SV thuc hanh trên máy các bải về: lập trình tuân tự, lập trình phân nhánh; lập

trinh chu trình vả mảng một chiêu

3 Cac van đề đề sinh viên tự nghiên cứu:

- Cac ham thương sử dụng trong Pascal - Lénh ré nhanh CASE OF

Trang 4

4.1 TONG QUAN VE LAP TRINH CHO

MAY TINH DIEN TU’

¢ 4.1.1 Giới thiệu về thuật toán

¢ a Khai niem

Thuật tốn là một bảng hướng dẫn gôm hữu

hạn các mệnh lệnh, quy định chính xác các

thao tác hay phép toán mà máy tính điện tử cân

thực hiện một cách máy móc theo frinh tự vạch

Trang 5

¢ Vi du đề giải bài toán ax2 + bx + c = Ö Dù a,b, c nhận giá trị như thê nào, có thê là các hang SỐ, biéu thức hay đa thức thì người giải chỉ cân thực

hiện theo 3 bước sau:

1/ Tính giá trị delta

2/ Xét giá trị delta : nêu delta âm thì kết luận bài toán

võ nghiệm ngược lại bài toán có 02 nghiệm

3/_ Tính nghiệm của bài tốn theo cơng thức

Với 3 bước thao tác trên, người ta gọi đó là thuật

Trang 6

‹ồ b Tính chất của thuật toán

Thuật toán có nhiều tính chât nhưng dé

xây dựng một thuật toán cân phải tuân thủ

Trang 7

- Tinh chinh xac: Mot thao tac cua thuật

toán phải rõ ràng, không gây nhằm lẫn

làm hiéu theo nhiêu nghĩa khác nhau Hay nói cách khác là trong cùng một điêu kiện

nêu thực hiện cùng một thao tác thì phải

Trang 8

- Tinh pho dung: Thuat toán được xây

dung dam bao dung dé giải quyết

một lớp bài toán chứ không xây dựng

Trang 9

Tính kết thúc: Các thao tác của thuật

toán phải đảm bảo dừng lại và cho ra

kêt quả sau một sô hữu hạn các bước

Trang 10

c Biéu diễn thuật toán bằng sơ đô

khối

Sơ đồ khôi là công cụ đề biểu diễn

Trang 11

Dé biéu dién thuat toan bang sơ đồ khôi người ta sử dụng các ký pháp

sau:

- Duong mui ten: Đề chỉ hướng tiễn trình của thuật toán

- Khoi bat đậu hay kêt thúc: Chỉ ra

Trang 12

Mơi thuật tốn chỉ có một khôi bát đầu duy nhất Bên trong khối

e6 thé ghi chit B (Begin hay Bat dau) Con khói kết thúc, mỗi

_ Huột tín có th có nhiều khi trơn ng vis Kh "

thúc khác nhau , nên trong khối được ghi E (End) hoge K i

thúc)

- _ Khôi nhập đữ liệu: Ghi danh sách các đại lượng cần

Trang 14

- Khoi kiêm tra điêu kiện: Ghi biêu thức logic, mà kết quả

của nó sẽ xác định hướng tiên trình tiép theo

Trang 15

- - Khôi kết xuât thông tin: Ghi danh sách các đại lượng đã

được tính toán xử lý và cân được đưa ra

X1, X2

- _ Khối nối tiếp: Ghi cặp ký hiệu, được dùng khi các đường

tiền trình chông chéo nhau hoặc sơ đô khối được biêu

Trang 16

Ví dụ vê lập sơ đô khôi thuật toán

Bài toán : Cho dãy sô a.,a-, ,a

Hãy lập sơ đồ khối thuật toán tìm và in ra giá

trị Max và Min trong dãy

Trang bên là sơ đồ khơi thuật tốn tìm và in

Trang 18

/„ÔÔÔÔlLÃTẽ cc cc rc rc rc rc rc cc rc rr cc Cc eee 1.” 7 a | = 7) oA `^` ^ ~ ^ ` a _ 4.1.2 Giol thieu ve ngon ngu lap trinh a i: ae eer ee ———_—===x=

Độ ctưettseeiecshetcileteeerseerseertietreroiersspreeeroitrtptrierroereessottrstertoeeroeerieteoittperreeersteroetcietepttsgeroserstetbtttrierenersieroogttiporoettiecriecstetrgterteeergeetoitietshercteerseereesroetiptsnetrteeosesgterittrtiitriecrieroiirtgeerMteroeroetietoitttgarreeerstetotiereherotprosttipetret eT OCCT ENTE L TL LTCC ETI ETC CCN TLIO TELL LT IOC CTT TLL CT OCC TCL CAT LOL ONL CL TL OCA OCC TLL TLL

P*Yugwi! rw ự &Ằñ ïñN EùN ủ VA fr iwt RNNXZ %1 ủEđâ ï ' AM NT Ww m>5/

hiệu hóa đề miêu tả những tính toán (qua

máy tính) trong một dang mà cả con người

Trang 19

¢ Theo khai niém o trén thi mét ngén

ngữ lập trình phải thỏa mãn được hai điêu kiện cơ bản là:

- phai dé hiéu va dé SU dung đôi VỚI người lập trinh, đề con người có thê

dùng nó giải quyết các bài toán khác nhau

- phải miêu tả một cách đây đủ và rõ

ràng các tiên trình (tiếng Anh: process),

dé có thê chạy được trên các máy tính khác nhau

Trang 20

° Một tập hợp các chỉ thị được biểu thị nhờ ngôn ngữ lập trình dé thực hiện các thao tác máy tính nào đó thông qua một

chương trinh

° Như vậy, theo khái niệm, môi ngồn ngữ

lập trình cũng chính là một chương trinh,

nhưng có thê được dùng đê tạo nên các chương trình khác Một chương trình máy tính được việt bằng một ngôn ngữ lập

trình thì những chỉ thị (của riêng ngồn ngữ ây) góp phân tạo nên chương trình

được, gọi là mã nguôn của chương

Trang 21

Thao tác chuyền dạng từ mã nguồn sang

thành chuỗi các chỉ thị máy tính được thực

hiện hoàn toàn tương tự như là việc

chuyền dịch giữa các ngôn ngữ tự nhiên

của con người Các thao tác này gọi là

Trang 22

Người ta còn phân việc biên dich làm hai

loại tùy theo quá trình dịch xảy ra trước

quá trình thực thi các tính toán hay nó xảy

Trang 23

* + Thong dich: M6t phan mém théng dich là một phân mêm có khả năng đọc, chuyên dịch mã nguôn của một ngôn ngữ và ra

lệnh cho máy tính tiên hành các tính toán

Trang 24

¢ + Bién dich: M6t phan mém bién dich hay

ngắn gọn hơn trình dịch là phần mêm có khả năng chuyên dịch mã nguôn của một

Trang 25

° Ngôn ngữ cấp thập nhất là một chuỗi các

chỉ thị máy tính mà có thê được thực hiện

trực tiếp bởi chính máy tính (thông qua

Trang 26

¢ Trudéc day, hau hét cac trinh dịch cũ thường phải thông dịch từ mã nguôn sang bộ mã phụ

(các tệp có dang *.obj), rồi sau đó, mới biên dịch tiêp sang các tập tin thi hành Ngày nay, hâu hết các trình dịch đều có khả năng biên dịch mã

Trang 27

° Điễm khác nhau giữa thông dịch và biên dịch là:

Trình thông dịch sẽ dịch từng câu lệnh một và

chương trình đích sẽ không được lưu lại Còn

trình biên dịch sẽ dịch toàn bộ chương trình, cho

ra chương trình đích được lưu lại trong máy tính

rồi mới thực hiện chương trình Một chương

trình máy tính có thê được thực thi bằng cách tổ

Trang 28

mm ốc cơ cơcớcơcợẠậặậậ ener ee ie eee er ã ã § § Tà ec § § ã =.ẳắ—É ai 5h75 ợợnẬẬảốaốốốốốốốốốốốốốốaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaa nngỚƠỚỚI OO eee — — — — ————————————————————————————————_—-—-=_—=~=~=E=EEEEEEEE=== a ee Thi oe a z ^ ^ ~ ^ ` ni oe a oe 2 a a enews renee rere eee ee ốơổốỐốốốốẽốốốốẽ i Se ee ma s4

ESSE SSSA ESS SS es GS Sr SOE Ss SSD eS SEES DES OSU CSE CSO SSS SSS OSES CRSEES CDOS OSS CMS ECS SONE SET OSS NOSES RSE CE DED OSS TS EONS SONE SSE OHSS CHỜ QHỜ ĐH CHỢ LG DỤ CHỜ Hạ KHỌI DI SIRT OSS CHỜ Cho TRỤ CHỊ Ụ DỤ THỌ SSO CS RS SSO SSS OSES RTOS SSSTS Or SSDS EMSS: SSO OSSD OSSD UTES RSS SSS CMS SSO SSO OSS URTES SRST ESOS CSOT SOOT SSO OSSD CHỢ CD DỤ CHỜ TẠO DỤ

Niklaus Wirth & trường Đại học Zurich, Thụy Sỹ phát minh ra vào những năm 70 của thê ky 20 Ơng đặt tên ngơn ngữ này là PASCAL đề 'tưởng nhớ nhà toán học người Pháp ở

Trang 29

¢ Ngôn ngữ PASCAL được hình thành với mục

đích ban đầu nhằm hướng dẫn sinh viên

trong các trường đại học một thói quen

việt chương trình có câu trúc sáng sủa, rõ ràng, dễ đọc và dễ hiễu cho những người

Trang 30

Trong qua trinh phat trién, nó đã hình thành các

nhánh ngôn ngữ khác nhau nhưng phô biên hơn cả

là:

- _ lSO PASCAL được gọi là PASCAL chuẩn

(International Standard Organization)

- ANSI PASCAL (Amerrican National

satandard Institute)

- TURBO PASCAL

- IBM PASCAL

Trang 31

Trong khuôn khổ của môn hoc, bai giảng đề cập đến TURBO PASCAL voi phiên ban 7.0 Dé sử dụng được

ngôn ngữ lập trình này, người sử dụng cân tôi thiêu 02 tệp tin là ïUEBO.EXE và TURBO.TPL, được lưu trong

cùng một thư mục Trong đó tập tin TURBO.EXE chứa

hệ soạn thảo cho phép người sử dụng biên tập chương

trình dưới dạng một tệp văn bản PAS, và tệp

Trang 32

Ngoai ra dé dich chuong trinh viét bang

ngơn ngữ thuật tốn PASCAL sang thành

tệp chương trình viễt bằng ngôn ngữ máy người sử dụng cân phải có thêm tệp

Trang 33

bí Các yêu tô cơ sở của ngôn ngữ Pascal

+ Bộ ký tự

„ Bộ ký tự trong TURBO PASCAL bao gồm

° Các chữ cái: Là các chữ cái trong bảng chữ cái

tiêng Anh từ A đên Z và từ a đên Z

„ - Các chữ số: Là các chữ sô hệ thập phân từ 0

đên 9

Trang 34

° + lên: La một dãy các ký tự, gồm các chữ cái, chữ số và dâu gạch nỗi Tên bắt đâu

bởi chữ cai và không chứa các ký tự toán tử hay dâu khoảng trông

‹ Tên dùng đề chỉ một đôi tượng được sử

dụng trong chương trình, do người sử

Trang 35

¢ Tén phai la duy nhất, dãy ky tự đã dùng đặt cho đôi tượng này thì không đặt được cho đôi tượng khác Trong Pascal, các ký tự trong dãy được dùng đặt tên không phân biệt chữ hoa hay chữ thường

-_ Dãy ký tự được dùng đặt tên chỉ có 63 ký tự đâu

là có ÿ nghĩa Nêu day qua dài thì từ ký tự thứ 64 tro’ di, Pascal sé tu loai bo

‹ Tên đặt cho đối tượng phải khác với từ khóa

Trang 37

¢ Trong s6 cac day trén thi day b là không

sử dụng đề đạt được tên vì chứa các dâu

Trang 38

° Ngoài ra, Pascal có những tên chuẩn

dùng đề chỉ các đôi tượng đã được Pascal định nghĩa sẵn (kiểu dữ liệu, như thủ tục

xuất one dữ liệu, như các hàm có

Trang 39

Boolean, Char, Integer, Word, Byte, Real,

Text

False, True, Maxint

Abs, Arctan, Chr, Cos, Sin, Eof, Eoln, Exp,

Ln, Odd, Ord, Round, Trunc, Sar, Sart, Pred, Succ

Dispose, New, Get, Put, Read, Readin,

Trang 40

se + Lời giải thích: là các dòng văn bản hoặc

đoạn chương trình không được thị hành khi

Trang 41

¢ Nhw dé ghi chú cho công việc của một dòng lệnh

hoặc một đoạn chương trình, người sử dụng có thê diễn tả bằng ngôn ngữ tự nhiên nhưng phải

đảm bảo dé may tinh nhận biết và không thi hành nó bằng cách đặt vào trong Cặp '{ } hoặc cặp “(7 ”) Lúc này trong cửa sô soạn thảo

chương trình cua Pascal, dong chu thích sẽ bị mờ

đi và chúng ta hiểu rằng đó là phân mà máy tính

Trang 42

° + Dấu “;”: Được dùng làm dâu ngăn cách giữa

các câu lệnh trong ngôn ngữ Pascal Không hiểu theo nghĩa là dau kết thúc lệnh

»° Có những ngôn ngữ lập trình quy định mỗi câu

lệnh phải viết trên một dòng, nhựng với ngôn ngữ Pascal trên một dòng có thê việt nhiêu cau lệnh và một câu lệnh có thê viết trên nhiều dòng Vậy để máy tính có thể phân biệt câu th này với câu lệnh khac, Pascal ste dung dau “;” dé

Trang 43

° cí Câu trúc chương trình Pascal

+ Phân tên chương trình: Bắt đầu bởi từ

khoa Program theo quy cach

Vi du:

Frogram <tên chương trình>;

Trang 44

¢ + Phan khai bao: cac dai luong, cac déi tượng được sử dụng trong chương trình đều phải

được khai báo trước tại phân này Trừ các đại lượng chuẩn đã được Pascal định nghĩa sẵn ° Phân khai báo trong Pascal thường có các khai

báo sau:

User : Khai báo các đơn vị chương trình

Trang 45

Type : Định nghĩa các kiểu dữ liệu

Var : Khai báo các biên

Label Khai báo các nhãn chương trình Procedure : Khai báo các chương trình con

Function Khai báo các hàm do người lập trình định nghĩa

Khi khai báo người sử dụng khai báo hết các đại lượng

cùng nhóm, loại rôi mới chuyên sang nhóm, loại mới Chứ không khai báo một nhóm các đôi tượng cùng loại

Trang 46

¢ Vi du: Const M=5:

¢ N= 10; Var

Trang 47

° Phân thân chương trình: được bắt đầu bằng từ khóa “Begin” và kết thúc bởi từ

khóa “End." Giữa cặp từ khóa này là các

lệnh tương ứng với các thao tác của

Trang 48

° Mỗi chương trình Pascal chỉ có duy nhất

một từ khóa “End., từ khóa này báo cho

máy tính biết rằng mọi công việc giao cho chương trình đã hoàn tất, các lệnh ghi sau

Trang 49

¢ Vi du: BEGIN

¢ Write (‘| like Pascal ');

Trang 50

¢ d/ Soan thao va chay thu nghiém

chương trinh Pascal

° Đề đưa một chương trình vào máy tính điện tử qua hệ thông các quy tắc của ngôn ngữ

lập trình Pascal, người sử dụng thực hiện

tệp tin TURBO.EXE Trên cửa số soạn thảo

của Pascal, ngưởi sử dụng nhập các lệnh

vào theo đúng quy tắc của ngôn ngữ lập

Trang 51

¢ Truoc khi dich chương trình đã được soạn thảo thành một tệp thị hành (tệp chương trình có

phân mở rộng EXE), người sử dụng cân thử

nghiệm đề kiểm tra các kết quả đạt được bằng

cách ân tổ hợp phím CTRL +F9 tại cửa số soạn

thảo chương trình (hoặc vào thực đơn thanh

ngang — chon Run, trong thực đơn đồ xuông

Trang 53

Ee ee ce a ee ee ne ee er ie re er ne Pe ree eee ree ee § § a ee nec ce ie ne § cir § TH = a ere ue eee ee eer eer ee Pe

PEERS RO RS EER ERR RR EEE RS EE RR ER RR ER ER ER EER RS ER RS EE ER RO RE EE

ee NCCCGCaCƠỒỢƠƠAớớớớơcCCcCcCƠỢƠơƠAƠAƠƠAƠƠỚƠAƠỚGỢƠớCACớ_C¬Ca¬aơớCGớCớaCaơớaCaCaaaACCGCGC5G5CaCaCaCaaaCaaNƠAC.a.CaC.CaaacCcơcCsC5C5CaCốC.aốaCCốếC.aC.a.a CC CƠ CC CÔ CÔ CÔ CC c

chương trinh thực hiện Các hăng phải

được khai báo trước khi sử dụng, trừ các hăng chuẩn đã được Pascal định nghĩa sẵn

° Trong Pascal, có các hằng được định

Trang 54

TT | Ténhang Kiéu hang Giá trị hằng PI Số thực 3.1415926336

2 True Logic True

Ngày đăng: 18/10/2014, 10:55

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN