- Toán tử logic: And (hội); Or
kiểu dữ liệu của biến ở bên trái dấu gán và kiểu dữ liệu của biểu thức ở bên phả
và kiểu dữ liệu của biểu thức ở bên phải dấu gán phải giống nhau.
• Ví dụ: Một biến nguyên I không thể nhận một giá trị kí tự được.
• I := 'A' ; là điều không thể chấp nhận được. • - Ngoại lệ:
• Tuy một biến nguyên không thể nhận giá trị là một số • thực nhưng một số thực thì lại có thể nhận một giá trị
nguyên.
• X := 6.0; là sai vì X là biến Integer, 6.0 là giá trị thực. • M23 := 6; là đúng vì M23 là biến thực, nó có thể nhận
giá trị nguyên. M23 sẽ chứa giá trị 6 dưới dạng số thực
• b. Thủ tục xuất – nhập dữ liệu
• Thủ tục (Procedure) là một chương trình con
dùng để thực hiện1 công việc nào đó trong toàn bộ chương trình. Mỗi thủ tục có một tên, được dùng để gọi thủ tục khi cần thi hành thủ tục đó. Trong Pascal có hai loại thủ tục:
• Thủ tục chuẩn: do Pascal định nghĩa sẵn. Có thể sử dụng các thủ tục chuẩn trong chương trình
mà không cần phải khai báo.
• Thủ tục “người lập trình”: là do người lập trình xây dựng. Muốn sử dụng các thủ tục này trong chương trình thì phải khai báo.
• Thủ tục xuất dữ liệu
• Dữ liệu có thể xuất ra trên màn hình hoặc trên máy in. Ở đây chúng ta chỉ xem xét việc đưa dữ liệu ra màn hình. Pascal cho phép đưa các dữ liệu ra màn hình theo 3 quy cách:
Write(<phần tử xuất 1>, [<phần tử xuất 2>,…, <phần tử xuất N)]);
Writeln(<phần tử xuất 1>, [<phần tử xuất 2>,…,<phần tử xuất N]) ;