1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài giảng Logic học: Bài 4 - TS. Lê Ngọc Thông

33 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Bài giảng Logic học - Bài 4: Chứng minh, bác bỏ và ngụy biện giúp sinh viên chỉ ra, phân định được các quá trình chứng minh, bác bỏ, ngụy biện các đặc điểm, các loại và vai trò của chúng.

BÀI CHỨNG MINH, BÁC BỎ VÀ NGỤY BIỆN Giảng viên: TS Lê Ngọc Thông v1.0014105215 MỤC TIÊU BÀI HỌC • Về kiến thức: Giúp sinh viên ra, phân định trình chứng minh, bác bỏ, ngụy biện đặc điểm, loại vai trò chúng • Về kỹ năng: Hình thành rèn luyện sinh viên kỹ  Vận dụng hiểu biết chứng minh, bác bỏ vấn đề cụ thể;  Nhận diện phê phán ngụy biện • Về thái độ: Hình thành rèn luyện sinh viên thái độ  Hứng thú việc chứng minh, bác bỏ kết nhận thức thân;  Quan tâm đến việc tìm hiểu khác phục tượng ngụy biện hoạt động xã hội v1.0014105215 CÁC KIẾN THỨC CẦN CÓ Để học mơn học này, sinh viên cần phải có kiến thức mơn học sau: • Xã hội học đại cương; • Tâm lý học đại cương; • Những nguyên lý chủ nghĩa Mac – Lênin v1.0014105215 HƯỚNG DẪN HỌC • Xem giảng đầy đủ tóm tắt nội dung • Tích cực thảo luận diễn đàn đặt câu hỏi có thắc mắc • Làm tập luyện thi trắc nghiệm theo yêu cầu v1.0014105215 CẤU TRÚC NỘI DUNG v1.0014105215 4.1 Các tiền đề chứng minh 4.2 Chứng minh 4.3 Bác bỏ 4.4 Ngụy biện 4.1 CÁC TIỀN ĐỀ CỦA MỘT CHỨNG MINH 4.1.1 Xác định tính đắn suy luận 4.1.2 Giả thuyết v1.0014105215 4.1.1 XÁC ĐỊNH TÍNH ĐÚNG ĐẮN CỦA MỘT SUY LUẬN Bước Bước Bước v1.0014105215 Viết tiền đề kết luận dạng ký hiệu Viết sơ đồ suy luận Kiểm tra tính đắn (hợp logic) suy luận 4.1.1 XÁC ĐỊNH TÍNH ĐÚNG ĐẮN CỦA MỘT SUY LUẬN (tiếp theo) Các phương pháp xác định giá trị logic • Cách 1: Xét trường hợp tất tiền đề  Phương pháp 1: Xác nhận tính chân thực tất hệ rút từ giả thuyết  H giả thuyết;  Hi, i hệ tất yếu H H  (H1  H2  …  Hk)  Phương pháp 2: Liệt kê hết tất giả thuyết có từ kiện khoa học;  Loại trừ giả thuyết sai lầm lại  Hi, i giả thuyết [(H1H2…Hk)  (~H1~H2  ~Hj–1~Hj+1…~Hk)]  Hj • Cách 2: Lập bảng chân lý  Nếu kết cuối bảng chân lý đồng loạt suy luận đắn (hợp logic);  Nếu kết cuối bảng chân lý có giá trị sai suy luận khơng đắn (khơng hợp logic) v1.0014105215 4.1.1 XÁC ĐỊNH TÍNH ĐÚNG ĐẮN CỦA MỘT SUY LUẬN (tiếp theo) • Kiểm tra nhận định Nếu giỏi ngoại ngữ có nhiều may để tìm kiếm việc làm Muốn giỏi ngoại ngữ cần phải cố gắng học ngoại ngữ ngày Anh khơng cố gắng học ngoại ngữ ngày Vì vậy, anh khơng có nhiều may để tìm kiếm việc làm Bước 1: Gán G = Giỏi ngoại ngữ K = Cơ may Bước 2: Lập công thức GK CG C C = Cố gắng học ––––––––––––––––––– K Bước 3: Kiểm tra Nếu phán đoán: G  K,  C   G;  C Thì  K sai Nhận định không chắn v1.0014105215 4.1.1 XÁC ĐỊNH TÍNH ĐÚNG ĐẮN CỦA MỘT SUY LUẬN (tiếp theo) • Kiểm tra nhận định lập bảng G 1 1 0 0 K 1 0 1 0 C 1 1 C 1 1 G 0 0 1 1 K 0 1 0 1 (1) G  K 1 0 1 1 (2)  C   G 1 1 1 (1)  (2)   C 0 0 1 [(1)  (2)   C]   K 1 1 1 Kết cuối (dịng dưới) bảng chân lý khơng hồn tồn đúng, chứng tỏ suy luận khơng chắn v1.0014105215 10 4.2.2 CẤU TRÚC CỦA MỘT CHỨNG MINH (tiếp theo) • Luận  Luận phán đoán dùng làm để chứng minh cho luận đề  Luận tiền đề logic chứng minh trả lời cho câu hỏi: Dùng để chứng minh? •  Những luận điểm;  Những tư liệu thực tiễn xác nhận;  Có thể tiền đề, định lý;  Những luận điểm khoa học chứng minh Luận chứng: cách thức tổ chức xếp luận theo quy tắc quy luật logic nhằm xác lập mối liên hệ tất yếu luận luận đề Luận chứng cách thức chứng minh, nhằm vạch tính đắn luận đề dựa vào luận đắn, chân thực Luận chứng trả lời cho câu hỏi: Chứng minh ? v1.0014105215 19 4.2.3 CÁC QUY TẮC CỦA CHỨNG MINH • Các quy tắc luận đề  Quy tắc 1: Luận đề phải chân thực Ví dụ: Hãy chứng minh rằng: “Loài người nặn từ đất sét” Luận đề chứng minh được, khơng chân thực  Quy tắc 2: Luận đề phải phải rõ ràng, xác Ví dụ: Hãy chứng minh rằng: “Giai cấp công nhân giai cấp bị bóc lột” Luận đề khơng thể chứng minh được, mơ hồ: Giai cấp cơng nhân chế độ ?  Quy tắc 3: Luận đề phải giữ nguyên suốt trình chứng minh Giữ nguyên luận đề nhằm thực nhiệm vụ chứng minh Nếu luận đề bị thay đổi nhiệm vụ chứng minh khơng hồn thành, tức luận đề xác định ban đầu khơng chứng minh luận đề khác v1.0014105215 20 4.2.3 CÁC QUY TẮC CỦA CHỨNG MINH (tiếp theo) • Các quy tắc luận  Quy tắc 1: Luận phải phán đốn chân thực Tính chân thực luận yếu tố bảo đảm cho tính chân thực luận đề  Quy tắc 2: Luận phải phán đốn có tính chân thực chứng minh độc lập với luận đề Trong “Chống Đuy rinh”, Ăng-ghen cho thấy ông Đuy rinh “chứng minh vòng quanh”  Quy tắc 3: Luận phải lý đầy đủ luận đề Giữa luận phải có mối liên hệ trực tiếp tất yếu luận đề Các luận khơng chân thực mà cịn phải khơng thiếu, không thừa, bảo đảm cho luận đề rút cách tất yếu khách quan nhờ vào lập luận logic • Các quy tắc luận chứng  Quy tắc 1: Luận chứng phải tuân theo quy tắc, quy luật logic  Quy tắc 2: Luận chứng phải bảo đảm tính hệ thống  Các luận chứng phải xếp, tổ chức chặt chẽ, bảo đảm cho phép chứng minh có sức thuyết phục cao  Quy tắc 3: Luận chứng phải bảo đảm tính quán – phi mâu thuẫn v1.0014105215 21 4.2.4 PHÂN LOẠI CHỨNG MINH • Chứng minh trực tiếp Chứng minh trực tiếp chứng minh tính chân thực luận trực tiếp dẫn tới tính chân thực luận đề Ví dụ: Từ luận  Tứ giác ABCD hình thoi  Hai đường chéo nó: AC = BD  Khẳng định (chứng minh) tứ giác ABCD hình vng • Chứng minh gián tiếp Chứng minh tính chân thực luận đề rút từ tính khơng chân thực phản luận đề  Chứng minh phản chứng kiểu chứng minh xác lập tính không chân thực phản đề theo luật trung, rút tính chân thực luận đề  Chứng minh loại trừ kiểu chứng minh gián tiếp tính chân thực luận đề rút cách xác lập tính khơng chân thực tất thành phần phán đoán lựa chọn v1.0014105215 22 4.2.4 PHÂN LOẠI CHỨNG MINH (tiếp theo) D B Chứng minh phản chứng: Nếu hai đường thẳng vng góc với đường thẳng thứ ba chúng song song với Chứng minh loại trừ Một tổ bảo vệ gồm có người có nhiệm vụ thay canh gác quan vào ban đêm Một đêm nọ, quan bị trộm Nguyên nhân ba người bỏ gác Để tìm người bỏ nhiệm vụ canh gác, nhà điều tra xem xét xác nhận: Không phải A bỏ gác; Cũng khơng phải B bỏ gác; Vậy C người bỏ gác v1.0014105215 D O A C d PQRS  QRS ––––––––––––––––– ––– P 23 4.3 BÁC BỎ 4.3.1 Định nghĩa 4.3.2 Các phương pháp bác bỏ v1.0014105215 24 4.3.1 ĐỊNH NGHĨA Bác bỏ thao tác logic dựa vào luận chân thực quy tắc, quy luật logic để vạch tính chất giả dối luận đề Bác bỏ kiểu chứng minh, chứng minh cho tính đắn, chân thực luận đề mà vạch trần tính giả dối, sai lầm luận đề v1.0014105215 25 4.3.2 CÁC PHƯƠNG PHÁP BÁC BỎ • Bác bỏ luận đề  Cách Bác bỏ luận đề thơng qua việc vạch tính giả dối hệ rút từ luận đề “Bản chất tượng hoàn toàn tách rời nhau”, chất tượng hoàn toàn tách rời nhau, có nghĩa tượng khơng phản ánh chất, người ta khơng thể hiểu chất vật Thực tế cho thấy, người hoàn toàn hiểu chất vật Điều chứng tỏ khơng phải “bản chất tượng hoàn toàn tách rời nhau” Vậy “Bản chất tượng hoàn toàn tách rời nhau” sai lầm  Cách Bác bỏ luận đề thông qua chứng minh phản luận đề Muốn bác bỏ luận đề, ta cần chứng minh cho tính đắn phản luận đề, theo luật mâu thuẫn, luận đề phải sai “Thủy ngân khơng có khả dẫn điện” Thủy ngân kim loại Mà kim loại dẫn điện Vậy thủy ngân dẫn điện v1.0014105215 Phản luận đề đúng, chứng tỏ luận đề sai 26 4.3.2 CÁC PHƯƠNG PHÁP BÁC BỎ (tiếp theo) • Bác bỏ luận cứ: tính khơng chân thực, không đầy đủ luận cứ, luận không chân thực khơng đầy đủ luận đề khơng thể đứng vững, luận đề bị bác bỏ Có anh chàng giải thích: “Cái kèn kêu có tịa loa” Người khác bác lại: “Anh nói kèn kêu, có tịa loa ? Tôi hỏi anh ống nhỏ, có tịa loa mà hỗng kêu ?” • Bác bỏ luận chứng: Chỉ sai lầm, vi phạm quy tắc, quy luật logic trình chứng minh Chứng minh luận đề: “Đặng Văn B, sinh viên Nhạc viện thành phố Hồ Chí Minh tay đàn giỏi” Ông Đặng văn A học Nhạc viện thành phố Hồ Phí Minh tay đàn giỏi Đặng văn B ông Đặng văn A học Nhạc viện thành phố Hồ Chí Minh  Đặng văn B tay đàn giỏi  cách lập luận sai v1.0014105215 27 4.4 NGỤY BIỆN 4.4.1 Định nghĩa 4.4.2 Các hình thức ngụy biện v1.0014105215 28 4.4.1 ĐỊNH NGHĨA Ngụy biện lối lập luận quanh co, vi phạm luật logic nhằm làm cho người khác hiểu sai thật Thực chất sai cố tình (cần phân biệt với sai vơ tình ngộ biện) • Những người ngụy biện thường dùng thủ thuật để đánh lừa người khác cách dựa vào chỗ giống bề để đánh tráo khái niệm, đánh tráo đối tượng, đánh tráo tư tưởng… • Đối với nhà ngụy biện mục đích họ vạch chân lý, mà che giấu thật v1.0014105215 29 4.4.2 CÁC HÌNH THỨC NGỤY BIỆN • Ngụy biện luận đề: Trường hợp thường gặp hình thức ngụy biện luận đề tự ý thay đổi luận đề (đánh tráo luận đề) trình trao đổi, lập luận Một người tự kiểm điểm sai phạm mình, suốt từ đầu đến cuối tự kiểm điểm, trình bày hồn cảnh khách quan khó khăn mặt thân, gia đình • Ngụy biện luận  Sử dụng luận không chân thực:  Luận bịa đặt;  Luận sai thật  Sử dụng luận chưa chứng minh: dư luận, tin đồn;  Sử dụng ý kiến, lời nói người có uy tín để làm luận v1.0014105215 30 4.4.2 CÁC HÌNH THỨC NGỤY BIỆN (tiếp theo) • Ngụy biện luận chứng  Là thủ thuật vi phạm quy tắc, quy luật logic cách tinh vi trình lập luận, làm cho người khác tin kết luận nhà ngụy biện đưa thật  Nhà ngụy biện xuất phát từ luận chân thực, kết luận rút chân thực  Tuy vậy, tính chân thực kết luận khơng phải rút cách tất yếu từ lập luận từ luận (tiền đề) chân thực  Vì vậy, hình thức ngụy biện tinh vi, khó phát nhất, làm cho đối phương lúng túng trình tranh luận v1.0014105215 31 4.4.2 CÁC HÌNH THỨC NGỤY BIỆN (tiếp theo) • Ngụy biện toán học Với giá trị a, b ta có bất đẳng thức: a b   2? b a Lời giải: a² + b² > 2ab; a² – ab > ab – b²; a (a – b) > b (a – b); a > b Vậy bất đẳng thức cho với a > b • Các dạng ngụy biện luận chứng  Đánh tráo khái niệm: lợi dụng ngôn ngữ, lợi dụng từ đồng âm, từ nhiều nghĩa để đánh tráo nghĩa từ; lợi dụng tượng chuyển loại từ ngôn ngữ để tráo từ loại từ…  Đánh tráo tượng với chất, nguyên nhân với kết quả;  Đánh tráo vật quy chiếu;  Luận chứng không đúng:  Vi phạm quy tắc tam đoạn luận;  Luận chứng vòng quanh v1.0014105215 32 TÓM LƯỢC CUỐI BÀI Trong nghiên cứu nội dung sau: v1.0014105215 • Tiền đề cho chứng minh; • Chứng minh; • Bác bỏ; • Ngụy biện 33 ... lập luận sai v1.00 141 05215 27 4. 4 NGỤY BIỆN 4. 4.1 Định nghĩa 4. 4.2 Các hình thức ngụy biện v1.00 141 05215 28 4. 4.1 ĐỊNH NGHĨA Ngụy biện lối lập luận quanh co, vi phạm luật logic nhằm làm cho người... bước đánh giá từ đầu v1.00 141 05215 15 4. 2 CHỨNG MINH v1.00 141 05215 4. 2.1 Định nghĩa 4. 2.2 Cấu trúc chứng minh 4. 2.3 Các quy tắc chứng minh 4. 3 .4 Phân loại chứng minh 16 4. 2.1 ĐỊNH NGHĨA • Chứng... 4. 1 Các tiền đề chứng minh 4. 2 Chứng minh 4. 3 Bác bỏ 4. 4 Ngụy biện 4. 1 CÁC TIỀN ĐỀ CỦA MỘT CHỨNG MINH 4. 1.1 Xác định tính đắn suy luận 4. 1.2 Giả thuyết v1.00 141 05215 4. 1.1 XÁC ĐỊNH TÍNH ĐÚNG ĐẮN

Ngày đăng: 14/05/2021, 18:36