1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Từ địa phương trong tục ngữ và ca dao Thanh Hoá

8 194 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 395,87 KB

Nội dung

Thống kê các từ ngữ địa phương tiếng Thanh Hoá và sau đó mô tả, phân tích những đặc điểm ngữ âm, từ vựng và ngữ nghĩa của lớp từ ngữ này trong tục ngữ và ca dao Thanh Hoá. Buớc đầu nêu lên vai trò của từ ngữ địa phương trong kho tàng tục ngữ và ca dao Thanh Hoá việc phản ánh đặc điểm về tự nhiên, xã hội và tập quán của mảnh đất và con nguời xứ Thanh.

dương thị dung Từ ĐịA PHưƠNG TRONG TụC NGữ Và CA DAO THANH HOá dương thị dung * Tóm tắt: Thống kê từ ngữ địa phương tiếng Thanh Hoá sau mô tả, phân tích đặc điểm ngữ âm, từ vựng ngữ nghĩa lớp từ ngữ tục ngữ ca dao Thanh Hoá Buớc đầu nêu lên vai trò từ ngữ địa phương kho tàng tục ngữ ca dao Thanh Hoá việc phản ánh đặc điểm tự nhiên, xà hội tập quán mảnh đất nguời xø Thanh Tõ khãa: Tơc ng÷; ca dao; Thanh Hãa; phương ngữ; từ địa phương; từ phổ thông; điệu; phụ âm; vần mở; vần khép; tương ứng ngữ nghĩa DÉn nhËp Thanh Hãa lµ cưa ngâ nèi hai miền trung bắc, gặp gỡ trung chuyển hai miền văn hóa khác Ngôn ngữ có pha tạp độc đáo hợp lý, tạo nên ngôn ngữ đặc trưng hay gọi tiếng Thanh Hóa Từ địa phương Thanh Hóa chiếm số lượng lớn so với vốn ngôn ngữ nơi Yếu tố vị trí địa lý, lịch sử, văn hóa đà tạo nên nét khu biệt ngôn ngữ Thanh Hóa so với địa phương khác Người ta sử dụng từ địa phương không lời ăn tiếng nói hàng ngày mà vận dụng vào văn học, đặc biệt văn học dân gian Tục ngữ ca dao Thanh Hãa cã thĨ coi lµ mét kho tµng cc sèng muôn màu muôn vẻ tự nhiên xà hội, nhờ ngôn ngữ đà chuyển tải hết giá trị mang dấu ấn riêng vùng đất xứ Thanh Trong báo sử dụng tư liƯu tơc ng÷ cn: Tơc ng÷, ca dao, dân ca, vè Thanh Hóa Lê Huy Trâm, Hoàng Khởi, Lưu Đức Hạnh (1983), Nxb Thanh Hóa(1); Ca dao sưu tầm Thanh Hóa Nhóm Lam Sơn (1963), Nxb Văn học, Hà Nội(2) Tục ngữ ca dao Thanh Hóa lưu giữ nhiều từ ngữ địa phương mang đặc trưng riêng Số 6-2013 Thanh Hóa Theo kết thống kê hai tài liệu nói có 110 câu tục ngữ ca dao sử dụng từ ngữ địa phương, chiếm tỉ lệ 18,3% tổng số ngữ liệu thống kê (602 đơn vị), có 85 từ ngữ địa phương, xuất 141 lần Tiếng địa phương Thanh Hóa xuất tục ngữ ca dao Thanh Hóa bộc lộ mặt ngữ âm từ vựng.(*) Đặc điểm từ địa phương Thanh Hóa xuất tục ngữ ca dao Thanh Hóa 2.1 Đặc điểm ngữ âm từ địa phương Thanh Hóa xuất tục ngữ ca dao Thanh Hóa So sánh, đối chiếu từ toàn dân với từ địa phương Thanh Hóa xuất tục ngữ ca dao Thanh Hóa có khác biệt ngữ âm thể tương ứng điệu, phụ âm đầu, phần vần (âm chính, âm đệm, âm cuối) 2.1.1 Những tương ứng điệu từ địa phương Thanh Hóa xuất tục ngữ ca dao Thanh Hóa Theo kết thống kê hai tài (*) ThS, Viện Từ điển học Bách khoa thư Việt Nam Lê Huy Trâm, Hoàng Khởi, Lưu Đức Hạnh (1983), Tục ngữ, ca dao, dân ca, vè Thanh Hóa, Nxb Thanh Hóa (2) Nhóm Lam Sơn (1963), Ca dao sưu tầm Thanh Hóa, Nxb Văn học, Hà Nội (1) Nhân lực khoa học xà hội 57 từ địa phương tục ngữ ca dao hóa liệu, khác biệt điệu từ địa phương Thanh Hóa xuất tục ngữ ca dao Thanh Hóa với từ toàn dân có số lượng thấp, có trường hợp (chiếm tỉ lệ 4,7%) Đặc trưng bật tiếng địa phương Thanh Hóa lẫn lộn hỏi ngÃ, điều thể tục ngữ Thanh Hóa: Bảo Đại cải lương, phường bội cải (cÃi) Ngoài ra, có tương ứng không dấu tiếng Thanh Hãa víi hun cđa tiÕng ViƯt C¸ch ph¸t âm tạo nên giọng điệu đặc trưng vùng, nghe lơ lớ, đều bằng Xuất tục ngữ ca dao trường hợp bưa - vừa, chi - gì, - ngày: - Giật vay mớ gạo, mớ lang nhiều qua bữa, quấy quàng qua (ngày) - Học hành chữ nghĩa chi (gì) mi Ba năm chữ nhi mà 2.1.2 Từ địa phương Thanh Hóa xuất tục ngữ ca dao Thanh Hóa có tương ứng phụ âm đầu với từ phổ thông Các từ ngữ có biến đổi phụ âm đầu so với từ phổ thông xuất tục ngữ ca dao không nhiều, có 10 trường hợp (chiếm tỉ lệ 11,8%) tổng số từ địa phương thống kê, diễn phức tạp, đa dạng Cụ thể là: Tương ứng phụ âm tắc đầu lưỡi /t/ (th) từ ngữ toàn dân với phụ âm xát quặt lưỡi // (s) từ ngữ địa phương Thanh Hóa: Nhà bà có rèm sưa (thưa) Có cô gái đẹp chưa lấy chồng? Tương ứng phụ âm xát quặt lưỡi // (r) từ ngữ toàn dân với phụ âm tắc quặt lưỡi / / (tr) từ ngữ địa phương Thanh Hóa: Đến đường trẽ (rẽ) san đôi Có đường trẽ với 58 Nhân lực khoa học xà hội Tương ứng phụ âm xát ồn /z/ (gi) từ ngữ toàn dân với phụ âm tắc mũi // (nh) từ ngữ địa phương Thanh Hóa: Thiếp người cợt nhiễu (giễu) trêu cười Chổi trần bia miệng để đời gian Tương ứng phụ âm tắc mũi // (ng) từ toàn dân với phụ âm tắc ồn /k/ (c) từ địa phương Thanh Hóa: Chuồn chuồn đậu ngảnh (cành) mía mưng Em đà có chốn, xin anh đừng vÃng lai Tương ứng phụ âm xát ồn v« /χ/ (kh) cđa tõ phỉ th«ng víi phơ âm xát ồn hữu // (g) từ địa phương Thanh Hóa: áo rách để thịt ra, chị gần không khói em xa không chào Tiếng địa phương Thanh Hóa tồn số từ cặn (chữ dùng Hoàng Thị Châu) Từ cặn thể trình xát hóa, xuất hai trường hợp sau: Thứ nhất, trình xát hóa biến thĨ cỉ /b/ (b) \ /v/ (v): Tõ ngµy thiÕp bén duyên chàng Bướm ong xum họp, phượng hoàng bưa (vừa) đôi Thứ hai, trình xát hóa hữu hóa phụ âm tắc tắc bật tiếng Thanh Hóa mà tiếng phổ thông đà chuyển thành phụ âm xát, xuất trường hợp /c/ (ch) \ /z/ (gi): Anh không lấy em ngoan Nghe chi (gì) miệng gian nhọc lòng Trong tiếng toàn dân phụ âm tắc mũi // (nh) tiếng Thanh Hóa lại phụ âm xát bên /l/ (l) Điều diễn số thổ ngữ thuộc vùng ven biển Nga Sơn, Hậu Lộc, Quảng Xương, Tĩnh Gia lài (nhài), lồi (nhồi), lạt (nhạt), lanh (nhanh) - Trai bảng đề danh Gái thời dệt cửi vừa lanh (nhanh) vừa tài Số 6-2013 dương thị dung - Làm ruộng chết đói, làm muối chết lạt (nhạt) Sự biến đổi phụ âm đầu trường hợp hình thức cổ lưu giữ phương ngữ nói chung, tiếng địa phương Thanh Hóa nói riêng mà tục ngữ ca dao môi trường tốt để lưu giữ chúng Đây tư liệu giúp cho việc nghiên cứu ngữ âm lịch sử tiếng Việt 2.1.3 Từ địa phương Thanh Hóa xuất tục ngữ ca dao Thanh Hóa có tương ứng phần vần so với từ phổ thông Số lượng từ ngữ địa phương Thanh Hóa có biến đổi phần vần so với từ toàn dân xuất tục ngữ ca dao Thanh Hóa có 71 đơn vị (chiếm tỉ lệ 83,5%) Kết cụ thể sau: + Vần nửa khép từ địa phương Thanh Hóa tương ứng với vần nửa khép từ toàn dân, xuất tục ngữ ca dao Thanh Hóa trường hợp sau: ông - ong (nống - nong), ang - ương (nàng nường, chàng - chường, đàng - đường): - Bạc pha lộn với chì Gương nống (nong), để làm không soi? - Con thơ anh bỏ cho nường Mẹ già đầu bạc phận nường long đong - Sầu từ bể Sở, sông Ngô, Lấy săn sóc sớm khuya việc chường (chàng) - Ra đàng hỏi con, Nào hỏi + Vần mở từ địa phương Thanh Hóa tương ứng với vần nửa mở ngôn ngữ toàn dân, xuất tục ngữ ca dao Thanh Hóa như: âu - ao (cấu - gạo), au - ao (tau - tao), - ươi (lái - lưới): - Làm đĩ không xấu xay cấu (gạo) ban ngày - Nhà giàu nhấc lại chê Số 6-2013 Quan năm tiền rưỡi, gánh cho tau (tao) - Bồng bồng mẹ bế sang Thuyền thuê lái (lưới) mượn, đò giang kịp người + Vần mở từ địa phương Thanh Hóa tương ứng với vần nửa mở mở từ toàn dân: u - âu (du - dâu), i - ay (ni - này, mi mày), ô - ao (vô - vào): - Muốn ăn cơm trắng cá thu Lấy chồng xóm Bể, làm du (dâu) Gấm Mè - Tay ni (này) tay chơi Gánh nước sọt chẳng rơi hạt - Học hành chữ nghĩa chi mi Ba năm chữ nhi mà - Cửa nhà nường rấp chín lần gai Anh vô chẳng được, anh đứng trời mưa Qua khảo sát lớp từ địa phương Thanh Hóa tục ngữ ca dao, thấy hai trường hợp sau: Thứ nhất, tiếng địa phương Thanh Hóa nguyên âm đơn tiếng phổ thông nguyên âm đôi du (dâu), lái (lưới), ví (với), bể (biển), lọ (lúa) Đây tượng rút ngắn (giản lược âm) số vần xuất tục ngữ ca dao Thanh Hóa: - Thường nhớ thương Ước chi em tựa t­êng vÝ (víi) anh - Chíp bĨ (biĨn) chí mõng, chớp rừng lo Thứ hai, tiếng địa phương Thanh Hóa nguyên âm đôi tiếng phổ thông nguyên âm đơn như: viền (về), chường (chàng), nường (nàng), bậu (bợ), thiềng (thành) Đây yếu tố cổ lưu giữ từ địa phương Thanh Hóa - Rau bậu (bợ) mà nấu canh cua Người chết nửa mùa, sống dậy mà ăn - Bảy mừng gặp bạn hiền Tám mừng có lòng thiềng (thành) thủy chung - Cầu vồng, mống cụt kéo lên, Nhân lực khoa học xà hội 59 từ địa phương tục ngữ ca dao hóa Xe mây ngũ sắc đưa viền (về) tận nơi 2.2 Đặc điểm từ vựng tiếng địa phương Thanh Hóa xuất tục ngữ ca dao Thanh Hóa 2.2.1 Đặc điểm cấu tạo từ địa phương Thanh Hóa xuất tục ngữ ca dao Thanh Hóa Từ địa phương Thanh Hóa xét mặt cấu tạo xuất tục ngữ ca dao bao gồm loại từ đơn, từ ghép, từ láy số lượng loại không giống Từ đơn chiếm đại đa số với 68 đơn vị (chiếm tỉ lệ 77,3%) tổng số từ ngữ địa phương xuất 114 lần (chiếm tỉ lệ 81,0%) Từ ghép có 13 đơn vị (chiếm tỉ lệ 15,3%) xuất 21 lần (chiếm tỉ lệ 15,0%) Từ láy có số lượng thấp với đơn vị (chiếm tỉ lệ 7,0%) xuất lần (chiếm tỉ lệ 4,0%) Sự biến đổi ngữ âm từ địa phương Thanh Hóa xuất tục ngữ ca dao chủ yếu xảy với từ có ©m tiÕt nh­ lê (lõ), huª (hoa), xu©y (xoay), mi (mày) Tiếng địa phương Thanh Hóa lưu giữ nhiỊu u tè cỉ cđa tiÕng ViƯt mµ hiƯn không sử dụng ngôn ngữ toàn dân Đó danh từ rương (hòm), xương (nan) Và động từ mắc (bận), xua (đuổi), (nóng) Trong từ vựng, có từ địa điểm, cách thức, nghi vấn ni (này), mô (đâu), (ra sao, làm sao), chi (gì) ; từ x­ng gäi nh­ tau (tao), (chóng t«i), bay (chóng mày), cô mi (cô em, cô mình, cô mày), o (cô) Ví dụ: - O nhiệu gánh nước qua Con chim rơi xuống, đậu sà vai - Thương thương mÃi ni (này) Có đò chống quách đò cho - Nhức trốc (đầu) buộc hương nhu Còn với từ đa tiết tạo nên yếu tố từ toàn dân yếu tố từ địa phương xuất kết 60 Nhân lực khoa học xà hội hợp tạo hai phương thức tạo từ địa phương phương thức ghép phương thức láy Trong từ ghép, dựa vào kết hợp yếu tố ngôn ngữ toàn dân yếu tố địa phương để tạo loại từ ghép Có yếu tố địa phương đứng sau yếu tố toàn dân chác (đi bừa), chơi nhởn, cát nhòn (cát bị nước nên đóng lại), rau chành (rau vặt), mâm gành cỗ gơ (mâm gỗ, cỗ xếp thành nhiều tầng cao) - Người thêu Người đám cát nhòn trời mưa - ăn bát rau chành, chốn khác mâm gành cỗ gơ Có yếu tố địa phương đứng trước yếu tố toàn dân, trường hợp xuất bác mẹ (bố mẹ), mụt tre (búp, măng tre): - Anh cho em theo Bác mẹ có đánh ta leo lên giàn - Mẹ anh người Đẻ anh mụt tre măng bờ tường Bên cạnh đó, từ ghép địa phương xuất nhiều tục ngữ ca dao Thanh Hóa tếch lác (quăng bỏ bừa bÃi), lập áo (trùm áo lên đầu để che mưa), cải (cÃi nhau), rung kêu (tiếng ì ầm biển) - Bảo Đại cải lương, phường bội cải - Rung kêu đàng nam, cá vàng cá bạc, rung kêu đàng bắc, bốc muối ăn Từ địa phương Thanh Hóa xuất tục ngữ ca dao có từ láy hoàn toàn từ láy phận mà yếu tố tạo thành nghĩa như: chàng ràng (vụng về), lác chác (om sòm), trim trỉm (lặng im), vân vi (cặn kẽ đầu đuôi câu chuyện) - Trông chờ đèn tắt bếp vùi Để anh nói vài lời vân vi - Chàng ràng bắt cá hai tay, Số 6-2013 dương thị dung không - Chàng làng lác chác chả làm chi ai, cu cu trim trØm mỉ khoai nhµ ng­êi Cã số từ láy mang sắc thái địa phương sâu đậm xuất ca dao Thanh Hóa găm gắm (hình dáng không bé nhỏ lắm, gọn chắc), siêng mần siêng mạn (chăm lao động): Trông em găm gắm mà dòn Siêng mần siêng mạn, sớm hôm tảo tần 2.2.2 Đặc điểm ngữ nghĩa từ địa phương Thanh Hóa xuất tục ngữ ca dao Thanh Hóa Đối chiếu từ địa phương Thanh Hóa xuất tục ngữ ca dao với từ phổ thông thấy kiểu tương ứng ngữ nghĩa sau: + Những từ vừa tương ứng âm vừa tương đồng nghĩa: Đây kiểu loại ngữ nghĩa từ địa phương Thanh Hóa xuất tục ngữ ca dao so với từ phổ thông Kiểu loại có số lượng lớn với 40 đơn vị (chiếm tỉ lệ 47,1%) tổng số từ ngữ địa phương thống kê xuất hiƯn 76 lÇn (chiÕm tØ lƯ 53,7% tỉng sè lần xuất hiện) Trong thời kì trình biến đổi ngữ âm lịch sử tiếng Việt đà tạo nên lớp từ tương ứng từ địa phương với từ phổ thông tục ngữ, ca dao Thanh Hóa lưu giữ bưa - vừa, đàng - đường, viền - về, chàng chường, nàng - nường, huê - hoa, lừ - lờ, xuây - xoay, sưa - thưa - Lược sưa (thưa) biếng chải, gương tàu biếng soi Chiếu huê (hoa) bỏ vắng không ngồi - Cá Mè sông Mực chấm với nước mắm Do Xuyên, chết xuống âm phủ muốn trở viền (về) mút xương Ngoài ra, biến đổi lịch sử tổ hợp phụ âm cổ có âm lỏng tiếng ViƯt nh­: bl, tl, ml mµ th­êng lµ Số 6-2013 dạng thức dùng phương ngữ(3) Kết trình biến đổi đà tạo nên số lớp từ vừa tương ứng âm vừa tương ứng nghĩa, xuất tục ngữ ca dao Thanh Hóa số trường hợp sau: mlạt - nhạt (từ phổ thông) - lạt (từ địa phương Thanh Hóa); mlài nhài (từ phổ thông) - lài (từ địa phương Thanh Hóa); mlanh - nhanh (từ phổ thông) - lanh (từ địa phương Thanh Hóa); mlồi - nhồi (từ phổ thông) - lồi (từ địa phương Thanh Hãa)… - Ch¬i hoa míi biÕt mïi hoa Thø nhÊt hoa lý, thø ba hoa lµi (nhµi) - Ao réng ốc lồi (nhồi), người vợ người trời bêu Những biến đổi ngữ âm ngữ nghĩa không thay đổi chúng có quan hệ chặt chẽ với từ phổ thông Dạng thức vừa tương ứng ngữ âm vừa tương ứng ngữ nghĩa tạo nên phong phú, đa dạng cho lớp từ địa phương + Những từ khác âm tương đồng nghĩa: Kiểu loại có số lượng lớn với 24 đơn vị (chiếm tỉ lệ 28,2%) tổng số từ địa phương xuất tục ngữ ca dao Thanh Hóa, xuất 30 lần (chiếm tỉ lệ 21,3%) Đó biến thể ngữ âm thường xuất từ địa phương so với từ phổ thông, chúng tạo nên lớp từ địa phương ®ång nghÜa rÊt phong phó cho tiÕng ViƯt C¸c tõ đồng nghĩa tạo nên nhiều đường khác nhau: Có thể kết hợp yếu tố toàn dân có sẵn để tạo nên từ địa phương chơi nhởn, chác (đi bừa), phơi chen (phơi nắng) - Anh chơi nhởn (nhởi) đâu đây? Phải mưa ướt áo lấm chân (3) Bảo lưu, khai thác tiếng địa phương Thanh Hóa: sở khoa học giải pháp, Hội thảo khoa học Trường Đại học Hồng Đức (2011), tr.11 Nhân lực khoa học xà hội 61 từ địa phương tục ngữ ca dao hóa - Cơm chạu phơi chen, cá thèn bác ruốc Hoặc lưu giữ yếu tố cổ tiếng Việt mà phương ngữ Thanh Hóa nhiều trốc (đầu), mần (làm), (như thế), ngái (xa) - Muốn ăn mà chẳng muốn mần (làm) Cha mi (mày) lại bỏ bần cho mi - Gặp quÃng đường Xóm làng ngái, mẹ thầy xa + Những từ khác âm khác nghĩa: Kiểu loại có 12 đơn vị (chiếm tỉ lệ 14,1%), xuất 14 lần (chiếm tỉ lệ 10%) Từ vật, tượng khách quan diễn xung quanh sở tạo từ tiếng Việt, người dân xứ Thanh đà tạo nên lớp từ địa phương riêng Những từ ngữ khác ngữ âm ngữ nghĩa so với từ phổ thông nên muốn giải thích nghĩa từ phải miêu tả ngữ nghĩa từ Xuất tục ngữ ca dao trường hợp sau: Rung kêu (tiếng ì ầm biển), đỏ, nhiêu (là hai từ xưng gọi cũ để gọi vợ chồng chưa có con), găm gắm (hình dáng không bé nhỏ lắm, gọn chắc), cải (cÃi nhau), lận (cạp vành thúng mủng) Những lớp từ mang dấu ấn văn hóa xứ Thanh rõ, phản ánh đời sống, phong tục tập quán, lễ hội, sản vật địa phương: - Ngồi buồn anh thắt đôi quang Anh lận đôi thúng cho nàng buôn - Rung kêu đàng nam, cá vàng cá bạc, rung kêu đàng bắc, bốc muối ăn + Những từ khác âm giống nghĩa: Kiểu loại tục ngữ ca dao Thanh Hóa có đơn vị (chiếm tỉ lệ 7,1%), với lần xuất (chiếm tỉ lệ 5,0%) Đó trường hợp nh­: lanh (nhanh), l¹t (nh¹t), låi (nhåi), lã (lóa), lõ (lờ), mùi (màu) - Dạo chơi kẻ chợ, vẻ vang trăm chiều: Khăn huê thiếp nhuộm mùi (màu) điều 62 Nhân lực khoa học xà hội - Giàu bán lọ (lúa), khó bán Những từ ngữ kiểu loại có biến đổi vài phận ngữ âm điệu, phụ âm đầu, phần vần nên mặt ngữ nghĩa có biến đổi nhiều Trong từ địa phương, hình thức phát triển ngữ nghĩa không giống với từ toàn dân mức độ hoạt động rộng Chẳng hạn, từ địa phương Thanh Hóa xuất tục ngữ ca dao trường hợp lanh - nhanh: Trai bảng đề danh Gái thời dệt cửi vừa lanh (nhanh) vừa tài Hai từ lanh (từ địa phương Thanh Hóa) nhanh (từ toàn dân) có nét nghĩa chung nh­ sau: “1- (Th­êng dïng phơ sau ®éng tõ) Cã tốc độ, nhịp độ mức bình thường; trái với chậm Đi nhanh/lanh nên sớm nửa - (Đồng hồ) có tốc độ mức bình thường nên sớm so với thời điểm chuẩn; trái với chậm Đồng hồ chạy nhanh/lanh (Dùng trước số danh từ phận thể) Có hoạt động kịp thời Nhanh/lanh chân chạy thoát - (Thường dùng phụ sau động từ) Tỏ có khả tiếp thu, phản ứng hoạt động tức khắc liỊn sau mét thêi gian rÊt ng¾n HiĨu nhanh/lanh - (ViƯc lµm) ChØ diƠn thêi gian rÊt ng¾n Tin ghi nhanh/ lanh”(4) Tõ lanh cã nghÜa réng từ nhanh chỗ có thêm nghĩa thứ 6: siêng năng, chăm Con hai đứa, đứa lanh, đứa nhác (Con hai đứa, đứa siêng năng, đứa lười nhác) + Những từ giống âm khác nghĩa: Đây tượng đồng âm từ địa phương với từ toàn dân Kiểu loại có số lượng với đơn vị (chiếm tỉ lệ (4) Hoàng Phê (chủ biên) (1994), Từ điển tiếng Việt, Nxb Khoa học xà hội, Trung tâm Từ điển học Hà Nội - Việt Nam Số 6-2013 dương thị dung 3,5% tổng số từ địa phương) xuất cao với 14 lần (chiếm tỉ lệ 10%) Chẳng hạn, từ chi tiếng địa phương Thanh Hóa có nghĩa từ phổ thông chi có nghĩa bỏ tiền dùng vào việc Tăng thu, giảm chi Khoản để chi Công anh cắt cỏ dän chuång Ngùa quan, quan cìi tuång gièng chi (gì)! Từ tiếng Thanh Hóa có nghĩa tiếng toàn dân có nghĩa phần xương cứng, màu trắng, mọc hàm, dùng để cắn, giữ nhai thức ăn Hàm Mọc Mẹ anh người Đẻ anh mụt tre măng bờ tường Từ mô phương ngữ Thanh Hóa có nghĩa đâu, ngôn ngữ phổ thông lại có nghĩa khối đất, đá, không lớn cao chung quanh San mô đất Ngồi nghì mô đá Em kén chọn nơi mô (nơi nào) Làm chi bún chợ trưa, mình! Những đặc điểm đà mô tả phân tích ngữ âm từ vựng từ địa phương Thanh Hóa xuất tục ngữ vµ ca dao cho thÊy râ tÝnh chÊt chun tiÕp phương ngữ Bắc phương ngữ Trung phương ngữ Thanh Hóa Phương ngữ Thanh Hóa có đặc điểm giống với phương ngữ Trung thể chỗ: hệ thống điệu có b¶o l­u nhiỊu tõ cỉ cđa tiÕng ViƯt hiƯn chØ phương ngữ Trung đà phân tích trên; đồng thời lại có đặc điểm giống phương ngữ Bắc thể rõ tục ngữ ca dao Thanh Hóa lưu giữ số từ cũ tiếng Việt mà dùng phương ngữ Bắc Chẳng hạn, từ bác có nghĩa cha, từ xuất lần ca dao Thanh Hóa: Chưa chồng liệu nghe Số 6-2013 Để bác mẹ liệu huê (hoa) em tàn Có liệu lấy ngoan Để bác mẹ liệu gian đà đành Cách xưng gọi bác (cha, bố) dùng, bắt gặp số thổ ngữ Hải Phòng Phạm vi hoạt động từ chủ yếu phương ngữ Bắc phương ngữ Thanh Hóa, không xuất phương ngữ Trung hay phương ngữ Nam Vai trò từ địa phương tục ngữ vµ ca dao Thanh Hãa Do thãi quen dïng tõ người sáng tạo người tiếp nhận nên từ địa phương tồn lâu dài không lời nói thường ngày mà văn học (đặc biệt văn học dân gian) Rút ngắn khoảng cách ngôn ngữ văn chương ngôn ngữ đời thường, mang đậm phong vị sống thực Từ địa phương thường sử dụng lời ăn tiếng nói hàng ngày, giao tiếp ngữ tự nhiên nên chúng mang tính chất bình dân, mộc mạc Khi vào ca dao hay câu tục ngữ chúng lại trở thành công cụ đắc lực giúp cho việc sáng tạo văn học, tạo màu sắc riêng, đặc biệt việc nhận thức tự nhiên xà hội Từ địa phương đà phản ánh chân thực cách cảm, cách nghĩ người xứ Thanh ngôn ngữ thực trực tiếp tư tưởng Ngôn ngữ ảnh hưởng đến tính cách người, mang đặc trưng riêng vùng đất Con người xứ Thanh chân chất, mộc mạc, giản dị, với tâm hồn bộc trực hồn nhiên Từ địa phương xuất tục ngữ ca dao Thanh Hóa không thấy phong phú ngôn ngữ mà thấy sắc thái văn hóa tư người xứ Thanh Từ ngữ địa phương đà góp phần phản ánh sống muôn màu, muôn vẻ tự nhiên xà hội Thanh Hóa Từ địa phương biểu sắc thái Nhân lực khoa học xà hội 63 từ địa phương tục ngữ ca dao hóa văn hóa riêng vùng Bởi viƯc lùa chän c¸c thc tÝnh cđa sù vËt, hiƯn tượng gọi tên, định danh theo tư người nơi Chẳng hạn, ca dao Thanh Hóa sau: Mẹ anh người Đẻ anh mụt tre măng bờ tường Thường nhớ thương, Ước chi em tựa tường ví (với) anh Từ liên tưởng cụ thể, tác giả dân gian đà chọn lựa hình ảnh so sánh, ví von mang tÝnh hiƯn thùc, gÇn gịi víi cc sèng mụt tre tức búp hay măng tre Kết hợp với lối nói giản dị, chân chất người nông dân đà tạo sắc thái biểu cảm riêng, mang đậm dấu ấn địa phương Từ ngữ địa phương biểu phong tục tập quán xứ Thanh Theo tơc lƯ cị cđa Thanh Hãa, vỵ chång ch­a có gọi đỏ nhiêu Từ đỏ gặp phương ngữ, lưu lại tác phẩm văn học dân gian: Chàng rể mà đến mụ gia Đánh ủm chết ba mèo Mụ gia cắp nón chạy theo - Vợ chồng nhà đỏ đền mèo cho tao Riêng từ nhiêu dùng số phương ngữ với nghĩa thứ bậc xà hội vị thứ làng, tư văn, tư xà Thằng nhiêu Cũng tiếng địa phương Nghệ Tĩnh, từ tiếng địa phương Thanh Hóa dùng để xưng gọi gia đình cô nhiêu, anh nhiêu: Anh nhiêu học không thầy Làm không bút thiếp theo anh Từ ngữ địa phương phản ánh nhận thức đặc điểm, tính chất, hoạt động, trạng th¸i, phÈm chÊt cđa ng­êi xø Thanh Líp tõ ngữ góp phần khắc họa tranh thực ®êi sèng réng lín nh­ng cịng rÊt ch©n thùc, sinh động, gần gũi với người dân địa phương Với chất mộc mạc, bình dân, mang tính chất biểu cảm cao, từ địa phương đà giúp cho việc nhận 64 Nhân lực khoa học xà hội thức biểu nhËn thøc cđa ng­êi xø Thanh vỊ tù nhiªn xà hội mang màu sắc địa phương rõ rệt, nói đến văn hóa, người, cảnh vật Kết luận Từ ngữ địa phương nói chung từ ngữ địa phương Thanh Hóa nói riêng nguồn cung cấp từ ngữ với cách dùng đặc trưng địa phương cho vốn từ vựng tiếng Việt toàn dân Nhờ đó, tiếng Việt toàn dân, người ta hiểu nội dung ngữ nghĩa cách sử dụng độc đáo, mang sắc địa phương từ ngữ Đó chức quan trọng từ ngữ địa phương việc làm giàu cho vốn từ vựng toàn dân Việc tìm hiểu đặc điểm cách sử dụng từ địa phương Thanh Hóa kho tàng tục ngữ ca dao xứ Thanh làm rõ nét riêng, độc đáo lớp từ viƯc lµm giµu vèn tõ vùng tiÕng ViƯt TµI LIệU THAM KHảO Hoàng Thị Châu (2004), Phương ngữ học tiếng Việt, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Phạm Văn Hảo (2011), Từ xưng gọi phương ngữ Bắc, Tạp chí Ngôn ngữ đời sống, số 1+2 (183+184), tr 8-14 Bảo lưu, khai thác tiếng địa phương Thanh Hóa: sở khoa học giải pháp Hội thảo khoa học Trường Đại học Hồng Đức (2011) Hoàng Phê (chủ biên) (1994), Từ điển tiếng Việt, Nxb Khoa học xà hội, Trung tâm Từ điển học Hà Nội - Việt Nam Nhóm Lam Sơn (1963), Ca dao sưu tầm Thanh Hóa, Nxb Văn học, Hà Nội Nguyễn Thị Thắm, Lớp từ tương ứng ngữ âm với từ toàn dân phương ngữ Thanh Hóa, Internet Lê Huy Trâm, Hoàng Khởi, Lưu Đức Hạnh (1983), Tục ngữ, ca dao, dân ca, vè Thanh Hãa, Nxb Thanh Hãa Sè 6-2013 ... âm từ vựng từ địa phương Thanh Hóa xuất tục ngữ ca dao cho thấy rõ tính chất chuyển tiếp phương ngữ Bắc phương ngữ Trung phương ngữ Thanh Hóa Phương ngữ Thanh Hóa có đặc điểm giống với phương ngữ. .. 59 từ địa phương tục ngữ ca dao hóa Xe mây ngũ sắc đưa viền (về) tận nơi 2.2 Đặc điểm từ vựng tiếng địa phương Thanh Hóa xuất tục ngữ ca dao Thanh Hóa 2.2.1 Đặc điểm cấu tạo từ địa phương Thanh. .. ngữ nghĩa từ địa phương Thanh Hóa xuất tục ngữ ca dao Thanh Hóa Đối chiếu từ địa phương Thanh Hóa xuất tục ngữ ca dao với từ phổ thông thấy kiểu tương ứng ngữ nghĩa sau: + Những từ vừa tương

Ngày đăng: 14/05/2021, 21:43

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w