1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Thử tìm hiểu tâm sự Nguyễn Du qua truyện Kiều: Phần 2 - Ngô Quốc Quýnh

113 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 113
Dung lượng 7,02 MB

Nội dung

Thử tìm hiểu tâm sự Nguyễn Du qua truyện Kiều: Phần 2 gồm nội dung chương 5 đến chương 7 của cuốn sách. Nội dung các chương của phần này như: Từ Hải thực và Từ Hải hư, Hoạn Thư thực và Hoạn Thư hư, tâm sự của Nguyễn Du, vì sao tâm sự Nguyễn Du lại u uất.

"TỪ HẢI THựC" VÀ "TỪ HẢI Hư' "HOẠN THƯ THựC" VÀ "HOẠN THƯ Hư' • • • "Thúy Kiểu thực" có ba đời chồng: Kim Trọng, Thúc sinh Từ Hải Cuộc đời Nguyễn Du bị chi phối trực tiếp gián tiếp ba ông vua: Lê Chiêu Thống, Quang Trung Gia Long "Thúy Kiều hư" Nguyễn Du "Kim Trọng hư" giai đoạn trước Kiều gặp Thúc sinh Từ Hải Chiêu Thống Vậy vua Quang Trung đại diện người chồng hai người chồng sau Kiéu? Tìm khắp phần liên quan đến Thúc sinh, "Truyện Kiều" khơng thể tìm dấu vết gán cho "Thúc sinh hư", vậy, có "Thúc sinh thực" nhân vật Thúc sinh không đại diện cho ngưòd cụ thể Trái lại, với Từ Hải, tìm thấy sơ' dấu vết rõ, giúp tách riêng "Từ Hải thực" "Từ Hải hư", để từ tìm bóng dáng vua Quang Trung ẩn sau nhân vật Từ Hải 99 Dường để giúp dễ nhận thấy khác thái độ "Thúy Kiều hư" "Kim Trọng hư" "Từ Hải hư", Nguyễn Du "bố trí" cho Kim Từ gặp trị chun với Kiều hồn cảnh giống Chúng ta thống kê đến sáu hoàn cảnh Trước hết, chương trên, thấy ràng, chân dung Kim mô lả sáu câu (kể câu giới thiệu tên, họ, quê quán) chân dung Từ (kể câu giới thiệu tên, họ, quê quán) mô tả sáu câu Trong Kim phác họa nét mơ hồ, thiếu cụ thể lẩm thường, Từ lại khắc vẽ nét rõ ràng cụ thể, rõ tướng mạo người anh hùng Nói cho thật cơng bằng, "Kim Trọng hư" có ưu điểm "hào hoa, phong nhã" đổ đới chọi với ưu điểm Từ Hải "côn sức, lược thao gồm tài" Nhưng phải công nhận rèn luyộn hào hoa phong nhã khơng khó, khơng mắt nhiểu thời gian nỗ lực, rèn luyện quyền, thao lược Hồn cảnh thứ hai chuyện "xem tướng" Kiều gặp gỡ, tiếp xúc với nhiều người "xem tướng" cho hai người Kim Trọng Từ Hải (Tuy Kiều có đốn: Mã giám sinh tay bợm già, "như hình bn" nhờ quan sát tướng mạo, mà qua thái độ lút, lời ăn tiếng 100 nói Mã, lũ người nhà) Xem tướng cho Kim, Kiều thấy Kim "phường Kim môn", ta thấy Khi "xem tướng"cho Từ Kiều trả lời: 2159 Thưa rằng: Lượtig bao dong Tấn Dương thấy máy rồng có phen Như Kiều nhìn thấy Từ người làm nên nghiệp đế vương, người anh hùng thống sơn hà, theo cách đánh giá người xưa Hoàn cảnh thứ ba nhớ nhung Kim Từ, Kiều Chưa đầy tháng, sau hai người ưao thoa, đổi quạt, dịp nhà bên ngoại mừng sinh nhật, Kiều sang thăm Kim, Ihế mà vừa thấy mặt nhau, Kim bng lời trách móc, than thở: 381 Trách lòng hờ hững với lòng Lùa hương chốc đ ể lạnh lùng láu Những đắp nhớ đổi sầu 384 Tuyết sương nhuốm nửa mái đầu hoa râm Trái lại, sau nửa năm chăn gối Kiều, Từ "quyết lời dứt áo đi" lập nghiệp, không chút bịn rịn, không để Kiều "theo thêm bận": 22ỉ Nửa năm hương lửa đương nồng Trượtìg phu đ ã động lịng bốn phương Trơng vời trời b ể mênh mang 22ì Thanh gươm, yên ngựa, lên đường thẳng giong 101 Có lẽ ngẫu nhiên mà Nguyễn Du lấy chi tiết "hương lửa đưcmg nồng" để đối lại với "lửa hương chốc để lạnh lùng" nhầm làm bật tương phản tính cách Kim Từ: Kim biết trách móc Kiều hờ hững, cịn Từ, Kiều địi theo, lại khơng đồng ý trách, trách "sao chưa thoát khỏi nữ nhi thường tình" Hồn cảnh thứ tư lúc từ biệt ♦ Kiều Nhận thư "Xuân đường" gọi vé chịu tang chú, lúc tạm biệt Kiều, Kim biết than thở lo buồn, dặn dò cách ích kỷ: 543 Ngồi nghìn dặm, chốc ba đơng, Mối sầu gỡ cho xong cịn chầy! Gìn vàng, giữ ngọc cho hay 546 Cho đành lòng k ẻ chăn máy cuối trời Trái lại, để Kiều lại để lập nghiệp, Từ sẫn lòng tin lịng chung thủy nàng, mà khơng chút bịn rịn, dặn: 2227 Đành chờ ìảu Chầy ià năm sau, vội rổi 2229 Quyết lời dứt áo Gió đưa tiện đ ã lìa dặm khơi Hồn ỉảnh thứ năm lức nghe tin vé bất hạnh Kiẻu 102 Nửa năm sau, từ Liêu Dương ưở lại "vườn Thúy" rói nghe Vương ơng kổ lại chuyện gia đình gập nạn, Kiểu phải bán cứu cha, Kim khỏng câm phẫn nỗi oan uổng gia đình họ Vương, mà biết khóc lóc, kẽu gào "đau nỗi biệt ly": 2795 Vật mình, vầy gió, tn mưa Dầm dê giọt ngọc, thẫn thờ hồn mai Đau địi đoạn, ngất địi thơi Tỉnh lại khóc, khóc lại mê Trái lại, nghe Kiểu "kể lại ngày hàn vi" Từ giận, lệnh cho ba quần bắt người làm khổ Kiều để trừng trị: 2295 Từ cơng nghe nói thủy chung Bất bình trận sấm vang Nghiêm quản tuyển tướng sẵn sàng Dưới cờ lệnh vội vàng ruổi Ba quân cờ đào 3000 Đạo Vơ Tích, đạo vào Làm Truy Cuối cùng, cảnh thứ sáu cảnh gặp lại Kiều sau thèả gian dài xa cách Sau mười lăm năm xa cách, thương nhớ, không kể xiết cơng sức, Kim tìm lại Kiều, mà Kiều lại đáp lại vẻ thờ ơ, lạnh nhạt: 3012 Nọ chàng Kim người 103 frfiần dưới, tơi phân tích thái độ Kiéu cách chi tiếl hơn; đây, cần nhận xét thái độ phi logic đổ dành cho "Kim Trọng hư" cho "Kim Trọng ứiực" Trái lại, năm sau lập nghiệp, Từ lại Kiều đón tiếp cách mặn mà, đằm thắm: 2273 Rỡ minh vể cân đai Hãy hàm én, mày ngài xưa hai người: 2283 Cùng trông mặt cười Dan tay vê' chốn trướng mai tự tình Qua sáu đoạn so sánh này, qua đối chọi câu, chữ, thấy rõ tưcmg phản tính cách hai nhân vật: đàng Kim Trọng tầm thường dung mạo lẫn tài trí, đàng Từ Hải anh hùng, chí lớn, tài cao Hầu hết đặc điểm Kim, trình bày chương trước, "Kim Trọng hư" Vậy, tất nhiên phải cho đậc điểm cùa Từ đưa so sánh với Kim "Từ Hải hư", tức vua Quang Trung Để xác minh thêm kết luận này, làm rõ chân dung "Từ Hẩi thực" ÍGii đánh giá người có xứng danh anh hùng hay khơng, trước hết, người ta xét chí: người phải có chí lớn, hiểu theo nghĩa có chí mưu bá 104 đồ vương, có chí muốn bình thiên hạ, thống scfn hà, mưu đồ nghiệp nhiều phen thất bại, dù thất bại khơng nhụt chí mà phải phấn đấu đến lúc sức cùng, lực tận Qiúng ta xem, Từ Hải có chí không Khi từ biệt lên đường lập nghiệp, Từ nói với Kiều: 2221 Bao mười vạn tinh bình Tiếng chiêng dậy đất, bóng linh rợp dường Làm cho rõ mặt phi thường 2224 Bấy ta s ẽ rước nàng nghi gia Một năm sau, Từ tập hợp đủ mười vạn quân kéo thành Lâm Truy giúp Kiều báo ân báo oán: 2905 Trong tay mười vạn tinh binh Kéo đóng chật thành Lâm Truy Theo nhà nghiên cứu dân số, đầu Cơng ngun, dân số toàn giới độ 100 triệu người, dân sơ' Trung Hoa khơng thể q 30 triệu Thế mà, hai trâm năm trước đó, năm 202 Inrớc Công nguyên, trận thắng cuối Cai Hạ, theo sử gia Tư Mã Thiên, Hàn Tín phải huy động tới ba mưcri vạn quân để bao vây rổi tiêu diệt mười vạn quân Hạng Vũ Lại hai trảm năm sau Công nguyên, thcri Tam quốc, trận Xích Bích, Chu Du 105 Gia Cát Lượng đánh tan 83 vạn quân Tào, khiến Tào Tháo tới Hứa Đơ cịn tướng vài chục tên quân Thế mà Tào Tháo chảng suy yếu chút nào, đất đai nưóc Ngụy chẳng tấc Cuối kỷ 13, để xâm lược nước Đại Viột nhỏ bé, lần thứ nhất, Thoát Hoan đem 50 vạn quân mà đại bại, lần thứ hai, Thoát Hoan rút kinh nghiệm, đem 30 vạn quân, theo hai đường thủy, lạo gọng kìm mạnh hịng nhanh chóng tiêu diệt chủ lực ra, lại đại bại, không khuất phục đất nước nhỏ chưa phần hai mươi nước Nảm Gia Tĩnh triểu Minh (khoảng kỷ 16, sau Công nguyên, chừng 250 nàm sau thất bại quân Nguyên - Mông Đại Việt ) dân số giới phải tăng gấp hàng chục lần so với đẩu Công nguyên, dân số Trung Hoa 100 triệu, mà Từ Hải đạt "mục tiêu phấn đấu" có mười vạn qn, Từ tính đến chuyện thâu tóm thiên hạ Cũng khơng thể bào chữa hơ Từ rằng: Từ nói chừng, với ngụ ý "có tay nhiéu quân", hai lẽ: lẽ thứ số mười vạn Từ đưa ra, mà cịn người lại già họ Đơ nói (xem câu 2905, lời họ Đô), thứ hai là, văn học Trung Hoa, để đạo quân hùng mạnh, người ta thường nói:"hùng binh trăm vạn, mãnh tướng nghìn viên", biển người Trung Hoa, đám giặc cỏ có 106 hàng chục vạn lâu la Thí dụ: giặc khăn vàng thời Tam quổc, lên có vài tháng có mười vạn lâu la, mà vài năm bị tiêu diệt Vậy "mười vạn tinh binh" Từ Hải đâu phải lực lượng làm lung lay triều đình Trung Hoa? (Có thể cho Từ Hải Việt Nam hóa Mà Việt Nam, thời Nguyễn Du, với mười vạn quân, Từ mưu đồ đại Tuy nhiẽn, châm chước cho Từ "tiêu chuẩn" quân số, ta khơng thể coi Từ anh hùng, tiêu chuẩn tiếp theo, Từ không đạt Lại Nguyễn Du dùng sơ' mười vạn để giúp nhận "Từ Hải hư" vua Quang Trung, theo số sử gia - thí dụ Trần Trọng Kim - trận Đống Đa - Ngọc Hồi, vua Quang Trung huy mười vạn quân ta mà đánh tan 26 vạn quân Thanh Tôn Sĩ Nghị) Vậy loại ưừ giả thuyết Nguyễn Du dùng số mười vạn để ám vua Quang Trung Từ Hải mơ ước có mười vạn tinh binh, khơng phải người có chí lớn, muốn "bình thiên hạ" để làm thiên tử Sau chí, phải xét đến khí phách, thể lời nói, lẫn hành động Về lời nói, người xưa coi trọng "khẩu khí", lời nói, thường ngắn gọn, khơng giống ai, cịn chưa thành đạt, để đánh giá khí phách người 107 Thí dụ, câu nói bà Triệu: "Tơi muốn cưỡi gió mạnh, đạp sóng dữ, chém cá tràng kình biển Đông, quét bờ cõi để cứu dân khỏi ncri đắm đuối, không thèm bắt chước người đời cúi đầu cong lưng chịu làm tỳ thiếp người ta" câu Lê Lợi: "Làm trai sinh đời nên giúp nạn lớn, lập công to để tiếng thcnm muôn đời, lại chịu bo bo làm đầy tớ người" nhân dân truyền tụng cách kính phục đến mn đời, íuy bà Triệu khơng thành cơng Lê Lợi, khí phách anh hùng bà đánh giá không thua Lê Lợi chút Cịn khí Từ Hải, sao? Khi lừ biêt Kiểu lên đường lập nghiệp, Từ hứa "làm cho rõ mặt phi thường" (câu 2223 dẫn) Và làm vua, Từ "bàn bạc gần xa" với Kiều, sau: 2469 Sao riêng biên thùy Sức d ễ làm Chọc trời quấy nước 2472 Dọc ngang biết đầu có Vậy khí Từ là: "chọc ười quấy nước" để "làm cho rõ mặt phi thường, khơng biết có đầu" E)ó chưa phải khí người có chí làm thiên tử, làm thiên tử phải "dẹp loạn yên dân" để "bình thiên hạ, thống sơn hà, khiến người phải thần phục", tức thể hiộn khí phách "cao" Từ bậc Khẩu khí Từ, chứng tỏ khí phách 108 nữấiL ú eu i éjnạ Trên đây, tơi trình bày ưọn vẹn điều suy đoán tâm Nguyễn Du, xuất phát từ "giải mã" dấu vết "bí ẩn" mà cụ để rải rác "Truyện Kiều" Tuy nhiên dấu vết nữa, không trực tiếp liên quan với bầu tâm Nguyễn Du, đáng đổ suy nghĩ, mà hai lần xuất trước, tơi chưa trình bày tơi cho ý kiến chứa đựng dấu vết gây nhiều tranh cãi, khiến bạn đọc quan tâm tới nhiều mà qn ý chính, tâm Nguyễn Du Bây sau bạn tơi suy nghĩ, tìm hiểu, suy đốn bầu tâm u uất Nguyẽn Du, ưọn vẹn, xin nêu nốt ý kiến cuối ấy, là: "chúng ta thử suy đốn, Nguyễn Du lại để Kiều sang thăm Kim Trọng, tình tự thề bên nhà Kim, không nhà Kiều", Chúng ta thấy rõ Nguyễn Du khơng có ý định xây dựng nhân vật Thúy Kiều thành "người đàn bà loạn" gan phá bỏ lễ giáo phong 197 kiến đòi quyền tự hôn nhân mà trái lại, "Thúy Kiều thực" người ln ln nói nàng, cư xử phép tắc Nho giáo, mà lỏ người an phận, chí có lúc cịn có hành vi, lời lẽ khơng píìụ nữ tầm thường Ta nghe lời Kiều khuyên nhủ Thúc sinh: 1483 .Trộm nghe kẻ lớn nhà vào khuôn phép nói mối giường 1485 E thay phi (hường Dễ dị rốn bể, khơn lường đáy sơng Mà ta suốt năm ròng Thế chẳng dấu xong Bấy chầy chưa tỏ tiêu hao 1490 Hoặc có )ũn chàng kíp liệu lại nhà 1492 Trước người đẹp ý, sau ta biết tình nhũng Icrt dặn dị ứia thiết, ừuớc Thúc lên đường; 1505 198 Nàng rằng: Non nước xa khơi Sao cho ấm ngồi êm Dễ yếm thắm trơn kim Làm bưng mắt bắt chim khó lịng Đơi ta chút nghĩa đèo bịng Đến nhà trước liệu nói sịng cho minh Dù sóng gió bất bình Lớn uy ỉớtì, tơi đành phận tơi Hơn điều giấu ngược giấu xuôi Lợi mang việc tày trời đến sau Thiừmg xin nhớ lời Nâm cháy chẳng đâu mà chầy Chén đưa nhớ bữa hôm Chén mừìĩg xin đợi ngày năm sau ta thấy Kiéu tỏ rõ e dè, nể sợ Hoạn thư, gọi Hoạn thư "kẻ lớn", mong làm "đẹp ý" "kẻ lớn" đó, mong an phận lẽ mọn "tôi đành phận tôi" Được thế, Kiều mừng rồi: "Chén mừng xin đợi ngày nám sau" Khi Thúc sinh "thừa ra" để gặp Kiều Quan Âm các, sinh nói: ỉ 95ỉ Quán chi lên thác xuống ghềnh Cũng toan sống thác với tình cho xong Kiều chua qn ứiói hnh hoang khốc lác chàng Thúc Vì tin vào lời hứa; 1364 'Trăm điều trông vào ta" Kiều "lĩnh đủ" trận đòn thừa sống thiếu chết quan phủ Khuyên Thúc "nói sòng cho minh", với lời dặn dò thiết tha, mà Thúc chẳng làm, để nàng lại trận đòn nữa, bị 199 Hoạn thư đày đọa "cất đầu chẳng lên", khổ cực trăm đường, mà nghe câu giả dối Thúc, Kiều chẳng dám trách móc, mà lại đáp trả lời giả dối không kém; / 961 Cũng liều giọt mưa rào Mà cho thiên hạ trông vào biết tay chẳng khác người đàn bà tầm thường khác Kiều cịn ngờ nghệch mắc mưu Hoạn thư, khơng suy nghĩ trước sau, vội vàng bỏ trốn, lại cịn dại dội đánh cắp "đổ chng khánh", gặp Giác Duyên sư truởng lại nói dối: 2045 "Bản sư đến sau" mà không nghĩ rẳng, trước sau, rổi bị "lộ tẩy" làm có "bản sư" đến! Qiưa hết, từ nhà Hoạn thư đến Chiẻu Ẩn am, có xa xơi gì, đơi chân gái Kiều mà chưa hết đêm tới, mà Kiều tin tưởng 2053 Gửi thán chốn am mây Muối dưa đắp đổi, tháng ngày thong dong mà không nghĩ tay Hoạn thư dài lắm, đến Lâm Truy "đường tháng chầy" cịn vưcm tới để bất nàng, Chiêu Ấn am Giác Duyên đâu chỗ ẩn náu lâu dài cho Kiều được? Tóm lại "Thúy Kiều thực" người gái đẹp, tài hoa, việc đời lại ngờ 200 nghệch Ihậm chí ngây thơ, an phận Irong khn phép lễ giáo phong kiến Một người lẽ dám 442 "Vì hoa nên phải đánh đường tìm hoa" lúc đêm hơm? Vậy, ta tin Nguyễn Du hồn tồn khơng có ý đồ khuyến khích "tự hôn nhân" cho "Thúy Kiều thực" "xé rào" sang thăm "Kim Trọng thực" Xét diễn biến logic "Truyện Kiều", thấy chi tiết khơng cần thiết mà trái lại cịn làm giảm thiện cảm độc giả nhân vật truyện cịn khơng thật tự nhiên Cho đến thòfi điểm xảy kiện này, chàng Kim tỏ si tình say mê Kiều đến mức nào, hết ngớ ngẩn 260 Nhớ nơi kỳ ngộ vội rời chân đến 2ố6 Xăm xăm đẻ nẻo Lam Kiều lần sang lại Ihuê nhà: 280 Có hiên Lãm Thúy nét vàng chưa phai để 284 Tường đông ghé mắt, trông vừa dịp may thấy Kiều trở vườn tìm thoa, chàng liều lĩnh 201 319 Bậc máy rón hước tiùyng bất chấp nguy bị ông bà viên ngoại bắl gặp, đé tán tỉnh đính ước với Kiều Và sau "đá biết tuổi vàng" thì: 364 Tình thấm thìa, ngẩn ngơ Với tâm trạng ấy, chàng tất phải chăm theo dõi động tĩnh bên nhà Kiều trước, "Kiều thực" chắn kiếm cớ để lại "dưới đào" mà "ghé mắt" đáp lại Mà lâu la gì? Từ lúc hai người gặp lần đầu, tiết Thanh minh, tức đầu tháng ba, đến nay, "chừng xuân qua" tức cuối tháng ba, vẻn vẹn chưa đẩy tháng, lẽ si tình Kim, mà nhanh chóng thờ đến mức, nhà Kiéu: 372 Trẽn hai đường hai em Tưng hừng sắm sửa áo xiêm 374 Biện dâng lễ xa đem tấc thànlì nhộn nhịp chuẩn bị thế, mà chàng chẳng hay biết hết, vậy? Đợi đến Kiều: 379 Cách hoa sẽdặng tiếng váng tưởng chàng phải chạy bổ sang ngay, phải Thế mà chàng đứng n, lại cịn bng lời trách móc 202 380 Dưới hoa đ ã thấy có chàng đứng trơng Trách lịng hờ hững v/ri lỏnỊỊ Lừa hươtìg clỉấc đ ể lạnh lùng lâu Được Kiều cho biết 387 Vắng nhà huổi hơm chàng chẳng buổn nhúc nhích, đé Kiều phải 389 Lẩn theo núi giả vòng mà 39 J Xan lay mà khóa động đào để đến với chàng Rõ ràng là, điều kiện khách quan, tâm lý, tính cách chủ quan "Kim Trọng thực" "Thúy Kiều thực" phải dẫn đến việc "Kim chạy sang nhà Kiều", Kim bình thản chờ Kiều sang với Nguyễn Du chắn thấy trước phản ứng ngưcri, Cụ cho Kiểu chủ động sang thăm, thề vód Kim, mà Cụ làm, vậy, ta phải cho Cụ cố tình đưa chi tiết trái với logic truyộn vậy, có dụng ý: tức ta nên coi Kiều bất chấp lễ giáo phong kiến, chủ động sang với chàng Kim, "Thúy Kiều hư", chàng Kim, bỏ qua hội "nghìn năm có một" khơng sang tìm Kiều, mà thản nhiên chờ Kiều sang với mình, "Kim Trọng hư" Hiểu vậy, ta đốn ẩn ý Nguyễn Du: "Cụ muốn hiểu rằng, Cụ dành 203 trọn cảm tình cho Lê Chiêu Thống, Cụ hoàn toàn tự nguyên, không sức ép, hoậc ràng buộc nào" Như tơi irình bày trang từ 84 đến 89, Nguyễn Du nhiều phen cố tìm lý lẽ dù nhỏ, mong giúp Cụ dứt dằn vặt làm quan với triều Nguyễn Trong thời phong kiến không thiếu ông quan "ngu trung" làm theo giáo lý Khổng, Mạnh cách giáo điều, ngược lại, có vị quan biên hộ cho việc làm sai trái cách tự dối mình, để trọn trung, trọn hiếu, v.v Nguyễn Du có lẽ tự dối mình, "ơng cha đời đời ăn lộc nhà Lê, nên phải tỏ lịng trung, cách chống lại, không hợp tác với triều Tây Sem, triều Nguyễn đánh đổ uiều Tây Sơn, làm quan với triều Nguyễn chẳng có trái với lương tâm" để khỏi dằn vặi Nhưng có lẽ, ngưcd trung thực, Cụ khơng muốn dối mình, dối người vậy, muốn người hiểu rằng: "Cụ hoàn loàn lự nguyên, chủ động đến với vua ơiiơu Thổng, khơng phải ràng buộc lễ giáo" Tôi cho rằng, sinh thời, Cụ buồn chả thấy thắc mắc với Cụ chữ "vu quy", "hoa", "phường Kim mơn" ối oăm Cụ, đến chi tiết "Kiểu tìm hoa" lại chẳng chịu lìm hiểu kỹ, mà cịn qui kết "Truyện Kiều" dâm thư, nên Cụ phẫn chí mà lên cách bi quan, tuyột vọng: 204 "Bất trà tam bách dư niêng hậu Thiên hạ hà nhản khắp T ố Như" Đưa lời suy đốn ý nghĩa dấu vết này, tơi mong góp ý kiến nhỏ, phần minh oan cho cô Kiều Nguyễn Du 205 ^ h ụ U ie Minh oan cho Nguyễn Du "vai nảm tấc rộng" Từ Hải Trong "Số đo Từ Hải" đăng tạp chí Thế Giới Mới số 164 (18-12-1995), sau trích dẫn lời thích kết luận "đó ước lệ khập khiễng" Nguyễn Văn Vĩnh, ông Nguyễn Tế Nhị nêu thêm sơ' dẫn chứng "cách nói ước lệ theo sô' phiếm chỉ, để kết luận rằng" thi hào Nguyễn Du vận dụng tỉ số phiếm tuyệt mĩ 5/10 đổ miêu tả ước lộ "số đo lý tưởng" "năm tấc, mười thước" dáng vóc Từ Hải Trong "Truyện Kiều giải" (Quốc học thư xã 1954 , trang 514), ơng Lê Văn Hịe cho "những số đưa có tính cách tượng trưng, cốt gây cho ngưcrt đọc ý niệm cao lớn nhân vậl, khơng nên tin số xác" Theo tôi, Nguyễn Du muốn đưa sô' đo, ước lượng, chừng, tưcmg đối xác, vóc dáng vừa vạm vỡ, vừa cân đối Từ Hải Trước hết, ta xem "vai" Theo "Từ điổn Tiếng Việt" (NXB Khoa học xã hội, 1988, Hoàng Riê 206 biên) vai "phần thể nối liền hai cánh tay với Ihan", lại kèm thí dụ "khốc túi lên vai", khơng hợp với định nghĩa vừa đưa ra, V! khốc túi, quai túi đè lên phần nối đầu với thân, không đè lên phần nối tay với thân Theo nhà giải phẫu có hai nhóm cơ, gọi "cơ vai", nhóm giữ cho đầu cổ lién với thân nhóm giữ cho cánh tay liền với thân Như vậy, vai gồm có hai phần, phần nối đầu với thân, tạm gọi vai ưong - phần nối cánh tay với thân, tạm gọi vai ngồi (một vài nhà văn cịn gọi bờ vai) Khi gánh khiêng, vác, ta dùng vai trong, "cịn chen vai thích cánh" để mở lối ưong đám đông, Kim Trọng Thuý Kiều "sánh vai chốn ứiư hiên", Uiì họ sử dụng vai ngồi Vậy nói "vai rộng" nên hiểu vai ưong hay vai ngồi? Hai ơng Nguyễn Văn Vĩnh Lê Văn Hòe hiểu "vai trong" nên suy ràng chiều ngang Từ Hải có thước, cân xứng với chiều cao mười thước Từ Theo tôi, hiểu "vai rộng" "vai ngồi" "vai năm tấc rộng" Từ trở thành hồn tồn cân đối vói lấm thân "mưèd thước cao" cùa Từ Và không riêng với câu thơ Nguyễn Du, mà thành ngữ "sức dài vai rộng", ta nên cần hiểu, "vai ngồi", hợp lý Ai biết ràng thành ngữ "sức dài vai rộng" đổ người niên khỏe mạnh, dư sức lao động.Vậy "vai rộng" để phân biệt niên với người cao tuổi, để phân biệt 207 người vạm vỡ, có cơng phu luyện tập côn quyền, với chàng thư sinh mặt trắng, "trói gà khơng chạt" khơng thể vai được."Vai trong" người rộng hay hẹp, khung xưcmg định, trưởng thành, khung xương ổn định, khơng thay đổi nữa; người vai rộng, đến lúc già, vai rộng Bằng cách luyện tập, người làm cho bấp nở nang, làm cho khung xưcmg thay đổi Người có vai hẹp, có luyện tập nào, vai hẹp Trái lại, vai ngồi, cấu tạo bắp vai, hẹp dần theo tuổi tác, nở nang thêm nhờ luyện tập Có lẽ cụ ta xưa kia, có Nguyễn Du hiểu "vai rộng" vai ngồi, cịn muốn mơ tả người có "vai rộng", cụ dùng chữ "lưng rộng" khơng dùng chữ "vai" Thí dụ, Tam quốc chí, Hứa iử mơ tả có lưng rộng cánh phản, Mã Siêu "lưng gấu, tay vượn" Mô tả Từ Hải, Nguyễn Du muốn cho ta thấy chân dung môt người cao lớn, vạm vỡ, có cơng phu luyện tập Một người khơng thiết phải có lưng rộng phải có bắp nở nang từ ngực, lưng, vai, đến tay, chân cần nhìn vào vài đó, ta đánh giá công phu luyện tập người Tuy nhiên, lộ rõ người cởi trần, mặc áo nịt chặt thân lĩiình Còn mặc quần áo, đặc biệt ăn mặc chỉnh tể để vào hành viện Từ Hải, vai ngồi lộ rõ 208 Với người vạm vỡ, ta thấy "đôi vai rộng", cịn người gầy, yếu Ihì thể "đơi vai gầy guộc" hiểu theo nghĩa "vai ngoài" Nếu chấp nhận thước cổ Trung Quốc gang, tức xấp xỉ 20 cm, thấy Từ Hải Nguyễn Du cao chừng 2m, có vai rộng chừng 10 cm, người nở nang, cân đối, có cao lớn mức trung bình, khơng có q đáng Lẽ tất nhiên, số đo khơng thể xác số đo thí sinh dự thi hoa hậu, khơng jáiải khơng có Qiiều cao người, thưcmg ước lượng mắt, cách so sánh với chiều cao chúìh mình, nên chì xê xích chừng - cm (tức độ - tấc Trung Quốc) chiều rộng vai ngồi đặc biệt vai vật - thường ước chừng cách dùng tay nắn bóp nhẹ Nếu coi gang tay thước, theo độ mở rộng gang tay, lúc nắn vai, ta ước lượng, vai rộng tấc, cách xác.Vậy số đo "năm tấc, mười thước" Từ hồn tồn có cản Tóm lại la hiểu "vai rộng" vai ngồi, câu; "Vai năm tấc rộng, thân mười thước cao" để mơ tả Từ Hải hồn tồn phù hợp với người cao lớn, vạm vỡ, có cơng phu luyện tập quyền Và thê' Nguyễn Du dùng từ ngữ hồn tồn chúứi xác, khơng phải dùng cách ước lộ, ước lê khập khiễng 209 TÀI LIỆU THAM KHẢO CHÍNH [1] Truyện Kiều Nguyễn Thạch Giang khảo đính giải (NXB Đại học THCN xuất lần thứ IX, 1991) [2] Truyện Kiều giải Vân Hạc Lê Văn Hịe giải hiệu đính (Quốc gia thư xã xuất bản, 1953) [3] Từ điển Truyện Kiều Đào Duy Anh (NXB Khoa học xã hội, 1989) [4] Điển cố văn học Đinh Gia Khánh chủ biên (NXB Khoa học xã hội, 1977) [5] Hợp tuyển thơ Việt Nam, gồm tập, nhiều tác giả sưu tầm [NXB Vân học 1972 (tập I), 1962 (tập ử), 1963 (tập III) 1963 (tập IV)] 210 Mục ■ lục • Trang Lời nói đ ầ u I Tại sao, để tìm hiểu tâm Nguyễn Du, ta phải tìm "Truyện K iều "? 91 II Căn để tin ràng Nguyễn Du dụng ý để lại dấu vết Truyện Kiều 16 III Cân để nhận dạng dấu vết Nguyễn Du dụng ý để lại "Truyện Kiều" 29 IV "Kim Trọng ứiực" "Kim Trọng hư", "Thúy Kiều thực" "Thúy Kiều hư" 37 V "Từ Hải thực" "Từ Hải hư" "Hoạn thư thực" "HoạnThư hư" 99 VI Tâm Nguyễn Du 139 VII Vì tâm Nguyễn Du lại u uất 147 Kết lu ận 191 Dấu vết cuối cù ng 197 Tài liêu tham k h ả o 210 211 ... cho nàng I-dơn, Tơ-ri-xtang I-dcm (chuyên Pháp mà trước Vũ Ngọc Phan dịch, với nhan đề Tiêu Nhiên Mỵ cơ), cho Ma-nông Le-xcô mục sư Prê-vồxtơ, cho Trà hoa nữ A-Iếch-dăng Đuy-ma con, Tơ' Tâm Hồng... lại nhắc đi" mà! Và ưong có hai phần rõ ràng Phần thứ gồm ba câu 26 82, 26 83 26 84, nói việc tư Kiều Trong phần này,Trời kể tội Kiều "mắc điều tình ái" tức tự ý "tìm hiểu" đính ước với chàng Kim vượt... Nguyễn Du sáng tác thêm đoạn "Tái hổi Kim Trọng" này, không truyện kết thúc có hậu, mà chủ yếu đổ giãi bày tâm cụ, gần hai chục năm làm quan triều Nguyễn Và đổ hiểu bầu tâm ấy, lại tiếp tục tìm

Ngày đăng: 14/05/2021, 21:33

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w