Thử tìm hiểu tâm sự Nguyễn Du qua truyện Kiều: Phần 1 - Ngô Quốc Quýnh

96 10 0
Thử tìm hiểu tâm sự Nguyễn Du qua truyện Kiều: Phần 1 - Ngô Quốc Quýnh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thử tìm hiểu tâm sự Nguyễn Du qua truyện Kiều: Phần 1 gồm nội dung 4 chương đầu cuốn sách. Nội dung các chương trong phần này như: Tại sao, để tìm hiểu tâm sự Nguyễn Du, ta phải tìm trong Truyện Kiều; căn cứ để tin rằng Nguyễn Du dụng ý để lại dấu vết trong Truyện Kiều; căn cứ để nhận dạng các dấu vết do Nguyễn Du dụng ý để lại trong Truyện Kiều; Kim Trọng thực và Kim Trọng hư; Thúy Kiều thực và Thúy Kiều hư.

NCỈỞ Q U Ố C Q U Ý N H Thử tìm hiểu TẤM N G U Y Ề N DU ợ a T R U Y Ệ N K lỀ U (In lần thứ hai có sửa chữa b ổ sung) NHÀ X U Ấ T BẢN (ỈIÁ O DỤC V IỆ T NAM V, ụ Lời nói đầu TTruyện Kiều tác phẩm văn học mà không người Việt Nam nào, người khơng biết chữ, khơng ưa thích, khơng thuộc lịng nhiều Người có học đọc Kiều không để thưởng thức lời hay, ý đẹp, mà quan tâm tới tâm tác giả, khơng khỏi tự hỏi: "Tâm bí ẩn Nguyễn Du gì, lại u uất vậy?" Nhiều nhà nghiên cứu cô' gắng đưa câu trả lời, theo Hà Huy Giáp, lời: "Giới thiộu Nguyễn Du Truyộn Kiều", cùa [1]^'^ thì: "Tâm Nguyễn Du tâm đầy mâu thuẫn, khó hiểu viộc làm cơng phu, địi hỏi đóng góp tập thổ" Các cảu trich dẫn lấy theo tài liệu Ị1) (xem phẩn Tài liệu tham khảo) dược đánh số ỉheo tài liệu Tôi người làm công tác văn học, mà mộl người mé Truyện Kiều, bao người Việt Nam khác Tôi cho ràng, người đọc "Truyện Kiều", tùy iheo khả mình, phải góp phần làm sáng tỏ bí mật tâm Nguyễn Du, hiểu rõ tâm tác giả, ta nhận thức sâu sắc hay, đẹp cùa "Truyện Kiéu" Vì khơng qn ngại hiểu biết nơng cạn mình, tơi xin mạnh dạn nêu vài suy nghĩ vấn để trên, từ góc độ mà nhà nghiên cứu vãn học có lẽ khơng nghĩ tới Những ý kiến trình bày vắn tắt chút mà tơi gửi tịa soạn báo "Văn nghê", năm 1965 nhân kỷ niệm 200 năm năm sinh cùa Nguyễn Du Nhưng tiếc báo bị trả lại Lần này, tơi trình bày cặn kẽ lý lẽ làm sở cho giả thuyết tơi, có sửa số ý kiến, bổ sung cho đầy đủ Đây nghiên cứu văn học, mà giá thuyết có sở, có tính chất gợi ý đ ể nhà nghiên cứii tham khảo Chấp nhận hay bác bỏ quyền bạn đọc, mong bạn đọc suy nghĩ, vinh dự lớn cho tác giả, tác giả xin chân thành cảin cm bạn đọc Tác giả xin chân thành cảm Cfn Nhà xuất Giáo dục giúp đỡ cho sách mắt lần đầu, Nhà xuất khoa học xã hội giúp đỡ cho sách mắt lần thứ hai, xin cảm Cfn nhà giáo nhân dân Ngô Tliúc Lanh, cố nhà giáo nhân dân Hồng Thiếu Sơn góp nhiều ý kiến q báu khích lệ tơi viết sách này, cuối cùng, xin cảm ơn ông Lê Ngọc Y, nguyên biên tập viên nhà xuất giáo dục, nhiệt tình giúp đỡ tơi hồn chỉnh thảo TÁC GIẢ Lờỉ tựa lần xuất thứ hai d ^ u ố n sách nhỏ này, sau mắt, đơng đảo độc giả đón nhận, nhiều bạn đọc góp nhiều ý kiến quý báu, nhiều lời khích lệ, khiến chúng tơi cảm kích, xin chân thành cảm tạ Thể theo đề nghị số độc giả, lần tái này, chúng tơi tãng số câu đoạn trích dẫn, để bạn đọc đỡ cơng tìm kiếm "Truyện Kiều" mà hiểu vân cảnh có từ ngữ mà tác giả phân tích Chúng tơi bổ sung thêm số lý lẽ, chi tiết, chứng, để bạn đọc dỗ nấm bắt ý kiến tác già, để tăng tính thuyết phục lập luận Chúng thêm số chi tiết tiểu sử số nhân vật, số điển tích Cuối cùng, chúng tơi cố gắng sửa hết lỗi ấn loát, biên tập, hai trước, mong hoàn chỉnh TÁC GIẢ I TẠ I SAO, ĐỂ TÌM m Ể u TÂM S ự N G U YỄN D , TA PH Ả I TÌM TRONG "TRƯYÊN KIỂU"? Trong "Việt văn giáo khoa giới thiệu 'Truyện Kiều" tiểu truyện tác giii, Dương Quảng Hàm viết: "Chủ yếu tác ỉỊÌá lủ CƠI gửi tâm minh vào truyện: cụ vốn tự coi cựu thần Nhà Lê, mà gặp lúc quốc biến trọn chữ trung với Lề hoàng, lại phải thờ nhà Nguyễn Cành ngộ thật khơng khác Thúy Kiều, đính ước V(ỉi Kim Trọng, mà gia biển phải bún cho người khác, khơng giữ dưỢc chữ trinh với tình qn Bởi vậy, cụ mượìx truyện nàng Kiều đ ể bộc hạch tám cụ Trong truyện, cụ lại khéo mô tả thê thái nhản lình, thật rạch rịi, chí lý" Việt văn giáo khoa thư, Dương Quảng Hàm, Nha Học Đỏng Pháp Xuất 1940 Cụ Dưcmg vốn nhà nho học, từn.g léu chõng thi, sau chuyển theo Tây học, nèn thời gian, nếp suy nghĩ, cụ gân với Nguyễn Du nhiều Vậy, có th ể nói ý kiến cụ Dương V kiến chung nhà nho học kỷ 19 nửa đầu kỷ 20 Thật vậy, ông nội lôi, người đậu cỉr nhân năm Nhâm Ngọ (1906) trường thi hưưng Nam Định, nhà nho cịn chịu ảnh hưởng văn hóa phương Tây cụ Dương nhiéu: ơng tơi có đọc sách, báo quốc ngữ, chủ yếu nghiên cứu, tham khảo sách chữ Hán, làm văn, Ihơ chữ Hán; giảng "Kiều" cho anh em chúng tơi, ơng tơi nói lâm Nguyễn Du giìn hồn tồn giống với ý kiến Dương Quảng Hàm Trước Cách mạng tháng Tám, tổng số trường Irung học (lức trường cấp 2, cấp + cấp 3) cổng lập ba kỳ xấp xỉ mười trường, đéu dạy học tiếng Pháp, tiếng Việt bị coi ngoại ngữ, mồi tuần học có Trừ một, hai trường lớn - thí dụ trường Bưởi - có giáo sư chun Việt vãn, trường cịn lại, mơn tiếng Việt lại giáo sư Tốn Lý - Hóa kiêm nhiệm V ì vậy, thày dựa hồn tồn vào "Việt văn giáo khoa thư" nói Khi học "Truyện Kiều", học sinh cấp chúng lơi thời gần thuộc lịng trích đoạn kể trên, cịn nghe sơ' thày 10 bổ sung thcm ràng: "Truyện Kim Vân Kiều Thanh Tâm lài nhân vốn khơng có đoạn tái hổi Kim Trọng, ngưcri ta cho Nguyễn Du sáng tác Ihêm đoạn để tỏ lòng mong mỏi "tái hợp" với "Vua Lê" Và vấn đề "Tâm Nguyễn Du" tưởng giải đáp Tuy nhiên, vào thời đó, lại xuất "Nguyễn Du Truyện Kỉềù' Hoài Thanh, "Nguyễn Du Trii\ện Kiều” Nguyễn Bách Khoa (cịn có bút danh Trương Tửu) Và vấn đề đật lại, thu hút quan tâm nhiều người Tiếc sau kháng chiến chống Pháp đất nước bị chia cát, văn học đạc biệt, nghiên cứu Nguyễn Du nảy sinh nhiều vấn đề lớn, quan trọng hơn, nên số nhà nghiên cứu có nói đến tâm Nguyẻn Du, khỏng sâu nghiên cứu nó, có lúc cịn dẫn chứng số sáng lác khác, Truyện Kiều, điều này, theo thiển ý, có lẽ khơng phải dụng ý Nguyễn Du Tôi cho rằng, ý kiến cùa Dưcmg Quảng Hàm không phản ánh tâm Nguyễn Du, coi ý kiến chung đa sô' nhà nho học trước, ý kiến hẳn có phần xác đáng, mà khơng thể bỏ qua, ìầ:"Nguyễn Du sáng tác 'Truyện Kiều" đ ể ký thác tâm cùa mình" Do đó, tơi cho rẳng, để hiểu tâm ấy, phải tìm "Truyện Kiểu", tìm đủ, tác giả "Truyện Kiều" dụng ý ký thác 11 tâm đó, khơng có lý mà cụ khơng gửi gắm cách trọn vẹn Đó điểm xuất phát đầu tiên, ưong tim tòi Chúng ta ý rằng, không ngày quan tâm tới tâm Nguyên Du mà người thời, bạn bè, thân thuộc cụ ý tới bầu tâm u uất cụ Xin phép trích dẫn hai đoạn sau đây, "Liệt truyện Nguyễn Du" [Xem [1], trang 497- 498, thích 10] "Ơng ngưcyi lịng tự phụ mà mật ngồi cẩn hậu Mồi tiến kiến, lo sợ rụt rè người nói Tìùig lời vua dụ ràng: "Nhà nước dùng người, dùng người hiền tài, vốn không phân biệt Nam ngồi Bắc.Ngươi Ngơ Vị đ ã tri ngộ, làm quan đến bậc khanh, nên biết điều gi nói hết, cho đầy đủ chức trách Đâu lại rụt rè e sợ nhữtĩg váng mà thơi" "Ơng làm quan, thường phải quan áp c h ế nên phẫn uất bất đắc chí Đến bệnh nặng, ơng khơng chịu uống thuốc, bào người nhà mỏ xem chán tay Họ nói với ơng đ ã lạnh rồi, ơng nói "được" Nối xong mất, khơng trối lại điều " Những chi tiết "trong lịng tự phụ, mà mặt ngồi cẩn hậu., " "lo sợ rụt rè, người khơng thể nói " người chép liột truyện đánh giá thái độ cụ, " đâu lại rụt rè e sợ mà thôi" mà vua Gia Ix)ng quở trách cụ chứng tỏ 12 Khúc nhà tay lựa nên xoang Một thiên bạc mệnh lại não nhân Phong li(u mực hồng quẩn 36 Xuân xanh xấp xỉ tới tuần cập ké Kim Trọng Nguyễn Du đánh giá "thơng minh tính trời", Thúy Kiều cụ tặng cho sáu chữ "thơng minh vốn sẵn tính trời", rõ ràng chút Nhưng chi tiết không đáng kể, mà đáng để ta phải ý hcrn là: sau bốn chữ giới thiộu thông minh Kim cách mơ hổ, chung chung, Nguyễn Du không đưa thêm chứng minh chứng cho thông minh Trái lại, với Thúy Kiều sau chữ "thơng minh tính trời" giống với Kim Trọng, cụ đưa số chi tiết cụ thể, để chứng minh thông minh Kiều: thi, họa giỏi, chơi hồ cầm sáng tác nên khúc Bạc mệnh Còn với Kim, chả hiểu Kim thơng minh, tài giịi mơn Chúng ta thử tưởng tượng xem, mô tả Thúy Kiều, Nguyễn Du viết vắn tắt mô tả Kim Trọng, chẳng hạn: Thơng minh vốn sẵn tính trời Xn xanh xấp xỉ tới thcri cập kê lức bỏ hản sáu câu giới thiệu chi tiết (từ câu 30 đến câu 35) mơn mà Kiều sở trường, liộu cịn khen tài tả người Nguyễn Du khơng? 84 Có người giải thích lý mà Nguyễn Du không giới thiệu chi tiết tài Kim, sau: "Có lẽ, cụ cho rằng, với Kiều, cụ nói rõ "thơng minh vốn sẵn tính trời", rồi, nên chàng Kim, cụ thấy bất tất phải nhấc lại, mà cần nói qua "thỏng minh tính trời" đủ để độc giả suy từ Kiều nét thông minh Kim Để xem, cách giải thích có hợp lý, có thổ chấp nhận hay khơng, ta xem tiếp đoạn mô tả tài sắc Thúy Vân; 19 Ván xem trang trọng khác vời Khuôn trăng đầy đặn, nét ngài n nang Hoa cười, ngọc đoan trang 22 Máy thua nước tóc, tuyết nhường màu da Tài mạo Kim Trọng Nguyễn Du mô tả sáu chữ: "phong tư tài mạo tót vời", tả thông minh, cụ không minh họa tót với chi tiết Với Thúy Vân, cụ giới thiêu bốn chữ gần đồng nghĩa với sáu chữ dành cho Kim; "trang trọng khác vời", giống với Thúy Kiều, sau bốn chữ chung chung ấy, cụ lại đưa sô' chi tiết cụ thể, để minh họa sắc đẹp Vân: cưịd nói đoan trang, da trắng tuyết, tóc mượt mây Nếu tác giả bỏ ba câu 20,21,22, mà nói ngắn gọn trang trọng khác vời, đâu "sự khéo léo mô tả" tài mạo cô gái 85 lời ca ngợi Dưcmg Quảng Hàm? Thế sao, với Kim Trọng, sau khen chàng "tài mạo tót vời", cụ lại khơng đưa chứng cụ thể nào? Chúng ta xem xét kỹ lưỡng mội chút nghĩa hai chữ "tót vời" "khác vời" Theo Lê Vãn Hịe thì: "Tuyệt vời (hay lót vời) hết vì, hết bực, hết chỗ nói Vời đọc trạnh Vì dịch chữ "vị" ngôi, bực, tức chỗ thường vật Tuyệt vời, hay tót vời, hay chót vời hết vì, hết ngơi, hết chỗ, tức đến chỗ cực, hết bậc thường, không Cả câu nghĩa là: dáng dấp tài trí, diện mạo Kim Trọng hem người" "Khác vời khác nói trạnh Vì dịch chữ vị ngơi, vì, bậc, chỏ, ngơi sao, ngơi vua, sao, ba (núi Ba Vì), (nhà, ngơi nhà) ba láo qn, trị vì, làm vì, , thay Qiữ "vị" chữ Hán lại hàm nghĩa chỏ ở, chỗ ngồi, địa vị thường chung cho loại Khác tức khác ngơi thường thấy loại "Vân xem trang trọng khác vời" xem nàng Vân thấy trang trọng khác người "cùng vị" (cùng địa vị, lứa) vái nàng, tức khác người gái thường thấy.vào tuổi nàng Ý nói Thúy Vân đứng đắn phuơng phi phúc hậu khác hẳn cô gái lứa tuổi nàng 86 Nguyễn Thạch Giang giải thích ngắn gọn; Tóí vời: hcrn Khác vời; khác với người mà tầm nhìn thấy Vcri: xa khod, tầm mắt Đào Duy Anh cho ta định nghĩa: Tót vời tuyệt diệu Khác vịi; khác chừng mực thường Tuy diễn đạt khác nhau, ba học giả gần trí tót vịd hẳn người, khác vời khác người thường ưang lứa.Và hai câu có nghĩa Với Kim: phong tư tài mạo hom hẳn người Với Vân; phúc hậu, đoan trang khác thường Thời trước cách mạng, đặc biột kỷ từ 19 trở trưóc, chữ tuyệt vời, hay tót vời dùng làm phụ từ (cịn gọi phó từ, trạng từ), khơng dùng làm tính từ Thí dụ: ta có thé nói thiếu nữ đẹp tuyệt vời, người thông minh tuyệt vời Việc dùng "tuyệt vời" tính từ xuất hiộn chừng vài chục năm gần đây, thường sừ dụng người có vốn từ vựng nghèo nàn Những người muốn khen đó, vật , khơng biết dùng chữ gì, sợ nói sai bị người khác cười, dùng chữ "tuyệt vời", vô thưởng, vô phạt muốn hiểu đúng, thí 87 dụ: chị phụ nữ tuyệt vời, thật sách tuyệt vời, buổi liên hoan văn nghê tuyệt vời Thời trước, đơi phép lịch sự, buộc phải khen ai, muốn chê, người la dùng "tuyệt vời" làm tính từ Thí dụ, có người mà ta khơng dám, khơng muốn làm mếch lòng, làm thơ dở lại tự cho hay, lại bắt ta phải nghe, cách thường làm, khen khéo: dạ, tuyệt vời Trong câu: Phong tư tài mạo tót vời hai chữ "phong tư" "tài mạo" danh từ, chữ "tót vời" lại đạt liền sau, chữ "tót vời" Nguyễn Du dùng làm tính từ Như thế, phải ngẩm hiểu câu lời khen thực bụng, mà lời "chê khéo" mà Trái lại, câu: Ván xem trang trọng khác vời trang (cách nói tát đoan trang) trọng (cách nói tắt trọng hậu) tính từ nên chữ "khác vịi"mà nghĩa gần "tót vời", thua mức độ mà thôi, lại sử dụng chức phụ từ Do đó, câu rõ ràng câu khen Hcfn nữa, qua hai câu tiếp theo, tác giả "Truyện Kiểu" cho biết rõ, Thúy Vân đoan trang 88 sao, trọng hậu Còn với Kim Trọng, chịu khìng tưởng tượng tài mạo chàng tót vời Sâo Liệu dựa vào gần trùng nghĩa hai chữ "tót vời" "khác vời", mà đốn rằng: "Nguyễn Du khơng cần cho biết tài mạo Kim sao, người đọc suy từ Thúy Vân ra", cách ta giải thích bốn chữ "thơng minh tính trời" kia, chăng? Câu trả lời dứt khốt phải là: "Khơng!" Vì, thơng minh người trai giống thơng minh người gái, nét tạo nên đẹp người trai đâu trùng với nét tạo nên vẻ đẹp người gái? Vậy ta bào chữa cho việc Nguyễn Du bỏ lửng hai câu "vãn chương nết đất, thơng minh tính trịfi" "phong tư tài mạo tót vời" lập luận: "chỉ cần suy từ Thúy Kiều Thúy Vân ra, được" Chúng ta nghĩ tài tả người Nguyễn Du kém, cụ không tìm lời để ca tụng thơng minh tài mạo chàng Kim, nên dùng chữ mơ hổ, "tính trời", "tuyệt vời", măc muốn hiểu hiểu, với vốn từ vựng phong phú Nguyễn Du, với tác phong luôn tỉ mỉ, xác cụ tả chàng lrai"đẹp giai, học giỏi" có khó gì? Chúng ta có thé kết luận:"SỞ dĩ sau hai câu trên, Nguyễn Du không đưa chi tiết cụ thể để minh họa thông minh tài mạo chàng Kim, chàng Kim khơng phải "Kim Trọng thực" mà "Kim Trọng hư" 89 Và, theo cách mơ tả mơ hổ này, thì, mắt cụ, "Kim Trọng hư", tức "Lê Chiêu Thống" người dung mạo tầm thưcfng, tài trí, vãn chương khơng có đặc sắc" Cái tầm thường "Kim Trọng hư" tác giả "Truyện Kiều" mượn lời "Thúy Kiều hư" nói đốp vào mặt chàng Xin trích sáu câu đoạn Kiều đề thơ cho tranh tùng Kim: 405 Khen: Tài nhả ngọc phun cháu Nàng Ban, ả Tạ đâu này! Kiếp tu xưa ví chưa dày Phúc nhắc giá cho ngang Nàng rằng: Trộm liếc dung quang 410 Chẳng sán ngọc bội phường Kim mơn , Cách giải Lê Văn Hịe Nguyễn Thạch Giang trí hồn tồn nội dung Xin trích dẫn lời giải thích Nguyẽn Thạch Giang, đẩy đủ Ngọc bội: đổ đeo ngọc Cũng gọi bội ngọc, hạng người quân tử, hạng người hiển đạt có quan chức Lời sớ sách ký: Tự sĩ đĩ thượng giai hữu ngọc bội: quan từ hàng sĩ ưở lên có đồ trang sức ngọc Cũng chữ sách L ễ ký: Quân tử xa tắc văn loan hòa chi ihanh, hành tắc minh bội ngọc: người quần tử xe nghe liếng nhạc 90 ngựa, nghe tiếng kêu đồ trang sức ngọc Kim môn, hay Kim mã môn: tên cửa cung Vị ương đời Hán, bên cửa có tượng ngựa đồng nên đặt tên cửa Kim mã Hán Vũ đế bảo quan học sĩ đợi chiếu cửa Kim mã, chuẩn bị để vua hỏi Thơ Lý Bạch (Đường): Bất đãi Kim môn chiếu, khơng trì bảo kiểm du: khơng đợi chiếu cửa Kim mơn, sách xng bảo kiếm chơi Đây nói phường Kim mơn tức hạng có văn tài nhà vua trọng dụng Và theo Lê Văn Hòe, câu có nghĩa là; Kim Trọng khơng phải quân từ, bậc quan to Thế ứiì "hạng có văn tài, nhà vua trọng dụng", "bậc quan to" lại bị Kiều gọi Ị^ường? Trước hết, ta loại trừ khả năng: "do bí vần nên tác giả phải dùng chữ phường, biết sai", tác giả muốn diễn đạt ý mà Lê Văn Hịe vừa nói, cụ viết: Qiảng sân ngọc bội, đường Kim mơn Chẳng sân ngọc bội, hàng Kim mơn ý, bắt vần chỉnh, hà tất phải dùng chữ "phường", lại cịn thay chữ "thì" chữ "cũng"? 91 Trong [3], Đào Duy Anh giải thích chữ phường, sau: "Gốc từ đcm vị hành chính^*’ thành phố, gồm ngưịd thợ thủ cơng làm nghề Sau đó, nghĩa mở rộng, người làm nghề, đcm vị Sau này, thói quen xưa, coi khinh nghề bn nghề thủ cơng, nên chữ có thêm nghĩa việc xấu xa" Như vậy, "phường" có hai nghĩa: nghĩa đen, chl ncri tập trung người làm nghề, thí dụ; phường vải, phường bn, phường chèo v.v ; nghĩa bóng, người làm việc xấu xa, thí dụ: phường trộm cắp, phường lưu manh, phưịíng quan tham, lại nhũng v.v Đối với người đáng kính, người có chức trọng, quyền cao, "vị quan to, hạng có vân tài nhà vua trọng dụng" dám, nỡ gọi "phường"? Theo tôi, ỏ tỉnh thành phố miền Bắc truớc đây, thập kỷ 1950,1960, đơn vị hành nhỏ gọi tiểu khu, nhiéu tiểu khu làm thành khu Hài Phòng thành phố đẩu tiên đổi "tiểu khu" thành phường, "khu" thành "quận" Sau mưoi năm, thi Hà Nội thành phố khác mối làm theo, từ đó, hai chữ "phưịng" "quận" trỏ thành tên gọi thức! Cịn tntơc Cách mạng tháng Tám , phường tồ chức tự nguyện người làm nghề, thường ỏ tập trung vào khu vực, có luật lệ riêng, có đền thờ ông Tổ nghé, dề bào vệ phát triển nghể minh, không làm công việc hành quan khơng quản lý! 92 Trong "Truyện Kiểu" chữ "phường" câu 409 đây, Nguyễn Du hai lần dùng theo nghĩa đen; hai câu: 785 Rước nàng vê đến trú phườììg ỉ 356 Lầu xanh lại bỏ phường lầu xanh Các học sĩ đợi cửa Kim mã họp thành lĩiộl phường, cạnh cửa được, cửa cung điện, quanh không Vậy chữ "phường" phường Kim môn hiểu theo nghĩa đen Theo nghĩa bóng, trừ câu 409, Nguyễn Du cịn bốn lần dùng chữ "phường" theo nghĩa bóng; câu: 812 Tình cờ chẳng hẹn mà nên Mạt cưa, mướp đắng, đôi bên phườrig 1729 Con nàv thiện nhân Chẳng phường chốn chúa, quân lộn chồng 2139 Cũng nhà hành viện xưa Cũng phường bán thịt, tay buôn người 2447 Đưa nàng vào lạy gia đường Cũng thần mày trắng, phường láu xanh 93 Cả bốn chữ "phường" bốn câu Nguyễn Du dùng để bọn người bấi lương, đáng khinh, lẽ chữ thứ nãm, "phường Kim môn" lại dùng theo nghĩa ngược lại, mà nghĩa ngược lại lại chưa sử dụng cả? Vậy, ta phải hiểu ba chữ "phường Kim mơn" có nghĩa "phường quan to", khơng phải "bậc quan to" hay "hạng có văn tài" theo giải Lê Văn Hòe Nguyễn Thạch Giang, ba chữ khơng phải để khen, mà để chê chàng Kim Nhưng liệu có "bậc quan to" đáng chê? Trong triều đại phong kiến Trung Hoa Việt Nam, viên quan thực có tài đức, chăm làm việc ích nước, lợi dân, cịn hạng người vơ tài, bất đức, cháu công thần nên phong quan tước, nhờ có tiền đút lót, chạy chọt nên làm quan Trong thcrt Lê mạt, việc mua quan, bán iước lại thịnh hành, Nguyễn Du dùng ba chữ đé ám hai loại quan bất tài đó, "Kim Trọng hư" hai loại quan mà thơi Đã nhận ẩn ý chê bai ba chữ "phường Kim mơn" phải hiểu câu: "chẳng sân ngọc bội, phường Kim mơn" cho đóng? Để trả lời câu hỏi này, ta so sánh với hai câu có cấu trúc tưomg tự, ưong "Truyện Kiểu" Khi bị bắt cóc V Tích, Thúy Kiều bị Hoạn bà mắng là; 94 1729 Con íhiện nhân Chẳng phường trốn chúa, quân lộn chồng Đào Duy Anh giải thích: Trốn chúa: ngày nói trốn chủ, tỳ thiếp bỏ chủ ưòn Lộn chồng: bỏ chồng mà trở nhà cha mẹ Lê Văn Hịe lại nói; Phường trốn chúa: bọn trốn chủ nhà mà đi; ý nói đầy tớ bất lương Quân lộn chồng: gái bỏ chồng lấy chồng khác, thay đổi chồng luôn; ý nói gái hư thân Nguyễn Thạch Giang nói: Phường trốn chúa: bọn trốn bỏ chủ mà đi, nói bọn bất lưcmg Quân lộn chồng: hạng gái hư thân nết, tìm cách bỏ chổng lấy chồng khác Theo tơi cách giải thích cùa Đào Duy Anh hợp lý hơn, "phường trốn chúa" thường dùng cho nữ giới, đầy tớ người làm thuê, khơng muốn làm cho chủ sang làm cho chủ khác, việc mà phải ươ'n; cịn ngày trước, đàn ơng bỏ vợ, cịn đàn bà chê chồng bỏ nhà bố mẹ đẻ đủ mang tiếng xấu Tuy nhiên, khơng thảo luận nghĩa xác hai chữ 95 mà cần trí ràng hai hạng người xấu ngang nhau, khác chỗ xấu theo cách mà Hoạn bà không thể, không cần khẳng định dứt khốt Kiều thuộc loại nào, bà ta cần buộc cho Kiều "lội" 173 Ị Ra tuồng mèo mả gà đồng mà Ihơi Vì vậy, bà nói: "chẳng Trong đoạn "tái hồi Kim Trọng", mơ tả chung sống sau đêm "động phịng dìu dật chén mời", Nguyễn Du viết 322J Hai tình vẹn vẻ hịa hai Chẳng chăn gối, ngồi cầm thơ Chúng ta cịn phải nói thêm, sau này, nghĩa câu lục câu bát, xét chung; xin bàn câu bát, có cấu trúc giống hệt câu 410 Kiều: câu 410, Kiều đưa hai hạng người "sân ngọc bội" "phường Kim mơn", cịn câu 3221, Nguyễn Du lại nêu hai việc, "trong chàn gối" "ngoài cầm thơ" Ta thấy hai việc có phần đối lập "trong" "ngồi" khác xa giá Irị: "trong chăn gối" q hom "ngồi cầm thơ" nhiều lắm, khơng xấp xỉ ngang hai hạng người Hoạn bà Một mặt khác, hai hạng 96 người mà Hoạn bà đưa người mà bà đoán, hai việc mà tác giả nêu đểu khẳng định dứt khốt, khơng cịn chút nghi ngờ, đốn Thật vậy, đêm động phịng, măc dù Kim cơ' thuyết phục, Kiều khăng khăng từ chối chuyện chăn gối: 3109 Chàng dù nghĩ đến tình xa Đem tình cầm sắt đổi cơm cờ cuối cùng, Kim phải hứa với Kiều 3177 Ai ngờ lại họp nhà Lọ chăn gối sắt cầm Và để nhấn mạnh tính chất đối lập hai việc khẳng định, Nguyễn Du khơng nói: "chẳng th ì " Hoạn bà, mà n ó i: "chẳng " Và theo lời hứa Kim, khơng cịn có thổ nghi ngờ rằng, câu "chẳng chăn gối cầm thơ" phải hiểu là: "Chẳng có tình chăn gối bên trong, mà có tinh cầm thơ bề ngồi", Như thế, chữ "cũng" câu hồn tồn khơng nghĩa với chữ "thì" câu 1730 Hoạn bà, mà Nguyễn Du dùng với nghĩa "mà chỉ" Thế chữ "cũng" câu "chẳng sân ngọc bội phường Kim mơn"cũng phải có nghĩa "mà chỉ", cịn cho ta thấy rõ thêm tính chất đối lập "khen, chê" hai khái niệm khẳng định "sân 97 ngọc bội" "phường Kim môn" Và câu 410 phải hiểu là: "Anh sân ngọc bội (tức khơng phải nhân quân tử) mà phường Kim môn (tức phường cậu ấm, nhờ nối chức ông cha nên làm quan) mà thôi" Ba nét chân dung Kim Trọng mà vừa làm rõ: "văn chương nết đất", "phong tư tài mạo tót vời", "phường Kim mơn" trái với logic "Truyện Kiều" mà nói trang 22 Vậy chúng "Kim Trọng thực" mà phải "Kim Trọng hư" Điểu có nghĩa là; Dưới mắt Nguyễn Du, vua Lê Chiêu Thống người dung mạo tầm thường, tài trí cỏi, sà dĩ làm vua vua, thực không xứng đáng tôn phù Nhưng mặt kháC r cụ lại trót gắn bó với ơng vua đó, vẩn muốn giữ vẹn long trung với ơng ta Đó hai mặt mâu thuẫn ưong tâm Nguyễn Du Để tlm nốt mặt kia, tiếp tục tìm thêm dấu vết, phát thêm "nhân vật hư" 98 ... ngày quan tâm tới tâm Nguyên Du mà người thời, bạn bè, thân thuộc cụ ý tới bầu tâm u uất cụ Xin phép trích dẫn hai đoạn sau đây, "Liệt truyện Nguyễn Du" [Xem [1] , trang 49 7- 498, thích 10 ] "Ơng... tự hỏi: "Tâm bí ẩn Nguyễn Du gì, lại u uất vậy?" Nhiều nhà nghiên cứu cô' gắng đưa câu trả lời, theo Hà Huy Giáp, lời: "Giới thiộu Nguyễn Du Truyộn Kiều", cùa [1] ^'^ thì: "Tâm Nguyễn Du tâm đầy... ấy, tìm hiểu ý nghĩa chúng, mong hiểu lâm cụ.Và điểm xuất phát thứ ba chúng tơi là: "Phải tìm "Truyện Kiéu" dấu vết mà Nguyễn Du để lại, tìm hiểu dụng ý tác giả thể dấu vết khám phá bí mật tâm

Ngày đăng: 14/05/2021, 21:34

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan