1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Thử tìm hiểu tâm sự nguyễn du qua truyện kiều

209 117 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 209
Dung lượng 13,27 MB

Nội dung

NCỈỞ Q U Ố C Q U Ý N H Thử tìm hiểu TẤM N G U Y Ề N DU ợ a T R U Y Ệ N K lỀ U (In lần thứ hai có sửa chữa b ổ sung) NHÀ X U Ấ T BẢN (ỈIÁ O DỤC V IỆ T NAM V, ụ Lời nói đầu TTruyện Kiều tác phẩm văn học mà không người Việt Nam nào, người khơng biết chữ, khơng ưa thích, khơng thuộc lòng nhiều Người có học đọc Kiều không để thưởng thức lời hay, ý đẹp, mà quan tâm tới tâm tác giả, khơng khỏi tự hỏi: "Tâm bí ẩn Nguyễn Du gì, lại u uất vậy?" Nhiều nhà nghiên cứu cô' gắng đưa câu trả lời, theo Hà Huy Giáp, lời: "Giới thiộu Nguyễn Du Truyộn Kiều", cùa [1]^'^ thì: "Tâm Nguyễn Du tâm đầy mâu thuẫn, khó hiểu viộc làm cơng phu, đòi hỏi đóng góp tập thổ" Các cảu trich dẫn lấy theo tài liệu Ị1) (xem phẩn Tài liệu tham khảo) dược đánh số ỉheo tài liệu Tôi người làm công tác văn học, mà mộl người mé Truyện Kiều, bao người Việt Nam khác Tôi cho ràng, người đọc "Truyện Kiều", tùy iheo khả mình, phải góp phần làm sáng tỏ bí mật tâm Nguyễn Du, hiểu rõ tâm tác giả, ta nhận thức sâu sắc hay, đẹp cùa "Truyện Kiéu" Vì khơng qn ngại hiểu biết nơng cạn mình, tơi xin mạnh dạn nêu vài suy nghĩ vấn để trên, từ góc độ mà nhà nghiên cứu vãn học có lẽ khơng nghĩ tới Những ý kiến trình bày vắn tắt chút mà tơi gửi tòa soạn báo "Văn nghê", năm 1965 nhân kỷ niệm 200 năm năm sinh cùa Nguyễn Du Nhưng tiếc báo bị trả lại Lần này, tơi trình bày cặn kẽ lý lẽ làm sở cho giả thuyết tơi, có sửa số ý kiến, bổ sung cho đầy đủ Đây nghiên cứu văn học, mà giá thuyết có sở, có tính chất gợi ý đ ể nhà nghiên cứii tham khảo Chấp nhận hay bác bỏ quyền bạn đọc, mong bạn đọc suy nghĩ, vinh dự lớn cho tác giả, tác giả xin chân thành cảin cm bạn đọc Tác giả xin chân thành cảm Cfn Nhà xuất Giáo dục giúp đỡ cho sách mắt lần đầu, Nhà xuất khoa học xã hội giúp đỡ cho sách mắt lần thứ hai, xin cảm Cfn nhà giáo nhân dân Ngô Tliúc Lanh, cố nhà giáo nhân dân Hồng Thiếu Sơn góp nhiều ý kiến q báu khích lệ tơi viết sách này, cuối cùng, xin cảm ơn ông Lê Ngọc Y, nguyên biên tập viên nhà xuất giáo dục, nhiệt tình giúp đỡ tơi hồn chỉnh thảo TÁC GIẢ Lờỉ tựa lần xuất thứ hai d ^ u ố n sách nhỏ này, sau mắt, đơng đảo độc giả đón nhận, nhiều bạn đọc góp nhiều ý kiến quý báu, nhiều lời khích lệ, khiến chúng tơi cảm kích, xin chân thành cảm tạ Thể theo đề nghị số độc giả, lần tái này, chúng tơi tãng số câu đoạn trích dẫn, để bạn đọc đỡ cơng tìm kiếm "Truyện Kiều" mà hiểu vân cảnh có từ ngữ mà tác giả phân tích Chúng tơi bổ sung thêm số lý lẽ, chi tiết, chứng, để bạn đọc dỗ nấm bắt ý kiến tác già, để tăng tính thuyết phục lập luận Chúng thêm số chi tiết tiểu sử số nhân vật, số điển tích Cuối cùng, chúng tơi cố gắng sửa hết lỗi ấn loát, biên tập, hai trước, mong hoàn chỉnh TÁC GIẢ I TẠ I SAO, ĐỂ TÌM m Ể u TÂM S ự N G U YỄN D , TA PH Ả I TÌM TRONG "TRƯYÊN KIỂU"? Trong "Việt văn giáo khoa giới thiệu 'Truyện Kiều" tiểu truyện tác giii, Dương Quảng Hàm viết: "Chủ yếu tác ỉỊÌá lủ CƠI gửi tâm minh vào truyện: cụ vốn tự coi cựu thần Nhà Lê, mà gặp lúc quốc biến trọn chữ trung với Lề hoàng, lại phải thờ nhà Nguyễn Cành ngộ thật khơng khác Thúy Kiều, đính ước V(ỉi Kim Trọng, mà gia biển phải bún cho người khác, khơng giữ dưỢc chữ trinh với tình qn Bởi vậy, cụ mượìx truyện nàng Kiều đ ể bộc hạch tám cụ Trong truyện, cụ lại khéo mô tả thê thái nhản lình, thật rạch ròi, chí lý" Việt văn giáo khoa thư, Dương Quảng Hàm, Nha Học Đỏng Pháp Xuất 1940 Cụ Dưcmg vốn nhà nho học, từn.g léu chõng thi, sau chuyển theo Tây học, nèn thời gian, nếp suy nghĩ, cụ gân với Nguyễn Du nhiều Vậy, có th ể nói ý kiến cụ Dương V kiến chung nhà nho học kỷ 19 nửa đầu kỷ 20 Thật vậy, ông nội lôi, người đậu cỉr nhân năm Nhâm Ngọ (1906) trường thi hưưng Nam Định, nhà nho chịu ảnh hưởng văn hóa phương Tây cụ Dương nhiéu: ơng tơi có đọc sách, báo quốc ngữ, chủ yếu nghiên cứu, tham khảo sách chữ Hán, làm văn, Ihơ chữ Hán; giảng "Kiều" cho anh em chúng tơi, ơng tơi nói lâm Nguyễn Du giìn hồn tồn giống với ý kiến Dương Quảng Hàm Trước Cách mạng tháng Tám, tổng số trường Irung học (lức trường cấp 2, cấp + cấp 3) cổng lập ba kỳ xấp xỉ mười trường, đéu dạy học tiếng Pháp, tiếng Việt bị coi ngoại ngữ, mồi tuần học có Trừ một, hai trường lớn - thí dụ trường Bưởi - có giáo sư chun Việt vãn, trường lại, mơn tiếng Việt lại giáo sư Tốn Lý - Hóa kiêm nhiệm V ì vậy, thày dựa hồn tồn vào "Việt văn giáo khoa thư" nói Khi học "Truyện Kiều", học sinh cấp chúng lơi thời gần thuộc lòng trích đoạn kể trên, nghe sơ' thày 10 bổ sung thcm ràng: "Truyện Kim Vân Kiều Thanh Tâm lài nhân vốn khơng có đoạn tái hổi Kim Trọng, ngưcri ta cho Nguyễn Du sáng tác Ihêm đoạn để tỏ lòng mong mỏi "tái hợp" với "Vua Lê" Và vấn đề "Tâm Nguyễn Du" tưởng giải đáp Tuy nhiên, vào thời đó, lại xuất "Nguyễn Du Truyện Kỉềù' Hoài Thanh, "Nguyễn Du Trii\ện Kiều” Nguyễn Bách Khoa (còn có bút danh Trương Tửu) Và vấn đề đật lại, thu hút quan tâm nhiều người Tiếc sau kháng chiến chống Pháp đất nước bị chia cát, văn học đạc biệt, nghiên cứu Nguyễn Du nảy sinh nhiều vấn đề lớn, quan trọng hơn, nên số nhà nghiên cứu có nói đến tâm Nguyẻn Du, khỏng sâu nghiên cứu nó, có lúc dẫn chứng số sáng lác khác, Truyện Kiều, điều này, theo thiển ý, có lẽ khơng phải dụng ý Nguyễn Du Tôi cho rằng, ý kiến cùa Dưcmg Quảng Hàm không phản ánh tâm Nguyễn Du, coi ý kiến chung đa sô' nhà nho học trước, ý kiến hẳn có phần xác đáng, mà khơng thể bỏ qua, ìầ:"Nguyễn Du sáng tác 'Truyện Kiều" đ ể ký thác tâm cùa mình" Do đó, tơi cho rẳng, để hiểu tâm ấy, phải tìm "Truyện Kiểu", tìm đủ, tác giả "Truyện Kiều" dụng ý ký thác 11 tâm đó, khơng có lý mà cụ khơng gửi gắm cách trọn vẹn Đó điểm xuất phát đầu tiên, ưong tim tòi Chúng ta ý rằng, không ngày quan tâm tới tâm Nguyên Du mà người thời, bạn bè, thân thuộc cụ ý tới bầu tâm u uất cụ Xin phép trích dẫn hai đoạn sau đây, "Liệt truyện Nguyễn Du" [Xem [1], trang 497- 498, thích 10] "Ơng ngưcyi lòng tự phụ mà mật ngồi cẩn hậu Mồi tiến kiến, lo sợ rụt rè người nói Tìùig lời vua dụ ràng: "Nhà nước dùng người, dùng người hiền tài, vốn không phân biệt Nam ngồi Bắc.Ngươi Ngơ Vị đ ã tri ngộ, làm quan đến bậc khanh, nên biết điều gi nói hết, cho đầy đủ chức trách Đâu lại rụt rè e sợ nhữtĩg váng mà thơi" "Ơng làm quan, thường phải quan áp c h ế nên phẫn uất bất đắc chí Đến bệnh nặng, ơng khơng chịu uống thuốc, bào người nhà mỏ xem chán tay Họ nói với ơng đ ã lạnh rồi, ơng nói "được" Nối xong mất, khơng trối lại điều " Những chi tiết "trong lòng tự phụ, mà mặt ngồi cẩn hậu., " "lo sợ rụt rè, người khơng thể nói " người chép liột truyện đánh giá thái độ cụ, " đâu lại rụt rè e sợ mà thôi" mà vua Gia Ix)ng quở trách cụ chứng tỏ 12 nữấiL ú eu i eùjnạ Trên đây, tơi trình bày ưọn vẹn điều suy đoán tâm Nguyễn Du, xuất phát từ "giải mã" dấu vết "bí ẩn" mà cụ để rải rác "Truyện Kiều" Tuy nhiên dấu vết nữa, không trực tiếp liên quan với bầu tâm Nguyễn Du, đáng đổ suy nghĩ, mà hai lần xuất trước, tơi chưa trình bày tơi cho ý kiến chứa đựng dấu vết gây nhiều tranh cãi, khiến bạn đọc quan tâm tới nhiều mà qn ý chính, tâm Nguyễn Du Bây sau bạn tơi suy nghĩ, tìm hiểu, suy đốn bầu tâm u uất Nguyẽn Du, ưọn vẹn, xin nêu nốt ý kiến cuối ấy, là: "chúng ta thử suy đốn, Nguyễn Du lại để Kiều sang thăm Kim Trọng, tình tự thề bên nhà Kim, không nhà Kiều", Chúng ta thấy rõ Nguyễn Du khơng có ý định xây dựng nhân vật Thúy Kiều thành "người đàn bà loạn" gan phá bỏ lễ giáo phong 197 kiến đòi quyền tự hôn nhân mà trái lại, "Thúy Kiều thực" người ln ln nói nàng, cư xử phép tắc Nho giáo, mà lỏ người an phận, chí có lúc có hành vi, lời lẽ khơng píìụ nữ tầm thường Ta nghe lời Kiều khuyên nhủ Thúc sinh: 1483 .Trộm nghe kẻ lớn nhà vào khuôn phép nói mối giường 1485 E thay phi (hường Dễ dò rốn bể, khơn lường đáy sơng Mà ta suốt năm ròng Thế chẳng dấu xong Bấy chầy chưa tỏ tiêu hao 1490 Hoặc có )ũn chàng kíp liệu lại nhà 1492 Trước người đẹp ý, sau ta biết tình nhũng Icrt dặn dò ứia thiết, ừuớc Thúc lên đường; 1505 198 Nàng rằng: Non nước xa khơi Sao cho ấm ngồi êm Dễ lòa yếm thắm trơn kim Làm bưng mắt bắt chim khó lòng Đơi ta chút nghĩa đèo bòng Đến nhà trước liệu nói sòng cho minh Dù sóng gió bất bình Lớn uy ỉớtì, tơi đành phận tơi Hơn điều giấu ngược giấu xuôi Lợi mang việc tày trời đến sau Thiừmg xin nhớ lời Nâm cháy chẳng đâu mà chầy Chén đưa nhớ bữa hôm Chén mừìĩg xin đợi ngày năm sau ta thấy Kiéu tỏ rõ e dè, nể sợ Hoạn thư, gọi Hoạn thư "kẻ lớn", mong làm "đẹp ý" "kẻ lớn" đó, mong an phận lẽ mọn "tôi đành phận tôi" Được thế, Kiều mừng rồi: "Chén mừng xin đợi ngày nám sau" Khi Thúc sinh "thừa ra" để gặp Kiều Quan Âm các, sinh nói: ỉ 95ỉ Quán chi lên thác xuống ghềnh Cũng toan sống thác với tình cho xong Kiều chua qn ứiói hnh hoang khốc lác chàng Thúc Vì tin vào lời hứa; 1364 'Trăm điều trông vào ta" Kiều "lĩnh đủ" trận đòn thừa sống thiếu chết quan phủ Khuyên Thúc "nói sòng cho minh", với lời dặn dò thiết tha, mà Thúc chẳng làm, để nàng lại trận đòn nữa, bị 199 Hoạn thư đày đọa "cất đầu chẳng lên", khổ cực trăm đường, mà nghe câu giả dối Thúc, Kiều chẳng dám trách móc, mà lại đáp trả lời giả dối không kém; / 961 Cũng liều giọt mưa rào Mà cho thiên hạ trông vào biết tay chẳng khác người đàn bà tầm thường khác Kiều ngờ nghệch mắc mưu Hoạn thư, khơng suy nghĩ trước sau, vội vàng bỏ trốn, lại dại dội đánh cắp "đổ chng khánh", gặp Giác Duyên sư truởng lại nói dối: 2045 "Bản sư đến sau" mà không nghĩ rẳng, trước sau, rổi bị "lộ tẩy" làm có "bản sư" đến! Qiưa hết, từ nhà Hoạn thư đến Chiẻu Ẩn am, có xa xơi gì, đơi chân gái Kiều mà chưa hết đêm tới, mà Kiều tin tưởng 2053 Gửi thán chốn am mây Muối dưa đắp đổi, tháng ngày thong dong mà không nghĩ tay Hoạn thư dài lắm, đến Lâm Truy "đường tháng chầy" vưcm tới để bất nàng, Chiêu Ấn am Giác Duyên đâu chỗ ẩn náu lâu dài cho Kiều được? Tóm lại "Thúy Kiều thực" người gái đẹp, tài hoa, việc đời lại ngờ 200 nghệch Ihậm chí ngây thơ, an phận Irong khn phép lễ giáo phong kiến Một người lẽ dám 442 "Vì hoa nên phải đánh đường tìm hoa" lúc đêm hơm? Vậy, ta tin Nguyễn Du hồn tồn khơng có ý đồ khuyến khích "tự hôn nhân" cho "Thúy Kiều thực" "xé rào" sang thăm "Kim Trọng thực" Xét diễn biến logic "Truyện Kiều", thấy chi tiết khơng cần thiết mà trái lại làm giảm thiện cảm độc giả nhân vật truyện khơng thật tự nhiên Cho đến thòfi điểm xảy kiện này, chàng Kim tỏ si tình say mê Kiều đến mức nào, hết ngớ ngẩn 260 Nhớ nơi kỳ ngộ vội rời chân đến 2ố6 Xăm xăm đẻ nẻo Lam Kiều lần sang lại Ihuê nhà: 280 Có hiên Lãm Thúy nét vàng chưa phai để 284 Tường đông ghé mắt, trông vừa dịp may thấy Kiều trở vườn tìm thoa, chàng liều lĩnh 201 319 Bậc máy rón hước tiùyng bất chấp nguy bị ông bà viên ngoại bắl gặp, đé tán tỉnh đính ước với Kiều Và sau "đá biết tuổi vàng" thì: 364 Tình thấm thìa, ngẩn ngơ Với tâm trạng ấy, chàng tất phải chăm theo dõi động tĩnh bên nhà Kiều trước, "Kiều thực" chắn kiếm cớ để lại "dưới đào" mà "ghé mắt" đáp lại Mà lâu la gì? Từ lúc hai người gặp lần đầu, tiết Thanh minh, tức đầu tháng ba, đến nay, "chừng xuân qua" tức cuối tháng ba, vẻn vẹn chưa đẩy tháng, lẽ si tình Kim, mà nhanh chóng thờ đến mức, nhà Kiéu: 372 Trẽn hai đường hai em Tưng hừng sắm sửa áo xiêm 374 Biện dâng lễ xa đem tấc thànlì nhộn nhịp chuẩn bị thế, mà chàng chẳng hay biết hết, vậy? Đợi đến Kiều: 379 Cách hoa sẽdặng tiếng váng tưởng chàng phải chạy bổ sang ngay, phải Thế mà chàng đứng n, lại bng lời trách móc 202 380 Dưới hoa đ ã thấy có chàng đứng trơng Trách lòng hờ hững v/ri lỏnỊỊ Lừa hươtìg clỉấc đ ể lạnh lùng lâu Được Kiều cho biết 387 Vắng nhà huổi hơm chàng chẳng buổn nhúc nhích, đé Kiều phải 389 Lẩn theo núi giả vòng mà 39 J Xan lay mà khóa động đào để đến với chàng Rõ ràng là, điều kiện khách quan, tâm lý, tính cách chủ quan "Kim Trọng thực" "Thúy Kiều thực" phải dẫn đến việc "Kim chạy sang nhà Kiều", Kim bình thản chờ Kiều sang với Nguyễn Du chắn thấy trước phản ứng ngưcri, Cụ cho Kiểu chủ động sang thăm, thề vód Kim, mà Cụ làm, vậy, ta phải cho Cụ cố tình đưa chi tiết trái với logic truyộn vậy, có dụng ý: tức ta nên coi Kiều bất chấp lễ giáo phong kiến, chủ động sang với chàng Kim, "Thúy Kiều hư", chàng Kim, bỏ qua hội "nghìn năm có một" khơng sang tìm Kiều, mà thản nhiên chờ Kiều sang với mình, "Kim Trọng hư" Hiểu vậy, ta đốn ẩn ý Nguyễn Du: "Cụ muốn hiểu rằng, Cụ dành 203 trọn cảm tình cho Lê Chiêu Thống, Cụ hoàn toàn tự nguyên, không sức ép, hoậc ràng buộc nào" Như tơi irình bày trang từ 84 đến 89, Nguyễn Du nhiều phen cố tìm lý lẽ dù nhỏ, mong giúp Cụ dứt dằn vặt làm quan với triều Nguyễn Trong thời phong kiến không thiếu ông quan "ngu trung" làm theo giáo lý Khổng, Mạnh cách giáo điều, ngược lại, có vị quan biên hộ cho việc làm sai trái cách tự dối mình, để trọn trung, trọn hiếu, v.v Nguyễn Du có lẽ tự dối mình, "ơng cha đời đời ăn lộc nhà Lê, nên phải tỏ lòng trung, cách chống lại, không hợp tác với triều Tây Sem, triều Nguyễn đánh đổ uiều Tây Sơn, làm quan với triều Nguyễn chẳng có trái với lương tâm" để khỏi dằn vặi Nhưng có lẽ, ngưcd trung thực, Cụ khơng muốn dối mình, dối người vậy, muốn người hiểu rằng: "Cụ hoàn loàn lự nguyên, chủ động đến với vua ơiiơu Thổng, khơng phải ràng buộc lễ giáo" Tôi cho rằng, sinh thời, Cụ buồn chả thấy thắc mắc với Cụ chữ "vu quy", "hoa", "phường Kim mơn" ối oăm Cụ, đến chi tiết "Kiểu tìm hoa" lại chẳng chịu lìm hiểu kỹ, mà qui kết "Truyện Kiều" dâm thư, nên Cụ phẫn chí mà lên cách bi quan, tuyột vọng: 204 "Bất trà tam bách dư niêng hậu Thiên hạ hà nhản khắp T ố Như" Đưa lời suy đốn ý nghĩa dấu vết này, tơi mong góp ý kiến nhỏ, phần minh oan cho cô Kiều Nguyễn Du 205 ^ h ụ U ie Minh oan cho Nguyễn Du "vai nảm tấc rộng" Từ Hải Trong "Số đo Từ Hải" đăng tạp chí Thế Giới Mới số 164 (18-12-1995), sau trích dẫn lời thích kết luận "đó ước lệ khập khiễng" Nguyễn Văn Vĩnh, ông Nguyễn Tế Nhị nêu thêm sơ' dẫn chứng "cách nói ước lệ theo sô' phiếm chỉ, để kết luận rằng" thi hào Nguyễn Du vận dụng tỉ số phiếm tuyệt mĩ 5/10 đổ miêu tả ước lộ "số đo lý tưởng" "năm tấc, mười thước" dáng vóc Từ Hải Trong "Truyện Kiều giải" (Quốc học thư xã 1954 , trang 514), ơng Lê Văn Hòe cho "những số đưa có tính cách tượng trưng, cốt gây cho ngưcrt đọc ý niệm cao lớn nhân vậl, khơng nên tin số xác" Theo tôi, Nguyễn Du muốn đưa sô' đo, ước lượng, chừng, tưcmg đối xác, vóc dáng vừa vạm vỡ, vừa cân đối Từ Hải Trước hết, ta xem "vai" Theo "Từ điổn Tiếng Việt" (NXB Khoa học xã hội, 1988, Hoàng Riê 206 biên) vai "phần thể nối liền hai cánh tay với Ihan", lại kèm thí dụ "khốc túi lên vai", khơng hợp với định nghĩa vừa đưa ra, V! khốc túi, quai túi đè lên phần nối đầu với thân, không đè lên phần nối tay với thân Theo nhà giải phẫu có hai nhóm cơ, gọi "cơ vai", nhóm giữ cho đầu cổ lién với thân nhóm giữ cho cánh tay liền với thân Như vậy, vai gồm có hai phần, phần nối đầu với thân, tạm gọi vai ưong - phần nối cánh tay với thân, tạm gọi vai ngồi (một vài nhà văn gọi bờ vai) Khi gánh khiêng, vác, ta dùng vai trong, "còn chen vai thích cánh" để mở lối ưong đám đông, Kim Trọng Thuý Kiều "sánh vai chốn ứiư hiên", Uiì họ sử dụng vai ngồi Vậy nói "vai rộng" nên hiểu vai ưong hay vai ngồi? Hai ơng Nguyễn Văn Vĩnh Lê Văn Hòe hiểu "vai trong" nên suy ràng chiều ngang Từ Hải có thước, cân xứng với chiều cao mười thước Từ Theo tôi, hiểu "vai rộng" "vai ngồi" "vai năm tấc rộng" Từ trở thành hồn tồn cân đối vói lấm thân "mưèd thước cao" cùa Từ Và không riêng với câu thơ Nguyễn Du, mà thành ngữ "sức dài vai rộng", ta nên cần hiểu, "vai ngồi", hợp lý Ai biết ràng thành ngữ "sức dài vai rộng" đổ người niên khỏe mạnh, dư sức lao động.Vậy "vai rộng" để phân biệt niên với người cao tuổi, để phân biệt 207 người vạm vỡ, có cơng phu luyện tập côn quyền, với chàng thư sinh mặt trắng, "trói gà khơng chạt" khơng thể vai được."Vai trong" người rộng hay hẹp, khung xưcmg định, trưởng thành, khung xương ổn định, khơng thay đổi nữa; người vai rộng, đến lúc già, vai rộng Bằng cách luyện tập, người làm cho bấp nở nang, làm cho khung xưcmg thay đổi Người có vai hẹp, có luyện tập nào, vai hẹp Trái lại, vai ngồi, cấu tạo bắp vai, hẹp dần theo tuổi tác, nở nang thêm nhờ luyện tập Có lẽ cụ ta xưa kia, có Nguyễn Du hiểu "vai rộng" vai ngồi, muốn mơ tả người có "vai rộng", cụ dùng chữ "lưng rộng" khơng dùng chữ "vai" Thí dụ, Tam quốc chí, Hứa iử mơ tả có lưng rộng cánh phản, Mã Siêu "lưng gấu, tay vượn" Mô tả Từ Hải, Nguyễn Du muốn cho ta thấy chân dung môt người cao lớn, vạm vỡ, có cơng phu luyện tập Một người khơng thiết phải có lưng rộng phải có bắp nở nang từ ngực, lưng, vai, đến tay, chân cần nhìn vào vài đó, ta đánh giá công phu luyện tập người Tuy nhiên, lộ rõ người cởi trần, mặc áo nịt chặt thân lĩiình Còn mặc quần áo, đặc biệt ăn mặc chỉnh tể để vào hành viện Từ Hải, vai ngồi lộ rõ 208 Với người vạm vỡ, ta thấy "đôi vai rộng", người gầy, yếu Ihì thể "đơi vai gầy guộc" hiểu theo nghĩa "vai ngoài" Nếu chấp nhận thước cổ Trung Quốc gang, tức xấp xỉ 20 cm, thấy Từ Hải Nguyễn Du cao chừng 2m, có vai rộng chừng 10 cm, người nở nang, cân đối, có cao lớn mức trung bình, khơng có q đáng Lẽ tất nhiên, số đo khơng thể xác số đo thí sinh dự thi hoa hậu, khơng jáiải khơng có Qiiều cao người, thưcmg ước lượng mắt, cách so sánh với chiều cao chúìh mình, nên chì xê xích chừng - cm (tức độ - tấc Trung Quốc) chiều rộng vai ngồi đặc biệt vai vật - thường ước chừng cách dùng tay nắn bóp nhẹ Nếu coi gang tay thước, theo độ mở rộng gang tay, lúc nắn vai, ta ước lượng, vai rộng tấc, cách xác.Vậy số đo "năm tấc, mười thước" Từ hồn tồn có cản Tóm lại la hiểu "vai rộng" vai ngồi, câu; "Vai năm tấc rộng, thân mười thước cao" để mơ tả Từ Hải hồn tồn phù hợp với người cao lớn, vạm vỡ, có cơng phu luyện tập quyền Và thê' Nguyễn Du dùng từ ngữ hồn tồn chúứi xác, khơng phải dùng cách ước lộ, ước lê khập khiễng 209 TÀI LIỆU THAM KHẢO CHÍNH [1] Truyện Kiều Nguyễn Thạch Giang khảo đính giải (NXB Đại học THCN xuất lần thứ IX, 1991) [2] Truyện Kiều giải Vân Hạc Lê Văn Hòe giải hiệu đính (Quốc gia thư xã xuất bản, 1953) [3] Từ điển Truyện Kiều Đào Duy Anh (NXB Khoa học xã hội, 1989) [4] Điển cố văn học Đinh Gia Khánh chủ biên (NXB Khoa học xã hội, 1977) [5] Hợp tuyển thơ Việt Nam, gồm tập, nhiều tác giả sưu tầm [NXB Vân học 1972 (tập I), 1962 (tập ử), 1963 (tập III) 1963 (tập IV)] 210 Mục ■ lục • Trang Lời nói đ ầ u I Tại sao, để tìm hiểu tâm Nguyễn Du, ta phải tìm "Truyện K iều "? 91 II Căn để tin ràng Nguyễn Du dụng ý để lại dấu vết Truyện Kiều 16 III Cân để nhận dạng dấu vết Nguyễn Du dụng ý để lại "Truyện Kiều" 29 IV "Kim Trọng ứiực" "Kim Trọng hư", "Thúy Kiều thực" "Thúy Kiều hư" 37 V "Từ Hải thực" "Từ Hải hư" "Hoạn thư thực" "HoạnThư hư" 99 VI Tâm Nguyễn Du 139 VII Vì tâm Nguyễn Du lại u uất 147 Kết lu ận 191 Dấu vết cuối cù ng 197 Tài liêu tham k h ả o 210 211 ... ìầ: "Nguyễn Du sáng tác 'Truyện Kiều" đ ể ký thác tâm cùa mình" Do đó, tơi cho rẳng, để hiểu tâm ấy, phải tìm "Truyện Kiểu", tìm đủ, tác giả "Truyện Kiều" dụng ý ký thác 11 tâm đó, khơng có lý mà... Nguyễn Du sáng tác Ihêm đoạn để tỏ lòng mong mỏi "tái hợp" với "Vua Lê" Và vấn đề "Tâm Nguyễn Du" tưởng giải đáp Tuy nhiên, vào thời đó, lại xuất "Nguyễn Du Truyện Kỉềù' Hoài Thanh, "Nguyễn Du. .. tự hỏi: "Tâm bí ẩn Nguyễn Du gì, lại u uất vậy?" Nhiều nhà nghiên cứu cô' gắng đưa câu trả lời, theo Hà Huy Giáp, lời: "Giới thiộu Nguyễn Du Truyộn Kiều" , cùa [1]^'^ thì: "Tâm Nguyễn Du tâm đầy

Ngày đăng: 05/05/2020, 23:23

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w