Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 22 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
22
Dung lượng
4,38 MB
Nội dung
MỤC LỤC I MỞ ĐẦU 2 Lý chọn đề tài 2.Mục đích, đối tượng nghiên cứu, giới hạn đề tài .2 Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc đề tài II NỘI DUNG 1.CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ DU LỊCH VÀ TÀI NGUYÊN DU LỊCH 1.1 Khái niệm du lịch 1.2 Chức du lịch 1.3 Tài nguyên du lịch 3.1 Thế tài nguyên du lịch 3.2 Phân loại tài nguyên du lịch TIỀM NĂNG VÀ CÁC ĐIỂM DU LỊCH NỔI TIẾNG 2.1 TIỀM NĂNG DU LỊCH THANH HÓA 2.1.1 Vị trí địa lý 2.1.2 Khái quát .5 2.1.3.Tài nguyên du lịch Thanh Hóa 2.3.1 Tài nguyên du lịch tự nhiên 2.3.2 Tài nguyên du lịch nhân văn 2.2 CÁC ĐỊA ĐIỂM DU LỊCH NỔI TIẾNG THANH HĨA 11 2.2.1.Di tích lịch sử 11 2.2.2.Danh lam thắng cảnh 13 2.2.3.Lễ hội 16 2.2.4 Ẩm thực ,các ăn .17 HIỆU QUẢ ĐẠT ĐƯỢC 18 III KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 19 1.KẾT LUẬN 19 2.KIẾN NGHỊ 20 I MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ngày du lịch thực trở thành ngành dịch vụ có ảnh hưởng lớn đến phát triển kinh tế - xã hội nâng cao chất lượng sống người Bên cạnh đó, du lịch không ngừng mở rộng mối quan hệ giao lưu nhân dân nước, dân tộc, khu vực, vùng khác Du lịch thơng điệp hòa bình Du lịch Việt Nam nói chung du lịch Thanh Hóa nói riêng phát triển mạnh năm gần Tuy nhiên nguồn tài nguyên du lịch chưa khai thác hợp lý, nhiều tiềm có nguy bị mai Bản thân sinh lớn lên từ vùng đất xứ Thanh, nhận thức đắn mạnh du lịch địa phương Với lý Tôi định chọn đề tài “Hướng dẫn học sinh tìm hiểu tài ngun du lịch Thanh Hố thơng qua địa lí địa phương” Qua đề tài tơi mong muốn giúp cho học sinh hiểu rõ vai trò ý nghĩa tài nguyên du lịch phát triển kinh tế chung quê hương Tỉnh Thanh Hóa Mục đích, đối tượng nghiên , giới hạn đề tài 2.1.Mục đích nghiên cứu Bước đầu tìm hiểu làm quen với phương pháp tiếp cận khoa học, vận dụng kiến thức số phương pháp nghiên cứu khoa học địa lý tự nhiên ,KTXH nhằm tìm hiểu du lịch Thanh Hóa 2.2.Đối tượng nghiên cứu Tìm hiểu tài nguyên du lịch Thanh Hóa Tiềm du lịch Thanh Hóa Các điểm du lịch tiếng Thanh Hóa 2.3 Giới hạn đề tài Về phạm vi lãnh thổ: đề tài gắn liền với lãnh thổ huyện tỉnh Thanh Hóa gồm 27 huyện thị thành phố với nguồn tài nguyên du lịch đa dạng, phong phú Về nội dung: đề tài sâu phân tích tiềm nguồn tài nguyên du lịch Qua nêu lên giá trị du lịch, tạo đà thúc đẩy phát triển kinh tế Thanh Hóa Phương pháp nghiên cứu Trên sở tài nguyên có liên quan để tổng hợp, phân tích, xử lí từ rút kêt luận hợp lí, xác đáng để đánh giá đối tượng Phương pháp thu thập tổng hợp tài liệu: Đây phương pháp truyền thống sử dụng nghiên cứu nói chung nghiên cứu địa lý kinh tế xã hội nói riêng Các nguồn tài liệu thu thập đa dạng, phong phú tổng hợp, xử lí thơng tin liên quan đến đề tài Phương pháp đồ, biểu đồ: Là phương pháp đặc thù để nghiên cứu khoa học địa lý Với phương pháp làm cho ứng dụng khoa học, kết nghiên cứu trực quan cụ thể có tính thuyết phục Phương pháp so sánh: Được sử dụng qua trình nghiên cứu phân tích, tổng hợp để nhận xét đánh giá nguồn tài nguyên du lịch hiệu hoạt động kinh doanh du lịch lãnh thổ so với phạm vi đất nước, khu vực Phương pháp dự báo: Đề tài vào lợi nguồn tài nguyên du lịch tự nhiên, tài nguyên du lịch nhân văn, giá trị không gian văn hóa truyền thống cộng đồng Qua đề tài đưa số định hướng cho hoc sinh nhận thức phát triển du lịch tỉnh nhà đầy tiềm triển vọng Cấu trúc đề tài Ngoài phần mở bài, phần kết luận, đề tài gồm có hai phần Cơ sở lý luận du lịch tài nguyên du lịch Tiềm điểm du lịch tiếng Thanh Hóa II PHẦN NỘI DUNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ DU LỊCH VÀ TÀI NGUYÊN DU LỊCH 1.1 Khái niệm du lịch Thuật ngữ “du lịch” ngày trở nên thông dụng Thuật ngữ bắt nguồn từ tiếng Pháp “Tour”: Đi vòng quanh, dạo chơi “Touriste”: Người dạo chơi Khái niệm du lịch xác định sau: “Du lịch dạng hoạt động dân cư thời gian rỗi, liên quan đến di chuyển lưu lại tạm thời bên nơi cư trú thường xuyên nằm nghỉ ngơi, chữa bệnh, phát triển thể chất tinh thần, nâng cao trình độ nhận thức văn hóa kèm theo việc tiêu thụ giá trị tự nhiên, kinh tế văn hóa” Cùng với phát triển du lịch, khái niệm du lịch có đổi thay phù hợp hơn: Du lịch tổng thể tượng mối quan hệ phát sinh từ tác động qua lại lẫn khách du lịch, nhà kinh doanh du lịch, quyền sở cộng đồng dân cư địa phương trình thu hút lưu trữ khách du lịch 1.2 Chức du lịch Chức xã hội: Thể vai trò việc giữ gìn phục hồi sức khỏe tăng cường sức sống cho nhân dân Chừng mực đó, du lịch có tác dụng hạn chế bệnh tật, kéo dài tuổi thọ khả lao động người Chức kinh tế: Thể mặt góp phần hồi phục sức khỏe khả lao động, mặt khác đảm bảo tái sản xuất mở rộng lực lượng lao động với hiệu kinh tế rõ rệt Chức sinh thái: Thể việc tạo nên môi trường sống ổn định mặt sinh thái Chức trị: Thể rõ rệt vai trò to lớn nhân tố củng cố hòa bình, đẩy mạnh mối giao lưu quốc tế mở rộng hiểu biết dân tộc Du lịch quốc tế làm cho người sống khu vực khác hiểu biết xích lại gần 1.3 Tài nguyên du lịch 3.1 Thế tài nguyên du lịch Tài nguyên du lịch bao gồm thành phần kết hợp khác cảnh quan tự nhiên cảnh quan nhân văn (văn hóa) sử dụng cho dịch vụ du lịch thỏa mãn nhu cầu chữa bệnh nghỉ ngơi, tham gia hay du lịch Về thực chất, tài nguyên du lịch điều kiện tự nhiên, đối tượng văn hóa lịch sử bị biến đổi mức độ định với ảnh hưởng nhu cầu xã hội khả sử dụng trực tiếp vào mục đích du lịch Xét cấu tài nguyên du lịch, phân làm phận hợp thành: tự nhiên nhân tạo (tài nguyên tự nhiên tài nguyên văn hóa – lịch sử hoạt động du lịch) Có thể xác định tài nguyên du lịch sau: Tài nguyên du lịch tổng thể tự nhiên văn hóa du lịch thành phần chúng góp phần khơi phục, phát triển thể lực trí lực người, khả lao động sức khỏe họ, nững tài nguyên sử dụng cho nhu cầu trực tiếp gián tiếp cho việc sản xuất dịch vụ du lịch 3.2 Phân loại tài nguyên du lịch Tài nguyên du lịch phân thành hai loại gồm: tài nguyên du lịch tự nhiên tài nguyên du lịch nhân văn *Tài nguyên du lịch tự nhiên: Tài nguyên du lịch tự nhiên tổng thể tự nhiên tổng thể tự nhiên trình độ nghiên cứu phát triển định ngành du lịch gồm: địa hình, khí hậu, tài nguyên nước, tài nguyên sinh vật Địa hình: Được xem nhân tố quan trọng hoạt động du lịch giải trí Đặc điểm hình thái địa hình dạng đặc biệt địa hình có sức hấp dẫn hoạt động khai thác du lịch Khí hậu: Là phần quan trọng môi trường tự nhiên, ảnh hưởng đến môi trường du lịch Nó thu hút người tham gia tổ chức du lịch qua khí hậu sinh học Nước: Nhằm mục đích du lịch, nước sử dụng tùy theo nhu cầu cá nhân, theo độ tuổi nhu cầu quốc gia Nhìn chung giới hạn nhiệt độ lớp nước mặt tối thiểu chấp nhận 180C trẻ em 200C Sinh vật: Việc tham quan giới động thực vật sống động hài hòa thiên nhiên làm cho người thêm yêu sống Tùy mục đích khác có tiêu sinh vật khác Di sản thiên nhiên: Theo UNESCO cơng trình thiên nhiên hợp thành thành tạo vật lý, sinh học nhóm thành hệ có giá trị tồn cầu đặc biệt mặt thẩm mỹ khí hậu, thành hệ địa chất, địa văn miền phân định ranh giới rõ ràng Một di sản thiên nhiên ghi vào danh sách di sản giới nguồn tài nguyên du lịch tự nhiên vơ giá Đó thường điểm có sức thu hút khách lớn lãnh thổ có ý nghĩa toàn cầu *Tài nguyên du lịch nhân văn: Tài nguyên du lịch nhân văn đối tượng, tượng người tạo sử dụng hình thức trực tiếp gián tiếp phục vụ hoạt động du lịch Tài nguyên du lịch nhân văn đa dạng phong phú, quan trọng di sản văn hóa giới, di tích lịch sử, lễ hội, làng nghề Di tích lịch sử văn hóa cách mạng: Gắn liền với mơi trường xung quanh, bảo đảm có mặt sinh động khứ qua thời đại, di tích văn hóa lịch sử cách mạng minh chứng cho sáng tạo to lớn mặt văn hóa tôn giáo xã hội dân tộc Lễ hội: Lễ hội hai yếu tố gắn bó chặt chẽ với nhau, hòa quện vào khơng thể tách rời riêng rẽ chúng Lễ hội có sức hấp dẫn lơi tầng lớp xã hội, trở thành nhu cầu, khát vọng nhân dân nhiều kỷ, dịp cho người hành hương với cội nguồn thể Lễ hội diễn thời gian ngắn, quy mô lớn nhỏ khác Làng nghề kết trình lâu dài hình thành phân công lao động xã hội mặt lãnh thổ, trải qua hàng trăm năm hình thành, tồn phát triển Các làng nghề truyền thống nơi tạo sản phẩm thủ công, mỹ nghệ độc đáo mang tính chất dân tộc cao có sức hấp dẫn du khách Các đối tượng gắn liền với dân tộc học điều kiện sinh sống, đặc điểm văn hóa, phong tục, tập quán, hoạt động sản xuất mang sắc thái riêng có địa bàn cư trú định TIỀM NĂNG VÀ CÁC ĐIỂM DU LỊCH NỔI TIẾNG 2.1 Tiềm du lịch hóa 2.1.1 Vị trí địa lý 2.1.2.Khái qt Thanh Hóa tỉnh cực Bắc Bắc Trung Bộ, có tọa độ địa lý từ o 19 18’ đến 20o40’ vĩ độ Bắc từ 104 o22’ đến 106o04’ kinh độ Đơng Phía Bắc giáp tỉnh Ninh Bình, Hòa Bình, Sơn La Phía Nam giáp với Nghệ An Phía Tây giáp Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào địa phận bao gồm núi cao 1000m hiểm trở Phía Đơng Thanh Hóa mở rộng gần vịnh Bắc Bộ, nằm bờ biển Đơng, thơng Thái Bình Dương Vì vậy, Thanh Hóa cửa ngõ nối liền Bắc Bộ với Trung Bộ nước bạn Lào Trên địa phận Thanh Hóa có đường sắt đường quốc lộ 1A chạy xuyên Việt chạy qua vùng đồng trung du ven biển Đường Hồ Chí Minh lịch sử chạy xuyên suốt trung du miền núi tỉnh Đường 217 nối Thanh Hóa với nước bạn Lào Vị trí địa lý khả giao thơng tỉnh tạo điều kiện thuận lợi giao lưu với tỉnh, thành phố nước khu vực nước giới 2.1 3.Tài nguyên du lịchThanh Hóa 2.3.1 Tài nguyên du lịch tự nhiên Diện tích: 11.116 km² ,dân số: 3,496 triệu (2014 ) chủ yếu hệ sinh thái núi đá vôi, hang động, hệ sinh thái rừng nguyên sinh , địa hình đồng ven biển đa dạng Đây điều kiện hình thành phát triển loại hình du lịch khác * Cảnh quan núi, hang động ven biển Miền núi trung du Thanh Hóa có hệ thống núi đá vôi đồ sộ hệ thống núi đá vơi Pu Lng (Quan Hóa, Bá Thước), Hải Vân (Như Thanh), dãy núi đá vôi kéo dài cac huyện Ngọc Lặc, Cẩm Thủy, Thường Xuân…và hang động đá vôi kỳ thú với địa danh tiếng như: hang Ngọc, hang Lò Cao (Như Thanh), hang cá thần Cẩm Lương - Cẩm Thủy, động Tiên Sơn – Vĩnh Lộc ,động Từ Thức- Nga Sơn Vùng biển dài 102 km, địa hình tương đối phẳng Chạy dọc theo bờ biển có bãi tắm Sầm Sơn tiếng khu nghỉ mát khác Hải Tiến (Hoằng Hố) Hải Hồ (Tĩnh Gia) Với tưởng tượng người cộng với bố trí tuyệt vời tự nhiên núi non, hang động miền núi bờ biển dài phía đơng Thanh Hóa sừng sững diện quà tuyệt diệu mà thiên nhiên ban tặng cho người *Cảnh quan rừng nguyên sinh Thanh Hóa có 2/3 diện tích tự nhiên rừng đất rừng lại nằm khu vực khí hậu nhiệt đới gió mùa, phân hóa thành mùa khơ mùa mưa (trùng với mùa đông mùa hè miền Bắc Việt Nam) Lượng mưa trung bình năm lớn từ 1600 – 1800 mm, mùa mưa kéo dài tháng chiếm 70% lượng mưa năm Những điều kiện mặt khí hậu tạo nên phong phú đa dạng kiểu rừng sản phẩm rừng Các hệ sinh thái rừng chủ yếu khu vực gồm: Rừng rậm thường xanh nhiệt đới mưa mùa rộng với mùa đông khô lạnh loại đất khác (trừ đất đá vơi phong hóa) Cấu trúc rừng điển hình gồm tầng, có tầng gỗ (tầng nhô, tầng ưu sinh thái tầng gỗ nhỏ), tầng bụi tầng cỏ với nhiều dây leo gỗ bì sinh Rừng rậm thường xanh nhiệt đới mưa mùa rộng với mùa đông khô lạnh núi đá vôi Ở sống hàng trăm năm.cũng chui cao 20-30m Rừng có kết cấu đơn giản, độ - hai tầng gỗ, tán không liên tục cao chừng 15- 20m Đặc trưng cho rừng đá vôi lọai nghiến ,trong rừng núi đá vơi có nhiều tầm gửi, phong lan Kiểu rừng phân bố chủ yếu Quan Hóa, Lang Chánh, Bá Thước, Cẩm Thủy Rừng rậm nửa rụng nhiệt đới mưa mùa ẩm với mùa đông khô lạnh loại đất loại đá mẹ khác (trừ đá vơi) phong hóa Ở vài vùng phía Tây hay Tây Nam, nơi có mùa khơ dài khắc nghiệt có gặp quần xã rừng nửa rụng đặc biệt, quần xã săng lẻ (còn gọi lăng) xen lẫn với săng lẻ có vài lồi gỗ thường xanh Lim, Xến, Chò, Chỉ… - Vườn quốc gia Bến En thuộc huyện Như Xuân , Như Thanh Với hệ sinh thái rừng núi, đất nhiệt đới ẩm với kiểu rừng rụng thường xanh nửa rụng Với khu hệ thực vật với 426 lồi; 125 Trong gỗ q Lát hoa, Lim xanh, Chò Chỉ, Trai Lý, Vù Hương, Măng Sẻ, Dổi tồn nhiều Bến En có ý nghĩ bảo tồn nguồn gen mơ hình có giá trị nghiên cứu khoa học tham quan du lịch giáo dục cấu trúc rừng bị thay đổi Bến En nơi có nhiều kiểu rừng che kín khác Đất tốt, độ ẩm cao che phủ nhiều điều kiện tốt thức ăn nơi ẩn náu nhiều nhóm động vật móng guốc, gặm nhấm, động vật ăn sâu bọ, thú ăn thịt loài thú quý voi, bò tót… Riêng thủy vực hồ Bến En sau 10 năm chứa nước có nguồn phù du sinh vật làm thức ăn cho loài cá phát triển Qua số liệu điều tra, khảo sát cho thấy lồi động vật Bến En có 37 bộ, 96 họ, 216 giống 309 lồi Bến En có hồ nước rộng gần 400ha Trên hồ có 24 đảo lớn nhỏ nhiều bán đảo Với đảo rừng xen lẫn mỏn đá với nhiều hình thù kỳ vĩ tạo nên tranh thiên nhiên sơn thủy hữu tình ngoạn mục, cho ta cảm giác vịnh Hạ Long thu nhỏ Với đảo, rừng cây, chim thú, hoa nhiều màu sắc sinh động - Vườn quốc gia Cúc Phương phần thuộc tỉnh Thanh Hóa, tập trung huyện Thạch Thành Cúc Phương có hệ thực vật phong phú Hiện nay, nhà khoa học thống kê gần 2.000 loài thực vật có mạch thuộc 887 chi 221 họ thực vật Các họ giàu loài hệ thực vật Cúc Phương họ Đại kích, Hòa thảo, Đậu, Thiến thảo, Cúc, Dâu tằm, Nguyệt quế, Cói, Lan Ơ rơ Rừng Cúc Phương có hệ sinh thái phong phú đa dạng, gồm 97 lồi thú (trong bật loài khỉ châu Á), 137 lồi chim, 76 lồi bò sát, 46 lồi lưỡng cư, 11 lồi cá hàng ngàn lồi trùng Nhiều loài nằm Sách đỏ Việt Nam - Khu bảo tồn thiên nhiên Pu Lng thuộc huyện Quan Hố Bá Thước tỉnh Thanh Hóa Khu BTTN Pu Luông lưu giữ giá trị cảnh quan thiên nhiên phong phú với đa dạng loài động - thực vật sinh sống rừng Về số lượng chủng loại thực vật có 1109 lồi có nhiều lồi q đặc hữu Về đa dạng số lượng loài động vật Pù Luông đánh giá ngang với khu rừng đặc dụng khác miền Bắc-Việt nam Theo kết điều tra cho biết xác định 31 bộ, 130 họ, 598 loài Đặc biệt nơi cư trú hàng chục đàn Voọc quần đùi trắng - Một loài linh trưởng quý với số lượng lên đến hàng trăm cá thể - Khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Liên thuộc huyện Thường Xuân Khu BTTN lưu giữ giá trị cảnh quan thiên nhiên phong phú với đa dạng loài động - thực vật sinh sống rừng , qua điều tra ban đầu hệ thực vật khu BTTN Xuân Liên, Thanh Hóa xác định 952 lồi, 517 chi 162 họ Trong ngành Mộc lan đa dạng chiếm 92,86% tổng số lồi khu vực nghiên cứu, với 37 lồi có nguy bị tuyệt chủng ghi sách đỏ Việt Nam chiếm 3,89% Hệ thực vật Xuân Liên có nhiều lồi có giá trị cho nhiều cơng dụng, làm thuốc có số lồi cao với 409 loài, cho gỗ 78 loài, ăn 222 loài, thấp cho nhựa, thuốc nhuộm với lồi đến thời điểm này, khn khổ dự án Động vật phát 252 loài chim quý thuộc 55 họ, 17 bộ; họ Khước có nhiều với 29 lồi; họ Dớp Ruồi có 15 lồi; có lồi chim q hiếm, nguy cấp có tên sách đỏ Việt Nam gà lôi trắng, gà tiền mặt vàng, hồng hoàng, niệc nâu , khướu mỏ dài - Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Hu thuộc địa phận huyện Quan Hóa Mường Lát Tại Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Hu lưu giữ giá trị cảnh quan thiên nhiên phong phú với đa dạng loài động - thực vật sinh sống rừng gồm 508 loài thực vật 266 loài động vật, thông tin thu thập từ đợt khảo sát thực địa tỉnh Thanh Hoá năm 1997 Rừng Pù Hu có nhiều loại gỗ quý kim giao, lát hoa, sến mật, trầm hương, trường mật, song mật , qua điều tra sơ có 28 lồi quý xếp sách đỏ Việt Nam Trong số lồi động vật Pù Hu, có tới 30 loài ghi vào sách đỏ Việt Nam giới Một số lồi thú có giá trị bảo tồn gấu ngựa, gấu chó, bò tót, voọc quần đùi trắng Trong năm 2010 phát Pù Hu có khoảng – tám bò tót tách riêng làm hai đàn riêng biệt có dấu hiệu cho thấy có xuất non Khu hệ chim Pù Hu chưa khảo sát đầy đủ, ghi nhận lồi chim có vùng phân bố hẹp Trèo mỏ vàng diện tích khu bảo tồn lồi sến 349 - Khu bảo tồn thiên nhiên rừng sến Tam quy ,tổng diện tích khu bảo tồn lồi sến 349 , thuộc huyện Hà Trung Khu BTTN phần lớn rừng thông (672,5 ha), khu bảo tồn có thực trạng diễn lim sến, lim chèn ép, cạnh tranh không gian dinh dưỡng với sến Chiều cao lim khoảng 13 m, sến m, sến tầng thấp hoàn toàn chịu tán lim, đặc tính sinh thái sến trưởng thành ưa sáng, khơng chịu bóng, dẫn đến nguy rừng sến bị thay rừng lim 2.3.2 Tài nguyên du lịch nhân văn Thanh Hóa đất “địa linh nhân kiệt” (Đất thiêng người tài), nơi phát tích “Tam vương nhi chúa”- quê hương dòng họ nhà tiền Lê, hậu Lê nhà Hồ Hai dòng chúa Trịnh - Nguyễn lừng danh Cũng nơi sản sinh cho đấtt nước nhiều anh hùng dân tộc kiệt xuất, nhiều danh nhân văn hóa như: Triệu Trinh Vương, Lê Lợi, Lê Hoàn, Lê Văn Hưu, Ngô Sĩ Liên, Đào Duy Từ, Hồ Tông Huân, Trần Xuân Soạn, Tống Duy Tân, Đinh Công Tráng… Thanh Hóa vang danh tên tuổi văn hóa Núi Đọ, văn hóa Đơng Sơn, q hương Bà Triệu cưỡi voi phá giặc Lam Sơn tụ nghĩa Bình Ngơ, miền đất chứa nhiều chiên tích thời Đinh – Lê – Lý - Trần – Lê - Nguyễn… sau kháng chiến chống giặc ngoại xâm Thanh Hóa tỉnh có bề dày lịch sử, có truyền thống cách mạng kiên cường Trên khắp miền vùng lưu lại danh lam thắng cảnh di tích lịch sử có giá trị, cơng trình văn hóa tiếng ghi đậm bao chiến công anh hùng thời kỳ dựng nước giữ nước với lễn hội truyền thống tỉnh Thanh *Các di tích lịch sử văn hóa Thanh Hố, ghi lại dấu tích nhũng chiến cơng hiển hách, di sản văn hóa mang đậm nét triều đại phong kiến lịch sử - triều đại Lê sơ khu di tích lịch sử Lam Kinh Các di tích điển hình đền, miếu, lăng tẩm, cung điện Có thể kể tên di tích tiếng: thành điện Lam Kinh, bia Vĩnh Lăng, đền thờ Lê Lai, lăng vị vua triều đại Lê sơ cơng trình khác khu Lam Kinh Ngày di tích có ý nghĩa lớn đời sống tinh thần người dân địa phương Là tiềm để phát triển du lịch văn hoá, du lịch nghiên cứu du lịch lễ hội Theo tài liệu sơ viện nghiên cứu phát triển du lịch Thanh Hóa có 226 di tích lịch sử văn hóa Trội lên khu Lam Kinh tiếng, thắng cảnh đẹp thuộc huyện Thọ Xuân Đây quê hương hậu triều Lê- kỷ 15, đỉnh vàng son chói lọi chế độ phong kiến Việt Nam mà Lê Lợi, Nguyễn Trãi hai kiệt xuất tiêu biểu - Khu di tích lịch sử Lam Kinh: Vị trí: Thành Lam kinh thuộc xã Xuân Lam, huyện Thọ Xuân, tỉnh Thanh Hóa, cách thành phố Thanh Hóa 51km phía tây Đặc điểm: Được xây xựng vua Lê Thái Tổ (Lê Lợi), thành Lam Kinh có tên Tây Kinh Nơi có lăng Lê Thái Tổ bia Vĩnh Lăng mô tả ngắn gọn, đọng tồn nghiệp vua Lê Thái Tổ Nguyễn Trãi biên soạn; Hựu lăng Lăng vua Lê Thái Tơng; Lăng Khơn Ngun - Lăng Hồng Thái Hậu Ngô Thị Ngọc Giao (mẹ Vua Lê Thánh Tông); Chiêu Lăng - Lăng vua Lê Thánh Tông; Dụ Lăng - Lăng vua Lê Hiến Tơng; Kính Lăng - Lăng vua Lê Túc Tông Đền thờ Lê Lai thuộc địa phận làng Tép, xã Kiên Thọ, Ngọc Lặc Thanh Hóa, cách khu di tích Lam Kinh km phía Tây Lê Lai tướng giỏi nghĩa quân Lam Sơn Trong lần bị quân thù vây hãm khơng lối thốt, Lê Lai đóng giả Lê Lợi “Liều cứu chúa” hy sinh anh dũng để bảo toàn lực lượng cho nghĩa quân Ghi nhớ công ơn ông, Lê Lợi cho lập đền thờ ông làng Tép ( Quê hương Lê Lai) lệnh cho quân thần sau làm giỗ Lê Lai trước ngày giỗ ngày Ngày nay, sau nhiều lần trùng tu đền Lê Lai ngày trở nên khang trang đẹp đẽ Ngoài ngày giỗ theo ý Lê Lợi 21/8 âm lịch, hội thờ Lê Lai vào ngày mùng tháng giêng âm lịch Đây ngày hội lớn nhân dân địa phương, thu hút hàng ngàn du khách đến dâng hương, tế lễ Nơi có sức hấp dẫn đặc biệt với truyền thống lịch sử đầy chiến công sắc dân tộc chiến khu Ngọc Trạo Bên cạnh nhiều đền chùa, nhà thờ miếu mạo, bia đài chứng tích ghi cơng trạng thờ phụng anh hùng dân tộc, bậc vĩ nhân nhiều thời đại phản ánh dòng, xu hướng tín ngưỡng lành mạnh nhân dân vừa hùng vĩ lại vừa có tính nghệ thuật độc đáo… bia Vĩnh Lăng, đền thờ Lê Hồn, cơng trình kinh tế xã hội hang Lò Cao kháng chiến Hải Vân, đập Bến En, Bến Mỹ (Như Thanh), đập Bái Thượng, Phố Cát (Thạch Thành) * Các lễ hội văn hóa truyền thống Là tỉnh có văn hóa lâu đời mang sắc dân tộc độc đáo - tiềm năn hấp dẫn nhu cầu tìm hiểu đời sống, phong tục tín ngưỡng đồng bào xứ Thanh Các lễ hội gắn với di tích lịch sử, lễ hội mang đậm sác văn hố người Mường, Thái, Mơng Thực tràn ngập khơng gian văn hóa lễ hội Các lễ hội văn hóa hình thành tín ngưỡng văn hố nhân dân Đền Sòng - Phố cát (thờ Công chúa Liễu Hạnh) Ghi nhớ công lao dựng nước anh hùng dân tộc tiêu biểu lễ hội Lam Kinh (kỉ niệm ngày anh hùng dân tộc Lê Lợi, Lê Lai) Đó lễ hội mùa xuân đồng bào dân tộc Thái, Mường, dân tộc thiểu số miền biên cương Thanh Hoá -Lễ hội Lam Kinh: Lễ hội diễn ngày 20, 21 22 tháng âm lịch hàng năm khu di tích Lam Kinh – xã Xuân Lam - huyện Thọ Xuân khu vực đền thờ Trung Túc Vương Lê Lai (xã Kiên Thọ – Ngọc Lặc – Thanh Hóa) Phần lễ tổ chức theo nghi thức cổ truyền, tái nhiều kiện trọng đại thời Lê Mở đầu đại lễ, đoàn rước kiệu Lê Lợi, kiệu Bát Cống, kiêu Lê Lai, quân kiệu, quân cờ… xuất phát từ đền thờ Lê Thái Tổ trước sân điện Lam Kinh Tại kiệu rước lân kỳ đài âm vang trống hội, trống đồng Phần hội chương trình nghệ thuật tái diễn kiện như: Hội thề Lũng Nhai, Lê Lai cứu chúa, giải phóng thành Đơng Quan, vua Lê thái Tổ đăng quang, phát huy hào khí Đơng Sơn… Trong ngày tham gia lễ hội, nhân dân du khách thập phương tham dự trò chơi, trò diễn truyền thống xứ Thanh trò Xuân Phả, dân ca Đông Anh, dân ca sông Mã, thi đấu vật, đấu võ dân tộc, hội trại làng văn hóa… nhiều hoạt động khác biểu diễn chèo, chương trình ca nhạc tân cổ giao duyên… - Lê hội đền Sòng - Phố Cát Diễn Phố Cát - Thạch Thành Đây nơi thờ Liễu Hạnh Công chúa, vị thành Tứ Lễ hội đền Sòng có nét khác biệt so với lễ hội khác Thanh Hóa nước, sau ngày tế lễ, diễn trò, người khắp nơi đổ dự ngày kết lễ hội, ngày cá thần xuất Từ hồ Bích Ngọc cá lên hàng đàn tới ngà bơi theo dòng nước hình vòng tròn trước đền từ sáng chiều tối tự nhiên biến Ngoài nét đặc sắc phần lễ, phần hội xuất “cá thần” điều đặc sắc thu hút du khách thập phương -Các lễ hội văn hóa đồng bào dân tộc thiểu số Lễ hội Sắc bùa Xéc bùa đồng bào dân tộc Mường Đây hình thức hát chúc mừng năm mới, diễn phổ biến người dân tộc mường Thanh Hóa Vào dịp tết Nguyên Đán, đoàn hát xéc bùa tay xáh cồng chiêng đến nhà chúc mừng Nội dung chủ yếu hát xác bùa chúc mừng gia chủ giầu sang, sung túc, sức khỏe, chúc mừng mùa, hoa trái tốt tươi, gia súc đầy đàn… Ngoài ca ngợi cảnh đẹp, cảnh chợ búa tấp nập, phong tục tốt lành địa phương dân tộc Hiện tục hát Xéc bùa không dành cho ngày xuân, ngày tết mà diễn ngày hội vui Đến với lễ hội hát Xéc bùa du khách,khơng hòa điệu nhạc dân tộc lôi mà 10 qua hiểu nét văn hóa đặc sắc người Mường xứ Thanh Lễ hội Pồn Poông Hội chơi hoa: Hằng năm, vào rằm tháng riêng rằm tháng bảy âm lịch, bà dân tộc Mường miền núi Thanh Hóa có tục mở Lễ hội Pồn Poông - Hội Chơi hoa Để có hoa đẹp cho ngày hội, nghệ nhân phải chuẩn bị công phu trước ngày hội tháng Cây bơng (hoa) có từ đến 12 tầng Nếu tầng cần bốn, năm ngàn bơng hoa Nếu 12 tầng số hoa tăng lên tương ứng với nhiều màu sắc rực rỡ Chất liệu chọn làm hoa lấy từ loại “choăng pơơng” có nơi gọi “chàng vạng”, mọc hoang núi, ven đường Cây lột vỏ ngoài, đem luộc kỹ phơi khô để không mốc Gỗ khắc thành bơng hoa, vật tượng trưng tỷ mỉ, công phu Thân đoạn tre dài chừng mét đục lỗ để phân tầng làm cành Hiện nay, Lễ hội Pồn Poông chủ yếu tổ chức làng văn hóa người Mường Ngọc Lặc, Bá Thước tỉnh Thanh Hóa Lễ hội Pồn Png bà Xứ Mường Thanh Hóa nét đẹp văn hóa cần trì, nâng cao phát triển lễ hội người Mường Văn hóa dân tộc vùng biên xứ Thanh: Thanh Hóa có 192 km đường biên giới với nước CHDCND Lào 30 vạn đồng bào dân tộc Mông, Dao, Khơ Mú, Thái, Mường… Đến dân tộc vùng biên lưu giữ nhiều nét văn hóa truyền thống đặc sắc múa Cá Sa Xàng khàn, hát dao duyên chợ phiên người Thái; múa khèn, thổi kèn lá, múa người Mơng; trò săn ba ba, lễ cấp sắc, múa chuông người Dao; hát Xường, làm vía người Mường… Tất đan xen vào tạo nên nét đẹp văn hóa vùng biên Thanh Hóa Văn hóa vùng biên xứ Thanh nhiều bí ẩn cần khám phá hứa hẹn mang đến thú vị bất ngời du khách muốn khám phá vẻ đẹp tiềm ẩn đồng bào dân tộc 2.2.Các điểm du lịch tiếng Thanh Hóa 2.1.1.Di tích lịch sử *Động Từ Thức - Nga Sơn: Động tiên vốn có tên gọi “Bích Đào”, nằm dãy núi Tam Điệp, thuộc xã Nga Thiện, huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hóa; gắn liền với tình Từ Thức – Giáng Tiên nên dân gian gọi “Động Từ Thức” Lối lên động Từ Thức Bàn thờ tiên với nhũ đá *Cảnh đẹp chốn tâm linh - Đền Bà Triệu: 11 Đền Bà Triệu thuộc làng Phú Điền xã Triệu Lộc, huyện Hậu Lộc tỉnh Thanh Hóa, Thành phố Thanh Hóa 18 km phía nam cách Hà Nội 137 km phíac Hình ảnh voi gắn liền với bà Triệu Điện thờ *.Hàm Rồng – Sông Mã: Cầu Hàm Rồng cũ Pháp xây dựng năm 1904 cầu vòm thép khơng có trụ Cầu bị Việt Minh phá hủy năm 1946 chiến dịch tiêu thổ kháng chiến Năm 1962 cầu Hàm Rồng khởi công bắt đầu xây dựng Khánh thành ngày 19 tháng năm 1964, cầu gồm nhịp dầm thép, đường sắt, hai bên đường ô tô đường dành cho người Cầu Hàm Rồng ngày Cầu Hàm Rồng vào buổi tối *Thành Nhà Hồ 21 di sản bật vĩ đại giới CNN bình chọn: Cách Hà Nội 150 m phía Nam Thành xây dựng Hồ Quý Ly năm 1397, rộng 5234 với nhiều khối kiến trúc Bức tòa thành đá 600 năm tuổi khiến đến thăm xoa cơng nhận kỳ vĩ Thành Nhà Hồ - nằm top 21 di sản Cổng thành xây dựng kiêncố với tảng đá xếp chồng lên văn hóa bật giới *.Khu di tích lịch sử Lam Kinh: Nằm cách thành phố Thanh Hóa 50km phía Tây, Lam Kinh – Kinh thành thứ hai thời Hậu Lê nằm vùng cối xanh tươi gồm miếu, lăng hành cung vua chúa Khu di tích quốc gia Lam Kinh rộng 200ha ( nằm địa phận xã Thọ Xuân, Thanh Hóa) Lam Kinh nơi người anh hùng Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa chống quân Minh xâm lược Sau chiến thắng, năm 1428, Lê Lợi lấy niên hiệu Lê 12 Thái Tổ, chọn nơi làm kinh thành thứ có tên gọi Lam Kinh, hay Tây Kinh Đây nơi phát tích dòng họ đế vương có cơng bình Ngơ giữ nước Ít nơi lại có hai vua Thọ Xn, Thanh Hóa Trước vua Lê Hồn (thời Tiền Lê) sau Lê Lợi (thời Hậu Lê) Lam Kinh khu di tích lịch Vĩnh lăng - cơng trình độc sử tiếng Thanh Hóa nằm khu di tích Lam Kinh 2.2.2 Danh lam thắng cảnh *Khám phá Kho Mường kỳ thú: Tưởng chừng lời nói dối vu vơ người kể chuyện, tận mắt đến, phát rằng: ẩn sâu đại ngàn Pù Luông, miền cao xứ Thanh có thung lũng hoang sơ mang tên Kho Mường Nơi hoang sơ, đầy kỳ bí mà thực thu hút người có máu khám phá, thám hiểm vùng đất Những nếp nhà sàn nguyên sơ Bản Pà Khà người Thái Kho Mường *Biển xứ Thanh: Biển sầm Sơn: bãi biển Sầm Sơn bãi biển tuyệt đẹp dài 10kmmà người Pháp biết khai thác từ năm 1906 Sầm Sơn nhanh chóng trở thành nơi nghỉ mát tiếng Ðông Dương 13 Biển Hải Tiến thuộc huyện Hoằng Hóa Biển Hải hòa Thuộc huyện Tĩnh Gia *Triệu Sơn - nơi thờ thần thánh vùng đất địa linh nhân kiệt: Một vùng đất có mỏ quạng Crom lớn nước, vùng đất địa linh nhân kiệt với viết bao hệ anh hùng, nơi với nhiều chùa, đền tiếng Linh thiêng đất TriệuSơn,ThanhHóa Con đường ngoằn nghèo dẫn lên đền Quanh khu đền trồng nhiều hoa đào khách dễ dàng bắt gặp nơi *Đảo cò Tiến Nông: Nằm cách thị trấn Giắt huyện Triệu Sơn, Thanh Hóa gần 5km, xuôi làng Nga, xã Tiến Nông vườn cò rộng 3ha Sở dĩ gọi "đảo cò" bởi, nằm gọn hồ nước lớn, xung quanh nước bao vây Cánh cò bay lượn Đàn cò đảo Cò *Bến En khu du lịch sinh thái Nằm cách thành phố Thanh Hóa 45km phía Tây Nam, vườn Quốc gia Bến En du khách biết đến phong cảnh mang nhiều nét hoang sơ người dân sống chân chất vốn có miền sơn cước mà chưa bị lối sống đại “ám” vào Với tổng diện tích gần 15.000 ha, nửa rừng nguyên sinh, vườn quốc gia Bến En trở thành nơi cư trú nhiều loại động, thực vật quý Bạn bắt gặp nhiều lồi có Sách đỏ Việt Nam như: sói Đỏ, 14 vượn đen, phượng hồng đất, bò tót, gấu ngựa, báo lửa, khỉ mặt đỏ, vượn bạc má Vượn Bạc Má vườn quốc gia Bến En Tham quan song Mực *Nghi Sơn khu du lịch mới: Nghi Sơn cách thành phố Thanh Hoá khoảng 50 km phía Nam, thuộc địa bàn huyện Tĩnh Gia, nơi hội đủ yếu tố phát triển kinh tế du lịch Đảo Nghi Sơn Khu kinh tế Nghi Sơn *.Hồ Cửa Đạt: Cách Thành phồ Thanh Hóa 60 km hướng Tây khu di tích Cửa Đạt thu hút đông du khách khắp nơi thăm Không tiếng với hai đền thiêng thờ phụng người anh hùng Cầm Bá Thước Bà Chúa Thượng Ngàn, hồ Cửa Đạt, thuộc xã Xuân Mỹ, huyện Thường Xuân (Thanh Hóa) vùng thắng tích hội sơn tụ thủy, cảnh quan đẹp mê hồn Hồ nước mênh mông Thủy điện hồ Cửa Đạt *Sapa thu nhỏ xứ Thanh: PuLuong Retreat nằm Khu bảo tồn Quốc gia Pù Luông, thuộc Bản Đôn, xã Thanh Lâm, huyện Bá Thước, Thanh Hóa Khu nghỉ dưỡng theo mơ hình sinh 15 thái địa điểm nóng hổi mà giới trẻ phía Bắc xơn xao thời gian gần Tồn cảnh Pù Lng Những ruộng bậc thang đẵm Mình khu bảo tồn *Suối cá thần linh thiêng xứ Thanh Thuộc địa bàn xã Cẩm Lương, huyện Cẩm Thủy, tỉnh Thanh Hóa Suối cá thần Cẩm Lương người dân địa phương gọi Mó Ngọc hay suối Ngọc, nằm bên chân núi Trường Sinh, thuộc Ngọc, xã Cẩm Lương, huyện Cẩm Thủy, tỉnh Thanh Hóa Dòng suối trải dài khoảng 2km Khúc suối có cá nhìn thung lũng Khách du lịch chơi đùa đàn cá *.Đắm chốn bồng lai tiên cảnh Thác Vo Thác voi tranh sơn thủy hữu tình 2.2.3 Lễ hội : Lễ hội Lam Kinh: 2.2.4 Ẩm thực, ăn Du khách hòa dòng nước mát Thác Voi Lễ hội Phủ Na 16 Chè Lam Thanh Hóa Bánh đúc sốt Bánh Răng bừa Nem thính Bánh Bánh khối tép nồi gan Canh đắng : Nem chua 17 Rượu Chi Nê Hậu Lộc Hiệu đạt Ốc hút chủa Thanh Hà Năm học 2016 - 2017 tham gia dạy lớp từ 12C4->12C7 khảo sát tìm hiểu du lịch Thanh Hóa sau "Hướng dẫn học sinh tìm hiểu du lịch Thanh Hóa thơng qua tiết học địa lí địa phương Địa lí 12" sau chấm trả cho học sinh thơng kê lại kết thu được: Điểm Lớp Giỏi SL Khá % TB Yếu SL % SL % SL % 12C4 40 12.5 15 37.5 14 35.0 15.0 12C5 48 4.1 19 39.6 20 41.7 14.6 12C6 40 5.0 17 42.5 11 27.5 10 25.00 12C7 38 7.9 20 52.6 11 29.0 10.5 Tổng 166 12 7.2 71 42.8 56 33.8 27 16.2 Năm học 2017 - 2018 tham gia dạy lớp từ 12A1, 12A2 sau áp dụng kiến thức trình bày sáng kiến kinh nghiệm nỗ lực hướng dẫn thân khảo sát chất lượng thực sau "Hướng dẫn học sinh tìm hiểu du lịch Thanh Hóa thơng qua tiết học địa lí địa phương Địa lí 12 " với lượng kiến thức tương đương đề kiểm tra mà cho học sinh khố trước làm kết thu 18 Điểm Lớp Giỏi Khá TB Yếu SL % SL % SL % SL % 12A1 38 10 26.3 22 57.9 15.8 0 12A2 35 11.4 16 45.7 13 37.2 5.7 73 14 19.2 38 52.1 21 26.0 2.7 Tổng BIỂU ĐỒ SO SÁNH KẾT QUẢ HỌC SINH ( Năm học 2016-2017 với năm học 2017-2018 ) ( Đơn Vị : % ) III KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ Kết luận: Để phát huy hiệu đề tài “Hướng dẫn học sinh tìm hiểu du lịch Thanh Hóa thơng qua địa lí địa phương Địa lí 12”, thân tơi ln cố gắng học hỏi nghiên cứu để bổ xung kiến thức cho đề tài vận dụng trong phần kiến thức khác chương trình Địa lí cấp THPT 19 Phân tích, đánh giá tiềm vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội, đặc biệt cảnh quan tự nhiên di tích lịch sử văn hóa, tạo điều kiện cho Thanh Hóa phát triển đa dạng loại hình du lịch du lịch tham quan, du lịch sinh thái, du lịch nghiên cứu khoa học, du lịch lễ hội… Kiến nghị: Để phát huy hiệu đề tài “Hướng dẫn học sinh tìm hiểu du lịch Thanh Hóa thơng qua địa lí địa phương Địa lí 12”, thân cố gắng học hỏi nghiên cứu để bổ xung kiến thức cho đề tài vận dụng trong phần kiến thức khác chương trình Địa lí cấp THPT Qua thân xin đề nghị với BGH đạo giáo viên nhà trường tiếp tục nghiên cứu, bổ xung đề tài môn học khác để học sinh có nhìn từ nhiều phương diện khác phần kiến thức trình bày mơn khác Xin đề nghị với Sở giáo dục đào tạo cho đánh giá, bổ xung để áp dụng đề tài tới giáo viên Địa lí trường THPT tỉnh nhà Tơi xin chân thành cảm ơn XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Thanh Hóa, ngày 21 tháng năm 2018 CAM KẾT KHÔNG COPPY Người viết Phạm Văn Chương TÀI LIỆU THAM KHẢO GS.TS Lê Thông Địa lý tỉnh thành phố Việt Nam, tập NXB Giáo dục, năm 2004 PGS.TS Nguyễn Minh Tuệ, Vũ Tuấn Cảnh, Lê Thông, Phạm Xuân Hậu, Nguyễn Kim Hồng Địa lý du lịch NXB TPHCM, 2004 3.GS.TS Lê Thông, Nguyễn Viết Thịnh, Nguyễn Kim Chương, Phạm Xuân Hậu, Đặng Duy Lợi , Phạm Thị Sen, Phí Cơng Việt Địa lí 12 NXB Giáo dục, năm 2010 Tư liệu địa lý địa phương ( nguồn Internet) Các trang web: http://www.thanhhoatuorism.com http://www.vietnamtuorism.gov.com 20 DANH MỤC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NGÀNH GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN, TỈNH VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN Họ tên tác giả: Phạm Văn Chương Chức vụ : Giáo viên Đơn vị công tác: Trường THPT Triệu Sơn TT Tên đề tài SKKN Hướng dẫn học sinh tìm hiểu di sản văn hóa Việt Nam thơng qua mơn học địa lí 12 Cấp đánh giá xếp loại Sở DG& ĐT Thanh Hóa Kết đánh giá xếp loại C Năm học đánh giá xếp loại 2015 21 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ TRƯỜNG THPT TRIỆU SƠN I SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM HƯỚNG DẪN HỌC SINH TÌM HIỂU DU LỊCH THANH HĨATHƠNG QUA ĐỊA LÍ ĐỊA PHƯƠNG Người thực hiện: Phạm Văn Chương Chức vụ: Giáo Viên SKKN thuộc lĩnh vực: Địa lí THANH HỐ, NĂM 2018 22 ... vụ du lịch 3.2 Phân loại tài nguyên du lịch Tài nguyên du lịch phân thành hai loại gồm: tài nguyên du lịch tự nhiên tài nguyên du lịch nhân văn *Tài nguyên du lịch tự nhiên: Tài nguyên du lịch. .. sở lý luận du lịch tài nguyên du lịch Tiềm điểm du lịch tiếng Thanh Hóa II PHẦN NỘI DUNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ DU LỊCH VÀ TÀI NGUYÊN DU LỊCH 1.1 Khái niệm du lịch Thuật ngữ du lịch ngày trở nên thông. .. chủa Thanh Hà Năm học 2016 - 2017 tham gia dạy lớp từ 12C4->12C7 khảo sát tìm hiểu du lịch Thanh Hóa sau "Hướng dẫn học sinh tìm hiểu du lịch Thanh Hóa thơng qua tiết học địa lí địa phương Địa