Chính sách đối ngoại Liên Bang Nga

50 6 0
Chính sách đối ngoại Liên Bang Nga

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

“Duma Quốc gia xem xét các vấn đề quốc tế theo sáng kiến của mình hoặc theo đề nghị của Tổng thống, hay theo các báo cáo và yêu cầu của Chính phủ”. Quốc hội còn tham gia và ảnh hưởng đến công tác đối ngoại bằng Ngân sách, Phê chuẩn Hiệp định, hoạt đông ngoại giao nghị viện…

Chính sách đối ngoại LB Nga  Cơ chế định thực thi sách CSĐN  Các hướng ưu tiên sách đối ngoại LB Nga  Chính sách đối ngoại thời kỳ TTh Putin (2000-2008)  Nhiệm kỳ (2000-2004)  Nhiệm kỳ (2004-2008)  Chính sách đối ngoại thời kỳ TTh Medvedev  Quan hệ Nga-Việt: Từ Đồng minh đến Đối tác chiến lược Cơ chế định thực thi sách đối ngoại Tổng Thống   Điều 80 HP 1993: “Quyết định đường hướng đối nội đối ngoại“  Điều 86: a) Lãnh đạo công tác đối ngoại LB Nga; b) Đàm phán ký kết hiệp định quốc tế; c) Ký Thư ủy nhiệm; d) Tiếp nhận Thư ủy nhiệm từ đại diện ngoại giao  Các Bộ sức mạnh chịu trách nhiệm trực tiếp trước TTh., bao gồm Bộ QP, Nội vụ, Ngoại giao, Bộ Tư Pháp, CQ An ninh, Tình báo Quốc hội (Thượng viên-Hội đồng LB Hạ viện-Duma quốc gia ) Hội đồng Liên Bang (Điều 102) có thẩm quyền - “Chuẩn y sắc lệnh Tổng thống tuyên bố tình trạng chiến tranh“ (điểm b), - “Chuẩn y sắc lệnh Tổng thống tình trạng khẩn cấp” (điểm v), - “Quyết định vấn đề sử dụng lực lượng vũ trang Liên bang Nga bên lãnh thổ Liên bang Nga”(điểm g) Duma quốc gia, điều 170 “Quy chế hoạt động Duma” :  - “Duma Quốc gia xem xét vấn đề quốc tế theo sáng kiến theo đề nghị Tổng thống, hay theo báo cáo yêu cầu Chính phủ” * Quốc hội cịn tham gia ảnh hưởng đến cơng tác đối ngoại Ngân sách, Phê chuẩn Hiệp định, hoạt đơng ngoại giao nghị viện… Thủ Tướng Chính phủ điều hành phát triển kinh tế, xã hội Hội đồng An ninh Quốc gia  Thành lập theo Hiến pháp, TTh trực tiếp làm Chủ tịch, có nhiệm vụ chuẩn bị Quyết định TTh chiến lược phát triển đất nước, bảo đảm an ninh quốc gia vấn đề quan trọng khác; điều phối hoạt động quan việc bảo đảm an ninh quốc gia  Thành viên thường trực: Tổng thống, Thủ tướng, Chủ tịch Duma, Chủ tịch Hội đồng liên bang, Thư ký Hội đồng an ninh, Giám đốc quan an ninh LB, Ngoại trưởng, Chánh Văn phòng Tổng thống, Bộ trưởng Nội vụ, Bộ trưởng Quốc phịng, Giám đốc quan tình báo nước ngồi  Các thành viên khác: Thứ trưởng thứ Bộ Quốc phòng, Tư lệnh lực lượng quân sự, Giám đốc quan kiểm soát ma tuý quốc gia  Một số Thư ký Hội đồng An ninh bật: Lebed, Putin, Sergey Ivanov, Igor Ivanov, Patrushev, Bộ Ngoại giao  Dự thảo chiến lược chung sách đối ngoại Liên bang đệ trình kiến nghị lên Tổng thống  Thực đường lối đối ngoại Liên bang Nga: Bằng phương tiện ngoại giao,   Bảo đảm cho việc bảo vệ chủ quyền, an ninh, tồn vẹn lãnh thổ lợi ích khác Liên bang Nga trường quốc tế;  Bảo vệ quyền lợi ích cơng dân pháp nhân Nga nước ngoài;  Bảo đảm quan hệ ngoại giao lãnh Liên bang Nga với nước quan hệ với tổ chức quốc tế;  Phối hợp hoạt động kiểm tra công tác quan nhà nước thuộc nhánh hành pháp nhằm mục đích đảm bảo việc triển khai đường lối trị thống Liên bang Nga quan hệ với nước tổ chức quốc tế Các Bộ trưởng : Kozyrev (1991-1996), E Primakov (1996-1998), Igor Ivanov (1998-2004), C Lavrov (2004-nay) ***….Các nhóm lợi ích Các hướng ưu tiên sách đối ngoại (1991-2008) Thời kỳ 1991-1993 (TTh En-xin, TTg Gai-đa, NT Kozyrev):  Di sản đối ngoại thời “suy nghĩ mới” thời kỳ “cải tổ” Góc-ba-chốp (từ bỏ “đế chế XHCN”, độc lập cho Đông Âu, đối tác với Phương Tây, thay đổi quan điểm giới thứ ba, dân chủ hóa xã hội )  Điểm mới: Khơng phân chia giới làm hai phe; CS Nga đối tác toàn diện hội nhập với Phương Tây:  Phương Tây: Đối tác chiến lược (hội nhập; hình mẫu xây dựng xh dân chủ; tài chính, cơng nghệ cho cải cách kt, chống CS;…) => Thi hành CS theo Phương Tây, copy hành động  Xây dựng quan hệ hữu nghị với nước SNG (Các nhà dân chủ Nga ủng hộ giải tán LX để lên cầm quyền; chống sách đế chế; coi nước SNG thuộc LB gánh nặng cải cách kt; mong nhận ghi ơn chấp nhận Nga làm lãnh đạo)  “Xét lại’ CSĐN thời Liên Xô (Phê phán- đem quân vào Hung, Tiệp, Afganistan; chiếm Bantíc; áp đặt Đơng Đức; điều khiển đảng CS khác, phong trào giải phóng dân tộc; gián điệp…) ⇒ Quan hệ ảnh hưởng nước CSCN, giới thứ ba xuống +Tăng cường quan hệ kinh tế với nước Iran, Nics Châu Á, ASEAN, Úc Các hướng ưu tiên sách đối ngoại (tiếp theo) Giai đoạn1994-1998 Nguyên nhân thay đổi:  Chính sách “cải cách sốc” khơng thành cơng => Phe cải cách phân tán, suy yếu  CS Phương Tây: NATO mở rộng; khơng thừa nhận vai trị Nga SNG; hợp tác kt không mong đợi  Các nước Đơng Âu, Ban-tíc => NATO, EU: “màn sắt mới”  CS SNG: Không thân thiện; chống “bá quyền Nga”; vấn đề người Nga, người SNG Nga… NT E Primacop (1996-1998): ⇒ CS cân bằng, tích cực, đa dạng hóa, hợp tác với tất nước có liên quan đến lợi ích Nga, đặc biệt nước láng giềng gần, nhằm tạo điều kiện tốt cho việc phát triển nội lực ⇒ Kêt quả: Qh với NATO, vào G8, CLB Paris, London, IMF tăng giúp tài Phát triển qh với TQ, Nhật bản, vào APEC Các hướng ưu tiên sách đối ngoại (tiếp theo) Giai đoạn 1998-2000 Nguyên nhân thay đổi:  Khủng hoảng kinh tế-xã hội 1998: Chính phủ phe cải cách sụp đổ; Phương Tây sốc Nga tuyên bố từ chối trả nợ nước  Đầu 1999 không cần NQ HĐBA, Mỹ-Anh ném bom Iraq: Nga coi hành động bá quyền CS Mỹ;  3/1999: NATO ném bom Nam Tư xung quanh kiện Kosovo: ⇒ Nga: cán cân lực lượng bất lợi cho Nga, cần PTây, đồng thời tăng cường qh với TT quyền lực khác; cạnh tranh ảnh hưởng SNG ⇒ Xây dựng giới đa cực ⇒ NT Igor Ivanop Chính sách đối ngoại thời kỳ TTh Putin (2000-2008)  9/8/1999, Pu-tin - quyền Thủ tướng => ThTg 31/12/1999 - Quyền Tổng thống => TTh  Hoàn cảnh nước Nga:  Khủng hoảng kinh tế-xã hội Chính quyền nhà nước suy yếu Chiến dịch khủng bố lực lượng hồi giáo ly khai Che-snia  Vị trường quốc tế giảm sút nghiêm trọng (NATO mở rộng sang phía Đơng, khơng kích Nam Tư) Chính sách đối ngoại thời kỳ TTh Putin (2000-2008)  Chiến lược đối ngoại thể hai văn kiện quan trọng thông qua vào năm 2000 Học thuyết An ninh Quốc gia Học thuyết Đối ngoại:   Những mục tiêu chiến lược Putin  1: Bảo vệ thống nước Nga  2: Xây dựng nước Nga phát triển thịnh vượng  3: Xây dựng nhà nước mạnh  4: Khôi phục vị cường quốc Mục tiêu đường lối đội ngoại tạo điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế, phục vụ mục tiêu trị, đồng thời nâng cao vị quốc tế Nga Chính sách đối ngoại thời kỳ TTh Putin (tiếp theo)  CSĐN thời TTh Pu-tin chia làm hai thời kỳ: nhiệm kỳ từ 2000-2004; nhiệm kỳ từ 2004-2008 Nhiệm kỳ từ 2000-2004  Với SNG Nga tập trung phát triển quan hệ với nước SNG, nơi mà Nga có lợi ích chiến lược nơi Nga cạnh tranh hiệu với cường quốc khác qua việc sử dụng lợi gần gũi địa lý, văn hóa lịch sử Nga thành cơng việc trì Hiệp ước An ninh Tập thể nâng chế thành Tổ chức Hiệp ước An ninh Tập thể (ODKB) vào năm 2002 Nga tiếp tục cố vai trò hạt nhân tiến trình thể hóa kinh tế không gian hậu Xô-viết, thông qua việc xây dựng khối Kinh tế Á - Âu vào năm 2000 Đồng thời, Putin tiếp tục đẩy mạnh sách “liên kết theo cấp độ”, theo Nga từ bỏ kế hoạch liên kết tất nước SNG mà tập trung vào nước có mong muốn xích lại gần Nga đặc biệt Bê-la-rút nước Trung Á  Quan hệ với Mỹ Nga coi trọng với ưu tiên dài hạn hợp tác lĩnh vực an ninh chiến lược toàn cầu, giải trừ quân bị, xây dựng tảng hợp tác kinh tế tốt, soạn thảo văn hóa giải khác biệt sở thực dụng tuân thủ cân lợi ích để bảo đảm tính ổn định cao dự đoán trước quan hệ Nga - Mỹ Để làm điều này, cần nâng quan hệ Nga – Mỹ thành quan hệ đối tác chiến lược, vượt qua rào cản khứ để tập trung hợp tác giải nguy chung tinh thần tôn trọng lẫn nhau; quán ủng hộ việc giải trừ quân bị, tăng cường biện pháp xây dựng lòng tin lĩnh vực phòng thủ chống tên lửa, khơng phổ biến vũ khí giết người hàng loạt…  Ngoài ra, Nga tiếp tục phát triển quan hệ với nước khu vực Nam Á, Trung Đông, châu Phi, Mỹ La-tinh, tham gia vào việc giải vấn đề bán đảo Triều Tiên, Áp-ga-nixtan, I-rắc, Trung Đông châu Phi  Khu vực châu Á - Thái Bình dương có ý nghĩa quan trọng ngày tăng sách đối ngoại Nga Do Nga quốc gia thuộc khu vực này, Nga quan tâm đến việc thúc đẩy phát triển chương trình kinh tế khu vực Viễn Đơng Xi-bê-ri Nga tiếp tục tham gia tích cực vào chế hội nhập khu vực APEC, ARF, đồng thời phát triển mạnh quan hệ với nước lớn khu vực, quan hệ nhiều mặt với Trung Quốc, Ấn Độ hướng quan trọng nhất, củng cố hợp tác tay ba Nga - Ấn Độ - Trung Quốc; ủng hộ quan hệ láng giềng thân thiện đối tác xây dựng Nhật Bản tìm kiếm giải pháp cho vấn đề tồn khứ để lại; hướng tới việc tăng cường quan hệ với nước Đông Nam Á Chính sách kinh tế đối ngoại Chiến lược phát triển “Định hướng phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2020”  Đạt mức phát triển kinh tế - xã hội tương xứng với vị cường quốc hàng đầu giới kỷ 21, có vị trí hàng đầu cạnh tranh kinh tế toàn cầu Đến năm 2020, Nga đứng nhóm nước hàng đầu giới GDP  Đứng đầu giới phát minh, sáng chế dựa sở cơng trình nghiên cứu khoa học, công nghệ cao dịch vụ giáo dục tiên tiến Nga giữ vị trí quan trọng thị trường hàng hóa cơng nghệ cao dịch vụ trí tuệ  Giữ vị trí hàng đầu cung cấp lượng cho thị trường giới, đa dạng hóa sản phẩm thị trường xuất lượng Nga giữ vai trò đầu mối hạ tầng sở lượng toàn cầu đối tác quan trọng việc xây dựng quy tắc hoạt động thị trường lượng tồn cầu  Đi đầu tiến trình liên kết không gian Âu-Á, trở thành một trung tâm kinh tế tài lớn giới Cuộc chiến Nga - Gruzia  Đêm 7/8: Gruzia khai mào chiến bất ngờ công tổng lực nhằm tái chiếm Nam Ossetia  Ngày 8/8: Matxcơva động binh cho binh sĩ gìn giữ hịa bình Nga thường dân quốc tịch Nga thiệt mạng Nam Ossetia  Ngày 9/8: Nga giành lại quyền kiểm sốt thủ phủ Tskhinvali, oanh kích thành phố Gori Gruzia Tbilisi ban bố tình trạng chiến tranh nước  Ngày 10/8: Gruzia rút toàn quân khỏi Nam Ossetia kêu gọi ngừng bắn Nga triển khai tàu chiến từ Hạm đội Biển Đen (Ucraina) áp sát Gruzia  Ngày 11/8: Cuộc chiến lan rộng sang Abkhazia Nga cho binh xâm nhập lãnh thổ phía tây Gruzia  Ngày 12/8: Nga ngừng chiến dịch cho Gruzia "đã bị trừng phạt đích đáng"  Ngày 13/8: Nga Gruzia đồng ý với kế hoạch ngừng bắn điểm Pháp đề xuất Động thông điệp Nga  Nga lớn mạnh nhờ dầu lửa khí đốt Với mục tiêu cường quốc hàng đầu giới đa cực, Nga cần “không gian cường quốc” liệt cạnh tranh với Phương Tây phạm vi ảnh hưởng “Sân sau” Nga nước SNG  Phương thức “lấy dao mổ trâu cắt tiết gà răn khỉ” dạy cho Grudia học cảnh báo nước khác thuộc SNG muốn khỏi vịng ảnh hưởng Nga, đặc biệt Ucraina  “Hạ nhục” TT Grudia Saakashvili, tiến tới “thay đổi chế độ”, kiểm sốt vùng Kavkas, vơ hiệu hóa cạnh tranh tuyến đường dầu khí đốt qua Grudia vận chuyển lượng từ Azerbaijan sang Châu Âu không qua Nga, biến EU phụ thuộc lượng vào Nga Hành động Mỹ Châu Âu  Nga ủy viên thường trực HĐBA, quân mạnh Mỹ giai đoạn bầu cử, nhiều ưu tiên khác quan hệ với Nga Iran, Afganistan, Iraq, Trung Đông, Bắc Triều Tiên, chống khủng bố, WMD,  Châu Âu phụ thuộc Nga lượng, lợi ích khác quan hệ với Nga nước SNG, khơng có tiếng nói chung Sai lầm Grudia Tiền lệ Kosovo Vì hành động PTây hạn chế Quan hệ Nga-Việt Từ Đồng minh đến Đối tác chiến lược Tổng quan quan hệ Nga – Việt từ năm 1991 đến Năm 1991, Liên bang Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Xô-viết tan rã, quan hệ Nga - Việt chuyển sang giai đoạn mới, vừa kế thừa, tiếp nối quan hệ Xơ - Việt trước đây, vừa có thay đổi chất, điều chỉnh cách so với quan hệ Xô - Việt Mối quan hệ Nga-Việt xây dựng lại nguyên tắc bình đẳng có lợi trải qua số giai đoạn phát triển khác Từ giai đoạn chuyển đổi tính chất quan hệ (1991 - 1994) đến giai đoạn phục hồi xây dựng sở cho quan hệ (1994 2000) từ 2001 đến giai đoạn tăng cường quan hệ sở đối tác chiến lược Giai đoạn chuyển đổi tính chất quan hệ (1991 - 1994) Giai đoạn khó khăn quan hệ Nga-Việt Qhệ bị ngừng trệ, suy giảm  Nguyên nhân chủ yếu hai bên xác định lại hệ thống lợi ích quốc gia mình, ưu tiên đối ngoại nước bối cảnh quốc tế sau Chiến tranh lạnh Nga theo đuổi sách đối ngoại "Định hướng Đại Tây Dương", đặt nước tư phát triển phương Tây lên thành ưu tiên số Còn Việt Nam coi trọng việc cải thiện quan hệ với nước láng giềng, nước Đông Nam Á Việt Nam có khó khăn việc xác định tính chất quan hệ với đối tác với Liên bang Nga  Thay đổi nhanh tình hình quốc tế, hệ chế quan hệ truyền thống bị đổ vỡ, chế quan hệ kiểu không kịp điều chỉnh thiết lập  Các vấn đề tồn khoản nợ Việt Nam Liên Xô mà Nga kế thừa, vấn đề Cam Ranh cộng đồng VN Nga Giai đoạn phục hồi xây dựng sở cho quan hệ (1994 - 2000)  Từ năm 1994, Nga điều chỉnh CSĐN sang cân Đơng-Tây: khắc phục tình trạng phiến diện quan hệ với Mỹ nước phương Tây, đồng thời trọng việc phát triển quan hệ hợp tác với nước châu SNG, Châu Á - TBD, đặc biệt TQ, Ấn Độ, ASEAN  Đông Nam Á ngày thu hút quan tâm Nga nhận thức biến đổi to lớn quan trọng khu vực Đông Nam Á sau Chiến tranh lạnh: cải thiện quan hệ hai nhóm nước Đơng Dương ASEAN; Sự phát triển động khu vực  Đồng thời với việc mở rộng quan hệ song phương với nước ASEAN, Nga có nỗ lực đáng kể việc phát triển quan hệ đa phương với ASEAN, tham gia diễn đàn an ninh khu vực ASEAN (ARF) vào tháng 4/1994 bên đối thoại đầy đủ ASEAN (7/1996)  Với VN: ký "Hiệp ước nguyên tắc quan hệ LB Nga CHXHCN Việt Nam" tháng 6/1994 chuyến thăm hữu nghị thúc ThTg Võ Văn Kiệt Văn kiện thay cho Hiệp ước hữu nghị hợp tác Xô - Việt (11/1978) hết hiệu lực  Từ đây, Quan hệ V-N theo ngun tắc bình đẳng, có lợi  Lãnh đạo cấp cao hai nước thực nhiều chuyến thăm, ký kết nhiều văn kiện hợp tác quan trọng  Tháng 11/1997 Thủ tưởng Nga V.Chéc-nô-mư-rơ-đin thăm Việt Nam  Tháng 8/1998, CTN Trần Đức Lương thăm thức LB Nga Giai đoạn tăng cường quan hệ sở đối tác chiến lược ( 2000 đến nay)  ThTg Phan Văn Khải thăm Nga tháng 9/2000 ký Hiệp định CP Việt Nam LB Nga khoản tín dụng cung cấp trước (Hiệp định xử lý nợ) Hiệp định, NĐT hợp tác văn hoá, giáo dục, đào tạo thúc đẩy phát triển toàn diện quan hệ hai nước Qh thương mại bước đầu tăng trưởng  Chuyến thăm thức (28/2 - 2/3/2001) Tổng thống Pu-tin mở giai đoạn chất thúc đẩy quan hệ hợp tác hữu nghị truyền thống Nga - Việt lên tầm cao Ký nhiều văn kiện Hiệp định quan trọng, đặc biệt có Tuyên bố chung thiết lập quan hệ đối tác chiến lược,   Nhìn chung, quan hệ Nga - Việt phát triển ổn định theo hướng lên, lên quan hệ trị tốt đẹp, hợp tác kỹ thuật - quân sự, an ninh -quốc phòng tương đối chặt chẽ, phối hợp hành động diễn đàn quốc tế  Tuy nhiên, số Thỏa thuận cấp cao chưa thực đầy đủ, quan hệ kinh tế - thương mại, đầu tư chưa phát triển tương xứng với tiềm mong muốn hai bên Độ tin cậy quan hệ trị chưa mức cao ... Định hướng sách đối ngoại LB Nga  Ngày 12/7/2008, Tổng thống Metvedep công bố văn kiện “Học thuyết sách đối ngoại Liên bang Nga? ??, bổ sung phát triển “Học thuyết đối ngoại Liên bang Nga? ?? năm 2000... Ivanov, Patrushev, Bộ Ngoại giao  Dự thảo chiến lược chung sách đối ngoại Liên bang đệ trình kiến nghị lên Tổng thống  Thực đường lối đối ngoại Liên bang Nga: Bằng phương tiện ngoại giao,   Bảo... sườn phía nam Nga  Việc thực thi sách an ninh, đối ngoại tích cực kiên quyết, kéo Nga vào chạy đua vũ trang mới, làm kiệt quệ sức người tiềm lực kinh tế Chính sách đối ngoại LB Nga thời kỳ Tổng

Ngày đăng: 14/05/2021, 21:30

Mục lục

    Chính sách đối ngoại LB Nga

    Cơ chế ra quyết định và thực thi chính sách đối ngoại

    Hội đồng An ninh Quốc gia

    Các hướng ưu tiên trong chính sách đối ngoại (1991-2008)

    Các hướng ưu tiên trong chính sách đối ngoại (tiếp theo)

    Chính sách đối ngoại thời kỳ TTh Putin (2000-2008)

    Chính sách đối ngoại thời kỳ TTh Putin (tiếp theo)

    Nhiệm kỳ 1 của TTh Putin (tiếp theo)

    Nhiệm kỳ 2 của TTh Putin

    Kết thúc nhiệm kỳ 2

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan