CHÍNH SÁCH đối NGOẠI LIÊN MINH CHÂU âu NHIỆM kỳ 2019 2024

36 10 0
CHÍNH SÁCH đối NGOẠI LIÊN MINH CHÂU âu NHIỆM kỳ 2019 2024

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA ĐỐI VỚI BAN LÃNH ĐẠO CỦA LIÊN MINH CHÂU ÂU (NHIỆM KỲ 20192024) TRONG ĐIỀU CHỈNH CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA LIÊN MINH CHÂU ÂU HIỆN NAY Trong những năm gần đây, EU đang trải qua giai đoạn nhiều khó khăn và phải đối mặt với những thách thức cả ở bên trong lẫn bên ngoài. Chưa tính tới tác động của tranh chấp thương mại giữa Trung Quốc và Mỹ ảnh hưởng tới toàn bộ nền kinh tế toàn cầu, EU và các nước thành viên cũng liên tục hứng chịu “cơn gió ngược” từ chính sách “Nước Mỹ trước tiên” cùng xu hướng bảo hộ thương mại và chủ nghĩa đơn phương của Tổng thống Mỹ Donald Trump. Sự trỗi dậy của chủ nghĩa dân túy hay sự kiện nước Anh rút khỏi EU (gọi là Brexit), sự bất ổn ở những nước láng giềng, cùng chương trình bảo vệ khí hậu và đối phó với vấn đề người di cư… Tất cả những vấn đề này tạo thành nguy cơ tiềm ẩn thách thức sự thống nhất và tính bền vững của EU. Trước bối cảnh này, Ban lãnh đạo mới của Liên hiệp châu Âu (EU), bao gồm Chủ tịch Ủy ban châu Âu (EC), bà Ursula von der Leyen; Chủ tịch Hội đồng châu Âu (EUC), ông Charles Michel và Chủ tịch Ngân hàng Trung ương châu ÂU (ECB) Christine Lagarde đã chính thức bắt đầu nhiệm kỳ mới từ ngày 1122019, sự kiện bà Ursula Von der Leyen thắng cử tại bầu cử nghị viện châu Âu vào năm 2019, trở thành Chủ tịch tiếp theo của EC thay ông JeanClaude Juncker, người đứng đầu cơ quan hành pháp của Liên minh châu Âu (EU) được cho là đang nhóm lên ngọn lửa hy vọng trong bối cảnh lòng tin vào những giá trị của EU đang dần bị xói mòn.

NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA ĐỐI VỚI BAN LÃNH ĐẠO CỦA LIÊN MINH CHÂU ÂU (NHIỆM KỲ 2019-2024) TRONG ĐIỀU CHỈNH CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA LIÊN MINH CHÂU ÂU HIỆN NAY MỤC LỤC DANH SÁCH CÁC TỪ VIẾT TẮT EC (European Community): Cộng đồng châu Âu ECB (European Central Bank): Ngân hàng Trung ương Châu Âu ECSC (European Coal and Steel Community): Cộng đồng Than – Thép Châu Âu EEC (European Economic Community): Cộng đồng Kinh tế Châu Âu EP (European Parliament): Nghị viện Châu Âu EU (European Union): Liên minh Châu Âu Eurozone : Khu vực Đồng tiền Chung Châu Âu IMF: Quỹ tiền tệ quốc tế NATO: Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Xu hướng chủ đạo giới hịa bình, hợp tác, phát triển mạnh chủ thể quốc tế Quan hệ hợp tác quốc gia, chủ thể góp phần quan trọng vào thành tựu chung giới, trì, phát triển hịa bình, phát triển kinh tế, xã hội, lĩnh vực khác nhân loại Tuy nhiên bối cảnh quốc tế khu vực liên tục thay đổi phức tạp khó lường Các bầu cử quốc gia lớn giới có ảnh hưởng định đến đường lối đối ngoại hợp tác quốc tế bình diện song phương đa phương Mỗi chủ thể, quốc gia có đổi thay trị nội dẫn đến hợp tác phát triển quốc gia nảy sinh nhiều vấn đề việc điều chỉnh sách đối ngoại cho phù hợp với điều kiện quốc tế Liên minh châu Âu không nằm quy luật Ở giai đoạn phát triển, châu Âu ln phải xác định tầm nhìn đặc thù cho toàn khối Nếu năm 1957, mục tiêu Cộng đồng kinh tế châu Âu (EEC), tiền thân EU, bảo đảm hòa giải Pháp-Đức, thời kỳ hậu Xơ Viết, liên minh lại hướng tới hỗ trợ quốc gia thành viên phát triển kinh tế trị, trì hịa bình, ổn định lục địa cách thu nạp nước Trung Đông Âu vào EU Tuy mục tiêu khác nhau, song giá trị liên minh trị, mơ hình hội nhập EU ln trì Trong năm gần đây, EU trải qua giai đoạn nhiều khó khăn phải đối mặt với thách thức bên lẫn bên ngồi Chưa tính tới tác động tranh chấp thương mại Trung Quốc Mỹ ảnh hưởng tới toàn kinh tế toàn cầu, EU nước thành viên liên tục hứng chịu “cơn gió ngược” từ sách “Nước Mỹ trước tiên” xu hướng bảo hộ thương mại chủ nghĩa đơn phương Tổng thống Mỹ Donald Trump Sự trỗi dậy chủ nghĩa dân túy hay kiện nước Anh rút khỏi EU (gọi Brexit), bất ổn nước láng giềng, chương trình bảo vệ khí hậu đối phó với vấn đề người di cư… Tất vấn đề tạo thành nguy tiềm ẩn thách thức thống tính bền vững EU Trước bối cảnh này, Ban lãnh đạo Liên hiệp châu Âu (EU), bao gồm Chủ tịch Ủy ban châu Âu (EC), bà Ursula von der Leyen; 2.1 2.2 Chủ tịch Hội đồng châu Âu (EUC), ông Charles Michel Chủ tịch Ngân hàng Trung ương châu ÂU (ECB) Christine Lagarde thức bắt đầu nhiệm kỳ từ ngày 1-12-2019, kiện bà Ursula Von der Leyen thắng cử bầu cử nghị viện châu Âu vào năm 2019, trở thành Chủ tịch EC thay ông Jean-Claude Juncker, người đứng đầu quan hành pháp Liên minh châu Âu (EU) cho nhóm lên lửa hy vọng bối cảnh lịng tin vào giá trị EU dần bị xói mịn Như vậy, ban lãnh đạo Liên minh châu Âu nhận chức với hàng loạt thách thức khó khăn đè nặng lên tương lai EU Nhiệm vụ đặt cho đội ngũ ủy viên EU nhiệm kỳ 2019-2024, cho người phụ nữ quyền lực đứng đầu tổ chức này, với tham vọng xây dựng hình mẫu châu Âu mới, đường dài Trong bối cảnh giới nay, việc điều chỉnh sách đối ngoại Liên minh châu Âu coi vấn đề cấp bách hết Từ lý trên, định chọn đề tài “Những vấn đề đặt ban lãnh đạo Liên minh châu Âu (nhiệm kỳ 2019-2024) điều chỉnh sách đối ngoại liên minh châu Âu nay” Việc nghiên cứu vấn đề đặt sách đối ngoại EU có ý nghĩa thực tiễn khơng riêng với quốc gia khối mà đem lại nhiều học thiết thực cho tổ chức khu vực khác Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu đề tài nhằm phục vụ cho hiểu biết thân việc học tập mơn “Chính sách đối ngoại số nước lớn giới” Trong khuôn khổ tiểu luận, viết khơng phân tích vấn đề mà EU gặp phải điều chỉnh chỉnh sách đối ngoại mà tập trung sâu vào mâu thuẫn, khó khăn mà ban lãnh đạo Liên minh châu Âu cần phải giải nhiệm kỳ Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích nghiên cứu nêu trên, tiểu luận cần tập trung giải vấn đề sau: 3.1 3.2 Thứ nhất, tiểu luận làm rõ vấn đề lý luận khái quát trình hình thành phát triển liên minh châu Âu Thứ hai, tiểu luận tập trung sâu phân tích vấn đề đặt ban lãnh đạo Liên minh châu Âu (nhiệm kỳ 2019-2024) điều chỉnh sách đối ngoại EU Thứ ba, phân tích biện pháp giải vấn đề EU triển vọng giải triệt để vấn đề Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Đề tài nghiên cứu “Những vấn đề đặt ban lãnh đạo Liên minh châu Âu (nhiệm kỳ 2019-2024) điều chỉnh sách đối ngoại liên minh châu Âu nay” Phạm vi nghiên cứu Thời gian nghiên cứu: 2019-2020 Phương pháp nghiên cứu Về phương pháp nghiên cứu, tiểu luận có sử dụng phương pháp phân tích – tổng hợp, đối chiếu – so sánh, logic kết hợp với cách tiếp cận biện chứng lịch sử để giải thích cho luận điểm lập luận Ý nghĩa lý luận thực tiễn -Góp phần sâu nghiên cứu vấn đề đặt ban lãnh đạo Liên minh châu Âu (nhiệm kỳ 2019-2024) điều chỉnh sách đối ngoại liên minh châu Âu - Có thể sử dụng làm tài liệu tham khảo trình học tập, nghiên cứu vấn đề, mở rộng hiểu viết mơn học “Chính sách đối ngoại số nước lớn giới” PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I: CÁC VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ KHÁI QUÁT QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA LIÊN MINH CHÂU ÂU Khái niệm sách đối ngoại a b Khái niệm “chính sách đối ngoại” Chính sách đối ngoại tiếng Anh foreign policy Chính sách đối ngoại quốc gia tập hợp chiến lược mà quốc gia sử dụng q trình tương tác với quốc gia khác tổ chức quốc tế, lĩnh vực kinh tế, trị, quân sự, văn hóa - xã hội, nhằm đạt mục tiêu khác phù hợp với lợi ích quốc gia Chính sách đối ngoại thường coi cánh tay nối dài sách đối nội, góp phần bảo vệ an ninh quốc gia, đạt thịnh vượng kinh tế, hay bảo vệ tối đa hóa lợi ích quốc gia nói chung, thơng qua đường hợp tác, cạnh tranh, xung đột chí chiến tranh Vai trị sách đối ngoại ngày trở nên quan trọng, đặc biệt thời đại tồn cầu hóa ngày nay, khơng quốc gia tồn biệt lập giao lưu, hợp tác ngày trọng Các yếu tố định Nhìn chung, nhân tố chủ chốt định sách đối ngoại quốc gia bao gồm: -Thế lực quốc gia trường quốc tế; -Tình hình trị an ninh giới; -Mục tiêu quốc gia mong muốn đạt được; -Ảnh hưởng máy hoạch định sách đối ngoại; - Các nhân tố trị nội (các nhóm lợi ích, giới truyền thơng, cơng luận, ) Ngày nay, thời đại tồn cầu hóa, nhiều vấn đề đối nội có tác động lan tỏa ngồi biên giới quốc gia, sách đối nội có ảnh hưởng khơng nhỏ đến hoạt động đối ngoại quan hệ ngoại giao quốc gia quốc gia khác, chẳng hạn sách kinh tế, đầu tư, nhập cư, Khái quát liên minh châu Âu Khái quát châu Âu 2.1.1 Điều kiện tự nhiên lịch sử Điều kiện tự nhiên Về mặt địa hình, châu Âu nhóm đảo kết nối với Hai bán đảo lớn châu Âu “lục địa” bán đảo Scandinavia phía bắc, cách biển Baltic Ba bán đảo nhỏ Iberia, Ý bán đảo Balkan trải từ phía nam lục địa tới Địa Trung Hải, biển tách châu Âu với châu Phi Về phía đơng, châu Âu lục địa trải rộng trông miệng phễu tới tận biên giới với châu Á dãy Ural Bề mặt địa hình châu Âu khác nhiều phạm vi tương đối nhỏ Các khu vực phía nam địa hình chủ yếu đồi núi, phía bắc địa thấp dần từ dãy Alps, Pyrene Karpati, qua vùng đồi, đến đồng rộng, thấp phía bắc rộng ởphía đơng Vùng đất thấp rộng lớn gọi Đồng Lớn Âu Châu, tâm nằm Đồng Bắc Đức Châu Âu vùng đất cao hình vịng cung quần đảo Anh phía tây đến Na Uy phía đơng Mơ tả giản lược hố Các tiểu vùng Iberia Ý có tính chất phức tạp riêng nhưchính châu Âu lục địa, nơi mà địa hình có nhiều cao ngun, thung lũng sơng lưu vực làm cho miêu tảđịa hình chung phức tạp Iceland quần đảo Anh trường hợp đặc biệt, Iceland vùng đất riêng vùng biển phía bắc coi nằm châu Âu, quần đảo Anh vùng đất cao nối với lục địa địa hình đáy biển biến đổi tách chúng Điều kiện lịch sử Âu từ Hán - Việt, có gốc từ chữ Trung Quốc: Âu La Ba, chữ phiên âm từ Europa Theo thần thoại Hy Lạp, Europa công chúa người Phoenicia bị thần Zeus dạng bò trắng dụ đưa đến đảo Crete, nàng hạ sinh Minos Trong tác phẩm Homer, Europa tên thần thoại đảo Crete Sau đó, từ trở thành tên gọi mảnh đất Hy Lạp đến năm 500 TCN, 2.1 a b dùng rộng cho lên tận phía bắc Một số nhà ngơn ngữ học lại đưa giả thiết khác dựa nguồn gốc dân gian từ có gốc từ tiếng Semit, thân lại mượn từ erebu tiếng Akkadia, nghĩa “mặt trời lặn” (tức phương Tây) Châu Âu có q trình lịch sử xây dựng văn hố kinh tế tương đối lâu đời, xét từ thời Đá Cũ (Paleolithic) Khái niệm dân chủ văn hoá cá nhân phương Tây thường coi có nguồn gốc từ Hy Lạp cổđại, với nhiều nguồn ảnh hưởng khác, đặc biệt đạo Cơ Đốc, coi mang lại khái niệm tư tưởng bình quyền phổ cập luật pháp Đế quốc La Mã chia lục địa dọc theo sông Rein sông Danube qua hàng kỷ Tiếp theo suy tàn Đế chế La Mã, châu Âu bước vào thời kì dài đầy biến động thường biết đến tên gọi Thời kì Di cư Thời kì cịn gọi “Thời kì Đen tối” theo nhà tư tưởng Phục hưng, “Thời kì Trung cổ” theo nhà sử học đương đại người thuộc phong trào Khai sáng Trong suốt thời gian này, tu viện Ireland nơi khác giữ gìn cẩn thận kiến thức ghi chép thu thập trước Thời kì Phục hưng đánh dấu khởi đầu giai đoạn tìm tịi, khai phá, tăng cường kiến thức khoa học Vào kỷ thứ 15 Thổ Nhĩ Kì mở thời kì khai phá thuộc địa, Tây Ban Nha tiếp bước sau Tiếp theo nước Pháp, Hà Lan Anh hình thành nên đế chế thực dân với bạt ngàn đất đai tài sản châu Phi, châu Mỹ châu Á Sau thời kỳ khai phá, ý niệm dân chủ bắt rễ châu Âu Các đấu tranh cách mạng liên tục nổ ra, đặc biệt Pháp giai đoạn Cách mạng Pháp Kết dẫn đến biến động to lớn châu Âu tư tưởng cách mạng truyền bá khắp lục địa Việc hình thành tưtưởng dân chủđã khiến cho căng thẳng châu Âu khơng ngừng gia tăng, ngồi căng thẳng có sẵn tranh giành tài nguyên Tân Thế giới Một căng thẳng tiêu biểu thời kỳ Napoléon Bonaparte lên nắm giữ quyền lực tiến hành chinh phục nhằm hình thành đế quốc Pháp mới, nhiên đế quốc nhanh chóng sụp đổ Sau chinh phục này, châu Âu dần ổn định Cuộc cách mạng công nghiệp khởi nguồn từ nước Anh vào cuối kỷ 18, dẫn đến chuyển dịch kinh tế khỏi nông nghiệp mang lại thịnh vượng chung, đồng thời gia tăng dân số Biên giới nước châu Âu tình trạng chiến I kết thúc Kể từ sau chiến II đến kết thúc Chiến tranh lạnh, châu Âu bị chia thành hai khối trị kinh tế lớn: nước cộng sản ởĐông Âu nước tư Tây Âu Vào năm 1990, với sụp đổ tường Berlin khối Đông Âu tan rã Châu Âu lục địa đơng dân Về diện tích, châu Âu lớn Châu Úc số châu lục dân số lại đông đứng hàng thứ ba giới Do vậy, mật độ dân số cao phần lớn người dân châu Âu sống thị Châu Âu có khoảng 40 quốc gia Các thiên di chiến tranh tôn giáo lịch sử làm cho quốc gia châu Âu ngày có sựđa dạng, phức tạp dân tộc, tơn giáo, ngơn ngữ văn hóa Xung đột nước thường bùng nổ thành chiến Chỉ riêng kỷ có hai chiến tranh giới xảy châu Âu Mặc dù vậy, châu Âu lục địa giàu có, nhiều nước châu xem nước thịnh vượng giới Vẫn cịn cảnh nghèo đói nói chung dân châu Âu có mức sống cao so với nhiều nơi giới Sự thịnh vượng lục địa có phát triển cơng nghiệp hình thành thuộc địa số nước Châu Âu vùng thuộc Châu Phi, Châu Á Châu Mỹ Hiện nay, châu Âu phải giải nhiều vấn đề xã hội: dân sốđang già đi, vấn đề thị hóa, vấn đề dân tộc, tơn giáo 2.1.2 Q trình hình thành phát triển Liên minh châu Âu EU (Liên minh Châu Âu) thực thể đa phương, hội tụ đủ cấu thành nước nhà theo kiểu liên bang, trung tâm trị, kinh tế, văn hóa hùng mạnh giới, phấn đấu để trở thành khu vực phát triển hành tinh kỷ XXI EU có mục tiêu lâu dài thống lục địa Châu Âu tất mặt trị, kinh tế, xã hội an ninh quốc phòng dựa nguyên tắc quy định chung cho khối Trải qua kỷ, EU phát triển khơng ngừng ngày đóng vai trị quan trọng đời sống trị, kinh tế, xã hội giới, nói chung, thành viên EU, nói riêng Vậy EU hình thành nào? Và trải qua bước phát triển để trở thành thực thể hùng mạnh ngày Châu Âu nôi nguyên thuỷ văn minh nhân loại Châu Âu xứ sở cội nguồn tiến khoa học-kỹ thuật văn minh giới, mà dấu ấn đậm nét Châu Âu lịch sử giới từ cận đại hai kiện lịch sử trọng đại hai nước Tây Âu cách mạng công nghiệp Anh kỷ 18 cách mạng Tư sản Pháp 1789 Châu Âu quê hương nhiều thiên tài họ sớm nhận thức được: châu Âu thống tạo thành sức mạnh vơ song, lịch sử châu Âu lịch sử chiến tranh để chia sẻ hợp quốc gia, đồng thời lịch sử việc thực ý tưởng châu Âu thống nhiều biện pháp, nhiều hình thức khác từ trị, qn đến kinh tế Ý tưởng thống châu Âu quân Napoleon thực chiến tranh 1804 - 1810, Đức Quốc Xã thực việc phát động chiến tranh kỷ 20.Nhưng cuối để lại châu Âu bị tàn phá đổ nát, châu Âu bị kiệt quệ mặt Nhằm ngăn chặn phát triển số quốc gia hùng mạnh châu Âu có đủ sức để phát động chiến tranh xâm lược, cường quốc châu Âu cố gắng thực ý tưởng thống châu Âu trị ngoại giao qua việc triệu tập Hội nghị Viên (1814-1815), ký Hiệp ước thành lập khối liên minh ba nước Đức, Áo, Ý (1882) khối Hiệp ước Anh, Pháp, Nga (1907), kết làm cho châu Âu bị chia sẻ sâu sắc thành nhiều mảnh, dẫn đến phát động chiến tranh Trải qua nhiều chiến đẫm máu đặc biệt khốc liệt Chiến tranh giới thứ Chiến tranh giới thứ hai, trải qua nhiều lần tan hợp, nhà lãnh đạo châu Âu nhận đường để xây dựng châu Âu hùng cường, với hồ bình bền vững thống châu Âu chế kinh tế – trị Bên cạnh đó, người châu Âu nhận thức châu Âu thống trị trị kinh tế giới, sau chiến châu Âu bị tàn phá nặng nề khơng cịn giữđược vị trí quan trọng Thay vào Mỹ Liên Xơ cũ Châu Âu muốn giành lại vị trí có mình, quốc gia đơn lẻ khơng đủ sức thực hiện, châu Âu phải thống lại Từ ý tưởng đó, ngày 9/5/1950 ngoại trưởng Pháp Robert Schuman đưa sáng kiến khởi đầu cho trình thống châu Âu, hình thành EU – đề nghị liên minh ngành công nghiệp than thép Tây Âu Sau gần năm đàm phán, ngày 18/4/1951 Paris, Hiệp định thành lập Cộng đồng Than Thép châu Âu (European Coal and Steel Community - ECSC) ký kết, gồm sáu nước 10 3.3 3.3.1 chưa có nước thành viên EU chìa tay giúp đỡ Italia Vì thế, có ý kiến cho khủng hoảng dịch bệnh mà Italia nhiều nước châu Âu phải đối mặt, dường vai trò EU đánh giá mờ nhạt Thậm chí, số người bi quan cịn cho rằng, “giấc mơ châu Âu” dần tan biến EU tỏ chậm chạp đến mức “vơ hình” khủng hoảng dịch bệnh chưa có kể từ thành lập Chỉ lấy ví dụ tình hình 27 quốc gia liên minh châu Âu khủng hoảng covid đủ thấy thách thức mà liên minh châu Âu phải đối mặt lớn đến Rõ ràng, đại dịch COVID-19 khiến EU bộc lộ nhiều điểm yếu, khủng hoảng lịng tin vai trị EU Tình hình covid 19 liên minh châu Âu có bước tiến triển tốt hậu mà đại dịch ổn định kinh tế, trị, thống khu vực vấn đề đặt với ban lãnh đạo EU Quan hệ với Mỹ, Trung Quốc, Nga Quan hệ EU với Mỹ Trung Quốc Cuộc chiến tranh thương mại Mỹ- Trung diễn căng thẳng, kéo dài, với ảnh hưởng Đại dịch Covid-19 đưa cạnh tranh chiến lược nước lớn vào kỷ nguyên đối kháng toàn diện việc xấu quan hệ Mỹ-Trung ví dụ điển hình.Trước dự báo quan hệ Mỹ- Trung “sẽ không tốt không xấu” Tuy nhiên, quan hệ hai siêu cường ngày có “thay đổi lớn mặt mơ hình” thực bước vào kỷ ngun đối kháng tồn diện, khơng kinh tế, quân sự, mà lĩnh vực khoa học công nghệ, giao lưu văn hóa, thị trường nội địa hệ thống quản lý kinh tế có xu hướng đối đầu đối kháng Cuộc đối đầu tác động đến toàn giới, đặc biệt với liên minh châu Âu Về lý thuyết, EU vấn đề lịch sử đề cao mối quan hệ với Mỹ Trung Quốc Ở khía cạnh này, Mỹ nhiều lần trích EU quyền lợi riêng nhiều lần phớt lờ cảnh báo không thống quan điểm với Mỹ vấn đề Trung Quốc Và đến nhiệm kỳ Tổng thống Donald Trump, trích nâng lên thành “đe dọa” gây lo ngại bất bình EU Trong bối cảnh nước Anh rời khỏi EU đầy bất ổn, mối quan hệ với Mỹ xuất nhiều bất 22 3.3.2 3.4 đồng căng thẳng, Liên minh châu Âu buộc phải nhìn nhận, đánh giá lại thách thức từ phía Trung Quốc hính phủ Châu Âu dường ngày sẵn sàng bỏ tai mối đe dọa Tổng thống Trump việc củng cố mối quan hệ gần gũi với Trung Quốc Một loạt quốc gia Châu Âu hợp tác với tập đồn viễn thơng Huawei để phát triển mạng 5G họ, bất chấp mối đe dọa chiến thương mại ngày mạnh mẽ từ Nhà Trắng Tuy vậy, Châu Âu khơng hồn tồn hướng tất đến Trung Quốc Bắc Kinh gia tăng áp lực ngoại giao Châu Âu, điều ngược lại mong muốn Washington EU gần loại bỏ dính líu liên quan đến chiến lược “đánh lạc hướng tồn cầu” Trung Quốc Đứng trước tình hình này, đối ngoại EU cần có lựa chọn hợp lý, tránh gây xung đột với Mỹ với Trung Quốc, cần tìm tiếng nói chung để giải vấn đề để khẳng định sức mạnh quốc tế Quan hệ với Nga Tại liên bang Nga, Tổng thống V.Putin đẩy mạnh triển khai chiến lược nhằm giành lại vị khu vực ảnh hưởng truyền thống Mặc dù gặp nhiều khó khăn kinh tế Nga khẳng định vai trò cường quốc Trong khủng hoảng Ucraina, Ucraina mong muốn trở thành đồng minh NATO, Nga tìm cách buộc Mỹ phương Tây muốn giải vấn đề Ucraina phải có tham gia Nga Đặc biệt, Nga chủ động sáp nhập Crưm gây biến động trị lớn châu Âu khiến căng thẳng Nga, Mỹ phương Tây gay gắt Tuy tồn nhiều bất đồng có quan điểm lợi ích trái ngược vấn đề, Nga EU vấn có nhu cầu hợp tác phát triển sâu lĩnh vực Để vượt qua rào cản đó, EU Nga phải nỗ lực lớn tương lai, hướng tới “Châu Âu lớn” thống hơn.5 Ngồi ra, cịn có vấn đề đặt sách đối ngoại Liên minh châu Âu quan hệ với nước, tổ chức khu vực quan hệ với Nhật Bản, với Ấn độ, tổ chức APEC, với ASEAN Chênh lệch trình độ phát triển quốc gia thành viên Chênh lệch trình độ phát triển quốc gia thành viên vấn đề vấn đề trội, theo suốt trình từ Liên minh châu 23 3.5 Âu thành lập tới Dù đề nhiều sách, phương hướng giải thực trạng chưa có chiều hướng giảm, trở thành vấn đề đáng lo ngại thống liên minh châu Âu EU Với khu vực có số lượng thành viên lớn đa dạng Liên minh Châu Âu, chênh lệch trình độ phát triển điều tất yếu Càng hội nhập sâu rộng bao nhiêu, cách biệt trình độ phát triển bị “nới rộng” nước phát triển nước lạc hậu Ngay từ ngày đầu thành lập, vấn đề chênh lệch trình độ phát triển tồn nước ECSC Ngày nay, EU có 27 nước thành viên coi cộng đồng kinh tế lớn giới Với khối lượng thành viên đông đảo thị trường nội địa rộng lớn đó, chênh lệch trình độ phát triển nước thành viên rõ nét Về tổng thể, chênh lệch phát triển nằm hai nhóm quốc gia: nhóm quốc gia phát triển (còn gọi EU15 – quốc gia gia nhập EU trước năm 2004); nhóm quốc gia Trung – Đông Âu (CEECs – kết nạp năm 2004 2007) Sự chênh lệch trình độ phát triển quốc gia vấn đề tránh khỏi vận động kinh tế thách thức to lớn trình thể hóa Châu Âu Một nghịch lý diễn EU tiến gần tới thể hóa khoảng cách giàu nghèo thành viên gia tăng Khủng hoảng nợ công EU áp dụng sách tài chung cho quốc gia, quốc gia tình hình kinh tế trị lại có đặc thù khác Bên cạnh đó, mục tiêu kinh tế mà EU đặt để tiến tới thể hóa khó thực hiện, vài quốc gia có thủ thuật nhằm che giấu vấn đề tài mình, gây thiếu minh bạch tài quốc gia Thực chất, khủng hoảng nợ công bắt nguồn từ cân đối thu –chi ngân sách quốc gia Trong nhu cầu chi nhiều, mà nguồn thu ngân sách lại ít, buộc phủ phải vay tiền thông qua nhiều hình thức phát hành trái phiếu, cơng trái, tín dụng… từ dẫn đến khoản nợ cơng quốc gia Thâm hụt ngân sách kéo dài cơng thêm hậu khủng hoảng tài tồn cầu 2008-2009 làm nợ cơng nước tăng cao lãi suất ngày lớn Bước lùi tiến trình thể hóa Cuộc khủng hoảng nợ cơng làm cho thân 24 3.6 người Châu Âu giới niềm tin vào đồng tiền chung kinh tế tưởng vững EU Eurozone suy yếu Ủy ban châu Âu (EC) dự báo kinh tế châu Âu giảm 7,4% năm khu vực đồng tiền chung Châu Âu (Eurozone) đứng trước nguy giảm phát sau liệu cho thấy mức lạm phát toàn phần khu vực kinh tế tháng 5/2020 giảm xuống 0,1% Đây mức thấp năm trở lại thấp nhiều so với mức 0,3% ghi nhận hồi tháng 4/2020 Điều ngày gây sức ép lên Ngân hàng Trung ương Châu Âu (ECB) việc ngăn chặn khu vực kinh tế rơi vào tình trạng giảm phát với hậu nghiêm trọng tiềm tàng liên quan tới nợ, việc làm đảm bảo mức sống người dân Tiểu kết Trong khuôn khổ tiểu luận, viết không phân tích vấn đề mà EU gặp phải điều chỉnh chỉnh sách đối ngoại mà tập trung sâu vào mâu thuẫn, khó khăn mà ban lãnh đạo Liên minh châu Âu cần phải giải nhiệm kỳ Giữa chán nản mệt mỏi tiến trình Brexit, mâu thuẫn gay gắt sách di cư bất an kinh tế , người dân châu Âu cần tầm nhìn để giải tỏa tâm lý bi quan Vì vậy, người dân hy vọng, ban lãnh đạo cải tổ mạnh mẽ giúp “con thuyền” cựu lục địa vượt qua "sóng cả" hướng đường cải cách để phục hưng, đưa sách đối ngoại đắn để khẳng định sức mạnh quốc tế tổ chức khu vực hàng đầu giới 25 CHƯƠNG III: TRIỂN VỌNG GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ TRONG ĐIỀU CHỈNH CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA EU HIỆN NAY Cơ sở đánh giá vấn đề Qua phân tích chương II, ta thấy rõ, vấn đề đặt sách đối ngoại Liên minh châu Âu xuất phát chủ yếu từ bất ổn mối quan hệ nước Liên minh châu Âu liên tiếp xuất dấu hiệu bị rạn nứt, chia rẽ Từ vấn đề Brexit đánh lên hồi chng lịng tin “châu Âu thống nhất” Trong đó, có vấn đề giải sớm chiều phát sinh nội hoạt động pháp lý EU vấn đề mang tính “cấp bách”, yêu cầu quốc gia thành viên – đặc biệt thành viên chủ chốt có hành động tích cực để hố giải “vết nứt” Việc giải vấn đề khơng đơn giản, mà thực chất từ trước đến giờ, EU chưa giải triệt để vấn đề Cựu Thủ tướng Đức Gerhard Shroide nhận định: “Trong trị Châu Âu chưa có vấn đề giải chốt đồng thuận hoàn toàn” Nhận định rằng, vấn đề tồn chồng chéo EU khó giải quan điểm khác quốc gia thành viên Những quan điểm khác biệt bắt nguồn từ lợi ích trái ngược vị trí khác quốc gia liên minh Việc đội ngũ lãnh đạo EU thức nhậm chức đầu tháng 12/2019 bắt đầu lên kế hoạch xây dựng ủy ban địa trị cho nhiệm kỳ bước tiến đáng ghi nhận bối cảnh nội tình trị khối rơi vào cảnh phân tán chưa thấy Ngay tiếp quản vị trí, Chủ tịch Ủy ban châu Âu Ursula von der Leyen Chủ tịch Hội đồng châu Âu Charles Michel khởi động kế hoạch đầy tham vọng cho nhiệm kỳ mang tên “Thỏa thuận Xanh châu Âu” với mục tiêu đưa EU lên vị trí hàng đầu chiến chống biến đổi khí hậu Bối cảnh nay, liên minh châu Âu nhiệm kỳ mới, thách thức cũ tồn đọng nhiều Mong rằng, với kì vọng nhân dân châu Âu với ban lãnh đạo liên minh châu Âu EU, nhiệm kỳ EU giải tốt vấn đề đối nội đối ngoại nay, phục hưng lại kinh tế vị liên minh châu Âu trường quốc tế, đặc biệt củng cố, nâng cao tinh thần gắn 26 kết quốc gia đồng minh để lên,giải vấn đề, đồng thời giảm thiểu gánh nặng quốc tế từ phía Mỹ Trung Quốc Triển vọng giải vấn đề Giải vấn đề hậu Brexit Để thực kỳ vọng liên minh địa chiến lược mạnh nâng tầm ảnh hưởng quốc tế, EU cần táo bạo linh hoạt mặt trận đối ngoại, phải chứng tỏ hình ảnh vị bên tham gia có trách nhiệm Liên minh châu Âu Anh cần đưa giải pháp rõ ràng tiến trình Brexit sớm tốt có vai trị quan trọng khơng EU, mà cịn phần lại giới Những giải pháp tạo ảnh hưởng không nhỏ tới đường hướng chiến lược xuất nhập nước vào Anh EU Không thể phủ nhận rằng, Anh rời khỏi liên minh châu Âu khiến tổ chức thâm hụt lớn kinh tế Để san lấp lỗ trống lớn Anh để lại, nước Liên minh châu Âu cần đoàn kết, thống nhất, giải vấn đề cách kêu gọi tăng thêm phần đóng góp cho ngân sách chung khối Hay tìm kiếm đối tác khác giới khai phá thị trường Châu Á thị trường thay tiềm nước EU để xuất dịch vụ tài chính, luật, giáo dục 2.2 Ngăn chặn dịch bênh khắc phục hậu dịch covid 19 “Liên minh châu Âu (EU) cần rút học từ khủng hoảng Covid-19 thiết lập sách rõ ràng để đối phó với tình khủng hoảng khác xảy tương lai” Đây nhận định bà Jutta Urpilainen, Ủy viên châu Âu phụ trách hợp tác quốc tế nói cách mà nước EU hướng tới để chuẩn bị cho khủng hoảng tương tự Từ học Việt Nam Hàn Quốc xử lý, ngăn chặn dịch covid 19, đề số giải pháp sau: Thứ nhất, cần phát huy vai trị báo chí tun truyền phịng, chống dịch Covid- 19 Tận dụng cơng nghệ thơng tin, nâng cao tính chun nghiệp bối cảnh phản ứng nhanh nhạy, kịp thời, vừa đảm bảo an tồn cho phóng viên, biên tập viên nhân viên khác quan báo chí Sự ứng biến 2.1 27 2.3 2.3.1 tốt hơn, quan tiếp thêm động lực từ sách, từ ủng hộ cơng chúng Thứ hai, xây dựng quyền có lực hành động kịp thời “Trong thảm họa có lẽ vấn đề quan trọng khơng phải nhà nước dân chủ hay chuyên chế mà nhà nước có nhận biết thảm họa có lực phản ứng hay khơng” Việc nhận diện nguy thảm họa để can thiệp lúc tiền đề tiên giúp quyền đưa sách chống dịch kịp thời, hiệu Ngược lại, cần bỏ lỡ vài tuần, chí 1-2 tháng nước Tây Âu Mỹ đến giới lãnh đạo định hành động đoán, áp dụng học kinh nghiệm tốt nước châu Á, tình hình thực tế vượt tầm kiểm sốt Ngay quyền có nhận biết thảm họa, việc can thiệp hay không, mức độ lại bị chi phối tính tốn, cân nhắc lợi ích, đặc biệt tốn đánh đổi cân não: tăng trưởng kinh tế hay bảo vệ sức khỏe người dân Các nước phương Tây chần chừ việc áp dụng biện pháp chống dịch phần chưa sẵn sàng hi sinh lợi ích kinh tế, bỏ lỡ nhiều hội để khống chế dịch bệnh Thứ ba, doanh nghiệp phủ cần có biện pháp nhanh chóng để bảo vệ cơng việc Các cơng ty nên cắt giảm chi phí, tách ca làm việc cho phép làm việc từ xa, online Chính phủ nên cung cấp bảo lãnh cho vay, giảm thuế trả bảo lãnh cho người lao động…Khi dịch bệnh có dấu hiệu xuống kinh tế bắt đầu mở ra, phủ doanh nghiệp châu Âu nên có kế hoạch lâu dài, cụ thể điều chỉnh dần biện pháp thực thời gian cách ly xã hội Thứ 4, kêu gọi gói cứu trợ để hỗ trợ nước chịu ảnh hưởng nặng nề từ đại dịch Giải vấn đề quan hệ ngoại giao với quốc gia, tổ chức khu vực Liên minh châu Âu cần nhanh chóng đàm phán giải bất đồng hợp tác, đối ngoại với quốc gia Quan hệ EU-Mỹ 28 2.3.2 Quan hệ Mỹ Châu Âu coi mối quan hệ đồng minh thân cận từ sau chiến tranh giới thứ hai đến Để có EU lớn mạnh ngày hơm phần lớn nhờ kế hoạch kinh tế Mỹ dành cho Châu Âu Trong hợp tác an ninh Mỹ Châu Âu không nhắc tới NATO Việc thành lập NATO ban đầu nhằm mục tiêu chống chủ nghĩa cộng sản kiềm chế sức mạnh Đức nước phục hồi Tuy nhiên, việc thành lập nên NATO làm Tây Âu vị trí thống trị vấn đề an ninh khu vực Nhưng tiềm lực yếu sau chiến tranh giới thứ 2, quốc gia Tây Âu chấp nhận NATO để Mỹ đảm bảo an ninh cho khu vực EU cần NATO điểm tựa, nội bộ, nước thành viên EU dần nhận viễn cảnh, Mỹ khơng thể bảo vệ an tồn cho khối thời kỳ Chiến tranh lạnh Đặc biệt, nước Mỹ có nhiều mối bận tâm, khu vực châu Á - Thái Bình Dương, chủ nghĩa khủng bố, vấn đề Trung Đông Hơn hết EU muốn có Bản sắc chung an ninh, muốn chủ động hoạt động quân để trì ổn định khu vực độc lập hành động, suy nghĩ cách thành lập lực lượng qn riêng Mơi trường an ninh Châu Âu biến động nhanh chóng với xuất nhiều thách thức nguy từ bên bên ngoài, buộc nước thành viên NATO phải tính đến hàng loạt giải pháp tăng cường sức mạnh quân mà trước tiên câu câu chuyện ngân sách Hiện tại, cách tốt để Mỹ EU đạt thỏa thuận thực cách tiếp cận nhiều mặt nhằm vào thị trường xuyên Đại Tây Dương hệ thống thương mại toàn cầu Việc đạt thỏa thuận có lợi cho Mỹ giúp Tổng thống Mỹ giành ưu trước bầu cử tổng thống Mỹ năm 2020 Trong đó, EU giảm bớt áp lực để giải vấn đề Brexit đặt Tuy nhiên, hai bên tiếp tục trì bất đồng, kinh tế giới chịu hậu nặng nề Quan hệ EU- Trung Quốc Trung Quốc với lãnh thổ rộng lớn, quy mô kinh tế đứng thứ hai giới, trị có sức ảnh hưởng lớn quy mô dân số đứng đầu giới chủ thể có vai trị to lớn bàn cờ trị, kinh tế giới Quan hệ hợp tác 29 2.3.3 ❖ ❖ EU trung Quốc có truyền thống lâu dài từ Các mối quan hệ song phương nước thành viên EU với liên minh Đối thoại trị EU Trung Quốc khởi động năm 1975 Quan hệ thức hai bên thiết lập năm 1985 đánh dấu Hiệp định hợp tác kinh tế thương mại EC Trung Quốc EU đối tác thương mại lớn Trung Quốc, Trung Quốc nguồn nhập lớn đối tác thương mại thứ hai EU Đó chứng cho thấy kinh tế EU Trung Quốc bổ sung cho nhau, lý giải Trung quốc EU đối tác hấp dẫn, quan trọng Vì vậy, sách đối ngoại EUc giai đoạn cần thúc đẩy, tăng cường hợp tác kinh tế giới hạn quan hệ trị, an ninh, quốc phịng với Trung Quốc Quan hệ với tổ chức khu vực khác Khu vực châu Á- Thái Bình Dương EU nhiệm kỳ cần tiếp tục đẩy mạnh tăng cường hợp tác với quốc gia khu vực châu Á- Thái Bình Dươngnhằm diện nhiều khu vực thúc đẩy quan hệ sâu rộng với quốc gia khu vực Đồng thời, đưa định hướng sách an ninh đối ngoại với khu vực châu Á- Thái Bình Dương nhằm tăng cường hợp tác phát triển, mở rộng quan hệ với nước khu vực này, qua đó, gia tăng ảnh hưởng việc thúc đẩy phát triển kinh tế ổn định trị tồn cầu Với quốc gia lớn hay chủ thể khác khu vực châu ÁThái Bình Dương, EU cần có sách thực thi hoạt động hợp tác phát triển khác Quan hệ hợp tác với ASEAN Quan hệ hợp tác EU khu vực Đông nam Á(ASEAN) phát triển mạnh, có truyền thổng lâu dài số đối tác thành viên hai chủ thể hình thức song phương đa phương Giữa nước thành viên hai khối có quan hệ hợp tác phát triển sâu rộng nhiều lĩnh vực: kinh tế, thương mại, đầu tư, văn hóa, xã hội, trị, đối ngoại,…trên phương diện đa phương, hai chủ thể có chế hợp tác ASEM, ARF,….Chiến lược EU châu Á phải đảm bảo dựa sở khẳng định tầm quan trọng tính cấp thiết việc phát triển quan hệ với châu Á Mục đích sách phối hợp với quốc gia khu vực, để tăng cường diện châu Âu châu Á kinh 30 2.4 2.5 tế trị, đảm bảo lợi ích châu Âu khu vực ASEAN EU thông qua hợp tác với ASEAN tổ chức khác khu vực từ thúc đẩy hịa bình an ninh khu vực Mối quan hệ đối tác mạnh mẽ có ý nghĩa chiến lượcđối với hai bên, việc thúc đẩy quan hệ đối tác mang lại kết cho hệ tương lai Giải vấn đề chênh lệch trình độ phát triển quốc gia thành viên Chênh lệch trình độ kinh tế nước thành viên thách thức q trình thể hóa EU, đồng thời dễ làm nảy sinh bất đồng, chia rẽ liên kết nội khối Trong khu vực nước EU15 xếp vào nhóm nước thu nhập cao, EU12 (các nước Trung Đơng Âu) lại nước xếp hạng có thu nhập trung bình Việc mở rộng EU buộc nước có thu nhập đầu người thấp phải nỗ lực chuyển dịch nhanh cấu kinh tế để theo kịp trình độ phát triển chung tồn khu vực.Châu Âu cần có sách kinh tế, việc làm xã hội hợp để đảm bảo phục hồi việc làm dài hạn bối cảnh triển vọng kinh tế không sáng sủa Giải khủng hoảng nợ công vấn đề Eurozone Cuộc khủng hoảng nợ công làm bộc lộ yếu EU nói chung nước thành viên nói riêng EU miệt mài chạy theo việc cứu vãn kinh tế khu vực Eurozone nhằm khỏi hiệu ứng domino, tình hình khơng khả quan Với khó khăn kinh tế chồng chất, kinh tế Châu Âu đứng trước hai khả năng: (1) đồng Euro sụp đổ; (2) cứu đồng Euro giải hậu kinh tế Một đồng Euro khơng cịn tồn khơng làm ảnh hưởng đền thành viên Eurozone, mà dẫn đề hậu kinh tế, xã hội trị Châu Âu tồn cầu Hệ trị không tránh khỏi Eurozone sụp đổ, EU tan vỡ tương lai dễ đoán định EU vốn xây dựng tảng tổ chức kinh tế, chuyển dần sang vai trị trị, Liên minh gặp vấn đề lớn tính hợp pháp Vậy liên kết kinh tế - thứ thực chất gắn kết nước thành viên với – tan vỡ, tiếng nói trị EU bị giảm sút Khủng hoảng nợ công làm rạn nứt mối quan hệ Đức Pháp – hai kinh tế lớn khu vực Eurozone Đức Pháp bất đồng quan điểm nhiều vấn đề, điển hình vấn đề Quỹ 31 Bình ổn, vấn đề Ngân hàng Trung ương Châu Âu vấn đề hình thành chế kinh tế EU Đối với vấn đề xuất EU khủng hoảng nợ công, Eurozone, EU cần thiết phải phản ứng kịp thời đưa sách phù hợp với điều kiện quốc gia thay đưa cứu trợ hàng loạt biện pháp thắt lưng buộc bụng Đây giải pháp tình thế, EU cần tiến tới tái chế lại kinh tế để giải vấn đề tận gốc Thêm vào đó, cần thiết phải có sách kinh tế phù hợp với quốc gia thành viên để xóa dần chênh lệch trình độ phát triển mức độ tương đối, tạo Châu Âu đồng kinh tế Chỉ cách đó, EU có khả thể hóa sâu tương lai Quá trình mở rộng EU nên chậm lại để khối thích ứng với khác biệt văn hóa, kinh tế, xã hội quốc gia Qua có điều chỉnh hợp lý để trình mở rộng khơng chiều ngang địa lý mà chiều sâu Triển vọng quan hệ Liên minh châu Âu Việt Nam Chính sách đối ngoại chung EU khu vực châu Á- Thái Bình Dương có chiều hướng hợp tác sâu rộng thời gian tới EU tăng cường hợp tác, diện giao lưu thành viên, chủ thể EU với chủ thể khu vực châu Á- Thái Bình Dương nhằm tìm kiếm hợp tác phát triển tốt cho hai khu vực, có Việt Nam Việt Nam Liên minh châu Âu(EU) có quan hệ hợp tác phát triển truyền thống cấp độ liên minh với nước thành viên EU Sau năm 2008, Việt Nam nhìn nhận đối tác Liên minh châu Âu ASEAN EU Việt Nam thiết lập quan hệ hợp tác song phương nhiều lĩnh vực, từ hợp tác trị - đối ngoại, thương mại– đầu tư đến thách thức mang tính tồn cầu hay hợp tác phát triển EU đối tác quan trọng hàng đầu Việt Nam nhiều lĩnh vực Dù Liên minh châu Âu EU đứng nhiều vấn đề bất ổn, nhiên trao đổi thương mại Việt Nam – EU tiếp tục đà tăng trưởng EU nhà cung cấp 32 viện trợ phát triển cho Việt Nam Các nhà đầu tư EU có mặt hầu hết ngành kinh tế quan trọng Việt Nam Các dự án đầu tư EU có hàm lượng tỷ lệ chuyển giao cơng nghệ cao, phương pháp quản lý tiên tiến, đóng góp đáng kể vào tăng trưởng kinh tế Việt Nam Đặc biệt, liên tục năm qua, EU đối tác viện trợ ODA lớn cho Việt Nam Các khoản viện trợ EU đáp ứng lĩnh vực ưu tiên ta xóa đói giảm nghèo, y tế, giáo dục, đào tạo nguồn nhân lực hội nhập quốc tế Các hợp tác song phương làm minh bạch, thỏa đáng hai đối tác gồm chương trình hợp tác khu vực theo chủ đề cho tổ chức xã hội dân sự, mơi trường, bình đẳng giới… Tài trợ khơng hồn lại khoản vay EU cho Việt Nam phù hợp với ưu tiên kinh tế-xã hội quốc gia đề Chiến lược Phát triển Kinh tế Xã hội, hỗ trợ nỗ lực phủ tái cấu kinh tế với mục đích đảm bảo tăng trưởng dài hạn phúc lợi cho người dân EU phân bổ hỗ trợ phát triển cho lĩnh vực mà Việt Nam cần cải cách liên tục nhằm tối đa hóa hợp lực sách phủ chương trình hỗ trợ phát triển, nhờ góp phần thực mục tiêu tổng thể tăng trưởng hài hòa bền vững, giảm nghèo bình đẳng hội nhập kinh tế giới Tăng cường an sinh xã hội, y tế giáo dục; hỗ trợ môi trường kinh doanh thuận lợi hội nhập khu vực sâu hơn; nông nghiệp bền vững lượng sạch, giúp cung cấp biện pháp an toàn chống lại cú sốc từ bên biến thách thức an ninh lương thực biến đổi khí hậu thành hội phát triển Liên Minh châu Âu trở thành đối tác quan trọng, thị trường rộng lớn, có khả tiêu thụ nhiều loại sản phẩm Việt Nam Đồng thời EU khu vực có kinh tế phát triển cao, đáp ứng yêu cầu nhập thiết bị công nghệ nguồn nguyên liệu cho nhiều ngành công nghiệp, phục vụ yêu cầu phát triển kinh tế, thực cơng nghiệp hố, đại hố Việt Nam Quan hệ hợp tác EU Việt Nam phát triển tốt đẹp cấp độ song phương, khu vực đa phương Trên cấp độ song phương: Tăng cường hiểu biết lẫn thông qua tăng cường mối liên hệ người với nhau, đặc biệt giới thiệu quốc gia thành viên EU Tăng cường mối liên hệ trị, phát huy hiệu kiện đa phương nhằm giảm 33 thiểu lãng phí thời gian Tiếp tục trao đổi lĩnh vực cải cách luật lệ để giúp cho kinh tế hai bên tăng sức cạnh tranh Nỗ lực để trì mối quan hệ thương mại hồ bình Trên cấp độ khu vực: Cùng tìm hướng đầu tư hiệu để tăng cường hợp tác Bên cạnh kết tốt đẹp quan hệ hợp tác EU Việt Nam, hai đối tác cần đẩy mạnh mối quan hệ hợp tác nhiều mặt đáp ứng vị thế, vai trò to lớn hai bên trường quốc tế tiềm rộng lớn hai đối tác EU tập hợp quốc gia có nhiều mạnh, nhiều phân khúc thị trường, nhiều doanh nghiệp mức độ phát triển khác nhau, vậy, Việt Nam cần có sách hợp tác phát triển khác phù hợp với đối tác, chủ thể EU Ngoài phát triển mạnh quan hệ hợp tác kinh tế, thương mại, đầu tư, tài chính, ngân hàng,…Việt Nam nên tăng cường hợp tác giáo dục, đào tạo, khoa học kỹ thuật với nước, chủ thể Liên minh EU nhằm phát huy tối đa mạnh đối tác Quan hệ hợp tác quốc tế sở bình đẳng, tơn trọng lợi ích nhau, phù hợp với thể chế luật pháp quốc tế giúp cho Việt Nam ngày có vị tốt với đối tác Liên minh châu Âu Trong thời gian vừa qua, Việt Nam thành cơng ngăn ngừa phịng chống lây lan dịch bệnh covid 19 Các nhà đầu tư thấy rõ khác biệt, thị trường chứng khoán Việt Nam lên lĩnh vực sinh lời khu vực năm 2020, thị trường chứng khoán khác lao đao với dự báo thiệt hại kinh tế Covid-19 Cùng với đó, năm 2020, Việt Nam thức đảm nhận vai trò Chủ tịch luân phiên ASEAN, đồng thời Ủy viên không thường trực Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc nhiệm kỳ 2020-2021 Với vai trò quan trọng này, mở hội cho Việt Nam đối tác từ liên minh châu Âu có nhìn nhận, đánh giá tốt đất nước ta, từ mở rộng giao lưu, hợp tác thời gian tới Kết luận 34 Trong bối cảnh giới nhiều biến đổi liên tục, phức tạp khó lường, quốc gia, tổ chức ln cần phải có điều chỉnh sách đối ngoại cho phù hợp với gia đoạn cụ thể Giai đoạn 2019 đến nay, Liên minh châu Âu nhiệm kỳ thách thức cũ Hàng loạt gánh nặng tương lai EU đè nặng lên đôi vai ban lãnh đạo Dù nhiệm kỳ mới, tình hình EU có nhiều bất ổn nhìn chung, việc bầu ban lãnh đạo giúp củng cố thêm lòng tin nhân dân châu Âu vào tổ chức khu vực này, Anh rời khỏi EU nói lên cảnh báo lớn thống gắn kết EU Hy vọng, thời gian tới, ban lãnh đạo liên minh châu Âu tìm phương hướng giải vấn đề cách nhanh chóng, hiệu quả, từ điều chỉnh sách đối ngoại cho phù hợp, mang lại nhiều lợi ích cho Liên minh châu Âu, bước phục hưng lại kinh tế, hợp tác với quốc gia, tổ chức khu vực để chung tay giải vấn đề toàn cầu Đồng thời, mong rằng, tương lai, chứng kiến tăng cường, giao lưu hợp tác lớn Liên minh châu Âu Việt Nam Tài liệu tham khảo 35 TS Phạm Minh Sơn (2008), Chính sách đối ngoại số nước giới, nhà xuất lý luận trị Maridon Tuareno (1996), “Sự đảo lộn giới, địa trị kỷ 21”, Sách tham khảo, NXB CTQG, Hà Nội 1996 Quang Đặng, Eurozone đứng trước nguy giảm phát cao với hậu kinh tế nghiêm trọng, http://www.tapchicongthuong.vn Ban lãnh đạo EU: “Chèo thuyền” “sóng cả”, https://tuyenquangtv.vn/thoi-su-chinh-tri/tin-the-gioi/201912/ban-lanh-dao-moicua-eu-cheo-thuyen-tren-song-ca-9254fce “Sóng thần kép” đe dọa tồn Liên minh châu âu http://www.tapchicongsan.org.vn/web/guest/tin-binhluan/-/asset_publisher/DLIYi5AJyFzY/content/-song-than-kep-de-doa-su-ton-taicua-lien-minh-chau-au EU đối mặt với khủng hoảng kinh tế tồi tệ từ trước đến nay, http://thoibaotaichinhvietnam.vn/pages/quoc-te/2020-05-11/eu-doi-mat-voikhung-hoang-kinh-te-toi-te-nhat-tu-truoc-den-nay-86564.aspx Trang web cập nhật tình hình covid 19: https://corona.kompa.ai Liên minh châu Âu Anh nỗ lực tìm giải pháp hậu Brexit, Liên minh châu Âu Anh nỗ lực tìm giải pháp hậu Brexit 36 ... nay, liên minh châu Âu nhiệm kỳ mới, thách thức cũ tồn đọng nhiều Mong rằng, với kì vọng nhân dân châu Âu với ban lãnh đạo liên minh châu Âu EU, nhiệm kỳ EU giải tốt vấn đề đối nội đối ngoại. .. minh châu Âu( nhiệm kỳ 2019- 2024) điều chỉnh sách đối ngoại liên minh châu âu Nhiệm kỳ ban lãnh đạo EU kéo dài nửa năm(từ cuối 2019 đến nay), thật khó đánh giá Liên minh châu Âu đạt thành tựu gì,... vấn đề Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Đề tài nghiên cứu “Những vấn đề đặt ban lãnh đạo Liên minh châu Âu (nhiệm kỳ 2019- 2024) điều chỉnh sách đối ngoại liên minh châu Âu nay”

Ngày đăng: 22/12/2021, 15:45

Mục lục

    2. Khái quát liên minh châu Âu

    3. Vài nét về ban lãnh đạo của Liên minh châu Âu( nhiệm kỳ 2019-2024)

    1. Tình hình thế giới

    2. Tình hình Liên minh châu Âu và những thách thức đặt ra với ban lãnh đạo Liên minh châu âu( nhiệm kỳ 2019-2024)

    CHƯƠNG III: TRIỂN VỌNG GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ TRONG ĐIỀU CHỈNH CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA EU HIỆN NAY

    1. Cơ sở đánh giá vấn đề

    2. Triển vọng giải quyết vấn đề

    3. Triển vọng trong quan hệ Liên minh châu Âu và Việt Nam

    Tài liệu tham khảo

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...