1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ứng dụng lí thuyết tiếp nhận trong dạy truyện ngắn theo chương trình ngữ văn lớp 12

128 77 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 128
Dung lượng 2,41 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC LÊ THỊ NHUNG ỨNG DỤNG LÍ THUYẾT TIẾP NHẬN TRONG DẠY TRUYỆN NGẮN Ở SÁCH GIÁO KHOA NGỮ VĂN 12 LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM NGỮ VĂN HÀ NỘI – 2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC LÊ THỊ NHUNG ỨNG DỤNG LÍ THUYẾT TIẾP NHẬN TRONG DẠY TRUYỆN NGẮN Ở SÁCH GIÁO KHOA NGỮ VĂN 12 LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM NGỮ VĂN CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC BỘ MÔN NGỮ VĂN Mã số: 8140217.01 Ngƣời hƣớng dẫn: PGS.TS Trần Khánh Thành HÀ NỘI – 2020 LỜI CẢM ƠN Tác giả xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy giáo, cô giáo trƣờng Đại học Giáo dục – Đại học Quốc gia Hà Nội tận tâm giảng dạy trang bị cho tơi kiến thức chun mơn lí luận nhƣ phƣơng pháp dạy học quý báu; nhiệt tình bảo tháo gỡ khó khăn, vƣớng mắc trình thực đề tài luận văn Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn kính trọng đến thầy Trần Khánh Thành – ngƣời trực tiếp hƣớng dẫn, bảo tận tình, chu đáo trình thực đề tài luận văn Tác giả xin cảm ơn gia đình, ngƣời thân, đồng nghiệp, bạn bè em học sinh đồng hành, quan tâm, ủng hộ, giúp đỡ, động viên để tơi có điều kiện hồn thành tốt luận văn Dù có nhiều cố gắng tìm tòi nghiên cứu, sáng tạo với niềm đam mê tâm huyết cho đề tài song nội dung chắn khơng tránh khỏi thiếu sót Vì tơi mong đƣợc đón nhận góp ý quý thầy cô bạn bè đồng nghiệp gần xa để luận văn đƣợc hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 28 tháng 11 năm 2020 Tác giả Lê Thị Nhung i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Viết tắt Viết đầy đủ ĐC Đối chứng GV Giáo viên HS Học sinh KHCN Khoa học công nghệ SGK Sách giáo khoa TN Thực nghiệm THCS Trung học cở THPT Trung học phổ thông ii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Hệ thống câu hỏi hƣớng dẫn học văn Vợ nhặt Chiếc thuyền xa…………………………………………………………………….33 Bảng 2.2 Bảng hệ thống câu hỏi theo tiến trình trƣớc, sau đọc hai truyện ngắn Vợ nhặt Chiếc thuyền xa…………………………65 2.3 Bảng hệ thống câu hỏi tiếp nhận truyện ngắn lớp 12 trƣớc, sau đọc……………………………………………………………………….69 Bảng 3.1.Thông tin lớp thực nghiệm lớp đối chứng……… ……74 Bảng 3.2 Tổng hợp kết (tính %)của lớp TN 12C7 lớp ĐC 12C1 92 Bảng 3.3 Tổng hợp kết (tính %)của lớp TN 12C9 lớp ĐC 12C3 92 Bảng 3.4 Bảng tổng hợp kết kiểm tra trung bình lớp TN ĐC 92 Biểu đồ 3.1 So sánh kết kiểm tra thực nghiệm đối chứng 93 iii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ii DANH MỤC CÁC BẢNG iii MỞ ĐẦU 1 Lí lựa chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề 3 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 10 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 10 Phƣơng pháp nghiên cứu 11 Cấu trúc luận văn……………………………………………………… 11 CHƢƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI………….12 1.1 Cơ sở lý luận 12 1.1.1 Khái niệm “Tiếp nhận văn học” 12 1.1.2 Đặc trƣng tiếp nhận văn học nhà trƣờng 13 1.1.3 Lí thuyết tiếp nhận vấn đề phát triển lực học sinh 16 1.2 Cơ sở thực tiễn 17 1.2.1 Yêu cầu đọc hiểu văn văn học chƣơng trình giáo dục phổ thơng mơn Ngữ văn (2018) 18 1.2.2 Sự bùng nổ công nghệ thông tin thời đại KHCN 4.0 19 1.2.3 Vị trí thực trạng dạy học truyện ngắn sách giáo khoa Ngữ văn 12 20 Tiểu kết chƣơng 26 CHƢƠNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP ỨNG DỤNG LÝ THUYẾT TIẾP NHẬNVÀO DẠY HỌC TRUYỆN NGẮN Ở SÁCH GIÁO KHOA NGỮ VĂN 12 27 iv 2.1 Mục tiêu trình ứng dụng lý thuyết tiếp nhận vào dạy học truyện ngắn sách giáo khoa Ngữ văn 12 27 2.1.1 Tiếp nhận nội dung 27 2.1.2 Tiếp nhận nghệ thuật 27 2.1.3 Liên hệ, so sánh, kết nối 27 2.2 Nguyên tắc dạy học truyện ngắn lớp 12 theo định hƣớng ứng dụng Lý thuyết tiếp nhận 28 2.2.1 Bám sát chủ thể tiếp nhận – bạn đọc học sinh 28 2.2.2 Bám sát đặc điểm giai đoạn văn học 28 2.2.3 Bám sát vào đặc trƣng thể loại 29 2.3 Định hƣớng cho trình ứng dụng Lý thuyết tiếp nhận dạy học truyện ngắn sách giáo khoa Ngữ văn 12 29 2.3.1 Thăm dị “tầm đón nhận” định hƣớng nội dung học tập cho học sinh khâu tiền tiếp nhận tác phẩm văn học 29 2.3.2 Định hƣớng, dẫn dắt hoạt động tiếp nhận truyện ngắn học sinh lớp 34 2.3.3 Định hƣớng tiếp nhận tác phẩm qua việc gợi mở cho học sinh sáng tạo tiếp tác phẩm khâu hậu tiếp nhận 46 2.4 Đề xuất phƣơng pháp, biện pháp ứng dụng Lý thuyết tiếp nhận dạy học truyện ngắn sách giáo khoa Ngữ văn 12 48 2.4.1 Hƣớng dẫ học sinh lập Blog cho tác giả văn học 48 2.4.2 Hƣớng dẫn học sinh xây dựng hồ sơ nhân vật 50 2.4.3 Sử dụng số phƣơng pháp dạy học tích cực 53 2.4.4 Xây dựng hệ thống câu hỏi nhằm dẫn dắt định hƣớng trình tiếp nhận truyện ngắn học sinh 59 Tiểu kết chƣơng 69 CHƢƠNG 3.THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 70 3.1 Mục đích, nhiệm vụ thực nghiệm 70 v 3.2 Thời gian, đối tƣợng, địa bàn thực nghiệm 70 3.3 Tiến trình thực nghiệm 71 3.3.1 Nội dung thực nghiệm 71 3.3.2 Tổ chức thực nghiệm 71 3.3.3 Thiết kế giáo án dạy học 72 3.4 Kết thực nghiệm…………………………………………………91 3.5 Đánh giá kết thực nghiệm 93 Tiểu kết chƣơng 94 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 95 Kết luận 95 Khuyến nghị: 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO 97 PHỤ LỤC Phụ lục vi MỞ ĐẦU Lí lựa chọn đề tài 1.1 Sự xuất Mĩ học tiếp nhận với trình nghiên cứu Hans Robert Jauss, Wolfgang Ier vào năm 70 kỉ XX đƣa quan niệm văn bản: Không coi văn trung tâm nhƣ chủ nghĩa hình thức Nga, phê bình Mới cấu trúc luận Pháp; văn chƣa phải tác phẩm tác phẩm qua hành động đọc Từ trung tâm ý chuyển sang ngƣời đọc Mặc dù mang lại thành tựu to lớn bƣớc đƣợc áp dụng việc giảng dạy môn Ngữ văn song thành tựu chƣa đƣợc vận dụng phổ biến vào môn học Nhiều giáo viên chƣa thực quan tâm đến khả tiếp nhận “tầm đón đợi” học sinh, vận dụng lý thuyết cách tự phát mà chƣa thực tập trung vào nhu cầu lực ngƣời học Vì thế, việc tiếp nhận văn học nhà trƣờng qua tác phẩm văn học chung chung, phụ thuộc nhiều vào thầy cô Các em tiếp nhận giá trị, nội dung, tƣ tƣởng tác phẩm bị động, gƣợng ép học văn Thực tế cho thấy muốn đạt đƣợc hiệu dạy học môn Ngữ văn cần đặc biệt ý đến khả tiếp nhận, nhu cầu học tập tƣ sáng tạo học sinh, giáo viên cần khơi gợi, định hƣớng, mở rộng khả tiếp nhận sáng tạo học trị 1.2 Khoa học cơng nghệ phát triển nhƣ vũ bão, loài ngƣời trải qua cách mạng khoa học kĩ thuật lần thứ 4, ngày nhiều kênh thông tin đa dạng nhƣ sách, báo, internet, mạng xã hội… ảnh hƣởng đến q trình tiếp nhận học sinh Các em khơng đơn nhận kiến thức văn từ kênh thông tin – ngƣời thầy, học sinh hồn tồn tự khám phá tự tìm hiểu tiếp nhận tác phẩm văn học cách chủ động hiệu nhƣ thực có lực đam mê…Thay học sinh đọc tác phẩm đƣợc nghe giảng giải phân tích từ thầy cơ, em có khả tiếp nhận nhiều nguồn khác Thay học lớp với 45 phút tiết học em học nhà, xe buýt…mọi lúc, nơi Làm để văn học nhà trƣờng đảm bảo chức môn? Làm cho ngƣời thầy giáo dạy văn ln làm trịn vai trị dẫn đƣờng? Làm cách ngƣời học phát huy đƣợc hết lực khả cảm thụ văn học mình? Đó câu hỏi ln trăn trở lịng nhà giáo dục tận tâm Chƣơng trình giáo dục phổ thơng Ngữ văn (2018) đƣợc đƣa vào thực thi từ năm 2021 bậc THCS với quan điểm xây dựng chƣơng trình dựa tảng lí luận thực tiễn, cập nhật thành tựu nghiên cứu văn học ngơn ngữ học Chƣơng trình lấy việc rèn luyện kĩ giao tiếp nhƣ đọc, viết, nói, nghe làm trục xun suốt ba cấp học nhằm mục tiêu hình thành phát triển cho học sinh phẩm chất lực cần thiết sống Yêu cầu phân hóa theo lực sở trƣờng ngƣời học tiếp tục đƣợc coi trọng cấp học học Ở cấp THPT, đặc biệt học sinh lớp 12, môn Ngữ văn tiếp tục phát triển lực hình thành cấp trung học sở với yêu cầu cần đạt cao đọc hiểu văn dài với mức độ khó hơn, tích hợp với văn ngồi chƣơng trình nhà trƣờng nhằm phát triển dần hoàn thiện lực ngôn ngữ lực văn học Dựa vào mục tiêu quan điểm giáo dục nhƣ trên, việc nghiên cứu đề tài ứng dụng lí thuyết lí luận để định hƣớng tiếp nhận văn học nhà trƣờng cho học sinh hoàn toàn khả thi Từ lí với việc khảo sát trình dạy học tác phẩm truyện ngắn chƣơng trình Ngữ văn lớp 12, chúng tơi khai thác đề tài Ứng dụng Lí thuyết tiếp nhận dạy học truyện ngắn sách giáo khoa Ngữ văn 12, hi vọng đề tài giúp ích cho việc giảng dạy truyện ngắn nhà trƣờng Phụ lục Bảng 3.6 TỔNG HỢP Ý KIẾN TỪ 20 GIÁO VIÊN CÁC TRƢỜNG THPT Câu hỏi Số GV trả lời Tỉ lệ A, Hay, đặc săc 20 100% B, Bình thƣờng 0% C, Không hay 0% A, Phù hợp 0% tác phẩm truyện B, Ít phù hợp 30% ngắn lớp 12 có phù C, Khơng phù hợp 14 70% A, Tác giả 5% ngắn 12, thầy/cô quan B, Tác phẩm 30% tâm đến đối tƣợng C, Tác giả - tác 11 55% phẩm 10% A, Thái độ học tập 5% B,Động học tập 10% C, Phƣơng pháp học 10% 15 75% STT Số GV điều tra Câu Thầy/cô đánh giá tác phẩm 20 truyện ngắn lớp 12 Câu trả lời mức độ sau : Câu 2.Theo thầy/ cô, 20 hợp với tâm lí lứa tuổi học sinh lớp 12 không? Câu Khi dạy truyện 20 nhất? D, Học sinh Câu Trong tiết học, phía học sinh, thầy/cơ quan tâm đến điều gì? 20 tập D, Kết học tập STT Câu hỏi Câu Thầy/ cô Số GV điều tra 20 Câu trả lời A, Phƣơng pháp thƣờng sử dụng truyền thống phƣơng pháp dạy học B, Phƣơng pháp tiến hành dạy đại truyện ngắn lớp 12? C, Kết hợp Số GV trả lời Tỉ lệ 40% 30% 30% 25% 30% 40% 5% 13 65% phƣơng pháp truyền thống đại Câu Thầy/ cô thấy 20 A, Thiếu thời gian khó khăn dạy lớp truyện ngắn 12 gì? B, Khả vận dụng kiến thức vào thực tiễn học sinh yếu C, Áp lực điểm số học sinh kì thi cuối cấp D, Học sinh không hứng thú học tập Câu Khi thiết kế 20 A, Tổ chức hoạt giáo án dạy truyện động : khởi động – ngắn 12, thầy/cơ hình thành kiến thức thƣờng thiết kế theo – củng cố, luyện tập Câu hỏi STT Số GV điều tra hƣớng Câu trả lời Số GV trả lời Tỉ lệ 35% 40% 35% 25% – vận dụng sáng tạo B, Không tổ chức thành hoạt động mà dạy theo trình tự thơng thƣờng : dẫn dắt vào – tìm hiểu kiến thức – củng cố - luyện tập Câu Mục tiêu cần 20 A, Giúp học sinh đạt thầy/cô dạy hiểu đƣợc nội dung truyện ngắn 12 gì? B, Giúp học sinh hiểu đƣợc nội dung nắm đƣợc đặc trƣng thể loại truyện ngắn đại C, Giúp học sinh hiểu đƣợc nội dung nắm đƣợc đặc trƣng thể loại truyện ngắn đại, phong cách sáng tác tác giả, có kĩ đọc truyện ngắn, vận dụng giải Câu hỏi Số GV trả lời Tỉ lệ A, Có thể rõ 25% thầy/cô sau dạy B, Chƣa thể rõ 30% truyện ngắn có giúp C, Chƣa đảm bảo đủ 45% học sinh khai thác tốt yêu cầu đề A, Có, nhiều 20% kiểm tra kiến thức, B, Có nhƣng 14 70% kĩ truyện ngắn C, Không 10% STT Số GV điều tra Câu trả lời tình nảy sinh thực tiễn Câu Cách đề 20 phƣơng diện nội dung nghệ thuật truyện vận dụng so sánh kết nối không? 10 Câu 10 Sau dạy 12, thầy/ có nhận đƣợc phản hồi tích cực từ học sinh khơng? 20 Phụ lục Bảng 3.7 TỔNG HỢP Ý KIẾN TỪ 185 HỌC SINH CÁC TRƢỜNG THPT Câu hỏi STT Số Câu trả lời Số HS HS điều trả tra lời Tỉ lệ Câu Bạn cảm nhận A,Rất thích 61 33% nhƣ B, Bình thƣờng 85 45% tác phẩm Bức tranh C, Khó 27 15% Nguyễn Minh D, Khơng thích 12 7% Câu Khi đọc tác A, Thƣờng xuyên liên hệ 89 48% phẩm Bức tranh, bạn B, Ít liên hệ 25 14% có thƣờng liên hệ với C, Khơng liên hệ 71 38% Câu Bạn nắm A, Tóm tắt đƣợc cốt 128 69% đƣợc điều sau truyện đọc truyện ngắn Bức B, Xác định đƣợc kể 26 15% tranh? C, Hiểu đƣợc tình 17 9% Châu? kiến thức đƣợc học tác giả Nguyễn Minh Châu tác phẩm ông không? truyện D, Vận dụng, liên hệ đời 14 7% 83 45% 58 31% 44 24% 103 55% sống Câu Nếu phạm A, Cũng phải đấu tranh lỗi lầm tƣơng tự, tƣ tƣởng dám bạn có dám nhận lỗi nhận lỗi giống nhƣ ngƣời họa B, Tự tin, mạnh dạn nhận sĩ thú nhận tội lỗi lỗi lầm sử chữa trƣớc anh C, Khơng đủ tự tin, thợ cắt tóc khơng? không dám nhận lỗi dám nhận lỗi Câu Sau học A, Viết miễn cƣỡng, xong truyện ngắn, cảm xúc bạn viết tốt B, Viết đƣợc 57 30% văn cảm C, Không viết đƣợc 23 15% Câu Bạn A, Có 45 24% làm tập dạng đề B, Không 140 76% A, Không biết viết 32 71% “Viết kết thúc B, Viết đƣợc nhƣng 18% khác cho truyện ngắn khơng hài lịng nhận nhân vật khơng? “Viết tiếp câu chuyện viết kết thúc khác sau học xong truyện ngắn lớp 12 chƣa? Câu Với đề 45 Bức tranh Nguyễn Châu”, Minh bạn hoàn thành với cảm hứng nhƣ C, Viết đƣợc hài lòng 11% Phụ lục SƠ ĐỒ TƢ DUY Hồ sơ nhân vật Ngƣời vợ nhặt truyện ngắn Vợ nhặt Kim Lân Phụ lục Hồ sơ nhân vật ngƣời đàn bà hàng chài truyện ngắn Chiếc thuyền xa Nguyễn Minh Châu MỘT SỐ HÌNH ẢNH CỦA CƠ, TRỊ TRƢỞNG THPT BẠCH ĐẰNG Học viên c ng HS lớp 12C7 Sản phẩm học tập học sinh lớp 12C1 Lập Blog giả định cho nhà văn Nguyễn Minh Châu Lập Blog giả định cho nhà văn Nguyễn Minh Châu Xây dựng hồ sơ nhân vật ngƣời đàn bà hàng chài NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC NGƢỜI THỰC HIỆN NGHIÊN CỨU PGS.TS.Trần Khánh Thành Lê Thị Nhung ... viết, cơng trình nghiên cứu việc ứng dụng lí thuyết tiếp nhận để dạy truyện ngắn lớp 12 2.3 Những nghiên cứu dạy học truyện ngắn chương trình Ngữ văn 12 Tiếp nhận văn học Mỹ học tiếp nhận vấn đề... việc ứng dụng lí thuyết tiếp nhận vào dạy tác phẩm truyện ngắn chƣơng trình Ngữ văn lớp 12 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu - Đối tƣợng nghiên cứu: Ứng dụng lí thuyết tiếp nhận vào dạy học truyện ngắn. .. thuyết tiếp nhận vào dạy học truyện ngắn chƣơng trình Ngữ văn lớp 12 26 CHƢƠNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP ỨNG DỤNGLÝ THUYẾT TIẾP NHẬN VÀO DẠY HỌC TRUYỆN NGẮN Ở SÁCH GIÁO KHOA NGỮ VĂN 12 2.1 Mục tiêu trình ứng

Ngày đăng: 14/05/2021, 21:16

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Lê Thị Ba (2008), Chuyên đề dạy – học Ngữ văn 12, Vợ nhặt, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chuyên đề dạy – học Ngữ văn 12, Vợ nhặt
Tác giả: Lê Thị Ba
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2008
2. Bộ Giáo dục và Đào tạo(2007), Những vấn để chung về đổi mới giáo dục Trung học phổ thông môn Ngữ văn, NXB Giáo dục, tr 37-44 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn để chung về đổi mới giáo dục Trung học phổ thông môn Ngữ văn
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2007
3. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2006), Ngữ văn lớp 12 nâng cao, tập 2, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ văn lớp 12 nâng cao, tập 2
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2006
4. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2006), Chương trình giáo dục phổ thông môn Ngữ văn, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chương trình giáo dục phổ thông môn Ngữ văn
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2006
6. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2018), Dự thảo chương trình giáo dục phổ thông chương trình tổng thể Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ Giáo dục và Đào tạo (2018)
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Năm: 2018
7. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2018), Dự thảo chương trình giáo dục phổ thông môn Ngữ văn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ Giáo dục và Đào tạo (2018)
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Năm: 2018
8. Bộ Giáo dục và Đào tạo(2010), Dự án Việt Bỉ, Dạy và học tích cực-Một số phương pháp và kĩ thuật dạy học, NXB Đại học Sƣ Phạm, Hà Nội 9. Hoàng Dục (2008), Chuyên đề dạy – học Ngữ văn 12, Rừng Xà Nu,NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dự án Việt Bỉ, Dạy và học tích cực-Một số phương pháp và kĩ thuật dạy học", NXB Đại học Sƣ Phạm, Hà Nội 9. Hoàng Dục (2008), "Chuyên đề dạy – học Ngữ văn 12, Rừng Xà Nu
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo(2010), Dự án Việt Bỉ, Dạy và học tích cực-Một số phương pháp và kĩ thuật dạy học, NXB Đại học Sƣ Phạm, Hà Nội 9. Hoàng Dục
Nhà XB: NXB Đại học Sƣ Phạm
Năm: 2008
10. Hoàng Dục (2009), Chuyên đề dạy – học Ngữ văn 12, Chiếc thuyền ngoài xa, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chuyên đề dạy – học Ngữ văn 12, Chiếc thuyền ngoài xa
Tác giả: Hoàng Dục
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2009
11. Trương Đặng Dung(1998), Từ văn bản đến tác phẩm văn học, NXB Khoa học xã hội, Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ văn bản đến tác phẩm văn học
Tác giả: Trương Đặng Dung
Nhà XB: NXB Khoa học xã hội
Năm: 1998
13. Lê Bá Hán, Nguyễn Khắc Phi, Trần Đình Sử (2006), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển thuật ngữ văn học
Tác giả: Lê Bá Hán, Nguyễn Khắc Phi, Trần Đình Sử
Nhà XB: NXB Giáo dục Hà Nội
Năm: 2006
14. Nguyễn Văn Hạnh - Huỳnh Như Phương, Lí luận văn học, vấn đề và suy nghĩ, , NXB Giáo dục, 1995 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lí luận văn học, vấn đề và suy nghĩ
Nhà XB: NXB Giáo dục
15. Nguyễn Thị Thu Hạnh (2012), Phân tích nhân vật trong tác phẩm Ngữ văn 12, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích nhân vật trong tác phẩm Ngữ văn 12
Tác giả: Nguyễn Thị Thu Hạnh
Nhà XB: NXB Giáo dục Việt Nam
Năm: 2012
17. Phạm Thu Hiền (2014), So sánh vấn đề đọc hiểu văn bản trong chương trình giáo dục phổ thông môn Ngữ văn của Việt Nam và một số nước trên thế giới, Luận án Tiến sĩ khoa học giáo dục, Viện khoa học giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: So sánh vấn đề đọc hiểu văn bản trong chương trình giáo dục phổ thông môn Ngữ văn của Việt Nam và một số nước trên thế giới
Tác giả: Phạm Thu Hiền
Năm: 2014
18. Đỗ Văn Hiển (2018), Một số hướng tiếp nhận tác phẩm văn học trong dạy học văn,Tạp chí khoa học, Đại học sƣ phạm Hà Nội, tháng 8,2018 19. Đỗ Việt Hùng (2008), Tư liệu Ngữ văn 12, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số hướng tiếp nhận tác phẩm văn học trong dạy học văn,"Tạp chí khoa học, Đại học sƣ phạm Hà Nội, tháng 8,2018 19. Đỗ Việt Hùng (2008), "Tư liệu Ngữ văn 12
Tác giả: Đỗ Văn Hiển (2018), Một số hướng tiếp nhận tác phẩm văn học trong dạy học văn,Tạp chí khoa học, Đại học sƣ phạm Hà Nội, tháng 8,2018 19. Đỗ Việt Hùng
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2008
20. Nguyễn Thanh Hùng (2000), Hiểu văn dạy văn, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hiểu văn dạy văn
Tác giả: Nguyễn Thanh Hùng
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2000
21. Nguyễn Thị Thanh Hương (1988), Phương pháp tiếp nhận tác phẩm văn học ở trường THPT, NXB Giáo dục Việ Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp tiếp nhận tác phẩm văn học ở trường THPT
Tác giả: Nguyễn Thị Thanh Hương
Nhà XB: NXB Giáo dục Việ Nam
Năm: 1988
22. Phạm Thị Thu Hương (2018), Đọc hiểu và chiến thuật đọc hiểu văn bản trong nhà trường phổ thông, NXB Đại học Sƣ Phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đọc hiểu và chiến thuật đọc hiểu văn bản trong nhà trường phổ thông
Tác giả: Phạm Thị Thu Hương
Nhà XB: NXB Đại học Sƣ Phạm
Năm: 2018
23. Phạm Thị Thu Hương (2018), Phát triển năng lực đọc hiểu văn bản văn chương qua hệ thống phiếu học tập, lớp 12 tập 2, NXB Đại học Sƣ phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển năng lực đọc hiểu văn bản văn chương qua hệ thống phiếu học tập, lớp 12 tập 2
Tác giả: Phạm Thị Thu Hương
Nhà XB: NXB Đại học Sƣ phạm
Năm: 2018
24. Phạm Thị Thu Hương (2019), Phát triển năng lực đọc hiểu văn bản văn chương qua hệ thống phiếu bài tập lớp 12, tập 2, Văn bản 1 – Ngữ liệu đọc hiểu, NXB Đaị học Sƣ Phạm Hà Nội, tr.79 – 80 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển năng lực đọc hiểu văn bản văn chương qua hệ thống phiếu bài tập lớp 12, tập 2, Văn bản 1 – Ngữ liệu đọc hiểu
Tác giả: Phạm Thị Thu Hương
Nhà XB: NXB Đaị học Sƣ Phạm Hà Nội
Năm: 2019
25. Phạm Thị Thu Hương (2019), Phát triển năng lực đọc hiểu văn bản văn chương qua hệ thống phiếu bài tập lớp 12, tập 2, Văn bản 2 – Ngữ liệu đọc hiểu, NXB Đại học Sƣ Phạm Hà Nội.tr.80 – 82 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển năng lực đọc hiểu văn bản văn chương qua hệ thống phiếu bài tập lớp 12, tập 2, Văn bản 2 – Ngữ liệu đọc hiểu
Tác giả: Phạm Thị Thu Hương
Nhà XB: NXB Đại học Sƣ Phạm Hà Nội.tr.80 – 82
Năm: 2019

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w