- Tiếp nhận có quy luật khách quan (nhu cầu tiếp nhận của thời đại, vấn đề mà thời đại quan tâm), có quy luật chủ quan (trình độ người tiếp nhận). Qua ®o¹n trÝch bµi b×nh vÒ Thêi vµ th[r]
(1)Ngô Tuần Nguyễn Lê Huy
54 đề trắc nghiệm tự luận Văn 12
Phần I - đề văn
§Ị
Ngun ¸i Quèc - Hå ChÝ Minh
A Phần trắc nghiệm (10 câu, câu đợc 0,25 điểm, tổng 2,5 điểm) Câu 1: bác tìm đờng cứu nớc năm tuổi?
A 19 C 21
B 20 D 22
Câu 2: Bác không tham gia sáng lập tổ chức cách mạng đây? A Đảng Cộng sản Pháp.
B Hội liên hiệp dân tộc bị áp giới. C Việt Nam niên cách mạng đồng chí hội. D Mặt trận Việt Minh.
Câu 3: Tổ chức giáo dục, khoa học văn hóa Liên hiệp quốc (UNESCO) suy tơn Hồ Chí Minh "Anh hùng giải phóng dân tộc Việt Nam, nhà văn hóa lớn" vào năm ?
A 1980 C 1990
B 1985 D 1995
Câu 4: Hồ Chí Minh viết thể loại văn học ? A Thơ, kịch, truyện ngắn.
B Tiểu phẩm, nhật kí.
(2)D Cả A, B C.
Câu 5: Trong quan điểm sáng tác văn chương, Hồ Chí Minh đặc biệt ý đến điều gì?
A Văn chương thiết phải ý đến mục đích trị. B Phải ý đến đối tượng thưởng thức.
C Phải ý đến hình thức nghệ thuật. D Cả A, B C.
Câu 6: Hồ Chí Minh quan niệm hình thức nghệ thuật của tác phẩm văn chương?
A Hình thức tác phẩm phải sáng, hấp dẫn. B Ngôn từ phải chọn lọc.
C Phải tránh lối viết cầu kì, xa lạ, nặng nề. D Cả A, B C đúng.
Câu 7: Trong tác phẩm sau, tác phẩm khơng phải truyện kí? A Con người biết mùi hun khói.
B Lời than vãn bà Trưng Trắc. C Di chúc.
D Vừa đường vừa kể chuyện.
Câu 8: Bác sáng tác văn học thứ văn tự nào? A Tiếng Pháp, Hán tiếng Việt.
B Tiếng Pháp, Nga tiếng Việt. C Tiếng Anh, Pháp tiếng Việt. D Tiếng Anh, Nga tiếng Việt.
Câu 9: Mục đích tác phẩm luận Hồ Chí Minh gì? A Đấu tranh trị nhằm tiến cơng trực diện kẻ thù.
B Phục vụ nhiệm vụ cách mạng dân tộc. C Thể chất trữ tình đằm thắm hài hước. D Gồm A B.
Câu 10: Lĩnh vực bật nghiệp sáng tạo nghệ thuật của Hồ Chí Minh thơ ca Các tác phẩm cịn in tập thơ?
(3)B taäp D taäp
B Tù ln (7,5 ®iĨm)
Câu 1: Quan điểm sáng tác văn chơng Hồ Chí Minh đợc biểu hiện qua điểm chủ yếu nào? (3,5 điểm)
C©u 2: Trình bày nét phong cách nghệ thuật bật cđa Hå ChÝ Minh Chøng minh b»ng c¸c t¸c phÈm cụ thể (4 điểm)
Đáp án
A Phần trắc nghiệm
Câu
(4)B Tù luËn
C©u C¸c ý chÝnh:
Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh khơng nhận nhà văn, nhà thơ nhng hồn cảnh, nhiệm vụ cách mạng u cầu, môi trờng xã hội thiên nhiên gợi cảm hứng cộng với tài nghệ thuật tâm hồn nghệ sĩ chứa chan cảm xúc, Ng ời sáng tác nhiều tác phẩm có giá trị
Hồ Chí Minh ngời am hiểu sâu sắc quy luật đặc trng hoạt động văn nghệ Điều thể trớc hết hệ thống quan điểm sáng tác văn chơng Ngời
- Ngời xem văn nghệ hoạt động tinh thần phong phú, phục vụ đắc lực cho nghiệp cách mạng
- Ngời đặc biệt coi trọng đối tợng thởng thức Văn chơng thời đại cách mạng phải coi quảng đại cách mạng đối tợng phục vụ Bởi vậy, theo Ngời, sáng tác cần quán triệt định hớng sau: Viết cho ai? (đối tợng), Viết để làm gì? (mục đích), Viết gì? (nội dung), Viết nh nào? (hình thức)
- Hå ChÝ Minh lu«n quan niƯm văn chơng phải có tính chân thật Nhà văn phải tránh lối viết cầu kì, xa lạ, nặng nề Hình thức tác phẩm văn chơng phải sáng, hấp dẫn, ngôn từ phải chọn lọc
Câu Các ý chÝnh:
- Tác phẩm Nguyễn Quốc – Hồ Chí Minh có phong cách đa dạng mà thống nhất, kết hợp sâu sắc nhuần nhuỵ mối quan hệ trị văn ch ơng, t tởng nghệ thuật, truyền thống đại Hơn nữa, thể loại sáng tác, Ngời lại có phong cách riêng, độc đáo, hấp dẫn v cú giỏ tr bn vng
- Văn ln cđa Hå ChÝ Minh béc lé t s¾c sảo, giàu tri thức văn hoá, gắn lí luận với thùc tiƠn, giµu tÝnh ln chiÕn, vËn dơng cã hiƯu nhiều ph ơng thức biểu
- Trong Truyện kí, ngịi bút Nguyễn Quốc chủ động sáng tạo; lối kể chân thực, tạo khơng khí gần gũi, có giọng điệu châm biếm sắc sảo, thâm thuý tinh tế Truyện ngắn Ngời giàu chất trí tuệ giàu tính đại
- Thơ ca Hồ Chí Minh có phong cách dạng: có nhiều cổ thi hàm súc, uyên thâm, đạt chuẩn mực cao nghệ thuật, lại có lời kêu gọi, chúc mừng, thăm hỏi, giáo huấn, thể linh hoạt việc vận dụng thơ ca vào việc phục vụ mục đích cách mạng
(5)Đề
Vi hành (nguyễn quốc)
A Phần trắc nghiệm (12 câu, câu đợc 0,25 điểm, tổng điểm)
Câu 1: "Vi hành" Nguyễn Ái Quốc thuộc thể loại ?
A Kịch C Truyện ngắn
B Bút kí D Tùy bút Câu 2: "Vi hành" viết loại văn tự ?
A Pháp C Hán
B Nơm D Quốc ngữ
Câu 3: "Vi hành" đăng báo: A Nam Phong C Phong Hóa B Nhân đạo D Ngày Nay
Câu 4: "Vi hành" đăng báo vào ngày ? A 19- 02 - 1920 C 19 - 02 - 1922 B 19 - 02 - 1921 D 19 - 02 - 1923 Câu 5: "Vi hành" viết chuyến ? A Khải Định C Vua Thuấn B Vua Pie D Nguyễn Ái Quốc Câu 6: Đối tượng châm biếm, đả kích "Vi hành" : A Khải Định.
B Boïn quan thầy phủ Pháp. C Quần chúng pháp.
D Cả A, B, C đúng.
Câu 7: Nét độc đáo bật nghệ thuật châm biếm "Vi hành" ?
A Nghệ thuật chơi chữ. B Tình truyện.
C Nghệ thuật liên hệ tương đồng, tương phản. D Những lời bình luận người viết.
(6)A Nhân vật "Tôi".
B Nhân vật "Đôi niên". C Nhân vật Khải Định.
D Nhân vật "Cô em họ".
Câu 9: "Vi hành" có chủ đề với tác phẩm ? A Kịch "Con rồng tre".
B "Lời than vãn bà Trưng Trắc". C Bài báo "Sở thích đặc biệt".
D Cả A, B, C đúng.
Câu 10: Giọng văn chủ đạo "Vi hành" : A Giọng mỉa mai châm biếm.
B Giọng đồng cảm sẻ chia. C Giọng trữ tình sâu lắng D Giọng giễu cợt nhẹ nhàng.
Câu 11: Mâu thuẩn truyện "Vi hành" ?
A Mâu thuẫn chế độ thực dân nửa phong kiến với nhân dân Việt Nam.
B Mâu thuẩn địa vị tôn nghiêm vị vua với thực chất một tên vua bình thường lố bịch.
C Mâu thuẫn thực dân Pháp với nhân dân Pháp
D Mâu thuẫn vua quan phong kiến với tầng lớp quần chúng cách mạng.
Câu 12: Tên nhan đề truyện ngắn dùng theo ý nghĩa nào? A Chỉ chuyến thị sát dân tình để điều chỉnh đường lối lãnh đạo đất nước.
B Chỉ chuyến lút mục đích mờ ám đấng quân vương.
C Chỉ chuyến nhỏ lẻ, lút. D Chỉ chuyến kín đáo.
B Tù ln (7 ®iĨm)
(7)Câu 3: Phân tích nét đặc sắc nghệ thuật truyện ngắn Vi hành (5 điểm)
đáp ỏn
A Phần trắc nghiệm
Câu
(8)B Tù ln C©u 1:
Đầu năm 1923, phủ Pháp mời Khải Định sang Macxây dự đấu xảo thuộc địa nhằm phục vụ cho chiêu tán dơng phủ Pháp ru ngủ quần chúng Pháp Để vạch mặt Khải Định bọn quan thầy Pháp, đồng thời cho nhân dân Pháp thấy rõ thủ đoạn xảo trá bọn cai trị thuộc địa, Nguyễn Quốc viết truyện ngắn Vi hành Vi hành viết Pháp văn, đăng báo Nhân đạo, số ngày 19-2-1923 Tác phẩm đợc viết bút pháp thực phê phán trào phúng hợp với sở thích độc giả Pháp thời kì
C©u C¸c ý chÝnh:
- Giải thích ý nghĩa thực mang tính tích cực cụm từ "Vi hành" (chỉ chuyến bí mật vua chúa ngày xa nhằm tìm hiểu đời sống dân tình để điều chỉnh đờng lối cai trị cho phù hợp với nguyện vọng chung)
- Vi hành có nghĩa: chuyến nhỏ lẻ, lút, mục đích mờ ám Nhan đề tác phẩm dùng theo ý nghĩa châm biếm Chính mà từ đầu, băn khoăn ý nghĩa nhan đề tác phẩm khiến cho ngời đọc cố gắng tìm ý nghĩa thực Đó sức hút tác phẩm từ nhan truyn
Câu Các ý chính:
1 Nghệ thuật xây dựng tình truyện:
- Truyn đợc xây dựng sở nhầm lẫn độc đáo, thú vị đầy sáng tạo (đôi trai gái Pháp nhầm lẫn ngời kể chuyện Khải Định)
- Nhờ nhầm lẫn mà hình ảnh Khải Định đợc miêu tả vừa khách quan lại vừa thật hài hớc
2 H×nh thøc nghƯ tht cđa truyÖn:
- Truyện đợc viết dới dạng th – lối văn tự do, phóng túng đa giọng Nhờ đó, mà ngời viết chuyển cảnh đổi giọng, liên hệ tạt ngang so sánh thoái mái, tự nhiên Đối tợng châm biếm phong phú hiệu nghệ thuật
- Lựa chọn hình thức viết th cịn chứng tỏ thơng minh, sắc sảo ngời viết Tất nhiên khơng đem lại đợc hiệu châm biếm đả kích đến nhiều đối tợng cách tối u mà giúp tác giả tránh đợc dịm ngó phiền tối nhà chức trách Xét từ khía cạnh mục đích sáng tạo nghệ thuật, rõ ràng thành cơng
§Ị
(9)A Phần trắc nghiệm (12 câu, câu đợc 0,25 điểm, tổng điểm)
Câu 1: Tập "Nhật kí tù" Hồ Chí Minh viết giai đoạn ?
A Từ mùa thu 1940 đến mùa thu 1941. B Từ mùa thu 1941 đến mùa thu 1942. C Từ mùa thu 1942 đến mùa thu 1943. D Từ mùa thu 1943 đến mùa thu 1944.
Câu 2: "Nhật kí tù" Hồ Chí Minh viết hồn cảnh nào ?
A Người bị quyền Pháp bắt giam.
B Người bị quyền Tưởng Giới Thạch bắt giam. C Người bị Phát - xít Nhật bắt giam.
D Người bị chế độ Thực dân nửa phong kiến bắt giam. Câu 3: "Nhật kí tù" viết loại văn tự ?
A Quốc ngữ C Hán
B Phaùp D Nôm
Câu 4: "Nhật kí tù" gồm 100 thơ, đa số viết theo thể thơ ?
A Thơ thất ngôn bát cú Đường luật. B Thơ tứ tuyệt cổ điển.
C Thơ song thất lục bát. D Câu A, B, C.
Câu 5: "Nhật kí tù" Hồ Chí Minh đậm đà màu sắc cổ điển mà thể tinh thần thời đại ?
A Đúng B Sai
Câu 6: Bài thơ sau thể rõ lịng u nước Hồ Chí Minh ?
A Chiều tối C Cảnh chiều hôm B Giải sớm D Mới tù tập leo núi
(10)A Giải sớm C Cảnh chiều hôm B Mới tù tập leo núi D Không ngủ được Câu 8: Bài thơ sau thể rõ tinh thần lạc quan ? A Chiều tối C Mới tù tập leo núi B Giải sớm D Cả A, B, C đúng Câu 9: Tinh thần dân chủ Nhật kí tù thể ở: A Đề tài tư tưởng
B Hình ảnh giọng điệu.
C Nhân vật trừ tình ngơn ngữ. D Gồm A, B C.
Câu 10: Câu thơ Nguyễn Trãi "Một bầu nước biếc gương trong vắt" gần gũi với câu thơ thứ thơ "Mới tù, tập leo núi" ?
A Caâu 1 C Caâu 3
B Caâu 2 D Caâu 4
Câu 11: Màu sắc cổ điển Nhật kí tù điểm nào đây?
A Bút pháp chấm phá
B Hình tượng thơ ln vận động. C Hình tượng nhân vật trữ tình. D Bức tranh thiên nhiên.
Câu 12: Có thể xem "Nhật kí tù" là: A Một tâm hồn yêu nước lớn.
B Một lòng nhân đạo mênh mông. C Một cốt cách nghệ sĩ vĩ đại.
D Một chân dung tự họa.
B Tù ln (7 ®iĨm)
Câu Nêu hồn cảnh đời tập Nhật kí tù? (1 điểm)
C©u Trong Đọc Nhật kí tù, nhà phê bình Hồi Thanh viết: “Nhật kí tù tiếng nói chứa chan tính nhân đạo” Anh chị hiểu ý kiến nào? (3,5 ®iĨm)
(11)đáp án
A PhÇn trắc nghiệm
Câu
(12)B Tù luËn
C©u C¸c ý chÝnh:
- Tháng 8-1942, Bác Hồ trở lại Trung Quốc để tranh thủ viện trợ giới cho cách mạng Việt Nam
- Ngµy 29-8-1942, Bác bị quyền Tởng Giới Thạch bắt giam Túc Vinh, Quảng Tây, Trung Quốc
- Mi ba tháng tù (từ mùa thu 1942 đến mùa thu 1943), Bác bị đày ải vô cực khổ, bị giả quanh quẩn gần 30 nhà lao 13 huyện thuộc tỉnh Quảng Tây Trong hồn cảnh đó, Ngời làm thơ Ngời viết 133 thơ chữ Hán ghi sổ tay mà Ngời đặt tên Ngục trung nhật kí (tức Nhật kí tù)
Câu Dựa vào cỏc bài thơđó học làm rừ cỏc khớa cạnh sau đõy: a) Lòng thơng cảm sâu sắc số phận ngời:
- Nỗi khổ của em bé phải sớm vào nhà lao
- Nỗi đau của đôi vợ chồng bị ngăn cách bởi cánh cửa sắt nhà tù - Cái chết thảm thương của người tù nhà lao
- Nỗi vất vả của người phu làm đường …
b) Sự trân trọng, niềm tin tưởng vào bản chất lương thiện của người
c) Lòng yêu thương mênh mông người, khát vọng mãnh liệt về tự và nhân phẩm gắn liền với lòng căm ghét những thế lực hắc ám, xã hội bạc ác đối với người
C©u Ph©n tÝch hình tợng Hồ Chí Minh Nhật kí tù theo gợi ý sau:
- Hồ ChÝ Minh NhËt kÝ tï lµ mét ngêi chiến sĩ cách mạng kiên cờng nhng thi sĩ giàu cảm xúc
- H Chớ Minh Nhật kí tù "một bậc đại nhân, đại trí, đại dũng"
§Ị
ChiỊu tèi (Hå chÝ minh)
A Phần trắc nghiệm (8 câu, câu đợc 0,25 điểm, tổng điểm) Câu 1: Những hình ảnh đợc miêu tả hai câu th u l:
A Những hình ảnh thực B Những hình ảnh ớc lệ
(13)Cõu 2: Cảnh đợc miêu tả hai câu thơ đầu gợi lên điều gì? A Gợi hoang vắng C Gi s cụ n
B Gợi nỗi nhớ nhà D Gồm A, B C Câu 3: Cụm từ "cô vân" có nghĩa gì?
A Chũm mây đơn B Chịm mây trơ trọ C Chịm mây lơ lửng
Câu 4: Bản dịch chuyển tải cha thành công ý nghĩa cụm từ di õy?
A Sơn thôn C Ma bao túc
B Thiếu nữ D Lô dĩ hồng
Cõu 5: Bút pháp nghệ thuật đợc sử dụng hai câu thơ thứ thơ gì?
A Bút pháp tả thực B Bút pháp lÃng mạn C Bót ph¸p chÊm ph¸
Câu 6: Hình ảnh thơ thể rõ t tởng thờng thấy thơ Bác – t tởng tĩnh tại, thờng vận động cách khoẻ khon, lc quan?
A Hình ảnh cánh chim B Hình ảnh chòm mây
C Hình ảnh ngời thiếu nữ xóm núi D Hình ảnh lò than rực hồng
C©u 7: Từ coi "nhãn tự" thơ "Chiều tối" ?
A Quyện (mỏi) C Hồng (hồng) B Cô (lẻ loi) D Moọ (chieu toỏi)
Câu 8: Bài thơ thể khía cạnh tâm hồn Hồ Chí Minh? A Nỗi buồn xa xứ
B Niềm lạc quan ngời tù cách mạng
C Nim vui, ni bun Ngời gắn liền với vui buồn nhân loại D Niềm vui sống bình dị ngời
(14)Câu 1: Phân tích vẻ đẹp cổ điển đại thơ Chiều tối (Nhật kí tù) Hồ Chí Minh (4,5 điểm)
Câu 2: Giáo s Nguyễn Đăng Mạnh nhận xét: "Trong thơ Bác, mạch thơ, hình ảnh thơ nh t tởng thơ tĩnh tại, thờng luôn vận động cách khoẻ khắn bất ngờ hớng sống ánh sáng"
Hãy phân tích thơ Chiều tối để làm lỏng t nhn nh trờn (3,5 im)
Đáp án
A Phần trắc nghiệm
Câu
(15)B Tù luËn
Câu Các ý cần đạt:
- Trong nhiều thơ tập Nhật kí tù, ngời đọc thấy có hồ hợp hài hoà màu sắc cổ điển tinh thần đại Chất cổ điển thơ thơ Nhật kí tù chủ yếu thể hình tợng nhân vật trữ tình với phong thái ung dung tự tại, bút pháp chấm phá miêu tả cảnh vật, Bên cạnh đó, tinh thần thời đại thể vận động hình tợng thơ, vai trò chủ động ngời nghệ sĩ mối quan hệ với thiên nhiên
- Chất cổ điển thơ Chiều tối, thể việc nhà thơ sử dụng hình ảnh ớc lệ (cánh chim, chịm mây) để diễn tả khơng gian, thời gian Những hình ảnh hình ảnh quen thuộc thơ ca truyền thống: "Chim bay núi tối rồi" (Ca dao) hay "Chim hơm thoi thót rừng" (Truyện Kiều Nguyễn Du) Chất cổ điển thể bút pháp chấm phá, lấy có để gợi khơng, tả nhng gợi nhiều
- Chất đại Chiều tối thể vận động ý thơ từ buồn lặng sang lạc quan, từ bóng tối ánh sáng Bên cạnh đó, hình ảnh ngời xuất thơ (cơ gái xóm núi) bật chủ động (khác hồn tồn với hình ảnh ngời nhỏ bé, nhạt nhò thờng thấy thơ loại thơ ca cổ điển – ví dụ nh thơ Qua Đèo Ngang chẳng hạn)
C©u C¸c ý chÝnh:
- Từ hai câu thơ đầu đến hai câu thơ cuối thơ Chiều tối vận động tứ thơ từ nỗi buồn sang niềm lạc quan, từ bóng tối ánh sáng
- Hai câu buồn, cảnh buồn lòng ngời khơng vui Cảnh ấy, tình thể hình ảnh cánh chim mệt mỏi rừng chịm mây đơn chầm chậm trơi qua l-ng trời
- Hai câu thơ sau lại niềm vui thể hình ảnh ánh lửa hồng rực sáng lên ánh lửa hồng niềm vui ngời làm tan cô đơn, mệt mỏi, tàn lụi buổi chiều nơi núi rừng hiu qunh
Đề
Giải sớm (Hồ Chí minh)
A Phần trắc nghiệm (10 câu, câu đợc 0,25 điểm, tổng 2,5 điểm) Câu 1: Thời gian đày ải ngày Bác bắt đầu vào lỳc no?
(16)D Bắt đầu từ lúc gần sáng
Cõu 2: S hp õm ca hai từ "chinh nhân" "chinh đồ" câu thứ ba thơ mang lại hiệu nghệ thuật gì?
A Gợi chí khí, khí phách ngời từ cách mạng B Gợi vẻ đẹp hình ảnh ngời
C Làm ẩn hình ảnh buồn bã, đơn ngời tù
D Gợi âm hởng khoẻ tâm tự tin ngời chiến sĩ cách mạng Câu 3: Cụm từ dới cụm từ không đợc dịch giả dịch sát phần đầu thơ?
A đng ngut C Thu san
B NhÊt thø D Nghªnh diƯn
Câu 4: Từ dới khơng đóng vai trị gợi âm hởng thơ thơ?
A Chinh nh©n C Nghªnh diƯn
B Chinh đồ D Trận trận
Câu 5: Khổ thơ đầu thơ thể điều gì? A Hoàn cảnh chuyển lao khắc nghiệt
B T bình tĩnh, hiên ngang không ngần ngại trớc khó khăn ngời tù cách mạng
C Niềm lạc quan cách mạng coi thờng khó khăn, gian khổ D Gồm A B
C©u 6: Hai chữ "Nghênh diện" phiên âm thơ "Giải đi sớm" thể tư người tù đường chuyển lao trước thiên nhiên giá lạnh ?
A Tư kiên cường bất khuất. B Tư hiên ngang thách thức. C Tư bình tĩnh chủ động. D Tư nhẫn nhục cam chịu.
Câu 7: Từ dới phần hai thơ không đợc dịch sát?
A DÜ C No·n khÝ
B Hồng D Hành nhân
(17)B Một chuyển đổi cảm giác C Một chuyển đổi t tởng thơ D Gồm A, B C
Câu 9: "Đến thơ thứ hai, ý thơ đột ngột bừng sáng Cả thơ, câu Khơng có chuyển đổi dần dn."
Nhận xét nêu (ứng với phần thứ hai thơ):
A Đúng B Sai
Câu 10: Thành công nghệ thuật bật thơ ở: A Nghệ thuật sử dụng hình ảnh ớc lệ
B Ngh thut t cảnh: cảnh động có diễn biến màu sắc, âm thanh, cảm giác
C Sử dụng phép lặp, phép đối D Gồm A, B C
B Tù ln (7,5 ®iĨm)
Câu 1: Đối chiếu dịch với nguyên thơ, từ vênh lệch? (3,5 điểm)
Câu 2: Đối chiếu hai phần thơ Phân tích để thấy rõ vận động chuyển biến cảnh vật nh t tởng thơ (4 im)
Đáp án
A Phần trắc nghiệm
C©u
(18)B Tù luËn
Câu Bài thơ có nhiều chỗ dịch cha thể thật xuất sắc nguyên tác: - Trớc hết, cụm từ Quần tinh mà dịch chịm cha sát Quần tinh khơng có nghĩa đơng đảo ngơi xúm xít lại với mà cịn nghĩa nh đám đơng tuỳ tùng xúm quanh vầng trăng
- câu thứ hai, cụm từ "thớng thu san" vốn có nghĩa vợt lên đỉnh núi mùa thu nhng dịch lại chuyển thành vợt lên ngàn Cách dịch làm cho câu thơ chất thơ Trăng vợt lên đỉnh núi, mà đỉnh lại đỉnh núi mùa thu cảnh miêu tả cụ thể đẹp nhiều
- Từ Chinh nhân nghĩa ngời xa Dịch ngời cha đủ ý Hơn hô ứng hai từ Chinh nhân chinh đồ câu thơ tạo âm h ởng khoẻ khoắn cho thơ mà dịch không chuyển tải đợc
- Từ dĩ nghĩa (đã có mặt ở, đứng ở), bắt đầu cất bớc Cụm từ cho ta hình dung hình ảnh ngời chiến sĩ đứng nhìn trời đầy trăng sao, nhìn đờng xa tít Hợp với từ nghênh diện câu sau, hai câu ba bốn khắc hoạ cách chủ động t hiên ngang, bình tĩnh, khơng ngần ngại trớc khó khăn ngời tù
- Trong câu thứ (ở phần hai), từ dĩ có nghĩa Mọi thứ "đã thành rồi" (ch khụng phi ang chuyn)
Câu Các ý chÝnh:
- Phần I thơ phần đặc tả hoàn cảnh chuyển lao đầy khắc nghiệt: thời điểm chuyển lao vào lúc khoảng nửa đêm, đờng xa, gió lạnh, Tuy nhiên, hồn cảnh ấy, ngời tù ung dung tự tại, không nao núng
- Phần II thơ cảnh bình minh ấm áp sáng sủa Tất thay đổi hồn tồn (từ màu sắc, hình ảnh đến cảm giác) Trong bốn câu sau, ngời cảnh hài hồ tuyệt diệu: bình minh sáng ấm thi hứng nồng nàn
- Từ phần I sang phần II, thơ có vận động rõ tứ thơ t tởng: từ đêm tối đến bình minh, từ gian khổ đến niềm vui, từ ngời xa đến thi sĩ Sự vận động t tởng thơ thể niềm lạc quan, tin tởng ngời chiến sĩ cách mạng chân
§Ị
Cảnh chiều hôm (hồ chí minh)
(19)Câu 1: ý thơ thơ gần với ý thơ dới tập NhËt kÝ tï cña Hå ChÝ Minh ?
A Ngắm trăng C Giải sớm
B Chia níc D Nghe tiÕng gi· g¹o
Câu 2: Nỗi "bất bình" hoa câu thơ thứ t thơ đợc hiểu là: A Nỗi bất bình phải sống nơi tù ngục tàn ác
B Bất bình đẹp khơng đợc quan tâm C Bất bình quy luật tự nhiên vơ tình
D Bất bình nơi tù ngục khơng biết đến vẻ đẹp Câu 3: Mối quan hoa ngời thơ giống với: A Mối quan hệ ngời với trăng thơ Giải sớm B Mối quan hệ ngời với trăng thơ Ngắm trăng C Mối quan hệ ngời tù với gái xóm núi Chiều tối D Cả A, B C ỳng
Câu 4: Đối chiếu cụm từ "Hoa khai hoa tạ" nguyên tác với dịch ta thấy:
A Bản dịch dịch cha B Bản dịch dịch cha hay
C Bản dịch dịch đảo ngợc trật tự ý thơ D Bản dịch bỏ sót ý thơ
Câu 5: Tại hoa lại tìm đến ngời?
A Vì hoa cảm thấy bất bình phải sống cảnh tù ngục B Vì ngời thiết tha với đẹp, cảm thơng cho đẹp C Vì hoa cảm thơng với hồn cảnh tù đày khổ ải ngời tù D Gồm A, B C
Câu 6: Bài thơ gợi nhớ chủ đề quen thuộc thơ ca Đơng, Tây, kim, cổ, chủ đề:
A Thơng hoa, tiếc ngọc B Tài tử, giai nhân
(20)Câu 7: Điều làm nên khác biệt ngời nghệ sĩ thơ với thi nhân xa?
A Phỏt hin nét đáng thơng đẹp B Hiểu đợc nỗi bất bình đẹp
C Giải toả đợc nỗi bất bình đẹp D Gồm A, B C
Câu 8: Trong thơ này, ngời nghệ sĩ phát no ca cỏi p?
A Sắc hoa C Tâm hồn hoa
B Hơng hoa D Cả A, B vµ C
Câu 9: Bài thơ thể bật phẩm chất Hồ Chí Minh? A Sự nhạy cảm tình yêu đẹp
B Bản lĩnh cách mạng kiên cờng cảnh ngục tù C Tình yêu thiên nhiên, c
D Cả A, B C
Câu 10: Thành công nghệ thuật bật thơ gì? A Việc sử dụng hình ảnh ớc lệ tợng trng
B Bút pháp chấm phá
C Việc sử dụng ngôn ngữ cô đọng, sâu sắc D Cả A, B C
B Tù ln (7,5 ®iĨm)
Câu 1: Phân tích thơ Cảnh chiều hôm (Vãn cảnh) để làm sáng đẹp nhân cách ngời tù cách mạng Hồ Chí Minh (4 điểm)
Câu 2: Qua việc phân tích thơ Cảnh chiều hôm (Vãn cảnh) làm sáng tỏ nhận định: "Chỉ có thi sĩ có khả giải đợc vấn đề quyền sống p" (3,5 im)
Đáp án
A Phần trắc nghiƯm
C©u
(21)B Tù luËn
C©u Ph©n tích thơ theo bố cục hai phần:
- Hai câu thơ nói lên quy luật nở – tàn hoa Cả hai "sự" nở – tàn "vơ tình" Vậy vơ tình, vơ tình với ? Sự vơ tình trời đất vơ tình, tạo hố vơ tình với vịng đời hoa – đẹp
- Bởi hoa bất bình với thái độ dửng dng tạo hố nên hoa có hành động táo bạo hai câu thơ sau – tìm đến với thi nhân để tỏ "nỗi bất bình" Hai câu thơ sau là giao hoà ngời vật – cảm thông, chia sẻ sự sáng tạo chống lại quy luật tự nhiên Ngời nghệ sĩ phát đẹp hố nó, cho đời sống
Qua thơ, ngời đọc thực thấy đợc Hồ Chí Minh ngời thi sĩ yêu thiết tha đẹp Phẩm chất "Nâng niu tất quên mình" (Tố Hữu) Ngời
C©u Trên sở phân tích thơ (nh câu 1) cần làm rõ thêm:
- S vụ tình quy luật tự nhiên hoa nói riêng, đẹp nói chung
- Thơ ca xa than tiếc cho yểu mệnh đẹp Cảnh chiều hôm nằm cảm hứng chung
- Tuy vậy, thơ ca xa chủ yếu dừng cảm giác buồn thở than cho vận mệnh đẹp có cất lên câu hỏi bất lực nh trờng hợp Nguyễn Du chẳng hạn, ngời thi sĩ "giải đợc vấn đề quyền sống đẹp" Phát đẹp, tinh tuý đẹp, Hồ Chí Minh khơng cảm thơng, chia sẻ mà phát hơng hoa sống, ngào ngạt toả cho đời Hơng hoa – đẹp đợc sống với ý nghĩa tồn tự nhiên
§Ị
míi tï, tËp leo nói (hå chÝ minh)
A Phần trắc nghiệm (8 câu, câu đợc 0,25 điểm, tổng im)
Câu 1: Bài thơ Mới tù, tập leo núi thơ thứ tập NhËt kÝ tï?
A Bµi 55 C Bµi 133
B Bµi 101 D Bµi 135
Câu 2: Bài thơ đợc làm hoàn cảnh nào? A Lúc tù
(22)C Trên đờng chuyển lao D Cả A, B C sai
Câu 3: "Bài thơ vốn khơng có Nhật kí tù Chỉ xuất bản, đợc đa vào cuối tập thơ này."
Nhận định trên:
A §óng B Sai
Câu 4: Bài thơ đời hoàn cảnh nào? A Khi Bác tù
B Lóc søc kh cđa Bác bị suy giảm nhiều sau năm tù C Khi Ngời nóng lòng trở quê hơng
D Cả A, B C
Cõu 5: Đặc điểm dới khơng góp phần tạo nên vẻ đẹp cổ điển thơ?
A Tâm nhân vật trữ tình B Đề tài "đăng sơn ức hữu"
C Tõm hn sỏng tình nghĩa thuỷ chung tác giả D Bức tranh thiên nhiên đợc ghi lại nét chm phỏ
Câu 6: Đối chiếu câu thơ đầu dịch với câu thơ đầu nguyên tác, ta thÊy:
A Câu thơ dịch dịch sai ý thơ
B Câu thơ dịch làm thay đổi trật tự cảnh vật đợc miêu tả C Câu thơ dịch làm thay đổi điểm nhìn nhân vật trữ tình D Gồm B C
Câu 7: Câu thơ đợc xem lời nhắn gửi ngời chiến sĩ cách mạng đồng chí đồng bào q hơng?
A C©u thø nhÊt C C©u thø ba
B C©u thø hai D C©u thø t
Câu 8: Bài thơ đợc xem mẫu mực bút pháp tả cảnh ngụ tình
A §óng B Sai
(23)Câu 1: Hoàn cảnh đời thơ Mới tù, tập leo núi có quan hệ nh nội dung th? (2 im)
Câu 2: Phân tích thơ Mới tù, tập leo núi (5,5 điểm)
Đáp án
A Phần trắc nghiệm
Câu
(24)B Tù luận
Câu Các ý chính:
- Bi thơ vốn khơng có Nhật kí tù Đây thơ Bác làm vào lúc vừa đợc trả tự do, sau năm bị tù đày Vì vậy, sau này, xuất bản, thơ đợc đa vào cuối tập Nhật kí tù
- Sau năm bị tù đày, sức khoẻ Bác bị suy giảm nhiều Đôi chân Bác gần nh bị tê liệt Ra tù, Ngời cố gắng tập leo núi, luyện cho sức khoẻ nhanh hồi phục, để sớm nớc phục vụ cho hoạt động cách mạng Bài thơ đời hồn cảnh
- Theo tài liệu, thơ lời nhắn gửi Bác đồng chí, đồng đội quê nhà tình nghĩa thuỷ chung cách mạng
Câu Các ý chính:
a) Mới tù, tập leo núi thơ mang đậm màu sắc cổ điển
- V p c in thơ trớc hết thể đề tài "đăng sơn ức hữu" (lên núi, nhớ bạn) vị trí nhân vật trữ tình (đứng cao, bao quát thiên nhiên tạo vật, nhớ bạn)
- Thể tranh sơn thuỷ đợc vẽ nét vẽ phác giản đơn làm bật đợc không vẻ hùng tráng mà nét sáng, nên thơ cảnh vật
- Thể tâm ung dung, đàng hồng nhân vật trữ tình gợi đến ẩn sĩ thơ xa
b) Bài thơ cịn thể tình u q hơng đất nớc tinh thần ngời chiến sĩ cách mạng:
- Nh nói, thơ lời nhắn gửi đến đồng chí, đồng bào lịng thuỷ chung lơng tâm ngời cách mạng (dù trải qua bao gian khó, nhng lịng sáng nh gơng khơng chút bụi mờ)
- Bài thơ khẳng định, tình u q hơng đất nớc ln cảm xúc thờng trực tâm hồn Bác Từ nơi đất khách, không lúc Ngời nguôi nhớ quê hơng
- Cuộc leo núi lần với Bác chuyến thăm quan, ngắm cảnh Nó tập rèn – tập luyện gian khổ nhiều phải bò, phải lết. Vậy mà thơ, hình ảnh Ngời thật ung dung, đàng hồng nh dạo chơi ngắm cảnh Thế biết, sức mạnh tinh thần nhà cách mạng thật vĩ đại, v-ợt đớn đau thể xác, nh khơng
(25)t©m t tï (Tè h÷u)
A Phần trắc nghiệm (10 câu, câu đợc 0,25 điểm, tổng 2,5 điểm)
Câu 1: Bài thơ "Tâm tư tù" Tố Hữu sáng tác vào thời gian nào?
A Thaùng 04 – 1937 C Thaùng 04 - 1939 B Thaùng 04 – 1938 D Thaùng 04 - 1940
Câu 2: Bài thơ "Tâm tư tù" Tố Hữu viết vào lúc tác giả bị chính quyền Thực dân bắt giam nhà lao ?
A Thừa Thiên C Cơn Đảo
B Đắc Pao D Lao Baûo
Câu 3: Phần thứ thơ "Tâm tư tù" chủ yếu sử dụng nghệ thuật để biểu đạt nội dung?
A Phóng đại C Đối lập B Tượng trưng D Nhân hóa Câu 4: "Cơ đơn thay cảnh thân tù !
Tai mở rộng lịng sơi rạo rực Tôi lắng nghe tiếng đời lăn náo nức Ở vui sướng biết !"
Kênh giao tiếp nhà thơ với đời đoạn thơ là: A Thính giác C Xúc giác
B Thị giác D Gồm A C
Câu 5: Tâm trạng Tố Hữu diễn biến qua thơ qua hai giai đoạn, lúc đầu cô đơn buồn nhớ, liền sau bổng ý thức người chiến sĩ Cộng sản nên buồn đau ủy mị từ củng cố lại ý chí hiến dâng cách mạng. Hai giai đoạn, hai tâm trạng không đối lập, ta nhận thấy điểm thống niên mang tình cảm cách mạng sơi trào?
A Đúng B Sai
Câu 6: Hình ảnh kết thúc "Tâm tư tù" :
"Có tiếng còi xa gió rúc ." là: A Một tiếng còi tàu có thật.
B Biểu tượng cho náo nức sống.
(26)D Gồm A, B vaø C.
Câu 7: Bài thơ sau Tố Hữu chủ đề với "Tâm tư trong tù"?
A Tiếng hát đày C Hỏi cụ Ngáo B Từ ấy D Vui bất tuyệt
Câu 8: Bài thơ "Tâm tư tù" trích từ tập thơ Tố Hữu ?
A "Việt Bắc" C "Ra trận"
B "Từ ấy" D "Gió lộng" Câu 9: Từ sau trái nghĩa với "Tự do" ?
A Xiềng xích C Nô lệ
B Vong bản D Nô tì
Câu 10: Diễn biến tâm trạng phức tạp tuởng chừng đối lập nhân vật trữ tình thơ thể rõ điều ngời chiến sĩ cách mạng Tố Hữu thời điểm đó?
A Bản lĩnh kiên cờng ngời chiến sĩ cách m¹ng
B Khao khát hành động lí tởng đảng viên trẻ C Sự thiếu kinh nghiệm chiến sĩ trẻ
D Sù l·ng m¹n t©m hån ngêi chiÕn sÜ B Tù luËn (7,5 ®iĨm)
Câu 1: Giới thiệu ngắn gọn hồn cảnh đời thơ Tâm t tù? (1 im)
Câu 2: Bình giảng đoạn thơ sau thơ Tâm t tù Tố Hữu (4 điểm)
(27)Câu 3: Tại nói nhận thức lí trí nhân vật trữ tình đoạn sau không mâu thuẫn với tình cảm cảm xúc đoạn đầu thơ? (2,5 điểm)
ỏp ỏn
A Phần trắc nghiệm
C©u
(28)B Tự luận
Câu Cần nêu ngắn gän c¸c ý:
- Đầu năm 1939, thực dân Pháp trở lại đàn áp phong trào cách mạng Đông Dơng
- Tháng năm 1939, Tố Hữu hoạt động bị quyền thực dân bắt đợt khủng bố Đảng Cộng sản Huế
- Tâm t tù đợc Tố Hữu viết ngày đầu bị giam quê hơng Tha Thiờn (Hu)
- Bài thơ mở đầu phần "Xiềng xích" tập thơ Từ Câu Các ý cần tập trung bình giảng:
- Trong bn câu thơ đầu đoạn, nhà thơ sử dụng biện pháp tơng phản để làm bật đối lập gay gắt hai giới trái ngợc nhau: bên nhà tù chật chội, u tối với bên đời tự do, rộng rãi, thênh thang
- Bốn câu thơ sau coi "vợt ngục tinh thần" ngời tù Việc lặp lại liên tiếp từ nghe tạo nên kênh giao tiếp với hình tợng âm độc đáo, giàu sức gợi Tất âm đợc nhà thơ nhắc đến âm gần gũi, quen thuộc sống, đặc biệt giàu gợi cảm, giục giã ám ảnh ngời tù
Câu Các ý chính:
- So vi phần đầu thơ, phần sau bớc ngoặt nhận thức nhà thơ nhận rằng: xã hội bên nhà tù lớn Từ đó, ngời tù – thi sĩ khẳng định tâm giữ vững ý chí để bớc vào chiến đấu khó khăn khơng phần liệt tù
- Từ tình cảm, cảm xúc nồng nhiệt, mạnh mẽ phần đầu, đến ngời tù hoàn toàn tỉnh táo liệt để tự kiểm điểm mình, để gạt bỏ ảo t ởng "hồn ngây" Sự chuyển đổi tình cảm ý chí khơng mâu thuẫn với Nó phát triển tất yếu vừa thể cách sát tâm trạng ngời chiến sĩ cách mạng trẻ tuổi bị rơi vào cảnh tù đầy, vừa đồng thời thể ý chí vững vàng ngời dũng cảm dấn thân vào nghiệp cao cả, lớn lao
- Sự phát triển từ phần đến phần phần thơ vừa khẳng định vẻ đẹp tâm hồn thi sĩ, vừa khẳng định lĩnh ngời tù cách mạng hồn cảnh gian lao
§Ị
(29)cách mạng tháng tám 1945 đến 1975
A Phần trắc nghiệm (12 câu, câu đợc 0,25 điểm, tổng điểm) Câu 1: Nền văn học Việt Nam bắt đầu bớc vào thời kì đại hoá nào? A Đầu kỉ XX
B Những năm 30 kỉ XX C Từ Cách mạng tháng Tám 1945 D Sau 1975
Cõu 2: Khái niệm "một văn học mới" thờng đợc dùng để giai đoạn văn học nào?
A Từ đầu kỉ XX đến 1930 B Từ 1930 đến 1945
C Tõ 1945 trë ®i D Tõ sau 1975
Câu 3: Nền văn học đợc khai sinh từ cách mạng tháng Tám thành cơng cịn đợc gọi là:
A Nền văn học nhân dân B Nền văn học dân tộc C Nền văn học cách mạng D Nền văn học thời đại
Câu 4: Đờng lối lãnh đạo Đảng xác định cho văn nghệ định hớng quan trọng, là:
A LËp trêng nh©n d©n
B Những nội dung tiêu biểu thời đại cần phản ánh C Hình thức nghệ thuật giản dị, sáng, hấp dẫn D Lí tởng yêu nớc, yêu chủ nghĩa xã hội
Câu 5: Trong giai đoạn đấu tranh đầy cam go dân tộc, "tính nhân đạo tính dân tộc phơng châm chuẩn mực cho tác phẩm văn chơng sở kết hợp truyền thống với đại" Nhận định này:
A §óng B Sai
Câu 6: Trong kháng chiến, có đợc đội ngũ nhà văn: A Giàu lớ tng
(30)C Rất tài dồi sức sáng tạo nghệ thuật D Gồm A, B vµ C
Câu 7: Hiện thực cách mạng (2 kháng chiến thần thánh công xây dựng chủ nghĩa xã hội dân tộc) ảnh hởng nh đến hệ nhà giai on ny?
A Khơi nguồn cảm hứng sáng tạo họ
B L i tng để nhà văn say sa khám phá phản ỏnh
C Góp phần tạo nên hàng loạt tác phẩm lớn hẳn giai đoạn trớc D Gồm A vµ B
Câu 8: Thực tế sống vơ phong phú, chất liệu giàu có nhiều màu vẻ giai đoạn cách mạng tạo nên giá trị phổ biến cho tác phẩm văn xuôi từ sau Cách mạng tháng Tám, giá trị là:
A Giá trị thực C Giá trị nhân văn B Giá trị nhân đạo D Tất giả trị Câu 9: Cảm hứng chủ đạo văn học giai đoạn 1945 - 1975 gì? A Cảm hứng lãng mạn cảm hứng yêu nớc
B Cảm hứng sử thi cảm hứng yêu nớc C Cảm hứng sử thi cảm hứng lãng mạn D Cảm hứng sử thi cảm hng nhõn o
Câu 10: Tại truyện kí lại thể loại khởi đầu cho nở rộ tác phẩm văn học hay giai ®o¹n 1945 – 1975?
A Vì thể loại tổ chức đơn giản tiểu thuyết B Vì thể loại dung lợng ngắn
C Vì thể động linh hoạt D Gồm A, B C
Câu 11: "Một thành cơng truyện kí giai đoạn khãng chiến chống thực dân Pháp sâu phản ánh mặt khác đời sống miêu tả cách sắc sảo trạng thái tâm lí nhân vật"
Nhận định trên:
A §óng B Sai
(31)B Một văn học mang tính nhân dân sâu sắc
C Một văn học có nhiều thành tự phát triển thể loại phong cách tác giả
D C A, B v C B Tự luận (7 điểm)
Câu 1: Trình bày tiền đề cho phát triển văn học giai đoạn 1945 -1975 (3,5 điểm)
Câu 2: Nêu đặc điểm văn học Việt Nam từ năm 1945 - 1975 (3,5 điểm)
ỏp ỏn
A Phần trắc nghiệm
Câu
(32)B Tự luận
Câu Các ý chính:
- Khác với văn học cũ, văn học Việt Nam từ sau Cách mạng văn học thống nhất, phát triển dới lãnh đạo Đảng Văn học từ lúc trở thành phận nghiệp cách mạng, hoạt động tinh thần phong phú có hiệu đấu tranh phát triển xã hội Sự nghiệp văn học nhân dân nhà văn thành viên tích cực việc thực nhiệm vụ chung đất nớc
Đờng lối văn nghệ Đảng xác lập cho ngời viết lập trờng nhân dân Đờng lối văn nghệ Đảng giúp nhà văn phát huy đợc truyền thống tốt đẹp văn nghệ dân tộc, phát triển đợc sức sáng tạo tinh hoa văn nghệ dân tộc anh em, kết hợp đợc hài hoà truyền thống đại
- Hiện thực đời sống xã hội giai đoạn 1945-1975 vô phong phú mở nhiều trận tuyến từ hậu phơng đến chiến trờng, từ miền xuôi, vùng rừng núi đến nơi hải đảo xa xôi Trong đời sống cách mạng có ngời hăng say chiến đấu, sản xuất, bao đời cao đẹp, bao câu chuyện đáng ghi nhớ làm sở cho sáng tạo văn học Cuộc sống xã hội mang lại điển hình tiêu biểu, nguyên mẫu đẹp cho văn học
Đời sống thực từ sau Cách mạng tháng Tám bộc lộ nhiều vẻ đẹp, gợi lên nhiều niềm vui mơ ớc dễ làm nảy sinh cảm hứng lãng mạn Chính cảm hứng lãng mạn, chất trữ tình cách mạng thành tố quan trọng văn học cách mạng, đặc biệt với thi ca
- Giai đoạn văn học hình thành đợc đội ngũ nhà văn giàu nhiệt tình cách mạng giàu sức sáng to
Câu Các ý chính:
- Trong suốt hai kháng chiến kéo dài suốt ba thập kỉ, nhân dân ta thử thách trực tiếp qua kiện bi tráng thời đại tỏ rõ dân tộc anh hùng Lí tởng yêu nớc yêu chủ nghĩa xã hội trở thành cảm hứng cao đẹp, nuôi dỡng chi phối tác phẩm văn chơng Văn học giai đoạn thực trở thành vũ khí sắc bén phục vụ kịp thời sát nhiệm vụ cách mạng dân tộc
(33)Tính nhân dân vốn chuẩn mực định giá nhiều tác phẩm văn học khứ, tiêu chí phẩm chất nhân dân nh tinh thần yêu nớc thơng nhà, tinh thần cần cù lao động, tình cảm gắn bó u thơng Tính nhân dân văn học gắn bó với hình tợng nhân dân lập lên kì tích hai chiến tranh vệ quốc nghiệp xây dựng đất nớc xã hội chủ nghĩa Đó hình ảnh nhân dân bật với sức sống mãnh liệt, yêu đời tinh thần ngoan cờng, bất khuất
- Trong nhiều thập kỉ phát triển, văn học cách mạng tạo đợc bề dày chiều sâu giá trị cho tác phẩm văn chơng Các thể loại phát triển đồng đều, từ thơ ca, truyện ngắn, tiểu thuyết đến lí luận phê bình có đợc nững thành tựu đáng kể Tuy nhiên, bật giai đoạn kết tinh thơ ca truyện ngắn
Nền văn học cách mạng ghi nhận phát triển phong phú, đa dạng phong cách tác giả Xét đến cùng, giá trị văn học đợc quy tụ phong cách tác giả chất lợng tác phẩm Từ đội ngũ nhà văn lớp trớc nh Nguyễn Tn, Tơ Hồi, Nam Cao, Xn Diệu, Huy Cận, đến lớp nhà văn trẻ tr-ởng thành hai kháng chiến nh Nguyễn Đình Thi, Chính Hữu, Nguyễn Khải, Nguyễn Minh Châu, Nguyễn Thi, ngời góp vào cho văn học cách mạng tiếng nói làm cho độc đáo, đa dạng, phong phú thật hấp dẫn
§Ị 10
tun ngơn độc lập (Hồ chí minh)
A Phần trắc nghiệm (10 câu, câu đợc 0,25 điểm, tổng 2,5 điểm)
Câu 1: "Tuyên ngôn độc lập " Hồ Chí Minh đời vào thời điểm nào ?
A Sau ngày chiến thắng thực dân Pháp. B Sau ngày chiến thắng phát - xít Nhật. C Sau ngày chiến thắng đế quốc Mỹ.
D Sau ngày Cách mạng tháng Tám thành công. Câu 2: "Tuyên ngôn độc lập" đánh giá là: A Một văn luận mẫu mực.
B Một văn "Vơ tiền khống hậu". C Một văn nghệ thuật tuyệt tác. D Cả A, B, C đúng.
(34)A Quốc dân đồng bào. B Thế giới.
C Bọn đế quốc thực dân Mỹ, Anh, Pháp. D Gồm A, B C.
Câu 4: Mở đầu "Tuyên ngôn độc lập " Hồ Chí Minh lấy ý văn bản để tổ chức lập luận?
A Tuyên ngôn độc lập (Mỹ).
B Tuyên ngôn Nhân quyền Dân quyền (Pháp).
C Ngun tác dân tộc bình đẳng Hội nghị Tê-hê-răng, Cựu Kim Sơn. D Gồm A B.
Câu 5: Từ quyền người Bác "đã suy rộng ra" đến quyền độc lập, tự do dân tộc Ý "suy rộng ra" đánh giá cao, ?
A Vì Bác tỏ bút nghệ thuật độc đáo.
B Vì Bác tỏ người chiến sĩ cách mạng kiên cường.
C Vì Bác có đóng góp cho nghệ thuật dùng từ văn nghị luận.
D Vì Bác có đóng góp có giá trị to lớn phong trào giải phóng dân tộc giới.
Câu 6: "Bình Ngơ đại cáo" Nguyễn Trãi "Tun ngơn độc lập" của Hồ Chí Minh giống điểm nào?
A Đều đánh giá áng"Thiên cổ hùng văn". B Đều đánh giá hình tượng nghệ thuật phong phú. C Đều đánh giá văn "Văn sử bất phân".
D Đều đánh giá văn bất hủ văn học đại. Câu 7: Câu văn sau khái quát đầy đủ nội dung tinh thần "Tuyên ngôn độc lập" :
A "Nước Việt Nam có quyền hưởng tự độc lập, thật đã thành nước tự do, độc lập".
B "Toàn dân Việt Nam lòng kiên chống lại âm mưu bọn thực dân Pháp.
(35)Câu 8: Người viết "Tuyên ngôn độc lập" láy láy lại hai chữ "sự thật" nhằm tạo tác dụng ?
A Làm cho kẻ thù khơng chối cãi được.
B Làm nên điệp khúc tiếp nối tăng thêm âm hưởng hùng biện.
C Làm cho nội dung vạch tội ác thực dân dường không dứt. D Làm cho nghệ thuật tăng cấp nâng thêm bậc cao nữa Câu 9: Văn sau Hồ Chí Minh viết thể loại với "Tuyên ngôn độc lập" ?
A Di chúc.
B Khơng có quý độc lập, tự do. C Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến. D Cả A, B, C
Câu 10: Hồ Chí Minh tự đánh hồn thành bản "Tun ngơn độc lập" ?
A Người chưa hài lòng số lập luận bài.
B Người đánh giá thành công thứ ba khiến Người cảm thấy "sung sướng".
C Người tạm hài lòng với văn này, Người thầm cho Người đã tạo nên văn có tầm văn hóa lớn.
D Người mãn nguyện vô viết văn này.
B Tù ln (7,5 ®iĨm)
Câu 1: Trình bày hồn cảnh đời Tun ngơn Độc lập (1,5 điểm) Câu 2: Nêu giá trị Tun ngơn Độc lập ? (2,5 điểm)
C©u 3: Phân tích trình tự triển khai lập luận Hồ Chí Minh văn Tuyên ngôn Độc lập ? (3,5 điểm)
ỏp ỏn
A Phần trắc nghiƯm
C©u
(36)B Tự luận
Câu Nêu tóm lợc ý:
- Cỏch mng thỏng Tỏm thắng lợi, quyền Hà Nội tay nhân dân Ngày 26-8-1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh từ chiến khu Việt Bắc tới Hà Nội Tại nhà số 48, phố Hàng Ngang, Bác soạn thảo Tuyên ngôn Độc lập Ngày 2-9-1945, quảng trờng Ba Đình, thay mặt Chính phủ lâm thời nớc Việt Nam Dân chủ Cộng hồ, Ngời đọc Tun ngơn Độc lập trớc tồn thể nhân dân
- Tun ngơn Độc lập đợc đọc trớc quốc dân đồng bào mà cịn để nói với giới, đặc biệt với bọn đế quốc, thực dân chuẩn bị chiếm lại nớc ta, nấp sau quân Đồng minh vào tớc khí giới qn đội Nhật thời điểm đó: tiến vào từ phía Bắc quân đội Quốc dân đảng Trung Quốc, đằng sau đế quốc Mĩ; tiến vào từ phía Nam quân đội Anh, đằng sau lính viễn chinh Pháp Lúc thực dân Pháp tuyên bố: Đông Dơng đất "bảo hộ" ngời Pháp bị Nhật xâm chiếm, Nhật đầu hàng, Đông Dơng đơng nhiên phải thuộc quyền ngời Pháp Bản Tun ngơn Độc lập bác bỏ dứt khốt nhng lun iu xuyờn tc ú
Câu Các ý chÝnh:
- Tuyên ngôn Độc lập văn kiện có giá trị lịch sử to lớn: tuyên bố chấm dứt chế độ thực dân, phong kiến nớc ta mở kỉ nguyên độc lập, tự ca dõn tc
- Tuyên ngôn Độc lập văn luận ngắn gọn, súc tích, lập luận chặt chẽ, đanh thép, lời lẽ hùng hồn giàu sức thuyết phục
Câu Các ý chÝnh cÇn triĨn khai:
- ý nghÜa cđa việc dẫn hai Tuyên ngôn Độc lập Tuyên ngôn Nhân quyền Dân quyền Mĩ Pháp
- Bác đánh đổ luận điểm "khai hoá", "bảo hộ", "thuộc địa" thực dân Pháp
- Bác phủ nhận vai trị Đồng minh tính chất phản nhân đạo thực dân Pháp, đồng thời khẳng định tính chất nghĩa nhân đạo nhân dân ta
- Lời tuyên bố độc lập khẳng đinh ý chí tâm bảo vệ quyền tự độc lập nhân dân ta
HÖ thèng trình tự lập luận Bác đa chặt chẽ, sắc sảo, hợp lí, hợp tình, mà giàu sức thuyết phục
Đề 11
đôi mắt (Nam Cao)
(37)Câu 1: Truyện ngắn"Đôi mắt" Nam Cao sáng tác vào năm ?
A 1948 C 1950
B 1949 D 1951
Câu 2: Tình "Đơi mắt" loại tình ? A Hành động C Nhận thức
B Tâm lí D Câu A, B đúng Câu 3: Nhân vật trung tâm "Đôi mắt" ?
A Độ C Cụ Hồ
B Hoàng D Cả A B
Câu 4: Lúc đầu "Đôi mắt" Nam Cao đặt tên ?
A Nhật kí rừng. C Tiên sư anh Tào Tháo. B Nước mắt. D Tiên sư thằng Tào Tháo. Câu 5: Cái đáng phê phán nhân vật Hồng ? A Anh quen nhìn đời nhìn người phía thơi. B Anh nói xấu q nhiều người nơng dân.
C Anh nhìn người phía cố ý nói sai thật. D Anh có tài chửi chẳng làm gì.
Câu 6: Nhà văn coi "Đôi mắt" tuyên ngôn nghệ thuật của hệ nhà văn lúc ?
A Kim Laân C Nam Cao
B Tơ Hồi D Trần Đăng
Câu 7: Tính cách nhân vật Hồng lên rõ nét chủ yếu qua những biểu ?
A Hình thức, trang phục, dáng vẻ ngoại hình, lời lẽ đối thoại. B Ngoại hình, cung cách sinh hoạt, nội tâm.
C Cung cách sinh hoạt, lời lẽ đối thoại. D Ngoại hình, lời nói, nội tâm.
Câu 8: Sự khác chủ yếu Độ Hồng : A Cái nhìn giàu nghèo.
(38)C Cái nhìn nghề văn.
D Cái nhìn tác phẩm văn học.
Câu 9: Cái nhìn Độ người nơng dân ? A Nhìn thấy hạn chế người nông dân.
B Luôn ln có cảm thơng người nơng dân.
C Đã phát sức mạnh, khả cách mạng người nông dân. D Cả A, B C.
Câu 10: Nam Cao nêu lên mối tương quan hai cách nhìn Độ và Hồng ?
A Cách nhìn thống B Cách nhìn bổ sung. C Cách nhìn đối lập. D Cách nhìn thù nghịch.
Câu 11: Ý nghóa tên tác phẩm "Đôi mắt" ?
A Là vấn đề lập trường cách mạng, lập trường kháng chiến nhà văn.
B Là trái tim yêu thương thấu hiểu đời người nhà văn
C Là tinh thần yêu nước gắn liền với lòng yêu dân nghèo D Là lối sống chân thành, giản dị, hòa đồng nhà văn
Câu 12: Đối với kháng chiến, Hoàng bày tỏ quan điểm thế nào?
A Lạc quan tin tưởng vào vai trò cụ Hồ. B Bi quan tin tưởng vào vai trò cụ Hồ. C Cả A, B đúng.
D Cả A, B sai.
B Tù ln (7 ®iĨm)
Câu 1: Chỉ ý nghĩa vấn đề "đôi mắt" nghiệp sáng tác văn chơng tác giả thời điểm tác phẩm đời nh hôm (1 điểm)
(39)Câu 3: Phân tích khác quan điểm thái độ nhìn ngời nơng dân kháng chiến văn sĩ Hoàng văn sĩ (3 im)
ỏp ỏn
A Phần trắc nghiƯm
C©u
(40)B Tự luận
Câu Các ý chÝnh:
- Đôi mắt tác phẩm có tính chất luận đề Vấn đề mà nhà văn muốn đề xuất vấn đề quan điểm lập trờng, t tởng văn nghệ sĩ kháng chiến chống thực dân Pháp quần chúng nhân dân Đơi mắt cách nhìn nhận sống, nhìn nhận ngời Là ngời nghệ sĩ, đơi mắt thiên lạc, tù đọng đợc
- Vấn đề "đôi mắt" truyện ngắn Nam Cao ý nghĩa với ngời cầm bút đơng thời mà cịn có ý nghĩa với hơm Muốn trở thành ngời nghệ sĩ chân chính, nhà văn khơng thể xem thờng "đôi mắt" Nhà văn phải có "đơi mắt" để "khơi nguồn cha khơi sáng tạo cha có" mà cịn phải có "đơi mắt" để nhìn nhận cho thoả đáng vấn đề Có nh vậy, ngời cần bút viết đúng, viết hay thời kì mở cửa hội nhập hôm
Câu Phân tính nhân vật Hồng, cần ý đến khía cạnh:
- Thói quen: ni chó cảnh từ Hà Nội, đến tản c khơng từ bỏ Ngày chó có lạng thịt bị dân ta chết đói đầy đờng
- Ngoại hình, dáng điệu: béo núng nính, điệu kiểu cách gợi đến thừa mứa cầu kì sống
- Tính cách: q khứ, Hồng có tật đá bạn Hiện tại, Hồng khơng bỏ đợc "thói quen" đố kị Vẫn căm tức, chửi bới bạn bè đợc hoan nghênh khiến ngứa mắt
- Cuộc sống, sinh hoạt cá nhân gia đình cầu kì, kiểu cách khơng phù hợp với hồn cảnh kháng chiến: ăn mía ớp hoa bởi, ăn khoai lang vùi, đọc truyện Tam Quốc trớc ngủ,
- Điều đáng chê trách nhìn sai trái, thiên lệch ngời nông dân kháng chiến
Câu Xét thái độ, cách nhìn, quan điểm, Hồng Độ khác nhau: - Cách nhìn Hồng:
+ Hồng nhìn quần chúng kháng chiến mắt thù địch, có nét thẳng thắn chấp nhận đợc Song đáng trách cách nhìn đời, nhìn ngời phía
+ Dới "đơi mắt" thiên lệch Hồng, ngời nơng dân lên toàn kẻ "vừa ngố vừa nhặng xị", hầu hết "ngu độn, lỗ mãng, ích kỉ, tham lam bần tiện cả",
(41)+ Hoàng không hẳn lạc quan với kháng chiến, nhng anh không tin ngời nông dân (lực lợng chủ yếu kháng chiến) làm nên chuyện Anh tin vào cụ Hồ niềm tin chân thành nhng phiến diện, cực đoan
- Cách nhìn Độ:
+ Khác hẳn với Hồng, Độ thấy ngời nơng dân "phần đông dốt nát, nheo nhếch, nhát sợ, nhịn nhục cách đáng thơng", nhng điều quan trọng anh nhìn đợc phần tốt đẹp đáng trọng họ, họ hồn cảnh nớc sơi lửa bỏng
+ Tin vào sức mạnh ngời nông dân, mà Độ tin vào tơng lai cách mạng
+ Sở dĩ Độ có đợc nhìn khách quan, xác khơng phải Độ giỏi Hồng mà Hồng vỏ ốc chủ nghĩa cá nhân Độ tự nguyện lăn lộn, chiến đấu bên cạnh ngời nụng dõn "nhch nhỏch"
Đề 12
Tây tiÕn (Quang dòng)
A Phần trắc nghiệm (12 câu, câu đợc 0,25 điểm, tổng điểm)
Câu 1: "Tây Tiến" Quang Dũng viết vào thời điểm ? A Những năm đầu kháng Pháp.
B Những năm cuối kháng Pháp.
C Những năm đầu kháng chiến đánh Mỹ. D Những năm sau kháng chiến đánh Mỹ. Câu 2: Bài thơ "Tây Tiến" lúc đầu có tên ?
A Tây Tiến ơi! C Nhớ Tây Tiến. B Nhớ Tây Tiến. D Nhớ Tây Tiến. Câu 3: "Tây Tiến" chia làm khổ thơ ?
A Hai C Bốn
B Ba D Năm
Câu 4: Dịng có thơ đời thời điểm với "Tây Tiến" ?
(42)B Đồng chí, Bên sơng Đuống. C Ánh trăng, Bên sông Đuống. D Đồng chí, Bếp lửa.
Câu 5: Hình ảnh người lính trong"Tây Tiến" bật với: A Vẻ đẹp hào hoa C Vẻ đẹp bi tráng B Vẻ đẹp kiên cường D Vẻ đẹp lãng mạn
Câu 6: Vẻ đẹp thiên nhiên Tây Bắc qua thơ "Tây Tiến" có đặc điểm:
A Hùng vĩ, hoang sơ C Dữ dội, huyền bí B Trữ tình, thơ mộng D Cả A, B, C Câu 7: "Nhớ chơi vơi" nỗi nhớ ? A Lửng lơ dai dẳng ám ảnh khôn nguôi.
B Trơ trọi lẻ loi khơng cịn nơi bám víu. C Bàng hồng ngơ ngác lạc lõng.
D Thẫn thờ trĩu nặng triền miên.
Câu 8: Cụm từ "anh đất" tác giả sử dụng nghệ thuật ? A Cách nói giảm C Cách nói ước lệ B Cách nói cụ thể hóa D Cả A, B, C
Câu 9: Điểm gặp gỡ thơ "Đồng chí" Chính Hữu thơ "Tây Tiến" Quang Dũng là:
A Đều viết vẻ đẹp người lính Cụ Hồ.
B Đều viết người lính xuất thân nơng dân. C Đều viết người lính xuất thân từ thành thị. D Đều viết vẻ đẹp tình đồng chí thiêng liêng. Câu 10: Từ "độc mộc" hiểu là:
A Thuyền dùng nơi sông thác miền núi tay chèo. B Thuyền dùng nơi núi rừng tạo từ loại gỗ.
C Thuyền có tầm vóc nhỏ, làm thân đường thác suối. D Thuyền dài hẹp làm thân gỗ to, khoét thành khoang thuyền.
(43)A Chỉ thời điểm thành lập đoàn Tây Tiến. B Mùa xuân đất nước quê hương.
C Mùa xuân tuổi niên đời chiến sĩ. D Cả A, B C.
Câu 12: Hình ảnh thể rõ nét hào hoa lãng mạn của chàng trai trẻ Hà thành đoàn binh Tây Tiến?
A Mai Châu mùa em thơm nếp xôi. B Doanh trại bừng lên hội đuốc hoa. C Có nhớ dàng người độc mộc. D Đêm mơ Hà Nội dáng kiều thơm. B Tù luËn (7 ®iĨm)
Câu 1: Giới thiệu đoàn binh Tây Tiến hoàn cảnh đời thơ Tây Tiến Quang Dng? (1 im)
Câu 2: Bình giảng đoạn thơ sau Tây Tiến Quang Dũng (3,5 điểm) " Tây Tiến đoàn binh không mọc tóc
Quân xanh màu oai hùm Mắt trừng gửi mộng qua biên giới Đêm mơ Hà Nội dáng kiều thơm Rải rác biên cơng mồ viễn xứ Chiến trờng chẳng tiếc đời xanh áo bào thay chiếu anh đất Sông Mã gầm lên khúc độc hành "
Câu 3: HÃy bình giảng đoạn thơ sau thơ Tây Tiến Quang Dũng (2,5 điểm)
"Ngời Châu Mộc chiều sơng Có thấy hồn lau nẻo bến bờ Có nhớ dáng ngời độc mộc Trơi dịng nớc lũ hoa đong đa"
ỏp ỏn
A Phần trắc nghiệm
(44)B Tự luận
Câu Các ý chính:
- Tây Tiến đơn vị thành lập đầu năm 1947, có nhiệm vụ phối hợp với đội Lào, bảo vệ biên giới Lào – Việt đánh tiêu hao lực lợng quân đội thực dân Pháp Thợng Lào nh miền tây Bắc Bộ Việt Nam Địa bàn đóng quân hoạt động Tây Tiến rộng: từ Châu Mai, Châu Mộc sang Sầm Nứa vịng phía tây Thanh Hố Lính Tây Tiến phần đơng niên, trí thức Hà Nội phận nơng dân
- Đồn binh Tây Tiến, sau thời gian hoạt động Lào trở Hồ Bình thành lập trung đồn 52 Đại đội trởng Quang Dũng đến cuối năm 1948, đợc chuyển sang đơn vị khác Rời xa đơn vị cũ cha lâu, ngồi Phù Lu Chanh (một làng thuộc huyện ứng Hoà, tỉnh Hà Tây), Quang Dũng viết thơ Nhớ Tây Tiến"
- Bài thơ kí ức Quang Dũng đơn vị cũ Ban đầu có tên Nhớ Tây Tiến, sau đổi Tây Tiến cho kín ý mạch thơ
Câu Đoạn thơ vừa làm bật vẻ đẹp bi tráng ngời lính Tây Tiến, vừa thể bật đợc chất lãng mạn, mộng mơ tâm hồn ngời lính nh phẩm chất anh hùng họ Các ý cần đạt l:
1 Hình ảnh ngời lính Tây Tiến:
- Tập trung bình giảng vẻ đẹp khác thờng ngời lính Hai câu đầu miêu tả thực thật khắc nghiệt: sốt rét rừng làm rụng tóc, xanh da ngời lính Thế nhng câu thơ khơng nặng nề mà có nét hóm hỉnh
- Tuy gian khổ bệnh tật nhng ngời lính Tây Tiến giữ đợc vẻ oai hùng, mang oai linh rừng thẳm Quang Dũng nói thực nhng nhà thơ không sâu vào miêu tả gian khổ mà nghiêng phía miêu tả đẹp lãng mạn ngời lính Bên bi hoàn cảnh trỗi lên tráng ngoại hình tinh thần ngời lính
- Nhờ sử dụng bút pháp đối lập, Quang Dũng vừa làm bật đợc vẻ đẹp hào hùng, vừa khắc hoạ đợc tâm hồn hào hoa, đa cảm ngời chiến binh Tây Tiến
2 ChÊt l·ng m¹n, méng mơ tâm hồn ngời lính:
- Chin u điều kiện khắc nghiệt, lại phải sống vùng đất xa xôi, hoang dại, hiểm trở, nhng tâm hồn ngời lính đầy chất lãng mạn, mộng mơ Họ "gửi mộng qua biên giới" "Đêm mơ Hà Nội" với "dáng kiều thơm"
- Lính Tây Tiến hầu hết chàng trai thành thị, dù chiến đấu, dù dấn thân vào gian khổ, họ giữ đợc tâm hồn hào hoa, lịch, đa tình Chính chất lãng mạn, mộng mơ làm tăng thêm vẻ đẹp cho ngời lính Tây Tiến
(45)- Bốn câu thơ cuối đoạn viết mát hi sinh ngời lính Song chết xa q khơng cản đợc ý chí tinh thần ngời lính Tây Tiến: "Chiến trờng chẳng tiếc đời xanh" Ngay chết họ đợc nhà thơ thể ngôn từ trang trọng, hào hùng: "áo bào thay chiếu anh đất"
- Câu thơ: "Sông Mã gầm lên khúc độc hành" thật hùng tráng Không giọt nớc mắt uỷ mị, có sơng Mã thay tiếng nói non sông "gầm lên khúc đa tiễn bi tráng"
Câu Các ý chính:
- Sau cảm hứng tràn đầy hành trình đầy gian khổ nhng tự hào ngời lính Tây Tiến, thơ gợi lại kỉ niệm sâu sắc thời nhà thơ gắn bó với Tây Tiến Bên cạnh hình ảnh chan hoà màu sắc, âm tình tứ hội đuốc hoa cảnh sông nớc miền Tây mênh mang, mờ ảo
- Khụng gian đợc miêu tả cảnh dịng sơng "chiều sơng", lặng lờ hoang dại Bên dịng sơng đậm màu cổ tích, huyền thoại ấy, thiên nhiên lên dờng nh có linh hồn phảng phất gió, cây:
"Cã thÊy hån lau nỴo bÕn bê"
- Đoạn thơ tả mà gợi Và "dáng ngời độc mộc" gợi Câu thơ khơng đặc tả mà gợi hình dung rõ dáng khoẻ khoắn đẹp thiếu nữ miền núi thuyền độc mộc Nh hồ với ngời, bơng hoa rừng "đong đa" làm duyên dòng nớc lũ
- Bốn câu thơ nh tranh thuỷ mặc Thiên nhiên đợc gợi lên nét thiêng liêng nhất, có hn nht
Đề 13
Bên sông đuống (hoàng cầm)
A Phn trc nghim (12 cõu, mi câu đợc 0,25 điểm, tổng điểm)
Câu 1: Bài thơ "Bên sơng Đuống" Hồng Cầm viết vào thời gian nào?
A 2/1948 C 4/1948
B 3/1948 D 5/1948
Câu 2: "Bên sơng Đuống" viết đâu?
A Việt Baéc C Baéc Ninh
(46)Câu 3: Trong"Bên sông Đuống", nhà thơ sử dụng bút pháp nghệ thuật nào?
A Bút pháp tương phản. C Cả A B đúng. B Bút pháp tượng trưng. D Cả A B sai. Câu 4: Cảm hứng bao trùm thơ "Bên sơng Đuống" ? A Niềm tự hào văn hóa Kinh Bắc.
B Ca ngợi vẻ đáng yêu tần tảo cô gái Kinh Bắc. C Nỗi đau xót quê hương Kinh Bắc bị giặc tàn phá. D Dấu ấn thời bình yên đằm thắm.
Câu 5: Câu thơ "Anh đưa em sơng Đuống" có ý nghĩa gì? A Lời an ủi với cô gái đồng hương tác giả.
B Là cớ để gợi hồi niệm dịng sơng Đuống. C Con sơng Đuống chảy khứ xa xưa.
D Niềm hụt hẫng bàng hồng hình dung "Bên sơng Đuống". Câu 6: Điệp khúc "Bây tan tác đâu", "… người đâu" "Bây giờ đâu đâu"… gợi lên ý nghĩa ?
A Cảnh chia ly tan tác nhân dân. B Tố cáo tội ác tày trời kẻ thù. C Nỗi thương xót lo âu tác giả. D Cả A, B C đúng.
Câu 7: "Bên kia" "Bên sông Đuống" hiểu là? A Là vùng đất tự do.
B Là vùng đất bị chiếm đóng. C Là vùng quê trù phú. D Là Kinh Bắc bình.
Câu 8: Hồng Cầm hệ với nhà thơ ?
A Tố Hữu C Nguyễn Đình Thi
B Quang Dũng D Cả A, B, C
Câu 9: Sơng Đuống "Bên sơng Đuống" cịn có tên ? A Thiên Đức C Sông Thương
(47)Câu 10: Hình ảnh"Khn mặt búp sen" có nét nghĩa ? A Chỉ khuôn mặt cô gái xinh đẹp Việt Nam. B Chỉ khuôn mặt cô gái Kinh Bắc xinh đẹp.
C Chỉ vẻ đẹp dịu dàng, tươi tắn, q khn mặt cô gái Bắc Ninh.
D Chỉ vẻ đẹp tâm hồn cao nhân hậu cô gái Bắc Ninh. Câu 11: Vì nói thơ "Bên sông Đuống" nỗi đau chung của nhiều người ?
A Vì thơ cảm xúc dạt chân thành nên có sức lay động lịng người.
B Vì cảnh ngộ thơ cảnh ngộ phổ biến nhiều cán bộ, bộ đội, người dân tản cư thời kháng Pháp.
C Vì thơ viết vùng quê hương Kinh Bắc đất văn hiến ngàn năm dân tộc.
D Caâu A, B, C
Câu 12: Hình ảnh khơng hồi niệm nhà thơ quê hương?
A Người mẹ già nua C Những đứa thơ B Những cô hàng xén D Người em trai
B Tù ln (7 ®iĨm)
Câu 1: Bình giảng đoạn thơ sau trích bài Bên sơng Đuống của Hoàng Cầm (3,5 ®iĨm)
… Bên sông Đuống
Quê hương ta lúa nếp thơm nồng Tranh Đơng Hồ gà lợn nét tươi Màu dân tộc sáng bừng giấy điệp Quê hương ta từ ngày khủng khiếp Giặc kéo lên ngùn ngụt lửa tàn Ruộng ta khô
(48)Kiệt ngõ thẳm bờ hoang Mẹ đàn lợn âm dương Chia lìa đơi ngả
Đám cưới chuột đang tưng bừng rộn rã Bây giờ tan tác vềđâu
Câu 2: Chứng minh Bên sơng Đuống có "một giới Kinh Bắc với truyền thống văn hoá nghệ thuật lâu đời, với vẻ đẹp cổ kính" (3,5 điểm)
đáp án
A Phần trắc nghiệm
Câu
(49)B Tù luËn
Câu Các ý chính:
1 Mt min quờ tươi đẹp đậm đà văn hoỏ cổ truyền - Vẻ đẹp tơi hơng vị quê hơng (lúa nếp thơm)
- Vẻ đẹp văn hoá truyền thống (qua tranh Đông Hồ) Quờ hương từ ngày giặc đến
- Đau thương tan tác
- Cảnh yên vui đã thành li tán, chia lìa Đặc sắc nghệ thuật
- Thủ phỏp tương phản (quá khứ tơi đẹp với đau thơng)
- Vẻđẹp và nỗi đau miền quê Kinh Bắc cũng là hình ảnh của dân tộc Đây là sự“lan toả” của tứ thơ
- Nhịp điệu tiết tấu cõu th co dui t nhiờn Câu Các ý chÝnh:
- Cảm xúc chủ đạo Bên sơng Đuống nuối tiếc, đau đớn, xót xa Song có đoạn thơ thể rõ tự hào, tự hào giới Kinh Bắc với truyền thống văn hoá nghệ thuật lâu đời, với nét đẹp cổ kính Tự hào để cảm thấy nhói đau
- Mở đầu phần hai thơ hình ảnh quê hơng tơi đẹp khứ Kí ức ùa với nét vẽ, sắc màu tơi vui Tranh Đông Hồ – sản vật dân gian tiếng quê hơng Kinh Bắc
- Hoàng Cầm dụng cơng để gợi cho ngời đọc hình dung vùng q văn hóa khơng có Tranh dân gian mà ngào ngạt hơng thơm lúa nếp, nhộn nhịp tơi vui hội hè đình đám thêm nét duyên dáng ca ngi vựng quờ quan h:
Những nàng môi cắn quết trầu Những cụ già phơ phơ tóc trắng Những em sột soạt quần nâu
on thơ niềm tự hào đợc vẽ câu chữ tài hoa gợi cho ng-ời đọc bao xốn xang vẻ đẹp vùng quê văn hiến Để từ mà cảm thơng chia sẻ tác giả quê hơng bị giày xéo tang thơng
(50)Đất nớc (nguyễn đình thi)
A Phần trắc nghiệm (12 câu, câu đợc 0,25 điểm, tổng điểm) Câu 1: Nhà thơ Nguyễn Đình Thi cịn tác giả tác phẩm sau: A Bài hát " Quốc ca", hỏt " Lng tụi"
B Bài hát Ngời Hà Nội, hát Diệt phát xít
C Tiểu thuyết Vỡ bờ, kịch Nguyễn TrÃi Đông Quan D Cả B C
Câu 2: Bi th "t nước" Nguyễn Đình Thi sáng tác thời kỳ nào ?
A Kháng Pháp C Hịa bình lập lại B Chống Mỹ D Thống đất nước
C©u 3: Bài thơ "Đất nước" ghi sáng tác khoảng thời gian dài 1948 - 1955 Vì ?
A Vì "Đất nước" thơ dài
B Vì "Đất nước" thơ nối ghép từ đoạn thơ viết trong những thời gian khác nhau.
C Cả A B đúng. D Cả A B sai.
Câu 4: Phần đầu thơ, mạch cảm xúc đất nớc đợc khơi nguồn từ A Một nỗi đau giặc chiếm quê hơng đất nớc
B Một niềm vui, niềm tự hào quê hơng bóng quân thù
C Một liên tởng tơng đồng đất nớc đất nớc ngày xa gi bao nh nhung vi y
D Hoàn cảnh phải chia tay sau gắn bó sâu nặng
Câu 5: Hình ảnh mùa thu xa Hà Nội đợc gợi lại kí ức ngời xa khơng có nét này?
A Những dáng phố dài nh nỗi nhớ, hàng xao xác thu B Những thềm nhà cao đầy nắng lặng lẽ đếm vàng rơi
C Ngọn gió heo may đa chút lạnh thấm vào phố phờng lòng ngời D Làn sơng thu mỏng manh vơng vất hàng cây, cỏ
(51)A NhÞp 4/3 C NhÞp 3/1/1/2
B NhÞp 3/4 D NhÞp 2/2/3
Câu 7: Hiểu hình ảnh thơ "Đêm đêm rì rầm tiếng đất" ?
A Đó tiếng nói đồn qn đào hầm lịng đất trận Điện Biên Phủ
B Đó cách diễn đạt có hình ảnh ngời ngã xuống Tổ quốc
C Đó tiếng nói truyền thống yêu nớc chiến đấu bất khuất thờng trực ngời Việt Nam
D Đó tiếng gọi trả thù ngời vô tội ngã xuống trớc bạo lực quân thù
Câu 8: mùa thu - mùa thu kháng chiến, nhà thơ viết "Mùa thu khác rồi" Điều khác biệt mang tính định mùa thu thu xa gì?
A Thiªn nhiªn xa bn, thiªn nhiªn vui
B Khung cảnh xa hạn hẹp, khung cảnh rộng lớn C Tâm trạng nhân vật trữ tình đổi khác
D Con ngêi mïa thu lµ ngêi tù do, tù chđ
Câu 9: Hình ảnh bầu trời, cánh đồng thơ Nguyễn Đình Thi mang ý nghĩa gì?
A Là hình ảnh quê hơng kí ức ti th¬
B Là hình ảnh tả thực khung cảnh đất nớc mùa thu
C Là biểu tợng cho khoảng không gian tinh thần đời sống mn đời đất nớc
D Gåm c¶ A, B, C
Câu 10: So với sáng tác khác cảm hứng quê hơng đất nớc thơ ca kháng chiến chống Pháp, thơ Đất nớc thành công đặc biệt khi:
A Khám phá thể thành cơng hình tợng đất nớc có tính khái qt, đa chiều
B Khắc hoạ gơng mặt quê hơng văn hoá văn hiến, ngời làm lụng tài hoa, ngời kiên cờng chiến đấu bảo vệ quê hơng
(52)D Phát khẳng định đất nớc mạch ngầm truyền thống đạo lí ân nghĩa thuỷ chung
Câu 11: Phần thơ "Đất nước" (21 dịng đầu) chủ yếu nói về điều ?
A Hoài niệm Hà Nội chiến tranh hoang vắng.
B Niềm vui niềm tự hào không khí đất nước độc lập.
C Sự suy ngẫm đất nước: khẳng định truyền thống bât khuất của dân tộc.
D Cả A, B C.
Câu 12: Bài thơ sau chủ đề với "Đất nước" ? A Tâm tư tù C Bên sông Đuống B Mới tù tập leo núi D Ánh trăng
B Tù ln (7 ®iĨm)
Câu 1: Nêu xuất xứ thơ Đất nớc Nguyễn Đình Thi (1 điểm)
Câu 2: Bình giảng đoạn thơ sau thơ Đất nớc Nguyễn Đình Thi (3 điểm)
Sỏng mỏt nh sáng năm xa Gió thổi mùa thu hơng cốm Tôi nhớ ngày thu xa Sáng chớm lạnh lòng Hà Nội Những phố dài xao xác may Ngời đầu không ngoảnh lại Sau lng thềm nắng rơi đầy
Câu 3: Phân tích khác biệt vẻ đẹp hai tranh mùa thu thơ Đất nớc Nguyễn Đình Thi? (3 điểm)
đáp án
A PhÇn tr¾c nghiƯm
1
(53)B Tù luËn
C©u C¸c ý chÝnh:
- Đất nớc (rút tập Ngời chiến sĩ) thơ ngắn nhng đợc sáng tác thời gian dài, kết hợp từ hai thơ Sáng mát nh sáng năm xa (1948) Đêm mít tinh (1949)
- Bài thơ kết chiêm nghiệm sâu sắc đất nớc Nguyễn Đình Thi
Câu Các ý chính:
- on th nằm phần đầu thơ Những câu thơ mở đầu gợi tất nét đặc trng ca thu H Ni
+ Cái "hơng cốm" dân dà mà không hiểu làm rộn lên hồn thu xứ Việt
+ Cỏi lnh đầu thu với may se đặc trng thu Hà Nội đợc gợi xác từ chm
+ Thu Hà Nội gợi bao nỗi bâng khuâng với hình ảnh "Những phố dài xa xác may" Đó lạnh chắn toả từ gió, từ phố mà từ chÝnh hån ngêi li quª
- Những câu thơ trống vắng, lạnh buồn Nhng may thay hình ảnh chàng trai Hà Nội thật khoẻ khoắn nh muốn làm cho tranh bớt cô đơn, ảo não Hình ảnh đầu khơng ngoảnh lại khơng ồn nhng nịch, khoẻ khoắn t lẫn ý chí Song có lẽ, dừng nh thế, câu thơ đầy tráng chí có điều gợng ép, khơng thực Nhà thơ thả vào cuối đoạn câu thơ thật hài hoà, thật đẹp:
Sau lng thềm nắng rơi đầy
Mựa thu Hà Nội hình nh đủ đầy với vàng giọt nắng rơi đầy hè phố Câu thơ buồn – nỗi buồn Hà Nội hoang lạnh bị bỏ trống Ngời đi khoẻ khắn, điều chắn, nhng khơng hẳn Sau dáng tráng sĩ Kinh Kha, giọt nắng vạt vàng âm thầm vơng vấn lòng ngời luyến lu vi quờ hng, x s
Câu Các ý chÝnh:
- Đoạn thơ đầu (17 câu đầu) hai tranh mùa thu đợc cảm nhận cảm giác khác Qua đó, ngời đọc thấy đợc chuyển biến nhận thức tình cảm nhà thơ
- Bảy câu thơ đầu tranh mùa thu Hà Nội trớc Cách mạng tháng Tám Mùa thu đẹp nhng có nét thống buồn gợi xao xuyến, bâng khuâng:
(54)S¸ng chớm lạnh lòng Hà Nội Những phố dài xao xác heo may Ngời đầu không ngoảnh lại Sau lng thềm nắng rơi đầy
on th chứa câu thơ sâu lắng, tài hoa Hình ảnh mùa thu đô thị lạ lần xuất thơ Việt Nam Từ chớm gợi xác lạnh đầu mùa Chữ xao xác Nó khơng gợi lạnh toả từ gió, từ phố mà cịn gợi lạnh từ hồn ngời xa quê Những câu thơ gợi cảm giác trống vắng, lạnh buồn
- Từ khứ, liên tởng thơ trở với mùa thu chiến khu Hình ảnh thơ từ đờng phố chật trội Hà Nội mở không gian thoáng rộng núi đồi, trời xanh, cánh đồng, dịng sơng, ngả đờng bát ngát, Đoạn thơ thay đổi nhận thức lòng yêu nớc ngời trí thức Nhân vật "tơi" thay đổi Cái nhìn thay đổi: núi đồi, rừng tre, trời xanh, cánh đồng, dịng sơng thay cho đờng phố, thềm nhà Cái chung rộng lớn thay cho riêng bé nhỏ tâm t nhân vật Khổ thơ tạo nhạc với giai điệu phơi phới tự
§Ị 15
Vợ chồng A phủ (tô hoài)
A Phần trắc nghiệm (12 câu, câu đợc 0,25 điểm, tổng điểm) Câu 1: Vợ chồng A Phủ Tơ Hồi đợc sáng tác khi:
A Nhµ văn tham gia vào Hội Văn hoá cứu quốc
B Nhà văn lên Tây Bắc ngày đầu kh¸ng chiÕn
C Nhà văn lên Tây Bắc vận động xây dựng vùng kinh tế miền núi Đảng năm 58 - 60
D Nhµ văn thực tế gần năm chiến trờng miền Tây Bắc Tổ quốc
Câu 2: Đặc điểm phong cách dới nét bật Tô Hoài Vợ chồng A Phủ ?
A Thể trang viết t liệu quí giá nhận xét, đánh giá sắc sảo ngời
B Thể đợc màu sắc dân tộc (bao hàm dân tộc thiểu số) đậm đà C Có nhiều trang viết thấm đợm cht th, cht tr tỡnh
D Ngôn ngữ lời văn giàu chất tạo hình
(55)A Cha mẹ Mị phải vay nặng lãi nhà thống lí Pá Tra để làm đám cới B Vì nợ đó, Mị phải khớc từ lời cầu hụn ca A Ph
C Mị cắt dây trói cøu A Phđ vµ cïng A Phđ bá trèn khái Hång Ngµi
D Mị A Phủ đến Phiềng Sa, gặp cán A Châu, đợc giác ngộ cách mạng, trở thành du kích thành vợ thành chồng
Câu 4: Trong Vợ chồng A Phủ, Tơ Hồi xây dựng nhân vật theo kiểu nào? A Nhân vật tâm trạng
B Nh©n vËt sè phËn tâm trạng C Nhân vật số phận tính cách D Nhân vật tâm lí, tính cách số phận
Câu 5: Câu nói Mị với cha sau cho thấy nét tính cách bật cđa MÞ?
"Con biết cuốc nơng làm ngô, phải làm nơng ngô giả nợ thay cho bố Bố đừng bán cho nhà giàu."
A Lao động giỏi
B Muèn sèng tù tù chủ C Có lòng hiếu thảo
D.Cả A, B vµ C
Câu 6: ý dới nhận xét cha thật thoả đáng ý nghĩa tranh mùa xuân mở đầu cho đêm tình mùa xuân Mị?
A Mét kh«ng gian nghƯ tht thĨ t tởng nghệ thuật tác giả: kì diệu mùa xuân, sức mạnh khát väng sèng
B Đó phần nằm ngồi cốt truyện để nhà văn thể hiểu biết nhiều mặt thực sống
C Lµ hình ảnh biểu tợng cho tâm hồn Mị bừng lên sức sống xuân
D L mt tranh thiên nhiên, phong tục, đời sống để nhà văn gửi vào lịng mến u đất nớc ngời Tây Bắc
Câu 7: Mị bừng tỉnh trớc cảnh ngộ A Phủ (trong đêm A Phủ bị trói) nhờ việc có tính chất "cởi nút" Chi tiết là:
A A Phủ gọi Mị Mị cho thêm củi vào bếp B A Phủ khóc thầm trớc ánh lửa
(56)D Mị bị A Sử đạp ngã cạnh A Phủ nên nảy sinh đồng cảm
Câu 8: Khi miêu tả Mị, Tơ Hồi thành cơng phơng diện nào? A Miêu tả ngoại hình sắc sảo, nét mà khắc hoạ đợc tính cách
B Miêu tả ngôn ngữ, qua ngôn ngữ nhân vật mà làm rõ đợc đặc điểm khác nhân vật
C Miêu tả vân động biện chứng giới nội tâm
D Tỏ thạo tâm lí tìm đợc cử chỉ, hành động bất thờng qua khắc họa tâm lí
C©u 9: Mị miêu tả qua hình ảnh"lùi lũi rùa ni xó cửa", chi tiết cho ta biết điều Mị ngày tháng làm dâu"gạt nợ" trong nhà Pá Tra ?
A Sự cô đơn. B Sự vô cảm.
C Mất hẳn đời sống ý thức. D Cả A, B C đúng.
Câu 10: Việc Mị A Phủ trốn khỏi nhà thống lí Pá Tra ứng với ý nghĩa câu tục ngữ đây?
A Tức nước vỡ bờ. C Gieo gió gặt bão. B Ở hiền gặp lành. D Chạy trời khỏi nắng.
Câu 11: Mị sống khổ nhục nhà Pá Tra năm ?
A Naêm naêm C Ba naêm
B Mười năm D Đã năm
Câu 12: Trờng hợp dới đây, tiếng sáo trở thành biểu tợng cho tâm hồn Mị? A Ngồi đầu núi lấp ló có tiếng thổi sáo rủ bạn chơi
B Mị nghe tiếng sáo vọng lại
C M nghe tiếng sáo đa Mị theo chơi, đám chơi D Mị uốn mơi
B Tù ln (7 ®iĨm)
Câu 1: Phân tích diễn biến tâm lí nhân vật Mị đêm tình mùa xuân Hồng Ngài? (3,5 điểm)
(57)đáp án
A PhÇn trắc nghiệm
Câu
(58)B Tù luËn
C©u C¸c ý chÝnh:
- Khơng khí rạo rực đặc biệt mùa xuân Hồng Ngài năm nguyên nhân khiến tâm hồn vốn chai sạn Mị nhiên thức tỉnh Không khí tết đợc gọi bởi:
+ Thêi tiÕt: gió rét dội (ngời miền núi ăn tết theo phong tục, bất chấp hoàn cảnh)
+ Những âm rộn rã trẻ chơi đùa, tiếng chó sủa xa xa gọi đêm tình mùa xuân đặc biệt tiếng hát gọi bạn tình
+ Màu sắc sặc sỡ váy áo phơi mỏm đá Tất đánh thức kỉ niệm tâm hồn Mị
- Mị thức tỉnh nhng muốn bứt thốt: Mị tìm đến ru
- Uống rợu, Mị sống lại thời xuân sắc Đó thời gái trẻ trung kiêu hÃnh Ai có thời nh Mị thấy nao nao tiếc nuối
- Ng ngà say, tai Mị rập rờn tiếng sáo Lúc ấy, Mị thực sống dậy với tuổi trẻ tình yêu Mị vùng dậy Mị muốn chơi
- Đúng lúc ấy, A Sử Nó trói Mị, khiến Mị khơng đợc Mị đau nhức, xót xa tủi hổ vơ Thế nhng, dù bị trói, tâm hồn Mị theo chơi, vởn vơ theo tiếng sáo gọi bạn tình Khi sức sống trỗi dậy, phá tan chà đạp Sự chà đạp lúc không khuất phục đợc ngời, có làm cho khát vọng mnh m hn lờn m thụi
Câu Các ý cần phân tích:
- S cm thụng sâu sắc nhà văn số phận bất hạnh ngời - Sự trân trọng phẩm chất tốt đẹp họ
- Sự phê phán liệt lực chà đạp ngời
- Giải phóng ngời khỏi chà đạp, cho họ sống tốt đẹp
§Ị 16
Vợ nhặt (kim lân)
A Phn trc nghiệm (12 câu, câu đợc 0,25 điểm, tổng điểm)
C©u 1: "Vợ nhặt" Kim Lân có tiền thân tiểu thuyết. Cuốn tiểu thuyết có tên ?
(59)B Xóm ngụ cư. C Cô Vịa.
D Cả A, B C sai.
C©u 2: Đề tài dới sở trờng Kim L©n?
A Cơng nhân lao động cơng nghiệp nhà máy công xởng
B Bộ đội kháng chiến công xây dựng sống C Nông thôn việt Nam sống ngời nông dân
D Mối quan hệ ngời với ngời vận động đa chiều đời sống xã hội
C©u 3: Tình độc đáo truyện"Vợ nhặt" ? A Tràng không muốn lấy vợ lại bị vợ theo về.
B Thời buổi đói khát, Tràng nhà nghèo, xấu xí lại dân ngụ cư mà được vợ theo.
C Tràng gặp tình yêu bất ngờ lí thú. D Tràng gặp phải tình u éo le oan trỏi. Câu 4: Tình truyn V nht kiu: A Tình trữ tình.
B Tình hng cỉ tÝch.
C Tình thực đời sống. D Tình sử thi.
C©u 5: Giọng văn chủ đạo "Vợ nhặt" giọng: A Hóm hỉnh, hài hước.
B Tỉnh táo lạnh lùng. C Yêu thương trung hậu. D Ngợi ca khẳng định.
C©u 6: Tâm trạng Tràng đường đưa"Vợ nhặt" nhà: A Vừa ân hận vừa xấu hổ.
(60)C©u 7: Khi Tràng đưa vợ thưa bà Cụ Tứ, bà ngạc nhiên rất lâu, đầu bà xuất nhiều câu hỏi tự thắc mắc Vì ?
A Vì bà thấy khơng rõ (mắt mờ). B Vì bà nghe khơng rõ (tai kém). C Vì bà khơng dám tin vào thật. D Vì bà khó chấp nhận thật.
C©u 8: Khi hiểu sự, tâm trạng bà Cụ Tứ ? A Vừa oán vừa xót thương.
B Vừa lo âu vừa hạnh phúc. C Vừa tủi thân vừa giận hờn. D Vừa mừng vui vừa hoảng sợ.
C©u 9: Đón nàng dâu mới, bà Cụ Tứ "nói tồn chuyện vui, tồn chuyện sung sướng sau này" Vì ?
A Vì bà sống niềm vui chống ngợp.
B Vì bà hạnh phúc lớn có vợ. C Vì bà cố vui hai vui.
D Vì bà Cụ Tứ vốn tính tình vui vẻ.
C©u 10: Kết cấu truyện "Vợ nhặt" loại kết cấu ? A Kết cấu mở C Kết cấu đóng
B Kết cấu vòng tròn D Kết cấu bậc thang
C©u 11: Có thể nói truyện "Vợ nhặt" thể điều này: Người dân lao động tình khơng hết hy vọng, vẫn hướng sống tương lai.
A ỳng B Sai
Câu 12: Câu văn "Tiếng gió bờ tre rì rào tiếng khô kêu sào sạo dới bàn chân." có ý nghĩa gì?
A Gợi tả cảnh làng xóm quạnh quẽ, tiêu thơng nạn đói B Gợi tả im lặng đầy ngợng ngùng Tràng ngời vợ
C Gián tiếp gợi chiều sâu ý nghĩ thầm kín, tiếng lịng đơi lứa D Gồm A, B C
(61)C©u 1: Ph©n tÝch diễn biến tâm trạng nhân vật bà cụ Tứ xung quanh kiện "nhặt vợ" anh Tràng tác phẩm Vợ nhặt Kim Lân? (4 điểm)
Cõu 2: Phân tích nét bật làm nên giá trị nhân đạo sâu sắc truyện ngắn này? (3 im)
ỏp ỏn
A Phần trắc nghiệm
C©u
(62)B Tù luËn
Câu Là ngời trải, bà cụ Tứ có lịng thật đáng quý Trớc việc bất ngờ liên quan đến trai, q trình tâm lí nhân vật diễn phức tạp Cũng nh trai, bà cụ Tứ đặt chân vào nhà ngỡ ngàng Bà ngỡ ngàng trớc thực dờng nh không hiểu đợc Sự ngỡ ngàng bà cụ Tứ đợc khơi sâu liên tiếp câu nghi vấn: "Quái lại có ngời đàn bà nhỉ? Ngời đàn bà lại đứng đầu giờng thằng kia? Sao lại chào u? Không phải Đục mà Ai nhỉ?"
Thế nhng rồi, từ ngỡ ngàng, bà cụ hiểu Bà lão "cúi đầu nín lặng" Sự nín lặng niềm xót xa, nỗi lo lẫn niềm thơng yêu làng ngời mẹ nghèo khổ Bà hờn tủi ("Chao ôi, ngời ta dựng vợ gả chồng cho lúc nhà ăn nên làm nổi, mong sinh đẻ mở mặt sau Cịn ") Bà lo lắng ("Biết chúng có ni sống qua đợc đói khát không?") Bà cảm thấy khổ tâm ("Kể có, làm đợc dăm ban mân phải đấy, nhng nhà nghèo, chả chấp nhặt chi lúc này") Bao lo lắng, cuối dồn tụ câu nói đầy thơng yêu ngời mẹ: "Chúng mày lấy lúc này, u thơng " Tình thơng yêu giúp bà mẹ nh có thêm niềm tìn nghị lực Bà hớng đến tơng lai tơi sáng câu chuyện giản dị hạnh phúc Bà khơi gợi lòng niềm tin vào sống Tất chi tiết thể lòng thơng con, thơng dâu bà mẹ nghèo
Trong tranh xã hội xám ngắt ấy, tình thơng yêu bà mẹ thực trở thành ánh lửa thắp lên niềm tin ấm cho sống ng ời bất hạnh
Câu Đặt nhân vật vào tình éo le, Kim Lân làm bật đợc nhiều giá trị nhân sâu sắc:
- Dù khơng có lời kết tội to tát, nhng tác phẩm tố cáo cách thật sâu sắc tội ác bọn thực dân, phát xít tay sai chúng gây nạn đói khủng khiếp 1945 Bóng tối chết phủ xuống nơi Trong hoàn cảnh ấy, giá trị ngời thật rẻ rúng Ngời ta qn danh dự, nhận theo khơng ngời khác với vài ba bát bánh đúc
- Tố cáo kẻ thù, Kim Lân đồng thời trân trọng phẩm chất tốt đẹp ngời Nhà văn cảm thông với họ, với ngời mẹ nghèo khổ nên thơng mà chẳng lo đợc cho
(63)§Ị 17
TIếNG hát tàu (chế lan viên)
A Phn trắc nghiệm (12 câu, câu đợc 0, 25 điểm, tổng điểm) Câu 1: Tập thơ viết trớc cách mạng Chế Lan Viên là:
A ¸nh sáng phù sa B Điêu tàn
C Hoa ngày thờng, chim báo bÃo D Hoa trớc lăng Ngời
Caõu 2: Thơ Chế Lan Viên có phong cách nỉi bËt lµ:
A Chất suy tởng triết lí mang vẻ đẹp trí tuệ phong phú giới hình ảnh thơ đợc sáng tạo thơng minh ti hoa
B Chất trữ tình hài hoà chất trí tuệ muốn vơn tới khái quát cã tÝnh sư thi vµ anh hïng ca
C Mét hån th¬ mn v¬n tíi sù cao, diƯu huyền vũ trụ, sâu lắng t tởng tâm hồn
D Kt hp gia tớnh tr tình trị với giọng thơ ngào thơng mến điệu cảm điệu nghĩ dân tộc cách diễn đạt nghiêng truyền thống
Câu 3: "Tiếng hát tàu" gợi cảm hứng từ kiện ?
A Sự kiện kinh tế - xã hội vận động nhân dân miền xuôi lên Tây Bắc xây dựng kinh tế vào năm 1958 - 1960.
B Sự kiện đất nước miền Bắc có nhiều thành công công xây dựng chủ nghĩa xã hội.
C Sự kiện đất nước miền Nam bước giành thắng lợi trong mặt trận đấu tranh giải phóng nước nhà.
D Gồm A, B vaứ C.
Câu 4: Trong thơ, Tây Bắc hình ảnh thơ ý nghĩa:
A Chỉ địa danh miền tây Tổ quốc, chiến trờng gian khổ mà anh dũng kháng chiến chống Pháp
B Là miền đất chuyển cơng xây dựng đất nớc dới bàn tay lao động nhân dân vĩ đại
C Là hình ảnh biểu tợng Tổ quốc, cc sèng lín cđa nh©n d©n
(64)Câu 5: Hình ảnh tàu thơ có ý nghÜa lµ:
A Là đồn tàu đa đồn ngời từ miền xuôi đến với quê hơng Tây Bắc
B Là hình ảnh thể ớc mong đợc xa, khám phá phong tục, cảnh sắc miền xa xôi
C Là khát vọng đợc đến với chân trời rộng lớn đời nhân dân D Là biểu tợng cho tâm hồn không chấp nhận tù túng chật hẹp
C©u 6: Đoạn thơ sau dùng hình ảnh so sánh ? "Con gặp lại nhân dân nai suối cũ Cả đón giêng hai, chim én gặp mùa Như đưa trẻ thơ đói lịng gặp sữa
Chiếc nơi ngừng gặp cánh tay đưa."
A Ba C Naêm
B Bốn D Sáu
c©u 7: Cách xưng hô "Con nhớ anh con" "Con nhớ em con" "Con nhớ mế"… bộc lộ tình cảm ?
A Tình cảm hồi sinh giam tơi đóng khép.
B Tình cảm thân tình ruột thịt nhân dân gắn bó trong kháng chiến.
C Tình quân dân cá nước thủy chung hịa quyện.
D Tình cảm nhớ ơn biết ơn hy sinh, cưu mang đùm bọc nhân dân kháng chiến.
Câu 8: Câu thơ "Khi ta ở, nơi đất - Khi ta đất hoá tâm hồn!" đã: A Diễn đạt sõu sc ni nh
B Nêu tình nhận thức C Khái quát qui luật tình cảm D Gồm A, B C
Cõu 9: Câu thơ "Anh nhớ em nh đông nhớ rét" khơng thích hợp với cách cảm nhận dới đây?
A Phía sau chữ rét khoảng trống kí ức mùa đông giá rét Tây Bắc nhắc đến rét nhng lại để ngỏ tâm hồn cho kỉ niệm nồng ấm ùa
(65)C Kỉ niệm Tây Bắc, thời sống kí ức phai mờ, lạnh lẽo
D Một cảm xúc phổ quát mà riêng t ngời xứ Bắc quen thuộc với rét mùa đông Khi phải xa, không khỏi bâng khuâng, nhớ tiếc
Câu 10: Hình ảnh ngời em gái nuôi quân khổ thơ sau nhắc ta nhớ đến hình ảnh gần gũi thơ ?
Anh n¾m tay em cuèi mïa chiÕn dịch, Vắt xôi nuôi quân em giấu rừng, Đất Tây Bắc tháng ngày lịch, Bữa xôi đầu toả nhớ mùi hơng
A Tây Tiến C Đất nớc
B Việt Bắc D Bên sông §uèng
C©u 11: Giọng điệu bật thơ "Tiếng hát tàu" ? A Trữ tình trị.
B Triết lí nhân sinh. C Ngợi ca khẳng định.
D Suy ngẫm sâu lắng
Câu 12: Mạch cảm xúc thơ vận động theo trật tự dới đây? A Náo nức - nhớ mong - lên đờng
B Nhớ mong - náo nức - lên đờng C Lên đờng - náo nức - nhớ mong D Trăn trở - nhớ mong - lên đờng B Tự luận (7 điểm)
Câu 1: Nêu hoàn cảnh đời thơ Tiếng hát tàu Chế Lan Viên (1 điểm)
Câu 2: Nêu ý nghĩa biểu tợng hình ảnh tàu địa danh Tây Bắc Giải thích nhan đề bốn câu thơ đề từ thơ Tiếng hát tàu (3 điểm)
C©u 3: Bình giảng đoạn thơ sau thơ Tiếng hát tàu Chế Lan Viên (3 điểm)
(66)Chiếc nôi ngừng gặp cánh tay đa
ỏp ỏn
A Phần trắc nghiệm
C©u
(67)B Tự luận
Câu Các ý chính:
- Những năm 1958 – 1960, nhà nớc ta tổ chức vận động nhân dân xây dựng vùng kinh tế Tây Bắc Bài thơ Tiếng hát tàu Chế Lan Viên nhiều đ -ợc gợi hứng từ kiện kinh tế – xã hội
- Tuy nhiên, thơ khúc hát lịng biết ơn, tình u gắn bó với nhân dân, với đất nớc tâm hồn thơ tìm thấy nguồn ni dỡng chân trời nghệ thuật
Câu Nhan đề Tiếng hát tàu nhan đề mang ý nghĩa biểu tợng Bởi lẽ, thực tế, thời điểm thơ đời, cha có đờng tàu lên Tây Bắc Vì thế, hiểu tàu biểu tợng cho khát vọng xa, đến với vùng đất xa xôi, đến với nhân dân, đất nớc Con tàu tâm hồn nhà thơ với ớc vọng tìm nguồn sáng tạo nghệ thuật đích thực Theo đó, địa danh Tây Bắc vừa mang ý nghĩa thực nhng lại vừa mang ý nghĩa biểu tợng Tây Bắc Tổ quốc, nhân dân, nguồn sáng tạo nghệ thuật Điều đợc giải thích rõ bốn câu thơ đề từ tác phẩm:
Tây Bắc ? Có riêng Tây Bắc Khi lịng ta hố tàu Khi Tổ quốc bốn bề lên tiếng hát Tâm hồn ta Tây Bắc đâu
Con tàu đầu thơ tàu mơ ớc Nhng đến cuối thơ, trở thành tàu hành động Con tàu tìm đợc sõn ga
Câu Các ý cần tập trung bình giảng:
- on th xut hin nhiu nhng hình ảnh so sánh trùng điệp, liên tiếp: "nh nai suối cũ", (nh) "cỏ đón giêng hai", (nh) "chim én gặp mùa", "nh đứa trẻ thơ đói lịng gặp sữa" Tất tập trung gợi lên đầy khát vọng nh niềm hạnh phúc đợc trở với nhân dân
- Chủ thể câu thơ đợc ví với hình ảnh thật nhỏ bé, yếu mềm (nai, cỏ, chim én, trẻ thơ, nôi) gặp đợc biển lớn nhân dân nh suối nguồn dang tay vỗ về, bồi đắp (nhân dân hình ảnh nh: suối, mùa xuân, sữa, cánh tay đa)
(68)- Đoạn thơ có giọng điệu chân thành, tha thiết Hình ảnh thơ có chọn lọc, gần gũi mà lạ, bất ngờ, độc đáo Đoạn thơ giàu chất triết lí mà khơng khơ khan
Nói tóm lại, đoạn thơ thâu tóm đợc khát vọng thiết tha, chân thành nhà thơ mong đợc hoà nhập vào sống lớn nhân dân
Đề 18
Các vị la hán chùa tây ph¬ng (HUY CËN)
A Phần trắc nghiệm (12 câu, câu đợc 0,25 điểm, tổng điểm) Câu 1: "Nhà nghệ sĩ xa vơ tình hay hữu ý mợn đề tài chuyện Phật mà miêu tả xã hội đơng thời, xã hội quằn quại đau khổ biến động bế tắc khơng tìm đợc lối ra." (Huy Cận) Xã hội đơng thời mà Huy Cận nói đến là:
A X· héi phong kiÕn ViÖt Nam thÕ kØ XIII- XV B X· héi phong kiÕn ViÖt Nam thÕ kØ XI - XVII C X· héi phong kiÕn ViÖt Nam thÕ kØ XVIII D X· hội Việt Nam năm đầu kỉ XX
Câu 2: Nhà thơ Huy Cận sáng tác thơ hoàn cảnh xà hội lịch sử với thơ dới đây?
A Tiếng hát tàu Chế Lan Viên B Việt Bắc Tố Hữu
C KÝnh gưi Ngun Du cđa Tè H÷u D Đất nớc Nguyễn Đình Thi
Cõu 3: Cảm hứng chủ đạo thơ là: A Cảm hng chớnh tr
B Cảm hứng tôn giáo C Cảm hứng vũ trụ D Cảm hứng nhân văn
Câu 4: Nhà thơ chọn tợng La Hán làm chất liệu sở tạo hình ảnh thơ vì:
A chùa Tây Phơng có tợng gỗ La Hán
(69)C©u 5: Ấn tượng đậm nét tác giả tượng La Hán là
gì ?
A Sự đau khổ, quằn quại, bế tắc. B Sự thoải mái, thản, tục. C Có tượng khổ đau, có tượng tươi vui. D Sự tối tăm, u ám, nặng nề.
Câu 6: Khi cảm nhận giới tợng Phật, nhà thơ đã:
A Bắt đầu từ linh cảm đến khảo sát kĩ lỡng trực giác kết hợp với suy t liên tởng
B Bắt đầu từ hiểu biết hoàn cảnh xã hội lịch sử đời t ợng đến tìm thể cơng trình điêu khắc
C Bắt đầu từ hiểu biết Phật học điêu khắc, nhà thơ tìm khả biểu đạt nghệ sĩ
D Tõ nh÷ng suy tëng nhà thơ nhìn lại tợng nhìn mẻ Câu 7: Tài nhà thơ Huy Cận miêu tả tợng khổ thơ dẫn dới gì?
" õy v xng trn chân với tay Có chi thiêu đốt thân gày Trầm ngâm đau khổ sâu vòm mắt Tự ngồi y
A Quan sát kĩ lỡng, nhạy cảm với đờng nét hình khối, vận dụng sắc sảo ngôn ngữ điêu khắc Phật học
B Có linh cảm tính cách tâm t nhà tu hành đợc nhà điêu khắc thể
C Tạo đợc sắc màu sinh động, hài hoà tơi tắn tả tợng D Gồm A B
Câu 8: Hình ảnh lửa (đợc gợi từ "thiêu đốt) khổ thơ gợi ý nghĩa sâu xa về:
A ¸nh sáng thờng lung linh bàn thờ Phật
B Về đau đớn bớc đờng tu mà nhà tu hành phải trải qua C Về nỗi đau khổ niềm khát vọng đợc nghệ sĩ gửi vào thớ gỗ
(70)Câu 9: Câu thơ thể lực liên tởng độc đáo Huy Cận tìm đ-ờng bất thành l:
A Trán nh sóng biển luân hồi B Trßn xoe tùa thĨ chiÕc thai non C Cc họp trăm vật và D Mỗi ngời vẻ, mặt ngời
Câu 10: T bi th "Các vị La Hán chùa Tây Phương" ta cảm nhận về
phong cách thơ Huy Cận ?
A Sự gắn bó cảm xúc với suy tưởng, triết lí. B Ngịi bút miêu tả góc cạnh nhiều đường nét. C Đặc tả nghệ thuật điêu khắc.
D Nỗi buồn sâu thẩm trước sống vô thường.
C©u 11: Tại câu thơ đây, tác giả lại đề cập đến Nguyễn Du ?
"Cha ông năm tháng đè lưng nặng" Những bạn đương thời Nguyễn Du" A Vì Nguyễn Du đại thi hào dân tộc.
B Vì Nguyễn Du trái tim nhân đạo bao trùm.
C Vì Nguyễn Du sống vào thời kỳ tượng tạc. D Vì Nguyễn Du đặt chân đến chùa Tây Phương.
C©u12: NghƯ thuật sử dụng ngôn từ thơ thành công phơng diện nào?
A To c nhiu từ mới, nhiều hình ảnh tân kì, nhiều hình ảnh tu từ đặc sắc B Vận dụng vốn từ vựng phong phú kết hợp từ vựng thơ ca, từ vựng Phật học từ vựng nghệ thuật điêu khc
C Tận dụng tối đa khả tạo nhạc ngôn từ
D Kết hợp hài hoà ngôn từ trau chuốt ngôn từ mộc mạc, giản dị B Tự luận (7 điểm)
Cõu 1: Hoàn cảnh đời thơ chi phối cảm xúc chủ đạo thơ nh nào? (1,5 điểm)
(71)C©u 3: Ph©n tÝch nghƯ thuật quan sát mà miêu tả sắc sảo Huy Cận đoạn thơ tả tợng chùa Tây Phơng (8 khổ thơ đầu)? (4 điểm)
ỏp ỏn
A Phần trắc nghiệm
Câu
(72)B Tù luËn
Câu Các ý chính:
- Chựa Tõy Phơng cơng trình kiến trúc cổ tiếng toạ lạc núi Câu Lậu thuộc xã Thạch Xá, huyện Thạch Thất, tỉnh Hà Tây Chùa đợc xây dựng từ thời Bắc thuộc, đến cuối kỉ XVIII đợc trùng tu lại đặt tên Tây Phơng Trong chùa có nhiều tợng đặc biệt nhóm 18 tợng gỗ – thờng gọi tợng La Hán Những tợng đợc giới chuyên môn đánh giá tác phẩm điêu khắc cổ vào loại đẹp nớc ta
- Trớc Cách mạng, Huy Cận đến thăm chùa Tây Phơng sau đó, ông có nhiều lần trở lại Cuối năm 1960, ông viết thơ Bài thơ sau đ ợc in tập Bài thơ đời (1960) Bài thơ thể cách sâu sắc băn khoăn trăn trở Huy Cận đời khứ đau thơng dân tộc khứ Bài thơ suy ngẫm sống hôm
Câu Các ý chính:
- Bi th đời miền Bắc nớc ta bớc vào năm xây dựng chủ nghĩa xã hội
- Dù đợc khơi gợi từ cảm xúc trớc tợng chùa Tây Phơng, nhng thơ không phát triển theo hớng suy tởng triết lí Phật giáo, nh nhân nói chung mà theo hớng cảm nhận bình luận đau khổ bế tắc thời đại khứ Từ chỗ đứng tâm thời đại mình, Huy Cận tìm đợc câu trả lời cho tợng chùa Tây Phơng cho thân Đó u tú xã hội lời đồng vọng cho nỗi đau khứ Cảm hứng chủ đạo thơ hớng vào câu trả lời ấy, hớng vào lạc quan Nói hơn, nhà thơ khơng bày tỏ niềm cảm thông sâu sắc với khổ đau khứ mà quan trọng muốn tìm cách trả lời cho câu hỏi lớn khứ, dới ánh sỏng ca thi i hụm
Câu Các ý chính:
Phần đầu thơ (gồm khổ, 32 câu thơ) miêu tả tợng nhóm tợng Đây phần thành công thơ
- Kh th u nhp bng vấn vơng, ám ảnh nhân vật trữ tình tợng chùa Tây Phơng Ba khổ thơ tiếp đặc tả lối "quay cận cảnh" Mỗi khổ tợng lên với dáng vẻ, t khác tiêu biểu cho quần thể tợng
- Pho tợng thứ đợc đặc tả gầy guộc, khơ héo thân hình bất động t thế:
(73)Trầm ngâm đau khổ sâu vòm mắt Tự ngồi y
Những câu thơ biểu đợc sức mạnh nung nấu nội tâm thiêu đốt hình hài Những suy t triền miên vắt héo thân xác nhà tu hành Đó giới tu hành nhng lại nỗi đau đời thực
- Bức tợng thứ hai lại đợc tập trung khắc hoạ vận động sôi sục, dội nội tâm Hàng loạt động từ hình ảnh diễn tả trạng thái dồn nén căng thẳng thể, đặc biệt khn mặt (mắt giơng, mày nhíu xệch, trán nh sóng, mơi cong chua chát, gân vặn bàn tay, mạch máu sôi) thể suy nghĩ nung nấu, trăn trở dội t tởng nh muốn dứt tung, vọt khỏi thân xác ngời Câu thơ diễn tả bế tắc đến quẫn
- Pho tợng thứ ba đợc quan sát t lạ lùng: Có vị chân tay co xếp lại
Trßn xoe tùa thĨ chiÕc thai non
T dờng nh cách biệt hẳn với giới bên ngồi nhng thực tế khơng phải thế, "đôi tai rộng dài ngang gối" không lúc ngi đón tiếng dội từ nỗi đau khổ chúng sinh
- Sau đặc tả ba tợng, tác giả tả chung quần thể tợng Tác giả hình dung tề tựu khơng khác "Cuộc họp trăm vật vã" Và nh thế, nơi hội tụ quằn quại, trăn trở, khổ đau lúc cao điểm Đó bế tắc, bất lực độ khát khao giải khơng đợc giải (một liên hệ sắc sảo tu hành đời thực):
Mặt cúi, mặt nghiêng, mặt ngoảnh sau Quay theo tám hớng hỏi trời sâu Một câu hỏi lớn Không lời đáp Cho đến mặt chau
Trớc Cách mạng, Huy Cận đợc coi nhà thơ nỗi sầu nhân Đến ta cịn phát thêm, ơng cịn nhà thơ nỗi đau đời bế tắc, siêu hình
§Ị 19
Mïa lạc (nguyễn khải)
(74)A Chin u chiến trờng miền Tây Bắc năm kháng chiến chống pháp
B Chiến đấu chiến trờng Tây Nguyên năm kháng chiến chống Mĩ C Tham gia tự vệ, làm y tá, làm báo viết văn
D Là đội lái xe tuyến đờng Trờng Sơn năm kháng chiến chống Mĩ Câu 2: Sáng tác Nguyễn Khải thể cá tính nghệ thuật riêng, là: A Ln ln bền bỉ thuỷ chung với đề tài phong cách mà lựa chọn, bộc lộ hồn văn giàu chất trữ tình, trải nghiệm sâu lắng sống, đời ngời
B Thạo phong tục tập quán, nhạy cảm với đề tài miền núi, có trang viết thiên nhiên phong tục độc đáo, cách kể chuyện dí dỏm, thơng minh
C Thạo nơng thơn, đời sống, tâm lí đạo đức nông dân; dựng truyện tài hoa, lời văn sinh động có thở sống
D Nhạy bén với vấn đề xã hội, thời sự; lực phân tích tâm lí sắc sảo; thể nhìn lí trí tỉnh táo Văn giàu tính luận triết lí
Câu 3: Truyện ngắn Mùa lạc đời bối cảnh nào?
A Đất nớc ngày cuối kháng chiến chống Pháp
B Đất nớc bớc vào công khắc phục vết thơng chiến tranh xây dựng sống sau hoà bình lập lại
C Miền Bắc có chuyển lớn lao công xây dựng sống
D Cả nớc bớc vào kháng chiến chống Mỹ cøu níc
C©u 4: "Mùa lạc" lấy bối cảnh đâu ? A Núi rừng Tây Nguyên.
B Núi rừng Tây Bắc. C Núi rừng Việt Bắc. D Nơng trường Điện Biên.
C©u 5: Mọi người "ghép đơi" Đào Hn lí ? A Vì Đào người xấu nhất, Huân người đẹp trai nhất. B Vì Đào yêu thầm Huân từ lúc đầu gặp mặt. C Vì Đào Huân cặp xứng đôi.
(75)A Sự cảm thông với người bất hạnh. B Phát chất tốt đẹp người. C Ca ngợi quan hệ sống mới. D Lên án chiến tranh.
Câu 7: Khi chị Đào đến với ngời đội sản xuất số 6, chị có tâm lí hay ghen tị, đố kị hờn giận Đó cách mà Nguyễn Khải khắc hoạ:
A Nhân vật chân thực, sinh động, nhân vật đời thờng B Nhân vật có cá tính độc đáo
C Nhân vật nhà văn thơng nhng cha mến
D Nhân vật bất hạnh chiều sâu mát thiệt thòi mà chị phải chịu đựng
Câu 8: Điều quan trọng có tính định biến chuyển t tởng hớng sống tơng lai chị Đào gì?
A Trong sống mới, chị Đào không thân mét m×nh lđi thđi
B Trong sống mới, chị Đào nhận thấy giá trị thân, chị tìm đợc chỗ đứng
C Điện Biên xa xôi chị Đào giũ bỏ đợc ám ảnh khứ đau buồn D Chị nhận đợc tình thơng u anh Dịu
C©u 9: Qua biến đổi thân phận nhân vật Đào, tác giả muốn khẳng định điều ?
A Cần có mơi trường tốt đẹp.
B Cần có người lao động đẹp giàu lịng nhân ái. C Cần có khát vọng sống vươn lên mạnh mẽ.
D Cả A, B C đúng.
C©u 10: Nhân vật "Mùa lạc" chứa đựng suy nghĩ, những quan niệm lí tưởng nhà văn ?
A Huân C Đào
B Duệ D Lâm
C©u 11: Trong Mïa lạc, Nguyễn Khải xây dựng nhân vật Đào theo kiểu: A Nhân vật tâm trạng
(76)D Nhân vật tâm lí, tính cách số phận
C©u 12: Giọng văn chủ đạo "Mùa lạc" ?
A Lạnh lùng tỉnh táo C Ngợi ca khẳng định
B Trân trọng cảm thông D Thống thiết yêu thương
B Tù ln (7 ®iĨm)
Câu 1: Phân tích nhân vật Đào thay đổi số phận nhân vật môi trờng sống để làm rõ t tởng nhân đạo nhà văn? (3 điểm)
Câu 2: Dựa vào số phận nhân vật hình ảnh sống đợc miêu tả truyện ngắn Mùa lạc, bình luận câu triết lí sau:
"Sự sống nảy sinh từ chết, hạnh phúc hình từ hi sinh, gian khổ, đời đờng cùng, có ranh giới, điều cốt yếu phải có sức mạnh để vợt qua ranh giới " (4 điểm)
đáp án
A Phần trắc nghiệm
Câu
(77)B Tù luËn
Câu Các ý chính:
- o l nhân vật trung tâm truyện ngắn Mùa lạc "Đào thuộc loại ng ời gặp lần nhớ mãi, dễ phân biệt với chị em khác Hai mắt hẹp dài, đa đa lại nhanh, gò má cao đầy tàn hơng, hàm khểnh ngời luôn a đùa cợt " Ngay từ đầu, đọc lời giới thiệu, ngời đọc hình dung đến đời lấm láp nhiều sơng gió Cái thân ngời sồ sề, cặp chân ngắn, khoẻ, nh phụ thêm cho hoàn thiện hình thức thiệt thịi ngời phụ nữ phải chịu nhiều đắng cay sống
- Đào luống tuổi, lại không đẹp, đời bao phen sơng gió Phải mà lúc Đào muốn tạo cho vỏ bọc thật cứng Cô sống táo bạo liều lĩnh nhng tốt tính Đào ăn nói có dun, lại thuộc nhiều ca dao tục ngữ nên đơi có cảm giác cô đợc an ủi đôi phần
- Trớc lên Điện Biên, Đào nh chim bay mãy mỏi cánh, ngựa chạy chồn chân Cô lấy chồng sớm, nhng ngời chồng bạc, nghiện ngập chết Cô sinh đợc đứa nhng sài đẹn cớp sau ngời cha Đào khơng cịn để trơng, chẳng cịn để mong ớc Cơ gần nh hồn tồn tuyệt vọng
- Những tởng khơng có để trông đợi, nhng đâu ngờ, lên đến Điện Biên, sống mảnh đất hồi sinh ngày bom đạn, sống tình yêu thơng giúp đỡ ngời Đào hồi sinh Đào yêu anh Dịu mơ ớc sống
- Nhìn vào đời Đào, ngời ta thấy hồi sinh Trớc lên Điện Biên, Đào gần nh tất cả, kể lí tởng sống khơng cịn Thế nhng sống mang lại cho Đào gần nh tất Phía sau câu chuyện đời Đào ngợi ca giá trị nhân văn sống mới, ngợi ca mối quan hệ xã hội – mối quan hệ đầy tính nhân văn đặc biệt, có khả mang đến niềm hạnh phỳc cho ngi
Câu Các ý chính: a) Giải thích câu triết lí
- V th nhất: "Sự sống nảy sinh từ chết, hạnh phúc hình từ hi sinh, gian khổ" Vế nói lên quy luật tất yếu sống, quy luật cũ làm nảy sinh mới, trớc tạo tiền đề phát triển cho sau Các vật, tợng luôn phát triển kế thừa
(78)b) B×nh luËn
- Đọc Mùa lạc, ngời ta dễ nhận ý định Nguyễn Khải việc thể cảm hứng hồi sinh vùng đất sau chiến tranh Câu chuyện mở đầu niềm hăng say khí khẩn trơng công trờng lao động mùa thu hoạch Riêng điều đủ làm khấp lấp khứ tang thơng vùng đất Cảm hứng hồi sinh thể rõ màu xanh đầy sức sống lạc, đỗ, ngô, mạ, ớt, thay đổi vật dụng chiến tranh (ở đây, ngày cới, ngời ta tặng mìn nhảy tháo kíp làm giá bút, đạn cối tiện đầu, quét l ợt sơn trắng làm bình hoa, )
- Cuộc sống bình trở lại nơi ngơi nhà tập thể đó, sau giàn hoa "tiếng cời the thé, tiếng thủ thỉ, tiếng la hét, tiếng trẻ khóc" đó, "ngời ta làm việc, ngời ta yêu làm cho đau khổ" Tất trở lại nhịp sống bình thờng Cuộc sống thực hồi sinh
- Nh phân tích, xét khía cạnh đời số phận thay đổi sống Đào minh chứng rõ chứng tỏ cho hồi sinh vùng đất bị tàn phá nặng nề chiến tranh
đề 20 tố hữu
A Phần trắc nghiệm (8 câu, câu đợc 0,25 điểm, tổng điểm)
Câu 1: Yếu tố quan trọng có tính định tạo nên hồn thơ trữ tình trị Tố Hữu l:
A Năng khiếu thơ ca
B Khụng khí thơ ca gia đình xứ Huế C Cảm xúc trớc ánh sáng lí tởng Đảng D Lao động nghệ thuật bền bỉ nhà thơ
Câu 2: Chú thích năm tháng cho tập thơ dới cha đúng? A Từ (1937-1946)
B ViƯt B¾c (1947- 1954 ) C Giã léng (1955-1965 ) D Máu Hoa (1973-1977)
Câu 3: Dòng dới biểu phong cách trữ tình trị thơ Tố Hữu?
(79)B Sự thể thành cơng lí tởng sống cao đẹp thời đại C Sự ca ngợi tình cảm trị cao q ngời Việt Nam D Việc bám sát thực cách mạng để đáp ứng kịp thời
C©u 4: Khuynh hớng sử thi thơ Tố Hữu dần sáng tác tập:
A Từ Việt Bắc B Gió lộng Ra trận C Máu hoa
D Mt ting n v Ta vi ta
Câu 5: Âm hởng sử thi thơ Tố Hữu thể rõ tËp th¬:
A Tõ Êy C Giã léng
B Việt Bắc D Ra trận
Câu 6: Thơ Tố Hữu có giọng điệu ngào thơng mến Nguyên nhân có tính qui tụ chi phối do:
A Nhà thơ ngời xứ Huế nên có chất giọng điệu tình cảm trìu mến, hồn hậu
B Nhà thơ thạo thể thơ dân tộc thuộc nhiều ca dao lục bát Kiều Bởi thơ Tố Hữu ngào, vào lßng ngêi
C Tình cảm mà Tố Hữu giãi bày tình cảm trị, tình cảm cơng dân D quan niệm Tố Hữu việc làm thơ Làm thơ để tìm tri âm
Câu 7: Tính dân tộc thơ Tố Hữu xét phơng diện phong cách khơng tính đến:
A ViƯc vận dụng thể thơ dân tộc
B Vic vận dụng lời ăn tiếng nói, ngơn ngữ dân tộc, nhân dân C Những vấn đề nội dung
D Việc phát huy tính nhạc tiếng Việt
Câu 8: "Khuynh hớng trữ tình trị với nhạy cảm trớc vấn đề thời dễ nhận nh nét ổn định thơ Tố Hữu, nhng khơng cịn mạch cảm hứng hay trội Đã qua thăng trầm, trải nghiệm trớc đời, nh lẽ thờng, nhà thơ muốn chiêm nghiệm sống, lẽ đời, hớng tới quy luật phổ quát kiếm tìm giá trị bền vững, giọng thơ thờng trầm lắng, thấm đợm chất suy t"
(80)A Việt Bắc Ra trận B Gió lộng Máu hoa C Một tiếng đờn Ta với ta D Tất tập thơ B Tự luận (7,5 điểm)
Câu 1: Trình bày nét khát quát đờng thơ Tố Hữu? (2,5 điểm) Câu 2: Giải thích nhận định: "Thơ Tố Hữu thơ trữ tình trị" (2 điểm) Câu 3: Tính dân tộc thơ Tố Hữu đợc thể bật điểm nào? (3 điểm)
Đáp án
A Phần trắc nghiệm
Câu
(81)B Tù luËn
Câu Các chặng đờng thơ Tố Hữu gắn bó song hành với giai đoạn cách mạng, phản ánh chặng đờng cách mạng, đồng thời thể vận động t tởng nghệ thuật nhà thơ
- Từ (1937 - 1946) tập thơ mở đầu chặng đờng thơ Tố Hữu Từ niềm hân hoan tâm hồn trẻ "Băn khoăn kiếm lẽ đời" gặp ánh sáng lí tởng, tìm thấy lẽ sống Từ gồm ba phần: Máu lửa, Xiềng xích Giải phóng nhng khẳng định phần Xiềng xích phần có giá trị Đây phần ghi lại đấu tranh cam go ngời chiến sĩ cách mạng nhà tù thực dân Xiềng xích thể trởng thành vững vàng ngời niên cách mạng qua gian lao thử thách hiểm nghèo, đồng thời bộc lộ tác giả tâm hồn tha thiết yêu đời, khát khao tự hành động
- Việt Bắc (1947 - 1954) chặng đờng thơ Tố Hữu năm kháng chiến chống Pháp Vào kháng chiến, thơ Tố Hữu hớng vào thể ngời quần chúng, anh vệ quốc qn nơng dân, anh đội, chị phụ nữ, bà mẹ, em bé liên lạc, Việt Bắc hùng ca kháng chiến, phản ánh chặng đờng gian lao anh dũng thắng lợi dân tộc kháng chiến Tập thơ kết tinh tình cảm lớn ngời Việt Nam kháng chiến mà bao trùm thống tình cảm lịng u nớc
- Tập thơ Gió lộng (1955 - 1961) tiếp tục khuynh hớng khái quát cảm hứng lịch sử mở từ cuối tập thơ Việt Bắc, kết hợp với thể trữ tình cơng dân Gió lộng khai thác chủ đề lớn: Chủ nghĩa xã hội, đấu tranh thống đất nớc tình cảm quốc tế vơ sản Tuy nhiên thành công tập thơ thơ tình cảm với miền Nam ruột thịt thơ thể ân tình cách mạng (Quê mẹ, Ngời gái Việt Nam, Mẹ Tơm, )
- Hai tập Ra trận (1962 - 1971), Máu Hoa (1972 - 1977) chặng đờng thơ Tố Hữu năm kháng chiến chống Mĩ liệt hào hùng dân tộc Hai tập thơ nguồn cổ vũ, động viên, ca chiến đấu Thơ Tố Hữu giai đoạn mang đậm tính luận – thời sự, chất sử thi có lúc mang âm hởng anh hùng ca
- Từ năm 1978 trở lại đây, thơ Tố Hữu đợc tập hợp in hai tập Một tiếng đờn (1992) Ta với Ta (1999) Thơ Tố Hữu giai đoạn trầm lắng suy t Nhiều thể sâu sắc chiêm nghiệm sống, lẽ đời mong kiến tìm giá trị mang tính bền vững
(82)- Tố Hữu nhà thơ - chiến sĩ Thơ ơng nhằm mục đích trớc hết phục vụ cho đấu tranh cách mạng, cho nhiệm vụ trị đất n ớc Kế thừa truyền thống thẩm mĩ văn học trung đại 30 năm văn học đầu kỉ XX, Tố Hữu cịn đem vào thơ cách mạng tiếng nói trữ tình với cảm xúc, tình cảm mang tính cụ thể, trực tiếp, cảm tính tơi cá thể nhng ng-ời, đấu tranh cách mạng
- Thơ Tố Hữu chủ yếu khai thác cảm hứng từ đời sống trị đất n ớc, từ hoạt động cách mạng tình cảm trị thân tác gi
- Cụ thể hơn, nội dung trữ tình trị thơ Tố Hữu thể lẽ sống lớn, tình cảm lớn, niềm vui lớn ngời cách mạng sống cách mạng mà tác giả thể thơ
Câu Tính dân tộc thơ Tố Hữu thể ở:
- Nội dung: Thơ phản ánh đậm nét hình ảnh ngời Việt Nam, Tổ quốc Việt Nam thời đại cách mạng Nhà thơ đa tình cảm cách mạng hoà nhập tiếp nối với truyền thống tinh thần, tình cảm đạo lí dân tộc
- NghÖ thuËt:
+ Tố Hữu sử dụng nhiều thể thơ nhng đặc biệt thành công với thể thơ truyền thống Thể lục bát kết hợp với giọng thơ cổ điển dân gian góp phần thể thành cơng tình cảm cách mạng có gốc rễ truyền thống tinh thần dân tộc Thể thơ bảy chữ vào thơ Tố Hữu vừa giữ đợc vẻ trang trọng, cổ điển nhng lại biến hố linh hoạt
+ Về ngơn ngữ, Tố Hữu sử dụng nhiều lời ăn tiếng nói dân gian, chí ớc lệ, so sánh ví von truyền thống Mặc dù sáng tạo ngôn ngữ nhng cách này, thơ Tố Hữu tạo đợc hút đặc biệt biểu đợc nội dung thời đại
+ Tố Hữu có biệt tài việc sử dụng từ láy, dùng vần phối hợp với điệu , kết hợp với nhịp thơ tạo thành nhạc điệu phong phú cho câu thơ, diễn tả nhạc điệu bên tâm hồn - điệu cảm xúc tâm hồn dân tộc
Đề 21
Việt Bắc (Tố hữu)
A Phn trc nghim (10 câu, câu đợc 0,25 điểm, tổng 2,5 điểm) Câu 1: Việt Bắc tên đợc chọn đặt cho tập thơ Tố Hữu Tập thơ đời khoảng thời gian nào?
(83)B Từ năm 1947-1954 C Từ năm 1955- 1961 D Từ năm 1962- 1977
Câu 2: Kt cu thơ "Việt Bắc" loại kết cấu ? A Kết cấu đối đáp C Kết cấu vòng tròn B Kết cấu trùng điệp D Kết cấu mở
Câu 3: Bài thơ triển khai theo tứ th, ú l:
A Hai ngời lần đầu gặp gỡ với xao xuyến khó nói nên lời B Hai ngời lần đầu hò hẹn với bao rạo rực say mê
C Hai ngi gn bó sâu nặng, đến lúc chia li lu luyến, bịn rịn D Hai ngời gặp lại sau bao xa cách nhớ thơng
Câu 4: Bài thơ đợc tổ chức giống nh cách tổ chức: A Một bi ng lut
B Một hát nói C Một thơ tự
D Một ca dao giao duyên
Câu 5: Ging iu ch o thơ "Việt Bắc" ?
A Trăn trở suy tư C Dạt sôi
B Triết luận - trị D Ngọt ngào êm
C©u 6: Từ "mình" câu thơ "Mình đi, có nhớ mình" chỉ ai ?
A Chủ thể - thứ nhất. B Đối tượng - thứ hai.
C Vừa chủ thể, vừa đối tượng. D Chủ thể đối tượng một.
C©u 7: Nội dung "Việt Bắc" : A Tiếng hát lên đường.
B Khúc ca trận.
(84)C©u 8: Hình ảnh "Áo chàm" câu thơ "Áo chàm đưa buổi phân li" dùng theo biện pháp tu từ ?
A Ẩn dụ C Ước lệ B Hốn dụ D Nhân hóa
Câu 9: Cảm xúc chủ đạo đoạn trích "Việt Bắc" là:
A Tự hào C Bịn rịn, quyến luyến
B Lạc quan, tin tëng D Nhí nhung da diÕt
Câu 10: Đặc điểm dới làm nên nét tơng đồng thơ ca dao trữ tình?
A Giọng điệu C Kết cấu theo lối đối đáp B Thể thơ D Cả A, B C
B Tù ln (7,5 ®iĨm)
Câu 1: Hồn cảnh đời thơ Việt Bắc chi phối cảm xúc chủ đạo thơ nh nào? (1,5 điểm)
Câu 2: Hãy phân tích hình ảnh Việt Bắc kháng chiến đợc tái kỉ niệm nỗi nhớ nhà thơ? (2,5 điểm)
Câu 3: Bình giảng đoạn thơ sau thơ Việt Bắc Tố Hữu (3,5 điểm) Ta về, cã nhí ta
Ta về, ta nhớ hoa ngời Rừng xanh hoa chuối đỏ tơi Đèo cao nắng ánh dao gài thắt lng
Ngày xuân mơ nở trắng rừng Nhớ ngời đan nãn cht tõng sỵi giang
Ve kêu rừng phách đổ vàng Nhớ cô em gái hái măng mỡnh
Rừng thu trăng rọi hoà bình Nhớ tiếng hát ân tình thuỷ chung
ỏp ỏn
A Phần trắc nghiệm
(85)(86)B Tự luận
Câu Các ý chÝnh:
- Chiến thắng Điện Biên Phủ kết thúc thắng lợi, hồ bình đợc lập lại, miền Bắc nớc ta đợc giải phóng Lịch sử đất nớc sang trang Cách mạng Việt Nam bớc vào thời kì Hoàn thành vẻ vang sứ mệnh lãnh đạo cách mạng giai đoạn khó khăn, tháng 10-1954, quan Trung ơng Đảng Chính phủ rời chiến khu Việt Bắc Hà Nội Nhân kiện có tính chất lịch sử này, Tố Hữu sáng tác thơ Việt Bắc
- Việt Bắc đời vào thời điểm giao thời lịch sử lòng ngời, kháng chiến chống Pháp kết thúc thắng lợi, Trung ơng Đảng Chính phủ rời địa Việt Bắc Hà Nội Giữa lúc ấy, dễ đổi thay Cuộc sống yên vui dễ làm ngời ta quên tháng năm kháng chiến gian khổ, dễ quên nơi đùm bọc chở che cho Vào thời điểm nhạy cảm ấy, thơ đời nh lời nhắn gửi chân thành tình nghĩa thuỷ chung
- Chọn hình thức thể nghệ thuật lối đối đáp ta – ca dao ngời (anh đội miền xuôi) kẻ (nhân dân Việt Bắc), thơ vợt khỏi cảm xúc riêng t Cái khúc giao duyên tâm tình lại chuyển tải vấn đề lớn đời sống cách mạng vấn đề ân nghĩa thuỷ chung cách mạng với nhõn dõn
Câu Các ý chính:
- Tâm trạng bao trùm phần đầu thơ nỗi nhớ Trong đó, đặc biệt kỉ niệm kháng chiến tơi rói hồi tởng nhà thơ
- Sự hồi tởng đợc hình thành từ câu hỏi - đáp Theo đó, Việt Bắc lên với tất nét đặc trng, với tất yêu thơng, gian nan, tình nghĩa
- Việt Bắc dễ nhận nhất, dễ nhớ ngày "ma nguồn suối lũ, mây mù" Thời gian, khơng gian mờ sơng khói hồi niệm Thiên nhiên đặc tr-ng, nhng gợi nhiều nhớ nhung ngày gian nan, đắng cay mà tình nghĩa với "bát cơm chấm muối", "bát cơm sẻ nửa", "của sắn lùi",
- VÒ kØ niệm có hình ảnh ngời: Nhớ ngời mẹ nắng cháy lng Địu lên rẫy bẻ bắp ngô
Hai ch "chỏy lng" núi lờn bao xót thơng nh ân nghĩa mà ngời cán miền xi dành cho ngời mẹ Việt Bắc Khó khăn gian khổ nh vậy, nhng với cách mạng, với kháng chiến, đồng bào lòng son sắt thuỷ chung Lời nhắn gửi sau nói lên tất ý ngha ú:
(87)Câu Các ý chÝnh:
- Đoạn thơ trớc hết gợi nên tranh tứ bình đẹp thiên nhiên Bức tranh bốn mùa xuân - hạ - thu - đông trở thành tranh nỗi nhớ Đoạn thơ ngập tràn màu sắc với màu rực đỏ hoa chuối mùa đông rừng xanh mênh mông, với màu trắng tinh khiết hoa mơ mùa xuân, với ánh vàng rừng phách vào hè mùa thu huyền ảo với ánh trăng soi
- Đan xen vẻ đẹp thiên nhiên vẻ đẹp ngời Xen câu lục tả cảnh câu bát tả ngời – hình ảnh ngời lao động sinh hoạt (Đèo cao nắng ánh dao gài thắt lng, Nhớ ngời đan nón chuốt sợi giang, Nhớ em gái hái măng mình, Nhớ tiếng hát ân tình thuỷ chung) Sự đan xen ngời cảnh tạo nên hài hoà, quấn quýt gợi tình cảm nhớ thơng da diết
- Âm hởng chung đoạn thơ nỗi nhớ thơng tha thiết Nhịp thơ lục bát nhịp nhàng, uyển chuyển, bâng khuâng, êm đềm nh khúc hát ru
Có thể nói, đoạn thơ đoạn hay Việt Bắc Mời câu thơ giàu tính tạo hình, giàu âm hởng, cấu trúc hài hồ, cân đối
đề 22
KÝnh gưi ngun du (Tè H÷u)
A Phần trắc nghiệm (10 câu, câu đợc 0,25 điểm, tổng 2,5 điểm)
C©u 1: Bài thơ "Kính gửi Cụ Nguyễn Du" viết lúc : A Cuộc chiến tranh phá hoại đế quốc Mỹ lan rộng. B Miền Bắc đạt nhiều thành tựu việc xây dựng CNXH. C Cuộc chiến tranh chống Mỹ kết thúc.
D Bước vào ngày đầu xây dựng CNXH.
C©u 2: Điều Tố Hữu cảm nhận sâu sắc, thấm thía trân trọng ở thi hào Nguyễn Du ?
A Trái tim đa tình lãng mạn. B Lịng yêu nước thẳm sâu. C Ngòi bút tài hoa bậc nhất.
D Lịng thương người, tình người, tình đời.
C©u 3: Những yếu tố khiến thơ "Kính gửi Cụ Nguyễn Du" đậm tính dân tộc màu sắc cổ điển ?
(88)B Hình thức "Tập Kiều" . D Cả A, B C.
C©u 4: Câu thơ "Biết hậu thế, khóc Tố Như" lấy ý thơ từ tác phẩm Nguyễn Du?
A Văn tế thập loại chúng sinh. B Truyện Kiều.
C Độc "Tiểu kí". D Long Thành cầm giả ca.
C©u 5: Câu mang cảm xúc chủ đạo, bao trùm thơ? A Bâng khuâng nhớ Cụ, thương thân nàng Kiều.
B Đành thân gái sóng xao Tiền Đường. C Nhân tình nhắm mắt chưa xong.
D Nghìn năm sau nhớ Nguyễn Du.
C©u 6: Tố Hữu dùng từ sau để ca ngợi Truyện Kiều ? A Tiếng thơ, tiếng thương, tiếng đàn.
B Tiếng thơ, tiếng đàn, tiếng mẹ ru. C Tiếng thơ, tiếng thương, tiếng mẹ ru.
D Tiếng thơ, tiếng thương, ting m ru, ting n.
Câu 7: Từ dới phù hợp với cách giải nghĩa sau:
" trạng thái đặc biệt tâm hồn ngời ta thoát khỏi thực trớc mắt để sống với hồi niệm q khứ hay chìm vào m tng"
A Lâng lâng C Hoài niệm
B B©ng khu©ng D Håi tëng
Câu 8: Dòng dới nêu diễn biến cảm xúc thơ?
A Từ cảm thơng cho đời tâm Nguyễn Du, nhà thơ nêu bật giá trị quý báu sáng tác ông
B Từ cảm thơng đời nhân vật Thuý Kiều, tác giả cảm thông với đời Nguyễn Du
C Từ việc đánh giá Truyện Kiều, tác giả nêu bật giá trị sáng tác Nguyễn Du
(89)Câu 9: Hình thức nghệ thuật dới giúp nhà thơ thể bật thân phận lênh tâm trạng ngổn ngang trăm mối Nguyễn Du (đoạn thơ từ câu đến câu 8)?
A Hình thức đối B Hình thức tập Kiều
C Sư dơng hµng loạt từ láy D Cả A, B C
Câu 10: Giọng điệu chủ đạo thơ gì? A Giọng thành kính, biết ơn
B Giäng trang träng, thiÕt tha C Giäng tù hµo
D Giäng thiÕt tha, n©ng niu, tr©n träng B Tù ln (7,5 ®iĨm)
Câu Nêu hồn cảnh đời thơ Kính gửi cụ Nguyễn Du ca T Hu (1 im)
Câu 2: Trong đoạn thơ sau, tác giả bày tỏ thơng cảm với cảnh ngộ số phận Thuý Kiều hay Nguyễn Du? (3,5 điểm)
Hỡi lòng tê tái thơng yªu
Giữa dịng đục, cánh bèo lênh đênh Ngổn ngang bên nghĩa bên tình Trời đêm đâu biết gửi nơi nao?
Ngẩn ngơ trơng cờ đào Đành nh thân gái sóng xao Tiền Đờng!
Liên hệ với Truyện Kiều, đời Nguyễn Du thời tìm hiểu giải thích ý ngha ca nhng cõu th trờn
Câu 3: Bình giảng đoạn thơ sau thơ Kính gửi cụ Nguyễn Du Tố Hữu (3 điểm)
Ting th động đất trời Nghe nh non nớc vọng li ngn thu
(90)Đáp án
A Phần trắc nghiệm
Câu
(91)B Tù luËn
Câu Các ý chính:
- K nim 200 năm năm sinh đại thi hào dân tộc Nguyễn Du vào lúc chiến tranh chống đế quốc Mĩ lan rộng miền Bắc Quê hơng Hà Tĩnh Nguyễn Du nằm vùng tuyến lửa
- Tố Hữu chuyến công tác vào khu IV, có dịp qua quê hơng Nguyễn Du vào ngày Bài thơ "cảm tác" có tính thời sự, song thực cảm xúc suy ngẫm nung nấu từ lâu Tố Hữu v Nguyn Du v Truyn Kiu
Câu Các ý chÝnh:
- Đoạn thơ thứ (từ câu đến câu 8) đoạn thơ đặc sắc, gợi khơng khí Truyện Kiều
- Sáu câu thơ thâu tóm trọn đời chìm Kiều đồng thời nỗi niềm cảm thơng sâu sắc tác giả Truyện Kiều với nhân vật Tuy nhiên, bề sâu câu thơ nói Nguyễn Du
- Những câu thơ Tố Hữu lấy chất liệu từ đời chìm Th Kiều tâm nàng bớc đờng đời nhng đồng thời ứng với đời "lênh đênh" mời năm gió bụi Nguyễn Du Cái kết cục đau đớn Thuý Kiều nhìn Từ Hải chết đứng dới cờ đào, cịn đành gieo xuống dịng Tiền Đ-ờng nh lời định mệnh Nhng hai câu thơ "Ngẩn ngơ trơng cờ đào - Đành nh thân gái sóng xao Tiền Đờng" bi kịch Nguyễn Du sao? Đó bi kịch – bi kịch ngời trí thức quý tộc phơng hớng biến động dự dội thời đại, nặng lịng với cựu triều mà khơng đến đợc với Nguyễn Huệ khởi nghĩa Tây Sơn, để cuối lại làm quan cách bất đắc dĩ với nhà Nguyễn Thế thấy, từ "đành nh" dùng thật hợp, thật hay
- Đoạn thơ giàu hàm nghĩa Nó đồng thời đoạn thơ đặc sắc chứng tỏ khả dùng từ láy tài tình Tố Hữu Trong tám câu thơ đầu có đến từ láy: bâng khuâng, tê tái, lênh đênh, ngổn ngang, ngẩn ngơ Những từ láy giàu sức gợi hình gợi cảm giúp ngời đọc cảm nhận thật cụ thể thân phận lênh tâm trạng ngổn ngang trăm mối Nguyn Du
Câu Các ý chính:
- Đỉnh cao đánh giá Nguyễn Du câu thơ: Tiếng thơ động đất trời
(92)Đây tôn vinh cao, chí cha có, đồng thời lịng trân trọng biết ơn sâu sắc thiên tài Nguyễn Du
- Tiếng thơ Nguyễn Du tiếng thơ "động đất trời" nghĩa có sức mạnh lay động lịng ngời thấu trời đất Nó kết tinh ngàn năm đất nớc Tiếng thơ Nguyễn Du nhập với lòng mẹ, tức vừa gần gũi vừa thiêng liêng, cao mà toả rộng không gian trờng tồn với thời gian Quả khẳng định mạnh mẽ giá trị thiên tài Nguyễn Du
- Trớc Tố Hữu, đánh giá Nguyễn Du, đáng ý phải kể đến ý kiến Mộng Liên Đờng chủ nhân – nhà bình luận văn học kỉ XIX, ông cho Nguyễn Du ngời "có mắt nhìn xun sáu cõi, có lịng nghĩ suốt nghìn đời" Hoặc Cao Bá Quát khen Truyện Kiều "là tiếng nói hiểu đời" Các ý kiến thống đánh giá cao Truyện Kiều tài thi hào dân tộc Nguyễn Du
Đề 23
Nguyễn Tuân
A Phn trc nghiệm (8 câu, câu đợc 0,25 điểm, tổng điểm) Câu 1: Nguyễn Tuân sinh trởng gia ỡnh:
A Công chức bu điện Đông Dơng
B Nhà nho Hán học tàn, H Ni
C Nông dân có học có truyền thống cách mạng, Hà Tĩnh D Trí thức cách mạng, Huế
Cõu 2: Yu t ny không xuất không ảnh hởng đến ngời tính cách Nguyễn Tuân
A Truyền thống niềm tự tơn gia đình trớc đổi thay thời giá trị
B Nhµ trêng Tây học phát triển ý thức cá nhân
C Cuộc sống nghèo khổ ngời nông dân thôn xóm vắng trớc cách mạng tháng Tám
D Cuộc cách mạng tháng Tám 1945, hai kháng chiến công xây dựng sống miền Bắc sau hoà bình lập lại
Câu 3: Lòng yêu nớc tinh thần dân tộc Nguyễn Tuân đợc thể chủ yếu qua:
A Tình yêu với giá trị văn hoá tinh thần phong phú dân tộc
(93)C Những cống hiến to lớn ông lĩnh vực quân sự, trị, kinh tế D Những trang văn tuyên truyền cổ vũ động viên chiến đấu có giá trị to lớn Câu 4: ý thức cá nhân Nguyễn Tuân không bộc lộ theo hớng này: A Ham du lịch để làm mẻ cảm nhận giới
B Tự phóng túng vợt ngồi khn khổ xã hội thực dân, phong kiến C Sáng tạo văn chơng cách thức khẳng định cá tính
D Hởng thụ tất vẻ đẹp trần gian, không muốn đem văn chơng dấn thân vo cuc i cn lao
Câu 5: Đặc điểm phong cách dới không thuộc Nguyễn Tuân: A Sự tài hoa, uyên bác
B Giọng văn nhẹ nhàng, mang đậm cảm hứng xót thơng C Có së trêng vỊ t bót
D NghƯ sÜ việc sáng tạo sử dụng ngôn từ
Cõu 6: Thể tuỳ bút sáng tác Nguyễn Tuân đặc sắc nhất, suy cho cùng, nói gọn cả, bởi:
A Vốn sống phong phú B Cái độc đáo tài hoa C Vốn hiểu biết sâu rộng D Cảm xúc ln dạt
C©u 7: ý kiến không phù hợp với phong cách Nguyễn Tu©n ?
A Văn ơng kho báu đầy ắp sinh sôi để dành cho mai sau B Văn ông "tảng băng trôi ", tác phẩm lại tảng băng nhỏ C Văn Nguyễn Tuân bữa tiệc linh đình nhiều ngon, vị lạ D ơng tạo vốn từ vựng chọn lọc, vừa sang trọng vừa có cá tính Câu 8: Dịng dới nói quan niệm Nguyễn Tuân văn chơng ? A Văn chơng có loại đáng thờ có loại khơng ỏng th
B Văn chơng phải có phong cách Cái gốc phong cách thiên lơng
C Văn chơng không cần đến ngời thợ khéo tay làm theo vài kiểu có sẵn
(94)Câu 1: Từ việc tìm hiểu đời Nguyễn Tn, nêu đặc điểm cá tính có ảnh hởng tới việc hình thành ngời nghệ sĩ Nguyễn Tuân văn học? (3 điểm)
Câu 2: Phân tích nét đặc sắc phong cách nghệ thuật Nguyễn Tuân (5 điểm)
đáp án
A Phần trắc nghiệm
Câu
(95)B Tù luËn
C©u C¸c ý chÝnh:
- Nét bật Nguyễn Tn lịng u nớc tinh thần dân tộc Sinh vào thời buổi loạn lạc, ngời trí thức, Nguyễn Tuân thể tinh thần dân tộc theo cách riêng
Lòng yêu nớc Nguyễn Tuân gắn liền với giá trị văn hố cổ truyền dân tộc Ơng yêu thiết tha tiếng mẹ đẻ, yêu phong cảnh đẹp quê hơng, thú chơi tao nhã nh uống trà, chơi hoa, chơi chữ, đánh thơ, thả thơ, Nguyễn Tuân nhà ẩm thực sành điệu Ơng viết ăn ngon dân tộc tất quan sát tinh tế niềm trân trọng
- Là nghệ sĩ, Nguyễn Tuân số nhà văn giàu cá tính Với Nguyễn Tuân, viết văn cách để khẳng định cá tính độc đáo ng ời đọc rộng, hiểu biết nhiều, Nguyễn Tuân số thi sĩ mực tài hoa Những trang văn ông mang màu sắc riêng dễ nhận, nét tài hoa, uyên bác
- Sống với văn chơng văn chơng, Nguyễn Tuân nhà văn biết quý trọng thực nghề nghiệp Với ơng, nghề văn đối lập với vụ lợi Không thế, thực nghề lao động nghiêm túc, chí "khổ hạnh"
Câu Nguyễn Tuân nhà văn có phong cách nghệ thuật độc đáo đặc sắc:
- Mỗi trang viết Nguyễn Tuân tài hoa uyên bác Mỗi nhân vật ông dù thuộc loại ngời nghệ sĩ nghề nghiệp Tr-ớc Cách mạng, ơng tìm đẹp "vang bóng thời" Sau Cách mạng, ông không đối lập xa với mà tìm thấy gắn bó q khứ Vẫn với nhìn tinh tế sâu sắc, ông phát chất tài hoa nghệ sĩ ngời bình thờng nhất, nh: ngời lái đò, ngời lái xe, anh đội,
- Đi nhiều nơi, ý tìm tịi quan sát, lại giàu cảm xúc, Nguyễn Tuân nhà văn say đắm thiên nhiên đến kì lạ Bằng cảm quan tinh tế, Nguyễn Tuân khám phá nhiều nét độc đáo thiên nhiên, cỏ hoa quê hơng đất nớc
(96)- Phong cách tự phóng túng nh ý thức sâu sắc "tôi" đa Nguyễn Tuân đến với thể tuỳ bút nh điều tất yếu Tuỳ bút đến Nguyễn Tuân thực có mặt độc đáo mẻ Nó thực sự đóng góp lớn Nguyễn Tn mặt thể loại Ngồi ra, mặt ngơn ngữ, Nguyễn Tn nhà văn có cơng lớn việc phát triển ngôn ngữ văn học dân tộc Với kho từ vựng phong phú, với khả tổ chức câu văn giàu tính tạo hình, giàu nhạc điệu, Nguyễn Tuân tạo nên bớc chuyển đáng kể, đồng thời mở giới hạn cho khả biểu đạt nghệ thuật ngôn từ tiếng Việt
Với đóng góp phong phú, độc đáo cho văn học Việt Nam đại, Nguyễn Tuân xứng đáng đợc tôn vinh nghệ sĩ lớn, nhà văn hoá lớn tài nhân cách
§Ị 24
Ngời lái đị sơng đà (nguyễn tuân)
A Phần trắc nghiệm (12 câu, câu đợc 0,25 điểm, tổng điểm)
C©u 1: "Người lái đị Sơng Đà" Nguyễn Tn viết theo thể văn ?
A Tùy bút C Truyện kí
B Bút kí D Tùy bút kết hợp với bút kí C©u 2: "Người lái đị Sơng Đà" viết đề tài ?
A Con người chiến đấu.
B Con người lao động chiến đấu. C Con người lao động.
D Con người hòa bình.
C©u 3: Sơng Đà miêu tả với nét tính cách nào? A Dữ dội bạo.
B Hung bạo trữ tình. C Trữ tình thơ mộng. D Bí hiểm lãng mạn.
Câu : Ơng lái đị ca ngợi với vẻ đẹp ? A Là chất vàng mười tâm hồn vùng Tây Bắc. B Là tay lái hoa.
(97)D Caû A, B C.
C©u 5: Đoạn thơ đề từ phần đầu "Người lái đị Sơng Đà" : "Chúng thủy giai đông tẩu
Đà giang độc bắc lưu" là lời thơ ?
A Tản Đà C Lý Bạch
B Nguyễn Tuân D Nguyễn Quang Bích
Câu 6: Đoạn văn dựng lại vợt thác ơng lái đị Ngời lái đị sơng Đà thể điều Nguyễn Tuân?
A Khả quan sát tinh nhận xét xác sắc sảo nhà khảo cứu
B Khả liên tởng tởng tợng táo bạo mÃnh liệt t thơ C Khả tạo dựng mét kh«ng khÝ bi hïng, cã mét kh«ng hai
D Khả kết hợp trác tuyệt phơng thøc
Câu 7: " Tay ông nghêu nh sào, chân ơng lúc khuỳnh khuỳnh gị lại nh kẹp lấy cuống lái tởng tợng, giọng ông ào nh tiếng nớc trớc mặt ghềnh sơng, nhỡn giới ơng vịi vọi nh lúc mong bến xa sơng mù."
Câu văn thể tài sử dụng ngôn ngữ chỗ nào? A Chọn đợc từ ngữ sang trọng, cổ kính
B Huy động đợc vốn từ vựng có cá tính, phù hợp với đối tợng miêu tả C Tạo đợc từ mẻ mang cá tính Nguyễn Tn
D Dïng tõ hµm sóc
Câu 8: Từ cách lựa chọn từ ngữ so sánh độc đáo, câu văn Nguyễn Tuân biểu đạt sâu sắc t tởng gì?
A Cuộc đời lao động sông nớc miền Tây ngời lái đò gian truân, vất vả
B Sức mạnh để ngời chèo đò vợt qua thác ghềnh mong đợi ngời nơi bến nớc
C Lòng yêu nghề thấm vào máu thịt, trở thành cốt cách ngời lái đò D Tạo hoá ban cho ngời nghệ sĩ chở đị phẩm chất q giá
Câu 9: Trong Ngời lái đị sơng Đà, hình ảnh dịng sơng phía trớc thác đợc miêu tả kĩ lỡng nhằm làm bt
(98)B Cảnh thác nớc sông §µ hïng vÜ
C Khả vận dụng ngơn từ linh hoạt trớc đối tợng khác D Gián tiếp miêu tả tài nghệ ngời lái đò vợt thác
Câu 10: Cuộc vợt thác đợc Nguyễn Tuân miêu tả nh trận đánh đồn ác liệt Miêu tả nh thế, sâu xa, Nguyễn Tuân nhằm mục đích gì?
A Tăng thêm sức hấp dẫn cho tác phẩm trớc độc giả Việt Nam vốn thích văn học đề tài chiến tranh
B Làm bật lòng cảm ngời lái đò
C Huy động cao vốn hiểu biết uyên bác tác giả chiến tranh thời xa D Cho thấy mặt trận lao động chinh phục thiên nhiên gian khổ vinh quang nh mặt trận bảo vệ Tổ quốc
Câu 11: Đoạn văn "Còn trùng vây thạch trận thứ ba cửa hơn, bên phải bên trái luồng chết Cái luồng sống chặng ba lại bọn đá hậu vệ thác Cứ phóng thẳng thuyền, chọc thủng cửa Thuyền vút qua cánh cổng đá cánh mở cánh khép Vút, vút, cửa ngoài, cửa trong, lại cửa cung, thuyền nh mũi tên tre xuyên nhanh qua nớc, vừa xuyên vừa tự động lái đợc lợn đ-ợc Thế hết thác." đợc viết bút pháp:
A Tả thực sinh động, tỉ mỉ, xác B Tả gián lối địn bẩy
C L·ng m¹n, hun thoại D Chấm phá tài hoa
Cõu 12: S khác biệt nhân vật ơng đị nhân vật ông Huấn Cao (Chữ ngời tử tù) là:
A Ông Huấn ngời nghệ sĩ nghệ thuật ngời lái đò ngời nghệ sĩ lao động
B Ông Huấn nhân vật thời xa ngời lái đò nhân vật thời C Ơng Huấn nhân vật truyện ngắn cịn ngời lái đị nhân vật tuỳ bút D Ơng Huấn ngời nghệ sĩ bị cầm tù cịn ơng đị ngời tự
B Tù ln (7 ®iĨm)
Câu 1: Phân tích hình tợng sơng Đà tuỳ bút Ngời lái đị sơng Đà Nguyễn Tn (3,5 điểm)
(99)đáp án
A Phần trắc nghiệm
Câu
(100)B Tù luËn
C©u C¸c ý chÝnh:
- Hình ảnh sơng Đà lên dới ngòi bút Nguyễn Tuân bật hai khía cạnh d-ờng nh đối lập nhau: bạo trữ tình Rất dữ, hiểm ác, gây hại cho ngời, nh-ng nh-ngợc lại cơnh-ng trình nh-nghệ thuật tuyệt vời tạo hoá, vừa hùnh-ng vĩ vừa thơ mộnh-ng, tạo nên chất men say cho sống ngời
- Tâm điểm dội sông Đà thác Nớc đành Đá Nhờ câu văn trùng điệp Nguyễn Tuân mà cảm nhận đ ợc điều ấy: "Nớc xô đá, đá xô sóng, sóng xơ gió, cuồn cuộn luồng gió gùn ghè suốt năm" Nguyễn Tuân có cách so sánh thật độc đáo táo bạo: "Nó rống lên nh tiếng ngàn trâu mộng lồng lộn rừng vầu tre nứa nổ lửa, phá tuông rừng lửa " Hoặc cách nhân hoá sắc sảo ("mặt nớc hò la vang dậy ùa vào bẻ gẫy cán chèo", sóng nớc "sát nách mà đá trái mà thúc gối vào bụng hông thuyền", "cái thằng đá tớng đứng chiến cửa vào tiu nghỉu mặt xanh lè" ) Hình ảnh thuyền bị hút nớc nuốt chửng, hình ảnh hút nớc nh giếng xây nớc sơng xốy tít tạo nên ngời đọc cảm giác mạnh mẽ Sức mạnh hoang dã thiên nhiên qua miêu tả Nguyễn Tuân, nh trận động rừng, động đất hay nạn núi lửa thời tiền sử
- Mặt thứ hai sông Đà trữ tình Để lột tả đặc tính sơng Đà, Nguyễn Tuân tâm đắc với so sánh Mỗi so sánh thực phát nhà văn trớc đối tợng thẩm mĩ Sơng Đà dới mắt Nguyễn Tn "áng tóc trữ tình ( ) ẩn mây trời Tây Bắc bung nở hoa ban hoa gạo tháng hai cuồn cuộn mù khói Mèo đốt nơng xuân"; lại nh "một cố nhân" nỗi niềm du khách, nh "cái miếng sáng loé lên" trò chiếu gơng trẻ, nh "một bờ tiền sử", nh "một nỗi niềm cổ tích ngày xa" Vẻ đẹp ngơn ngữ Nguyễn Tuân đơn thứ trời cho Nó khổ cơng lao động nghệ thuật, quan sát công phu tinh tế Ai quan sát sơng Đà đợc tinh tế này: mùa xn "dịng xanh ngọc bích", mùa thu "lừ lừ chín đỏ", hai mùa "màu nắng tháng ba Đờng thi" Sông Đà ám ảnh trở thành nỗi nhớ thật da diết vi mi ngi l vỡ th
Câu Các ý chÝnh:
(101)- Để bộc lộ hết phẩm chất nhân vật, Nguyễn Tuân đặt nhân vật vào giáp chiến căng thẳng với sơng Hình nh Nguyễn Tn tơ đậm sơng Đà để ngầm đề cao ơng lái đò tài ba, nghệ sĩ Đối diện với "thạch trận sông" với cửa sinh, cửa tử, với đủ lối đánh: vu hồi, du kích, mai phục, giáp cà, ơng đị hợp sức để tạo nên cỡi hổ tung hoành: nắm chặt, ghì cơng, bám chắc, phóng nhanh, đè sấn, chặt đơi, Ngời lái đị vừa có t anh hùng, vừa có phong cách nghệ sĩ tài hoa, tài tử
- Dới mắt Nguyễn Tuân, chuyện chở đò lại trở thành nghệ thuật cao cờng tài hoa Ngời lái đò đối đầu với thác ghềnh cuồng bạo mà bình tĩnh, ung dung: xử lí tình nguy hiểm vừa dũng cảm vừa liệt vừa thông minh, táo bạo nh viên tớng giỏi trớc trận đồ bát quái với vô số quân tớng thù địch nham hiểm, quái ác Cái chết lúc tởng nh kề bên, mà vợt thác xong lại ung dung "đốt lửa hang đá, nớng uống cơm lam, bàn tán cá anh vũ", "chẳng bàn thêm lời chiến thắng vừa qua nơi cửa ải nớc đủ tớng quân tợn vừa rồi" Trớc thác ghềnh bạo liệt, ơng lái đị lạnh lùng, gan góc nhng lúc bình thờng lại nhớ tiếng gà gáy, nh bao ngời lái đị sơng Đà khác, ông cho bu gà buộc vào đuôi thuyền để "có tiếng gà gáy đem theo, đỡ nhớ nơng ruộng làng mình"
- Nguyễn Tuân thờng nhìn ngời thiên nhiên hoàn cảnh khắc nghiệt, đồng thời thờng cảm nhận thiên nhiên ngời phơng diện thẩm mĩ, tài hoa ấn tợng đậm mà trang văn ông mang lại là: thiên nhiên sản phẩm nghệ thuật vô giá, lao động sáng tạo nghệ thuật vô giỏ
25
thời thơ tú xơng (ngun tu©n)
A Phần trắc nghiệm (8 câu, câu đợc 0,25 điểm, tổng điểm)
C©u 1: "Trong nghiệp sáng tác, thành tựu xuất sắc Nguyễn Tuân thể loại tiểu thuyết phê bình văn học"
Nhận xét trên:
A §óng B Sai
Câu 2: Bài phê bình Thời thơ Tú Xơng phê bình hay Nguyễn Tuân Bài viết đợc chia thành:
A Hai phÇn C Bèn phÇn
B Ba phần D Không chia bố cục
(102)A Tiếng cời ngông nghênh, kiêu bạc B TiÕng cêi ph¸ ph¸ch
C Chất trữ tình lãng mạn đằm thắm, thiết tha D Những hình ảnh trào lộng đầy kiêu bạc
Câu 4: Văn phê bình Nguyễn Tuân với đặc điểm giàu hình ảnh đậm đà phong cách độc đáo từ ý tứ đến ngôn từ giọng điệu, đợc xem là:
A Rất gần với lí luận văn học B Rất gần với sáng tác
C Rt gn vi phê bình đại
D Một hình thức nghệ thuật độc đáo, lạ
Câu 5: Để làm bật nội dung chủ đạo thơ Tú Xơng, Nguyễn Tuân kết cấu hai phần phân tích nội dung thơ Tú Xơng lập luận theo hình thức nào?
A Kết cấu lập luận theo kiểu song hành B Kết cấu lập luận theo kiểu móc xích C Kết cấu lập luận theo kiểu đối lập D Kết cấu lập luận theo kiểu địn bẩy
C©u 6: Ngun Tu©n dÉn hai c©u thơ điếu Tú Xơng Nguyễn Khuyến: Kìa chín suối Xơng không nát
Có lẽ nghìn thu tiếng vÉn cßn
và nhấn mạnh lẽ "nghìn thu tiếng còn" thơ Tú Xơng Theo tác giả, điều làm nên giá trị cho thơ Tú Xơng?
A Những câu thơ chân thực đạo học thành Nam tàn cục B Những câu thơ đấu tranh liệt với bọn xâm lợc
C Những vần thơ đậm chất trữ tình với thơ lÃng mạn D Cả A, B C
Câu 7: Nguyễn Tuân giải thích lí ông dẫn Sông lấp Tú Xơng vì: A Nó tiêu biểu cho thơ, giọng thơ Tú Xơng
(103)Câu 8: "Cho nên muốn nói đến Tú Xơng nói, tơi coi trọng ( ) nh-ng cho rằnh-ng thơ Tú Xơnh-ng bằnh-ng hai chân thực trữ tình, mà chân thực ngời Tú Xơng cẳng chân trái "
Câu văn thể điều Nguyễn Tuân? A Thái độ khách quan phê bình
B Thái độ cơng phê bình C Sự khéo léo lp lun
D Cả A, B C B Tự luận (8 điểm)
Câu 1: Nêu xuất xứ bố cục phê bình Thời thơ Tú X ơng Nguyễn Tuân (1 điểm)
Câu 2: Đoạn trích phê bình Nguyễn Tn giúp ngời đọc hiểu đợc đặc sắc thơ Tú Xơng nội dung hình thức ngh thut? (3 im)
Câu 3: Dựa vào đoạn phân tích thơ Đi hát ô thơ Sông lấp, hÃy nét tài hoa sắc sảo Nguyễn Tuân phê bình văn học? (4 điểm)
Đáp án
A Phần trắc nghiƯm
C©u
(104)B Tự luận
Câu Các ý chÝnh:
- Nguyễn Tn viết phê bình khơng trọng viết phê bình nhng nghiệp, ơng để lại nhiều phê bình chân dung văn học đầy tài hoa Một xuất sắc số Thời thơ Tú Xng
- Bài viết chia thành hai phần:
+ Phần dựng lên cách cụ thể, sinh động khơng khí lịch sử nớc ta, đặc biệt thành Nam năm cuối kỉ XIX đầu kỉ XX
+ Phần hai phần nói thơ Tú Xơng Trong phần này, viết chủ yếu phát bên dới tiếng cời ngông nghênh, khinh bạc thơ Tú Xơng chất trữ tình đằm thm, thit tha
Câu Các ý chính:
- Phần trích đợc học phần viết thơ Tú Xơng Trong phần này, Nguyễn Tuân cho thấy đợc hai phơng diện thơ Tú Xơng, là: nội dung thực bút pháp trữ tình
- khía cạnh, Nguyễn Tuân có phát thú vị Một mặt, ông khẳng định mạnh mẽ giá trị thực thơ Tú Xơng Nguyễn Tuân không vào việc mơ tả lại hình ảnh thực thơ Tú Xơng mà chủ yếu tìm hiểu thái độ, tâm trạng nhà thơ trớc sống qua tiếng cời ngông nghênh, khinh bạc, phá phách ông
- Điều có giá trị Nguyễn Tuân khám phá dạng, đa giọng điệu tiếng cời thơ Tú Xơng: tiếng cời có tiếng than, tiếng thở dài, tiếng chửi, chửi mát, chửi yêu, văng tục, Đó thực tiếng cời nối dài hài với bi Tiéng cời vang tầm vóc nhân loại Nó khơng phải loạn Trái lại, biểu tâm hớng thiện, tình yêu nớc sáng nhà thơ
- Khẳng định giá trị thực, nhiên, Nguyễn Tuân phải thừa nhận chất trữ tình nét chủ đạo, phần giá trị cốt tử thơ Tú Xơng Ông nhận xét: " thơ Tú Xơng hai chân thực trữ tình, mà chân thực ng ời Tú Xơng cẳng chân trái Tú Xơng lấy chân phải trữ tình mà khiến chân trái tả thực"
- Cái hay, giỏi Tú Xơng việc "lấy trữ tình mà làm sống động lên vật thờng dụng việc dung tục" Bằng thao tác liên tởng (với thơ Bectơn Bơret), phân tích chứng minh (bình hai thơ Đi hát ô Sông lấp), Nguyễn Tuân khiến ngời đọc thực đồng tình Bút pháp phê bình văn học Nguyễn Tuân thực vừa sắc ảo nhng lại vừa tài hoa
(105)- Sau phần giới thiệu Tú Xơng với t cách nhà thơ thực, đoạn này, Nguyễn Tuân bình hai thơ vào loại xuất sắc Tú Xơng để làm sở cho việc chứng minh chất trữ tình (yếu tố chủ đạo) thơ Tú Xơng
- Bằng kinh nghiệm sành sỏi ngời sáng tác văn học, Nguyễn Tuân chia thơ Đi hát ô thành hai phần xác Sáu câu đầu, theo Nguyễn Tuân "Câu chuyện kể thơ lời nhng đủ việc, tình tiết khơng văn xi, làm thoả mãn đợc ơng quan tồ dự thẩm, làm mẫu cho cách giảng văn lớp văn nào" Nh thế, thấy, phần đầu cha có chất thơ Chỉ đến hai câu sau, thơ "nổi gió lên" – chuyển câu chuyện tiếc thờng tình thành nỗi niềm hồi hộp, xót thơng cặp tình nhân mn thủa
- Cũng vậy, thứ hai, Sông lấp, Nguyễn Tuân chủ động gạt nhẹ hai câu đầu sang phần thực (phần kể việc mà theo nhà văn "mọi ngời làm đợc cả") Nhà phê bình chủ yếu dụng cơng chăm chút, kì khu phá hai câu thơ sau, thực tế phần hồn thơ Bình hai câu này, Nguyễn Tuân chủ yếu sử dụng phép liên tởng Lời bình dễ cảm nhận, giàu hình ảnh lại đọng đợc nhng ý ngha sõu xa
Qua việc điểm lại cách thức phê bình văn học nêu trên, nhËn thÊy, Ngun Tu©n tá rÊt cã nghỊ phê bình văn học Nguyễn Tuân nắm vững thao tác khoa học phê bình mà thổi vào tài hoa sáng tác Bởi mà văn phong phê bình Nguyễn Tuân sắc sảo, thuyết phục mà hấp dẫn, tài hoa
Đề 26
huệ chi trớc lễ cíi
(trÝch Cưa biĨn cđa Nguyªn hång)
A Phần trắc nghiệm (10 câu, câu đợc 0,25 điểm, tổng 2,5 điểm) Câu 1: Nguyên Hồng gây đợc tiếng vang làng văn từ tập truyện nào?
A Bỉ vỏ C Những ngày thơ ấu
C Cửa biển D Cả A, B C sai
Câu 2: Thế giới nhân vật chủ đạo sáng tác Nguyên Hồng là: A Những ngời nghèo xóm lao động
B Nh÷ng ngời phụ nữ yếu ớt, bất hạnh C Những em nhỏ
(106)Câu 3: Cửa biển bé tiÓu thuyÕt gåm;
A Hai tËp C Bèn tập
B Ba tập D Năm tập
Câu 4: Cưa biĨn lµ bé tiĨu thut sư thi:
A Hùng tráng C Bi thơng
B LÃng mạn D Cả A, B C
Cõu 5: Cm hứng chủ đạo xuyên suốt tác phẩm Cửa biển là: A Cảm hứng nhân đạo thống thiết
B C¶m hứng yêu nớc
C Cảm hứng lÃng mạn sôi D Gồm A C
Câu 6: Tính cách bật Huệ Chi (qua đoạn trích) là: A Yếu đuối, tiêu cực
B Phản kháng mạnh mÏ, tÝch cùc C Gåm A vµ B
D Lúc đầu yếu đuối, nhng sau phản kháng mạnh mẽ, quyÕt liÖt
Câu 7: Trong giây phút cuối đời mình, Huệ Chi theo tiếng gọi của: A Đức chúa
B Tình ngời, tình đời, tình yêu thơng mẹ
Câu 8: Trong đối thoại tởng tợng với mẹ, Huệ Chi không nhắc đến kỉ niệm cô với mẹ?
A Mẹ làm nhiều ăn ngon mà Huệ Chi thích B Mẹ hay để gối tay cho Huệ Chi ngủ
C H Chi thêng cïng mĐ lµm vên
D Lúc Huệ Chi ốm, mẹ thờng thức đêm nhỡn cụ ng
Câu 9: Thành công nghệ thuật bật đoạn trích Huệ Chi trớc lễ cới gì?
A Nghệ thuật miêu tả tâm lí sắc sảo B Văn phong gọn, sắc
(107)Câu 10: "Văn Nguyên Hồng thứ văn trau chuốt, sáng mà trái tim sôi sục ông, cảm xúc tràn đầy ông ném thẳng mặt giấy mớ chữ xô bồ, bề bộn Cảm xúc nhà văn nh vọt trào từ dòng chữ phập phồng sống, từ phép lặp, láy từ ngữ, khiến văn lơi song lại khơng tránh khỏi xô bồ."
Nhận định trên:
A §óng B Sai
B Tù ln (7,5 ®iĨm)
Câu Có ý kiến cho rằng: Văn Nguyên Hồng đậm chất thơ Hãy làm sáng tỏ điều đoạn trích Huệ Chi trớc lễ cới? (2,5 điểm)
Câu Phân tích biểu cảm động tình mẹ Huệ Chi? (3 điểm)
Câu Đoạn trích Huệ Chi trớc lễ cới biểu đợc khía cạnh đáng q tình cảm nhân đạo thống thiết Nguyên Hồng? (2 điểm)
ỏp ỏn
A Phần trắc nghiệm
Câu
(108)B Tự luận
Câu Các ý chính:
- Nguyên Hồng thực chất nhà văn cõi đời đầy lam lũ khổ ải Ông yêu quý nhân loại cần lao ông tin nhân phẩm họ Ơng viết văn, thế, trớc hết để nói cho đầy đủ, sâu sắc triệt để nỗi thống khổ, oan ức ng ời đời để khẳng định tâm hồn cao đẹp, thánh thiện, hi sinh hạnh phúc cá nhân, chí tính mạng đồng loại Chất thơ văn Nguyên Hồng có mạch nguồn sâu xa nh
- Chất thơ văn Nguyên Hồng đợc tạo nên gió trăng hoa hay thi vị, nhẹ nhàng đời sống no đủ, nhàn hạ mà mồ hôi, máu n ớc mắt phần nhân loại khổ Chất thơ toả từ bùn lầy, từ tăm tối, từ kiếp ngời quằn quại, rên xiết, vút thẳng lên cõi trời cao khiết tràn đầy ánh sáng lòng nhân đức tin Đấy lạc quan Đau khổ nhng lạc quan
- Đoạn trích Huệ Chi trớc lễ cới mang đậm nét thơ nh Những đoạn văn giàu cảm xúc tình mẹ con, kỉ niệm tuổi thơ sâu sắc, lắng đọng, niềm tin bền vững vào khiết yếu tố tạo nên chất thơ cho đoạn trích
Câu Các ý chính:
- Trong giõy phút cuối đời mình, Huệ Chi theo tiếng gọi mẹ Bà mẹ chết từ lâu, với đứa ngoan tội nghiệp Từ hoạt động, nói trạng thái nửa tỉnh nửa mê, h thực lẫn lộn Điều phù hợp với thể chất yếu ớt cô, vừa phù hợp với đặc điểm ngời tinh thần Huệ Chi ln sống với tởng t-ợng Mặt khác cịn Huệ Chi ln u mẹ tha thiết Trong phút đau khổ này, có mẹ thơng cảm hết với cơ, lo lắng tìm đến an ủi cơ, cứu giúp
- Đẹp xúc động đoạn hình ảnh kỉ niệm đẹp tuổi thơ: ngày mẹ quấn quýt săn sóc nhau, ăn quê mùa giản dị nhng a thích mà mẹ biết chiều đợc Những ăn tuổi thơ có sức gợi nhiều Nó đâu phải miếng ăn Nó cịn gợi lên không gian, thời gian lùi xa vào dĩ vãng Nó cịn màu sắc, h ơng vị linh hồn quê hơng ta
Câu Trích đoạn Huệ Chi trớc lễ cới thể đợc khía cạnh đáng q tình cảm nhân đạo thống thiết Ngun Hồng Đó lịng cảm thông sâu sắc với ngời bất hạnh xã hội cũ, đặc biệt ngời phụ nữ
§Ị 27
(109)A Phần trắc nghiệm (12 câu, câu đợc 0,25 điểm, tổng điểm) Câu 1: Nguyễn Trung Thành gắn bó sâu nặng với thực đời sống chiến đấu mảnh đất:
A Quê hơng ông - đất Quảng Nam anh dũng B Tây Nguyên quật cờng bất khuất
C Miền đông Nam gian lao mà anh dũng D Miền đất lửa Quảng Bình - Vĩnh Linh
C©u 2: Tác phẩm sau Nguyễn Trung Thành ? A Truyện Tây Bắc
B Đất nước đứng lên C Mùa lạc
D Những đứa gia đình
C©u 3: "Rừng xà nu" Nguyễn Trung Thành sáng tác vào thời điểm ?
A Mùa hè năm 1965. C Mùa hè năm 1967. B Mùa hè năm 1966. D Mùa hè năm 1968. C©u 4: Chủ đề "Rừng xà nu" ?
A Bản anh hùng ca chiến đấu chống Mỹ. B Bản anh hùng ca kháng Pháp.
C Bản anh hùng ca đấu tranh chống thực dân, đế quốc. D Bản anh hùng ca người lao động chiến đấu. C©u 5: Giọng văn "Rừng xà nu" giọng:
A Sôi dạt dào. B Yêu thương nhân ái. C Trầm tư say mê. D Thống thiết sẻ chia.
C©u 6: Cảm hứng bao trùm đoạn văn tả rừng xà nu đầu truyện cảm hứng gì?
A Đau thơng C Căm giận
B Ngợi ca D Bi tr¸ng
(110)A Kết hợp bút pháp: tả thực, tợng trng biểu tợng B Lựa chọn lớp từ ngữ đẹp lộng lẫy
C Sö dụng câu văn giàu tính nhạc D Có so sánh tầng bậc kéo dài
Câu 8: Truyn "Rừng xà nu" kể qua lời kể ?
A Tnú C Tác giả
B Cụ Mết D Nhân vật "Tơi" C©u 9: Truyện "Rừng xà nu" chủ đề với tác phẩm ? A Vợ nhặt C Mùa lạc
B Vợ chồng A Phủ D Những đứa gia đình
Câu 10: Hình ảnh Dít lớn lên thay Mai, bé Heng lớn lên tiếp nối Tnú phù hợp với hình ảnh dới đây?
A Cú nhng cõy bị chặt ngang nửa thân mình, đổ ào nh trận bão B Rừng xà nu ỡn ngực lớn che chở cho làng
C Trận đại bác đêm qua đánh ngã bốn năm xà nu to Quanh đó, vơ số mọc lên Có nhú khỏi mặt đất, nhọn hoắt nh mũi lê
D Suốt đêm nghe rừng Xô Man ào rung động Và lửa cháy khắp rừng
Câu 11: Rừng xà nu có tầm vóc tiểu thuyết sử thi hình thức truyện ngắn Để đạt đợc thành cơng đó, Nguyễn Trung Thành kết hợp nhiều yếu tố, điều ơng khơng làm là:
A S¾p xÕp thêi gian tuyÕn tÝnh
B Lồng câu chuyện số phận cá nhân vào câu chuyện cộng đồng C Tạo khơng khí hào hùng trang nghiêm
D Sử dụng giọng kể uy nghi li p lng ly
Câu 12: Hình tợng cụ Mết có ý nghĩa t tởng sâu sắc, cụ hình ảnh tợng trng cho điều gì?
A Truyền thống, cội rễ lâu bền tộc ngời Strá Tây Nguyên
B S kt ni truyn thng lâu bền ánh sáng lí tởng cách mạng C Sự trởng thành mau chóng hệ cách mạng thứ hai làng Xô Man D Khả lớn lên nhanh chóng đáp ứng yêu cầu cách mạng
(111)Câu 1: Nêu hoàn cảnh đời truyện ngắn Rừng xà nu Nguyễn Trung Thành (1 điểm)
C©u 2: Ph©n tÝch ý nghĩa biểu tợng hình ảnh xà nu (3 điểm) Câu 3: Phân tích tính sử thi truyện ngắn Rừng xà nu (3 điểm)
ỏp ỏn
A Phần trắc nghiệm
Câu
(112)B Tù luËn
C©u C¸c ý chÝnh:
- Năm 1962, Nguyên Ngọc trở lại miền Nam vừa chiến đấu vừa sáng tác Mùa hè năm 1965, đế quốc Mĩ bắt đầu đổ quân ạt vào miền Nam, chiến dịch càn quét đợc tổ chức quy mô rầm rộ Trong hoàn cảnh ấy, Nguyên Ngọc viết Rừng xà nu nh biểu tợng cho tinh thần bất khuất kiên cờng đồng bào Tây Nguyên nói riêng đồng bào ta nói chung
- Rừng xà nu đăng lần đầu tạp chí Văn nghệ quân giải phóng miền Trung Trung Bộ (số 2, 1965), sau đợc tuyển in tập truyện kí Trên quê hơng anh hùng Điện Ngọc
Câu Phân tích để đợc ý nghĩa biểu tợng sau:
- Xà nu sinh sôi nảy nở khoẻ vô Nó loài ham ánh sáng, cứng cáp gồng che chở cho làng Xô Man Tất phẩm chất thể rõ sức sống bất diệt xà nu
- Cả rừng xà nu, hàng ngàn cây, không không bị thơng Xà nu, biểu tợng cho mát đau thơng dân tộc chiÕn tranh
- Xà nu biểu tợng cho t luôn sẵn sàng chiến đấu
Từ đầu đến cuối truyện, xà nu luôn đợc miêu tả song song với ng-ời Xét cho xà nu hình ảnh đồng bào dân tộc Tây Nguyên
Câu Tính sử thi truyện ngắn Rừng xà nu đợc thể khía cạnh sau:
- Chủ đề mà truyện đặt vấn đề có ý nghĩa sinh tử cách mạng miền Nam lúc đó: phải dùng bạo lực cách mạng để trấn át bạo lực phản cách mạng
- Cuộc đời đầy bi tráng nhân vật
- Bức tranh thiên nhiên đợc miêu tả tạo nên cảnh hùng vĩ, hồnh tráng cho câu chuyện
- Giäng kĨ, ngôn ngữ, hình ảnh trang trọng, giàu âm hởng, có sức ngân vang
Đề 28
Nhng a gia đình (Nguyễn Thi)
A Phần trắc nghiệm (12 câu, câu đợc 0,25 điểm, tổng điểm)
Câu 1: "Những đứa gia đình" Nguyễn Thi viết vào thời gian ?
(113)B 02/1966 D 02/1968
Câu 2: "Những đứa gia đình" viết theo thể loại nào? A Truyện ngắn C Truyện vừa
B Truyện kí D Truyện dài
Câu 3: "Những đứa gia đình" kể qua dịng tâm tưởng của nhân vật ?
A Người kể chuyện C Chiến B Chú Năm D Việt
Câu 4: Nguyễn Thi coi nhà văn người nơng dân Nam Bộ, vì: A Vì nhà văn đựoc sinh lớn lên vùng nông thôn Nam Bộ.
B Vì nhà văn chiến đấu hy sinh đất Nam Bộ. C Vì nhà văn gắn bó sâu đậm với nhân dân Nam Bộ. D Cả A, B C.
Câu 5: Tác phẩm sau Nguyễn Thi ? A Rẻo cao C Cửa biển
B Đất nước đứng lên D Người mẹ cầm súng
Câu 6: Điểm giống nhân vật Việt Chiến điểm ? A Cùng căm thù giặc, chiến đấu dũng cảm.
B Cùng vô tư hồn nhiên hiếu thắng.
C Cùng gánh vác đảm chuyện gia đình. D Cùng nét giống mẹ đúc.
Câu 7: Việt miêu tả nhiều quan hệ với đối tượng ? A Với tuổi thơ vô tư.
B Với anh em đồng đội. C Với kẻ thù dân tộc. D Với quan hệ gia đình.
Câu 8: "Những đứa gia đình" kể lại theo trật tự ? A Không gian C Hồi ức
B Thời gian D Câu A, B đúng
(114)B Cuốn sổ gia đình Năm.
C Cây súng kíp ba Việt để lại ông mất.
D Cái bàn thờ má mà chị em Việt trước chiến trường đã đem gửi nhà Năm.
Câu 10: Cụm từ "Việc thỏn mỏn" có nghĩa là: A Việc tầm thường xấu xa.
B Việc tỉ mỉ đáng. C Việc nhỏ, lặt vặt.
D Việc làm sai, không chấp nhận.
Câu 11: "Những đứa gia đình" thể sâu sắc tình cảm ? A Tình cảm gia đình.
B Tình yêu nước. C Tình yêu cách mạng. D Cả A, B C.
Câu 12: Nội dung sổ gia đình Năm chủ yếu ghi lại điều gì? A Những tội ác mà giặc gây cho người gia đình
B Những chiến cơng người gia đình. C Tất việc gia đình.
D Gồm A B.
B Tù ln (7 ®iĨm)
Câu 1: Phân tích nhân vật Việt Chiến truyện ngắn Những đứa gia đình Nguyễn Thi để thấy rõ truyền thống bật gia đình này? (4 điểm)
Câu 2: Câu chuyện đợc thuật lại chủ yếu qua dòng hồi tởng nhân vật Việt lúc bị thơng Lối thuật chuyện có tác dụng kết cấu truyện việc thể nhân vật, tình tiết truyện? (3 điểm)
đáp án
A Phần trắc nghiệm
Câu
(115)B Tù luËn
C©u C¸c ý chÝnh:
- Nhân vật Chiến có nét giống mẹ Giống tính gan góc, chăm (chi tiết chị đánh vần sổ gia đình Năm, ) Giống cam đảm tháo vát (tính tốn, lo toan cơng việc chu đáo trớc lên đờng khiến Việt lẫn Năm cảm phục, ) Tuy có lúc "trẻ con" (tranh công bắt ếch, công bắn tàu Mĩ, tranh tịng qn với em) nhng nhớ chị nên cô nhờng nhịn em, thơng yêu lo lắng cho em Chiến có nét duyên dáng gái trởng thành (lúc có gơng túi, )
- Việt cậu trai lớn lên Tính ngây thơ trẻ nhân vật rõ: thích tranh phần với chị, hiếu động (thích bắt ếch, câu cá, bắn chim, đội đem theo ná thun) Việt thơng chị theo cách trẻ con: giấu chị, sợ chị, tất lo toan phó thác cho chị, cha biết lo nghĩ nhiều, biết đánh giặc trả thù cho má,
Cả hai chị em Việt chung mối thù nhà, tâm đánh giặc nh -ng tính cách hai nhân vật lại đợc nhà văn miêu tả theo hai hớ-ng khác sinh độ-ng Tính cách giới tính hai nhân vật đợc miêu tả thật rõ Cùng có chất "trẻ con" nh-ng đằnh-ng làm nh-ngời lớn, đằnh-ng vơ tâm vơ tính, hồn nhiờn, nh-ngõy th
Câu Các ý chính:
- Truyện đợc kể qua hồi ức nhân vật Việt cậu bị thơng nằm lại chiến trờng Vì truyện đợc kết cấu theo kiểu mảng đứt nối trí nhớ nhân vật ngất tỉnh lại
- Cũng thế, truyện có màu sắc tình cảm tự nhiên, cảm xúc đậm đà, t tắn, cảm động linh hoạt không phụ thuộc vào trật tự thời gian tự nhiên Nó từ chi tiết ngẫu nhiên thực chiến trờng mà gợi liên tởng đến khứ gần xa, từ chuyện sang chuyện khác Chẳng hạn, tỉnh dậy, Việt nghe tiếng ếch nhái Từ âm ấy, cậu lại nhớ tới chuyện hai chị em bắt ếch, nhớ chuyện Năm sang lấy ếch nhậu phân xử tranh chấp nhiều – hai chị em Nhớ Năm tất nhớ đến sổ ghi công trạng, Tỉnh dậy lần khác thấy đói, nhớ đến gói cơm, bình nớc mà tay đau không lấy đợc Rồi nghe tiếng xe bọc thép, lại nghĩ giặc quay trở lại Từ lại ngẫm chết mối thù nhà,
Đề 29
Sóng (xuân quỳnh)
(116)A Mồ côi cha mẹ, phải sống nơng nhờ ngời hàng xóm tốt bụng B lại quê hơng cha mẹ lên đờng vào chiến trờng
C Mồ côi mẹ từ nhỏ, cha lại xa, hầu nh sống với bà
D B lc cha mẹ năm tản c, lớn tìm đợc cha Câu 2: Sóng trích tập thơ no?
A Tơ tằm C Hoa dọc chiến hào
B Chồi biếc D Sân ga chiều em
C©u 3: Đề tài thơ "Sóng" ?
A Tình yêu C Lao động B Chiến đấu D Lí tưởng C©u 4: Nội dung "Sóng" ? A Lời thổ lộ tình u thiết tha say đắm. B Lời triết lí suy tư tình yêu hạnh phúc. C Lời ca ngợi vẻ đẹp thiên nhiên bất tận.
D Lời tự bạch tâm hồn người phụ nữ yêu.
Câu 5: Thể thơ chữ, chia thành khổ gần nh đặn góp phần tạo nên âm hởng cho thơ?
A Trang träng, thâm trầm B Hào hùng, mạnh mẽ C Sôi nổi, dạt D Da diết, lắng sâu
Câu 6: Đoạn thơ sau gợi nét nghĩa ? "Cuộc đời dài thế Năm tháng qua Như biển rộng Mây bay xa" A Ý thức hữu hạn đời người. B Ý thức mong manh tình yêu.
C Thúc cách sống chân tình trái tim yêu trọn vẹn. D Cả A, B C.
(117)A Hình ảnh hốn dụ cho vẻ đẹp vĩnh đại dơng B Hình ảnh ẩn dụ cho tâm hồn khao khát tình yờu
C Hình ảnh ẩn dụ cho tâm trạng tình yêu thất thờng, khó hiểu
D Là hình ảnh biểu trng cho ngời quên tình yêu lớn lao với lý tởng
Cõu 8: Hai câu thơ "Lòng em nhớ đến anh - Cả mơ thức " đợc hiểu là: A Em thấy giấc mơ, đó, em thức bên giấc ngủ anh B Nỗi nhớ thao thức tâm hồn, tiềm thức ngó
C Nỗi nhớ có niềm mơ ớc em D Em thao thức không ngủ nỗi nhớ
Cõu 9: Dũng no khỏi quỏt y đủ tâm hồn ngời phụ nữ tình u đợc thể qua hình tợng sóng?
A Tinh tế, dịu dàng, đằm thắm, thuỷ chung B Mãnh liệt, chân thành, thuỷ chung, sâu sắc C Lặng thầm, nhẫn nại, hi sinh tha thứ
D Nhiều xung đột, dằn vặt, nhiều hờn trách chua xót
Câu 10: Qua "Sóng", Xuân Quỳnh thể quan niệm tình yêu nh nào?
A Rất phù hợp với tâm lí, đạo đức truyền thống, vơn tới hoàn thiện B Kết hợp nét truyền thống với tính đại, đời thờng lí tởng
C Đề cao cá tính tình yêu, mẻ, táo bạo đại, đời thờng
D Rất truyền thống bề ngồi đại
C©u 11: Trong nhà thơ Việt Nam đại, Xuân Quỳnh mệnh danh nữ hồng thơ tình u thơ tình u ?
A Đúng B Sai
C©u 12: Nghệ thuật bật "Sóng" ?
A Ẩn dụ C So sánh
(118)Câu Hãy bình giảng đoạn thơ sau để làm sáng tỏ nhận định: "Sóng thơ tình tiêu biểu Xuân Quỳnh, thể tâm hồn ln trăn trở, khát khao đợc u th-ơng, gắn bó" (4 điểm)
"Con sóng dới lịng sâu Con sóng mặt nớc Ơi sóng nhớ bờ Ngày đêm khơng ngủ đợc Lịng em nhớ đến anh Cả mơ cịn thức Dẫu xi phơng bắc Dẫu ngợc phơng nam Nơi em nghĩ Hớng anh phơng"
Câu Bình giảng đoạn thơ sau thơ Sóng Xuân Quỳnh (3 điểm) Cuộc đời dài
Năm tháng qua Nh biển rộng Mây bay xa Làm đợc tan Thành trăm sóng nhỏ Giữa biển lớn tình u Để ngàn năm cịn v
ỏp ỏn
A Phần trắc nghiệm
C©u
(119)B Tự luận
Câu Các ý chính:
- Đoạn thơ thể nỗi nhớ tha thiết nhân vật trữ tình gửi vào hình tợng sóng (chú ý hình thức đối, điệp, nhân hố) Con sóng nhớ bờ thao thức, trào dâng nỗi nhớ tha thiết tâm hồn ngời gái yêu
- Nỗi nhớ trăn trở tình yêu đợc Xuân Quỳnh thể hình thức nghệ thuật táo bạo mẻ:
+ Lịng em nhớ đến anh
C¶ mơ thức
+ Dẫu xuôi phơng bắc
Dẫu ngợc phơng nam
Nỗi nhớ lúc thờng trực trái tìm ngời gái Nó có làm xáo trộn phơng hớng thời gian Học tập sáng tạo ca dao, câu thơ Xuân Quỳnh đẫ thể cách xuất sắc bồn chồn, xao xuyến, bứt dứt không yên Tất nh vừa giục già lại vừa níu kéo, man mác, bâng khuâng khó tả
Câu Các ý chính:
- Hai kh thơ cho hai khổ kết thơ Sóng Trong hai khổ thơ này, Xuân Quỳnh thể cảm nhận tinh tế trôi chảy thời gian, nh ớc vọng mãnh liệt tình yêu
- Khổ thứ nói lên hàng loạt quy luật tự nhiên: biển dài rộng có bờ, đời không vĩnh viễn, mây ngừng trôi Tất phải tuân thủ theo quy luật khắc nghiệt tạo hoá
- Nếu nh khổ thơ nói hữu hạn khổ thơ dới nhằm khẳng định vô Đời ngời hữu hạn nhng tình u vơ Chính mà Xuân Quỳnh khát khao gửi vào hình tợng sóng để hố thân vào biển lớn tình u Để rồi, ngời nhng tình u vĩnh nh sóng ngàn năm vỗ Câu thơ khát vọng thực sự, khát vọng đầy tính nhân văn Khát vọng ngời ý thức đợc giới hạn đời ý thức đợc giá trị ca tỡnh yờu
Đề 30
MảNH TRĂNG CUốI RõNG (NGUN MINH CH¢U)
(120)Câu 1: Truyện ngắn Mảnh trăng cuối rừng đời vào thời kì nào? A Kháng chiến chống Pháp
B ChiÕn tranh phá hoại lần thứ Mĩ C Chiến tranh phá hoại lần thứ hai Mĩ
D Tổng cơng giải phóng miền Nam, thống đất nớc Câu 2: Boỏi caỷnh cuỷa truyeọn Maỷnh traờng cuoỏi rửứứng laứ ụỷ ủaõu ?
A Núi rừng Trường Sơn. B Núi rừng Tây Bắc. C Núi rừng Tây Nguyên. D Núi rừng Việt Bắc.
Câu 3: Nhan đề tác phẩm Mảnh trăng cuối rừng, lẽ sâu xa là: A Sự việc diễn đêm trăng đầu tháng tận sâu thẳm rừng Trờng Sơn
B Ngời lính lái xe trận ln mang theo trái tim kí ức ngày qua gắn bó với vầng trăng quê nhà
C Nhân vật Nguyệt - niên xung phong trẻ trung chiến đấu nơi cuối rừng trờng Sơn
D Gợi khơng khí, cảm thức vẻ đẹp sáng trong, khiết mà khiờm nhng
Câu 4: Ngời xng kể chuyện truyện ngắn là: A Nhân vật ngời phụ xe
B Tác giả vai ngời chứng kiến C Chàng trai trốn tìm tình yêu D Chị Tính với vai trò nhân chøng
Câu 5: Với vai kể nh thế, tác phẩm có thêm: A Giọng yêu thơng, nhớ nhung, ngỡng mộ B Giọng trầm tĩnh, khách quan, tỉnh táo C Giọng đùa, ngang tàng, kiêu bạc D Giọng xúc động, tiếc nuối, ân hận
C©u 6: Nguyệt miêu tả ca ngợi vẻ đẹp ?
(121)C Cái tên, ngoại hình, chiến đấu. D Trang phục, ngoại hình, nội tâm.
Câu 7: Nguyệt khơng xuống nơi cần xuống vì: A Cơ thấy quyến luyến với ngời lính lái xe tt bng
B Cô sợ phải xuống rõng mét m×nh
C Cơ lo lắng thơng ngời chiến sĩ không thạo đờng
D Cô linh cảm ngời ớc hẹn nên muốn tìm hiểu thêm
Câu 8: Đoạn văn: "Nguyệt nhìn vết thơng, cời Khuôn mặt tái nhng tơi tỉnh xinh đẹp Từ đầu đến chân, cô ta ớt nh công vừa tắm." tiêu biểu cho bút pháp nghệ thuật Nguyễn Minh Châu?
A Giàu chất trữ tình, lÃng mạn lí tởng hoá B Giàu tính trí tuệ triết luận
C Giµu chÊt sư thi, anh hïng ca
D Giàu tính chân thực có thở sèng
C©u 9: Qua"Mảnh trăngcuối rừng", ta bắt gặp phong cách nghệ thuật
nổi bật Nguyễn Minh Châu ? A Triết luận nhân sinh.
B Trữ tình - triết luận. C Trữ tình - trị. D Trữ tình - lãng mạn.
C©u 10: Giọng văn chủ đạo "Mảnh trăng cuối rừng" gì? A Giọng xúc động, trầm tĩnh, đậm chất suy tư.
B Giọng trầm hùng sâu lắng. C Giọng hóm hỉnh ngang tàng. D Giọng suy tôn khẳng định.
C©u 11: Ý nghĩa tên tác phẩm "Mảnh trăng cuối rừng" ? A Gợi vẻ đẹp thiên nhiên.
B Gợi vẻ đẹp nhân vật Nguyệt.
C Gợi vẻ đẹp hệ niên thời chống Mỹ. D Cả A, B C.
(122)A Đúng B Sai
C©u 13: Tác phẩm sau chủ đề với "Mảnh trăng cuối rừng" ?
A Chiếc lược ngà Nguyễn Quang Sáng B Rừng xà nu Nguyễn Trung Thành.
C Những đứa gia đình Nguyễn Thi. D Câu A, B C.
C©u 14: Nguyệt so sánh với hình ảnh "cái sợi xanh óng ánh" gợi nét nghĩa ?
A Nguyệt biểu cho chủ nghĩa anh hùng cách mạng. B Nguyệt biểu cho tình yêu thủy chung niềm tin. C Nguyệt biểu cho vẻ đẹp giàu nữ tính Việt Nam. D Nguyệt biểu cho tâm hồn nhỏ bé yếu đuối.
B Tù ln (6,5 ®iĨm)
Câu 1: Phân tích vẻ đẹp nhân vật Nguyệt truyện ngắn Mảnh trăng cuối rừng Nguyễn Minh Châu (3,5 điểm)
Câu 2: Truyện ngắn Mảnh trăng cuối rừng giàu chất trữ tình vẻ đẹp lí t -ởng Hãy phân tích chứng minh ý kiến (3 điểm)
đáp án
A Phần trắc nghiệm
Câu
(123)B Tù luËn
C©u C¸c ý chÝnh:
- Vẻ đẹp ngoại hình giản dị, khiết đầy hút Nguyệt: "một vẻ đẹp giản dị mát mẻ nh sơng núi toả từ nét mặt, lời nói thân mảnh dẻ"; mặc "áo xanh chít hơng vừa khít, mái tóc dày tết thành hai dải", "đơi gót chân bóng hồng, sẽ, đơi dép cao su sẽ, gấu quần lụa đen chấm mắt cá" Một vẻ đẹp thật khiết đối lập với thời chiến ngột ngạt đầy mùi thuốc súng chết rình rập
- Vẻ đẹp ngời gan dạ, dũng cảm giàu lòng vị tha Con ngời sinh đẹp tởng nh biết ớc mơ chờ đón tình u, nhng lại gơng vằng vặc lòng dũng cảm đức hi sinh Khi máy bay địch quần đảo dội đầu, Nguyệt bình tĩnh, chủ động linh hoạt hớng dẫn Lãm đa tơ khỏi vịng nguy hiểm Cơ lội ì oạp dới nớc làm tiêu cho Lãm chạy xe Khi bon dội quá, Nguyệt sẵn sàng chấp nhận hi sinh nhờng chỗ nấp cho Lãm với chân lí thật giản đơn: "Anh bị thơng xe mất"
- Vẻ đẹp ngời sống có lí tởng, sống với tình yêu niềm tin mãnh liệt vào sống Trong mối quan hệ với tình yêu, Nguyệt có nét khác biệt Cơ u Lãm thông qua mẩu chuyện kể lời giới thiệu chị Tính (chị ruột Lãm), qua th ngắn mà Lãm gửi cho chị có kèm lời hỏi thăm Chỉ có nhiêu thơi, nhng, Nguyệt đinh ninh "giữ bên hình ảnh ngời trai cha gặp cha hứa hẹn điều gì" Đó tình thấy đời th-ờng Nó đậm chất lí tng
Câu Các ý chính:
- Cht trữ tình vẻ đẹp lí tởng truyện trớc hết thể tranh thiên nhiên, mà bao trùm lên hình ảnh trăng: trăng chập chờn ẩn hiện, trăng soi tỏ, làm rạng lên vẻ đẹp ngời
Cùng với trăng bầu trời đêm cao, vắt Dới mặt đất xe chạy "trên lớp sơng bồng bềnh"
Toàn khung cảnh thiên nhiên này, đặc biệt ánh trăng tạo khơng gian riêng, khơng khí riêng bao bọc lấy câu chuyện tắm đẫm nhân vật trữ tình Trong giới đặc biệt ấy, đẹp lung linh, huyền ảo hơn, rạng rỡ mở chiều sâu thẳm hồ cha với tới đợc
(124)§Ị 31
ĐấT NƯớC (NGUYễN KHOA ĐIềM)
A Phn trắc nghiệm (12 câu, câu đợc 0,25 điểm, tổng điểm) Câu 1: Nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm sinh gia ỡnh:
A Có truyền thống văn häc nghƯ tht
B Nơng dân giàu lịng u nớc có truyền thống cách mạng C Cơng nhân có truyền thống đấu tranh cách mạng
D TrÝ thức cách mạng giàu truyền thống học thuật sớm gắn bó với nghiệp cách mạng
Cõu 2: Trờng ca " Mặt đờng khát vọng " triển khai ý theo: A Cốt truyện ngời anh hùng thời đại chống Mỹ B Cốt truyện ngời anh hùng lịch sử C Sự vận động, biến chuyển t tởng D Cốt truyện đời nghiệp lãnh tụ
Câu 3: Trong trờng ca Mặt đờng khát vọng, chơng thơ "Đất Nớc" có vị trí: A Llà chơng mở đầu cho nhận thức đờng đến với nghiệp lớn nhân dân
B Là chơng diễn đạt biến chuyển nhận thức: từ chỗ nhận diện đợc mặt thật quân xâm lợc tiến đến nhận nhân dân, đất nớc
C Một chơng thơ thể nhận thức có tính định Đất Nớc, nhân dân để từ đến hành động
D Từ nhận thức biến thành hành động hồ vào dịng thác cách mạng tiến đến ngày giải phóng miền Nam, thống đất nớc
C©u 4: Trong "Đất Nước", Nguyễn Khoa Điềm sử dụng chất
liệu văn hóa dân gian ? A Tục ngữ, thành ngữ. B Ca dao, dân ca.
C Cổ tích , thần thoại, truyền thuyết. D Cả A, B C.
(125)A Sự kết hợp giọng điệu hào hùng với hình ảnh tráng lệ tạo nên hình t-ợng đất nớc sử thi anh hùng ca
B Sự kết hợp giọng điệu trữ tình với chất liệu vừa dung dị vừa lung linh dệt nên hình tợng đất nớc lãng mạn, bay bổng mà thân quen, gần gũi
C Sù kết hợp tính trữ tình với tính luận, tạo nên âm hởng vừa trầm lắng vừa mạnh mẽ
D Vận dụng linh hoạt, sáng tạo chất liệu văn hoá, đặc biệt văn học dân gian để tạo nên hình tợng đất nớc vừa truyền thống va mi m
Câu 6: Nhân vật trữ tình chơng thơ ngời:
A Bit n đất nớc nhân dân nuôi nấng, cu mang, che chở ngày kháng chiến gian khổ
B Tự tin, tự hào ngời tự tự chủ, trực tiếp cầm súng chiến đấu bảo vệ quê hơng
C Xa quê chiến đấu, nghe tin quê hơng bị càn quét, nỗi đau dâng trào hoà lẫn niềm nhớ tiếc tự hào
D Đợc sinh từ nhân dân, đợc lớn lên lịng miền Bắc, mang theo bao kí ức tuổi thơ trn
Câu 7: Luận điểm không phù hợp với chơng thơ là:
A Đất Nớc có nhà kí ức tuổi thơ ngêi
B Đất Nớc có mối tình lứa đôi, nơi Rồng cháu Lạc sống, nơi đất nớc
C Nhân dân làm ý nghĩa tinh thần cho phơng diện lịch sử địa lí đất n-ớc
D Đất nớc gian lao chiến đấu, quật khởi đứng lên chiến thắng huy hoàng
Câu 8: Câu thơ "Đất nớc có miếng trầu bà ăn - Đất nớc lớn lên dân biết trồng tre mà đánh giặc" sử dụng chất liệu văn học dân gian theo cỏch:
A Lồng câu ca dao vào lời thơ
B Ch ly t ca dao cổ tích để tạo hình cho ý th
C Lấy phần câu ca dao, mét vµi lêi quen thc trun cỉ tÝch D Chỉ học tập cách xây dựng hình ảnh văn học dân gian
Cõu 9: im chung gia sáng tác nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm sáng tác nhà thơ Nguyễn Đình Thi đất nớc ở:
(126)B ChÊt liƯu D Cách xây dựng hình ảnh Câu 10: Ging th ch đạo "Đất Nước" ?
A Giọng giáo huấn kêu gọi. B Giọng chân thành tha thiết. C Giọng tha thiết yêu thương. D Giọng trang nghiêm cổ kính.
Câu 11: Khái niệm"Trường ca" hiểu là: A Tác phẩm ca ngợi anh hùng.
B Tác phẩm có tầm vóc gắn với sử thi dân gian.
C Tác phẩm dài thơ, có nội dung ý nghĩa xã hội rộng lớn. D Gồm A B.
Câu 12: Nguyễn Khoa Điềm trưởng thành thời kì nào? A Trước Cách mạng tháng Tám.
B Thời chống Pháp. C Thời chống Mỹ.
D Thời đất nước thống nhất.
B Tù ln (7 ®iĨm)
Câu 1: Anh (chị) trình bày cảm nhận đất nớc nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm chơng Đất Nớc (trích trờng ca Mặt đờng khát vọng) (3,5 điểm)
Câu 2: Bình giảng đoạn thơ sau đoạn trích Đất Nớc (trích trờng ca Mặt đờng khát vọng) Nguyễn Khoa Điềm (3,5 điểm)
Khi ta lớn lên Đất Nớc ó cú ri
Đất Nớc có "ngµy xưa ngµy xa "
mĐ thêng hay kĨ Đất Nớc miếng trầu bà ¨n
Đất Nớc lớn lên dân biết trồng tre mà đánh giặc Tóc mẹ bới sau đầu
Cha mĐ th¬ng b»ng gõng cay mi mặn Cái kèo, cột thành tên
(127)ỏp ỏn
A Phần trắc nghiệm
Câu
(128)B Tù luËn
Câu Cảm nhận đất nớc biểu chơng Đất Nớc:
- Đất nớc, trớc hết đợc cảm nhận từ gần gũi nhất, thân thiết bình dị đời sống vật chất đời sống tinh thần ngời: gắn với câu chuyện cổ tích, với trầu cau, với lam lũ tảo tần, với tình nghĩa thuỷ chung nh "gừng cay muối mặn" cha mẹ,
- Đất nớc đợc cảm nhận từ phơng diện địa lí lịch sử gắn với huyền thoại Lạc Long Quân Âu Cơ, đất Tổ Hùng Vơng, Tất gợi lên thời gian đằng đẵng, không gian mênh mông lịch sử truyền thống
- Đất nớc đợc cảm nhận nh thống yếu tố lịch sử, địa lí, qua khía cạnh văn hố, phong tục, truyền thống (mối quan hệ giữ riêng chung, hệ với hệ khác)
- §Ønh cao cảm xúc trữ tình, điểm hội tụ t tởng cốt lõi đoạn trích, t tởng: Đất Nớc Đất Nớc Nhân d©n
+ Mỗi địa danh thiên nhiên đất nớc gắn với tâm hồn, số phận Số phận gửi danh thắng, làm cho danh thắng sống tâm thức
+ Đất nớc gắn với cơng lao ngời vơ danh bình dị, ngời "Không nhớ mặt đặt tên, Nhng họ làm Đất Nớc"
Cảm nhận đất nớc Nguyễn Khoa Điềm phát mẻ, góp phần làm sâu sắc thêm ý niệm Đất Nớc thơ ca thời chống M
Câu Các ý chính:
Mi cõu thơ đầu đoạn trích cảm nhận lí giải tác giả đất n-ớc theo phơng diện lịch sử – văn hoá
a) Đất nớc đợc cảm nhận gắn liền với văn hoá lâu đời dân tộc - Gắn với câu chuyện cổ tích, với ca dao,
- G¾n với truyền thống văn hóa, phong tục ngời Việt (miếng trầu bà ăn) b) Đất nớc lớn lên đau thơng vất vả với trờng chinh không nghĩ ngời
- Những kháng chiến chống ngoại xâm gắn với hình ảnh tre biểu t-ợng cho sức sống bất diệt dân téc
- Nh÷ng sù lam lị, gian nan cđa cha cđa mĐ
(129)d) Đoạn thơ đậm đặc chất liệu văn hoá dân gian Cùng với hình ảnh giàu sức gợi cảm, đoạn thơ gợi đợc chiều sâu không gian, thời gian lịch sử văn hoá gắn với thăng trm ca dõn tc
Giọng điệu đoạn thơ giọng tâm tình tha thiết, trần lắng, trang nghiêm
§Ị 32
ngời đời (măcxim gorki)
A Phần trắc nghiệm (12 câu, câu đợc 0,25 điểm, tổng điểm) Câu 1: Dòng dới nhận xét cha nm thỏng tui th ca Gorki?
A Ông mồ c«i cha mĐ sím
B Ơng sống với ơng bà ngoại giàu có giàu yêu thơng C Ông phải bớc vào đời kiếm sống từ năm lên mời tuổi
D Ông phải nếm đủ cảnh đời cay đắng gần mời lăm năm
Câu 2: Dòng dới (nêu tên tác phẩm bé ba tù tht cđa Gorki) cha chÝnh x¸c?
A Những ngày thơ ấu B Kiếm sống
C Các trờng đại học
Câu 3: Nhận xét dới cha đũng bà ngoại ảnh hởng bà ngoại đối cới Gorki?
A Bà ngời bạn nhất, nguồn yêu thơng sởi ấm tâm hồn thơ dại cậu bé Alêchxây
B Chớnh b ó dy bé lịng u thích văn học dân gian
C Bà ngời phụ nữ giàu lòng nhân hËu nhng cịng rÊt an phËn vµ nhÉn nhơc
D Chính bà khơi dậy lịng Alêchxây tình yêu niềm tin đức chúa
Câu 4: Gorki đợc coi bậc thầy thể loại dới đây? A Chân dung văn học C Tiểu thuyt
B Kịch D Thơ
(130)A Đúng B Sai
Câu 6: Nội dung sáng tác Gorki có điểm bật? A Thể lòng tin yêu, chí sùng bái ngời
B Thể niềm say đắm trớc cảnh đẹp thiên nhiên, thiên nhiên ngời cải tạo xây đắp
C Chủ trơng ngợi ca lối sống đẹp cao thợng D Gồm A, B C
Câu 7: Truyện ngắn Một ngời đời gợi hứng từ câu chuyện có thực đời M.Gorki Nhận định này:
A §óng B Sai
Câu 8: Đặc tả cảnh đau đớn ngời mẹ sinh nở, Gorki muốn nhắn gửi điều đến ngời đọc?
A Sinh nở vợt cạn đầy gian nan dũng cảm ngời phụ nữ B Khẳng định công lao to lớn ngời phụ nữ
C Chống lại quan niệm "trọng nam khinh nữ" D Gồm A vµ B
Câu 9: Niềm hạnh phúc tuyệt vời ngời phụ nữ tác phẩm chị đợc làm mẹ đợc thể qua:
A Nô cời chị B Lời nói chị C ánh mắt chị D Gồm A C
Cõu 10: "Trong truyện, có đến 11 lần, Gorki miêu tả ánh mắt ngời mẹ, số lần miêu tả ánh mắt gắn với nỗi đau sinh nở nhiều số lần miêu tả ánh mắt gắn với niềm vui Miêu tả nh nhằm nhấn mạnh công lao sinh thành ngời phụ nữ."
Nhận định trên:
A §óng B Sai
Câu 11: Truyện ngắn đậm tính chất tự thuật Tính tự thuật truyện đợc thể qua yếu tố dới đây?
A Truyện có thời gian địa điểm cụ thể
(131)D C¶ A, B C
Câu 12: Bút pháp nghệ thuật bật Gorki tác phẩm là: A Bút pháp lÃng mạn bay bổng
B Bút pháp tả thực chi tiết C Bút pháp sử thi hoành tráng D Gåm A vµ B
B Tù luËn (7 ®iÓm)
Câu Cuộc đời Gorki ảnh hởng nh nghiệp văn học ông? (1,5 điểm)
Câu Quan niệm Gorki ngời đề cao trân trọng ngời thể nh tác phẩm? (2,5 điểm)
C©u Ph©n tÝch ý nghÜa cđa việc lặp lại chi tiết "nụ cời" "ánh mắt" ngời sản phụ tác phẩm (3 điểm)
ỏp ỏn
A Phần trắc nghiệm
Câu
(132)B Tự luận
Câu Các ý chính:
- Alêchxây Pêscôp (tên thật Gorki) mồ côi cha mẹ từ nhỏ nên gần nh ông trải qua thời thơ ấu mà khơng có tuổi thơ Sống với ngời ơng ngoại địn, keo kiệt, khơ khan ngời cậu hay hằn học, từ bé Gorki cảm nhận thật sâu sắc trắc trở đời Cũng may, Gorki ngời bạn thân thiết, bà ngoại Chính tình u thơng mà sởi ấm khơi dậy lòng bé niềm yêu thích văn học dân gian
- Không đợc học hành nhiều, Alêchxây sớm phải bớc vào sống với đủ loại nghề: từ rửa bát tàu thuỷ đến nghề chái lới, gác đêm, coi nhà ga xe lửa, kế toán, phu đờng, khuân vác, Trong tháng ngày đó, ngồi thời gian làm việc, Gorki tranh thủ đọc thứ Ngồi cịn điều quan trọng khác, trờng đời dạy cho nhà văn bao điều au kh m quý giỏ
Câu Các ý chÝnh:
- Tác giả trân trọng ngời, trân trọng cá nhân ngời từ cịn sinh linh nhỏ bé Khẳng định nhân cách ngời, Gorki mong muốn ngời nhân cách, cá nhân sáng tạo cộng đồng, tiểu vũ trụ đòi hỏi đợc trân trọng Chính mà nhà văn nghe tiếng khóc Ya , Ya đứa bé có lời tun bố chào đời Cái Tơi: "Chú mày phải tự khẳng định cho khoẻ đợc, khơng kẻ đồng loại vặn cổ mày " phần đầu truyện, tác giả viết: "Cao thay chức vị làm ngời trái đất"
- Tác giả mơ ớc tơng lai tốt đẹp đến với ngời, tin vào hệ ngời phá tung gị bó xã hội để làm nên lịch sử
Trong đoạn cuối, bà mẹ nghĩ tơng lai đứa ý nghĩ vừa thiết thực lại vừa bay bổng Ngời phụ nữ băn khoăn: "Chẳng biết đời rỗi sao?" Nh-ng cũNh-ng nh Nh-ngời mẹ khác, Nh-ngời sản phụ cũNh-ng moNh-ng ớc cho có đợc tơng lai tốt đẹp: "Ước mà đi, trời cuối đất, thằng tơi lớn lên, nép vào lịng mẹ mà lớn lên cảnh tự do, yêu " Niềm ớc mong bà mẹ cũng điều ớc Gorki mong cho ngời đợc sống sung sớng tự
C©u C¸c ý chÝnh:
(133)- Khi thằng bé cất tiếng khóc ngời mẹ "mỉm cời" Niềm vui ngời mẹ ngày tăng "nụ cời chị lúc thêm rạng rỡ" Ngồi niềm vui đời đứa con, đơi mắt ngời mẹ cịn ánh lên "nụ cời hoan hỉ biết ơn" ngời niên trẻ Đó ân tình mà ngời dành tặng ngời
Có 11 lần Gorki miêu tả ánh mắt ngời phụ nữ có lần thể đau nhng có đến lần ánh mắt thể niềm vui "Đôi mắt chị tơi rói lên cách kì lạ, cháy bừng lên lửa xanh biếc" nghe đứa khóc tiếng khóc chào đời Đó "đơi mắt đẹp vô cùng, đôi mắt thần thánh ngời sản phụ",
- Chi tiết "cặp mắt" ngời đàn bà hai trạng thái đau đớn vui mừng ngời sản phụ mà cịn cho thấy hai bút pháp miêu tả Gorki Khi thể nỗi đau, ngòi bút Gorki thực đến tàn nhẫn: mắt trợn ngợc lên, đôi mắt lồi lên, đôi mắt dại hẳn ra, Tuy nhiên miêu tả ngời phụ nữ sau sinh, ngòi bút nhà văn lại đầy bay bổng: đôi mắt nh hai hồ nớc xanh mênh mông, đôi mắt thánh thần, Đó đơi mắt gợi nên niềm tin v nhng c m
Đề 33
tHUốC (lỗ tÊn)
A Phần trắc nghiệm (12 câu, câu đợc 0,25 điểm, tổng điểm) Câu 1: Lỗ Tấn không học qua nghề dới đây?
A Nghề hàng hải C Nghề kế toán
B Nghề y D Cả ba nghề
Cõu 2: Lí định việc Lỗ Tấn chuyển từ ngh thuc sang lm ngh?
A Vì ông không thực thích nghề y
B Vì ông ấn tợng không tốt với ngời làm nghề từ sau chết bố ông
C Vì nghề y chữa đợc bệnh thể xác
D Vì ơng thấy cần phải chữa bệnh tinh thần cho ngời Trung Quốc Câu 3: Phong cách nghệ thuật Lỗ Tấn đợc ví với hình ảnh của: A Một dao mổ tay nhà phẫu thuật
(134)D Cả A, B C sai
Câu 4: Chủ đề bật sáng tác Lỗ Tấn gì? A Chủ đề thiên nhiên
B Chủ đề đấu tranh giải phóng dân tộc C Chủ đề "phê phán quốc dân tính" D Gồm A C
Câu 5: Tác phẩm dới tác phẩm Lỗ Tấn?
A Gào thét C Bµng hoµng
B Dới đáy D Cỏ dại
Câu 6: Ai ngời mách vợ chồng lÃo Thuyên mua bánh bao tẩm máu tội nhân làm thuốc chữa bệnh lao cho cậu trai?
A Bác Cả Khang C Cậu Năm Gù B Lão Nghĩa đề lao D Cụ Ba
C©u 7: Mợn chuyện chữa bệnh cho bánh bao tẩm máu ngời vợ chồng lÃo Thuyên, nhà văn muốn phê phán điều gì?
A Sự thiếu hiểu biết cđa ngêi Trung Qc vỊ khoa häc B Sù ngu muội quốc dân trị
C S đớn hèn ngời Trung Quốc D Cả A, B C
Câu 8: Trong truyện, ngời hiểu đợc lí tởng ý nghĩa hành động ngời cách mạng Hạ Du?
A Vỵ chồng lÃo Thuyên
B Những ngời buổi sáng quán trà C Mẹ Hạ Du
D Không cã
Câu 9: Cái chết không đợc cảm thông ngời chiến sĩ cách mạng mang ý nghĩa phê phán nh nào?
A Ngời Trung Quốc thời điểm hồn tồn khơng hiểu trị B Ngời làm cách mạng có tinh thần lí tởng nhng lại xa rời quần chúng C Cả A B
(135)Câu 10: Hình ảnh đờng mịn ngăn cách hai khu nghĩa địa tác phẩm mang ý nghĩa tợng trng cho điều gì?
A Tợng trng cho định kiến ngời Trung Quốc thời điểm B Tợng trng cho trì trệ, hiểu biết
C Tợng trng cho đờng cách mạng D Gồm A B
Câu 11: Tại gặp bà mẹ cậu Thuyên nghĩa địa, bà Hoa (mẹ Hạ Du) lại "ngập ngừng không dám bớc tới nữa, sắc mặt xanh xao đỏ lên xu h" ?
A Vì bà ngại thấy mẹ cậu Thuyên thơng
B Vỡ bà khơng hiểu hành động hay sai C Vì bà nghĩ bà ti nhõn
D Gồm B C
Câu 12: Hình ảnh vòng hoa mộ Hạ Du ë ci trun mang ý nghÜa g×?
A Thể trân trọng nhà văn nhân vật
B Mơ màng giải đáp cho bà mẹ hiểu hành động cao thợng ngời C Cả A B
D Cả A B sai B Tự luận (7 điểm)
Câu 1: Nêu hoàn cảnh đời truyện ngắn Thuốc Lỗ Tấn (1,5 điểm) Câu 2: Thuốc nhan đề truyện đa nghĩa Anh (chị) giải thích ý nghĩa đó? (2 điểm)
C©u 3: Phân tích ý nghĩa hình tợng ngời cách mạng Hạ Du truyện ngắn Thuốc Lỗ Tấn (3,5 điểm)
ỏp ỏn
A Phần trắc nghiệm
Câu
(136)B Tự luận
Câu Các ý chính:
- Cuối kỉ XIX đầu kỉ XX, Trung Quốc bị nớc đế quốc xâu xé Xã hội Trung Hoa biến thành nửa phong kiến nửa thuộc địa, nhng nhân dân lại an phận chịu nhục Đó bệnh đớn hèn, tự thoả mãn, cản trở nghiêm trọng đờng giải phóng dân tộc
- Thuốc đời vào hoàn cảnh nh lời cảnh tỉnh ngơ ngác trớc thời cuộc, cho họ thấy Trung Quốc nh bệnh trầm kha có tiêu diệt hết thứ vi rút đớn hèn có hội cứu đợc bệnh thập tử sinh
- Lỗ Tấn viết Thuốc ngày 25-4-1919, đăng tạp chí Tân niên vào dịp phong tro Ng t n
Câu Các ý chÝnh:
- Thuốc nhan đề đa nghĩa Trớc hết đợc hiểu theo nghĩa đen, thứ thuốc chữa bệnh lao ngời Trung Quốc lạc hậu, u mê Một cách chữa bệnh đầy mê tín – lấy máu ngời để chữa bệnh lao Rốt cuộc, bệnh chết Chết không khí ẩm mốc mùi máu nớc Trung Hoa lạc hậu
- Nhng khơng có Thuốc đề cập đến vấn đề khác sâu xa khái quát hơn, u mê, đớn hèn, mơng muộn trị xã hội quần chúng bi kịch không đợc hiểu, không đợc ủng hộ ngời cách mạng tiên phong
Câu Các ý chính:
- H Du không trực tiếp xuất tác phẩm, song nhân vật đóng vai trị quan trọng, mắt xích làm nảy sinh tồn câu chuyện nh chi phối kiện khác tác phẩm
- Hạ Du hình tợng biểu trng cho ngời cách mạng giác ngộ lí tởng sớm Anh chí cịn bị gọi điên dũng cảm "đi trớc buổi bình minh" dân tộc, hành động lạc lồi, dại dội anh thức tỉnh ngời u mê Hạ Du có lí tởng cách mạng rõ ràng: lật đổ ngai vàng, đánh đuổi ngoại tộc, giành lại độc lập dân tộc Anh dũng cảm hiên ngang dám tuyên truyền lí tởng cách mạng với ngời cai ngục ngày chờ lên đoạn đầu đài Nhng buồn thay, ý chí, mục đích hành động anh lại đợc nhận thức cách đầy sai lạc mắt quần chúng nhân dân Chú anh cho anh "làm giặc" nên tố giác anh Ngời dân chờ anh chết để lấy máu anh chữa bệnh Thậm chí, đến mẹ anh khơng hiểu đợc đứa
(137)Đề 34
Th gửi mẹ (êxênin)
A Phần trắc nghiệm (10 câu, câu đợc 0,25 điểm, tổng 2,5 điểm) Câu 1: Êxênin sinh trởng trong:
A Một gia đình nơng dân B Một gia đình quý tộc
C Một gia đình thơng nhân giàu có
D Một gia đình trí thức giàu truyn thng
Câu 2: Tình cảm tôn giáo thơ Êxênin trớc Cách mạng tháng Mời chịu ảnh hởng nhiều từ:
A Ông ngoại C Mẹ
B Bà ngoại D Bố
Cõu 3: Những ảnh hởng ông ngoại để lại dấu ấn lối sống Êxênin?
A Lèi sèng phãng tóng, ham vui B Lèi sèng kh¾c kØ
C Lèi sèng l·ng m¹n, thÝch tù D Gåm B vµ C
Câu 4: Trong hoạt động văn học, Êxênin nhà thơ luôn: A Chân thành đắm đuối yêu quê hơng
B Băn khoăn lo lắng số phận quê hơng C Tin tởng tuyệt đối vào tơng lai đất nớc D Cả A, B C
Câu 5: Nhận định nhận định dới Êxênin khơng xác?
A Êxênin sáng tạo hình ảnh tuyệt diệu thiên nhiên Nga sống làng quê Nga
B Tình yêu đất nớc nguồn cảm hứng toàn sáng tác
(138)D Êxênin đa vào văn học hình ảnh thân thơng cánh đồng Nga, ngôn ngữ lời ca tiếng hát nhân dân Nga
Câu 6: Những vần thơ lại Êxênin vần thơ: A Đợm tâm trạng u uất, buồn đau đến tuyệt vọng B Tơi tắn, trinh bch, thoỏt
C Giàu hàm ý, ngôn ngữ nhiều tầng, nhiều lớp D Gồm B C
Câu 7: Th gửi mẹ số hàng loạt thơ dới dạng th đợc Êxênin làm trớc ơng Nhận định này:
A §óng B Sai
Câu 8: Chủ đề thơ Th gửi mẹ gì?
A Tâm trạng u uất nhà thơ ngày tháng bế tắc cuối đời B Tình mẫu tử thiêng liêng cao quý
C Sự ân hận đứa lầm đờng lạc lối D Tình yêu quê hơng, tình mẫu tử
Câu 9: Giọng điệu chủ đạo thơ giọng điệu gì? A Giọng trầm lắng giàu suy t
B Giọng sôi nổi, hào hứng C Giọng trầm uất, bế tắc D Giọng hờ hững, lạnh lïng
Câu 10: "Bài thơ man mác buồn gợi linh cảm trụt khơng thể cứu vãn Nó nh linh cảm số phận nhà thơ sau này."
Nhận định trên:
A §óng B Sai
B Tù ln (7,5 ®iĨm)
Câu Nêu đặc điểm thơ trữ tình Êxênin? (2 điểm)
Câu Phân tích diễn biến tâm trạng nhân vật trữ tình Th gửi mẹ Êxênin (3,5 điểm)
Câu 3: Chứng minh thơ hoạ ngôn từ? (2 điểm)
đáp án
(139)B Tù luËn
Câu Các ý chính:
- Th ấxờnin th cảm xúc chân thành, đắm đuối với quê hơng, băn khoăn lo lắng số phận quê hơng nhng ơng có niềm tin tuyệt đối vào tơng lai đất nớc
- Thơ Êxênin sáng tạo tuyệt diệu hình ảnh, đặc biệt hình ảnh thiên nhiên Nga sống làng quê Nga
- Lòng trắc ẩn Êxênin khơi gợi tình cảm yêu thơng sâu sắc không ngời mà cỏc loi vt th ụng
- Thơ tình Êxênin hồn nhiên, trinh bạch, tơi tắn, thoát, ngôn ngữ nhiều tầng, nhiều lớp
Câu C¸c ý chÝnh:
- Bài thơ mở đầu câu thơ thể tình thơng yêu mẹ, đặc biệt ăn năn nhân vật trữ tình để mẹ phải lo lắng cho
- Từ ăn năn, thơ chuyển sang lời an ủi mẹ, động viên mẹ Mặc dù vậy, ý thơ không che giấu nỗi buồn hụt hẫng niềm tin nhân vật trữ tình sống
- Càng cuối, thơ lộ rõ ý năn nỉ, an ủi song dờng nh có cảm giác, năn nỉ ngời ta lại cảm nhận đợc tan vỡ niềm tin tâm hồn ngời Lời thơ cuối khiến ngời mẹ khơng thể an lịng đợc Bởi gợi linh cảm đến mát đến gn
Câu Các ý chính:
- Ngi xa nói "thi trung hữu hoạ" (trong thơ có hoạ), nghĩa thơ giống nh hoạ ngôn từ Quan điểm này, nhiều trờng hợp Êxênin
- Êxênin đặc biệt quan tâm tới việc tạo dựng "hình ảnh", "cảnh" thơ để từ mà biểu cảm xúc, tình cảm này, đáng ý cảnh "mái nhà" xa tắm "ánh sáng diệu kì vào lúc hồng hơn" (khổ 1), cảnh "mảnh vờn xa" "cây cành nảy lộc" "vào độ xuân sang" thông cảm nhà thơ với nỗi buồn lo lắng mẹ thể cảnh "mẹ ln dạo bớc đờng, khốc áo chồng xa cũ nát"
§Ị 35
enxa ngåi tríc gơng (aragông)
(140)A Bt hnh vỡ khơng biết rõ thân phận B ấm áp tình yêu thơng mẹ bà C Sung sớng tình thơng giàu có D Đầy bão táp mồ cơi cha mẹ sớm Câu 2: Lui Aragông tham gia: A Đại chiến giới lần thứ B Đại chiến giới lần thứ hai C Cả hai lần đại chiến giới
D Kh«ng tõng tham gia mét cuéc chiÕn tranh nµo
Câu 3: Sự kiện đánh dấu bớc chuyển quan trọng đời sáng tác nhà thơ, nhà tiểu thuyết Aragơng gì?
A Khi ông ghi tên tham gia vào đảng Cộng sản Pháp năm 1927 B Khi ông gặp Enxa nm 1928
C Khi ông bắt gặp lí tởng Cách mạng tháng Mời D Khi mẹ ông
Câu 4: Thơ Aragông bật cảm hứng gì? A Cảm hứng Tổ quốc nhân dân B C¶m høng vỊ Enxa
C Cảm hứng niềm tin vào lí tởng D Cả A, B C
Câu 5: Biểu tợng dới thờng đợc láy láy lại nhiều lần sáng tác Aragơng?
A Hai bµn tay Enxa C Đôi mắt Enxa B Giọng nói Enxa D Gồm A vµ C
Câu 6: Theo Aragơng, việc dùng loại dấu chấm câu thơ dẫn đến iu t hi gỡ?
A Việc ngắt câu tuỳ tiện
B Làm huỷ hoại câu thơ có gieo vần C Làm huỷ hoại t tởng tác gi¶
D Làm tính độc đáo nhp iu th
(141)A Thơ ông không dùng loại dấu chấm câu B Có xu hớng phát triển câu thơ dài cha thấy
C Sử dụng thể thức lặp cách đa dạng linh hoạt D Cả A, B C
Câu 8: Đặc điểm nghệ thuật bật tìm đợc câu giúp tạo điều cho sáng tác Aragơng?
A Giúp ông trở thành nhà thơ "độc vơ nhị"
B Góp phần tạo nên phong cách hùng hồn trữ tình đằm thắm thơ ông
C Giúp cho việc phổ nhạc đợc thuận tiện D Gồm B C
C©u 9: C©u 20 thơ: Làm loé sáng bao trí nhớ câu chuyển hai phần thơ Song, nói, xét cho phân biệt rạch ròi hai phần mạch cảm xúc thơ
Nhn nh nờu trên:
A §óng B Sai
Câu 10: Hành động soi gơng chải tóc Enxa đợc lặp lặp lại nhiều lần thơ Mục đích việc lặp lại gì?
A Tạo ấn tợng cho ngời đọc mái tóc Enxa
B Mơ hồ gợi chiến tranh bi kịch chiến tranh C Đặc tả vẻ đẹp Enxa
D Chỉ đơn thủ pháp nhằm tạo ấn tợng riêng hình thức nghệ thuật
B Tù ln (7,5 ®iĨm)
Câu 1: Nêu nét lớn đời Aragông kể tên tập thơ ơng (2 điểm)
Câu 2: Enxa có vai trị nh đời nghiệp văn học Aragơng? (2 điểm)
Câu 3: Phân tích hình ảnh Enxa nh ý nghĩa biểu trng đặc sắc nhân vật này? (3,5 điểm)
đáp án
(142)B Tự luận
Câu Các ý chÝnh:
- Lui Aragông (1897 - 1982) nhà thơ, nhà tiểu thuyết Pháp tiếng giới Cuộc đời Aragông câu hỏi lớn Trớc hết, nỗi băn khoăn thân mình, gần nh đến nửa đời, Aragơng biết cha mẹ thực
- Tuổi thơ bất hạnh Aragông đứa hoang bị ngời đời xoi mói Lớn lên, ơng học Y khoa, nhng học bị gọi nhập ngũ Chiến tranh kết thúc, ông khỏi chiến tranh với tâm trạng chán chờng, mệt mỏi bế tắc Trong hồn cảnh đó, năm 1928, Aragơng gặp Enxa Tơriôlê - phụ nữ Nga gốc Do Thái Pari Tình yêu Enxa đánh dấu bớc ngoặt lớn đời t tởng Aragơng Từ đó, ơng sống với trái tim chân thành giàu tin yêu
- Hiếm có tình u chiếm vị trí đặc biệt đời nghiệp sáng tác nh tình yêu Aragơng – Enxa Hình tợng Enxa vào hàng loạt tiểu thuyết Aragông chiếm lĩnh thơ ông Nó tạo nên nét độc đáo lớn lao thơ Aragơng Đó hồ quyện cách khó tách bạch tình u lí tng
- tập thơ lớn Aragông: Nát lòng (1941), Đôi mắt Enxa (1942), Cuốn tiểu thuyết cha hoàn thành (1956)
Câu Các ý chính: - Giới thiệu Enxa
- Aragông gặp Enxa năm 1928 ông gần nh bị hoàn toàn niềm tin sống (chán chờng, mệt mỏi bế t¾c)
- Tình u Enxa làm Aragơng hồi sinh trở lại, làm ông tin yêu vào đời sống ý nghĩa
- Enxa hình tợng nghệ thuật bật nhiều tiểu thuyết nh nhiều tập thơ ông Enxa chắp cánh, khơi nguồn cảm hứng nghệ thuật cho sáng tác Aragông, đồng thời giúp Aragông sống thực ý nghĩa với trái tim chân thành đồng thời vững tin vào lí tởng mà ơng chn
Câu Các ý chính:
(143)- Hình ảnh mái tóc (vàng) đợc tơ đậm gam màu rực rỡ nhà thơ thay chữ mái tóc vàng hình ảnh ẩn dụ gắn liền với lửa: Chiếc lợc phân chia ánh lửa vàng óng ả Lẳng lặng chải ánh vàng rực lửa (ở phần sau) Hình tợng mái tóc gây đợc ấn tợng đậm cảm nhận nhà thơ, nhng gây ấn tợng mạnh mẽ hành động chải đầu Enxa Nó đợc lặp lặp lại cách đầy táo bạo khiến cho ngời đọc nh thực nhận có dằn vặt dội, day dứt khụn nguụi:
Nàng chải miết mái tóc vàng rực rỡ Nh cố tình nàng dày vò trí nhớ
Tất điều rõ ràng gợi cho ngời đọc suy nghĩ sâu xa ý nghĩa tợng trng hành động soi gơng chải tóc Enxa
- Bài thơ có nhiều từ ngữ đợc lặp lặp lại nhiều lần, nh: gơng soi, tóc vàng, trí nhớ, bi kịch, lửa Sự lặp lại liên tiếp từ gợi ta nghĩ đến mối liên hệ chúng với Có thể phân chia từ thành hai nhóm Nhóm thứ gồm từ: "gơng soi", "tóc vàng" Đây từ gợi hình ảnh thực: Enxa ngồi soi g-ơng chải tóc Nhóm thứ hai gồm cá từ cịn lại (trí nhớ, bi kịch, lửa) gợi lại điều để lại ấn tợng q khứ nhà thơ Giữa hai nhóm, có cầu nối rõ rệt Hình ảnh "lửa" gắn với mái tóc Enxa Và dờng nh mơ hồ gợi chiến tranh, gợi bi kịch (chú ý hình ảnh: "lị than hồng rực lửa", "bộ lơng cừu vàng cháy bỏng", ) Trong "gơng soi" (chức phản ánh lại đời) "trí nhớ" (ghi lại đời) có chức gần nh nhau, thay cho
- Sự lặp lại đầy ý nghĩa từ nêu, kết hợp với hình ảnh nh: "Bàn tay nàng nh kiên trì giập lửa" hay "Nh cố tình nàng giày vị trí nhớ", cụm từ "bi kịch" khiến ngời đọc hình dung niềm băn khoăn day dứt khôn nguôi tâm trạng nhà thơ "Bi kịch" hiểu bi kịch nớc Pháp nói riêng hiểu bi kịch nhân loại nói chung Và đặc biệt, điều đáng lu ý hơn, điều để lại ấn tợng sâu sắc nhà thơ "diễn viên" "bi kịch" – ngời dũng cảm hi sinh đất nớc chiến chống phát xít, chiến hồ bình tự nhân loại
§Ị 36
đơng đầu với n cỏ d
(trích ông già biển hêminguê)
(144)B Mời bảy tuổi D Mêi chÝn tuæi
Câu 2: Bớc khỏi Đại chiến giới lần thứ nhất, Hêminguê mang vết thơng lớn tinh thần Ông số trí thức nghệ sĩ trẻ tự xng là:
A ThÕ hƯ vøt ®i C ThÕ hƯ lạc loài B Thế hệ lạc hậu D Thế hệ lÃng quên
Câu 3: Cuốn tiểu thuyết làm Hêminguê tiếng cuốn: A Già từ vũ khÝ C MỈt trêi vÉn mäc
B Chết vào lúc xế tra D Những đồi xanh châu Phi
Câu 4: Tác phẩm Huêminguê giúp ông đoạt đợc giả Nôben văn học (năm 1954) tác phẩm:
A Gi· tõ vị khÝ C Chu«ng ngun hån B Ông già biển D Mặt trời mọc
Câu 5: Nguyên lí "Tảng băng trôi" Hêminguê ứng với nguyên í sáng tác dới đây?
A Thi trung hữu hoạ C Thi ngôn chÝ
B ý ngôn ngoại D Cả A, B C không phù hợp
Câu 6: Đặc điểm dới đặc điểm ngun lí "Tảng băng trơi"?
A Thiên hớng nhân vật hành động B Nhà văn xuất đầu lộ diện tác phẩm C Tăng cờng đối thoại tác phẩm
D Các lời bình, lời dẫn truyện thể thái độ xuất nhiều
Câu 7: Tác phẩm Hêminguê đợc ngợi ca "khúc hát thiên nga" – ý nói: tác phẩm hay cuối trc nh mt ?
A Ông già biển C Chuông nguyện hồn
B Mặt trời mọc D Bên sông dới vòm
Cõu 8: on trớch ng u với đàn cá nằm phần truyện ễng gi v bin c?
A Phần đầu tác phẩm B Phần tác phẩm C Phần ci cđa t¸c phÈm
(145)A Ơng lão đánh cá đàn cá mập B Ông lão đánh cá bé Manơlin C Ơng lão đánh cá cá kiếm D Đàn cá mập cá kiếm
Câu 10: Trong phần đầu đoạn trích Đơng đầu với đàn cá dữ, tác giả sử dụng nghệ thuật để thể t tởng mình?
A Nghệ thuật đối thoại C Nghệ thuật độc thoại B Nghệ thuật so sánh D Nghệ thuật tơng phản
Câu 11: Trong chiến với bầy cá đói, vơ vọng đợc cảm nhận với nhiều giác quan nhân vật trữ tình Giác quan sau không đợc nhắc đến?
A Thị giác C Khứu giác
B Thính giác D Xóc gi¸c
Câu12: Trong đoạn trích, nhận bốn lần nhân vật tự đối thoại với (độc thoại nội tâm) Khi đọc tất lời độc thoại này, ngời đọc nhận thấy, ông lão bị ám ảnh bởi:
A Sù thÊt b¹i
B Sự đau đớn tinh thần C Giới hạn ngời D Sự nhút nhát ngời
Câu 13: "Đoạn trích biểu tợng ngời phút cuối đuổi theo kì vọng ráng sức đoạt lấy nú"
Nhận xét trên:
A Đúng B Sai
Câu 14: Đoạn văn giàu hàm nghĩa Nguyên lí "Tảng băng trơi" đợc thể nh đoạn trích Đơng đầu với đàn cá dữ?
A Để cho nhân vật hành động nhiều B Sử dng ớt i thoi
C Để nhiều khoảng trống, khoảng lặng, khoảng mờ tác phẩm D Cả A, B C
B Tự luận (6,5 điểm)
(146)Câu Những mảng chìm theo nguyên lí "Tảng băng trơi" đoạn trích Đơng đầu với đàn cá gì? (2 điểm)
Câu Phân tích ý nghĩa lời độc thoại ơng lão đánh cá phần cuối tác phẩm để chứng minh lời độc thoại giản dị nâng cao tầm vóc ngời anh hùng? (3 điểm)
Đán án
A Phần trắc nghiệm
Câu
(147)B Tự luận
Câu Các ý chính:
- Theo ngun lí "Tảng băng trơi", ngời kể chuyện đặc biệt tránh trờng hợp ngời "biết tuốt, thấy hết" Nhà văn cần xuất đầu lộ diện Nhà văn ngày có thiên hớng nhân vật hành động
- Dù thiên kĩ thuật có khả tạo hàm ẩn ý nghĩa, song nh khong có nghĩa nhà văn khơng có chủ kiến thái độ trớc thực Trong tác phẩm, thái độ đợc Hêminguê thể theo cách thức đa dạng: thể lối nói trái ngợc, giọng vừa trữ tình vừa mỉa mai, vừa tả thực vừa gợi ý nghĩa biểu tợng,
- Hiểu cách đơn giản, tác phẩm phải tạo nhiều hàm nghĩa nh ng hàm nghĩa phải đợc khéo léo giấu (bằng thủ pháp nghệ thuật) để ngời đọc từ từ lật mở giải mã nú
Câu Các ý chính:
- Vic bắt cá, đặc biệt cá lớn mong muốn khẳng định tồn kì vĩ, có ý nghĩa ngời
- Cuộc vận lộn gay gắt ngời với thiên nhiên tác phẩm làm bật tàn bạo liệt đời sống khả chống trả ngoan c ờng ngời
- Ông lão thất bại xa, vợt giới hạn cho phép Nhng mà thất bại ông lão lại chiến thắng Con ngời tự vợt qua thân Con ng-ời chết mà khụng th b khut phc
Câu Các ý chÝnh:
- Đoạn trích nh khúc tráng ca nhng lại giản dị thoải mái Không cầu viện đến biện pháp lí tởng hố, hay phóng đại câu văn đại ngơn tráng ngữ, mà giản dị lời độc thoại nội tâm nhân vật làm nhân vật gần với ngời anh hùng sống thật
- Trong đoạn trích, nhận bốn lần nhân vật tự đối thoại với (độc thoại nội tõm):
+ Lần 1: "Mình hi vọng không chạm trán với chúng, lÃo nghĩ Mình hi vọng chạm trán lại với bọn chóng"
+ Lần 2: "Đớp đi, lũ galano Và tởng tợng bọn mày giết chết đ-ợc ngời"
(148)- Có thể thấy, đọc lại tất lời độc thoại đây, ngời đọc nhận thấy, ông lão bị ám ảnh thất bại Đó điều khiến ông giống với tất ngời Khi mệt mỏi, họ muốn đợc nghỉ ngơi Thế nhng "đã bị đánh bại", ơng lại nghĩ lẽ thờng tình, chí lão cịn coi thờng điều Nội dung ý nghĩ đợc thể câu nói hài hớc với lũ cá mập (lần 2) Lời lẽ ông lão thật giản dị
- Những lời đối thoại lần cho thấy lão suy nghĩ thật, bình thờng Lão nói đến nhân vật thờng gây khó khăn cho (nh gió, biển cả), đến chuyện nghỉ ngơi, Thế nhng vợt lên khỏi ý nghĩ bình thờng để gợi lên ý nghĩa khác lớn lao Đó ngời buộc phải sống hồn cảnh đơn họ biến tất vây hãm quanh thành bạn hữu Chỉ có nh vây, ơng lão đủ sức để trải qua vợt lên cô đơn
- Trong câu độc thoại, có câu độc thoại lần 4, ông lão nhắc đến nguyên nhân thất bại Suy cho cùng, thất bại ông lão thất bại muốn tới đợc tận khơn Thất bại kì vọng q lớn
§Ị 37
Sè phËn ngêi (s«l«kh«p)
A Phần trắc nghiệm (12 câu, câu đợc 0,25 điểm, tổng điểm) Câu 1: Mikhain Sôlôkhôp sinh trởng trong:
A Một gia đình nơng dân B Một gia đình trí thức C Một gia đình phú nơng D Một gia đình cách mạng
Câu 2: Sơlơkhơp tham gia cơng tác cách mạng thời gian nội chiến Nga?
A Thanh to¸n nạn mù chữ tham gia tiễu phỉ B Th kÝ ủ ban x·
C §Êu tranh vị trang trng thu lơng thực D Tất việc trªn
Câu 3: Sơlơkhơp có thời gian lên sống Matxcơva Trong gian đó, ơng chấp nhận nghề để thực hiện:
A Mơ ớc làm giàu B Giấc mơ viết văn
(149)D Giấc mơ đợc bớc chân vào giới trí thức đơng thời
Câu 4: Sơlơkhơp viết tồn tập tiểu thuyết Sơng Đơng êm đềm thời gian kỉ lục (cha đầy năm)
Khẳng định trên:
A §óng B Sai
Câu 5: "Sông Đông êm đềm tiểu thuyết sử thi đồ sộ, dựng đợc tranh sinh động sống ngời nông dân Côdắc vùng sông Đông biến động xã hội đấu tranh giai cấp liệt diễn vùng năm nội chiến sau Cách mạng tháng Mời"
Khái quát nêu nội dung tiểu thuyết Sơng Đơng êm đềm:
A §óng B Sai
Câu 6: Sôlôkhôp đoạt đợc giải Nôben văn học với tác phẩm nào? A Tiểu thuyết Đất vỡ hoang
B Truyện ngắn Số phận ngời C Tiểu thuyết Sơng Đơng êm đềm D Ơng khơng ot gii Nụben
Câu 7: Nội dung truyện ngắn Số phận ngời viết điều gì?
A Những mát ngời lính Nga chiến tranh vệ quốc B Bản lĩnh kiên cờng ngời lÝnh bíc khái cuéc chiÕn tranh C TÝnh cách nhân hậu ngời dân Nga
D C A, B C
C©u 8: Ngêi Nga xem truyện ngắn Số phận ngời là: "lần tác phẩm văn học Xô viết, nhà văn tập trung thể hình tợng ngời bất hạnh chiến tranh"
Nhận định tác phẩm:
A §óng B Sai
Câu 9: Quyết định nhận cháu bé Vania làm nhân vật Xôcôlôp truyện thể điều nhân vật này?
A Bản lĩnh kiên cờng ngời lính
B Sự cảm thông với bất hạnh bé Vania C Thể tình thơng yêu thực
(150)Câu 10: Khi Xôcôlôp đa cháu Vania nhà giới thiệu cháu, bà chủ nhà khóc Tiếng khóc thể ý nghĩa gì?
A Là tiếng khóc thơng cho hoàn cảnh Xôcôlôp vµ Vania
B Bà khóc cảm phục trớc lịng tốt ngời bạn, ngời lính tất quý giá sau bớc khỏi chiến tranh
C Đó tiếng khóc tủi phận cho hồn cảnh D Cả A, B C
C©u 11: Ngêi kể chuyện truyện ngắn ai? A Là tác giả
B Là ngời bạn Xôcôlôp C Là Xôcôlôp
D Là nhân vật xng "tôi" không tham gia vào cốt truyện Câu 12: Đoạn trích tập trung nhấn mạnh nội dung gì? A Nỗi bất hạnh ngời chiến tranh
B Vẻ đẹp nhân hậu kiên cờng tính cách Nga C Lòng tin vào bao dung sống ngời D Gồm B C
B Tù ln (7 ®iĨm)
Câu 1: Nêu hoàn cảnh đời truyện ngắn Số phận ngời Sơlơkhơp (1 điểm)
C©u 2: Ph©n tÝch hình tợng nhân vật Xôcôlôp truyện ngắn Số phận ngời Sôlôkhôp (6 điểm)
Đán án
A Phần trắc nghiệm
Câu
(151)B Tù luËn
Câu Các ý chính:
- Truyn ngn S phận ngời Sôlôkhôp đợc công bố ngày đầu năm 1957
- Truyện có ý nghĩa to lớn toàn phát triển văn xuôi Xô viết suốt giai đoạn sau Bởi, ngời ta tìm thấy tác phẩm tìm tịi chủ yếu văn học Xô viết đại Đây lần tác phẩm văn học Xơ viết, nhà văn tập trung thể hình tợng ngời bất hạnh chiến tranh
- Truyện sau đợc in tập Truyện sông Đông Câu Các ý chính:
Cuộc đời nhân vật Anđrây Xôcôlôp phản chiếu trang sử hào hùng, bất khuất mà thấm đẫm nớc mắt đất nớc ngời Xô viết chiến tranh vệ quốc vĩ đại Số phận bình thờng anh khơng tách rời số phận lịch sử đất nớc nhân dân anh với tất hào quang chiến thắng nh gánh nặng mát, đau thơng Phân tích nhân vật này, triển khai thành hai ý:
1 Xôcôlôp biểu tợng ngời bị chiến tranh vùi dập - Mất nhà cửa, quê hơng tất ngời thân yêu - MÊt niỊm tin vµ hi väng
- Phải chịu dằn vặt hầu hết quãng đời lại (đêm đêm, giấc mơ, anh ln mơ trò chuyện với vợ qua hàng rào dây thép gai – ranh giới vĩnh viễn hai cõi đời tự tù đày, sống chết, tồn h vô)
2 Mét ngêi giàu lòng nhân đầy nghị lực
- Anh gặp cháu Vania, nhận cháu làm con, yêu thơng chăm sóc cháu chân thành (dẫn chứng)
- Ngoài việc gánh lấy trách nhiệm nặng nề, anh phải tập làm quen với việc học cách quên khứ, giấu đau thơng để làm vui cho bé Vania
ẩn sâu ngời Xơcơlơp tính cách Nga khiêm nhờng mà quảng đại, dũng cảm mà nhân ái, bao dung
§Ị 38
(152)Câu 1: Văn học hình thức sinh hoạt văn hố, phận quan trọng đời sống tinh thần xã hội Sinh hoạt văn học đợc thể hoạt ng:
A Sáng tác C Tiếp nhận văn học
B Xuất D Cả A, B C
Câu 2: Nhận xét dới cha đúng?
A Những thay đổi biến động đời sống xã hội thờng tác động mạnh mẽ đến ngời viết ngời đọc
B Sự thay đổi thị hiếu ngời đọc kéo theo thay đổi ý thức nhà văn
C Văn học nhân tố quan trọng có khả làm thay đổi mặt lịch sử xã hội
D Cả A, B C sai
Câu 3: Các mốc lớn lịch sử xã hội liền với mộc lớn lịch sử văn học dân tộc Biểu lấy mốc lịch sử dân tộc để phân chia giai đoạn văn học lớn dân tộc
Nhận định trên:
A §óng B Sai
Câu 4: Trong trình tìm hiểu tác phẩm văn học, việc làm dới đ-ợc xem tìm mối liên hệ tác phẩm với thời đại, với kiện văn hố xã hội thời điểm đó?
A Đối chiếu nhân vật với nguyên mẫu đời thực B Tìm hiểu hồn cảnh đời tác phẩm
C T×m hiĨu néi dung hiƯn thực cảu tác phẩm D Cả A, B C
Câu 5: Ngời ta thờng phân chia giai đoạn văn học dân tộc theo tiêu chí nào?
A Theo điểm mốc lịch sử quan träng
B Theo quy luật vận động đặc thù văn học C Cả A B
D Cả A B sai
(153)C Sự xuất hình tợng nghệ thuật có tầm cỡ D Cả A, B C
Câu 7: Trong mốc phân chia giai đoạn văn học sau (phân chia giai đoạn văn học Việt Nam), mốc đợc phân chia vào vận động lịch sử xã hội?
A ThÕ kØ X C 1945
B 1930 D 1975
Câu 8: Việt Nam, trào lu văn học đợc xuất vào thời điểm nào?
A Nöa sau thÕ kØ XVIII
B Khoảng đầu năm 20 kỉ XX C Khoảng năm 30 kỉ XX D Tõ sau 1945
Câu 9: Dòng dới không đợc coi trào lu văn học xuất nớc ta?
A Trµo lu văn học yêu nớc nửa cuối kỉ XIX B Trào lu lÃng mạn
C Trào lu thực
D Trµo lu hiƯn thùc x· héi chđ nghÜa
Câu 10: Khái niệm tiến văn học không đợc hiểu là?
A Những giá trị mới, đóng góp tinh thần cách thể B Cái đời sau u tú trớc
C Sự độc đáo, không lặp lại D Cả A, B C B Tự luận (7,5 điểm)
Câu 1: Muốn khảo sát lịch sử phát triển của một nền văn học, người ta thường dùng những khái niệm nào? (3,5 điểm)
Câu 2: Tại nhiều tác phẩm văn học thời xưa bây giờ đọc vẫn thích? Anh(chi) lấy v d v gii thớch? (4 im)
Đán án
(154)B Tù luËn
Câu Các ý chính:
Lịch sử phát triển văn học khảo sát thơng qua nhiều khái niệm thời kỳ văn học, trào lưu văn học, phong cách nghệ thuật
- Thời kỳ văn học giai đoạn lịch sử - mốc mà phát triển văn học mang nét riêng nào đó, khác với giai đoạn trước sau đó.
- Trào lưu văn học tượng phát triển mạnh mẽ của văn học giai đoạn sáng tác theo những nguyên tắc chung mang tư tưởng chung.
- Phong cách nghệ thuật thống các phương tiện biểu (như ngôn ngữ, giọng điệu, kêt cấu, hình tượng ) phù hợp, nhìn độc đáo sống. Phong cách nghệ thuật có phong cách thời đại, phong cách tác giả
Ngoài ra, thể loại văn học, trường phái văn học, xu hướng văn học khái niệm để khảo sát lịch sử phát triển văn học.
Câu Các ý chính:
- Có nhiều tác phẩm văn học thời xưa đọc vẫn thích Ví dụ thơ văn Nguyễn Trãi, Truyện Kiều Nguyễn Du, thơ Hồ Xuân Hương
(155)- Sự tiến văn học khác với tiến các lĩnh vực khoa học tự nhiên Truyện Kiều Nguyễn Du câu chuyện số phận người, tâm người không chia màu da, thời đại Vì tính bền vững phổ qt vấn đề đặt tác phẩm, tình cảm yêu thương người da diết tác giả, gíá trị nghệ thuật đánh dấu phát triển vượt bậc lịch sử văn học dân tộc mà đến người đọc dù thích truyện phiêu lưu kỳ thú “Harry porter” hay hồi hộp đọc “Con mèo đen” E.Poe cảm thấy có thể say mê vi Truyn Kiu.
Đề 39
Các giá trị văn học tiếp nhận văn học
A Phn trắc nghiệm (10 câu, câu đợc 0,25 điểm, tổng 2,5 điểm) Câu 1: Đặc điểm dới khơng góp phần tạo nên giá trị nhận thức tác phẩm văn học?
A Những chi tiết đời sống đợc phản ánh tác phẩm B Những vấn đề đặt xã hội đợc đa vào tác phẩm C Những tranh giàu tính ớc lệ đợc miêu tả tác phẩm D Những nhân vật có tính điển hình hố cao tác phẩm
Câu 2: Điều tạo nên giá trị nhận thức sâu sắc cho Truyện Kiều Nguyễn Du?
A Sự vô lại, hống hách, xảo trá bọn quan lại B Thân phận ngời phụ nữ lênh, bất hạnh C Tính chất vô lí, bất công xà hội phong kiến D Cả A, B C
Câu 3: Tác phẩm văn học có giá trị tác phẩm nh nào? A Giúp cho hiĨu ngêi h¬n
B Giúp cho hiểu đời
(156)Câu 4: Tiêu chí dới khơng phải tiêu chí đánh giá giá trị nhận thức tác phẩm văn hc?
A Tính chân thực C Tính tự nhiên B Tầm khái quát D Sự sâu sắc
Cõu 5: Trong tác phẩm văn học, giá trị tình cảm không thờng đợc thể điểm dới đây?
A T tởng nhà văn
B Cỏc thủ pháp thể diễn biến nội tâm nhân vật C Thái độ nhà văn
D Nh÷ng néi dung xà hội nhân văn
Câu 6: Giá trị t tởng tình cảm mà câu ca dao sau gợi gì? Làng ta phong cảnh hữu tình
Dân c giang khúc nh hình long A Sự gắn bó tha thiết với quê hơng
B Bồi đắp niềm tự hào giá trị văn hố dân tộc C Gợi tình u t nc
D Cả A, B C
Câu 7: Tiêu chí dới khơng phải tiêu chí đánh giá giá trị t tởng tình– cảm ca tỏc phm chng?
A Sự chân thành B Sù trung thùc
C Lòng nhân hay chủ nghĩa nhân đạo D Lòng yêu nớc hay tinh thần yêu nớc
Câu 8: Tiêu chí dới khơng phải tiêu chí đánh giá trí trị thẩm mĩ tác phẩm văn học?
A Sù phù hợp nội dung hình thức B Tính chất mẻ
C Sự điêu luyện
D Sự nhạy cảm tinh tế
(157)Nhận định trên:
A §óng B Sai
Câu 10: Dòng nhận định dới đúng? A Tiếp nhận đọc
B Tiếp nhận rộng đọc C Tiếp nhận hẹp đọc B Tự luận (7,5 im)
Câu 1: Tác phẩm có quan hệ nh với công chúng? (2 điểm)
Cõu 2: Phân biệt khái niệm: đọc, tiếp nhận tiếp nhận văn học? (3 điểm) Câu 3: Nêu cỏch cm th hc (2,5 im)
Đán án
A Phần trắc nghiệm
Câu
(158)B Tù luËn
Câu Các ý chính:
- Cú th nói tác phẩm đợc cơng chúng tiếp thu, đánh giá nh nội dung chủ yếu khái niệm tiếp nhận văn học
- Bản thân công chúng tập thể phức tạp đa dạng Bởi mà tác phẩm văn học thờng đợc nhìn nhận đánh giá theo nhiều kiểu khác tuỳ trình độ, mục đích tiếp nhận, nghề nghiệp, quan điểm, Tuy nhiên cách cảm thụ ngời khơng mà mang tính tuỳ tiện Nó bị quy định yếu tố khách quan
- đây, trớc hết, thân tác phẩm Chính tính nhiều nghĩa, nhiều lớp tác phẩm văn học sở khách quan cho cảm nhận khác tác phẩm Tác phẩm thờng hệ thống mở vậy, tạo hội, điều kiện cho lí giải, cho đối thoại, cho việc rút kết luận khác
- Thứ hai, tiếp nhận văn học cá nhân bị chi phối mơi trờng văn hố - xã hội cá nhân sống ảnh hởng mơi trờng văn hoá - xã hội thể rõ xã hội thay đổi kéo theo thị hiếu Nó làm thay đổi hồn tồn quan niệm tác phẩm có trớc
C©u C¸c ý chÝnh:
- Đọc hình thức quan trọng việc tiếp nhận tác phẩm văn học, nhng khơng phải (vì ngời ta xem, nghe kể, tác phẩm) Nh thế, tiếp nhận khái niệm rộng khái niệm đọc
- Khái niệm tiếp nhận hành động tiếp thu (đọc, nghe, nhìn) tác phẩm ngời tạo bao gồm sáng tác tất lĩnh vực khoa học, nghệ thuật, Mục đích việc tiếp nhận khác
- Tiếp nhận văn học cách tiếp nhận Nó gắn với hai đặc điểm: thứ nhất, tiếp nhận văn học tiếp thu sáng tác văn học (thơ, truyện, kịch) khơng phải sáng tác; thứ hai, cách tiếp nhận tác phẩm văn học, cách tiếp nhận thiên thởng thức, cảm thụ thiên khảo cứu, nghiên cứu, su tập để lấy tài liệu
C©u C¸c ý chÝnh:
- Đành tiếp nhận văn học tuỳ thuộc vào thói quen, sở thích ngời tiếp nhận Song điều cốt yếu vấn đề trình độ văn hóa tiếp nhận Thơng thờng có bốn cách tiếp nhận dới (xếp theo tăng dần độ khó):
(159)- Thứ hai, độc giả có văn hố hay có kinh nghiệm sống thờng có cách tiếp cận ý đến nội dung t tởng tác phẩm Khi xem xét tác phẩm, họ ý rút điều t tởng tác phẩm liên quan đến tài nhà văn
- Thứ ba, cách cảm thụ ý đầy đủ đến nội dung tác phẩm văn ch-ơng, đến mặt nhận thức t tởng, tình cảm đồng thời biết thởng thức hay, đẹp hình thức nghệ thuật tác phẩm Đây cách tiếp cận tác phẩm văn học ngời có nhiều kinh nghiệm, có lí luận phơng pháp tiếp cận vững
- Cuối cách cảm nhận nh sáng tạo Đây cách cảm nhận mà ngời đọc khơng đứng vị trí ngời thởng thức mà cịn vị trí ngời đối thoại, hội thuyền với tác giả
§Ị 40
Câu 1: Hình ảnh Khải Định đợc thể bật nh truyện ngắn Vi hành Hồ Chí Minh? (3 điểm)
Câu 2: Kể tên trích dẫn số câu văn tác phẩm văn học tiếng nhà văn Măcxim Gorki nói lòng tin yêu ngêi? (3 ®iĨm)
Câu 3: Tóm tắt truyện Một ngời đời? Theo anh (chị) Măcxim Gorki đề cao giá trị hai tiếng ngời nh th no? (4 im)
Đán án
Câu C¸c ý chÝnh:
- Chính phủ Pháp đa Khải Định sang Pháp thủ đoạn trị vừa để vuốt ve Khải Định, vừa để lừa gạt dân Pháp khiến họ tin "bảo hộ" nớc Pháp đ-ợc dân Việt Nam hoan nghênh Các tình tiết truyện Vi hành đđ-ợc h cấu dựa vào kiện
(160)- Phân tích Khải Định bỏ qua chi tiết, lời đối thoại đôi trai gái Pháp:
- " Em em thấy trờng đua, nhút nhát hơn, lúng ta lúng túng cơ, có chụp đèn chụp lên đầu quấn khăn, ngón tay đeo đầy nhẫn"
- " Nhng mà xem ! Chẳng phải mũi tẹt ấy, đôi mắt xếch ấy, mặt bủng nh vỏ chanh à?"
- Khải Định danh nghĩa đại diện cho quốc gia Vậy mà, hành động nhút nhát; trang phục, dáng điệu kì dị, xa xăm, mơng muội; thảm hại hơn, giá Khải Định khơng đợc trị du hí Một ơng vua rõ ràng vơ tích sự, khơng thể đáng tin, nghị bàn chuyện quốc gia đại c
Câu Các ý chính:
- Mt số tác phẩm tiếng Măcxim Gorki: tiểu thuyết Ngời mẹ; ba tự thuật: Thời thơ ấu (1913), Kiếm sống (1916) Các trờng đại học (1923); Cuộc đời Klim Xamghin
- Một số câu nói tiếng Gorki thể t tởng đề cao ngời:
+ "Tất ngời, tất ngời! (…) Con ngời! Tiếng thật tuyệt diệu! Tiếng vang lên kiêu hãnh hùng tráng xiết bao!" (trích kịch Dới đáy)
+ "Thà chết thiêu lửa chết đuối đầm lầy" (Truyện ngắn Ng-ời bạn đờng tơi) Câu nói thể chủ trơng lối sống cao đẹp Măcxim Gorki
+ "ChØ cã hai hình thức sống: thối rữa cháy bùng Bọn hèn nhát tham lam chọn lối sống thứ nhất, ngời dũng cảm rộng lợng chọn lối thứ hai" (bài thơ văn xuôi Đồng hồ)
Câu C¸c ý chÝnh:
a) Tóm tắt truyện Một ngời đời:
(161)b) Những biểu t tởng đề cao ngời Măcxim Gorki câu chuyện:
- Riêng việc miêu tả cảnh sinh nở biểu đề cao giá trị ng ời: nhà văn quan niệm việc sinh nở việc hệ trọng thiêng liêng, nói tới chuyện sinh nở đề cao khơng hạ thấp giá trị ngời nh có ngời lầm tởng
- Miêu tả cảnh sinh nở cách chân thật dù không phần lãng mạn: sinh nở mang tính chất đời thờng đợc miêu tả với phong cảnh kì vĩ đờng chạy ven biển mênh mông; nh thế, chất thơ sống đợc tô đậm, nhà văn nhấn mạnh vào công ơn ngời mẹ mang nặng đẻ đau…
- Nhà văn nh nhà nhiếp ảnh, quay phim cận cảnh cảnh sinh nở ngời mẹ qua giai đoạn khác nhau: hoàn cảnh khắc nghiệt sống, ngời mẹ phải chịu đói, chịu khát, quãng đờng dài, lại phải sinh nở dọc đờng thiếu thốn đủ phơng tiện nhng nhờ sức khoẻ tâm phi thờng ngời mẹ trẻ mà chị nông dân "vợt cạn" thành cơng, để lại lịng tác giả cảm phục chân thành, điều đợc thể qua thán phục ngời kể chuyện lên "Thật khoẻ kinh khủng!"
- Khẳng định nhân cách ngời, Gorki mong muốn ngời nhân cách, cá nhân sáng tạo cộng đồng, tiểu vũ trụ địi hỏi đợc trân trọng Chính mà nhà văn nghe tiếng khóc Ya , Ya đứa bé có lời tuyên bố chào đời Cái Tôi: "Chú mày phải tự khẳng định cho khoẻ đợc, khơng kẻ đồng loại vặn cổ mày " phần đầu truyện, tác giả viết: "Cao thay chức vị làm ngời trái đất" Đây t tởng tác phẩm, đồng thời quan điểm nghệ thuật quán xuyến toàn nghiệp sáng tác Gorki
- Trong đoạn cuối, bà mẹ nghĩ tơng lai đứa ý nghĩ vừa thiết thực lại vừa bay bổng Ngời phụ nữ băn khoăn: "Chẳng biết đời rỗi sao?" Nh-ng cũNh-ng nh Nh-ngời mẹ khác, Nh-ngời sản phụ cũNh-ng moNh-ng ớc cho có đợc tơng lai tốt đẹp: "Ước mà đi, trời cuối đất, thằng lớn lên, nép vào lòng mẹ mà lớn lên cảnh tự do, yêu " Niềm ớc mong bà mẹ cũng điều ớc Gorki mong cho ngời đợc sống sung sớng tự
§Ị 41
Câu 1: Phân tích mục đích đối tợng vận động thuyết phục hai truyện ngắn Vi hành Những trò lố Varen Phan Bội Châu Hồ Chí Minh? (4 điểm)
Câu 2: Phân tích chứng minh nét phong cách nghệ thuật bật Hồ Chí Minh thơ học? (3,5 điểm)
(162)Đán án
Câu Các ý chÝnh:
- Hai truyện ngắn Vi hành Những trò lố Varen Phan Bộ Châu đ-ợc viết nhằm mục đích vạch mặt kẻ đứng đầu nhà nớc nh sách giả nhân giả nghĩa mà chúng đa Vi hành đợc viết để lột tẩy mặt xảo trá Khải Định bọn thực dân Trong đó, truyện Những trò lố Varen Phan Bội Châu nhằm vạch mặt mặt giả nhân giả nghĩa tên tồn quyền Pháp Đơng Dơng Varen
- Đối tợng vận động mà hai tác phẩm hớng tới chủ yếu quần chúng Pháp Ngoài truyện hớng tới độc giả Việt Nam
- Việc xác định mục đích nh đối tợng hứng tới hai truyện ngắn chi phối tới việc xếp nội dung nh lựa chọn hình thức nghệ thuật cho chúng Để đạt đ-ợc nhiều mục đích châm biến khác nhau, Vi hành, Nguyễn Quốc tạo tình nhầm lẫn đầy hài hớc, từ thoả sức bình luận, nhận xét, gửi gắm ẩn ý nghệ thuật Trong đó, Những trò lố Varen Phan Bội Châu, tác giả lại t -ởng tợng gặp gỡ đầy trớ trêu Varen Phan Bộ Châu, từ thả sức bình phẩm chất xấu xa tên toàn quyền nh khẳng định lĩnh khí khái vị lão thành cách mạng Phan Bội Châu
Câu Những nét phong cách nghệ thuật chủ yếu Hồ Chí Minh thể qua thơ học:
- Chất cổ điển đậm đà, thể rõ ở: + Tình cảm thiên nhiên
+ Bót pháp chấm phá nh muốn ghi lại linh hồn tạo vật
+ Hình tợng nhân vật trữ tình ung dung, nhà nhÃ, tâm hồn hoà hợp với vũ trơ, thiªn nhiªn
- Tinh thần thời đại, thể ở:
+ Sự vận động hình tợng thơ: từ bóng tối ánh sáng, từ nỗi buồn niềm vui,
+ Trong mèi quan hÖ với thiên nhiên, ngời chủ thể, chiÕn sÜ
- Tinh thần dân chủ, thể hiên ở: đề tài, t tởng, nhân vạt trữ tình, giọng điệu, hệ thống hình ảnh ớc lệ tợng trng,
Câu Những yếu tố làm nên vẻ đẹp lãng mạn truyện Một ngời đời:
(163)- Cách miêu tả niềm vui ngời mẹ sinh nở vng trịn: nụ cời ánh mắt đợc nhiều lần miêu tả mang màu sắc lãng mạn
- Cảnh tơng phản "Đấng ngời đỏ hỏn này" đối diện trớc "biển trào sóng" tranh hồnh tráng lãng mạn ngời: ngời từ đời không đơn côi trớc đất trời rộng lớn biển mênh mơng
§Ị 42
Câu 1: Phân tích niềm hạnh phúc tuyệt vời ngời phụ nữ truyện ngắn Một ngời đời chị đợc làm mẹ (3 điểm)
C©u 2: Tại Tô Hoài lại cho rằng: "Đôi mắt Nam Cao tuyên ngôn nghệ thuật lớp nhà văn "tiền chiến" theo cách mạng" (2 điểm)
Câu 3: Tìm hiểu khám phá riêng tình cảm riêng đất nớc thơ: Bên sơng Đuống Hồng Cầm, Đất nớc Nguyễn Đình Thi đoạn trích Đất Nớc trờng ca Mặt đờng khát vọng Nguyễn Khoa Điềm (5 im)
Đán án
Cõu Nim vui đợc làm mẹ ngời phụ nữ:
- Ngời phụ nữ phải vợt qua đau đớn "vợt cạn" nhng "nỗi đau đớn vơ ngời mẹ" tơng phản làm bật niềm vui chị đợc làm mẹ Cái cao ngời mẹ chị dám vợt qua đớn đau thể xác để đứa đợc đời Đoạn văn tác giả mô tả trình trở ng ời mẹ tràn đầy tinh thần nhân văn tác giả cảm nhận đợc niềm vui lớn lao ngời phụ nữ sau đớn đau trở
- Niềm vui chị đợc bộc lộ rõ qua nụ cời ánh mắt:
(164)+ ánh mắt: Hơn 10 lần nhà văn miêu tả ánh mắt ngời mẹ, lần ánh măt thể đau lần thể niềm vui Đặc biệt, nhà văn dùng tới câu văn miêu tả nh "ánh mắt thần thánh", ánh mắt "chan chứa tình thơng", "Nớc mắt đau th-ơng rửa mắt chị, đây, đôi mắt lại trẻo sáng bừng lên với lửa xanh biếc tình thơng không cạn"; đặc biệt tả ánh mắt ngời mẹ đau đớn nhà văn nghiêng tả thực, thể niềm vui làm mẹ ngịi bút miêu tả nghiêng sắc màu lãng mạn Chính bút pháp lãng mạn giúp nhà văn nhìn thấy đơi mắt sâu thẳm ngời mẹ "nh hồ nớc xanh mênh mơng", "chan chứa tình u thơng khơng cạn", "đơi mắt thần thỏnh ca ngi sn ph"
Câu Các ý chÝnh:
- Nói Đơi mắt Nam Cao tuyên ngôn nghệ thuật lớp nhà văn "tiền chiến" theo cách mạng vì: Đơi mắt đặt vấn đề liên quan đến lập trờng, t tởng, cách nhìn đời, nhìn ngời nhà văn
- Trong hồn cảnh mới, nhà văn cần khắc phục nhìn thiên lệch nhân dân kháng chiến Khơng có đợc nhìn đắn, nhà văn khơng tìm đ-ợc nguồn cho sáng tạo nghệ thuật Vấn đề đđ-ợc đặt Đơi mắt khơng có ý nghĩa văn sĩ đơng thời mà cịn có ý nghĩa đối vi c hin ti
Câu Các ý chính:
- Bên sơng Đuống Hồng Cầm thơ đề tài đất nớc thời kì kháng chiến Bên sông Đuống, cảm nhận đất nớc chủ yếu đợc thể phơng diện đau thơng Tình yêu nớc Hoàng Cầm gắn với miền quê cụ thể gắn với hoàn cảnh cụ thể (khi quê hơng bị giặc chiếm đóng, tàn phá) Hình ảnh đất nớc thơ qua giá trị văn hố cổ truyền (qua nhứng trang Đơng Hồ, qua hội hè đình đám, qua nếp sống, qua điệu dân ca duyên dáng ngời vùng quê quan họ, ) Bên sông Đuống nhói đau đất nớc, q hơng bị giày xéo, giá trị văn hố cổ truyền bị tàn phá, Vì thế, cảm xúc Hồng Cầm thơ chạm vào tình yêu quê hơng đất nớc niềm tự hào dân tộc ngời dân Việt
- Đất nớc Nguyễn Đình Thi lại cảm nhận khác đất nớc Có thể thấy rõ, thơ này, đất nớc trớc hết đợc cảm nhận gắn với địa danh cụ thể, thủ đô Hà Nội Hơng vị đất nớc thơ gắn liền với nét đặc trng mùa thu Hà Nội (lá vàng, gió heo may, hơng cốm, ) Đối ứng phần hai thơ hình ảnh đất nớc phơi phới, cao rộng Nó biểu tợng tự
(165)Đề 43
Câu 1: Thuc l mt tiờu đề nhiều nghĩa Anh(chị) tìm xem có những nghĩa gì, phải câu chuyện chống mê tín dị đoan? (4,5 điểm)
C©u 2: Ph©n tÝch nghệ thuật thể “ Nỗi đau đớn vô của người mẹ” sinh nở truyện ngắn Một người đời của M.Gorki (4 điểm)
Câu 3: Giải thích ý nghĩa nhan đề tác phẩm Tiếng hát tàu Chế Lan Viên? (1,5 điểm)
Đán án
Câu Các ý chính:
- Thuốc truyện ngắn xuất sắc Lỗ Tấn Qua cốt truyện ta thấy tác phẩm có nhiều nghĩa Trước hết thuốc chữa bệnh u mê lạc hậu cho người dân Trung Quốc Cậu Thuyên bị lao, bố cậu - lão Thuyên tìm kiếm phương thuốc kinh tởm để chữa bệnh: bánh bao tẩm máu tử tù
Chuyện lấy bánh bao tẩm máu người chữa bệnh đủ cho thấy sự mê muội người dân Trung Quốc thời nào? Lỗ Tấn đã từng chọn nghề y, để chữa bệnh cho người nghèo Song, theo ông, mê muội, lạc hậu - bệnh tinh thần bệnh cần chữa bệnh thể xác Chính ngu muội đẩy người chưa đáng chết phải chết!
(166)- Một lớp nghĩa khác truyện phương thuốc chữa bênh xa rời quần chúng người làm cách mạng bệnh hững hờ mê muội quần chúng cách mạng, người làm cách mạng Cách mạng Tân Hợi (1911) bùng nổ Hạ Du chiến sỹ cách mạng tiên phong nhưng quần chúng khơng hiểu anh làm Ơng Ba gọi cháu “làm giặc” Vì tiền, hèn nhát ơng ta bán đứng người cháu để được thưởng 20 lạng bạc Những người khổ ông Thuyên lấy máu tử tù cách mạng để làm thuốc trị bệnh lao! Đến bà mẹ Hạ Du khơng hiểu mà chết, biết kêu:
- “Du ơi! Oan lắm, Du ơi!”
Rõ ràng người cách mạng Hạ Du chưa có mối quan hệ mật thiết với quần chúng Nếu giác ngộ họ trở thành động lực cách mạng khơng đứng ngồi với nhìn hờ hửng dửng dưng.
Với ba tầng nghĩa, tên tác phẩm có sức gợi sâu xa thể hiện tài nhà văn Lỗ Tấn phản ánh thực
Câu Các ý chính:
- Tác phẩm “Một người đời” ca ngợi vĩ đại người mẹ - đấng sáng tạo người Trong thiên truyện, ta thấy nhà văn đã thể thành công nghệ thuật thể nỗi đau sinh nở.
- Nhân vật người mẹ phụ nữ nông thôn đường kiếm ăn lang thang phải rơi vào hoàn cảnh sinh nở tội nghiệp - cảnh đẻ bờ, đẻ bụi Nhưng qua cách tả tác giả, ta cảm nhận người mẹ làm nên điều kỳ diệu.
+ Trước hết, tác giả đặt nhân vật khung cảnh thiên nhiên khoáng đạt nên thơ: “Con đường mon men gần biển, uốn khúc, trườn sát dải cát nơi sóng vỗ vào bờ, bui rậm muốn nhìn vào mặt sóng, chúng nghiêng qua dải đường mịn cúi chào bãi sa mạc nước xanh mênh mông.”
(167)+ Quá trình chuyển nhà văn miêu tả cụ thể: từ lúc sản phụ ngồi tựa lưng vào thân cây”, đạp chân xuống lớp bụi màu tro, đến lúc “cái ối vỡ đầu thai ra”
- Nỗi đau sinh nở người mẹ ln sóng đơi với niềm trân trọng, thương yêu nhân vật tôi: “tơi thương chị q chừng”, “lịng tơi thắt lại”.
Không dung tục mà đời thường đầy chất thơ, nghệ thuật thể nỗi đau đớn vô người mẹ sinh nở, bài về người mẹ, làm ta yêu thương mẹ ta người mẹ cho chúng ta sống Đoạn văn thấm đẫm tình nhân văn
Cõu Nhan đề Tiếng hát tàu nhan đề mang ý nghĩa biểu tợng Bởi lẽ, thực tế, thời điểm thơ đời, cha có đờng tàu lên Tây Bắc Vì thế, hiểu tàu biểu tợng cho khát vọng xa, đến với vùng đất xa xôi, đến với nhân dân, đất nớc Con tàu tâm hồn nhà thơ với ớc vọng tìm nguồn sáng tạo nghệ thuật đích thực
§Ị 44
Câu 1: Những phát khác số phận ngời dân lao động, khát vọng vẻ đẹp họ qua tác phẩm Vợ nhặt, Vợ chồng A Phủ Mùa lạc (5 điểm)
Câu 2: Phân tích hình tợng ngời cách mạng Hạ Du truyện ngắn Thuốc nhà văn Lỗ TÊn? (3 ®iĨm)
Câu 3: Câu chuyện đợc kể Thuốc Lỗ Tấn xảy vào hai mùa khác Hãy giải thích ý nghĩa việc xp thi gian nh vy? (2 im)
Đán án
Câu Các ý chính:
- Ngi nụng dân Vợ nhặt ngời nông dân đứng trớc bờ vực nạn đói khủng khiếp năm 1945 Thế nhng hồn cảnh bi thơng đó, họ tìm đến sởi ấm cho tình cảm giản dị, chân thành nhng đầy ý nghĩa
(168)- Khác với hai tác phẩm trên, Mùa lạc lại khám phá số phận ngời đối sánh xã hội cũ thời đại Đào nhân vật truyện hầu nh– thứ Cô bỏ lại khứ đau thơng mát để đến nơi sống chán ch-ờng Thế nhng môi trờng đầy tính nhân văn, Đào tìm lại đợc tìm đợc cho sống mới, niềm hạnh phúc Câu chuyện ngợi ca nhân văn sống mới, ngợi ca phẩm chất tốt đẹp ngời lao động nh sinh hot
Câu Các ý chính:
- Trong tác phẩm, nhận vật Hạ Du không xuất trực tiếp mà được thể gián tiếp qua ngôn ngữ suy nghĩ nhân vật khác Song nhân vật có vị trí quan trọng, chi phối toàn mạch truyện (từ chiếc bánh bao tẩm máu để chữa bệnh cho thằng Thuyên, đến câu chuyện các nhân vật quán trà hai bà mẹ nghĩa địa).
- Hạ Du người trẻ tuổi, sớm giác ngộ cách mạng Bị bắt vào nhà lao, anh thể tinh thần bất khuất, tuyên truyền vận động cách mạng Cứ theo người quán trà Hạ Du “nằm tù mà cịn dám rủ lão đề lao làm giặc!” Ở chiến sỹ cách mạng Hạ Du ln tốt lên lịng trung thành với lý tưởng, tin tưởng vào tương lai dân tộc Anh nói “Thiên hạ nhà Mãn Thanh chúng ta.”
- Song, nhân vật bộc lộ hạn chế Đó xa rời quần chúng Vì lý tưởng cách mạng tốt đẹp chưa soi rọi đến quần chúng Họ gọi anh “làm giặc” Mẹ anh thăm mộ xấu hổ
- Nhưng điều tác giả muốn gửi gắm qua nhân vật Hạ Du niềm tin cách mạng, giác ngộ quần chúng Vòng hoa với cánh hoa trắng, hoa hồng mộ Hạ Du câu hỏi “Thế ?” đã nói lên điều Nhà văn thể thái độ cảm phục, tin yêu mỡnh i vi nhõn vt.
Câu Các ý chÝnh:
- Thời gian không gian nghệ thuật tác phẩm tự góp phần thể nội dung tư tưởng tác phẩm.
(169)- Đoạn truyện thứ ba, thời gian nghệ thuật vào sáng mùa thu Cả ba doạn truyện gắn với kiện chiến sỹ Hạ Du bị hành hình, sau chết thằng Thuyên Có thể thấy khơng khí u ám, nặng nề bao phủ Hay nói cách khác, sáng mùa thu lạnh lẽo liền với chết ngừời chiến sỹ mê muội quần chúng Phải chăng qua yếu tố thời gian này, tác giả muốn thể phương diện của chủ đề tác phẩm Cái chết hai người trẻ tuổi phần sự lạc hậu mê muội người thân Tất bước chuẩn bị cho đoạn truyện cuối Thời gian nghệ thuật sáng mùa xuân trong tiết minh Dù “trời lạnh lắm”, dương liễu đã “đâm mần non hạt gạo” Mùa thu u ám, mùa đông lạnh lẽo qua Mùa xuân đến với nhứng mầm xanh hy vọng.
- Có thể nói thời gian nghệ thuật truyện mang tính biểu tượng Qua đó, nhà văn thể niềm tin vào cách mạng, vào phương thuốc để chữa bệnh tinh thần người Trung Quốc lúc bấy giờ, nhằm thức tỉnh họ hướng tới sống tốt đẹp.
§Ị 45
Câu 1: Bài t bút Ngời lái đị sơng Đà thể đậm nét phong cách nghệ thuật Nguyễn Tuân nh nào? So sánh Chữ ngời tử tù Ngời lái đị sơng Đà, từ rút nhận xét chỗ thống điểm khác biệt phong cách nghệ thuật Nguyễn Tuân trớc sau Cách mạng tháng Tám (4,5 điểm)
Câu 2: Phân tích ý nghĩa hình ảnh đờng mòn phân chia ranh giới hai khu nghĩa địa truyện ngắn Thuốc Lỗ Tấn? (3 điểm)
C©u 3: Ph©n tÝch ý nghÜa c©u hái nhân vật bà mẹ Hạ Du ("Thế nào?") cuối truyện Thuốc Lỗ Tấn? (2,5 điểm)
Đán án
Câu Các ý chính:
a) Ngời lái đị sơng Đà thể đợc cách xuất sắc nhiều đặc điểm phong cách nghệ thuật Nguyễn Tuân:
- Đối tợng miêu tả (sông Đà) nhân vật tác phẩm (ơng lái đị) đợc tiếp cận miêu tả bút pháp tài hoa, uyên bác
(170)- Bài tuỳ bút hội tụ kiến thức nhiều ngành khoa học nghệ thuật khác nhau, nh điện ảnh, địa lí, lịch sử,
- Văn phong phóng túng, ngôn từ phong phú giàu cảm xúc, giàu tính tạo hình giàu nhịp điệu
b) Từ Chữ ngời tử tù đến Ngời lái đị sơng Đà, Nguyễn Tn giữ đợc nét tiêu biểu phong cách nghệ thuật, lối viết tài hoa: tài hoa từ việc tiếp cận xây dựng đối tợng, đến cách miêu tả Tuy nhiên, xét mặt t tởng, hình ảnh Nguyễn Tuân Ngời lái đị sơng Đà tiêu cực hơn, khép kín Dấu ấn chủ nghĩa cá nhân Chữ ngời tử tù rõ đó, Ngời lái đị sơng Đà, Nguyễn Tn đứng lập trờng dân tộc, lập trờng nhân dân để miêu tả xây dựng nhân vật
Câu ý nghĩa đờng mòn phân chia ranh giới hai bên nghĩa địa tác phẩm Thuốc Lỗ Tấn:
- Đặc điểm thi pháp truyện Lỗ Tấn dung dị, trầm lắng sâu xa Bối cảnh truyện vậy: Một quán trà, pháp trờng bãi tha ma Cảnh tợng gây cảm giác buồn buồn, cố hữu Quán trà ngời vơ cơng nghề nghèo nàn, tẻ nhạt Pháp trờng tồn bóng đen lợn lờ, dới ánh đèn dầu mờ, tỏ Bãi tha ma "mộ dày khít nh bánh bao nhà giàu tiệc mừng thọ", có đờng mịn cố hữu mà nhà văn nhắc nhiều lần tác phẩm
- Con đờng mịn phân chia ranh giới nghĩa địa thành hai phần rõ rệt: bên phải mộ ngời nghèo, bên trái mộ ngời chết chém Ngời dân Trung quốc lúc lạc hậu, họ coi làm cách mạng "làm giặc", trái đạo Hình ảnh đờng mòn đ-ợc nhắc nhiều lần tác phẩm nh ám ảnh lối sống u mê ngời dân đơng thời, coi "Bối cảnh tranh điển hình nớc Trung Hoa thời trung cổ"
- Trong tác phẩm có cảnh, mùa xuân, vào tiết minh, hai bà mẹ bớc qua đờng mịn cố hữu đến thăm nhau, coi dấu hiệu tốt lành, hứa hẹn giác ngộ ngời dân Trung Quốc
C©u ý nghĩa câu hỏi bà mẹ ngời tử tù "ThÕ nµy lµ thÕ nµo?"
(171)- Nguyễn Tuân, đọc Thuốc có nhận xét: "Cái câu hỏi "Thế nào?" đoạn cuối truyện đợc láy láy lại nh điệp khúc Nó tác động đến cảm nghĩ ngời đọc y nh điệp khúc kể khổ truyện Cầu phúc… Trong Cầu phúc bà mẹ đau khổ, bâng khuâng tự trách Trong Thuốc lại bà mẹ đau khổ khác, vấn vơng mà tự hỏi "Thế nào?" Ngời đọc yên đợc trớc câu hỏi nh thế… Hình nh nhân vật truyện hỏi thẳng vào mình" Và nhà văn liên t ởng tới thơ Mồ anh hoa nở Thanh Hải, thơ nói gắn bó keo sơn quần chúng cách mạng năm tháng khủng bố dới quyền Ngơ Đình Diệm
§Ị 46
Câu 1: Phân tích t tởng nhân đạo sâu sắc Nguyên Hồng đợc thể đoạn trích Huệ Chi trớc lễ cới (trích tiểu thuyết Cửa biển) (3 điểm)
Câu 2: Phân tích vẻ đẹp tranh ngôn từ mà Êxênin dựng lên tác phẩm Th gửi mẹ? (4 điểm)
Câu 3: Phân tích vẻ đẹp tình mẫu tử thơ Th gửi mẹ Êxênin? (3 im)
Đán án
Cõu Trớch on Huệ Chi trớc lễ cới (trích tiểu thuyết Cửa biển) đoạn phân tích tâm lí sắc sảo Nguyên Hồng Đoạn trích thể t tởng nhân đạo sâu sắc nhà văn:
- T tởng nhân đạo Nguyên Hồng thể đoạn trích trớc hết trân trọng vẻ đẹp tâm hồn ngời gái thiếu nữ yếu đuối nh– ng giàu tình yêu thơng
- Câu chuyện cịn cảm thơng sâu sắc cho hồn cảnh trớ trêu nhân vật, cảm thơng cho đáng tiếc bất hạnh nhân vật
- Tuy không trực tiếp lên án nhng qua nỗi đau số phận nhân vật chính, nhà văn muốn thể niềm căm hờn sâu sắc trớc tàn bạo bọn phát xít Qua căm phẫn, nhà văn muốn đóng góp ý chí đấu tranh, đồng thời muốn bày tỏ niềm khát khao sống hồ bình
(172)- “ Thơ hội hoạ ngôn từ” Định nghĩa thơ nhấn mạnh yêu cầu nhà thơ tạo dựng “hình ảnh”,những “cảnh” mà độc giả nhìn thấy Trong thơ cảnh”mái nhà” xưa (khổ 1), cảnh “mảnh vườn xưa” (khổ 6), cảnh bà mẹ bồn chồn lo lắng (khổ 2,khổ 9) miêu tả cách thật đẹp.
- Thơ trực tiếp gián tiếp biểu cảm xúc trữ tình trước thực Ngơn ngữ thơ khác ngơn ngữ đời thường, ngơn ngữ văn xi Nó tổ chức đặc biệt giàu tính nhạc, giàu hình ảnh, khơi gợi trí tưởng tượng, mở nhiều liên tưởng người đọc.
- Êxênin - người “thi sĩ đồng quê” tạo dựng hình ảnh bình dị gần gũi thân thương, có sức ám gợi sâu sắc Ở khổ một, tác giả tái hình ảnh mái nhà xưa:
Ánh sáng diệu kì vào lúc chiều hôm Xin toả mái nhà mẹ
Khoảnh khắc mái nhà xưa buổi chiều hơm với tia nắng diệu kì bao bọc đem lại cho ta hoài niệm ấm áp Hiển ta mái nhà xưa khát khao đồn tụ Đó bến đậu bình n trong tâm hồn người.
- Khổ kí ức mảnh vườn xưa:
Con vào độ xuân sang Mảnh vườn ta trắng cành nảy lộc
Hình ảnh mảnh vườn trắng mùa đông nước Nga tuyết phủ -xuân sang cành khẳng khiu đâm chồi nảy lộc miêu tả đậm nét Bức tranh ngơn từ thể rõ, cho ta nhìn thấy mảnh vườn thân thuộc với hai gam màu trắng xanh Một kỉ niệm tươi sáng trong trẻo gia đình.
Hình ảnh người mẹ, tiêu điểm thơ khắc hoạ rõ nhất ở khổ vả khổ 9: Rằng mẹ dạo bước ra đường
Khốc áo chồng xưa cũ nát Và:
(173)Trong thơ nhiều lần tác giả nói đến lo âu, phiền muộn, suy tư của người mẹ Nhưng hình ảnh người mẹ với “tấm áo chồng xưa cũ nát” hình ảnh đọng nhất, xúc động Trong kí ức nhà thơ, hình ảnh người mẹ nghèo khổ với lịng yêu thương sâu sắc không bao giờ phai mờ Hình ảnh gợi ta liên tưởng đến người mẹ Nga, cũng như người mẹ gian Quả là, hình ảnh thơ rất phong phú, giúp người đọc “nhìn thấy” vật, việc gi nhng liờn tng sõu sc.
Câu Các ý chÝnh:
- Đọc thơ, dễ dàng nhận thấy bên cạnh hình ảnh nh mái nhà x“ ” a tắm ánh sáng diệu kì vào lúc hồng , hình ảnh mảnh v“ ” “ ờn x” a cành“ nảy lộc vào độ xuân sang hình ảnh mẹ ln dạo b” “ ” “ ớc đờng, khốc áo chồng xa cũ nát nh” chốn ngợp tồn tâm trí ngời xa mẹ Sự lặp lại câu thơ mẹ dạo b“ ớc đờng, khốc áo chồng xa cũ nát tạo cho thơ một” điểm nhấn, tựa nh điệp khúc ca để ngợi ca lòng ngời mẹ: xa con, mẹ đờng ngóng trơng con, chờ đợi
- Tất hình ảnh cho thấy, xa mẹ, ngời nhớ kỉ niệm xa, lúc cịn nhỏ, thi sĩ đợc sống tình cảm ngập tràn yêu thơng mẹ, cảnh sắc thiên nhiên tơi tắn, diệu kì, tức khứ bình yên thơ mộng Hình ảnh khứ đẹp đẽ sống lại nặng nề, buồn thảm nhiêu Hiện cảnh hãi hùng , mộng mị , nỗi nhọc nhằn ,“ ” “ ” “ ” điều mát đủ nghị lực để v“ ” ợt qua đợc nh khơng có hình ảnh ngời mẹ, thân niềm vui ánh sáng diệu kì , thánh thiện và“ ” thiêng liêng luôn diện tâm trí tác giả để động viên, an ủi Trong đêm tối mẹ ánh sáng, nỗi buồn mẹ niềm vui nh thế, đủ thấy tình mẹ quan trọng biết nhờng nào, đủ thấy tình cảm dành cho mẹ lớn lao
- Tình với mẹ khơng thể qua hình ảnh, ngơn ngữ, cịn thể qua giọng điệu Giọng điệu âu yếm, sâu nặng tình yêu thơng thơ nói lên mức độ tình cảm mà ngời dành cho mẹ
§Ị 47
Câu 1: Các tác phẩm Rừng xà nu Nguyễn Trung Thành, Những đứa gia đình Nguyễn Thi, Mảnh trăng cuối rừng Nguyễn Minh Châu, Quán rợu ng-ời câm Nguyễn Quang Sáng viết chủ nghĩa anh hùng cách mạng Phân tích tìm tịi sáng tạo riêng tác giả tác phẩm này? (5 điểm)
(174)Câu 3: Vì hình ảnh Enxa đợc nhắc nhiều lần thơ Aragông? Nhan đề Enxa ngồi trớc gơng nh khơng ăn nhập với nội dung thơ? Hãy lí giải vấn đề này? (2,5 điểm)
Đán án
Cõu Cỏc tỏc phm Rng x nu Nguyễn Trung Thành, Những đứa gia đình Nguyễn Thi, Mảnh trăng cuối rừng Nguyễn Minh Châu, Quán rợu ng-ời câm Nguyễn Quang Sáng viết chủ nghĩa anh hùng cách mạng, song tác phẩm lại có nét đặc sắc riêng:
- Rừng xà nu Nguyễn Trung Thành tác phẩm khơi gợi rõ âm hởng sử thi Qua câu chuyện đời, số phận sống gắn bó sâu sắc với bn làng nhng bị quân thù chà đạp cách dã man, truyện muốn nói lên chân lí tất yếu cách mạng miền Nam lúc đó: phải lấy bạo lực cách mạng để trấn át bạo lực phản cách mạng
- Những đứa gia đình lại biểu chủ nghĩa anh hùng cách mạng dới cách tiếp cận khác - cách tiếp cận truyền thống lịch sử, truyền thống gia đình Khai thác truyền thống đánh giặc gia đình Việt, Nguyễn Thi nói lên vẻ đẹp hi sinh thầm lạng cao ngời chiến tranh Cuộc chiến đấu thần kì dân tộc thắng lợi đợc nhờ hạt nhân nh
- Khai thác câu chuyện tình chiến tranh, Mảnh trăng cuối rừng mang đến âm hởng sử thi hào hùng xen lẫn khơng khí đầy lãng mạn Câu chuyện khẳng định ý chí, hi sinh niềm lạc quan niên Việt Nam năm chống Mĩ gian khổ, oai hùng
- Trầm lắng có lẽ Quán rợu ngời câm Trong khuôn khổ truyện ngắn giàu chất Nam Bộ, Nguyễn Quang Sáng cho ngời đọc hình dung ngày đen tối cách mạng miền Nam trớc ngày đồng khởi Câu chuyện ghi nhận trởng thành cách mạng miền Nam Việt Nam Để có đợc ngày đồng khởi oai hùng, nh để đợc đến ngày đất nớc hồn tồn thống nhất, khơng biết có ngời phải hi sinh thầm lặng mà không phần to lớn nh anh Ba Hồnh
C©u C¸c ý chÝnh:
a) Nhận xét nhan đề Th gửi mẹ:
Nhan đề thơ cho thấy tác phẩm đợc viết theo thể tài đặc biệt: th viết thơ Nh thế, chắn chắn có kết hợp u hai thể loại: tình cảm chân thành th mợt mà, trau chuốt ngôn từ thơ
(175)c) Từ đó, nhận xét khái quát Êxênin: thơ thuộc nhóm thờng có kết hợp hài hồ cảm xúc lí trí Cảm xúc dành cho ng ời thân, lí trí có tính chất tổng kết lại chặng đờng đời qua, Thơ gửi ngời đàn bà thể chiêm nghiệm, suy nghĩ đánh giá hoạt động trị, xã hội cơng dân; Th mẹ Trả lời lại phản ánh tâm sự, day dứt thi sí lựa chọn đ -ờng nghệ thuật, trở thành nhà thơ; Th gửi ông chia sẻ với ông ngoại tâm rời bỏ làng quê nơng thơn thành thị xích lại gần hơn; Th gửi em gái tâm với em gái kỉ niệm làng quê, bè bạn v nh th Puskin
Câu Các ý chính:
- Hình ảnh Enxa đợc nhắc nhiều lần thơ Aragơng trớc hết Enxa có vai trị, vị trí quan trọng đời nghiệp Aragông Khi Aragông tâm trạng bi quan nhất, chán chờng gặp đợc Enxa, Enxa đợc coi nh ngời làm tái sinh sống Aragông Trong đời thực, Aragông Enxa cặp lí tởng: vừa vợ, vừa đồng chí, đồng nghiệp, bạn, ngời u… Vì thế, Aragông Anh chàng say đắm Enxa
- Aragơng xây dựng hình tợng Enxa thơ nh biểu tợng xuyên suốt tập thơ, dù thơ nói lí tởng lớn, ví nh Đơi mắt Enxa tập thơ thuộc chủ đề kháng chiến chống phát xít Đức hay văn xuôi hạnh phúc Enxa thơ trĩu nặng suy t lí tởng Nổi lên rõ hình ảnh đơi bàn tay đơi mắt Enxa: đôi bàn tay Enxa "cứu vớt" ông từ ơng "nhìn đời" qua đơi mắt Enxa
- Nhan đề Enxa ngồi trớc gơng nh không ăn nhập với nội dung thơ đọc tên thơ, ngời đọc dễ tởng thơ ca ngợi vẻ đẹp nhan sắc Enxa Nh-ng nội duNh-ng thơ khơNh-ng bó hẹp troNh-ng việc miêu tả nhan sắc Enxa mà nói tới lí tởng ngời cộng sản, Enxa ngồi trớc gơng chải tóc, nhng tâm trí lại hớng ngời dũng cảm ngã xuống kháng chiến chống quân xâm lợc
- Sở dĩ nhan đề thơ nh khơng ăn nhập với nội dung thơ Aragơng khơng yêu thơng mà biết ơn Enxa cứu vớt đời khỏi bi kịch sống, đến đợc với lí tởng trở thành nhà thơ cộng sản Bởi thế, ông xây dựng hình tợng Enxa thơ Bài thơ thế, vừa có giá trị ngợi vẻ đẹp mái tóc Enxa, dáng vẻ yêu kiều Enxa đồng thời ca ngợi vẻ đẹp tâm hồn, lí tởng Enxa Tất nhiên, vẻ đẹp lí tởng cộng sản mà Aragơng theo đuổi
§Ị 48
(176)Câu 2: Phân tích hình ảnh Enxa ngồi soi gơng chải tóc thơ Enxa ngồi trớc gơng Aragông (4 điểm)
Câu 3: Tóm tắt truyện ngắn Ông già biển Hêminguê? (2 điểm)
Đán án
Câu Các ý chÝnh:
- Sóng thể cách sâu sắc hồn thơ Xn Quỳnh Sóng, tơi Xuân Quỳnh thể rõ khao khát yêu đơng Nhập vai sóng, nhập vai ngời gái yêu, thơ thể đợc rõ dạt yêu thơng, dịu dàng, đằm thắm đặc biệt dâng hiến thánh thiện chân thành trái tim phụ nữ Bài thơ xứng đáng thơ tình xuất sắc văn học Việt Nam
- Sóng đợc viết theo thể thơ năm chữ nhng cắt khổ không nhau, nhịp thơ đa dạng linh hoạt nhờ mà thơ có đợc nhiều nét nhí nhảnh, hồn nhiên Tuy vậy, giọng điệu chủ đạo thơ giọng điệu tha thiết, chân thành, có nhiều phấp phỏng, lo âu Bài thơ đập nhịp trái tim hồn hậu, giàu yêu thơng, giàu khát vọng Xuân Quỳnh
C©u C¸c ý chÝnh:
- Ở phần thơ, hình ảnh Enxa trung tâm Vẻ đẹp bà thể qua “mái tóc vàng rực rỡ” Hình ảnh ấy điệp lại ba lần nhằm tơ đậm vẻ đẹp ngời sáng Các câu thơ 4, 8, 12, 14 sử dụng biện pháp so sánh xác và táo bạo:
- Bàn tay nàng kiên trì giập lửa - Như lơ đãng dạo khúc đàn êm ả - Như cố tình nàng dày vị trí nhớ
- Khơi bùng lên hoa lửa khơng thơi
(177)- Hai hình ảnh so sánh mái tóc Enxa với lửa thật táo bạo độc đáo Khi chải tóc, mái tóc lấp lánh sắc vàng rực rỡ hoa lửa Và động tác khiến ta liên tưởng tới hành động giập lửa Càng giập lửa bùng cháy Hình ảnh này gợi liên tưởng sâu sắc Chiến tranh kèm với đau thương mát Câu thơ “Ngay hồi bi kịch ta đây” được lặp lại bốn lần thể điều Rõ ràng Aragông không thể Enxa soi gương chải tóc, cơng việc làm đẹp thường nhật người phụ nữ Qua hành động đó, nhà thơ cảm nhận Enxa hướng người nước Pháp đã dũng cảm ngã xuống chiến tranh day dứt khôn nguôi
- Câu thơ “Một ngày dài ngồi bên gương soi” từ “trí nhớ” lặp lại nhiều lần Phải suy tư triền miên Enxa? Phải bi kịch đau thưong đè nặng lên trái tim nhân bà
Như vậy, ý nghĩa hình ảnh Enxa soi gương chải tóc vượt khỏi giới hạn ngôn từ Chiều sâu, cô đọng thơ là vây!
Cõu Có thể tự tóm tắt dựa theo SGK, ý chi tiết sau: - Ơng lão đánh cá tên Xanchiagơ, tám mơi t ngày liền không kiếm đợc cá Thậm chí ơng khơng cịn đợc bé Manơlin phụ giúp Ơng đành khơi Rồi cá cắn câu Đó cá kiếm to, khoẻ Vật lộn ba ngày đêm lão bắt đợc cá kiếm đó.
- Trên đờng đem cá đất liền, hết đàn cá mập đến đàn cá mập khác rỉa cá kiếm, trơ lại xơng.
- Sản phẩm lao động chốc bị cớp sạch, ông lão Xanchiagô rất tiếc nuối, nhng, giấc ngủ ông lão lại “mơ s tử”
§Ị 49
Câu 1: Nêu hoàn cảnh đời truyện ngắn Vợ chồng A Phủ Tơ Hồi (1 điểm)
(178)C©u 3: Trong đời sống đạo đức, có định kết quả của tính tốn, có định sinh cách bột phát hôn nhiên Ở nhân vật Xôcôlốp, định nhân Vania làm diễn như thế no? (4 im)
Đán án
Câu Các ý chÝnh:
- Truyện Vợ chồng A Phủ in chung tập Truyện Tây Bắc tập truyện nhận– đợc giả truyện, kí (cùng với Đất nớc đứng lên Nguyên Ngọc) giải thởng Hội văn nghệ Việt Nam 1954 1955.–
- Truyện Tây Bắc kết chuyến thâm nhập thực tế Tô Hồi đội vào giải phóng Tây Bắc (1952) Trong chuyến này, Tơ Hồi sống gắn bó nghĩa tình với đồng bào dân tộc Thái, Mờng, Hmơng Và sống đồng bào dân tộc miền núi khơi nguồn cảm hứng sáng tạo để Tơ Hồi hồn thành truyện ngắn: Cứu đất cứu mờng, Mờng Giơn Vợ chồng A Ph
Câu Các ý chính:
a) V hình tợng ơng lão Xanchiagơ chiến với đàn cá dữ:
- Xanchiagô chiến với đàn cá xuất phần cuối tác phẩm, sau ngày, đêm vật lộn với sóng gió việc kìm giữ cá kiếm làm cho ông lão mệt nhoài
- Cuộc chiến lại diễn thời tiết khắc nghiệt, lạnh giá, vào lúc nửa đêm, ơng lão buồn, chí rơi vào tình vơ vọng
Nhng nhạy bén ơng già có nhiều kinh nghiệm nơi biển cả, ông lão huy động giác quan vào chiến
+ Về thị giác: đêm đen, giá lạnh, ơng lão khơng nhìn thấy đàn cá mập nhìn thấy vệt nớc, ánh lân tinh
+ VỊ thÝnh gi¸c l·o cã thể đoán nghe thấy tiếng bập, tiếng ” chµy g·y
+ Về xúc giác: khơng trực tiếp tiếp xúc với đàn cá nhng cảm nhận đợc chúng qua dụng cụ trung gian
Qua đó, khẳng định ơng lão Xanchiagơ ngời bình thờng mà cao cả, lúc tởng nh kiệt sức vô vọng chiến đấu đến Đó biểu tợng khát vọng vĩ đại ngời sống: không gục ngã, không đầu hàng số phận
(179)- Phần tảng băng câu chuyện là: ông lão nhỏ bé, yếu ớt,“ ” lại vô vọng trớc biển phải đơng đầu với đàn cá khổng lồ Kết qủa, ông lão thất bại, thành lao động bị cớp
- Phần chìm tảng băng là: Hành trình không mỏi mệt theo đuổi một khát vọng to lớn vợt giới hạn ngời
Câu C¸c ý chÝnh:
- Xơcơlốp, nhân vật truyện phải chịu nhiều đau thương mất mát Năm 1922, nhà chết đói, anh làm thuê cho culăc nên sống sót Trong chiến tranh Vệ quốc, anh mặt trận, bị bắt làm tù binh, chịu tra dã man kẻ thù Song, điều đau đớn anh vợ hai người gái bị chôn vùi máy bay của phát xít ném bom Và người trai hy sinh vào ngày chiến thắng.
- Giải ngũ, Xơcơlơp đến Uriupinxcơ, nơi có ngưòi bạn sinh sống Trong mưu sinh (lái xe chở hàng hoá) anh gặp Vania, bé lang thang: “ thằng bé rách bươm xơ mướp Mặt mũi bê bết nước dưa hấu, lem luốc, bụi bặm, bẩn ma lem, cặp mắt cư ngôi sao sáng ngời sau trận mưa đêm” Khi biết Vania mồ côi cha lẫn mẹ do chiến tranh, khơng nơi nương tựa, tự đáy lịng Xơcơlốp trào lên niềm xúc động mạnh mẽ:
“ Những giọt nước mắt nóng hổi, sơi lên mắt tơi, tơi quyết định: khơng thể với chìm riêng rẽ được! Mình sẽ nhận làm con."
- Có thể thấy định Xôcôlốp nảy sinh cách bột phát hồn nhiên, khơng có so đo, tính tốn Quyết định xuất phát từ tình thương yêu em bé mồ côi không nơi nương tựa đồng điệu hai người cảnh ngộ.
§Ị 50
Câu 1: Phân tích cảm hứng håi sinh cđa cc sèng sau chiÕn tranh trun ngắn Mùa lạc Nguyễn Khải (5 điểm)
Câu 2: Hãy lấy ví dụ để minh hoạ, giải thích cho tiêu chuẩn xác định giá trị thẩm m ca tỏc phm hc (5 im)
Đán ¸n
(180)- Đọc Mùa lạc, ngời ta dễ nhận ý định Nguyễn Khải việc thể cảm hứng hồi sinh vùng đất sau chiến tranh
- Câu chuyện mở đầu niềm hăng say khí khẩn trơng công trờng lao động mùa thu hoạch Riêng điều đủ làm khấp lấp khứ tang thơng vùng đất Cảm hứng hồi sinh thể rõ màu xanh đầy sức sống lạc, đỗ, ngô, mạ, ớt, thay đổi vật dụng chiến tranh (ở đây, ngày cới, ngời ta tặng mìn nhảy tháo kíp làm giá bút, đạn cối tiện đầu, quét lợt sơn trắng làm bình hoa, ) Cuộc sống bình trở lại nơi ngơi nhà tập thể đó, sau giàn hoa "tiếng cời the thé, tiếng thủ thỉ, tiếng la hét, tiếng trẻ khóc" đó, "ngời ta làm việc, ngời ta yêu làm cho đau khổ" Tất trở lại nhịp sống bình thờng Cuộc sống thực hồi sinh
- Có thể thấy rõ, thay đổi sống Đào minh chứng rõ chứng tỏ cho hồi sinh vùng đất bị tàn phá nặng nề chiến tranh
+ Trớc lên Điện Biên, Đào nh chim bay mãy mỏi cánh, ngựa chạy chồn chân Cô lấy chồng sớm, nhng ngời chồng bạc, nghiện ngập chết Cô sinh đợc đứa nhng sài đẹn cớp sau ngời cha Đào khơng cịn để trơng, chẳng cịn để mong ớc Cơ gần nh hồn tồn tuyệt vọng Trong tình cảnh ấy, Đào bỏ lên nơng trờng Điện Biên
+ Những tởng khơng có để trơng đợi, nhng đâu ngờ, lên đến Điện Biên, sống mảnh đất hồi sinh ngày bom đạn, sống tình yêu thơng giúp đỡ ngời Đào hồi sinh Đào yêu anh Dịu mơ ớc sống
- Nhìn chung cốt truyện đơn giản Nhà văn không dụng công thể diễn biến phức tạp đời nhân vật Thế nhng, t tởng nhân đạo mà tác giả gửi gắm xây dựng nhân vật lên rõ Nhìn vào đời Đào, ng ời ta thấy hồi sinh Trớc lên Điện Biên, Đào gần nh tất cả, kể lí tởng sống khơng cịn Thế nhng sống mang lại cho Đào gần nh tất Phía sau câu chuyện đời Đào ngợi ca giá trị nhân văn sống mới, ngợi ca mối quan hệ xã hội mối quan hệ đầy tính nhân văn đặc biệt, có– khả mang đến niềm hạnh phúc cho ngời
Câu Các ý chính:
(181)Đây mùa thu tới Xuân Diệu thơ hay Vẻ đẹp trước hết tốt phù hợp hình thức nội dung Để khắc hoạ tranh thu đẹp thấm đượm buồn ở thòi điểm giao mùa, đồng thời bộc lộ cảm xúc cô đơn tôi cá nhân, Xuân Diệu dùng loạt hình ảnh đặc sắc Đó rặng liễu dáng vẻ thướt tha mềm mại mà tang tóc thê lương Hoa vốn biểu tượng cho đẹp rơi rụng, chuyển đổi dần sang sắc đỏ để cành trơ trụi khẳng khiu trời thu Tất nhuốm vẻ buồn bã cô đơn vô cùng.
- Sự điêu luyện: Để gợi lạnh lẽo mùa thu, Xn Diệu có câu thơ thần tình: “Những luồng run rẩy rung rinh lá” Những phụ âm rung (r) liền kề lặp lại cùng với hai từ láy liên tiếp, tạo cho câu thơ giàu nhạc tính, gây ấn tượng lạnh mùa thu Cái lạnh mùa thu được tác giả cảm nhận tinh tế Trong rung rinh run rẩy, rùng ớn lạnh lìa cành, người đọc dường như cảm được, thấy gió Mặc dù câu thơ khơng miêu tả trực tiếp gió! Sự điêu luyện thể cách kêt hợp từ ngữ, lối cảm nhận miêu tả cảnh sắc thiên nhiên bằng nhiều giác quan.
- Tính chất mẻ: Bên cạnh việc học tập tinh hoa văn học truyền thống, Xuân Diệu tiếp thu mạnh mẽ văn học phương Tây mà cụ thể văn học lãng mạn Pháp Liễu là thi liệu văn học cổ, thường dùng để mùa xuân, tuổi trẻ tình yêu để ẩn dụ cho người phụ nữ yếu mềm Đến Xuân Diệu, thi liệu đó, ơng “lạ hố” cách so sánh liễu với dáng vẻ người, có tâm trạng người Như vậy, thủ pháp so sánh nhân hoá Xuân Diệu thể một cảm quan mỹ học mẻ: người chuẩn mực đẹp.
- Tình độc đáo: Nếu chùm thơ thu Nguyễn Khuyến nghiêng nét buồn tĩnh lặng không gian, gửi gắm tâm sự thời thi nhân, “Đây mùa thu tới” nghiêng về sự vận động cảnh gắn với trôi chảy thời gian, bộc lộ cái cô đơn, khát khao giao cảm
(182)C©u 1: Ph©n tÝch linh hoạt hiệu nghệ thuật việc sử dụng hai từ "mình" "ta" thơ Việt Bắc Tố Hữu (3,5 điểm)
Câu 2: Tại cần phải ý đến vấn đề tiếp nhận văn học? (3,5 điểm)
Câu 3: Nêu nét đặc sắc nghệ thuật phê bình văn học Thời thơ Tú Xơng Nguyễn Tuân (3 im)
Đán án
Câu Các ý chính:
- Bài thơ mang dáng dấp hình thức lối đối đáp "ta" "mình" ca dao Tuy– nhiên việc sử dụng hai từ thơ linh hoạt Mình có ngời cán miền xi, ta nhân dân Việt Bắc:
M×nh vỊ có nhớ ta
Mời lăm năm Êy thiÕt tha mỈn nång Nhng cịng cã ta lại ngời đi, kẻ ở:
Ta ta nhớ ngày
Mỡnh õy ta đó, đắng cay bùi
Trong trờng hợp khác, hình thức biểu đạt kiểu ca dao cịn linh hoạt hơn: Ta với mình, với ta
Lòng ta sau trớc mặn mà đinh ninh Mình đi, lại nhớ
Nguồn nớc, nghĩa tình nhiêu
- Cú th núi việc thay đổi liên tục ý nghĩa biểu đạt hai từ ta sáng tạo táo bạo thơ Hai từ có hình thành đối đáp thực ngời kẻ ở, song có phân thân tự vấn ngời để đáp lại nghĩa tình sâu nặng kẻ Sự giao thoa đó, tạo nên cảnh tiễn biệt dùng dằng thơng nhớ Sau nữa, góp phần làm cho thơ dài không bị nhàm chán Đặc biệt, tạo nên độ sâu t tởng cho thơ
C©u Cần phải ý đến tiếp nhận văn học vì:
(183)- Tiếp nhận văn học địi hỏi tính tích cực sáng tạo người đọc. Mỗi người đọc có cảm nhận riêng tác phẩm Nếu không ý đến tiếp nhận văn học khó mà giải thích tác phẩm nhưng có nhiều ý kiến đánh giá khác nhau.
- Tiếp nhận có quy luật khách quan (nhu cầu tiếp nhận thời đại, vấn đề mà thời đại quan tâm), có quy luật chủ quan (trình độ người tiếp nhận) Biết tiếp nhận vặn học người đọc nghe tiếng nói của nhà văn, hiểu giá trị tác phẩm từ làm cho tâm hồn mình phong phú tinh, t hn.
Câu Các ý chính:
- Đọc đoạn trích, ngời sành nghề nh độc giả phổ thơng khơng khó nhận vững vàng Nguyễn Tuân việc vận dụng thao tác khoa học, nh nghệ thuật thuyết phục ngời đọc hai số yêu cầu nhà– phê bình văn học ngời viết văn nghị lun phờ bỡnh
- Lối bình trực cảm, tinh tế kết hợp với kinh nghiệm sành sỏi sáng tác khiến câu văn, lời bình vừa sắc sảo, lại tài hoa Qua đoạn trích bình Thời thơ Tú Xơng, nói chung có thĨ nhËn thÊy ba ngêi hỵp ngêi thi sĩ Nguyễn Tuân, là: nhà lí luận sắc sảo, nhà phê bình tài hoa nhà nghệ sĩ ngôn từ điêu luyện
Đề 52
Câu 1: Trình bày trình sáng tác đề tài Nguyễn Tn (4 điểm)
C©u 2: Phân biệt cách cảm thụ văn học Hàng ngày anh (chị) thường đọc sách văn học theo kiểu nào? (3 điểm)
C©u 3: ý nghÜa cđa viƯc lặp lại hình ảnh rừng xà nu đầu ci trun Rõng xµ nu cđa Ngun Trung Thµnh? (3 điểm)
Đáp án
Câu Các ý chính:
(184)- Tác phẩm Nguyễn Tuân trớc Cách mạng tháng Tám chủ yếu xoay quanh ba đề tài: "chủ nghĩa xê dịch", vẻ đẹp "vang bóng thời" đời sống truỵ lạc
+ "Chủ nghĩa xê dịch" chủ trơng khơng mục đích, ln ln thay đổi chỗ để tìm cảm giác lạ thoát li trách nhiệm với gia đình xã hội Trên thực tế, lí thuyết sống có nhiều nét tiêu cực Nguyễn Tn tìm đến lí thuyết cha gặp lí tởng cách mạng Ông đến với "chủ nghĩa xê dịch" tâm trạng bất mãn bất lực trớc đời Tác phẩm thể rõ mảng đề tài văn Nguyễn Tuân trớc Cách mạng Một chuyến (1938) Dù lí thuyết có phần tiêu cực, song viết "chủ nghĩa xê dịch", dờng nh tạng văn nh tạng phong cách, Nguyễn Tn lại có dịp bày tỏ lịng thiết tha gắn bó ơng với cảnh sắc phong vị đất nớc trang văn đầy tài hoa trìu mến
+ Trớc Cách mạng tháng Tám, bất mãn bất lực trớc đời dờng nh tự nhiên đa Nguyễn Tuân tìm vẻ đẹp q khứ cịn "vang bóng" Ơng viết t tởng đạo đức cũ, thú chơi lành mạnh, tao nhã, lịch thiệp, dới mắt nhà nho tài hoa bất đắc chí Có thể nói với mảng đề tài này, Nguyễn Tuân hình thành nên sở trờng mình, đồng thời bớc đầu gặt hái đ-ợc thành công xuất sắc nghiệp Nổi bật mảng đề tài: vẻ đẹp "một thời vang bóng" hình ảnh nhân vật khẳng khái, có khí phách ngang tàng nhng hào hoa (nh Huấn Cao chẳng hạn) tập truyện Vang bóng thời, nét hào hoa nh cá tính mạnh mẽ Nguyễn Tuân thể rõ qua tác phẩm nh: Chém treo ngành, Những ấm đất, thả thơ,
+ Trớc Cách mạng tháng Tám, Nguyễn Tuân hay viết đề tài đời sống truỵ lạc tác phẩm này, ngời đọc dễ nhận hình ảnh "tơi" hoang mang, bế tắc, tìm cách lí đàn hát, rợu thuốc phiện Tuy nhiên, từ đời nhem nhuốc phàm tục đó, đơi thấy "tôi" thực khát khao muốn vợt lên để bớc đến giới tinh khiết, cao đôi cánh nghệ thuật (Chiếc l đồng mắt cua)
(185)- Từ trớc đến sau Cách mạng tháng Tám, Nguyễn Tuân giữ đợc nét bút tài hoa độc đáo Sự khác biệt dễ nhận thấy ngời nghệ sĩ Nguyễn Tuân sau Cách mạng khơng cịn bi quan, cao ngạo, cực đoan nh trớc Cách mạng Vẫn giàu cá tính nhng ngời Nguyễn Tuân kháng chiến chống Pháp chống Mĩ ngời nghĩa, khí phách anh hùng; ngời t sang trọng hào hoa - đại diện dân tộc ngàn nm hin
Câu Các ý chính:
a) Các cách cảm thụ văn hoc:
- Chỉ tập trung vào cốt truyện Đây cách tiếp cận đơn giản nhất và phổ biến.
- Có ý đến nội dung tư tưởng tác phẩm So với cách trên, cách có sâu hơn, địi hỏi trình độ cao thường có khuynh hướng thu hẹp nội dung tác phẩm hiểu sai lệch tác phẩm.
- Cảm thụ đầy đủ nội dung tác phẩm, biết thưởng thức cái hay đẹp, ngơn từ, kết cấu, hình tượng Đây cách đọc khó sâu sắc Nó địi hỏi người đọc khơng phải hiểu mà cịn phải cảm, có khả năng rung động với tác phẩm, vận dụng trí tưởng tượng, kinh nghiệm sống tâm hồn làm sống dậy giới nghệ thuật tác phẩm
- Cách cảm thụ sáng tạo tập trung chủ động. Người đọc không lấy việc hiểu tác phẩm, thâm nhập tác phẩm làm chính mà xem việc đọc tác phẩm cách để nghĩ, để cảm, để kích thích sự sáng tạo Đây cách đọc nghệ sỹ.
b) Tuỳ theo mục đích mà có cách đọc tác phẩm văn học cho riêng mình Nhưng để làm phong phú vốn văn hố cần có cách đọc sâu sắc Nghĩa vừa tỉnh táo lắng nghe tiếng nói tác giả, thưởng thức cái hay tác phẩm, vừa đắm chìm say mê giới nghệ thuật nhà văn, thực rung động tác phẩm Người đọc cần có trực giác nhạy cảm, tình u đẹp, có vốn sống, có tri thức văn học, để hiểu giá trị của tác phẩm, đối thoại chia sẻ với nhà văn Từ đó, người đọc tự làm cho đời sống tình thần phong phú có ý nghĩa hơn.
(186)- Truyện mở đầu hình ảnh rừng xà nu: "Làng tầm đại bác đồn giặc Chúng bắn thành lệ, ngày hai lần, buổi sáng sớm xế chiều, đứng bóng sẩm tối, nửa đêm trở gà gáy Hầu hết đạn đại bác rơi vào đồi xà nu cạnh nớc lớn Cả rừng xà nu hàng vạn không khơng bị thơng Có bị chặt đứt ngang nửa thân mình, đổ ào nh trận bão chỗ vết thơng, nhựa ứa ra, tràn trề, thơm ngào ngạt, long lanh nắng hè gay gắt, dần bầm lại, đen đặc quyện thành cục máu lớn" Đúng hình ảnh đau thơng bi tráng Đến cuối truyện, hình ảnh rừng xà nu trở lại với non mọc "nhọn hoắt nh mũi lê" Một rừng xà nu tiếp tục trải mênh mông bát ngát
- Sự lặp lại cấu trúc cách miêu tả dụng ý nghệ thuật nhà văn Không đoạn đầu cuối tác phẩm, dõi theo toàn câu chuyện, nhận thấy xà nu hình ảnh mang tính biểu tợng rõ Xà nu có mặt đời sống hàng ngày, lịch sử, truyền thống dân làng Xô Man Xà nu có mặt hầu nh tất kiện trọng đại làng Miêu tả xà nu ứng chiếu với ngời ngợc lại, Nguyên Ngọc cho tâm hồn Trong truyện, xà nu thực nhân vật có linh hồn Nó biểu tợng toàn diện cho nỗi đau, phẩm chất, sức mạnh dân làng Xơ Man
§Ị 53
C©u 1: “Nay thơ nên có thép
Nhà thơ phải biết xung phong”
(Cảm tưởng đọc “Thiên gia thi”)
Anh (chị) hiểu hai câu thơ ? Và chứng minh quan niệm văn chương Hồ Chí Minh thể mạnh mẽ sáng tác Người (5 điểm)
Câu 2: Phân tích vẻ đẹp hình tợng nhân vật truyện ngắn Rừng xà nu Nguyễn Trung Thành ý nghĩa t tởng hình tợng (5 điểm)
Đán án
Cõu Cỏc ý chớnh:
(187)+ Yêu cầu thơ ca đại phải có chất “thép”, có tính chiến đấu cách mạng.
+ Yêu cầu nhà thơ phải người chiến sĩ mang tinh thần cách mạng tiến công.
- Quan niệm thể sáng tác Người:
+ Tun ngơn độc lập văn luận mẫu mực đã khẳng định quyền nguời, người tham gia làm chủ đất nước và thực phải giải phóng Đây văn luận viết ra nhằm đề cao quyền độc lập, tự dân tộc Việt Nam, khai sinh ra nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hoà.
+ Truyện ngắn Vi hành viết tiếng Pháp, đăng báo Nhân Đạo – Cơ quan đảng cộng sản Pháp - Số ngày 19/02/1923 nhằm vạch mặt Khải Định, tên vua bù nhìn vơ dụng; đồng thời tác giả cho nhân vật Pháp thấy rõ thủ đoạn xảo trá thực dân Pháp.
+ Bài thơ Mới tù, tập leo núi nhiều thơ của Bác mang chất thép kiên cường, khơng “nói chuyện thép”và “lên giọng thép” Chất thép tâm hồn khống đạt bao la trước núi non vĩ, lịng thuỷ chung đồng bào đồng chí, là nỗi bồi hồi, xao xuyến “xông pha trận tiền”…
Câu Các ý chính:
- Trong ton b truyện, có bốn nhân vật quan trọng lên cảnh hùng vĩ trang nghiêm, nhân vật: cụ Mết, Tnú, Dít, bé Heng Bốn nhân vật xếp có chủ đích thành ba hệ Dù nhân vật trung tâm nhng cụ Mết, Dít bé Heng đóng vai trị quan trọng việc trì phát triển cốt truyện
- Với nét miêu tả thoáng, cụ Mết đợc hình dung nh xà nu lớn, vững chãi, thân cho truyền thống thiêng liêng bao hệ ngời dân làng Xô Man Nhân vật đợc xây dựng mang dáng dấp ngời phán truyền Chính cụ Mết ngời định hớng cho ngời dân làng Xơ Man đến chân lí tất yếu: "Chúng cầm súng, phải cầm giáo"
- Dít với Tnú đại diện cho hệ lực l– ợng nòng cốt kháng chiến hôm nay, lực lợng nối tiếp truyền thống anh hùng dân tộc Dít đại diện cho tiêu biểu, mẫu mực hậu phơng Có đợc ngời cán nh Dít, ngời lính chiến trờng thực yên tâm
(188)- Nổi bật không khác nhân vật Tnú Tnú lì lợm nhng gan dạ, dũng cảm từ bé Cậu bé đầy cá tính, gan góc, táo bạo, đầy cảm đến với cách mạng sớm Thế nh -ng, Tnú dù anh hù-ng, dũng cảm trớc quân thù bảo vệ đợc hạnh phúc gia đình Vợ Tnú bị đánh giết cách dã man Sự nghiệt ngã vợt sức chịu đựng đa Tnú vào quân ngũ Tnú trở thành anh hùng Câu chuyện Tnú câu chuyện đầy bi tráng Tnú nh nơi tập trung tất đau thơng mà vùng đất phải chịu đựng Tnú hội tụ đầy đủ phẩm chất, dũng cảm, bất khuất đồng bào Tõy Nguyờn
Đề 54
Câu 1: Bỡnh lun chất lãng mạn thơ Tây Tiến của Quang Dũng (5 điểm)
C©u 2: Bình luận tính dân tộc nghệ thuật thơ Tố Hữu. (5 im)
Đán án
Cõu Cỏc ý chính:
a) Giải thích qua khái niệm “lãng mạn” hiểu rung động lý tưởng cao đẹp, khát vọng đựơc sống cách mạnh mẽ Mang trong ước vọng lãng mạn thường người cao cả “chí lớn”, mang hồi bão “chim bạt gió”… Chất lãng mạn cao này đã mang đến cho vẻ đẹp riêng, khó trộn lẫn với thơ khác.
b) Những nội dung cần bình luận:
- Chất lãng mạn thường hướng vẻ đẹp khác thường, trước hết qua tranh hoang vu, dội đầy “bí mật” núi rừng Tây Bắc.
- Vẻ đẹp Tây Tiến thể đường nét mềm mại đầy chất thơ.
(189)c) Nhận định, đánh giá:
- Chất lãng mạn thơ Tây Tiến phương diện tạo nên vẻ đẹp thơ Những gian lao, vẻ đẹp lí tưởng, chí lớn những chàng trai trẻ lên rực rỡ.
- Đơi cánh lí tưởng men say cảm hứng đem âm hưởng khoẻ khoắn, đầy niềm tin.
Câu Các ý chính:
a) Sơ lược khái niệm tính dân tộc:
- Tính dân tộc thể nội dung lẫn hình thức nghệ thuật
- Ở nội dung: tác phẩm mang tính dân tộc phải thể được những vấn đề nóng bỏng liên quan vận mệnh dân tộc, phải thể được khát vọng, tình cảm dân tộc
- Trong hình thức: tác phẩm phải tiếp thu cách sáng tạo tinh hoa văn hoá dân tộc Nếu hiểu thơ Tố Hữu một thế giới nghệ thuật “đậm đà sắc dân tộc”.
b) Những biểu tớnh dõn tộc nghệ thuật thơ Tố Hữu: - Nội dung: Thơ phản ánh đậm nét hình ảnh ngời Việt Nam, Tổ quốc Việt Nam thời đại cách mạng Nhà thơ đa tình cảm cách mạng hồ nhập tiếp nối với truyền thống tinh thần, tình cảm đạo lí dân tộc
- NghƯ tht:
+ Tố Hữu sử dụng nhiều thể thơ nhng đặc biệt thành công với thể thơ truyền thống Thể lục bát kết hợp với giọng thơ cổ điển dân gian góp phần thể thành cơng tình cảm cách mạng có gốc rễ truyền thống tinh thần dân tộc Thể thơ bảy chữ vào thơ Tố Hữu vừa giữ đợc vẻ trang trọng, cổ điển nhng lại biến hoá linh hoạt
+ Về ngôn ngữ, Tố Hữu sử dụng nhiều lời ăn tiếng nói dân gian, chí ớc lệ, so sánh ví von truyền thống Mặc dù sáng tạo ngơn ngữ nhng cách này, thơ Tố Hữu tạo đợc hút đặc biệt biểu đợc nội dung thời đại
+ Tè H÷u cã biệt tài việc sử dụng từ láy, dùng vần phối hợp với điệu , kết hợp với nhịp thơ tạo thành nhạc điệu phong phú cho câu thơ, diễn tả nhạc điệu bên tâm hồn - điệu cảm xúc tâm hồn d©n téc
(190)- Tố Hữu biết tiếp thu truyền thống nghệ thuật dân tộc, cịn biết gắn liền với sáng tạo khơng mệt mỏi.
- Chính tính dân tộc đậm đà yếu tố hết sức quan trọng để thơ Tố Hữu sống lâu bền trí nhớ người c.
phần II: viết tham khảo
Đặc sắc nghệ thuật trào phúng truyện ngắn Vi hành (Nguyễn Quốc) Bài viết
Vn học Việt Nam đầu năm 20 kỷ trớc cịn "những b-ớc chuyển mình" Thế mà bên phía trời Tây, Nguyễn Quốc cho đời tác phẩm Pháp văn theo lối văn xi Châu Âu đại Tác phẩm, truyện ngắn Vi hành Vi hành đời điểm nhấn quan trọng t tởng lẫn nghệ thuật Nguyễn Quốc Nó hấp dẫn ngời đọc lối t nghệ thuật trào phúng sắc sảo, thâm thúy giàu trí tuệ
Giữa năm 1922, vua bù nhìn Khải Định đợc mời sang Pháp dự đấu xảo thuộc địa nhng thực chất chuyến nhục nhã nhằm tán dơng công khai hóa văn minh nớc mẹ Đại Pháp Hành động qua đợc mắt ngời dân Pháp ham vui che đợc mắt ngời cách mạng Khơng chấp nhận nhìn dân tộc chịu nhục nhã dới đầu hàng cá nhân, Bác viết Vi hành để vạch rõ mặt xấu xa Khải Định bọn quan thầy Nhờ thành công đặc biệt nghệ thuật trào phúng, mũi tên đả kích châm biếm tác phẩm không nhằm trúng đối tợng nêu
(191)Tuy viết tiếng Pháp nhng "Vi hành" nhan đề Hán văn Vi hành vốn từ mang nghĩa tốt Ngày xa, vị hoàng đế giàu nhân đức thờng chuộng việc vào dân gian để nghe lời kêu thán dân tình mà từ điều chỉnh cai trị Những chuyến kín đáo đầy tình thơng yêu nh đợc gọi "Vi hành" Sau vi hành phái sinh thêm nghĩa chuyến lút mờ ám Dùng từ vốn thờng đợc dùng theo nghĩa tốt để chuyến xấu xa, nhục nhã, hàm ý châm biếm đả kích Nguyễn Quốc đợc thể nhan đề truyện Bên cạnh đó, nhan đề đánh chúng vào trí tò mò dân Pháp Câu chuyện đợc hút từ vừa tiếp xúc
Truyện mở đầu tình đơi trai giá Pháp mực nhận ngời dẫn truyện Khải Định Tình dễ xảy nhầm lẫn hồn tồn Thế từ đó, Nguyễn Quốc phóng bút để vẽ, để suy nghĩ, để phẩm bình ơng vua q mà khơng lo ngời đời đánh giá rằng: nhận định có tính chất chủ quan, lời nói xấu nhà cách mạng vị hồng đế Bởi thực tế: ngời dân Pháp phẩm bình !
Sự lựa chọn khéo léo sáng tạo khiến cho chân dung Khải Định đ-ợc vẽ sinh động đầy biếm họa mà chẳng cần vị vua phải xuất trớc mắt để "làm mẫu" chút Cơ gái nói: "Em em thấy trờng đua, trơng nhút nhát hơn, lúng ta lúng túng cơ, có chụp đèn chụp lên đầu quấn khăn, ngón tay đeo đầy nhẫn" Thống nhìn vị vua thật giàu có Nhng nhìn kỹ ôi thôi! Đờng đờng vị hoàng đế sống Châu Âu đại mà ăn mặc lại kỳ dị, xa xăm, mông muội Lại nữa, ngời đọc chắn lại băn khoăn không hiểu sao, đức kim thợng mà Khải Định lại nhút nhát lúng túng kia? Ngời trai tiếp nét vẽ để hồn thiện hình hài yếu ớt ơng vua An Nam (đúng nh ngồi thực tế): "vẫn mũi tẹt ấy, đôi mắt xếch ấy, mặt bủng nh vỏ chanh à? "
Nhng tất hài hớc mà cha thảm hại Sự thảm hại đến ngời Pháp "đặt giá" cho Khải Định Thơng hại thay! ông vua nh gã công tử, ăn chơi tiêu xài bừa bãi; ông vua mà rẻ trị du hí (khơng xem vợ lẽ nàng hầu vua Cao Miên hay tụi làm trị leo trèo nhào lộn S thánh xứ Cơng Gô) Xem Khải Định nhạt phèo, chẳng thể sánh đợc với trị Sác-lơ Vậy mắt ngời dân Pháp, Khải Định hồn tồn vơ tích Mà vua nớc nh liệu có đủ t cách để đại diện cho quần chúng hay khơng? Hay lừa bịp phủ mà thơi Chắc cần đọc đến đoạn này, hẳn ngời Pháp biết suy nghĩ không khỏi băn khoăn
(192)Ngay dới nhan đề tác phẩm, Nguyễn Quốc viết: "Trích th gửi em họ, tác giả tự dịch từ tiếng An Nam" Một lời thích đầy trí tuệ! Đó khơng lời hiệu đích đơn hình thức thể nghệ thuật tác phẩm Nó h ớng tới nhiều điều khác sâu sắc Lời thích vơ hình trung đẩy câu chuyện tác giả phía riêng t Và ngời đọc lại tin tởng câu chuyện nhiều câu chuyện khác tác giả tự dịch sang tiếng Pháp từ tiếng An Nam Mà việc cơng bố lên báo chí chuyện bí mật riêng t phơng Tây chẳng có lạ Thế ngời viết thả sức t duy, ngời đọc đợc phen nhấm nháp để nhận chất đối tợng Và hiệu cuối tất điều dù thực đến mời mơi nhng ngời viết xem can hệ điều
Dựng truyện sở th tất nhiên ngòi bút chẳng bị kiềm tỏa chút Bởi văn phong th tự phóng túng Thế từ bến xe điện ngầm, Bác đa ngời đọc tận An Nam, trở lại lúc tác giả cô em họ thơ bé Họ nhớ lại câu chuyện ngày xa ông Bác kể bậc tiền nhân có chuyến vi hành vĩ đại Câu chuyện chẳng cần nhằm vào đâu mà vơ hình lại trở thành gơng soi tỏ tất chất đớn hèn vua Khải Định
Cịn nữa, động lối viết th, mà Vi hành không bị nhàm giọng kể đều Các cặp đối thoại, lời bình giả… tạo tính đa giọng điệu cho tác phẩm Khi giọng kể đơn thuần, lại chuyển sang giọng trữ tình đằm thắm Khi giọng mỉa mai châm biếm, giọng lại nghiêm trang Chính đa giọng điệu giúp Nguyễn Quốc mạnh tay liên hệ tạt ngang để vạch trần mặt nhiều đối t-ợng: Chính phủ Pháp hài hớc, nực cời đứng "mở tiệc" mà lại chẳng biết mặt (cũng thể thái độ coi thờng) Lũ mật thám nhăng nhít chẳng khác lũ ruồi Ngay đám cơng chúng Pháp khơng nằm ngồi ngịi bút châm biếm nhà văn Họ tồn nhng hồn tồn mê muội Với họ, trị, tội ác chẳng đáng quan tâm mà điều quan trọng là: đâu diễn trị du hí!
Nh vậy, xét tổng thể, tác phẩm lời châm biếm nhẹ nhàng mà thâm thúy, sâu cay Đợc xây dựng t nghệ thuật sắc sảo, tính trào phúng tác phẩm thật đa dạng nhiều vẻ Cùng lúc, hớng tới nhiều đối t-ợng với mức độ đậm nhạt khác nhng thật lạ không đối tt-ợng châm biếm giấu chất mỡnh
Đề
Phân tích chân dung nhân vật A Phủ truyện ngắn Vợ chồng A Phủ Tô Hoài
(193)Tụ Hoi "cú duyên" với miền núi đến mức nhiều ngời cho mảnh đất thuộc quyền sở hữu riêng tác giả Lời nhận xét xem thái q nhng nghĩ lại thấy có nhiều Đọc văn Tơ Hồi viết miền núi ta dễ tìm thấy say mê Mê có nhiều lạ, lạ phong tục, lạ cảnh, lạ ngời Những câu chuyện hút đến mức gấp trang văn lại, ví nh truyện Vợ chồng A Phủ chẳng hạn, ta vấn thấy có day dứt không thôi, muốn lật dở đọc lại lần hay muốn tìm phần sau truyện để đọc tiếp Ta thử phu lu lần đời chàng trai Mèo -A Phủ Lời giải chắn tự đến với
Vợ chồng A Phủ truyện kể hai ngời nô lệ Tuy nhiên, phải khẳng định rằng, Tô Hồi dụng cơng việc xây dựng hình ảnh gái Mèo: Mị hình t– ợng nghệ thuật trung tâm tác phẩm Song khơng phải mà chân dung nhân vật khác nhoè Trái lại, tồn khơng để lại nhiều dấu ấn riêng A phủ trờng hợp nh
Truyện kể rằng, A Phủ sinh Hángbla gia đình nghèo Năm làng bị đậu mùa, gia đình A Phủ chết cả, cịn lại Nhng có ngời làng đói, bắt A Phủ bán xuống vùng đồng thấp lấy thóc ăn Lúc A Phủ mời tuổi
Câu chuyện kể A Phủ nghe chẳng khắc cách nhập đề tác phẩm dân gian Và thực tế chẳng khác Vậy A Phủ thuộc kiểu nhân vật bất hạnh thời đại (ngời nô lệ bất hạnh dới chế độ độc tài miền núi) Sinh lớn lên vất vả nhng trời cho A Phủ gan bớng cậu bé quen sống núi cao A Phủ bỏ cánh đồng thấp vợt lên núi cao lu lạc đến Hồng Ngài Vậy chí ngời gan bớng, khát khao sống tự hình thành từ lên mời tuổi
A Phủ khoẻ mạnh sốc vác Việc anh biết, làm nhẹ băng băng Hai mơi tuổi A Phủ trở thành niềm mơ ớc cô gái Hồng Ngài Anh nh trâu tốt, nh cột trụ lớn nhà để ngời đàn bà dựa dẫm đợc che chở đời Nhng nói nói A Phủ nghèo quá, vợt qua lệ làng có vợ Biết nhng dù chẳng có quần áo ngày tết A Phủ chơi, bạn bè đem khèn, sáo, quay, pao, yến tìm ngời yêu làng Và bi kịch chàng niên khát vọng sống tự
(194)Thế dần dà, A Phủ sống đời nh Mị, lao đầu vào công việc túi bụi suốt ngày chẳng cịn biết nhận điều Đến khát vọng tởng chừng nh có tính A Phủ khát vọng tự vùi đâu tự Sống lâu nhà thống lí, A Phủ "cũng thấy quen" Trong số kiểu đè nén bóc lột kiểu bóc lột khiến ngời ta khơng cịn nhận đợc thân có lẽ tàn bạo Đau đớn thay! kiểu bóc lột rơi vào đời Mị A Phủ
Mọi chuyện có lẽ đợc an nh khơng có lần A Phủ để hổ bắt bò A Phủ thản nhiên trở để địi thống lí cho săn thú nh ng chuyện đâu Thống lí khơng cho mà cịn bắt A Phủ tự chơn cọc trói Xót xa! ng ời nơ lệ ngậm ngùi khơng cãi, lấy dây mây tự trói chặt đời Khổ đau thay cho ngời muốn vùng lên nhng chẳng biết chọn đờng nào, đành chấp nhận để ngời ta dẫm xuống
Cuộc đời A Phủ coi nh hết ngời nhà thống lí khơng tìm hổ A Phủ đứng khơng ăn, khơng uống, chẳng dám quở quang, chờ có chết Bọn chúng ác thật! ác khiến nhũng ngời hiền nhìn đồng loại chết mà thờ không dám hỏi han Tất ngời hầu nhà thống lí mặc kệ A Phủ A Phủ đứng ngồi kia, nh lẽ thờng A Phủ chết dần chết mòn chẳng Bởi tất bọn họ nh Mị A Phủ, cảm giác từ lâu Nhng may anh gặp Mị Một gặp gỡ ngẫu nhiên mà tất yếu hai ngời nơ lệ có sức sống khao khát tự lớn ngời nô lệ Hồng Ngài A Phủ đợc Mị giải thoát Anh thở hồng hộc nh trâu lớn rừng Nhng lần chạy trốn A Phủ khơng đơn độc, anh có Mị Hai ngời dìu băng đến Phiềng Sa miền đất hứa, Mị A Phủ thành vợ chồng A Phủ đợc giác ngộ nhập vào đồn du kích chiến đấu để bảo vệ tự Lúc anh may mắn vui sớng đợc trở với thân mình: gan bớng nhng ln khát khao hạnh phúc tự
A Phủ hình ảnh sinh động, lên thời kì tối tăm đồng bào miền núi Tây Bắc nớc ta Nhng A Phủ lại trở thành biểu tợng cao đẹp cho khát vọng, ý chí chiến đấu bớc trởng thành nhận thức cách mạng nhân dân vùng núi non hiểm trở xa lạ
§Ị
(195)Nằm hàng trăm, hàng nghìn nghiên cứu phê bình, cảm nhận đời nghiệp văn học Nguyễn Du, thơ Tố Hữu vấn có chỗ đứng riêng Ngay từ lúc đời, Kính gửi cụ Nguyễn Du đợc ngời đọc xem thơ hay Nhờ vận dụng nhuần nhuyễn lối tập Kiều, thơ thực góp thêm nhận định tinh tế sắc sảo vào việc cảm nhận giá trị Truyện Kiều đời đại thi hào dân tộc Nguyễn Du
Thời điểm năm 1965, dân tộc gồng cho chiến tranh chống Mĩ Đón ngày kỉ niệm lớn đống hoang tàn đổ nát, Tố Hữu không nghĩ khứ Đêm buồn trăn trở không ngủ đợc nối niềm thơng nỗi nhớ nhà thơ họ Nguyễn với Tố Hữu cách thật tự nhiên:
Nửa đêm qua huyện Nghi Xuân Bâng khuâng nhớ cụ thơng thân nàng Kiều
Cặp lục bát đầu đứng riêng song ứng với cặp cuối Hai cặp hớng mở Nếu nh cặp đầu mở nội dung chủ đạo toàn thơ cặp cuối lại chắp cánh bay cho nội dung t tởng
Vào đề giản dị tự nhiên nh lời nói thờng ngày, Tố Hữu bt u nim thng ni nh:
Hỡi lòng tê tái thơng yêu
Gia dũng c, cỏnh bốo lênh đênh
Hai câu thơ mở đoạn thơ dài mà Tố Hữu gần nh dùng thủ pháp tập Kiều Vừa tập ý lại vừa tập nguyên văn bản, câu thơ sinh động gợi lại đời chìm nàng Kiều Cuộc đời lênh trơi dạt "giữa dịng đục" ngày mà tai hoạ bất ngờ ập xuống đẩy nàng vào cảnh hiếu tình vẹn đôi bề Cuộc đời lu lạc tởng nh chấm dứt nàng gặp ngời anh hùng Từ Hải Nhng thật khơng ngờ lúc cao trào, lúc đặt dấu chấm hết cho đời tài sắc đa đoan:
Ngẩn ngơ trơng cờ đào Đành nh thân gái sóng xao Tiền Đờng
(196)Vậy sáu câu thơ khơng cịn chuyện Th Kiều Hay nói chuyện Thuý Kiều Nguyễn Du hồ chung làm Có ngời nói: sinh đứa tinh thần chẳng khác chuyện ngời mẹ mang nặng đẻ đau Nhận xét với trờng hợp Nguyễn Du kiệt tác Truyện Kiều
Khổ thơ khổ thơ Tố Hữu dành trọn để "nghĩ" đời Nguyễn Du:
Nỗi niềm xa, nghĩ mà thơng Dẫu lìa ngó ý vơng tơ lòng
"Ni nim xa" nỗi niềm nào? tơ vơng Thúy Kiều tình đời Nguyễn Du? Là hai! hai yêu thơng sâu sắc nhng bất lực, thất vọng, đớn đau Kiều vẹn tình với Kim Trọng cịn Nguyễn Du lại khơng trọn nghĩa với tình đời, tình ngời - nỗi đau mà có lần nức nở, ơng gửi vào hậu câu hỏi nhân tình (Chẳng biết ba trăm năm lẻ Ng– ời đời khóc Tố Nh chăng?) Những câu thơ "Tập Kiều" đợc Tố Hữu sử dụng nh thủ pháp đắc lực xen chồng câu thơ "Tập Độc Tiểu Thanh Kí" Đoạn thơ dàn trải mà sâu sắc, vừa khái quát nỗi niềm vọng từ khứ vừa lời đáp đơng dang dở "tơng lai"
Những hồi tởng nhớ thơng đợc nhà thơ Tố Hữu gói gọn mời hai câu lục bát để từ khổ tiếp theo, tác giả dành trọn để suy ngẫm thời đại để đánh giá giá trị thơ ca Nguyễn Du:
Tiếng đàn xa đứt ngang dây Hai trăm năm lại say lịng ngời
Trải bao gió dập sóng dồi Tấm lịng thơ tình đời thiết tha
Thế hai trăm năm trôi qua Khoảng thời gian đủ để đánh giá nhân tài, đủ để khẳng định giá trị bất biến truyện thơ Và chắn khơng riêng Tố Hữu mà có nhiều ngời, nhiều đời nhận giá trị vĩnh cửu thơ Nguyễn Du "tình đời tha thiết" Phải mà nỗi đau xa cịn vọng đến ngày nay:
Đau đớn thay phận đàn bà Hỡi ôi thân biết thân
Nỗi đau xa cịn đó! Dẫu đời vui đợc nửa phần nhng đất nớc bao đắng cay, chua xót Quân Ưng, Khuyển ngày xa cịn hình với mặt xảo trá, tàn bạo dã man Những trăn trở Nguyễn Du cịn vấn đề nóng hổi thời đại
(197)Tiếng thơ động đất trời Nghe nh non nớc vọng lời ngàn thu
Nhận định Tố Hữu thật sâu sắc Tiếng thơ Nguyễn Du đâu tiếng kêu ngời Đó tiếng vọng ngàn đời từ khứ Tiếng thơ chốn khơng gian, trời đất làm rung động lòng ngời bao hệ qua Sở dĩ thơ thi hào họ Nguyễn tạo đợc ngân vang đơn giản tiếng thơ ấy, tiếng thơng "nh tiếng mẹ ru ngày" Thử hỏi trời đất có xa lạ với tiếng mẹ ru? Lời ru mẹ gần gũi, thiêng liêng Thơ Nguyễn Du ngào thấm đậm nh lời ru
Những ngời đề thơ cho đời nghiệp thơ ca Nguyễn Du khơng Nhng để có đợc thơ hay sâu sắc nh Kính gửi cụ Nguyễn Du khơng phải nhiều Chẳng biết thơ tồn đến bao giờ, có điều dễ dàng khẳng định: Truyện Kiều cịn, cịn nhiều ngời thích Kính gửi cụ Nguyễn Du
Đề
Phân tích hình ảnh nhân vật Nguyện truyện ngắn Mảnh trăng cuối rừng Nguyễn Minh Châu
Bài viết
Nguyt l trng v trăng nguyệt Cái tên chẳng biết vơ tình hay hữu ý bớc vào truyện ngắn Mảnh trăng cuối rừng Nguyễn Minh Châu Để từ đầu đến cuối truyện, ngời đọc chí nhân vật truyện say sa tìm gái tên "Trăng" nh trò chơi ú tim thú vị Vâng! Nguyệt tên vừa đẹp lại vừa tạo nên hấp dẫn lạ– kì cho câu chuyện kể Nguyễn Minh Châu
Nguyệt ai? chẳng biết điều gái có tên gọi mĩ miều Ngay Lãm, anh lính lái xe "yêu" đến năm mà cịn cha biết mặt mũi Nguyệt Câu chuyện Nguyễn Minh Châu khởi đầu nh để lật mở Nhng mở tác giả lại đóng Cứ trị chơi kết thúc lúc kết thúc câu chuyện Một cách dàn dựng thật khơn ngoan bút có nghề
(198)Chuyện chẳng có khơng có chút tị mị Lãm Mấy lời hỏi thăm câu đối đáp khiến Lãm giật Chẳng biết ngời ngồi phía sau mà ăn nói rắn rỏi táo bạo khiến anh "phát hoảng lên" Thế Lãm xuống xe, phải thay bóng để đèn gầm Và " Trong ánh đèn gầm hắt xuống mặt đờng trớc mũi xe đơi gót chân hồng hồng, sẽ, đôi dép cao su sẽ, gấu quần lụa đen chấm mắt cá" Thật sáng tạo đầy lãng mạn Nguyễn Minh Châu Ngay chuẩn bị đầy đủ điều kiện rồi, Nguyễn Minh Châu cha muốn ngời đọc thấy nhân vật Vẫn cố giấu diếm cách hững hờ để ta cảm nhận vẻ đẹp đến tinh khiết Có nhiều ngời nhầm chí Lãm cho "không phải ngời lao động rồi' Nhng Nguyệt thăm ngời yêu thật Mà lần hẹn gặp đầu tiên, ngời ta có quyền chăm chút, trang hồng chứ, đâu cần phải quan tâm đến hoàn cảnh làm
Thế rồi, "qua ánh đèn tù mù đồn xe xích lao ầm ầm bên cạnh", Nguyệt xinh đẹp, "vẻ đẹp giản dị mát mẻ nh sơng núi toả từ nét mặt, lời nói thân mảnh dẻ" Vẻ đẹp nhẹ nhàng, hút đợc Lãm cảm nhận tâm hồn từ làm hút hồn anh lái xe vốn đầy nguyên tắc Chui khỏi gầm xe, Lãm đợc dịp chiêm ngỡng tồn dáng hình Nguyệt "cơ mặc áo xanh chít hơng vừa khít, mái tóc tết thành hai dải" Tay cầm làn, cịn nón trắng hững hờ che nửa bên vai Nguyệt nàng tiên chốn núi rừng hoang vu với đạn bom ác liệt
Thế từ đó, anh lái xe ngồi cạnh gái buồng lái với cảm giác bồng bềnh Anh chấp chới đờng khó có nhng khơng thể phủ nhận: cịn phần từ vẻ đẹp cô Thỉnh thoảng, anh dám liều nhìn sang ánh trăng "Khn mặt Nguyệt tơi mát ngời lên đẹp lạ thờng"
Nguyệt mẫu lí tởng Vẻ đẹp rạng ngời cô làm nhoè bao dội chiến trờng, làm cho niên nh Lãm mơ mộng tự tin chiến đấu
Tuy nhiên, điểm sáng Nguyệt không vẻ đẹp ngoại hình "Hạt ngọc tiềm ẩn tâm hồn" Nguyệt mà nhà văn muốn tìm vẻ đẹp tình yêu lý tởng hi sinh niềm tin mãnh liệt vào sống, vào tơng lai
(199)Thực ra, Nguyệt xuống xe từ phía trớc kia, nhng nói với Lãm câu đầy ân nghĩa: "Anh cho em nhờ xe, lúc khó khăn lại bỏ anh " Câu nói Nguyệt câu nói ngời biết sống có nghĩa, có tình Chiến tranh tàn ác nhng hồn cảnh ấy, chiến tranh giúp làm vẻ đẹp ngời bộc lộ trọn vẹn Chiến tranh phân rõ trắng đen, mạnh mẽ yếu hèn Nguyệt đứng số đông - niên Việt Nam mạnh mẽ sinh vào lúc đất nớc gian nguy
Hiểu đoạn đờng nh lịng bàn tay, Nguyệt băng xuống nớc, lội bì bõm để xinhan cho Lãm vợt qua nguy hiểm Nhng giặc đánh bom quá, Nguyệt kéo Lãm khỏi xe đẩy anh vào hốc cịn sẵn sàng đứng nép ngồi Nhng Lãm khơng chịu bỏ hàng, Nguyệt lại băng để tiếp tục làm xinhan cho anh chạy tiếp Hết lo cứu Lãm, cứu xe hàng, Nguyệt bị thơng từ mà Vết máu chảy đỏ cánh tay áo nhng để Lãm yên tâm, Nguyệt cời: "Vết th-ơng sớt da Từ đến sáng em lên đến tận trời đợc" Lịng dũng cảm gái khiến anh lính lái xe dấy lên tình yêu "gần nh mê muội lẫn cảm phục"
Sau lần ấy, Nguyệt "cha gặp mặt" ngời yêu Nhng tình yêu thuỷ chung bền vững khiến Lãm nghĩ nh sợi xanh óng ánh mà bom đạn khơng thể tàn phá Đó tình u song niềm tin bất diệt Nguyệt vào sống vào thắng lợi tất yếu nghĩa mai
Câu chuyện khép lại hấp dẫn chí cịn cha thoả lỏng bạn đọc thích phu lu nhng kết cục đủ để khẳng định vẻ đẹp lý tởng nhân vật Nguyệt Vẻ đẹp ấy, từ ngoại hình đến nội tâm, từ tình yêu cá nhân đến đời sống cộng đồng trở thành sức mạnh cổ vũ động viên cho hệ niên Việt Nam trận, chiến đấu chiến thắng Nhng chiến đấu họ yêu thơng yêu thơng da diết đến vô
§Ị
Phân tích giá trị nhân đạo truyện ngắn Vợ chồng A Phủ Bài viết
(200)Ta hay nói đến giá trị nhân đạo tiêu chí đánh giá văn học Giá trị– nhân đạo hiểu theo nghĩa thông thờng giá trị nằm ngun tắc ứng xử có tính đạo lý dân tộc nh tình yêu thơng ngời, căm giận, lên án ác khát vọng hạnh phúc, tự do; khát vọng hớng tới tơng lai tốt đẹp Có thể nói, giá trị hình thành sớm lịch sử phát triển văn hoá nớc ta Cũng nh vậy, dù trải qua nhiều kỉ, giá trị gần nh khơng thay đổi Nó có thêm nét qua thời đại mà
Vợ chồng A Phủ đời sau nhng tác phẩm biểu đầy đủ khía cạnh giá trị nhân đạo đợc hình thành loạt truyện thực trớc năm 1945
Đề tài Vợ chồng A Phủ đề tài xã hội miền núi Tác phẩm kể đời hai ngời nô lệ từ khổ đau tăm tối câm lặng ánh sáng tơng lai Câu chuyện phơi bày tội ác tàn bạo bọn phong kiến miền núi mà cịn tỏ thái độ căm phẫn vơ Nếu nh lần căm giận với mặt Nghị Quế, Nghị Hách hay Bá Kiến chắn họ khẳng định thống lí Pá Tra cịn tàn bạo độc ác nhiều Bóc lột hình thức cho vay nặng lãi, từ mà nơ lệ hố ngời, gia đình nhà thống lí khơng khác kiểu gia đình thời kì chiếm hữu nơ lệ Bao nhiêu gia đình tan nát, tính mạng phải chết hay tự chấp nhận chết dần chết mịn ngơi nhà Nhng cha thống lí thản nhiên Tính mạng nơ lệ gia đình họ chẳng khác rác Nếu cần đem cột trói đến chết thơi Bá Kiến ngày xa thâm hiểm nhng muốn hà hiếp Chí Phèo sợ bàn dân thiên hạ nhng vùng trời Hồng Ngài khơng có khác ngồi cha cong thống lí Thứ tha họ, chém giết quyền họ Đọc đoạn văn tả tội ác cha thống lí, ngời đọc có cảm giác Tơ Hồi gồng lên mà nén dịng nớc mắt căm giận Ơng cố giấu mà không quên nhớ căm hờn để đến cuối truyện hay ví nh cuối phần chẳng hạn ông giấu buột miệng kéo hai nhân vật khỏi ổ tàn bạo gian ác
Đau đớn căm phẫn trớc chà đạp tàn bạo ác ngời Tơ Hồi dồn trọn tâm lực cảm thơng, thắp sáng sức sống niềm tin yêu hi vọng cho nhân vật