1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Cơ sở thực tiễn và lý thuyết của chủ nghĩa đa văn hóa

8 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 144,75 KB

Nội dung

Bài viết Cơ sở thực tiễn và lý thuyết của chủ nghĩa đa văn hóa trình bày việc góp phần làm rõ những nhân tố thực tiễn thúc đẩy sự ra đời chủ nghĩa văn hóa cơ sở lý luận của lý thuyết này,... Mời các bạn cùng tham khảo.

Cơ sở thực tiễn lý thuyết chủ nghĩa a húa Bùi Thị Minh Phợng(*), Nguyễn Thi Phơng(**) Tóm tắt: Chủ nghĩa đa văn hóa khái niệm đời từ thập niên 60 kỷ XX Tuy nhiên nay, quan điểm khác xoay quanh thuật ngữ chủ đề g©y nhiỊu tranh ln giíi häc tht Chđ nghÜa đa văn hóa đợc hiểu nh lý thuyết triết học với tham vọng quản lý đợc tính đa dạng văn hóa lòng nhà nớc dân tộc, nhng lý thuyết lại ngời sáng lập Do vậy, nghiên cứu sở lý thuyết thực tiễn cho đời phát triển chủ nghĩa đa văn hóa bỏ ngỏ Bài viết góp phần làm rõ nhân tố thực tiễn thúc đẩy đời chủ nghĩa đa văn hóa sở lý luận lý thuyết Từ khóa: Chủ nghĩa đa văn hóa, Đa văn hóa, Đa dạng văn hóa Cơ sở thực tiễn(*)(**) Gần nửa kỷ qua, sách văn hóa nhiều quốc gia giới đà đa mục tiêu thúc đẩy khoan dung tôn trọng sắc văn hóa cộng đồng thiểu số Những sách đợc thực thông qua biện pháp nh hỗ trợ hiệp hội cộng đồng hoạt động văn hóa họ, khuyến khích hình ảnh tích cực phơng tiện truyền thông, hoàn thiện dịch vụ công cộng nhằm đáp ứng khác biệt văn hóa xà hội Xu hớng xuất phát triển sách nh đà phản ánh tinh thần tự do, dân chủ, khát vọng (*) ThS., ViƯn Th«ng tin Khoa häc x· héi, email: phuongissi@yahoo.com (**) ThS., Khoa Lý luận Chính trị, Đại học Mỏ Địa Chất, email: cat_thuy78@yahoo.com khẳng định sắc cá nhân nh cộng đồng giới ngày Trong tài liệu hữu quan, bàn xu hớng nói trên, ngời ta thờng định danh thuật ngữ chủ nghĩa đa văn hóa (Multiculturalism) Chủ nghĩa đa văn hóa xuất bối cảnh đa dạng văn hóa đơng đại mang dấu ấn đặc biệt đạo đức thực dụng xà hội phơng Tây Đó khả phản ứng cách nhanh chóng trớc biến đổi môi trờng xung quanh, khả xây dựng quan niệm lý luận thích ứng với thách thức xà hội Trong vòng vài thập kỷ trở lại đây, xét tổng thể xét từ góc độ thực tiễn, coi nảy sinh phát triển chủ nghĩa đa văn hóa quốc gia phơng Tây nh phản ứng hợp lý trớc tình trạng gia tăng tính đa dạng văn hóa 12 xà hội Nguyên nhân trực tiếp làm phát sinh chủ nghĩa đa văn hóa khác quốc gia có đặc thù riêng; nội dung sách đa văn hóa nớc chứa đựng nhiều điểm khác biệt Những nhân tố đợc xác định làm phát sinh chủ nghĩa đa văn hóa phong trào dân chủ xà hội vào năm 1970 phơng Tây; gia tăng di c nhập c vào nớc phát triển; gia tăng nhu cầu khẳng định tôi/bản sắc cấp độ cá thể cộng đồng giới bị toàn cầu hóa chuẩn mực chung Nội dung dới xem xét nhân tố cụ thể Thứ nhất, phong trào dân chủ xà hội năm 1970 cộng đồng thiểu số (dân tộc, tôn giáo, giới tính, xu hớng tính dục) đứng lên đấu tranh nhằm khẳng định tồn hợp pháp đấu tranh đòi quyền lợi phụ nữ Đặc biệt, đấu tranh đà khắc phục đợc cân chủng tộc (đối với ngời da đen Hoa Kỳ) cân giới tính (vị trí lệ thuộc phụ nữ), giảm thiểu bất công xà hội tồn xà hội phơng Tây Thành công lớn mà phong trào đạt đợc khắc phục phần lớn cân chủng tộc cân giới tính vốn tồn xà hội loài ngời Thế kỷ XIX phơng Tây giai đoạn dân chủ tự Lúc này, vấn đề sắc tộc, tôn giáo cha thực đợc quan tâm, quốc gia đề cao sắc văn hóa mình, có không sáp nhập nhiều dân tộc thiểu số khác cấu thể chế xà hội Điều kéo dài kỷ XX, cho thấy việc xây dựng củng cố sắc văn hóa dân tộc Thông tin Khoa học xà hội, số 10.2015 công cụ tạo nên tính hợp pháp cho nhà nớc dân tộc, nhà nớc đà áp đặt sách có hiệu lực đợc gọi chủ nghĩa văn hóa nguyên Chủ nghĩa văn hóa nguyên đợc thực phần phơng tiện cỡng chế theo nhiều cách khác thông qua việc sử dụng nhiều biểu tợng nh quốc ca, đài tởng niệm, anh hùng, sách truyện dành cho trẻ em,v.v Chủ nghĩa văn hóa nguyên không xóa bỏ văn hóa kẻ khác, mà chủ trơng xác lập văn hóa chủ đạo đợc thừa nhận rộng rÃi khu vực công Các quốc gia có xu hớng cào khác biệt văn hóa địa phơng tộc ng−êi, cã “tham väng” tõ thùc thĨ chÝnh trÞ - xà hội trở thành thực thể văn hóa Nhà nớc muốn tầm soát tất lĩnh vực đời sống xà hội, đặc biệt khu vực công Tuy nhiên, khoảng năm mơi năm qua, quốc gia dân tộc phơng Tây đà có thay đổi lớn lao nhân học dẫn đến thay đổi mạnh mẽ phơng diện kinh tế phúc lợi xà hội Điều dẫn tới quyền lực tuyệt đối nhà nớc khu vực công bị giảm sút Thành phần dân tộc (nation) dân c đà trải qua mét sè thay ®ỉi lín Tû lƯ “ng−êi da trắng giảm dần xà hội tỷ lệ sinh họ ngày giảm Vào kỷ XXI, nhiều khả họ không nhóm đa số Đây động lực quan trọng dẫn tới việc sắc tộc trớc đợc coi yếu thế, thiểu số tìm phơng thức khẳng định quyền tồn Tuy nhiên, tỷ lệ ngời da trắng da màu có thay đổi cha phải điều quan trọng thúc đẩy t quyền bình đẳng xà hội đa sắc tộc Một nhân tố quan trọng Cơ sở thực tiễn khác trình độ dân trí ngời dân ngày tăng, nhận thức quyền lợi cộng đồng yếu ngày rõ ràng hơn, khiến họ tự tin vào thân bớc đầu đấu tranh đòi quyền lợi Lúc đầu cộng đồng thiểu số chủ yếu đòi quyền lợi kinh tế, trị, nhng sau họ nhận thức rõ cốt lõi bình đẳng phải tôn trọng sắc văn hóa, sắc văn hóa thể tập trung chất cộng đồng ngời Vì vậy, đấu tranh lúc chuyển dần thành phong trào đòi thừa nhận sắc văn hóa Đấu tranh để đợc nói tiếng mẹ đẻ động lực cho đời chủ nghĩa đa văn hóa, ngôn ngữ yếu tố quan trọng cấu thành sắc văn hóa cộng đồng ngời Nhà nớc quy định ngôn ngữ chung cho tất cộng đồng lÃnh thổ mình, nhng cấm cộng đồng thiểu số từ bỏ tiếng mẹ đẻ họ Pháp, Anh Tây Ban Nha đà kêu gọi áp đặt ngôn ngữ đồng khắp lÃnh thổ Những ngôn ngữ nhấn chìm hất cẳng ngôn ngữ vốn thổ ngữ vùng miền quan trọng (tiếng Wales, Brittany, Catalonia, ) Điều đà gặp phải phản kháng mạnh mẽ từ phía cộng đồng yếu Ngoài ra, biến đổi xà hội văn hóa quan trọng vai trò phụ nữ ngày đợc khẳng định Từ việc bị giới hạn khu vực t, phụ nữ đà có quyền tự ngày nhiều tiếp cận với khu vực công Mặc dù ngang hàng cha đợc xác lập, song đà có nhiều phụ nữ đợc bầu bổ nhiệm vào văn phòng công với vị trí cao mà trớc đợc xem nh ngoại lệ Ví dụ nh Mỹ, tơng ứng víi 13 sù tan r· ph©n biƯt vỊ giíi số lợng phụ nữ tất cấp học sau đại học đà ngang với nam giới Bên cạnh đó, xuất nhóm tôn giáo, xu hớng tính dục đòi quyền đợc thừa nhận đà góp tiếng nói để sách đa văn hóa đời; sau lý thuyết nhằm luận chứng cho quyền đợc thừa nhận sắc nhóm thiểu số Thứ hai, dòng di c cha có vào năm 1960 1970 Đây nhập c lợng lớn dân di c từ nớc nghèo châu á, Bắc Phi vùng Viễn Đông vào nớc phơng Tây Trong năm 1970, sóng nhập c trái phép vào Mỹ, Canada, Australia dòng di c đổ đến vùng Trung Đông (nơi có nhiều nguồn tài nguyên dầu lửa khan lao động) đà tăng mạnh Thời gian xuất hình thức di c cấp độ khu vực châu Phi, Mỹ Latinh, châu Đại Dơng Đông Vào cuối năm 1990, Mỹ đà tiếp nhận lợng ngời nhập c ngang quy mô đợt di c lớn toàn cầu vào cuối kỷ XIX Sở dĩ phơng Tây lựa chọn sách đa văn hóa họ cần nguồn nhân lực giá rẻ đến từ bên nhằm bù đắp cho thiếu hụt thị trờng lao động dân số địa ngày giảm lÃo hóa Về phía ngời nhập c, họ mong muốn cải thiện đời sống vật chất vị xà hội nên họ chấp nhận công việc nặng nhọc, nguy hiểm tiền công thấp Cách lựa chọn nh cho thấy chủ nghĩa đa văn hóa sách thực dụng kiểu phơng Tây, thể chỗ chấp nhận việc gia tăng tính đa dạng văn hóa lợi ích kinh tế Với chủ 14 nghĩa đa văn hóa, phơng Tây dờng nh tự tin họ đà có phơng sách ứng phó trớc xáo trộn cấu trúc nhân văn hóa Tuy nhiên, diễn biến sau dòng nhập c đà vợt tầm kiểm soát nớc Tây Âu điều đà khiến cho chủ nghĩa đa văn hóa bị đổ vỡ khu vực Di c tiếp tục gia tăng có nhóm ngời tìm kiếm nơi trú ẩn an toàn, ngời sơ tán tị nạn đến từ khu vực chậm phát triển giới Họ ngời tị nạn ngời có hoàn cảnh giống nh ngời tị nạn buộc phải rời khỏi đất nớc họ lo sợ khủng bố, bị ngợc đÃi lý nh chủng tộc, tôn giáo, dân tộc, quan điểm trị Bên cạnh đó, chi phí du lịch thấp công nghệ thông tin liên lạc đại đà làm cho di c trở nên dễ dàng hơn, tái di c hay di c quay vòng trở nên phổ biến Kết trình phận dân di c (hợp pháp bất hợp pháp) thành phần dân c nớc phát triển phơng Tây đà tăng gấp vài lần, (tïy tõng quèc gia) chiÕm tõ ®Õn 20% dân số (ở đô thị đặc biệt lớn, số cao hơn, lên tới 50% bao gồm ngời dân di c ch¸u cđa hä)” (G Ju Kanarsh, 2012, tr.6) C¸c quốc gia chủ nhà đà phản ứng theo cách khác với vấn đề nhập c Một số phủ vốn khuyến khích nhập c để bù đắp lại thiếu hụt lao động thập niên 1960 1970 đà buộc phải hạn chế nhập c ý thức hệ tự ngời phơng Tây vốn nơi tin cậy thời đại, họ tự hào việc chào đón ngời khác kết cđa viƯc hiƯn thùc hãa t− t−ëng thêi Khai s¸ng Họ tự tin đồng hóa đợc cộng ®ång Th«ng tin Khoa häc x· héi, sè 10.2015 nhËp c cỏi truyền thống văn hóa mang đậm tính lý phổ quát Tây Âu Tuy nhiên, gia tăng tuyệt đối lợng gia tăng tơng đối tỷ lệ dân số đồng nghĩa víi viƯc nh÷ng ng−êi nhËp c− së h÷u mét møc độ quyền lực kinh tế trị định xà hội Khi đó, nhu cầu đòi đợc thừa nhận ngời nhập c không phơng diện kinh tế trị, mà nữa, giá trị văn hóa, ngôn ngữ tôn giáo cần đợc thừa nhận Thứ ba, trình toàn cầu hóa văn hóa hình thành phát triển đà kích thích nhu cầu khẳng định sắc văn hóa cá nhân nh cộng đồng văn hóa Toàn cầu hóa gắn liền với thành tựu mặt kinh tế, khoa học công nghệ nh thông tin cáp, kinh tế số, Internet Cùng với luồng hàng hóa tiền tệ đợc luân chuyển mạnh mẽ phạm vi toàn giới làm cho không gian kinh tế, văn hóa đan lồng vào Nếu di c kênh giao lu tiếp xúc văn hóa, ngày với trợ giúp ấn phẩm văn hóa, Internet, dịch vụ viễn thông toàn cầu , giao lu văn hóa diễn nhiều kênh khác Đặc biệt, nhờ mạng truyền thông toàn cầu, Internet mạng xà hội, cá nhân nhiều văn hóa, vợt qua trở ngại địa lý, tơng tác với Bên cạnh đó, tham dự vào kinh tế toàn cầu, quốc gia giới trở thành địa bàn thông thơng dòng chảy hàng hóa Việc sử dụng ấn phẩm văn hóa, hàng tiêu dùng văn hóa hàm nghĩa giao tiếp với văn hóa Tơng tác văn hóa cấp độ toàn cầu nh dẫn đến việc hình thành nên chuẩn mực văn Cơ sở thực tiễn hóa chung cho toàn nhân loại Đây khuynh hớng đáng ý Những chuẩn mực chung lan từ lĩnh vực công nghệ, kỹ thuật sang kinh tế văn hóa, sau đợc hiểu nh toàn cầu hóa văn hóa Đứng trớc toàn cầu hóa văn hóa, quốc gia nh cộng đồng văn hóa e ngại nguy bị hòa tan, từ thúc đẩy nhu cầu khẳng định sắc, khẳng định độc đáo Mặc dù nh đà phân tích trớc đó, lo ngại tan biến sắc sở, nhng toàn cầu hóa văn hóa không đẻ thứ văn hóa độc tôn cho toàn giới không làm tiêu biến văn hóa dân tộc khác; trái lại, lấy tính đa dạng văn hóa dân tộc làm sở phát triển Thế nên, việc hình dung rằng, toàn cầu hóa xóa sổ văn hóa địa để thay vào dạng văn hóa, phi lý - điều giống nh việc ngời ta hình dung cộng đồng mà cá thể (Phạm Thái Việt, 2006, tr.335) Hiện nay, ngời di c thờng xuyên có mối liên hệ với quê hơng họ trì sắc văn hóa cội nguồn Điện thoại, Internet hình thức liên lạc khác giúp ngời di c dễ dàng giữ liên lạc với văn hóa gốc họ Ví dụ nh cộng đồng ngời Hoa nớc nhận đợc hậu thuẫn từ quê hơng qua kênh cá nhân, chí kênh phủ Nh vậy, vấn đề tính đa dạng văn hóa không dừng lại không gian quốc gia, mà có chiều hớng mở rộng cấp độ toàn cầu thông qua tiến trình hội nhập toàn cầu hóa 15 Việc thừa nhận tính đa dạng văn hóa nghiên cứu xây dựng sách đa văn hóa nhằm phát huy sức mạnh khác biệt, giảm thiểu xung đột nhu cầu thiết yếu không quốc gia nói riêng mà cộng đồng giới nói chung Cơ sở lý thuyết Xét phơng diện lý thuyết, chủ nghĩa đa văn hóa kế thừa tảng lý luận chủ nghĩa tự cổ điển chủ nghĩa cộng đồng Céi ngn thø nhÊt - Chđ nghÜa tù cỉ ®iĨn: Chđ nghÜa tù cỉ ®iĨn ®Ị hai nguyên tắc bản: Quyền ngời chế độ dân chủ Nhân vật điển hình chủ nghĩa tự cổ điển J J Rousseau với tác phẩm tiếng Bàn khế ớc xà hội Trong tác phÈm nµy, J J Rousseau viÕt: “Ng−êi ta sinh tự do, nhng ngời phải sống xiềng xích Để thoát khỏi xiềng xích đạt đợc bình đẳng thực sự, Rousseau đặt vấn đề cần phải có khế ớc (contrat) hay công −íc (pacte) x· héi ng−êi tho¸t khái trạng thái tự nhiên nh động vật khác để trở thành ngời xà hội dân Phơng pháp để ngời tự bảo vệ họ phải kết hợp lại với thành lực lợng chung, đợc điều khiển động chung, khiến cho ngời bình đẳng cách hài hòa (J J Rousseau, 2004, tr.30-31) Tìm hình thức liên kết với để dùng sức mạnh chung bảo vệ thành viên: thành viên, khép vào tập thể, dùng sức mạnh tập thể, đợc tự đầy đủ nh trớc, tuân theo thân Đó vấn đề mà khế ớc xà hội đề cách giải 16 Tinh thần khế ớc xà hội đợc kết tập vào điều khoản quan trọng là: thành viên từ bỏ phần quyền riêng để gộp lại thành khối quyền lùc chung (qun lùc c«ng céng) Khi khèi qun lùc chung đợc hình thành thông qua khế ớc xà héi nh− vËy cịng cã nghÜa lµ mét nỊn chÝnh trị dân chủ đời Sau đó, dới điều hành khối quyền lực chung ấy, cá nhân đợc tự do, nhiên, tự cá nhân không phơng hại đến tự cá nhân khác Ai nh cả, không ngoại trừ ngời Cho nên không thiệt thòi tham gia khế ớc xà héi Charles Taylor t¸c phÈm The Politics of Recognition (1992) ngời rằng, sở lý thuyết chủ nghĩa đa văn hóa bắt nguồn tõ t− t−ëng Bµn vỊ khÕ −íc x· héi Yếu tố đợc kế thừa quyền bình đẳng ngời khuôn khổ khế ớc x· héi” Charles Taylor ®ång ý víi Rousseau r»ng mäi ngời xà hội bình đẳng với khÕ −íc x· héi - bëi hä cã c¸c qun giống dới tên quyền công dân Song ông không đồng tình chỗ, Rousseau lại coi tập hợp quyền công dân giống sắc chung xà hội Theo ông, sắc phải mang tính phân biệt khu biệt ngời với ngời kia, cộng đồng với cộng đồng khác Bởi vậy, Rousseau đa quan niệm nh sắc có nghĩa ông đà nghi ngại khác biệt xà hội hớng tới đời sống trị đề cao chung mà riêng (bản sắc) Chủ nghĩa đa văn hóa kế thừa ý tởng quyền bình đẳng Thông tin Khoa học xà hội, số 10.2015 cá nhân nhóm xà hội, song lại tập trung vào vấn đề riêng mà chung nh chủ nghÜa tù cỉ ®iĨn Theo quan ®iĨm cđa chđ nghĩa đa văn hóa: - Con ngời cá thể đơn nhất, độc đáo sáng tạo (John Stuart Mill, 2006) - Con ngời thể sinh văn hóa văn hóa nơi họ sinh khác Xà hội đợc hình dung nh tranh mà đó, cá nhân tự tạo thành sắc họ theo đuổi mục đích riêng t Thể theo đó, Charles Taylor cho rằng, trớc hết xà hội tồn sắc cá nhân nhóm khác biệt, sau đến kiện khác biệt ngồi lại với bàn khế ớc chung để tạo thể chế trị dân chủ Bởi vậy, trớc tiên phải có thừa nhận mặt trị pháp lý cho khác biệt này, sau thừa nhận quy định chung Với tinh thần nh vậy, coi Charles Taylor ngời tuyên bố thừa nhận trị tính đa dạng văn hóa xà hội nằm lòng nhà nớc, đồng thời ngời cho sắc cộng đồng văn hóa thiểu số phải đợc thừa nhận Xét ®Õn cïng, mỈc dï kÕ thõa chđ nghÜa tù cổ điển song chủ nghĩa đa văn hóa học thuyết thiên nhấn mạnh tầm quan trọng tự cá nhân đợc sống sống mình, cho dù phần lớn xà hội không tán đồng với cách sống Cũng theo logic này, lối sống thiểu số, khác biệt nên đợc chấp nhận bác bỏ Có thể ngầm hiểu là, xà hội tự do, ngời dân không buộc phải sống Cơ sở thực tiễn theo giá trị mà họ không muốn hay bị cấm sống theo giá trị mà họ yêu thích Cội nguồn thứ hai - Chđ nghÜa céng ®ång: Ln ®iĨm chung cđa chđ nghĩa cộng đồng là: Cá nhân khó chí tồn đợc, đặc biệt xà hội đại, không liên hệ với cộng đồng Hơn nữa, cá nhân tồn lúc nhiều cộng đồng khác nhau, ví dụ vừa thành viên đại gia đình, vừa dân c tổ dân phố nhân viên tập đoàn, cộng đồng văn hóa Việc tham dự thuộc cộng đồng quy định sắc cá nhân Bởi vậy, cộng đồng tùy thuộc, cá nhân sắc Will Kymlicka theo hớng để lập luận cho chủ nghĩa đa văn hóa Ngay tõ t¸c phÈm Multicultural Citizenship: A Liberal Theory of Minority Rights, năm 1995, W Kymlicka đà coi ngời thể sinh văn hóa, theo nghĩa ngời vừa sản phẩm văn hóa, vật mang văn hóa, vừa chủ thể sáng tạo giá trị văn hóa Có kết nối sâu sắc cá nhân cộng đồng văn hóa, mà thân cá nhân đợc thụ hởng văn hóa khó lòng chối bỏ Vì vËy, mét x· héi thõa nhËn qun tù do, d©n chủ cá nhân đồng nghĩa với việc tôn trọng nhóm văn hóa mà ngời tham dự Nhng W Kymlicka, thừa nhận sắc văn hóa cộng đồng thiểu số cha đủ Ông đặc biệt quan tâm tới cộng đồng yếu bị thiệt thòi, với yêu cầu quyền nhận đợc bảo hộ đặc biệt Chính thế, nhiều nhà nghiên cứu nhận định W Kymlicka 17 theo chủ nghĩa đa văn hóa mạnh Đối với chủ nghĩa đa văn hóa, bình đẳng cộng đồng phải tính đến điều kiện đặc thù cộng đồng thiểu số thiệt thòi, từ tạo điều kiện cho họ có hội ngang với cộng ®ång ®a sè “T¹o ®iỊu kiƯn” ®ång nghÜa víi viƯc dành cho họ u đÃi mà cộng đồng khác không đợc hởng Một lần nữa, lại thấy vay mợn, chắp vá triết lý chủ nghĩa đa văn hóa Chủ nghĩa sở lý thuyết quán Chính thế, chủ nghĩa đa văn hóa đà dao động trớc lựa chọn chung hay riêng để giải vấn đề đa dạng văn hóa Và cuối cùng, đà lựa chọn riêng mà không quan tâm thỏa đáng đến chung, không đặt riêng quan hệ biện chứng dẫn đến chung Tuy nhiên, cần phải nhận thấy rằng, chắp vá song việc nhấn mạnh đến cá biệt, đặc thù khác biệt chủ nghĩa đa văn hóa nhận đợc ủng hộ từ phía phong trào đấu tranh giành độc lập nớc thuộc địa Bình đẳng khác biệt đợc phát triển thành bình đẳng dân tộc quyền tự dân tộc Tóm lại, mặt chủ nghĩa đa văn hóa dựa sở chủ nghĩa tự để khẳng định quyền tự cá nhân đợc sống sống mình, lối sống thiểu số hay khác biệt nên đợc chấp nhận bác bỏ; mặt khác bắt nguồn từ khiếm khuyết chủ nghĩa tự do, đồng thời dựa sở chủ nghĩa cộng đồng, chủ nghĩa đa văn hóa cho có mối liên hệ sâu sắc sắc cá nhân cộng đồng văn hóa mà họ thụ hởng, từ khẳng định quyền nhóm văn hóa Thông tin Khoa học xà hội, số 10.2015 18 Xét chất, chủ nghĩa đa văn hóa phản ứng chống lại thuyết đồng hóa văn hóa thuyết cho khối đoàn kết dân tộc có đợc tất ngời chấp nhận văn hóa thống trị Trái lại, chủ nghĩa đa văn hóa cổ vũ nhà nớc thực quyền bình đẳng cho cộng đồng văn hóa, đề nghị nhà nớc tôn trọng, chí thừa nhận khác biệt văn hóa, xa nữa, ban hành đạo luật bảo hộ khác biệt văn hóa Kết luận Là lý thuyết ngời sáng lập, nhng từ xuất hiện, chủ nghĩa đa văn hóa lại có ảnh hởng sâu rộng nhiều quốc gia giới nh Canada, Australia, Mỹ châu Âu Những giá trị tích cực chủ nghĩa đa văn hóa phủ nhận nh: - Đà góp phần lớn lao tiến trình tới bình đẳng cộng đồng ngời - Thúc đẩy hòa hợp dân tộc - Đánh giá phê bình mặt quy phạm chỉnh hợp thể chế khu vực công vốn bị coi làm tổn hại hay tớc đoạt quyền tộc ngời thiểu số văn hóa - Thôi thúc cộng đồng thiểu số thể khẳng định sắc Tuy nhiên, ảnh hởng tích cực, chủ nghĩa đa văn hóa mang lại ảnh hởng tiêu cực mong muốn nh: - Khi khuyến khích cộng đồng văn hóa khẳng định sắc mình, chủ nghĩa đa văn hóa vô hình chung đà tạo môi trờng thuận lợi để chủ nghĩa cực đoan dân tộc, tôn giáo có điều kiện phát triển - Chủ nghĩa đa văn hóa bị coi hủy diệt tinh thần dân tộc, hay số nhà nghiên cứu coi chủ nghĩa đa văn hóa mối nguy hiểm thực làm gia tăng phản kháng lòng căm thù Hiện nay, chủ nghĩa đa văn hóa gặp phải phản đối mạnh mẽ nhiều quốc gia, đặc biệt châu Âu Nhiều ngời cho chủ nghĩa đa văn hóa không thích dụng cần thay lý thuyết khác mang tên chủ nghĩa hậu đa văn hóa (hay chủ nghĩa liên văn hóa) Nhng theo chúng tôi, chủ nghĩa đa văn hóa trình hình thành thử nghiệm Bất lý thuyết có khiếm khuyết định, có thời gian thực tiễn bù đắp đợc TàI LIệU Trích dẫn G Ju Kanarsh (2012), Đa văn hóa: Quan niệm xà hội thực tiễn xà hội, Tài liệu phục vụ nghiên cøu, sè 50, ViƯn Th«ng tin Khoa häc x· héi Phạm Thái Việt (2006), Toàn cầu hóa: Những biến đổi lớn đời sống trị quốc tế văn hóa, Nxb Khoa học xà hội, Hà Nội J J Rousseau (2004), Bµn vỊ khÕ −íc x· héi, Nxb Lý luận trị, Hà Nội Charles Taylor (1992), The Politics of Recognition, In: Amy Gutmann (ed.), “Multiculturalism and the ‘Politics of Recognition’”, Princeton University Press, Princeton John Stuart Mill (2006), Bµn vỊ tù do, Nxb Tri thøc, Hµ Néi Will Kymlicka (1995), Multicultural Citizenship: A Liberal Theory of Minority Rights, Clarendon Press, Oxford ... nghĩa đa văn hóa không thích dụng cần thay lý thuyết khác mang tên chủ nghĩa hậu đa văn hóa (hay chủ nghĩa liên văn hóa) Nhng theo chúng tôi, chủ nghĩa đa văn hóa trình hình thành thử nghiệm Bất lý. .. chất, chủ nghĩa đa văn hóa phản ứng chống lại thuyết đồng hóa văn hóa thuyết cho khối đoàn kết dân tộc có đợc tất ngời chấp nhận văn hóa thống trị Trái lại, chủ nghĩa đa văn hóa cổ vũ nhà nớc thực. .. hàng hóa Việc sử dụng ấn phẩm văn hóa, hàng tiêu dùng văn hóa hàm nghĩa giao tiếp với văn hóa Tơng tác văn hóa cấp độ toàn cầu nh dẫn đến việc hình thành nên chuẩn mực văn Cơ sở thực tiễn hóa

Ngày đăng: 14/05/2021, 20:42

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w