1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng của các trường hợp nhiễm khuẩn gram âm kháng carbapenem tại bệnh viện bệnh nhiệt đới

131 23 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 131
Dung lượng 1,88 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƢỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - NGUYỄN MỸ HÒA ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ CẬN LÂM SÀNG CỦA CÁC TRƢỜNG HỢP NHIỄM KHUẨN GRAM ÂM KHÁNG CARBAPENEM TẠI BỆNH VIỆN BỆNH NHIỆT ĐỚI LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP BÁC SĨ NỘI TRÚ TP.HỒ CHÍ MINH, Năm 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƢỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - NGUYỄN MỸ HÒA ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ CẬN LÂM SÀNG CỦA CÁC TRƢỜNG HỢP NHIỄM KHUẨN GRAM ÂM KHÁNG CARBAPENEM TẠI BỆNH VIỆN BỆNH NHIỆT ĐỚI CHUYÊN NGÀNH: TRUYỀN NHIỄM MÃ SỐ: NT 62 72 38 01 LUẬN VĂN TỐT NGHIÊP BÁC SĨ NỘI TRÚ NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS BS NGUYỄN VĂN VĨNH CHÂU TP.HỒ CHÍ MINH, Năm 2019 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chƣa đƣợc công bố công trình khác Tác giả luận văn NGUYỄN MỸ HỊA ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT v DANH MỤC ĐỐI CHIẾU ANH VIỆT vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC CÁC HÌNH- BIỂU ĐỒ- SƠ ĐỒ x MỞ ĐẦU…………………………………………………………………………1 Chƣơng 1.1 TỔNG QUAN Y VĂN…………………………………………….4 Sơ lƣợc vi khuẩn gram âm gây bệnh lâm sàng…………………4 1.2 Đại cƣơng nhóm kháng sinh carbapenem……………………………… 1.3 Vị trí kháng sinh nhóm carbapenem điều trị nay………… 10 1.4 Các chế kháng thuốc kháng sinh nhóm carbapenem…………… 12 1.5 Tình hình nhiễm trùng vi khuẩn gram âm kháng carbapenem giới Việt Nam…………………………………………………………………… 16 1.6 Các yếu tố nguy nhiễm trùng vi khuẩn gram âm kháng carbapenem 19 1.7 Vài nét vấn đề điều trị nhiễm trùng vi khuẩn gram âm kháng carbapenem…………………………………………………………………… 21 1.8 Phòng ngừa nhiễm trùng vi khuẩn gram âm kháng carbapenem…… 24 Chƣơng ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU……………25 iii 2.1 Đối tƣợng phƣơng pháp nghiên cứu………………………………… 25 2.2 Quy trình kỹ thuật……………………………………………………… 30 2.3 Phƣơng pháp phân tích số liệu……………………………………………37 2.4 Đạo đức nghiên cứu……………………………………………… 37 Chƣơng KẾT QUẢ……………………………………………………… 38 3.1 Đặc điểm dân số nghiên cứu………………………………………… 38 3.2 Đặc điểm yếu tố nguy cơ…………………………………………… 39 3.3 Đặc điểm vi sinh………………………………………………………… 48 3.4 Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng trƣớc điều trị………………… 60 3.5 Điều trị…………………………………………………………………… 63 3.6 Đáp ứng điều trị………………………………………………………… 66 3.7 So sánh hai nhóm có đáp ứng điều trị tử vong sau có kết kháng sinh đồ………………………………………………………………………… 68 Chƣơng BÀN LUẬN…………………………………………………… 71 4.1 Đặc điểm dân số mẫu nghiên cứu…………………………………… 71 4.2 Đặc điểm yếu tố nguy cơ…………………………………………… 72 4.3 Đặc điểm vi sinh………………………………………………………… 78 4.4 Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng trƣớc điều trị………………… 84 4.5 Điều trị…………………………………………………………………… 86 KẾT LUẬN…………………………………………………………………… 88 iv KIẾN NGHỊ…………………………………………………………………….90 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Phụ lục Bảng thu thập số liệu nghiên cứu Phụ lục Phiếu cung cấp thông tin nghiên cứu Phụ lục Phiếu chấp nhận đồng ý tham gia nghiên cứu Phụ lục Danh sách bệnh nhân tham gia nghiên cứu v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BAL Bronchoalveolar lavage CDC Centers for Disease Control and Prevention CRE Carbapenem-resistant Klebsiella pneumoniae ESBL Extended-spectrum beta-lactamases HIV Human immunodeficiency virus ICU Intensive care unit IMP Imipenemase metallo-β- lactamase MDR Multidrug resistance MIC Minimum inhibitory concentration MRSA Methicillin resistant S aureus MSSA Methicillin-sensitive Staphylococcus aureus NDM New Delhi metallo-β- lactamase PBP Penicillin-binding protein VIM Verona integron- encoded metallo-β- lactamase vi DANH MỤC ĐỐI CHIẾU ANH VIỆT Bronchoalveolar lavage Dịch rửa phế quản phế nang Centers for Disease Control and Trung tâm kiểm soát ngăn chặn dịch Prevention bệnh Carbapenem-resistant Klebsiella Klebsiella pneumoniae kháng carbapenem Pneumoniae Extended-spectrum Men beta-lactamases phổ rộng beta-lactamases Human immunodeficiency virus Vi rút suy giảm miễn dịch ngƣời Intensive care unit Đơn vị chăm sóc đặc biệt Multidrug resistance Kháng đa thuốc Minimum inhibitory concentration Nồng độ ức chế tối thiểu Methicillin resistant S aureus Tụ cầu kháng methicillin Methicillin sensitive Tụ cầu nhạy methicillin Staphylococcus aureus Penicillin-binding protein Protein gắn kết với penicillin vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Dƣợc lực học kháng sinh nhóm carbapenem 10 Bảng 1.2 Cơ chế đề kháng vài vi khuẩn Gram âm 16 Bảng 1.3 Hƣớng dẫn Sanford 2015- điều trị vi khuẩn Gram âm đa kháng thuốc 22 Bảng 2.1 Điểm cắt kháng sinh nhóm Carbapenem Enterobacteriaceae theo CLSI 2018 35 Bảng 2.2 Điểm cắt kháng sinh nhóm Carbapenem Pseudomonas aeruginosa theo CLSI 2018 36 Bảng 2.3 Điểm cắt kháng sinh nhóm Carbapenem Acinetobacter spp theo CLSI 2018 36 Bảng 3.1 Đặc điểm dân số mẫu nghiên cứu 38 Bảng 3.2 Tần suất bệnh mạn tính hay địa đặc biệt 39 Bảng 3.3 Tần suất tiếp xúc thời gian tiếp xúc kháng sinh tháng trƣớc phân lập vi khuẩn 40 Bảng 3.4 Đặc điểm trƣờng hợp có tiền sử dụng Carbapenem 42 Bảng 3.5 Đặc điểm trƣờng hợp có tiền sử dụng Cephalosporin phổ rộng 43 Bảng 3.6 Tỷ lệ bệnh nhân có tiền nằm viện có thủ thuật xâm lấn 44 Bảng 3.7 Đặc điểm phân bố bệnh nhân có tiền nằm viện 45 Bảng 3.8 Tần suất loại thủ thuật thực 46 viii Bảng 3.9 Phân bố thời gian lƣu loại thiết bị xâm lấn 47 Bảng 3.10 Tần suất phân bố theo vị trí nhiễm trùng chung toàn mẫu 49 Bảng 3.11 Bảng phân bố vị trí nhiễm trùng theo loại vi khuẩn 51 Bảng 3.12 Tỷ lệ nhạy cảm kháng sinh nhóm A baumannii P aeruginosa 53 Bảng 3.13 Tỷ lệ nhạy cảm kháng sinh A Baumannii P aeruginosa 55 Bảng 3.14 Tỷ lệ nhạy cảm kháng sinh nhóm khơng phải A baumannii P aeruginosa 56 Bảng 3.15 Tỷ lệ nhạy cảm kháng sinh vi khuẩn nhóm khơng phải A baumannii P aeruginosa 58 Bảng 3.16 Đặc điểm lâm sàng – cận lâm sàng gợi ý nhiễm trùng trƣớc điều trị 60 Bảng 3.17 Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng theo vị trí nhiễm trùng 61 Bảng 3.18 Tần suất điều trị kháng sinh trƣớc có kháng sinh đồ phù hợp kháng sinh đồ 63 Bảng 3.19 Số ca điều trị kháng sinh sau có kháng sinh đồ 63 Bảng 3.20 Kháng sinh điều trị sau có kết kháng sinh đồ 64 Bảng 3.21 Thời gian điều trị kháng sinh sau có kết kháng sinh đồ 65 Bảng 3.22 Kết điều trị 66 Bảng 3.23 Thời gian cắt sốt theo kháng sinh 67 104 - Thời gian sử dụng kháng sinh: [ _] - Thời gian lúc từ ngƣng kháng sinh đến lúc lấy bệnh phẩm: [ ] Tiền nhập viện vịng tháng gần :  Có  Khơng Nếu câu trả lời có ghi rõ: [ _] Thời gian nhập viện: Thời gian từ [ _] lúc nằm đến viện lúc lấy bệnh phẩm: [ _]  Có Có nằm ICU: Bệnh địa: - Đái tháo đƣờng: - Tăng huyết áp:  Có  Khơng  Có  Khơng - Xơ gan:  Có  Khơng  Khơng  Có  Khơng - Tiền sử dụng thuốc ức chế miễn dịch:  Có  Khơng - Cơ địa giảm bạch cầu hạt: - Bệnh khác: [ _] Có thủ thuật xâm lấn:  Có Nếu có ghi rõ: - Loại thủ thuật:  Khơng [ _] - Thời gian thủ thuật: [ _] Bệnh sử khám lâm sàng ban đầu Lý nhập viện: [ ] Ngày thứ bệnh: Tổng trạng Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn [ | | ] ngày 105 Sốt:  Có  Khơng Phù  Có  Khơng Số ngày Vàng da niêm  Có  Khơng Số ngày: Xuất huyết da/ răng,mũi/ ói máu, tiêu phân đen  Có Suy kiệt/chán ăn/sụt cân  Không Số ngày: Số ngày:  Có  Khơng Số kg:  Có  Khơng Số ngày: Tim mạch Đau ngực Hô hấp Ho  Có  Khơng Số ngày: 10 Khó thở/cần oxy  Có  Khơng Số ngày: 11 Buồn nơn/nơn/đau bụng/chƣớng bụng:  Có  Khơng Số ngày: 12 Tiêu chảy/ táo bón  Có  Khơng Số ngày: 13 Chán ăn  Có Khơng Tiêu hóa Số ngày: Tiết niệu 14 Tiểu gắt buốt/tiểu lắt nhắt  Có  Khơng 15 Đau hạ vị  Có  Khơng 16 Đau hơng lƣng  Có  Khơng Số ngày: Số ngày: Số ngày: Thần kinh-cơ xƣơng khớp 17 Nhức đầu Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn  Có  Khơng Số ngày: 106 18 Nhìn mờ/ ù tai  Có  Khơng Số ngày: 19 Yếu liệt  Có  Khơng Số ngày: 20 Co giật  Có  Khơng Số ngày:  Có  Khơng Số ngày: 21 Thay đổi nhân cách (mô tả) : 22 Đau khớp Khớp nào: Kết vi sinh Cấy máu: Kết vi khuẩn kháng carbapenem: Loại vi khuẩn: [ ] Loại kháng sinh : - Ertapenem:  Có Khơng , MIC: [ _] - Imipenem:  Có Khơng , MIC: [ _] - Meronem:  Có Khơng , MIC: [ _] - Khác: [ ] Mẫu bệnh phẩm phân lập đƣợc: [ ] Dấu hiệu lâm sàng (ngày tham gia nghiên cứu) Ngày (ng/tt/nn) / / Dấu hiệu sinh tồn Nhiệt độ (oC) [ | ].[ ] Nhịp thở (lần/ph) [ | ] Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn 107 Huyết áp(mmHg) [ | | ] / [ | | ] Mạch (lần/ph) [ | | ] Tri giác - GCS [ | ] Tổng trạng Tổn thƣơng da  Có Khơng Mơ tả có: Cân nặng Chiều cao [ | | ] [ | | ] [ | ].[ ] BMI Vàng da  Có Khơng Mơ tả có: Phù  Có Khơng Mơ tả có: 10 Xuất huyết da/ niêm  Có Khơng Mơ tả có: 11 Hạch ngoại biên  Có Khơng Mơ tả có: 12 Thiếu máu (trên LS) Tim thƣờng? mạch: có  Có Khơng bất  Có Khơng Mơ tả có: Hơ hấp: có bất thƣờng?  Có Khơng Mơ tả có: Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn 108 Tiêu hóa: có bất thƣờng:  Có Khơng Mơ tả có: Tiết niệu – sinh dục: có  Có Khơng Mơ tả có: bất thƣờng? Thần kinh: có thƣờng? bất  Có Khơng Mơ tả có: Cơ xƣơng khớp: có bất  Có Khơng Mơ tả có: thƣờng? Tai-mũi-họng: thƣờng? có bất  Có Khơng Mơ tả có: XN HH + SH( ngày tham gia nghiên cứu) Ngày _/ _/ _ CTM Bạch cầu [ | ].[ | ] K/L Neutrophils [ | ].[ ] % [ | ].[ | ] K/L [ | ].[ ] % [ | ].[ | ] K/L Lymphocytes Haemoglobin [ | ].[ | ] g/dL Tiểu cầu [ | | ] K/L CRP ( có) _ Procalcitonin ( có) _ Ion đồ Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn 109 Sodium (Na) [ | | ] mmol/L Potassium (K) [ | ].[ | ] mmol/L Canxi (Ca) [ | ].[ | ] mmol/L Magie (Mg) [ | ].[ | ] mmol/L Thận BUN [ | ].[ | ] mmol/L Creatinine [ | | | ].[ | ] mol/L CrCl [ | | | ] Khí máu động mạch pH [ ].[ | ] pCO2 [ | ].[ | ] mmol/L pO2 [ | ].[ | ] mmol/L FiO2 [ | | ] % HCO3 [ | ].[ | ] mmol/L Gan AST [ | | | ] U/L ALT [ | | | ] U/L GGT [ | | | ] U/L Bilirubine TP [ | | ].[ | ]mol/L Bilirubine TT [ | | ].[ | ]mol/L PT [ | | ] % Albumin/máu [ | | ].[ | ]  g/dL  g/L Protein TP/máu [ | | ].[ | ]  g/dL  g/L Đƣờng huyết [ | | ].[ | ] mmol/L DNT Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn 110 BC [ | | | ] Neutrophils [ | ].[ ] % [ | | | ] tb/mm3 [ | ].[ ] % [ | | | ] tb/mm3 [ ].[ | ] [ | ].[ || ]/[ | ].[ || ] Lymphocytes Đƣờng DNT/máu Đạm [ | ].[ | ] g/L Lactate [ | ].[ | ] mmol/L X quang phổi:  Bình thƣờng  Bất thƣờng Nếu bất thƣờng, ghi rõ: [ ] 10 Siêu âm bụng : Báng bụng / Cổ trƣớng Gan lớn:  Có  Có  Khơng  Khơng Nếu có, [ | ].[ ] cm Lách lớn:  Có  Khơng Nếu có, [ | ].[ ] cm Chẩn đoán xác định điều trị Chẩn đoán xác định: [ ] Điều trị đặc hiệu: - Kháng sinh: [ ] - Thời gian sử dụng: [ ] Đáp ứng điều trị: Thời gian đến điều trị thành cơng (hết sốt) Tn thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn [ | ] ngày 111 Bệnh nặng xin  Có  Khơng Tử vong bệnh viện  Có  Khơng Ngun nhân tử vong/ nặng xin về: Ghi rõ lý trực tiếp gây tử vong:  Suy hô hấp nặng  Bệnh lý não (encephalopathy)  Suy đa quan  Khác [ ]  Nguyên nhân khác [ _] [ _] Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn 112 Phụ lục PHIẾU CUNG CẤP THÔNG TIN NGHIÊN CỨU “ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ CẬN LÂM SÀNG CỦA CÁC TRƢỜNG HỢP NHIỄM KHUẨN GRAM ÂM KHÁNG CARBAPENEM TẠI BỆNH VIỆN BỆNH NHIỆT ĐỚI” 1.Giới thiệu nghiên cứu: “Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng trƣờng hợp nhiễm khuẩn gram âm kháng carbapenem bệnh viện Bệnh Nhiệt Đới.” - Họ tên chủ nhiệm đề tài: Nguyễn Văn Vĩnh Châu - Đơn vị: Bộ môn Truyền Nhiễm ĐH Y Dƣợc TP.HCM - Điện thoại: 0908364657 - Đơn vị chủ trì: ĐH Y Dƣợc TP.HCM Anh/ chị điều trị khoa ngƣời lớn bệnh viện Bệnh Nhiệt Đới thành phố Hồ Chí Minh có kết cấy máu vi khuẩn gram âm kháng carbapenem, muốn mời anh/ chị bệnh nhân khác mắc bệnh tham gia nghiên cứu Việc tham gia nghiên cứu hồn tồn tự nguyện Khơng ép buộc dụ dỗ anh/ chị tham gia vào nghiên cứu Xin anh/ chị vui lịng đọc kỹ thơng tin dƣới Nếu anh/ chị không đọc đƣợc, có ngƣời khác đọc cho anh/ chị Xin cân nhắc thật kỹ trƣớc định tham gia, hỏi ngƣời có trách nhiệm lấy chấp thuận tham gia nghiên cứu câu hỏi mà anh/ chị thắc mắc Nếu anh/ chị đồng ý tham gia nghiên cứu anh/ chị đƣợc yêu cầu ký tên làm dấu vào trang 2.Mục đích nghiên cứu: Anh/chị đƣợc mời tham gia nghiên cứu “Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng trƣờng hợp nhiễm khuẩn gram âm kháng carbapenem bệnh viện Bệnh Nhiệt Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn 113 Đới” Kể từ kháng sinh đƣợc tìm dùng để điều trị tình trạng nhiễm trùng vi khuẩn Tỷ lệ bệnh tật tử vong giảm nhiều so với thời kỳ trƣớc có kháng sinh Trong nhiều thập kỷ qua, nhiều kháng sinh đời, đặc biệt kháng sinh thuộc họ beta-lactam gồm penicillin dẫn xuất chúng, cephalosporin, carbapenem chất ức chế beta-lactamase Các kháng sinh có nhân beta-lactam phân tử Trong loại beta-lactam, cephalosporin kháng sinh sử dụng phổ biến cho điều trị nhiễm trùng Bên cạnh đó, việc sử dụng kháng sinh rộng rãi, khơng phù hợp nhƣ không định, không đủ thời gian, kháng sinh chất lƣợng làm xuất lan truyền ngày nhiều dòng vi khuẩn kháng thuốc Tình trạng kháng thuốc ngày tăng nhóm carbapenem kháng sinh đƣợc lựa chọn điều trị vi khuẩn Nhƣng năm gần đây, tỷ lệ nhiễm trùng vi khuẩn kháng với kháng sinh thuộc nhóm carbapenem ngày gia tăng làm gia tăng tỷ lệ tử vong gánh nặng y tế cho nhiều quốc gia có Việt Nam Tại bệnh viên Bệnh Nhiệt Đới bệnh viện tuyến cuối truyền nhiễm nhiễm trùng thành phố Hồ Chí Minh khu vực phía nam, trƣờng hợp nhiễm trùng vi khuẩn kháng carbapenem đƣợc ghi nhận nhƣng chƣa có khảo sát chi tiết bệnh cảnh tác nhân Các yếu tố dịch tễ, địa bệnh nhân, tiếp xúc kháng sinh, đặc điểm vi sinh, đặc điểm điều trị đáp ứng điều trị tác nhân nhƣ nào? Những vấn đề cần đƣợc tìm hiểu để góp phần vào việc điều trị mức nhiễm trùng vi khuẩn gram âm Chính chúng tơi tiến hành thực nghiên cứu Đề tài đƣợc thông qua Hội Đồng Y Đức Bệnh viện Bệnh Nhiệt Đới TP.HCM đƣợc thực khoa điều trị nội trú bệnh ngƣời lớn - Bệnh viện Bệnh Nhiệt Đới TP.HCM, sở điều trị chuyên môn tin cậy, bảo đảm chất lƣợng bảo vệ cho an toàn ngƣời bệnh Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn 114 3.Giới thiệu ngƣời nghiên cứu: Các khoa điều trị nội trú bệnh ngƣời lơn - Bệnh viện bệnh Nhiệt Đới TP.HCM Bộ môn Nhiễm Đại học Y Dƣợc Thành phố Hồ Chí Minh phối hợp thực nghiên cứu Nghiên cứu đƣợc thực nghiên cứu viên TS.BS Nguyễn Văn Vĩnh Châu, giám đốc bệnh biện Bệnh Nhiệt Đới BS Nguyễn Mỹ Hịa – Bác sĩ nội trú Bộ mơn Nhiễm Đại học Y Dƣợc Thành phố Hồ Chí Minh Quy trình thực nghiên cứu: Nếu anh/chị đủ tiêu chuẩn vào nghiên cứu, bạn đƣợc giải thích ý nghĩa nghiên cứu đƣợc trả lời thắc mắc nghiên cứu viên Anh/chị đƣợc mời tham gia ký vào đồng thuận tham gia nghiên cứu 5.Những rủi ro xảy tiến hành nghiên cứu này? Nghiên cứu nghiên cứu mô tả không can thiệp đến bệnh nhân nên gần nhƣ khơng có rủi ro tham gia nghiên cứu 6.Lợi ích tham gia nghiên cứu: Việc bạn tham gia vào nghiên cứu giúp xác định yếu tố dịch tễ, địa bệnh nhân, tiếp xúc kháng sinh, đặc điểm vi sinh, đặc điểm điều trị đáp ứng điều trị tác nhân nhƣ nào? Những vấn đề cần đƣợc tìm hiểu để góp phần vào việc điều trị mức nhiễm trùng vi khuẩn gram âm kháng carbapenem Về vấn đề bảo mật đối tƣợng nghiên cứu Nghiên cứu thu thập thông tin sức khỏe bạn Những thông tin đƣợc giữ nơi an toàn bảo mật Hồ sơ bệnh án anh/ chị nghiên viên nghiên cứu kiểm tra, bao gồm nghiên cứu viên, kiểm soát viên nghiên cứu, hội đồng y đức Tất hồ sơ Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn 115 nghiên cứu đƣợc dán mã số nghiên cứu Tên anh/chị khơng đƣợc dùng dƣới hình thức báo cáo kết nghiên cứu nhƣ công bố khoa học liên quan Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn 116 Nghĩa vụ ngƣời tham gia nghiên cứu: Trả lời trung thực đƣợc vấn Trong vấn, anh/chị cảm thấy có câu hỏi khơng muốn trả lời khó trả lời, vui lịng thơng báo cho nghiên cứu viên đƣợc biết, khơng nên trả lời thiếu xác 10 Sự tự nguyện tham gia rút lui khỏi nghiên cứu: Anh/ chị có tồn quyền tự rút khỏi nghiên mà không bị phạt lợi ích mà anh/chị đƣợc hƣởng Các anh/ chị đƣợc thăm khám chữa bệnh theo qui trình thƣờng qui bệnh viện Hội đồng y đức có quyền dừng nghiên cứu lúc có lý đáng 11.Phƣơng thức liên hệ với ngƣời tổ chức nghiên cứu Nếu anh/ chị có thắc mắc nghiên cứu, anh/ chị hỏi nghiên cứu viên NGUYỄN MỸ HÒA- SĐT: 0901122769- ĐC: 764 Võ Văn Kiệt, phƣờng 1, quận 5, thành phố Hồ Chí Minh chuyển thắc mắc hội đồng y đức Bệnh viện Bệnh Nhiệt Đới Tp.Hồ Chí Minh 12 Cam kết nhà nghiên cứu với đối tuợng tham gia nghiên cứu Khi hồn thành thu thập số liệu chúng tơi tiến hành phân tích kết viết báo cáo Nếu anh/chị muốn có kết nghiên cứu, thơng báo với nhóm nghiên cứu Chúng tơi đảm bảo anh/ chị nhận đƣợc tài liệu anh/ chị yêu cầu Một lần nữa, nhóm nghiên khẳng định rằng, báo cáo nhƣ xuất có liên quan khơng ghi họ tên ngƣời tham gia nghiên cứu Xin chân thành cám ơn anh/ chị tham gia nghiên cứu Tp.HCM, ngày tháng 09 năm 2018 Chủ nhiệm đề tài Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn 117 Phụ lục PHIẾU CHẤP NHẬN THAM GIA NGHIÊN CỨU Nghiên cứu: “ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ CẬN LÂM SÀNG CỦA CÁC TRƢỜNG HỢP NHIỄM KHUẨN GRAM ÂM KHÁNG CARBAPENEM TẠI BỆNH VIỆN BỆNH NHIỆT ĐỚI”  Tôi đọc hiểu phần thông tin nghiên cứu  Tôi đƣợc tìm hiểu đầy đủ nguy lợi ích việc tham gia nghiên cứu đồng ý tham gia Tơi biết tơi rút khỏi nghiên cứu lúc ☐Tôi đồng ý tham gia nghiên cứu ☐Tôi không đồng ý tham gia nghiên cứu Mã số nghiên cứu: [ | | ] Tên ngƣời tham gia: [ ] Chữ ký ngƣời tham gia: _ Ngày ký: (Lăn dấu tay đánh dấu cộng ngƣời tham gia chữ) Nếu ngƣời tham gia nghiên cứu ký chấp thuận tham gia vào nghiên cứu cần có ngƣời thân họ làm chứng ghi nhận đồng ý ngƣời tham gia nghiên cứu dƣới đây: Tên ngƣời thân: [ ] Quan hệ với ngƣời tham gia nghiên cứu: Chữ ký: _ Ngày ký: (Lăn dấu tay đánh dấu cộng ngƣời tham gia chữ) Tôi xác nhận tơi giải thích trả lời câu hỏi liên quan nghiên “Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng trƣờng hợp nhiễm khuẩn gram âm kháng Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn 118 carbapenem bệnh viện Bệnh Nhiệt Đới” cho bệnh nhân nói bệnh nhân tự nguyện tham gia vào nghiên cứu Tên bác sĩ: [ ] Chữ ký: _ Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Ngày ký: ... VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƢỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - NGUYỄN MỸ HÒA ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ CẬN LÂM SÀNG CỦA CÁC TRƢỜNG HỢP NHIỄM KHUẨN GRAM ÂM KHÁNG CARBAPENEM TẠI BỆNH VIỆN BỆNH... 3.16 Đặc điểm lâm sàng – cận lâm sàng gợi ý nhiễm trùng trƣớc điều trị 60 Bảng 3.17 Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng theo vị trí nhiễm trùng 61 Bảng 3.18 Tần suất điều trị kháng. .. đồ ghi nhận kết điều trị Bệnh phẩm cấy vi khuẩn Gram âm kháng Carbapenem Đặc điểm dịch tễ (tiền căn, bệnh ) Đặc điểm vi sinh Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng Điều trị, đáp ứng điều trị Sơ đồ 2.1

Ngày đăng: 14/05/2021, 20:35

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
3.Nguyễn Phú Hương lan (2018), "Báo cáo vi sinh tại bệnh viện Bệnh nhiệt đới năm 2018", Báo cáo vi sinh, Bệnh viện Bệnh nhiệt đới, TP. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo vi sinh tại bệnh viện Bệnh nhiệt đớinăm 2018
Tác giả: Nguyễn Phú Hương lan
Năm: 2018
4.Nguyễn Thị Lệ Minh (2013), "Đánh giá tình hình sử dụng kháng sinh nhóm carbapenem tại bệnh viện Bạch Mai", Luận văn thạc sĩ dƣợc học, Đại học Y Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá tình hình sử dụng kháng sinh nhómcarbapenem tại bệnh viện Bạch Mai
Tác giả: Nguyễn Thị Lệ Minh
Năm: 2013
5.Phạm Hùng Vân (2013), "Kháng sinh- Đề kháng kháng sinh- kỹ thuật kháng sinh đồ. Các vấn đề cơ bản thường gặp.". Nhà xuất bản y học, tr. 19-24 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kháng sinh- Đề kháng kháng sinh- kỹ thuật khángsinh đồ. Các vấn đề cơ bản thường gặp
Tác giả: Phạm Hùng Vân
Nhà XB: Nhà xuất bản y học
Năm: 2013
6.Phạm Hùng Vân MIDAS và nhóm nghiên cứu (2010), "Nghiên cứu đa trung tâm về tình hình đề kháng imipenem và meropenem của trực khuẩn Gram (-) dễ mọc: kết quả trên 16 bệnh viện tại Việt Nam". Tạp chí y học thành phố Hồ Chí Minh, 14 (2), tr. 279-286 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu đa trungtâm về tình hình đề kháng imipenem và meropenem của trực khuẩn Gram(-) dễ mọc: kết quả trên 16 bệnh viện tại Việt Nam
Tác giả: Phạm Hùng Vân MIDAS và nhóm nghiên cứu
Năm: 2010
2.GARP Việt Nam (2009), "Báo cáo sử dụng kháng sinh và kháng kháng sinh tại 15 bệnh viện Việt Nam 2008-2009: Dự án Hợp tác toàn cầu về kháng kháng sinh GARP Việt Nam và Đơn vị Nghiên cứu lâm sàng đại học Oxford.&#34 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w