1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quốc tế học ở Việt Nam: Cơ hội và thách thức

8 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 174,08 KB

Nội dung

Mục đích chính của bài viết này là làm rõ những cơ hội và thách thức của ngành Quốc tế học ở Việt Nam, trong bối cảnh Việt Nam xác định một trong những mục tiêu chiến lược của đất nước là chủ động và tích cực hội nhập quốc tế. Bài viết được chia làm 4 phần chính, mời bạn cùng tham khảo.

Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Ngoại Ngữ 28 (2012) 210-217 Quốc tế học Việt Nam: Cơ hội thách thức Phạm Quang Minh* Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội, 336, Nguyễn Trãi, Hà Nội, Việt Nam Nhận : 20 tháng năm 2012, Nhận đăng : 20 tháng năm 2012 Tóm tắt Mục đích viết làm rõ hội thách thức ngành Quốc tế học Việt Nam, bối cảnh Việt Nam xác định mục tiêu chiến lược đất nước chủ động tích cực hội nhập quốc tế Bài viết chia làm phần, phần trình bày tầm quan trọng Nghiên cứu quốc tế/khu vực số khái niệm bản; phần phân tích tình hình nghiên cứu đào tạo quốc tế giới; phần trình bày tình hình đào tạo Quốc tế học nước Trong phần – phần kết luận, khẳng định quốc tế học ngành học vô quan trọng hệ thống đào tạo đại họcvà nghiên cứu quốc gia, Việt Nam, đồng thời hội thách thức phát triển ngành Việt Nam Từ khóa: quốc tế học, nghiên cứu quốc tế, khu vực học, quan hệ quốc tế giảng dạy nghiên cứu vấn đề quốc tế, tham gia hoạt động quan hệ quốc tế nhu cầu cấp thiết tất quan từ trung ương đến địa phương, tất lĩnh vực từ kinh tế, trị, văn hố, xã hội đến an ninh quốc phòng, tất ban ngành toàn xã hội Hoạt động đối ngoại mở rộng, quan ngoại giao Đảng Nhà nước, hoạt động ngoại giao nhân dân có ý nghĩa quan trọng Tất ngành kinh doanh thương mại, đầu tư, du lịch hoạt động an ninh, văn hóa, thể thao cần đến người có kiến thức quốc tế để dự báo tình hình đề xuất giải pháp, để giao tiếp hợp tác với nước Đặt vấn đề∗ Ngày nay, quan hệ kinh tế, trị văn hóa bình diện quốc tế ngày gia tăng địi hỏi mức độ ngày lớn kiến thức tin cậy phát triển vấn đề khu vực giới Trong bối cảnh tồn cầu hố liên kết kinh tế diễn sôi động tất khu vực giới, Việt Nam xác định rõ mục tiêu chiến lược đất nước chủ động tích cực hội nhập quốc tế Nhu cầu hội nhập quốc tế lớn dẫn tới nhu cầu nhân lực có trình độ vấn đề quốc tế khơng ngừng tăng lên Từ địi hỏi phát triển nước, việc đào tạo đội ngũ cán có đủ trình độ Từ năm 1986, Đảng Cộng sản Việt Nam tuyên bố thực công đổi đặc biệt từ năm 1991, Việt Nam thực đường lối đa phương hoá, đa dạng hoá quan hệ, _ ĐT: + 84 – 904 696 062 Email: phqminh@hotmail.com ∗ 210 P.Q Minh / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Ngoại ngữ 28 (2012) 210-217 mà mục tiêu nhằm đưa đất nước sớm hội nhập vào kinh tế khu vực giới, nhu cầu hiểu biết khu vực quốc tế lại trở nên cấp thiết Mục đích viết làm rõ hội thách thức ngành Quốc tế học Việt Nam Bài viết chia làm phần, phần trình bày tầm quan trọng Nghiên cứu quốc tế/khu vực số khái niệm bản; phần phân tích tình hình nghiên cứu đào tạo Quốc tế học giới; phần trình bày tình hình đào tạo Quốc tế học/khu vực học nước Phần kết luận, quốc tế học ngành học thiếu hệ thống đào tạo nghiên cứu quốc gia, Việt Nam, đồng thời hội thách thức phát triển ngành Việt Nam Quốc tế học/Nghiên cứu quốc tế gì? Từ sau Chiến tranh giới thứ II, q trình khu vực hố từ năm 70 kỉ XX q trình tồn cầu hố diễn cách vơ nhanh chóng sâu rộng phạm vi toàn giới Biểu cụ thể q trình liên kết ngày chặt chẽ quốc gia giới nhằm chia sẻ lợi ích từ hợp tác nhiều cấp độ Hội nhập quốc tế mang lại nhiều hội phát triển cho quốc gia Lợi ích hội nhập rõ ràng tạo động lực lớn nước Tuy nhiên lợi ích khơng mang tính tất yếu mà dựa vào nhiều yếu tố tổng hợp quốc gia, tri thức vấn đề quốc tế yếu tố quan trọng đưa quốc gia hội nhập quốc tế cách hiệu Thực tiễn tình hình giới gần cho thấy vị trí quyền lợi quốc gia gắn liền với lực đội ngũ nhân lực 211 hoạt động đối ngoại, việc đào tạo nhân lực chất lượng cao đáp ứng yêu cầu công tác đối ngoại trở thành ưu tiên hàng đầu quốc gia Trong bối cảnh đó, Nghiên cứu Quốc tế/Khu vực cần xem ngành khoa học đóng vai trị quan trọng việc đào tạo bồi dưỡng nguồn nhân lực có chất lượng cao phục vụ chiến lược chủ động hội nhập kinh tế quốc tế đất nước đáp ứng nhu cầu hiểu biết ngày đa dạng xã hội Quốc tế học/Nghiên cứu Quốc tế (International Studies) lĩnh vực nghiên cứu liên ngành có khuynh hướng dựa ngành khoa học xã hội (khoa học trị, kinh tế học, xã hội học, luật học truyền thơng) nhân văn (lịch sử, văn hố, ngơn ngữ) Trọng tâm Nghiên cứu quốc tế vấn đề toàn cầu khứ bao gồm vấn đề hồ bình xung đột quốc gia, kinh tế trị quốc tế phát triển, so sánh hệ thống xã hội, kinh tế, trị, nghiên cứu tổ chức vấn đề quốc tế xuyên quốc gia Nghiên cứu Khu vực (Area Studies) lĩnh vực nghiên cứu liên ngành thuộc khoa học xã hội nhân văn, gắn liền đặc biệt với khu vực có tính chất địa lý, quốc gia văn hoá Nghiên cứu khu vực thường bao gồm ngành lịch sử, khoa học trị, xã hội học, văn hố học, ngơn ngữ, địa lý, văn học ngành khác Nghiên cứu khu vực trở nên thông dụng Mỹ nước phương Tây giai đoạn sau Thế chiến II Tuy nhiên, tùy vào khả trường đại học mà lĩnh vực nghiên cứu tiến hành, nhìn chung nghiên cứu khu vực thường bao gồm khu vực địa lý lớn châu Phi, Bắc Mỹ, Mỹ latinh, châu Á, châu Úc châu Âu 212 P.Q Minh / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Ngoại ngữ 28 (2012) 210-217 Như điểm chung Nghiên cứu Quốc tế Nghiên cứu Khu vực hai thuộc khoa học xã hội nhân văn, ngành khoa học địi hỏi tính liên ngành cao Đối tượng nghiên cứu hai ngành vấn đề quốc gia khu vực, nhóm quốc gia Sự khác biệt có lẽ Nghiên cứu Khu vực nhấn mạnh đến yếu tố lịch sử, văn hố, ngơn ngữ khu vực khác nhau, Nghiên cứu Quốc tế lại nhấn mạnh đến vấn đề trị, an ninh, kinh tế, đối ngoại các quốc gia vấn đề xuyên quốc gia Nghiên cứu quốc tế: Kinh nghiệm giới Ở nước ngoài, Nghiên cứu Quốc tế ngành khoa học chịu ảnh hưởng nhiều từ tình hình phát triển giới lợi ích quốc gia Đặc biệt, năm cuối kỷ XX năm đầu kỷ XXI, ngành Nghiên cứu Quốc tế đứng trước thách thức mới: thay đổi phát triển khó dự báo giới Nhưng cho dù nữa, đặc điểm có tính chất bật ngành nói phần khái niệm cách tiếp cận liên ngành cao Sự quan tâm khoa học tuý khu vực quốc gia thường xảy Nói xác quan tâm thường kèm theo mục đích trị, kinh tế có chủ ý Năm 1898 mối liên quan đến chiến tranh Mỹ- Tây Ban Nha lần dư luận Mỹ nghe đến tên Philippines, người ta chút đất nước Nhưng điều qua nhanh Chỉ vịng tuần lễ, tên Philippines trở nên quen thuộc khắp nơi đất nước Mỹ mênh mông Đến đầu kỷ XX, kiện không Philippines mà khu vực Đông Nam Á, chiếm vị trí quan trọng phương tiện thơng tin đại chúng Mỹ, mà đỉnh cao đời 55 tập: “The Philippine Islands 1493-1803.” [1] Nhưng thực tế, người Mỹ quan tâm nhiều đến kết sách mà họ thực để ý đến lịch sử, văn hóa, truyền thống dân tộc sinh sống quần đảo Phải đợi đến năm 1940-1941, Nhật Bản thể mưu đồ biến Đông Nam Á thành phần gọi “Khối Đại Đông Á thịnh vượng chung” (The Great East Asia Coprosperity Sphere) việc phát động chiến tranh Thái Bình Dương, trực tiếp ảnh hưởng đến quyền lợi Mỹ cường quốc thực dân khác khu vực, mối quan tâm đến khu vực thực đánh thức [2] Người có cơng lớn việc đánh thức Robert Heine-Gelderen, người đệ trình lên Hội đồng Học giả Mỹ đầu năm 1941 giác thư ơng đề nghị tăng cường việc nghiên cứu Đông Nam Á Mỹ nhấn mạnh ý nghĩa ngành khoa học khác: Ví dụ ngành nhân chủng học loạt vấn đề hấp dẫn mở đa dạng tộc người văn hóa, đan xen tộc du canh du cư, cộng đồng nông dân lạc hậu dân tộc có văn minh phát triển rực rỡ hàng ngàn năm đứng trước thách thức giao thoa biến đổi văn hóa Cũng tương tự vậy, chân trời mở ngành ngôn ngữ học, khảo cổ học, lịch sử cổ trung đại, Ấn Độ học, Trung Quốc học, Hồi giáo học bổ sung mạnh mẽ cho quan điểm học thuật truyền thống P.Q Minh / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Ngoại ngữ 28 (2012) 210-217 Tiếp theo đó, Heine-Gelderen trao trọng trách soạn thảo chương trình đào tạo có liên quan đến Đơng Nam Á trường đại học cao đẳng Mỹ tìm hiểu xem liệu tương lai có mối quan tâm xây dựng chương trình trường đại học hay khơng Kết thăm dị cho thấy, số 992 trường đại học đăng ký lúc có 1/3 số trường thể quan tâm đến lĩnh vực này, có 29 khóa học chun Đơng Nam Á giảng dạy, mối quan tâm xếp theo thứ tự từ cao xuống thấp địa lý, lịch sử, kinh tế, khoa học trị Rất khố học nhân học, ngơn ngữ, nghệ thuật tơn giáo Đơng Nam Á, cịn khố học văn học hồn tồn khơng giảng dạy Căn vào thực tế này, HeineGelderen đến kết luận: Như cần phải tạo cho công luận Mỹ mà trước hết trường đại học cao đẳng Mỹ niềm khát vọng phát triển nghiên cứu học thuật văn hóa địa Đơng Nam Á, cần nhấn mạnh thực tế việc hiểu biết thấu đáo văn hoá điều kiện bắt buộc cho việc nắm bắt đích thực vấn đề trị kinh tế đương thời tương lai khu vực [3, 26] Trên thực tế, việc Nhật Bản cơng chiếm đóng Đơng Nam Á chất xúc tác giúp nhà khoa học nhiều chuyên ngành Mỹ tập hợp lại tư vấn cho phủ Mỹ, giảng dạy khố học cho binh lính Mỹ tham gia chiến trận khu vực Sự phối hợp không dừng lại nhà nghiên cứu Đông Nam Á mà mở rộng giới nghiên cứu Nhật Bản, Trung Quốc Ấn Độ Và thời khắc đời ngành học Nghiên cứu Châu Á Hoa Kỳ Một hệ nhà nghiên cứu Châu Á trưởng thành năm Cùng với người trước Hiệp hội Viễn đông (Far Eastern Association), vào năm 213 1950, họ cải tổ tổ chức thành tổ chức có tên gọi Hiệp hội Nghiên cứu châu Á (Association for Asian Studies), tổ chức có tới hàng chục ngàn chuyên gia châu lục Những gợi ý ban ban đầu HeineGelderen sở cho phát triển ngành Đơng Nam Á Mỹ mà cịn tảng cho việc nghiên cứu khu vực khác giới Trên thực tế hình thành thức gọi nghiên cứu khu vực, tương tự việc nghiên cứu khu vực Mỹ Latinh giai đoạn trước chiến tranh Năm 1947 chương trình nghiên cứu Đông Nam Á đặc biệt mở trường đại học Yale Năm 1951 đánh dấu đời chương trình Đại học Cornell trung tâm nghiên cứu Đơng Nam Á đáng kể giới So sánh với khu vực khác, Đông Nam Á quan tâm chiếm vị trí khiêm tốn trường đại học Mỹ Ngày nay, Nghiên cứu quốc tế/khu vực phần lớn nước phải kết hợp nghiên cứu vấn đề quan hệ quốc tế truyền thống sách đối ngoại, an ninh hồ bình, chiến tranh, thơng lệ ngoại giao với vấn đề lên phát triển bền vững, môi trường, bệnh dịch, y tế công cộng, hội nhập kinh tế, tổ chức phủ phi phủ, tội phạm, khủng bố chủ đề khác thông qua sử dụng phương pháp lý thuyết để giải thích xu hướng Những vấn đề có tính chất tồn cầu xun quốc gia buộc chương trình đào tạo nghiên cứu quốc tế/khu vực phải mở rộng phạm vi quan tâm mình, cải tiến thay đổi nội dung lẫn phương pháp đào tạo đặc biệt xây dựng đội ngũ giảng dạy nghiên cứu có đủ trình độ đáp ứng với u cầu 214 P.Q Minh / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Ngoại ngữ 28 (2012) 210-217 Ở Hoa Kỳ, quốc gia có số lượng chương trình đào tạo Nghiên cứu Quốc tế/Khu vực nhiều phát triển giới, ngành học có đặc điểm sau: thứ nhất, đội ngũ cán giảng dạy ngày đa dạng hố, có trình độ chun mơn nhiều ngành khác quốc tế hoá cao; thứ hai, chương trình đào tạo, trường đại học Hoa Kỳ trọng dạy lý thuyết phương pháp tập trung vào vấn đề cụ thể; thứ ba, phát triển giới, trường đại học Hoa Kỳ có xu hướng sử dụng tên gọi Nghiên cứu Quốc tế (International Studies) Nghiên cứu xuyên quốc gia (Transnational Studies) hay Giáo dục/Nghiên cứu toàn cầu (Global Education/Studies) Một vấn đề đáng quan tâm khác ngành Nghiên cứu Quốc tế giới khác biệt hai xu hướng chủ đạo Trong học giả Hoa Kỳ thường nhấn mạnh lệ thuộc vào phương pháp dựa chủ nghĩa thực chứng lơgic (logical positivism), học giả Anh lại có xu hướng nghiên cứu thiên cách tiếp cận lịch sử (historical approach) Hầu hết trường đại học nước phát triển Mỹ, Australia, EU, Nhật Bản, có chuyên ngành Nghiên cứu Quốc tế/Khu vực Xu xây dựng ngành Nghiên cứu Quốc tế/Khu vực theo mơ hình phương Tây nước phát triển châu Á Trung Quốc, Thái Lan, Indonesia, Malaysia đầu tư nghiên cứu triển khai Nói tóm lại, kinh nghiệm xây dựng ngành Nghiên cứu Quốc tế/Quốc tế học Hoa Kỳ nước châu Âu từ nghiên cứu nước tiến đến nghiên cứu khu vực, có nghĩa từ đất nước học đến khu vực học quốc tế học; từ cá nhân đơn lẻ đến hình thành hiệp hội tập hợp nhà nghiên cứu, từ đơn ngành đến liên ngành Chỉ sở mở rộng bước quy mô đội ngũ, có gắn kết nhiều ngành, Nghiên cứu Quốc tế/Quốc tế học phát huy sức mạnh tổng hợp Đào tạo nghiên cứu quốc tế/Quốc tế học Việt Nam Ở Việt Nam, Đại học Ngoại giao/Học viện Quan hệ Quốc tế từ năm 2008 Học viện Ngoại giao thuộc Bộ Ngoại giao sở đào tạo nghiên cứu quốc tế, thành lập từ năm 1959 Hiện nay, Học viện Ngoại giao coi đơn vị hàng đầu Việt Nam nghiên cứu quốc tế, đào tạo nhà ngoại giao chuyên nghiệp cho phủ Từ năm 1993, Học viện tiến hành đổi cách toàn diện nội dung phương pháp đào tạo chương trình hệ cử nhân (4 năm) xây dựng chương trình đào tạo thạc sỹ (2 năm) Từ năm 2010, Học viện bắt đầu đào tạo Tiến sỹ Quan hệ quốc tế sở đào tạo bậc học Việt Nam Hiện tại, Học viện đào tạo theo ba chuyên ngành Chính trị quốc tế, Luật quốc tế Kinh tế quốc tế [4] Cơ sở thứ hai có truyền thống đào tạo quan hệ quốc tế Việt Nam Khoa Quan hệ quốc tế Học viện Báo chí Tuyên truyền Được thành lập từ năm 1983, lúc đầu gọi khoa Thông tin đối ngoại, đến năm 2007, Khoa thức mở mã ngành Quan hệ quốc tế đổi tên thành Khoa Quan hệ quốc tế Tuy nhiên, mạnh Khoa mảng thông tin đối ngoại, chức ban đầu [5] Ở Việt Nam, Đại học Quốc gia Hà Nội sở tiên phong việc hình thành ngành đào tạo mới, có ngành Quốc tế P.Q Minh / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Ngoại ngữ 28 (2012) 210-217 học Ngay từ năm 1995, Đại học Quốc gia Hà Nội thành lập hai khoa Khoa Quốc tế học Khoa Đông Phương học thuộc Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Cho đến nay, Trường đào tạo nghìn cử nhân Quốc tế học Đơng phương học hàng trăm thạc sỹ Nếu Khoa Quốc tế học có chuyên ngành Quan hệ quốc tế, Nghiên cứu châu Âu Nghiên cứu châu Mỹ Khoa Đơng Phương học có chun ngành Đông Nam Á học, Trung Quốc học, Nhật Bản học, Korea học Ấn Độ học Đây địa tin cậy, uy tín, chất lượng hệ thống đào tạo quốc tế học/khu vực học Việt Nam [6] Khoa Quan hệ Quốc tế, Trường ĐHKHXH & NV, ĐHQGTPHCM sở đào tạo trẻ thành lập năm 2003 Chương trình đào tạo Khoa QHQT kế thừa nội dung hai chương trình đào tạo Khoa Quốc tế học, Trường ĐHKHXHNV, Đại học Quốc gia Hà Nội Học viện Ngoại giao Mặc dù có dự định tập trung chủ yếu vào hai chuyên ngành Luật quốc tế Kinh tế quốc tế có trọng tới đặc thù thành phố Hồ Chí Minh với tư cách trung tâm kinh tế lớn nước, nay, sau năm phát triển, Khoa QHQT chưa xây dựng môn để đào tạo theo hướng chuyên sâu [7] Ngoài sở trên, Việt Nam, ngành Quốc tế học/Quan hệ quốc tế đào tạo nghiên cứu Khoa Quan hệ quốc tế (Học viện Chính trị- Hành Quốc gia Hồ Chí Minh), Khoa Quan hệ Quốc tế (Trường Đại học Dân lập Đông Đô), Khoa Quốc tế học (Đại học Hà Nội), Khoa Quốc tế học (Trường Đại học Đà Nẵng), Khoa Quốc tế học (Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh), Khoa Quan hệ quốc tế (Đại học Ngoại ngữ - Tin học Thành phố Hồ Chí Minh), Khoa Quốc tế học (Đại học Huế), 215 Khoa Quan hệ quốc tế (Đại học Dân lập Hồng Bàng, Thành phố Hồ Chí Minh)… Ngồi ra, Việt Nam cịn có hệ thống viện nghiên cứu quốc tế khu vực thuộc Viện Khoa học Xã hội Việt Nam Viện Nghiên cứu Kinh tế Chính trị giới, Viện Nghiên cứu Đơng Nam Á, Viện Nghiên cứu châu Âu, Viện Nghiên cứu châu Mỹ, Viện Nghiên cứu Trung Đông Châu Phi, Viện Nghiên cứu Ấn Độ Nam Á, Viện Nghiên cứu Đông Bắc Á, Viện Nghiên cứu Trung Quốc [8] Đặc biệt từ năm 2008, Viện Khoa học Xã hội Việt Nam cịn mở Khoa tương ứng có chức đào tạo bậc thạc sỹ tiến sỹ Ngoài ra, Bộ Quốc phịng, Bộ Cơng an có hệ thống trường viện nghiên cứu quốc tế/khu vực riêng Tóm lại, Việt Nam, ngành Quốc tế học/khu vực học bắt đầu ý từ năm 1990 phát triển mạnh mẽ quy mô địa bàn vào đầu năm 2000 Tuy nhiên, nay, Việt Nam chưa có phát triển giống kinh nghiệm Mỹ phương Tây gắn kết nghiên cứu quốc gia với khu vực, chưa hình thành tổ chức nghiên cứu quốc tế/khu vực tập hợp tất nhà nghiên cứu phạm vi nước, chưa có sinh hoạt khoa học thường kỳ xuất phẩm chung, chưa có gắn kết ngành, hướng tới nghiên cứu liên ngành thực 216 P.Q Minh / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Ngoại ngữ 28 (2012) 210-217 Kết luận có tầm nhìn chiến lược, biện pháp, nguồn lực tâm để giải Quốc tế học ngành học thiếu hệ thống đào tạo nghiên cứu quốc gia, đặc biệt Việt Nam nhu cầu hội nhập vào khu vực giới ngày tăng đất nước Tuy nhiên, Quốc tế học/Khu vực học ngành học mẻ Việt Nam điều bao gồm hội thách thức Lời dự báo đưa dựa quan sát kinh nghiệm cụ thể Về hội: thứ nhất, xu tồn cầu hóa khu vực hóa khơng đảo ngược Thế giới trở nên kết nối, giao lưu, liên lạc với ngày nhiều điều chắn Vì hiểu biết quốc gia khu vực khác nhu cầu khơng thể thiếu lồi người Thứ hai, thân Việt Nam có nhu cầu lớn hội nhập khu vực quốc tế Điều trở thành chiến lược phát triển Việt Nam, đặc biệt kể từ Việt Nam trở thành thành viên WTO vào năm 2007 Thứ ba, với mở rộng hợp tác quan hệ, ngày có nhiều quốc gia, tổ chức, công ty nước ngồi đến Việt Nam thiết lập quan hệ trị, kinh tế, văn hóa cần nhiều chuyên gia có khả làm cầu nối họ Việt Nam Về thách thức: đào tạo/đào tạo lại đội ngũ cán bộ, xây dựng hệ thống giáo trình, tài liệu tham khảo, đặc biệt tài liệu liên quan đến phương pháp luận phương pháp nghiên cứu/giảng dạy vấn đề đòi hỏi Trường Đại học Ngoại ngữ - Đại học Quốc gia Hà Nội có lợi có 100% đội ngũ cán có trình độ ngoại ngữ tốt, mạnh mà không sở đào tạo nghiên cứu Việt Nam có Trong đào tạo nghiên cứu, Nhà trường nên cân nhắc lựa chọn mơ hình phù hợp, nhằm phát huy mạnh, hạn chế nhược điểm rút ngắn thời gian xây dựng phát triển Nhà trường tận dụng hợp tác quan trong, Đại học Quốc gia Hà Nội đặc biệt có khả huy động hợp tác quốc tế vốn mạnh Nhà trường Tài liệu tham khảo [1] E Blair and J.A Robertson, The Philippine Islands 1493-1803, The Arthur H Clark Company, Cleveland Ohio 1903-1909 [2] Bernhard Dahm, Die Suedostasienwissenschaft in den USA, in Westeuropa und in der Bundesrepublik Deutschland, Vnadenhoeck and Ruprecht Goettingen 1975 [3] Heine-Gelderen, A Survey of Studies on Southeast Asia at American Universities and Colleges, East Indies Institute of America, New York 1943 [4] http://dav.edu.vn/ [5] http://bctt.edu.vn/ [6] http://www.khoaquoctehoc.edu.vn/ [7] http://qhqt.edu.vn/qhqt/ [8]http://www.vass.gov.vn/ P.Q Minh / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Ngoại ngữ 28 (2012) 210-217 217 International Studies in Vietnam: Opportunities and Challenges Phạm Quang Minh VNU University of Social Sciences and Humanities, 336 Nguyễn Trãi street, Hanoi, Vietnam The main objective of the paper is to clarify the chances and challenges of International studies as a field in Vietnam in the context Vietnam determines one of its strategies to integrate actively into the international system The paper is divided into four parts whereby the first part presents the importance of International/Area studies and some fundamental terminologies; the second part analyses the stand of traning and researching of Internatioanl studies abroad; the third part follows by describing the situation of International studies in Vietnam The fourt part concludes, International studies is a very important major in the higher education system and research of a country, especially of Vietnam, and shows the chances as well as challenges for the development of this field in Vietnam Key words: international studies, area studies, international relations ... ngành, Nghiên cứu Quốc tế /Quốc tế học phát huy sức mạnh tổng hợp Đào tạo nghiên cứu quốc tế /Quốc tế học Việt Nam Ở Việt Nam, Đại học Ngoại giao /Học viện Quan hệ Quốc tế từ năm 2008 Học viện Ngoại... đào tạo Quốc tế học/ khu vực học nước Phần kết luận, quốc tế học ngành học thiếu hệ thống đào tạo nghiên cứu quốc gia, Việt Nam, đồng thời hội thách thức phát triển ngành Việt Nam Quốc tế học/ Nghiên... 2010, Học viện bắt đầu đào tạo Tiến sỹ Quan hệ quốc tế sở đào tạo bậc học Việt Nam Hiện tại, Học viện đào tạo theo ba chuyên ngành Chính trị quốc tế, Luật quốc tế Kinh tế quốc tế [4] Cơ sở thứ

Ngày đăng: 14/05/2021, 20:25

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w