1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

các nền văn hóa thế giới (tập 1: phương Đông): phần 1

191 21 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

các nền văn hóa được đề cập trong cuốn các nền văn hóa thế giới là những nền văn hóa mang tính thế giới, đã và đang tồn tại trong tiến trình lịch sử, có sự ảnh hưởng và tác động không nhỏ đến sự phát triển của văn hóa và văn minh nhân loại hiện nay. mời các bạn cùng tham khảo phần 1 cuốn sách.

PGS.TS ĐẶNG HỮU TỒN • i í i ế i l ' THE GIƠI ■ PHƯƠNG ĐÔNG NHÀ XUẤT BẢN TỪ ĐIỂn bách khoa Biên mục xuất phẩm cúa Thư viện Quòc gia Việt Nam Các nén văn hóa th ế giới / Đ ặng Hiai T oàn, Trần Ngiiyôn Việt, Đ ỗ M inh Hợp, N guyễn Kim ũ i i - H ; T điền Bách khoa - 19cm (Tù sách Tri thức bách khoa phổ thơng) Ị ■ • % T hư m ục: tr 408-409 Phircmg Đ ông - 201 - IS tr : m inh họa ISBN 9786049005121 V ăn m inh V ăn hoá L ịch sử Phương Đ ơng Ọ.ìO-dcK T B B 0047p-C lP c Jữi s r TỦsAch tri thức bách khoa thõng PGS TS ĐẶNG HỮU TOÀN - TS TRẦN NGUYÊN VIỆT TS ĐỖ MINH HỌP - CN NGUYỄN KIM LAI CÁC NỀN v A n Hó a THÉ GIỚI Tập I : PHƯƠNG ĐƠNG ■ TRUNG QUỐC • ẤN Độ ■ ARẬP TRƯỜNG ĐẠI HỌC ViNH JRUNGTÂ(\P^^^ D9-0^ THỐNG TIN THƯ VIỆN NHÀ XUẤT BẢN T ĐIỂN BÁCH KHOA I^ ỉị^ iớ i thiệu " ^ăn hoá văn minh chỉnh thể phức hợp bao gồm tri thức, tín ngưỡng, nghệ thuật, đạo đức, pháp luật, tập tục ìực, thói quen khác mà người cần có ưới tư cách ỉà thành viên xã hội"^ Nó bao gồm tất làm cho dân tộc khác ưới dân tộc khác; ìà nơỉ thể rỗ tinh thổn dân tộc, bán sắc dân tộc, ỷ thức phương thức tiếp nhận giá trị dân tộc khác Ngày nay, tính Ịập khép kín đời sống dân tộc bị thu hẹp, giao lưu văn hố ngàỵ tăng cường, khơng dân tộc tồn tách biệt mà giao lưu văn hố với dân tộc khác Sự giao lưu văn hoá trở thành nhu cẩu nội phát triển ưăn hoá, nhờ văn hố dân tộc tiếp thu thêm yếu tố tích cực làm giàu thêm d ể phát triển Theo nhà dân tộc học xã hội học Anh Tailơ (Edwad Bumett Tyler; 1832 - 1917) Với mong muốn mang lại-cho đông đảo bạn đọc (nhất ỉà giới trẻ, bạn đọc có trình độ phổ thơng trở ìên) tri thức định, khái quát văn hoá giới, Nhà xuất bán Từ điển bách khoa tổ chức xuất bân sách Các văn hoá giỏi Các văn hoá đề cập đâỵ ưăn hố "mang tính giới", dã tồn tiến trình lịch sử, có ảnh hưởng tác động không nhỗ đến phát triển vân hoá ưărt minh nhân loại naỵ Ỷ định ưậị> khả có hạn, chắn khơng tránh thiếu sót Mong đóng góp ý kiến bạn đọc đ ể sách hoàn chỉnh lổn xuất sau NHÀ XUẤT BẢN TỪ ĐIỂN BÁCH KHOA * Nguồn ảnh, đồ: Từ điển bách khoa Việt Nam "Le Petit Larousse", Paris 1995 - TRUNG QUỐC ^ ''ền văn minh Trung Hoa văn ,,4 ^ minh cổ xưa giới Người Trung Quốc tặng giới chữ viết tượng hình, tơ lụa, giấy đồ sứ, w Trong di sản văn hố đồ sộ Trung Quốc, khơng thể không nhắc đến ba học thuyết tinh thẩn: Nho giáo, Đạo giáo Phật giáo Thiền Tông Các học thuyết ảnh hưởng mạnh m ẽ tới văn học, nghệ thuật giá trị xã hội người Trung Quốc, dân tộc Viễn Đông sau này, Châu Âu Song, ý thức người Trung Quốc, thời gian dài, tồn quan niệm cho rằng, dân tộc khác man di rợ mà Vạn Lí Trường Thành tường che chỏ tốt cho đếchếTrung Hoa tránh khỏi hoạ xâm lược Vạn Lí Trường Thành NỀN VĂN HOÁ TRUNG HOA Lịch sử Trung Quốc ghi chép lại rằng, vào th ế kỉ 10 dân tộc Khiết Đan thiết lập nhà nước Đại Liêu ỏ phần đất phía Nam Mông cổ sau, vào năm 1125 nước Liêu bị tan rã công quân đội Chuchan - tổ tiên ngưòi Mãn Châu Người ta thưòng cho rằng, danh từ "Khiết Đan" dùng để gọi tên nước Trung Quốc mà nước Liêu nước láng giềng phía Bắc (về sau lãnh thổ nước Liêu sáp nhập vào Trung Quốc) Tên nước Trung Quốc nước phương Tây biết đến dưối tên gọi Sina, China, Chine, Ciña, w Những tên gọi liên quan đến đế chế nước Trung Hoa thống nh ất nhà Tần Chính ngưịi Trung Hoa từ lâu gọi nước rủ n h Trung Quốc hiểu theo nghĩa đất nước trung tâm, quốc gia nằm trung tâm giới Ngưòi dân Trung Hoa khẳng đmh đất nước nằm trung tâm giới, bỏi ỏ có Thiên tử (con Trời) cai quản điều hành khơng thuộc quyền sở hữu ơng ta, mà tồn phần đất khác "dân tộc man di" Quan điểm "Trung Quốc trung tâm", từ đầu minh chứng kinh nghiệm Đất đai Trung Quốc mầu md nưóc láng giềng, bỏi có họ biết đến nghề nơng: khơng có sa mạc Mông cổ vùng thung lũng phía Nam lại thích hỢp cho nghề nơng Ngoài ra, từ lâu phát triển Trung Quốc hứng chịu ảnh hưỏng yếu tố từ bên ngồi Phía Bắc sa mạc Gôbi, dãy núi Mãn Châu rừng taiga Xibữi bao bọc Phía Tây sa mạc trơ trụi, lại vùng Tây Tạng núi non hiểm trở, khó qua, vào thời kì đầu Cơng ngun người ta mối phát Phía Đơng Trung Quốc Thái Bình Dương mênh mơng Cịn phía Nam dải đất vùng nhiệt đới Vì đặc điểm địa lí vậy, ngưịi Trung Hoa hàng ngàn năm bị cách biệt, không tiếp xúc đưỢc với văn minh khác có trình độ phát triển cao Vào khoảng th ế kỉ - th ế kỉ tCn, mốì quan hệ (với nước Trung Á, Ẩ i Độ, Iran) làm dịu đốl lập Trung Quốc với "các nước man di", đốì lập lúc giò tồn hệ tư tưỏng nhà nước mà thơi Cơng mà nói, lứiững ngưịi Hi Lạp La Mã cổ đại gọi ngưồi nước ngồi "man di" Cùng với thịi gian, người Tning Hoa làm quen với nhiều nước nhiều dân tộc khác, song theo truyền thống, họ tiếp tục tin tưỏng cách chắn vào khác biệt Vào th ế kỉ 17, hồng đế Khang Hi cấm truyền bá đạo Thiên Chúa, Thánh Kinh khơng nói đến vỊ trí đất nước Trung Hoa đất nước nằm trung tâm th ế giới Cuối th ế kỉ 18, 10 nhất, Hindu giáo hình thành tác động h a i truyền thơng, nói hai nhóm truyền thống Một mặt, nguồn gốc tơn giáo Vệ đà Mặt khác, chịu ảnh hưởng nhiều tập tục sùng bái tộc người Arya Các thần tập tục nhà tư tế Vệ đà thừa nhận Sự xuất Hindu giáo nhiều phương diện làm cho nhu cầu vể cảm xúc tơn giáo trực tiếp ngày tăng Nhu cầu đáp ứng kinh sách linh hồn th ế giới (không nên lẫn lộn với sách nhà tư tế theo đạo Bà La Mơn) mà ỏ đó, mơ tả thủ tục, lễ nghi phức tạp Ngay kể nhà tư tưởng "Upanishad" với lập luận tư biện trừu tượng khơng đáp ứng nhu cầu Qua thí dụ "Gita" cho thấy, cách mà cao thưỢng yếu tố thần luận (tôn giáo) lại gần gũi với quần chúng họ hiểu cách đắn Nhiều thần Vệ đà Inđra, Varuna, Sôma Hindu giáo dần bị lu mị Tuy tơn kính thần khơng bị hoàn toàn, song chúng buộc phải nhường vị trí hàng đầu cho số thần mà trước đây, vốh khơng có ý nghĩa, chí khơng biết đến đỐì với truyền thơng Vệ đà thần Những thần tiếng sơ' Visnu - Krisna, Siva Sacti V isn u (V ishnu) Trong "Rigveda", Visnu thần thứ cấp Chức vị thần giúp thần 177 Inđra chiến đấu với quỷ Song, với thòi gian, ý nghĩa Visnu tăng lên Điều giải th ích có quan hệ với mùa màng, với lĩn h vực quan trọng đòi sống thường ngày Hơn nữa, thừa nhận cách rộng rãi tồn lãnh thổ Ấn Độ, khơng th âu nạp cho biểu tượng vị thần khác, n h ất vị thần tơn kính miền Bắc đất nước Chẳng hạn, từ thiên niên kỉ tCn, thuyết th ần Visnu hoà với sùng bái thần Narayana - vị thần liên quan đến nguồn nưóc th ế giới Do đồng vậy, nên thần Visnu có nét vị thần bảo tồn th ế giới, thần Thần V isnu vũ trụ tồn Nhị sùng bái vị th ần khác, Vasudeva, quan niệm nhân vật hùng m ạnh vương quốc công vào thuyết Visnu Sau tiếp thu sùng bái Krisna, thuyết Visnu bổ sung thêm cho hình ảnh Thần th ế giói nét trữ tình ngưòi chăn 178 súc vật Những phẩm cách N arayana, Krisna nhiêu vị thần khác cuối làm cho Visnu hùng mạnh có mặt khắp nơi, u thương tín đồ có đức tin vào trừng trị khơng thương tiếc kẻ thù Sự tổng hỢp xuyên suốt "Bhagavadgita", cuốh sách quan trọng người tin theo thuyết Visnu Thần thoại Visnu đề cập tói "Mahabharata" Lí thuyết a v a ta gắn liền với Visnu - "theo hướng xuống", tức biểu Thần mặt đất với mục đích trừng phạt bất cơng thực thành tích khác Trong truyền thống, người ta chọn mười avatara Chẳng hạn, Visnu đội lốt thần Cá để cứu ông tổ người khỏi nạn lụt Thế giới - vị tổ Manu Thể Rama, Visnu đánh bại quỷ Ravana bạo Sau trở thành Phật, Visnu dẹp bỏ học thuyết sai lầm, đồng thòi làm cho tinh th ần kẻ không thành tâm trỏ nên suy yếu Cuối cùng, hình ảnh vị cứu tinh hùng mạnh Kanki, người ta trông thấy ngài khơng giải phóng th ế giới khỏi ác, mà phục hồi trái đất niềm vui lẫn hạnh phúc Thêm nữa, hành vi "động vật" avatara chứng tỏ rằng, yếu tố tín ngưỡng tơtem giai đoạn thâm nhập vào thuyết Visnu Điều cho thấy rằng, truyền thông tôn giáo An Độ ván hố Ấi Độ nói chung, có 179 sức đồng hoá mạnh Và, việc đưa Phật vào danh sách avatara thể điều Visnu th ần thoại ngưòi Ấn Độ tỏ rấ t yêu hồ bình thiện chí, đồng thịi vỊ thần hùng mạnh, sẵn sàng giúp đõ người Nó ngưịi ta phác hoạ người da đen to cao, có bốn tay Bên cạnh Visnu lu ơn có ngưịi vỢ xinh đẹp Lasmi - nàng tiên h n h phúc, sắc đẹp th ịnh vưỢng Trong dân gian, khơng phải Visnu thưịng đưỢc kính trọng, mà thể Khi nói đến Visnu, trước hết người ta đề cập đến Krisna Rama Tương ứng với thuyết Visnu, trước hết thuyết Krisna (hoặc ngày ngưòi ta thường nói, thuyết Vaisna) thuyết Rama (ramaism) Tên K risna có nghĩa màu "xanh - đen" Nó biểu thị nguồn gốc vỊ thần đó: lạc da ngăm đen làm nghề chăn nuôi súc vật ỏ vùng Bắc Ấn Độ, người ta tôn trọng tên gọi Màu da Rrisna xem rấ t đẹp, thân ngài dễ coi Không phụ nữ n lịng trước ánh mắt soi rọi ngài K risna h át hay, nhảy rấ t đẹp thổi sáo rấ t giỏi - tấ t thảy nét mang dấu ấn người chăn súc vật Khi nghe tiếng sáo thần, người chăn súc vật vùng sa mạc Gơbi khơng kìm đưỢc m ình m chạy đến để h át nhảy Krisna Tuy ngài say mê tấ t cô gái, khơng có trường hỢp n goại lệ, song m ột sô" cô gái nhận 180 ưu đặc biệt ngài số^ Radha, cô bạn gái thuỷ chung tận tuỵ Krisna khơng ngưịi đẹp trai mà cịn chiến binh hùng mạnh, anh hùng làm nên khơng chiến tích vinh quang K risna bảo vệ người yếu đuôi, đau khổ, lật đổ kẻ gian ác dòng tộc Kansa, kẻ cưốp quyền cách bất hỢp pháp thành M athura Sau chiến thắng, Krisna tự bỏ để đến với chiến tích vinh quang vùng đất khác Có lẽ, nên coi Krisna vỊ thần tiếng yêu kính nhâ't Ấn Độ giáo Hình ảnh thần mang tính đa phương diện đầy mâu thuẫn Khi ngài cậu bé tinh ngịch vui vẻ, đứa trẻ ăn cắp sữa bạn gái, người chơi sáo giỏi, khác lại thủ lĩnh chiến đấu anh dũng với quỷ dữ, ông vua thông thái công bằng, vị thần tốỉ thượng Mỗi dáng vẻ Krisna tìm thấy hình ảnh nêu Và, tuỳ thuộc vào tính cách riêng khác mà người ta đối xử với thần ngưịi có phép mầu cực mạnh, sinh thể yêu q khơng Tình u Krisna vỊ thần khác gây nên phong trào Bhacti thực vào thòi Trung th ế kỉ mà lần đầu tiên, đưỢc ghi nhận "Bhagavadgita" Bhacti quên hết tấ t cả, trừ Thần nhìn thấy quanh (và mình) có Krisna Nhị tục sùng bái Krisna mà buổi biểu diễn 181 ca nhạc tuyệt vòi nhà hát mối trở nên thịnh hành Krisnalila Trong buổi đó, người ta biểu diễn tiểu phẩm đòi Krisna Một vị thần tiếng khác thuyết Visnu hồng tử Rama - nhân vật sử thi "Ramayana" Theo truyền thuyết, Rama bốn ngưòi trai vua D asarathi trị ỏ thành Aiôdhia Với tư cách người anh số anh em họ, Rama xem người thừa kế vị Tuy nhiên, gian kế cung đình mà bị đuổi, vói có người vỢ xinh đẹp nàng Sita người em trung thành Lacsmana Họ phải trải qua sống tu hành khổ hạnh rừng, ăn thứ dại, mặc áo vỏ Song, thử thách đốì với Rama khơng dừng lại Vợ bị cướp theo lệnh vua quỷ đứng đầu - quỷ mưòi đầu có tên Ravana Rama Lacsmana tập hỢp quân đội từ kh ỉ gấu (có lẽ, h ìn h tượng loại động vật đưỢc cá c b ộ lạ c đ ịa p h n g q u a n n iệ m ) v h ọ h n h quân tới Xri Lanca, thủ phủ Ravana Trên đảo diễn trận đánh định, khốc liệt kéo dài nhiều tháng Các quỷ bị th ấ t bại, Rama với vỢ trở nhà đó, hồng tử lên ngơi, trị lâu dài đem lại cơng cho ngưịi Hình ảnh Rama trải qua số’ giai đoạn tiến hố Thoạt đầu, nhân vật sử thi bình thường người anh hùng, có sức mạnh đánh tan kẻ thù v ể sau, 182 trở thành thể thần Visnu Vì vậy, truyền thống, cảm nhận thần - nhân có nhiệm vụ tiêu diệt quỷ Sự sùng bái Rama (thuyết ramanism) tiếng vào thời Trung kỉ Hình ảnh vị vua cơng tài trí làm cho nhiều người ý Vị vua quản lí nhà nưốc cách thông minh quan tâm đến hạnh phúc thuộc hạ, thua trận chiến giải cách phân m inh tình tranh chấp Siva (Shiva) Một thần cổ Ấa Độ Siva Có thể từ thời sơ sử Ấn Độ có sùng bái vị thần giống với Siva chức Những nhà khảo cổ khai quật địa điểm văn minh tìm số vật biểu thị thần có mũ đội đưỢc làm sừng, ngồi theo tư th ế ga, xung quanh có nhiều loại thú vật Nhiều nhà khoa học tin rằng, thần Siva trước Ấn Độ Nếu ý kiến nói, thuyết Siva tơn giáo lâu đời giới Hình ảnh thần thoại Siva hình thành từ kết hỢp số nguồn gốc Một nguồn gốc thần Ruđra từ "Rigveda" Đó thần thánh h o t h ế lự c h ù n g m n h củ a tự n h iê n , đợt s ó n g thần với mưa thảm hoạ tự phát Người ta gọi "con lợn lịi đỏ trịi" Các thần khác, chưa nói đến người, sỢ Ruđra ỏ tính bất thường 183 nóng nảy Khi bất bình điều gìđó, nósẽ làm cho ngưịi phải hứng chịu dịch sốt động vật bị chết hàng loạt Nhưng nó, người ta đem đồ hiến tế đến để chuộc, chữa khỏi bệnh cho ngưịi dừng việc sát hại động vật R uđra - dược sĩ tốt n h ất biết sử dụng loại thảo dược Nó biết làm phép lạ cho loài th ế giới động vật, có thần giống lồi rắn độc theo - rudra Để làm cho vị th ầ n đ án g sỢ trỏ nên hiền lành, ngưòi ta nhò vị th ần Siva, tức "phúc", "thiện" Tên thần Siva có nguồn gốc Dravid nghĩa gần với "mầu đỏ" M ầu đỏ mầu vượt trội thần -r.Ị Thần Siva thánh, có qu an h ệ với biểu tưỢng m áu chết (ỏ Ấm Độ cổ đại, m àu đỏ xem màu đám tang) Thần thoại Siva tôn kính Siva đưỢc thịnh hành đầu kỉ nguyên Một sứ quan nhà nước Cận Đơng Xêlêuxit (Seleucides; 305 - 64 tCn) thời hồng đế Mauriep nhận xét rằng, người Ẩn Độ 184 kính trọng thần Dionis, vỊ thần ngự ỏ núi Meros dạy dân làm ruộng sức kéo bò Thường Siva đưỢc m iê u t ả n h m ộ t ngư ời t u h n h k h ổ h n h , khắc nghiệt, ngồi tư luyện Yôga núi Kailas (Meru) để thiền Thân Siva bôi thứ than tro (tro truyền thống Ấa Độ mang ý nghĩa thần bí) Đầu thần trang điểm trăng lưỡi liềm dòng nước (theo th ần thoại Siva đội lên đầu giịng nưóc sơng Hằng từ trịi dội xuổhg) Tóc thần xoăn tít; trán mọc thêm mắt thứ ba - biểu tượng thông thái Siva xem thần hộ mệnh cho người tu hành khổ hạnh ga Ngồi ra, Siva ngưòi sáng lập bảo hộ cho nghệ thuật múa Khơng phải ngẫu nhiên mà ngưịi ta gọi N ataradja "vua điệu múa" Điệu múa tiếng Siva tanđava Nhờ có mà thần chiến th ắng đưỢc kẻ th ù đưa th ế giới đến với tro bụi, bắt đầu thịi kì sơ khai vũ trụ Có thể, điệu múa ngẫu hứng Siva khêu gỢi nguồn gốc phù thuỷ thần Cuốỉ cùng, sùng bái Linga (tiếng Sanskrit) ỏ Ấn Độ cổ đại có liên quan đến Siva Linga biểu tưỢng cho sức m ạnh vũ trụ toàn S acti Một đặc tính mang tính đặc trưng Hindu giáo so với thịi kì Vệ đà đề cao nữ thần Thổ dân lạc ngưịi Arya dân tộc khác ln kính 185 trọng nữ th ần Sự sùng bái khơng Khoảng gần đầu Cơng ngun, nhà tư tế Hindu Arya ý tới điều Những hình ảnh vơ sơ' nữ th ần làng quê hoà vào tồn vẹn - th ần vũ trụ, ngưồi có phép mầu tuyệt đối th ế giới đồng thòi vỢ Siva Tên nữ thần Sacti ("sức mạnh", "năng lượng"), hay gọi Đêvi, cịn sùng bái gọi thuyết Sacti (sactism) vả lại, Sacti, nói hơn, biểu tưỢng th ầ n th n h , không nữ thần cụ thể Xét phương diện th ần thoại văn hoá mà nói vai trị lại th ần khác thực Sacti có hai nhóm thể - lành Với vẻ mặt h iền h , b iể u h iện m ột người vỢ chun g thuỷ lí tưỏng Siva, gọi Parvati hay Umo Có m ột c h u y ệ n th ầ n thoại kể rằng, để đạt đưỢc th iện cảm người yêu, nàng phải trả i qua thời gian lâu dài bền bỉ, khắc phục biết trỏ ngại Với vẻ m ặt dằn, Sacti thưịng giống Đurga hay Kali Đơi k hi tên xem đồng nghĩa, song thơng thưịng, chúng khác Đurga (nghĩa đen "khó với tới") - phụ nữ trẻ đẹp cưỡi trê n lưng sư tử Theo th ần thoại th ì sinh từ lửa mà thần làm ánh hào quang Đ urga có mưịi tay, tay cầm thứ vũ khí khác T rong dáng hình đó, phù hộ cho chúng sinh thập phương Đurga đánh bại b ất kì kẻ th ù nào, có kẻ thù mạnh 186 nhât chủ yếu n h ất Mahisa Các nữ th ần thị nhiều ngơi đền phân bơ" toàn lãnh thổ đất nước Nét đặc thù việc thò th ần đem thứ đồ tế máu tươi động vật (dê trâu) để tế Thần Kali nhìn dằn hơn, tên có nghĩa "mầu đen" Khn mặt kinh dị làm cho người ta sỢ hãi Nó biểu th ị cho phụ nữ da đen trẻ tư th ế loã thể Từ miệng há có dịng máu chảy, lưỡi thè ra, tóc rối bù, hai m trố nhìn vẻ giận Xung quanh mơng vận váy làm tay người, xung quanh cổ treo đầy đầu người Khi cười, giọng làm rung chuyển th ế giới Khuôn m ặt kinh dị Kali coi tiếng nhánh chủ đạo Hindu giáo Mật giáo (tantrism) Nó biểu thị đấu tran h với lực đen tối Đối với phần lớn ngưòi theo đạo Hindu, Kali Đurga Thần Mẹ khả ln che chỏ cho Nhị thần bảo vệ Mẹ thân thương đốỉ với người kính trọng bà Các th ầ n khác Siva, Visnu Sacti thần Hindu giáo Tuy nhiên, vạn miếu thần Hindu giáo cịn có đến hàng nghìn thần, quỷ khác Người Ấn Độ yêu quý thần Ganesa (hay gọi Ganapati), miêu tả hình thức người béo mập, có đầu voi Hình tượng có nguồn gốc tối cổ 187 gắn liền với sùng bái voi vốn thịnh hành số lạc Arya Ganesa đạo Hindu đưỢc xem thần thơng thái, đồng thịi ngưòi khắc phục chủ yếu trở ngại, ngưịi mang lại thành cơng cho cơng việc Vì vậy, ngưịi Ấn Độ bắt đầu làm việc (chẳng hạn, bắt tay vào viết sách, khai trương cửa hàng, cửa hiệu, kết hôn, w ), họ cầu đến vị thần phù hộ để gặp may Một vỊ thần khác, có tên gọi Skanda Kumara - vị thần giữ "trách nhiệm" quân Thần tình yêu Kama (có nghĩa "khát vọng", "tình u") Khi kéo dây cung, Kama bắn mũi tên hoa vào mục tiêu mà chọn, ngưịi bị lâm vào tình trạng yêu say đắm (Kama tình yêu trần th ế bình thường, đó, Bhacti tình u thần bí, nhị vào thần) Nếu tơn giáo Vệ đà xem tơn giáo đa thần, th ì điều áp dụng đưỢc đạo Hindu Trong tình trạng đa thần (thậm chí ngưịi ta cịn khẳng định có đến hàng triệu thần), lúc th ần cảm nhận sinh thể riêng lẻ Trong nhánh Hindu giáo ln có th ần hay th ần khác tơn thị, thừa n h ận đấng sáng tạo th ế giới tấ t th ần khác Chẳng hạn, thuyết Krisna vị thần tối cao Krisna, thần lại "chiều cạnh", "sự trưng diện" Trong thuyểt Siva th ần Siva trung tâm, tồn tuyệt 188 đối, thần khác thể phương diện khác Đơi khn m ặt xem ảo tồn tưởng tượng tín đồ, song có lại xem hồn tồn có thực Mặc dù vậy, trường hỢp thực tế đích thực Thần tôn thờ nhánh cụ thể thuyết Như vậy, lĩnh vực tôn giáo xuất nét đặc tníng văn hố Ấn Độ - thống đa dạng Do Thần có một, cịn biểu lại nhiều, nên thường có tồn nhiều hình thức cứu độ tinh thần Người Độ nhận thức rấ t rõ việc người khác tính cách, cảm nhận thực tế vậy, họ quan niệm hoàn thiện ngưịi theo nhiều cách khác Chân lí có một, song đường đến chân lí th ật nhiều, giống lên đỉnh cao núi nhiều đường khác Mỗi người mong muốn phát triển phù hỢp với thiên hướng nội tâm Đương nhiên, ngưòi Ấn Độ thường phê phán quan điểm nhau, bên tranh luận cho quan điểm Nhưng tập quán sống bao bọc thần khác làm cho họ phát triển tính kiềm chế vậy, tranh luận thường không dẫn tới xung đột đổ máu Nhóm người tin vào thần, thơng lệ, họ sơng hồ bình với người truyền bá tín ngưởng 189 khác, với người khơng có niềm tin vào vị thần nói chung ■ CÁC SÁCH THIÊNG CỦA HINĐU GIÁO Khác với Thiên Chúa giáo Hồi giáo, đạo Hinđu khơng có kinh thánh, mặt hình thức, sách Vệ đà có uy tín Song, chúng xem sách thiêng thần kinh giải, "Upanishad" tác phẩm thi ca sử thi, có hai tác phẩm "Mahabharata" "Ramayana" Thi ca Ấn Độ cảm nhận phản ánh chân thực kiện xảy từ lâu khứ, giản đơn ngợi ca chiến công nhân vật anh hùng hình thành trí tưỏng tượng "M ahabharata” "Thần thoại trận đánh vĩ đại hậu duệ Bharata" chiếm vị trí to lớn văn hoá Ấn Độ Tác phẩm tồn tạ i rấ t lâu hình thức truyền Chỉ vào thiên niên kỉ sCn, tác phẩm thơ viết tiếng Sanskrit Ngày nay, hàng triệu người An Độ, từ nhỏ, làm quen với đoạn thơ tác phẩm họ cị n đưỢc k h íc h lệ b ỏi cá c h ìn h ảnh củ a "Mahabharata" ảnh, câu chuyện kể ỏ kịch biểu diễn nhà hát v ề bản, sử th i kể v ề đấu tranh bền bỉ hai dòng họ thân thuộc, 190 hai muốn khẳng định lực vương quốc thuộc Bắc Ấi Độ, có thủ phủ Hastũiapura Những ngưịi Kaurava đưỢc mơ tả tác phẩm sinh th ể độc ác, quái dị thích trả thù, địi hỏi sỏ hữu thủ phủ cách bất hỢp pháp; k h i đó, người anh em Pandava lại hào hiệp, làm luật Đỉnh điểm xung đột trận đánh cánh đồng Kurucsetra Cuộc chiến kéo dài 18 ngày, kết thúc Kaurava bị th ất bại Những người chiến thắng vào thủ đô giữ quyền cai trị lâu dài Trong tác phẩm này, đoạn thù địch hai dòng họ thân tộc chiếm nửa, nửa truyện ngắn (trong có "Bhagavadgita") khơng liên quan đến đoạn Những đoạn nói lĩnh vực khác văn hoá tinh thần, luật pháp, triết học, tôn giáo, lịch sử, w Toàn vấn đề chỗ, "Mahabharata" làm khoảng thời gian hàng kỉ, nỗ lực nhiều th ế hệ nhà thơ - người kể chuyện Mỗi ngưòi số tác giả có đóng góp riêng dựa vào uy tín sử thi, họ tỏ rõ quan niệm hiểu biết riêng mình, sử thi phản ánh nhiều khí a cạnh địi sống văn hố Ấn Độ suốt nghìn năm trám năm Nó mệnh danh "Bách khoa thư địi sơng Độ" Vì thế, châm ngơn ngưịi M Độ có câu rằng; "Cái khơng có "Mahabharata" khơng thấy đâu" 191 ... Ân (thế kỉ 16 - 11 tCn) Các nhà sử học Trung Quốc tiến hành truy cứu lịch sử đất nước cho rằng, Trung Hoa xuất vào thòi kì sớm hơn, cụ thể từ thịi nhà Hạ (thế kỉ 21 - 16 tCn) Song, khoa học phương. .. giá trị phương Tây - Thịi kì Trung Hoa đại: Cộng hoà Trung Hoa (19 11 - 19 49) Cộng hoà nhân dân Trung Hoa (từ năm 19 49 đến nay) 14 ■ QUAN ĐIỂM TRUYỀN THỐNG CỦA NGƯỜI TRUNG HOA VỂ THẼ'GIỚI Từ thời... Dưcfng Minh (Vương Thủ Nhân; 14 72 - 15 29) đề xuất phương án Tống Nho Thế nhiừig, phản động trị nửa đầu th ế kỉ 17 dẫn đến việc thiết lập quyền Mãn Thanh (16 44 - 19 11) với việc dương cao cị độc tài

Ngày đăng: 14/05/2021, 20:07

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w