* Giáo viên chủ nhiệm nên cho học sinh biết rằng: Các em có quyền bày tỏ quan điểm của mình về những điều được đề cập trong buổi tọa đàm này. Để bày tỏ được quan điểm của mình ,các em [r]
(1)CHỦ ĐỀ HOẠT ĐỘNG THÁNG
THANH NIÊN HỌC TẬP, RÈN LUYỆN VÌ SỰ NGHIỆP CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA ĐẤT NƯỚC
Hoạt động 1:
Vị Trí , Vai Trị Của Người Thanh Niên HọcSinhTHPT
Trong Sự Nghiệp Công Nghiệp Hóa , Hiện Đại Hóa Đất Nước
I Mục tiêu:
HS hiểu vai trị, vị trí niên học sinh nghiệp CNH, HĐH; hiểu niên HS có quyền nghĩa vụ tham gia đóng góp cho nghiệp xây dựng phát triển đất nước
Có thái độ tin tưởng vào thành công nghiệp CNH, HĐH đất nước
Xác định trách nhiệm niên HS cơng xây dựng đất nước, từ tích cực học tập rèn luyện
II Nội dung :
1/ GVCN cung cấp cho HS kiến thức :
+ Công nghiệp hóa ?
+ Có thể xây dựng phát triển đất nước dựa vào sản xuất nông nghiệp không?
+ Con người sống thời đại CNH, HĐH nào?
2/ Hướng dẫn cho HS thảo luận vấn đề :
+ CNH, HĐH có tầm quan trọng xây dựng phát triển đất nước ? CNH, HĐH
có thể mang lại cho nhân dân nói chung, cho HS nói riêng ? + Để thực CNH, HĐH, cần có điều kiện người ?
+ Muốn có người đáp ứng yêu cầu CNH, HĐH phải làm ?
+ HS học có quyền tham gia vào nghiệp CNH, HĐH không ? Bằng
cách nào?
- Vai trò, trách nhiệm niên học sinh nghiệp CNH, HĐH ? - Muốn làm trịn trách nhiệm đó, học sinh phải làm nào?
III Chuẩn bị:
* GV:
- Chuẩn bị tài liệu có liên quan đến nội dung hoạt động để cung cấp cho HS Vận dụng Điều
12, 13, 27, 29 Công ước Liên hợp quốc Quyền trẻ em để hướng dẫn HS tìm hiểu, liên hệ việc thực quyền nói thực tế
- Chuẩn bị câu hỏi gợi ý, hướng dẫn HS khai thác nội dung hoạt động dạng hỏi – đáp
- Giao cho cán lớp phân công tổ chuẩn bị câu trả lời - Bảng ô chữ
* HS:
- Tổ trưởng phân công tổ viên thu thập tài liệu cần thiết, chuẩn bị câu trả lời - Tìm vd minh họa CNH, HĐH
- Trang trí lớp
- Chuẩn bị tiết mục văn nghệ
(2)- Phân cơng chủ tọa chương trình, thư ký
IV Tổ chức hoạt động: 1/ Khởi động:
- LPVN cho lớp hát “Thanh niên làm theo lời Bác” - Chủ tọa giới thiệu hoạt động - đại biểu – chương trình
2/ MC sinh hoạt:
Chia lớp làm tổ - Mỗi câu trả lời thư ký ghi 10 điểm
- Phần 1: Thảo luận, trao đổi
+ Câu 1: Bạn hiểu CNH, HĐH ?
+ Câu 2: Giới thiệu khu cơng nghiệp mà em biết, vai trị ?
+ Câu 3: Vai trò CNH, HĐH thời kỳ xây dựng phát triển đất nước
- Phần 2: Văn nghệ - Phần 3: Trị chơi chữ
+ Câu 1: Môn học lớp 10 mà cấp chưa học ? + Câu 2: Nhà Bè có khu chế xuất ?
+ Câu 3: Ngành tạo sản phẩm quần áo, sản xuất theo dây chuyền ?
+ Câu 4: Cơng trình xây dựng đánh dấu bước phát triển đồng sông Cửu Long ?
T I N H Ọ C T Â N T H U Ậ N M A Y C Ô N G N G H I Ệ P
C Ầ U M Ỹ T H U Ậ N
- Phần 4:
+ HS học có quyền tham gia vào nghiệp CNH, HĐH không? Tại sao?
+ Để thực CNH, HĐH phải làm ? + Vai trò, trách nhiệm HS phải làm gì?
V Kết thúc hoạt động:
- GVCN đánh giá kết hoạt động HS - Thư ký tổng kết, phát thưởng
I Mục tiêu:
HS hiểu ý nghĩa, tác dụng yêu cầu phương pháp học tập tích cực Trên sở đó, em có quyền biểu đạt lựa chọn cho phương pháp học tập phù hợp với điều kiện khả
học tập thân
Có ý thức sẵn sàng giúp đỡ bạn, khắc phục khó khăn, học theo phương pháp học tập tích cực
Bước đầu biết vận dụng phương pháp học tập tích cực vào tiết học, môn học cụ thể
II Nội dung hoạt động: Cho HS thảo luận để hiểu vận dụng nội dung:
(3)1 Sự cần thiết phải học tập theo phương pháp tích cực Hiểu biết phương pháp học tập tích cực 3.Cách thực phương pháp học tập tích cực
4 Vận dụng phương pháp học tập tích cực vào mơn học, tiết học cụ thể
III Chuẩn bị:
GV:
- Định hướng HS nội dung nêu phương pháp học tập tích cực, trọng Mục II.3
- Chuẩn bị nội dung, câu hỏi gợi ý, hướng dẫn HS thảo luận cách sử dụng phương pháp học tập tích cực mơn học, tiết học cụ thể : cách học theo SGK, cách đặt vấn đề thắc mắc, cách lĩnh hội kiến thức môn học, tiết học
- Chuẩn bị số câu hỏi trắc nghiệm để kiểm tra HS sau thảo luận
- Tất công việc chuẩn bị GV phải lưu ý quán triệt số Điều Công ước Liên
hợp quốc Quyền trẻ em (như khoản Điều 12, khoản Điều 29) để tổ chức thực hoạt động
HS thực quyền trẻ em học tập
HS:
- Tìm hiểu vấn đề GVCN nêu ra, hình thành suy nghĩ riêng vấn đề
- Mỗi bạn viết thu hoạch kinh nghiệm học tập thân để trao đổi, bên cạnh nên phân cơng tổ chuẩn bị sâu vấn đề để phần chuẩn bị cá nhân không trùng
- Cử bạn điều khiển thảo luận, thư ký để ghi lại ý kiến phát biểu bạn lớp
- Mời Thầy (Cô) đến dự để hướng dẫn thêm cách đọc sách, cách thu thập tài liệu phục vụ học tập, mời số bạn học giỏi lớp lớp lên phát biểu, chia sẻ kinh nghiệm học tập
- Chuẩn bị trang trí. IV.Tổ chức hoạt động:
Phần 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA PHƯƠNG PHÁP
HỌC TẬP TÍCH CỰC
- Người dẫn chương trình nêu mục đích, u cầu nội dung hoạt động
- Người dẫn chương trình điều khiển thảo luận, yêu cầu lớp ý lắng nghe ý kiến bạn khác để trao đổi
- Mời Thầy (Cô) đến dự, phát biểu ý kiến
- Các bạn có trí với ý kiến khơng? Hoặc có bạn cho rằng: Tơi khơng có điều kiện học tập theo pp mới, tơi học tập theo cách học từ trước đến Như , tơi có sai khơng? Vì sao?
- Giải thích cho bạn hiểu: Việc lựa chọn phương pháp học tập quyền HS Nhưng nên lựa chọn phương pháp học tập hiệu để nâng cao kết học tập thân, hình thành cho phương pháp làm việc khoa học để sau có điều kiện đóng góp nhiều cho nghiệp chung
- Ngoài ý kiến chuẩn bị sâu, cần mời thêm số bạn trình bày kinh nghiệm học tập
hoặc nêu băn khoăn, vướng mắc phương pháp học tập để trao đổi Mỗi người có kinh nghiệm khác nhau, không nên áp đặt ý kiến cho bạn khác, để bạn tự phát biểu ý kiến cá nhân, hướng cho bạn lựa chọn cách học tập tích cực, hiệu phù hợp với thân
(4)- Nếu ý kiến thống chủ tọa đưa kết luận buổi thảo luận, chưa thống ghi lại vấn đề cần thiết để tiết sau tiếp tục thảo luận
- Khi phát biểu ý kiến với HS, GVCN nên khuyến khích em phát biểu ý kiến khác phương pháp học tập; phân tích mặt hợp lý chưa hợp lý ý kiến để đến thống nhất: Mỗi HS có cách học khác nhau, em phải tự giác, tích cực, chủ động lĩnh hội kiến thức sách vở, thực tế Thầy (Cô) cung cấp
- Cuối cùng, GVCN khẳng định lại ý kiến thảo luận HS cách thức thực phương pháp học tập tích cực giới thiệu tên học – tiết học mà HS thảo luận việc vận dụng phương pháp học tập tích cực; cho HS đọc trước yêu cầu em trình bày cách học tiết theo phương pháp tích cực, khó khăn gặp phải cách khắc phục
Phần 2:SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP HỌC TẬP TÍCH CỰC TRONG
MÔN HỌC, TIẾT HỌC CỤ THỂ
- GVCN nhắc lại mục đích, yêu cầu vận dụng phương pháp học tập tích cực vào môn học, tiết học
cụ thể cho phát triển tối đa khả HS
- Nêu đặc điểm môn học, đặc điểm – yêu cầu 1-2 tiết học cụ thể cho HS đọc trước, giao cho
người dẫn chương trình điều khiển lớp thảo luận hình thức hái hoa ,cho HS chuẩn bị trước
cách vận dụng phương pháp học tập tích cực vào mơn học, tiết học cụ thể thắc mắc + Sự cần thiết phải học tập theo phương pháp học tập tích cực
+ Thế phương pháp học tập tích cực ? + Tác dụng phương pháp học tập tích cực ?
+ Yêu cầu điều kiện phương pháp học tập tích cực ? + Cách thực phương pháp học tập tích cực ?
+ Thuận lợi khó khăn thực phương pháp học tập tích cực ? + Biện pháp khắc phục khó khăn?
- GVCN chuẩn bị phương án giải đáp thắc mắc, giải khó khăn gặp phải học theo
phương pháp học tập tích cực
- Cho HS kể chuyện gương hiếu học, chia sẻ kinh nghiệm thân
V Kết thúc hoạt động:
- Yêu cầu HS viết thu hoạch phương pháp học tập - Giao cho tổ chấm chéo thu hoạch
THI TÌM HIỂU
I Mục tiêu:
HS nắm quyền nghĩa vụ học tập số vấn đề Luật Giáo dục có liên quan trực tiếp đến quyền trách nhiệm người học sinh
Có ý thức tơn trọng có trách nhiệm với việc thực Luật Giáo dục
Thực vận động người xung quanh thực tốt điều khoản Luật Giáo dục phạm vi trách nhiệm người học sinh
(5)II Nội dung hoạt động:
- Tìmhiểumột số vấn đề Luật Giáo dục (2005) hình thức thi hái hoa - Định hướng cho HS trọng vào điều khoản có liên quan đến như:
* Điều 10 Chương I
* Mục Chương II , Điều 27,28 * Mục Chương III, Điều 48 * Chương V, Điều 83, 85, 86
- Cho HS đọc, học trước số điều Luật Giáo dục
III Chuẩn bị:
GV:
- Cung cấp cho HS tài liệu Luật Giáo dục
- Hướng dẫn cho HS đọc điều gắn với nhà trường, gia đình, người học Chương III,Chương V,
Chương VI vấn đề có liên quan chương khác: - Soạn10 câu hỏi thi hái hoa dân chủ:
1/ Luật Giáo Dục 2005 gồm chương, điều ? 2/ Luật Giáo Dục 2005 có hiệu lực từ ngày ?
3/ “Học tập quyền nghĩa vụ công dân” ghi điều mấy? 4/ Điều 27 Luật Giáo Dục 2005 nói gì?
5/ Câu mở đầu điều 10 ?
6/ Nhà trường hệ thống giáo dục quốc dân tổ chức theo loại hình nào? 7/ Nhiệm vụ người học qui định điều nào?
8/ “Tôn trọng Nhà Giáo, Cán Nhân viên nhà trường , sở giáo dục khác” ghi điều ?
9/ Điều 88 nói ?
10/ Khoản điều 88 qui định ?
HS:
- Đọc trước để nắm vững điều luật chương, trọng nhiều đến điều luật liên quan trực tiếp đến HS
- Chia lớp làm đội
- Cử người dẫn chương trình thư ký ghi điểm cho hai đội - Chuẩn bị hoa giấy viết câu hỏi gắn lên cây.
IV Tổ chức hoạt động: Thi hái hoa dân chủ
- Người dẫn chương trình giới thiệu buổi sinh hoạt , cơng bố thể lệ thi
- Mỗi đội cử người lên hái hoa, đọc to câu hỏi, hội ý đội 30 giây trả lời câu hỏi - Người dẫn chương trình cơng bố kết để thư ký ghi điểm
- Sau hết câu hỏi, người dẫn chương trình mời thư ký tổng kết điểm công bố đội thắng, cá nhân xuất sắc
- Người dẫn chương trình mời GVCN phát thưởng cho đội thắng, cá nhân xuất sắc - Người dẫn chương trình giới thiệu bạn lên phục vụ văn nghệ
- Người dẫn chương trình hướng dẫn trị chơi : “ Một – Hai – Ba”
- Người phạm luật chơi bị phạt hát chủ đề Thầy – Cơ giáo Nếu khơng hát phải làm trò chơi
V Kết thúc hoạt động:
- Người dẫn chương trình mời GVCN nhận xét, đánh giá buổi sinh hoạt
- GVCN đánh giá mức độ hiểu biết Luật Giáo dục HS Nhấn mạnh cho HS hiểu rõ : em có
quyền học tập có nghĩa vụ hồn thành nhiệm vụ học tập giao - GVCN tuyên dương HS nắm vững vấn đề thi, nhắc nhở HS chưa hiểu Luật Giáo dục
(6)
CHỦ ĐỀ HOẠT ĐỘNG THÁNG 10
HOẠT ĐỘNG 1:
Thi Hỏi –Đáp Về Tình Bạn , Tình Yêu Và Gia Đình
I Mục tiêu:
HS hiểu rõ tình bạn, tình bạn khác giới tuổi HS, tình yêu gia đình; em có quyền tự bảo vệ mối quan hệ đó; lứa tuổi vị thành niên vai trị gia đình giáo dục vị thành niên
Có ý thức xây dựng tình bạn sáng tự hào tình bạn sáng
Hiểu cách ứng xử quan hệ tình bạn, đặc biệt tình bạn khác giới có hành vi mức quan hệ bạn bè
II Nội dung hoạt động:
Tổ chức cho tổ thi hỏi – đáp tình bạn, tình yêu gia đình với nội dung: - Thế tình bạn chân ? Vai trị bạn bè sống người - Tuổi học sinh có nên có bạn khác giới khơng ?
- Trách nhiệm bạn bè việc giúp học tập
- Học sinh có quyền tự kết giao bạn bè, bảo vệ chống lại can thiệp tùy tiện vào việc riêng tư, bảo vệ danh dự chống lại hình thức bóc lột, lạm dụng tình dục - Vấn đề tình yêu gia đình, tình yêu sở để xây dựng gia đình hạnh phúc; gia đình hạnh phúc là môi trường sống thuận lợi người
- Vai trị gia đình việc giáo dục HS bước vào tuổi niên
- Nhận thức rõ đặc điểm giới, bình đẳng giới, trình thụ thai, mang thai phòng tránh thai; phòng tránh bệnh lây nhiễm qua quan hệ tình dục
III Chuẩn bị:
*GV:
- Xây dựng thể lệ thi, nội dung yêu cầu thi để phổ biến cho HS chuẩn bị - Chuẩn bị trị chơi chữ, thi hái hoa nội dung Cho em số câu hỏi: + Tình bạn giúp cho em học tập sống ?
+ Nếu khơng có bạn bè, sống ? + Thế tuổi trăng tròn ?
+ Khi muốn quen với bạn đó, em ?
+ Có bạn khác giới muốn làm quen muốn kết bạn với em, em xử nào? + Nếu có bạn khác giới rủ em chơi riêng em làm sao?
+ Em có nên đọc nhật ký người khác không ?
+ Em có nên dấu bố mẹ quan hệ với bạn khác giới không ? - Chọn ban giám khảo hướng dẫn cách chấm điểm
* HS:
- HS chuẩn bị trả lời câu hỏi - Trang trí lớp
- Chuẩn bị quà thưởng - Cử chủ tọa chương trình
IV Tổ chức hoạt động:
- Chủ tọa nêu mục đích công bố thể lệ thi
- Giới thiệu ban giám khảo cách cho điểm ban giám khảo - Giới thiệu người dẫn chương trình thư ký
(7)- Người dẫn chương trình cho bốc thăm thành đội
Tiết 1:
- Mỗi đội câu hỏi, câu trả lời khơng q phút - Mỗi đội trình bày đáp án
- Ban giám khảo cho điểm , thư ký ghi điểm
- Nếu đội đồng điểm Ban giám khảo cho thêm câu hỏi trả lời nhanh - Thư ký tổng kết điểm
- Người dẫn chương trình đề nghị Ban giám khảo phát thưởng cho đội thắng - Người dẫn chương trình phạt đội thua phải hát
Tiết 2:
- Tổ chức tiết đội câu hỏi - Xen kẻ tiết mục văn nghệ theo chủ đề tháng - Tổ chức trò chơi phòng : Búp - Nở
- Tổ chức trị chơi chữ:
1/ Người thiếu sống ta 2/ Tình bạn nên hướng tới
3/ Tình bạn bền vững cần thái độ ?
4/ Trẻ em có quyền kết giao bạn bè ? 5/ Tình u khơng nên hướng tới lúc ? 6/ Độ tuổi đẹp mà người lớn gọi em ? 7/ Để dễ làm quen với bạn cần có thái độ ? 8/ Những điều cần giữ kín ?
B Ạ N B È
T R O N G S Á N G
T Ô N T R Ọ N G
T Ự D O
N A M N Ữ
T U Ổ I T R Ă N G T R Ò N
H Ò A N H Ã
B Í M Ậ T
V Kết thúc hoạt đông:
- GVCN tổng kết hoạt động khẳng định trẻ em có quyền tự kết giao tình bạn, tình u, chống lại hình thức bóc lột lạm dụng tình dục
- Nhận xét điểm mạnh, yếu đội - Dùng kết thi để đánh giá HS
Hoạt Động 2:
HỘI THI NHỮNG NGƯỜI BẠN GÁI ĐÁNG MẾN
I Mục tiêu:
- Nhận thức nét đẹp, nét đáng mến người bạn gái sống, quan hệ với bạn khác giới gia đình
- Có thái độ lịch thiệp, trân trọng giữ gìn nét tính cách đáng quý nữ giới mối quan hệ
- Biết ứng xử, thể hành vi phù hợp giới mối quan hệ với bạn bè, bạn khác giới người
II Nội dung hoạt động :
Thảo luận lớp với nội dung nữ giới nét đẹp nữ giới sống gia đình
(8)III Cơng tác chuẩn bị:
* GV: - Phân công: + Xây dựng chương trình: GVCN + Điều khiển chương trình: Lớp trưởng
- Đưa câu hỏi cho lớp chuẩn bị: ( thảo luận tổ, cá nhân lên trình bày) 1/ Quan niệm người phụ nữ thời xưa ?
2/ Cho biết trang phục truyền thống người phụ nữ Việt Nam
3/ Có người cho rằng: Phụ nữ phái đẹp nên ăn mặc phải thể nét đẹp thể (vd áo ngắn, quần trễ, quần bó…) Có người lại cho phụ nữ Việt Nam phải thật kín đáo thể nữ tính Ý kiến em ?
4/ Theo em, người bạn gái đáng mến người ?
* HS: Chia làm đội, cử đội trưởng phân công chuẩn bị theo nội dung chủ đề GV nêu, đội góp ý ( phút) , đội trưởng cử cá nhân lên trình bày
IV Tổ chức hoạt động: 1/ Khởi động:
- Cán văn nghệ hát ca ngợi phụ nữ - Nam sinh tặng hoa cho nữ sinh
- Giới thiệu hoạt động
2/ Tiến hành hoạt động:
Đội trưởng điều đội viên lên trình bày suy nghĩ
V Kết thúc hoạt động:
- GVCN nhận xét tổng hợp - Chương trình văn nghệ
Thi Xử Lý Tình Huống
Trong Giao Tiếp , Ứng Xử
I Mục tiêu:
- Học sinh nắm tình giao tiếp, cách ứng xử quan hệ với Thầy- Cơ giáo, với gia đình, bạn bè, bạn khác giới; hiểu em có quyền bảo vệ tình bị xâm hại
- Biết lắng nghe, chia sẻ với bạn bè biết cách ứng xử linh hoạt, phù hợp tình giao tiếp xãy ngày
II Nội dung hoạt động:
-Tổ chức thi xử lý tình giả định giao tiếp, ứng xử quan hệ với bạn bè giới, khác giới, với người lớn tuổi, với Thầy – Cô giáo…
-Nội dung tình sâu vào vấn đề quan hệ với bạn khác giới, giao tiếp gia đình anh trai em gái, chị gái em trai; anh em trai chị em gái
-Nội dung tình đề cập đến trách nhiệm học sinh việc bảo vệ riêng tư người khác không để người khác can thiệp tùy tiện vào riêng tư
III Cơng tác chuẩn bị:
* GV: Đưa câu hỏi cho học sinh:
1/ Đi đường, tình cờ bạn nghe thấy hai bạn trước nói xấu người mà bạn quen Bạn xử lý ?
2/ Trong lúc tranh luận, bạn khăng khăng cho bạn Bạn nói với bạn ?
3/ Bạn trai, có bạn trai khác đến nói với bạn : “Cái X lớp thích cậu lắm” Bạn nói với bạn ?
(9)4/ Bạn gái, có bạn gái khác đến nói với bạn : “Thằng Q lớp thích Bạn lắm” Bạn nói với bạn ?
5/ Bạn làm kiểm tra giống hệt người ngồi bên cạnh, trả bài, bạn điểm thấp Bạn phản ứng ?
6/ Bạn mang theo bó hoa đến tặng Thầy giáo dạy nhân ngày 20/11 Nhưng đến nơi lại gặp Thầy giáo cũ ngồi chơi Bạn xử lý tình ? 7/ Một lần bực bội điều đó, Mẹ vơ cớ mắng bạn Bạn biết bị oan, bạn nói với Mẹ ?
8/ Có tháng Bố - Mẹ không hỏi xem bạn học hành nào, bạn nói với Bố - Mẹ ?
9/ Khi ngồi học nhà, anh chị em bạn gây ồn làm cho bạn không tập trung học
Bạn làm ? * HS:
- Tham khảo sách, báo nói cách ứng xử, tình giao tiếp xãy quan hệ bạn bè giới, khác giới, quan hệ với anh chị em gia đình, quan hệ với Thầy – Cơ giáo… - Chia lớp thành hai đội
- Cử người dẫn chương trình, thư ký ban giám khảo
IV Tổ chức hoạt động: 1/ Khởi động:
- Lớp hát tập thể : “Nối vòng tay lớn”
- Chủ tọa chương trình nêu mục đích, yêu cầu thi, công bố thể lệ thi, giới thiệu thư ký, giám khảo
2/ Hoạt động:
- Đội A lên bốc thăm câu hỏi tình giao cho người dẫn chương trình - Người dẫn chương trình đọc to câu hỏi cho lớp nghe
- Cả đội hội ý cử đại diện lên trình bày - Đội B bổ sung ý kiến
- Giám khảo cho nhận xét định số điểm đội
- Đội B lên bốc thăm câu hỏi tình giao cho người dẫn chương trình - Người dẫn chương trình đọc to câu hỏi cho lớp nghe
- Cả đội hội ý cử đại diện lên trình bày - Đội A bổ sung ý kiến
- Giám khảo cho nhận xét định số điểm đội
- Cuộc thi tiếp tục đội trả lời hết tất câu hỏi Ban tổ chức
V Kết thúc hoạt động:
- Ban giám khảo công bố số điểm đội trao giải thưởng
- GVCN tổng kết, khẳng định lại ưu, nhược điểm cách xử lý tình giao tiếp học sinh Hướng em vào cách xử lý tình hợp lý
(10)CHỦ ĐỀ THÁNG 11 :
THANH NIÊN VỚI TRUYỀN THỐNG HIẾU HỌC VÀ TÔN SƯ TRỌNG ĐẠO
HOẠT ĐỘNG :
Giao Lưu Với Những Học Sinh
Tiêu Biểu Của Trường
I Mục tiêu:
- Học sinh hiểu nổ lực cố gắng anh chị lớp trước, học sinh tiêu biểu lớp
Học phương pháp học tập tự rèn luyện họ, từ xác định phương pháp học tập cho
bản thân
- Có thái độ cầu thị - học tập theo gương học sinh tiêu biểu
- Biết cách xây dựng cho phương pháp học tập để đạt kết tốt
II Nội dung hình thức hoạt động: 1/ Nội dung:
- Giao lưu học sinh lớp với học sinh tiêu biểu lớp vấn đề: + Phương thức hoạt động để đạt kết tốt học tập rèn luyện + Những bí phương pháp tự học
+ Những dự định thân rèn luyện phấn đấu học tập cấp THPT
2/ Hình thức:
- Trao đổi - thảo luận
III Chuẩn bị hoạt động:
* GV:
- Chọn học sinh tiêu biểu lớp giao lưu
- Hướng dẫn học sinh tiêu biểu chuẩn bị phần báo cáo giao lưu với bạn lớp
nội dung:
+ Kinh nghiệm phấn đấu kết đạt + Phương pháp học tập trường THPT
+ Phương pháp tự học nhà cách giải vấn đề khó
- Chia nhóm chuẩn bị vấn đề cần giao lưu thảo luận với học sinh tiêu biểu.Hướng dẫn
học sinh sâu vào vấn đề
+ Bạn làm đạt kết cao ?
+ Bạn có phương pháp để khắc sâu kiến thức ? + Phương pháp học tập nhà ?
+ Phân bố thời gian ?
+ Trong trình phấn đấu bạn gặp phải khó khăn ? Cách khắc phục khó khăn ?
* HS:
- Mỗi nhóm cử học sinh đặt câu hỏi với học sinh tiêu biểu - Lớp phó văn nghệ chuẩn bị tiết mục văn nghệ phục vụ - Chuẩn bị quà lưu niệm cho học sinh tiêu biểu
- Điều khiển chương trình: Lớp trưởng
IV Tiến trình hoạt động:
(11)- Hát tập thể : “Nối vịng tay lớn”
- Giới thiệu chương trình hoạt động nêu ý nghĩa hoạt động để học sinh trao đổi cách cởi mở, học hỏi phương pháp học tập đạt kết cao
- Giới thiệu học sinh tiêu biểu
- Học sinh tiêu biểu báo cáo kinh nghiệm trình phấn đấu học tập - Học sinh khác đặt câu hỏi với học sinh tiêu biểu điều khiển người dẫn chương trình
- Học sinh khác phát biểu cảm tưởng
V Kết thúc hoạt động:
- Người dẫn chương trình nhận xét tinh thần tham gia bạn học sinh, tuyên dương bạn học sinh tích cực tổ có ý kiến hay – thiết thực, trao quà lưu niệm cho học sinh tiêu biểu
- GVCN động viên nhắc nhở học sinh phấn đấu học tốt theo gương học sinh tiêu biểu Phổ biến nội dung hoạt động để lớp chuẩn bị
HOẠT ĐỘNG
I Mục tiêu:
- Học sinh hiểu công lao Thầy – Cô giáo, hiểu lao động sư phạm nghề giáo
- Biết kính trọng biết ơn Thầy – Cơ giáo
- Có hành vi biểu lịng biết ơn Thầy – Cơ giáo
II Nội dung hình thức hoạt động: 1/ Nội dung:
* Ca ngợi công lao Thầy – Cô giáo:
- Thầy – Cô giáo người đóng góp nhiều cơng sức vào việc đào tạo hệ trẻ, đào tạo nên người công dân tương lai cho đất nước Học sinh phải hiểu rõ công lao to lớn lao động vất vả
Thầy – Cô giáo
- Khi viết dịng cảm xúc Thầy – Cơ giáo, học sinh cần bày tỏ tình cảm qua thơ, văn, kỹ niệm khó qn quan hệ Thầy – trị
- Thầy – Cô giáo người cung cấp cho học sinh tri thức khoa học mà nhân loại đúc kết
- Thầy – Cô giáo người giáo dục học sinh kiến thức kinh nghiệm sống Cơng tác giảng dạy Thầy – Cơ giáo lao động khó nhọc vinh quang với mong muốn truyền cho học sinh tri thức khoa học kinh nghiệm sống quý báu Học sinh phải hiểu rõ hoạt động sư phạm
của Thầy – Cô giáo
- Công lao Thầy – Cô giáo thể rõ việc chăm lo giáo dục, uốn nắn bảo lời hay lẽ phải để học sinh trở thành ngoan, trò giỏi Mỗi học sinh phải biết kính trọng biết ơn Thầy – Cô giáo
- Thầy – Cô giáo coi người bạn tốt chân tình quan hệ với học sinh Những kỹ niệm khó qn tình Thầy – trị để lại dấu ấn không phai mờ tâm trí học sinh
* Ý nghĩa xã hội Nghề Nhà giáo :
(12)- Nghề nhà giáo thể tính mơ phạm người GV - Nghề nhà giáo nghề cao quý
- Tìm số gương nhà giáo học sinh tiêu biểu dân tộc, địa phương
2/ Hình thức:
- Trao đổi - thảo luận
- Các tiết mục văn nghệ xen kẻ
III Công tác chuẩn bị:
* GV:
- Nghiên cứu kỹ nội dung hoạt động, tự điều chỉnh để xây dựng nội dung cho phù hợp với đặc điểm tình hình lớp
- Định hướng nội dung hoạt động xây dựng để học sinh chuẩn bị viết dịng cảm xúc thân Thầy – Cơ giáo
- Giao cho đội ngũ cán lớp chủ động thiết kế chương trình buổi sinh hoạt - GVCN duyệt thiết kế học sinh , góp ý chỉnh sửa
* HS:
- Cán lớp thảo luận cách thực hoạt động, công việc cần phải chuẩn bị, dự kiến phân công tiến hành việc trên, cụ thể là:
+ Phát động tồn lớp có viết sưu tầm theo nội dung
+ Lớp trưởng tập trung viết, phân loại theo dạng, kết hợp với cán môn Văn
chỉnh sửa câu cú…
+ Xây dựng thành tập san lớp
+ Hình thành hai đội dự thi giới thiệu trình bày “ dịng cảm xúc” - Thống hình thức chương trình hoạt động : Tọa đàm – trao đổi
- Cử Lớp trưởng điều khiển chương trình
IV Tổ chức hoạt động:
- Người điều khiển chương trình nêu ý nghĩa buổi sinh hoạt, giới thiệu đại biểu, nêu chương trình hoạt động bắt nhịp ca “ Bụi phấn”
- Người điều khiển chương trình báo cáo tóm tắt kết viết, tuyên dương tinh thần cá nhân viết hay
- Người điều khiển chương trình giới thiệu thành viên lớp phân cơng, thực nhiệm vụ mình:
+ Phát biểu cảm tưởng thông qua viết + Đọc diễn cảm thơ
+ Nêu ý kiến cá nhân công lao Thầy – Cô giáo + Kể lại kỹ niệm sâu sắc tình Thầy – trị
+ Tranh luận câu hỏi mà thành viên lớp nêu - Tổ chức văn nghệ
V Kết thúc hoạt động:
- Người điều khiển chương trình xin ý kiến GVCN để ngày hồn thiện - GVCN nhận xét , rút kinh nghiệm cho lớp Phân công giao việc cho tiết sinh hoạt tuần sau
(13)K Niệm Ngày
Nh Giáo Vieät Nam 20 /11
* * * * * * * *
I Mục tiêu:
- Học sinh hiểu ý nghĩa ngày nhà giáo Việt Nam , giá trị cùa truyền thống tơn sư trọng đạo, từ xây dựng trách nhiệm người học sinh việc phát huy truyền thông tốt đẹp
- Thể thái độ kính trọng Thầy Cô lúc nơi, học tập hoạt động giáo dục nhà trường
- Có hành vi ứng xử mực với Thầy Cô
II Nội Dung :
Truyền thống Tôn Sư trọng đạo: - Hiểu truyền thống tôn sư trọng đạo
- Những biểu truyền thống tôn sư trọng đạo xưa
- Ý nghĩa truyền thống tôn sư trọng đạo việc giáo dục học sinh toàn xã hội
- Giá trị nhân văn, giá trị xã hội truyền thống tôn sư trọng đạo Ngày nhà giáo Việt Nam:
- Lịch sử ngày nhà giáo Việt Nam
- Ý nghĩa xã hội ngày nhà giáo Việt Nam người dân nói chung học sinh nói riêng
- Trách nhiệm thái độ học sinh Thầy Cô
III.Công Tác Chuẩn Bị :
Giáo viên :
- Định hướng nội dung hoạt động cho học sinh chuẩn bị
- Đưa câu hỏi cho học sinh tham khảo : Quan niệm Em truyền thống tôn sư trọng đạo ?
Ý nghĩa ngày nhà giáo Việt Nam ?
- Giao nhiệm vụ cụ thể cho cán lớp tổ chức hoạt động - Chuẩn bị phần phát biểu trước lớp
Học Sinh :
- Đưa kế hoạch cụ thể, chương trình hoạt động tiết
+ Tiết 1 : Báo cáo tìm hiểu truyền thống tơn sư trọng đạo ý nghĩa ngày nhà giáo Việt Nam.
+ Tiết 2 : Các hoạt động cho lể kỷ niệm ngày nhà giáoViệt Nam lớp
- Chuẩn bị số tiết mục liên hoan văn nghệ
- Thành lập ban tổ chức học sinh gồm : Lớp trưởng ( bí thư chi đồn ) Lớp phó học tập, Lớp phó văn thể mỹ
- Ban tổ chức phân công nhiệm vụ cho thành viên : + Điều khiển chương trình : Lớp trưởng
(14)+ Phụ trách nội dung câu hỏi : Lớp phó học tập + Phụ trách văn nghệ :Lớp phó văn thể mỹ - Phân cơng nhiệm vụ cho tổ :
+ Tổ : Trang trí lớp học
+ Tổ : Chuẩn bị số câu hỏi để bạn bốc thăm trả lời chuẩn bị phần quà tương ứng
+ Tổ : Mời Thầy Cô môn đến tham dự + Tổ : Chuẩn bị hoa tặng Thầy Cô
VI Tổ Chức Hoạt Động :
1) Tiết :Tìm hiểu ý nghĩa giá trị truyền thống tôn sư trọng đạo
- Cả lớp hát hát: “ Như có Bác Hồ ” Hoạt động 1:Báo cáo kết tìm hiểu
- Từng tổ cử đại diện trình bày suy nghĩ Quan niệm cá nhân truyền thống tôn sư trọng đạo
- Nêu gương truyền thống tôn sư trọng đạo
- Các thành viên đưa thắc mắc , băn khoăn điều chưa hiểu để lớp thảo luận giải đáp
Hoạt động :Thi trả lời câu hỏi
- Một số câu hỏi chuẩn bị từ trước để bàn giáo viên
- Hình thức : Học sinh bốc thăm, đọc to trả lời ( không trả lời thành viên khác đội trả lời )
- Ban tổ chức đánh giá ( trả lời có phần quà ) 2) Tiết :Lể kỷ niệm ngày nhà giáo Việt Nam Chương trình buổi lể:
- Lớp trưởng tuyên bố lý , giới thiệu đại biểu khách mời - Một đại diện nêu ý nghĩa ngày 20/11
- Tặng hoa cho Thầy Cô đại biểu - Cùng hát “ Bông hồng tặng Cô ”
Hoạt động :Thi hùng biện : nêu cảm nhận đội Thầy Cô mà em học ( Thầy Cơ khác)
- Chia nhóm thảo luận - Nhóm cử đại diện trình bày - Giáo viên đánh giá
Hoạt động :Thi tranh tài - Chia nhóm
- Đặt câu hỏi chung : Viết câu thành ngữ, ca dao, tục ngữ nói Thầy Cơ cơng ơn Thầy Cơ
- Nhóm thảo luận
- Trình bày ( viết, nói hay dán ) - Giáo viên đánh giá
* Phần phát biểu GVCN
* Liên hoan văn nghệ ( hát hát tập thể ) * Ban tổ chức tuyên bố kết thúc buổi lể
V.Kết Thúc Hoạt Động :
- Cán lớp đánh giá chung kết đạt sau hoạt động - Nhận xét tham gia thành viên lớp
- Nhắc nhở học sinh chuẩn bị cho hoạt động sau
(15)HOẠT ĐỘNG :
Thảo Luận Về Trách Nhiệm Của TNHS Trong Việc Góp Phần Xây Dựng Đất Nước
I / Mục Tiêu :
Giúp học sinh :
- Thấy quyền trách nhiệm niên học sinh
- Chủ nhân tương lai đất nước : tích cực học tập, rèn luyện, thực đầy đủ nghĩa vụ người công dân
- Có thái độ tâm việc thực nghĩa vụ cơng dân, tích cực học tập rèn luyện có đủ khả đáp ứng yêu cầu xã hội niên học sinh
- Thực nghiêm chỉnh nội quy, quy định nề nếp học tập, chuẩn mực đời sống cộng đồng Tích cực tham gia hoạt động góp phần xây dựng bảo vệ đất nước phạm vi trách nhiệm , bổn phận niên học sinh
II / Nội Dung Hình Thức Hoạt Động :
1/ Nội Dung :
-Tổ chức thảo luận quyền trách nhiệm niên học sinh :
- Tôn trọng,chấp hành pháp luật , thực chủ trương sách Đảng Nhà Nước, nội quy nhà trường
- Trách nhiệm cá nhân học tập , rèn luyện
- Trách nhiệm tham gia hoạt động xã hội: bảo vệ mơi trường , phịng chống tệ nạn xã hội - Quyền trách nhiệm tham gia đóng góp cho phong trào niên nhà trường nơi cư trú
- Tuyên truyền vận động người xung quanh thực nghĩa vụ người công dân - Quyết tâm hành động thực theo nghĩa vụ người công dân , học sinh mái trường xã hội chủ nghĩa
- Trách nhiệm học sinh gia đình cộng đồng giúp đỡ Cha Mẹ , người khó khăn
2/ HìnhThức :
- Thi hùng biện , hái hoa
III / Công Tác Chuẩn Bị : 1/ Giáo viên :
a)Về phương tiện :
- Điều 13,28,29,31 công ước LHQvề quyền trẻ em
b) Một số chủ đề cho học sinh chuẩn bị :
- Học sinh với lối sống lành mạnh , trách nhiệm niên học sinh công xây dựng bảo vệ tổ quốc
- Thanh niên với phong trào Đồn
- Thanh niên với phong trào phịng chống tệ nạn xã hội
c) Về tổ chức :
- Chia lớp thành đội , đội bốc thăm : Chủ đề
CHỦ ĐỀ THÁNG 12 :
THANH NIÊN VỚI SỰ NGHIỆP
VÀ BẢO VỆ TỔ QUỐC
(16)- Xây dựng chương trình :GVCN
- Điều khiển chương trình : lớp phó sinh hoạt - Thư ký lớp
- Ban giám khảo : GVCN ,lớp trưởng, lớp phó học tập 2/ Học sinh :
- Mỗi tổ chuẩn bị tiết mục văn nghệ
- Chuẩn bị chủ đề để hùng biện tập nói trước lên trình bày - Chuẩn bị hội trường cành hoa trang trí
IV/ Tổ Chức Hoạt Động :
1/ Khởi Động :
- Lớp hát tập thể “ Như có BácHồ …” - Giới thiệu hoạt động
- Giới thiệu đại biểu tham dự,
- Giới thiệu ban giám khảo thể lệ thi 2/ Hoạt Động :
-Đại diện đội lên trình bày , chuẩn bị
- Sau trình bày xong, người dẫn chương trình cho hái hoa trả lời 1,2 câu hỏi phụ ,những thành viên đội tham gia trả lời
VD :
+ Ngay năm ,nhà nước yêu cầu em tham gia niên tình nguyện , em nghĩ
?
+ Có người nói: “ Thanh niên học sinh có học , học tốt trưởng thành tham gia
hoạt động khác” Ý kiến Bạn nào?
+ Có người nghiện nói : “ Việc hút hít việc riêng tơi , bạn khơng xen vào việc riêng người khác” Bạn suy nghĩ câu nói đó?
+ Cán Đoàn niên nơi em cư trú mời em vào đội niên xung kích phòng chống
ma túy BốMẹ lại khơng đồng ý sợ ảnh hưởng đến việc học em,vậy em xử lý ?
-Thí sinh hái hoa chuẩn bị phút , thời gian trình bày khơng q phút
- Mỗi đội trình bày xong , ngưới dẫn chương trình đề nghị ban giám khảo nhận xét cho điểm - Thư ký ghi điểm giao cho người dẫn chương trình cơng bố Chọn giải ,1 giải nhì ,1 giải ba
- Mỗi đội trình bày xong xen tiết mục văn nghệ , trò chơi
V/ Kết Thúc Hoạt Động :
- Người dẫn chương trình đánh giá hoạt động - Cơng bố điểm đội
- GVCN, giám khảo đánh giá phát thưởng - Định hướng hoạt động tháng 12
(17)HOẠT ĐỘNG
Thanh Niên Và Nhiệm Vụ
Phòng Chống Tệ Nạn Xã Hội
I/ Mục tiêu:
- Học sinh hiểu , loại tệ nạn xã hội, đặc biệt ( mại dâm, ma túy ) tác hại tới cá nhân gia đính , xã hội
- Xác định niên phải đấu tranh chống tệ nạn xã hội đấu tranh với biểu sai trái dẫn đến tệ nạn xã hội học sinh
- Biết cách từ chối ,biết tự vệ bị lôi kéo tham gia vào tệ nạn xã hội , biết vận động bạn bè, người thân đấu tranh phòng chống tệ nạn xã hội
II/ Nội Dung Và Hình Thức :
1) Nội Dung :
- Tổ chức cho học sinh tìm hiểu điều 17,33,34,35 cơng ước Liên Hiệp Quốc quyền trẻ em
- Các quyền bảo vệ niên học sinh tránh bị lôi kéo vào tệ nạn xã hội
- Tìm hiểu tệ nạn mà niên có nguy mắc phải , đặc biệt mại dâm, ma túy cho thấy tác hại tệ nạn mại
- Trách nhiệm bổn phận niên học sinh nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ Quốc
2)Hình Thức :
- Thi hỏi đáp , thảo luận , phát biểu ý kiến
III/ Chuẩn Bị Hoạt Động :
1) Phương tiện hoạt động : - Thăm , câu hỏi , bình hoa - Đáp án, thang điểm
- Tranh ảnh , tờ rơi tệ nạn xã hội đặc biệt ma túy , mại dâm - Một số câu hịi thảo luận:
Câu 1: Có người nói “ Ma túy phải dùng thường xuyên nghiện, dùng lần, thử khơng thể nghiện được” Ý kiến bạn vấn đề nào?
Câu 2: Có người nói “Thấy ma túy phải tránh xa nên gặp bạn hít hêrơin phải bỏ ngay”
Như hay sai ? Tại ?
Câu 3: Có người nói “ Phịng chống mại dâm chuyện người lớn, học không cần quan tâm đến vấn đề ” Nói có khơng ? Tại ?
Câu 4: Nếu có người rủ bạn thử hít ma túy, bạn nói với người nào? Khi nhìn thấy người hàng xóm bn ma túy , bạn xử sao?
Câu 5: Cho câu hỏi trắc nghiệm khách quan : a) Bệnh AIDS lây qua đường nào?
A Từ Mẹ sang Con B Tiêm chích ma túy C Quan hệ tình dục khơng an tồn D Cả đường b) Hút thử lần bị nghiện ma túy :
A Chỉ lần B lần C lần D Nhiều lần thử nghiện
2)Tổ Chức :
(18)a) GVCN : Phân công nhiệm vụ cụ thể
- Nam: xếp bàn ghế theo đội hình ( đội đối mặt ) - Nữ: gắn câu hỏi vào bình hoa
- Lớp trưởng: điều khiển chương trình - Lớp phó sinh hoạt: thư ký
- GVCN lớp phó học tập: Ban giám khảo
b) Học sinh:
- Sưu tầm tranh ảnh có liên quan đến đề tài - Chuẩn bị trả lời câu hỏi , thảo luận
- Chuẩn bị thắc mắc để nêu cho bạn GVCN giải đáp - Chia lớp thành đội A B( đội A: tổ , đội B: tổ )
IV/ Tiến Trình Hoạt Động :
1) Khởi Động:
- Hát tập thể “ Thanh niên làm theo lời Bác”
- Ổn định : Tuyên bố lý , giới thiệu GVCN, học sinh lớp - Giới thiệu ban giám khảo , thư ký
- Thơng qua chương trình 2) Hoạt động chính: * Hoạt động 1:
+ Mời đội lên bốc thăm lần
+ Thảo luận trả lời câu hỏi bổ sung
+ Ban giám khảo trình bày đáp án công khai : 10 điểm , sai điểm + Mời đội bốc thăm lần
+ Thảo luận trả lời câu hỏi bổ sung
+ Ban giám khảo trình bày đáp án công khai điểm * Hoạt Động 2:
+ Hai đội cử hai thành viên trả lời câu hỏi ban giám khảo đưa ( dạng câu hỏi trắc nghiệm có phương án trả lời, có phương án )
+ Mỗi đội bốc thăm câu người dẫn chương trình đọc to câu hỏi ( đội suy nghỉ 10 giây )
+ Từng đội trả lời câu hỏi ban giám khảo công bố đáp án công khai điểm * Hoạt Động 3:
- Tổng kết phát thưởng cho đội chiến thắng
V/ Kết Thúc Hoạt Động:
+ Lớp trưởng nhận xét
+ GVCN phát biểu : tổng kết đánh giá hiểu biết học sinh phòng chống tệ nạn xã hội nhấn mạnh tác hại ma túy, mại dâm xác định rõ : niên học sinh phải kiên trừ ma túy , mại dâm
(19)
KỷNiệm
Ngày Quốc Phịng Tồn Dân
I Mục tiêu:
- Học sinh hiểu ý nghĩa ngày Quốc phịng tồn dân gắn với ngày thành lập QĐND Việt Nam , từ thấy đuợc trách nhiệm niên học sinh việt phát huy truyền thống vẻ vang Cha Anh
- Có thái độ tự hào quân đội nhân dân Việt Nam anh hùng
- Có hành động tích cực học tập, rèn luyện, xứng đáng với truyền thống anh hùng hệ Cha Anh
II Nội Dung :
* Tổ chức kỷ niệm Ngày Quốc phịng tồn dân nhiều hình thức:
- Có thể tổ chức thi tìm hiểu gương chiến đấu, lao động giỏi người tham gia đội ,thanh niên xung phong,dân quân du kích ,ở địa phương Tạo điều kiện để em bày tỏ hiểu biết truyền thống cách mạng địa phương nhũng gương anh hùng, liệt sĩ cách mạng mà em biết
- Nếu trường mang tên địa danh lịch sử tên chiến sĩ cách mạng tổ chức nghe nói chuyện lịch sử địa danh mà trường mang tên tìm hiểu thân , nghiệp người chiến sĩ cách mạng mà trường vinh dự mang tên
- Thi hát,đọc thơ ca ngợi anh đội, ca ngợi quân đội Việt Nam ca ngợi truyền thống địa phương
III.Công Tác Chuẩn Bị:
1) Giáo viên:
- Giao cho lớp phối hợp với chi đồn chủ trì hoạt động ,nhưng phải gợi ý cho học sinh chuẩn bị số câu hỏi để trao đổi với cán đến nói chuyện Chẳng hạn:
* Tại Việt Nam nước nghèo, với vủ khí thơ sơ lại đánh thắng đế quốc lớn Pháp Mỹ ?
* Truyền thống quý báu Quân đội nhân dân Việt Nam gì?
* Cảm nghĩ ông ( bác anh….) vinh dự cầm súng bảo vệ Tổ Quốc
- Nếu lớp có học sinh cháu đội , niên xung phong giao cho em chuẩn bị phát biểu cảm nghĩ Ơng Cha
2) Học sinh:
- Kê bàn ghế hình chử U
- Chuẩn bị số hát đội, niên xung phong… - Chuẩn bị câu hỏi để trao đổi với người nói chuyện
- Nếu trường mang tên địa danh lịch sử chiến sĩ cách mạng tìm hiểu thân thế, nghiệp danh nhân nét đặc trưng địa danh
IV.Tổ Chức Hoạt Động:
- Chủ tọa nêu mục đích lể kỷ niệm, nêu rõ lấy ngày 22/12 ngày thành lập Quân Đội nhân dân Việt Nam làm ngày Quốc Phịng Tồn Dân
- Có thể mời học sinh có Cha Mẹ Ơng Bà đội, niên xung phong phát biểu cảm nghĩ ngày 22/12
(20)- Trình diễn xen kẻ hai tiết mục văn nghệ
- Gợi ý cho em viết thu hoạch truyền thống anh hùng quân dân nước nói chung địa phương nói riêng
V Kết Thúc Hoạt Động:
- Chủ tọa khẳng định lại Chỉ đồn kết tồn dân chiến thắng kẻ thù xâm lược Đặc biệt giai đoạn , đoàn kết nhân dân lảnh đạo Đảng nhân tố định thắng lợi cách mạng Việt Nam Mỗi người Việt Nam tự hào truyền thống vẻ vang dân tộc Mỗi người dân có trách nhiệm phấn đấu , rèn luyện giữ vững phát huy truyền thống dân tộc
- Mỗi học sinh viết thu hoạch nhò để làm sở cho giáo viên đánh giá kết hoạt động học sinh
Báo cáo
Thu Hoạch Về Tìm Hiểu Hoạt Động Bảo Vệ Môi Trường Ở Địa Phương
I Mục tiêu:
- Học sinh hiểu nội dung hoạt động bảo vệ môi trường địa phương công việc phải làm để bảo vệ mơi trường địa phương
- Có thái độ tơn trọng mơi trường tích cực bảo vệ mơi reưởng hành động thiết thực
II Nội Dung:
- Tổ chức cho học sinh tìm hiểu nội dung cụ thể bảo vệ môi trường: + Bảo vệ nguồn nước để đảm bảo cho sinh hoạt
+ Bảo vệ môi trường xanh, sạch, đẹp nhà trường, nơi cư trú + Bảo vệ khơng khí để khơng bị ô nhiễm
+ Bảo vệ đồng ruộng
+ Bảo vệ môi trường sống xung quanh
- Tác hại môi trường bị ô nhiễm, phá vỡ cân sinh thái
- Trách nhiệm niên học sinh việc tham gia bảo vệ môi trường
- Những hoạt động cụ thể: không xả rác bừa bãi, không tham gia phá hoại môi trường…
III.Công Tác Chuẩn Bị:
1) GiáoViên:
- Thơng báo cho học sinh nội dung cần tìm hiểu công tác bảo vệ môi trường nêu
- Quy định hình thức báo cáo: Mỗi báo cáo – trang viết tay trình bày khơng q phút trước tập thể
- Quy định thời gian phải hồn thành cơng tác chuẩn bị
- Phát động phong trào vẽ tranh biếm họa bảo vệ môi trường ( học sinh vẽ ) cho em thuyết minh tranh trước tập thể để em khác hiểu nội dung tranh 2) Học Sinh:
- Chuẩn bị báo cáo nhà , chụp sưu tầm số tranh ảnh để minh họa công tác bảo môi trường
- Nếu nhiều bài, nhiều ảnh làm báo tường, báo liếp để trình bày
- Vẽ số tranh biếm họa, phê phán số hành vi sai trái bảo vệ môi trường như: xả rác bừa bãi, phá hoại cối, săn bắt chim thú…
(21)- Chuẩn bị hình thức báo cáo thu hoạch: miệng báo, phương tiện kỷ thuật khác
IV.Tổ Chức Hoạt Động:
- Giới thiệu mục đích yêu cầu buổi trình bày báo cáo - Cho em lên báo cáo theo chủ đề phân công - Các em khác chất vấn, hỏi thêm
- Cho học sinh tranh luận ( thắc mắc thời gian.) - Giáo viên kết luận tóm tắt số vấn đề quan trọng
- Gĩữ gìn bảo vệ môi trường sống chung quanh ta trách nhiệm tất người., học sinh mặt bảo vệ môi trường, mặt khác phải biết vận động người tham gia bảo vệ
- Địa phương làm để bảo vệ mơi trường: góp sức bảo vệ mơi trường việc giữ gìn nhà trường nơi cư trú xanh, sạch, đẹp…
V.Kết Thúc:
- GiáoViên khẳng định lại:
- Bảo vệ môi trường trách nhiệm tất người
- Nêu gương bảo vệ môi trường trách nhiệm cụ thể học sinh: + Giữ cho gia đình, làng xóm, khu phố ,trường lớp ln đẹp
+ Bên cạnh gìn giữ mơi trường văn hóa nhà trường nơi cơng cộng, + Khơng nói tục, khơng vức rác bừa bãi…
- Đánh giá kết hoạt động tiếp thu học sinh thông qua tài liệu mà em viết sưu tầm
(22)CHỦ ĐỀ HOẠT ĐỘNG THÁNG 1
THANH NIÊN VỚI VIỆC GIỮ GÌN BẢN SẮC VĂN HÓA DÂN TỘC
Hoạt động 1:
Tìm Hiểu Di Sản Văn
Hoùa
I Mục tiêu:
- Giúp học sinh hiểu , em có quyền thu nhận thơng tinvà nâng cao hiểu biết giá trị di sản văn hóa địa phương
- Biết cách thu thập thơng tin phân biệt đánh giá giá trị văn hóa , truyền thống văn hóa
- Hình thành học sinh có thái độ tôn trọng quan tâm bảo vệ di sản văn hóa truyền thống văn hóa
II Nội Dung:
1 Quan niệm di sản: văn hóa , văn hóa phi vật thể , văn hóa vật thể Gía trị mặt khoa học , lịch sử , nghệ thuật , di sản văn hóa Quyền trẻ em thừa hưởng di sản văn hóa
III Cơng tác Chuẩn Bị:
1) Giáo viên:
a) Tư liệu liên quan đến di sản văn hóa:
- Tìm hiểu từ giáo viên mơn lịch sử, địa lý, tạp chí , sách báo ,để biết tham gia hoạt động học sinh
- Từ số điều công ước Quyền Trẻ Em có liên quan đến tham gia học sinh vào việc bảo vệ phát huy di sản văn hóa, truyền thống văn hóa địa phương, đất nước điều 30 , 31
b) Câu hỏi gợi ý :
- Các em hiểu di sản , di sản văn hóa?
- Di sản văn hóa vật thể di sản văn hóa phi vật thể gì? Hãy cho ví dụ hai loại di sản văn hóa mà em biết
- Hãy nêu tên di sản văn hóa Việt Nam mà em biết?
- Hãy mô tả giá trị số di sản trên? ( giá trị nghệ thuật , lịch sử, địa lý ) - Những tiêu chí minh chứng di sản văn hóa vật thể hay phi vật thể?
- Năm 2005 khơng gian văn hóa cồng chiên Tây Ngun UNESCO cơng nhận di sản văn hóa Việt Nam Đây văn hóa vật thể hay phi vật thể?
- Luật di sản VHVN đời vào ngày tháng năm nào? Có điều luật liên quan đến quan niệm di sản VH? Hãy nêu cụ thể điều luật
- Có ý kiến cho rằng: Học sinh thiểu số người địa có quyền thừa hưởng văn hóa Theo Bạn ý kiến phản ánh nội dung điều luật Công ước Quyền Trẻ Em Liên Hiệp Quốc?
- Làm để thực quyền thu thập thông tin di sản VH truyền thống VH mà học sinh cần có?
- Trách nhiệm học sinh cần phải làm để bảo vệ , bảo tồn VH dịa phương, đất nước? 2) Học Sinh:
a Nhiệm vụ cán lớp:
- Hội ý phân công trách nhiệm cho
(23)- Xây dựng chương trình thảo luận ,phổ biến nhiệm vụ: cử người điều khiển chương trình, thư ký ,giao nhiệm vụ cho số cá nhân chuẩn bị cho hoạt động ( trang trí lớp, chuẩn bị phần thưởng )
b Nhiệm vụ cá nhân học sinh:
- Các tổ phân cơng tìm hiểu lựa chọn, xắp xếp thông tin di sản VH ( tìm hiểu di tích , di sản VH địa phương, sách báo , tạp chí VH qua tranh ảnh sưu tầm …) số điều vế quyền trẻ em, ý định số lượng cho thành viên tổ hay theo nhóm bạn tổ xếp
IV Hướng Dẫn Tiến Hành Hoạt Động:
1) Hoạt Động Mỡ Đầu:
- Người điều khiển chương trình nêu ngắn gọn lý có buổi thảo luận , giới thiệu chương trình
2).Hoạt Động 1:
- Người điều khiển chương trình giới thiệu kết sưu tầm lớp , tổ Sau nêu tóm tắc nội dung rút từ sưu tầm
- Người điều khiển đưa vài định hướng thảo luận cho lớp ví dụ như: trước tiên thảo luận khái niệm chung , sau tổ cử người lên trình bày kết đạt ,các tổ khác lắng nghe đóng góp ý kiến, cuối giới thiệu giá trị di sản VH mà tổ sưu tầm
.- Bằng câu hỏi nêu vấn đề : người điều khiển góp phần dẫn dắt tồn lớp thảo luận , đưa kiến nghị riêng cá nhân nhóm tổ
3) Hoạt Động 2:
* GVCN tổng hợp cá ý kiến HS rút vài nội dung để khắcsâu ví dụ như: - Trẻ em có quyền thu nhận thơng tin di sản VH, truyền thốngVH địa phương đất nước
- Trẻ em dân tộc thiểu số hưởng VH
- Trẻ em có quyền tham gia hoạt động vui chơi giải trí để nâng cao hiểu biết vể di sản VH địa phương , đất nước
V Kết Thúc Hoạt Động:
- Người điều khiển tổng kết đánh giá kết hoạt động hội thảo Biểu dương cá nhân nhóm,tổ có nhiều ý kiến tốt
- Nêu phương hướng hoạt động tiết theo : Hoạt động “ Hội thi thời trang”
Hội Thi Thời Trang
I Yêu Cầu Giáo Dục:
- Giúp học sinh hiểu vẻ đẹp lành mạnh kiểu trangphục truyền thống, dân tộc gắn với tuổi vị thành niên hiểu có quyền thể ý tưởng lành mạnh trang phục phù hợp với sắc văn hóa dân tộc, lứa tuổi
- Có thái độ phê phán trang phục không phù hợp - Biết cách lựa chọn trang phục phù hợp
II Nội Dung Hình Thức:
1) Nội Dung:
- Trình diễn trang phục theo mùa mang tính chất lành mạnh , thẩm mỹ thích hợp lứa tuổi như:
điều , điều 30 , công ước quyền trẻ em nêu
- Giao lưu tổ hình thức trả lời số câu hỏi kiểu trang phục theo gợi ý
(24)2) Hỉnh Thức:
- Thiết kế thời trang biểu diễn thời trang
III Chuẩn Bị :
1) Phương tiện :
- Lớp : chuẩn bị thi thời trang lớp (do Đoàn trường phát động ) 2) Tổ Chức:
- GVCN giao nhiệm vụ cho cán lớp Ban Chấp Hành Chi Đoàn để em tổ chức hội thi (theo yêu cầu Đoàn trường) động viên em tham gia
- Cán lớp giao nhiệm vụ cho tổ thiết kế hai kiểu trang phục chất liệu giấy màu, bìa chuẩn bị câu hỏi giao lưu
- Cán lớp cán Chi Đoàn thảo luận để xây dựng chương trình hội thi ( phân cơng người điều khiển , trang trí cử người vào Ban giám khảo Bái hát hay nhạc cụ hòa âm làm nhạc trình diễn để tạo khơng khí hứng thú cho hội thi)
- Chuẩn bị phần thưởng
IV Tiến Hành :
1) Khởi Động:
- Xem nghe tiết mục ngắn hội thi trình diễn thời trang 2) Tổ Chức Thi:
- Chủ tọa khai mạc hội thi mời Ban Giám Khảo nêu yêu cầu tiêu chuẩn chấm thi - Hoạt động Trình diễn thời trang
- Hoạt động thi trả lời nhanh - Đánh giá thi
- Trao thưởng
V Kết Thúc:
* Lớp trưởng nhận xét
* GVCN nhận xét đánh giá Nhắc nhở, động viên rút kinh nghiệm
* Cho vài cá nhân học sinh phát biểu cảm tưởng sau thi.
CÂU HỎI THẢO LUẬN ( gợi ý)
1 Bạn thích kiểu trang phục số trang phục mà lớp trình diễn? Vì sao? Trong số trang phục, kiểu phù hợp với lứa tuổi vị thành niên? Hãy nêu quan điểm
3, Hãy cho ý kiến trang phục áo dài Nử Sinh?
4 Trang phục khêu gợi thường thể ( chất liệu, kiểu may, màu sắc….) Học sinh có nên sử dụng hay khơng? Vì sao?
5 “ Thời trang tội mà không tận hưởng , mặc trang phục khác ,để chứng tỏ làbiết ăn chơi ”. Bạn nghĩ câu nói đó?
6 Trang phục đẹp lành mạnh thể hiểu biết cách ăn mặc Theo Bạn, trang phục đẹp?
7 “ Trang phục có liên quan đến văn hóa sắc dân tộc”. Bạn cho ý kiến Hãy nêu quan điểm bạn câu nói “ Hội thi thời trang thể quyền trẻ em trong việcgiữ gìn phát huy văn hóa dân tộc”.
9 Theo Bạn , liệu trẻ em có quyền thể ý tưởng việc tạo kiểu trang phục riêng cho khơng
(25)
Tìm Hiểu Văn Hóa
Của Địa Phương , Của Đất Nước
I Mục tiêu:
-Học sinh hiểu nhữnh đặc điểm, truyền thống địa phương đất nước, hiểu biết quyền thu nhận thông tin truyền thống văn hóa đất nước
- Tự hào, trân trọng truyền thống văn hóa địa phương dân tộc; khơng đồng tình với hành vi, biểu ngược lại truyền thống
- Biết cách hành động để giữ gìn, phát huy truyền thống văn hóa quê hương, đất nước; biết cách thu thập thông tin truyền thống
II Nội Dung Hình Thức:
1) Nội Dung:
* Giáo viên tổ chức cho học sinh tìm hiểu truyền thống văn hóa địa phương * Giáo viên cung cấp kiến thức cho học sinh
a) Những nét sắc văn hóa địa phương :
-Bản sắc văn hóa giá trị tinh hoa cốt yếu sắc thái đặc thù bền vững dân tộc, tổng hòa gắn kết với văn hóa làm nên sắc văn hóa
- Tùy vào đặc thù quê mà địa phương, vùng có sắc văn hóa riêng , có truyền thống văn hóa riêng Đó nét đặc thù lể hội, tập quán…; nếp sống khu phố, nét đẹp trang phục truyền thống dân tộc
b) Những phong tục tập quán địa phương, dân tộc:
- Phong tục tập quán tục lệ, thói quen, ăn sâu vào đời sống xã hội , người công dân công nhận, tuân theo
- Mỗi địa phương có phong tục tập quán riêng khác ( tốt trì, phát huy, xấu phê phán,loại bỏ.)
- Dân tộcViệt Nam có nhiều phong tục mang đậm sắc người phương đông:ngày Tết cổ truyền, ngày Giỗ Tổ Hùng Vương…
c) Một số điều công ước Liên Hiệp Quốc quyền trẻ em
Điều 13 , 30 , 31 …… 2) HìnhThức:
- Các nhóm thảo luận , trình bày ý kiến nét truyền thống văn hóa địa phương
III Cơng Tác Chuẩn Bị:
1) Giáo viên:
a) Điều 13 , 30 , 31… công ước LHQ quyền trẻ em
b) Chủ đề cho học sinh chuẩn bị: Truyền thống văn hóa địa phương, đất nước c)Về tổ chức:
- Chia lớp thành đội
- Xây dựng chương trình: GVCN
- Điều kiển chương trình: Lớp phó sinh hoạt - Thư ký lớp
- Ban giám khảo: GVCN , Lớp trưởng , Lớp phó học tập
2) Học sinh:
(26)- Mỗi tổ cử học sinh đaị diện tổ trình bày nội dung chuẩn bị - Chuẩn bị trang trí lớp
IV Tổ Chức Hoạt Động:
1) Khởi động :
- Lớp hát tập thể “ Thanh niên làm theo lời Bác”
- Giới thiệu hoạt động , giới thiệu đại biểu , giới thiệu ban giám khảo thể lệ thi 2) Hoạt Động:
- Đại diện tổ lên trình bày chuẩn bị
- Lớp phó sinh hoạt cho hái hoa trả lời thêm số câu hỏi phụ
+ Làm để bạn thu nhận thơng tin truyền thống văn hóa địa phương đất nước
+ Nếu có hành vi hay thái độ ngược lại truyền thống văn hóa địa phương bạn
làm gì?
+ Hãy nói rõ quyền học sinh việc tiếp nhận thông tin đánh giá truyền thống văn hóa địa phương, đất nước
+ Hãy cho biết quê hương bạn có truyền thống văn hóa hay Cho ví dụ cụ thể: Ví dụ: Truyền thống văn hóa địa phương Huyện Chợ Gạo.( Đền Thờ Thủ Khoa Huân )
V Kết Thúc Hoạt Động :
- Biểu diễn văn nghệ tiết mục phản ánh truyền thống văn hóa địa phương, đất nước - Người dẫn chương trình đánh giá hoạt động
- Công bố điểm đội
- Định hướng hoạt động tháng
HOẠT ĐỘNG 4:
Nét Đẹp Văn Hóa Tuổi Thanh Niên
I Mục tiêu:
- Học sinh hiểu rõ nội dung nét đẹp văn hóa tuổi niên - Rèn luyện kỷ ứng xử văn hóa đời sống ngày
- Có thái độ tôn trọng lịch giao tiếp, học tập hoạt động tập thể; khơng đồng tình với hành vi biểu thiếu văn hóa
II Nội Dung :
1) Thế nét đẹp văn hóa tuổi niên ?: - Tuổi niên tuổi 16 đến 30 tuổi
- Nét đẹp văn hóa người thể trình độ văn hóa, tiếp thu có chọn lọc tinh hoa văn hóa lồi người , hài hòa tâm hồn thể chất
- Nét đẹp văn hóa tuổi niên thể tiếp thu có chọn lọc , nhanh nhạy nắm bắt tri thức thời đại cách chủ động , tích cực tự giác; thể lối sống đẹp, có văn hóa quan hệ giao tiếp ngày; thể ý thức ln đấu tranh cho việc giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc, khơng bắt chước cách “ lai căng ”
2) Làm để học tập rèn luyện , phát huy phát triển nét đẹp văn hóa tuổi niên ?
- Xác định trách nhiệm niên việc góp phần phát triển sắc văn hóa dân tộc, tiếp thu văn hóa cách sức học tập, nâng cao trình độ hiểu biết , rèn luyện lối sống đẹp
- Có kế hoạch rèn luyện cụ thể mặt đời sống ngày để trau dồi tri thức , nâng cao phẩm chất đạo đức nhằm tránh tiêu cực từ phía xã hội
(27)- Tham gia hoạt động thực tiển xã hội để có điều kiện hịa nhập cộng đồng , hiểu biết thêm nét đẹp văn hóa xã hội , tích lũy kinh nghiệm cho thân ;tổ chức hoạt động vui chơi giải trí bổ ích điều 31 Cơng ước Liên Hiệp Quốc Quyền trẻ em quy định
III Công Tác Chuẩn Bị:
1) Giáo viên:
- Nghiên cứu số hoạt động, xây dựng số câu hỏi cho hội thi sau:
+ Theo bạn, dấu hiệu biểu nét đẹp văn hóa tuổi niên nói chung? + Trong quan hệ tình bạn khác giới, theo bạn nên có cách ứng xử đẹp,là có văn hóa?
Hãy nêu rõ quan điểm
+ Nét đẹp văn hóa niên thể trang phục ngày? niên học sinh dân tộc thiểu số có quyền thể trang phục dân tộc
tham gia vào hoạt động tập thể khơng?
- Thanh niên học sinh có trách nhiệm việc giữ gìn sắc văn hóa dân tộc, giữ gìn nét đẹp văn hóa lứa tuổi ?
- Tích cực rèn luyện thân thể, học tập tham gia hoạt động xã hội nét đẹp văn hóa niên Bạn bình luận ý kiến
- Định hướng cho học sinh tham gia vào công tác chuẩn bị 2) Học sinh:
- Cán lớp họp bàn nội dung hình thức hoạt động , phân cơng cụ thể cho tổ, nhóm
- Thiết kế chương trình hội thi
- Tiến hành hoạt động chuẩn bị cá nhân tổ,nhóm
- Cử chủ tọa chương trình, cử thư ký, thành lập ban giám khảo , chuẩn bị vài tiết mục văn nghệ
IV Tổ Chức Hoạt Động:
Tổ chức theo hình thức hội thi: Lớp khởi động hát tập thể ……
2 Chủ tọa tuyên bố lý , giới thiệu chương trình hội thi, ban giám khảo hội thi hai đội thi Tiến hành thi : Chủ tọa đọc câu hỏi, hai đội suy nghĩ phút Đội có tín hiệu trước quyền trả lời Ban giám khảo theo dỏi, đánh giá cho điểm Nếu không trả lời đội trình bày ý kiến Nếu hai đội khơng trả lời chủ tọa mời khán giả phía trả lời thay
4 Kết thúc thi , ban giám khảo công bố điểm cho hai đội , trao phần thưởng ( có) Biểu diễn văn nghệ với vài tiết mục chuẩn bị…
V Kết Thúc Hoạt Động:
- Cho học sinh nêu lên hiểu biết mình, kiến thức quyền trẻ em việc giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc kiến thức văn hóa nói chung
- Nhận xét tinh thần tham gia học sinh , rút học kinh nghiệm cần thiết
(28)CHỦ ĐỀ HOẠT ĐỘNG THÁNG
THANH NIÊN VỚI LÝ TƯỞNG CÁCH MẠNG
Hoạt động 1:
Nghe Thơng BáoVề Tình Hình Phát Triển Kinh Tế Của Địa Phương Đất Nước
I Mục tiêu:
- Học sinh hiêủ : em có quyền biết cần phải biết bước phát triển kinh tế xã hội địa phương, đất nước
- Hiểu vai trò to lớn ĐCSVN nghiệp cách mạng dân tộc
- Có thái độ tin tưởng vào thắng lợi chủ trương, sách Đảng Nhà nước đem lại sống tốt đẹp cho người
- Có hành động thiết thực thể tin tưởng, phấn khởi tự hào học tậpvà rèn luyện
II.Nội Dung:
- Tìm hiểu tình hình phát triển kinh tế địa phương đất nước: sản lượng công nghiệp, nơng nghiệp ngành kinh tế khác Tình hình phát triển xã hội: điều kiện phúc lợi xã hội, thành tựu văn hóa giáo dục nước.Đặc biệt có so sánh trước sau đổi ( từ 1986 – ) để học sinh thấy rõ đắn, sáng suốt lãnh đạo kinh tế Đảng ta, tin tưởng vào tương lai tốt đẹp quê hương đất nước
- Cho học sinh viết thu hoạch ngắn điều nghe để ghi nhớ hiểu biết phát triển kinh tế xã hội địa phương
III Công Tác Chuẩn Bị:
1) Giáo viên:
- Có thể đề nghị giáo viên dạy môn Địa Lý cung cấp số liệu phát triển kinh tế xã hội địa phương, đất nước
- Tổ chức nói chuyện với học sinh
- Chuẩn bị biểu đồ, phương tiện khác để báo cáo cho hiệu 2) Học sinh:
- Chuẩn bị trang trí lớp: khăn bàn,lọ hoa - Một vài tiết mục văn nghệ
- Vở để ghi chép
- Tìm hiểu sách , báo, nghe đài ,xem thời kinh tế xã hội
IV Tổ Chức Hoạt Động:
- Tập hợp học sinh nghe nói chuyện tình hình phát triển kinh tế xã hội
- Nên có số liệu thực tế : tốc độ tăng trưởng kinh tế, thu nhập bình quân đầu người, mức độ đầu tư cho giáo dục, cho cơng trình phúc lợi
- Giáo viên tổng kết lại số liệu như: GDP , sản lượng nông nghiệp, công nghiệp, doanh thu địa phương, xu phát triển lên kinh tế, xã hội , nhắc nhở học sinh phải có trách nhiệm trước yêu cầu quê hương đất nước
V Kết Thúc Hoạt động:
- Cho học sinh viết thu hoạch cảm nghĩ thay đổi ngày tốt đẹp quê hương đất nước
- Đánh giá kết tham gia hoạt động học sinh thơng qua q trình thu thập tài liệu viết thu hoạch cá nhân
(29)Tọa Đàm
“Thanh Niên với Lý Tưởng Cách Mạng”
I / Mục Tiêu:
-Giúp học sinh có nhận thức đắn lý tưởng cách mạng mà Đảng vạch ra: “ Dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh” xác định trách nhiệm thân phải góp phần thực lý tưởng cách mạng
- Có hồi bảo, ước mơ cho tương lai mình, có kế hoạch tâm phấn đấu để thực ước mơ
- Tích cực chủ động học tập rèn luyện, phát triển lực tự khẳng định, tự hoàn thiện thân
II / Nội Dung:
* Giáo viên chủ nhiệm nên cho học sinh biết rằng: Các em có quyền bày tỏ quan điểm điều đề cập buổi tọa đàm Để bày tỏ quan điểm ,các em cần phải biết thu thập thơng tin Trẻ em có quyền thu thập Vì thế, em cần đòi hỏi để thực quyền Sau nêu số vấn đề sau:
- Nhắc lại khắc sâu để học sinh ghi nhớ ý nghĩa đời phát triển Đảng Cộng Sản Việt Nam Nhấn mạnh tính tất yếu ý nghĩa kịên
- Nêu rõ mục tiêu xây dựng đất nước: dân giàu ,nước mạnh xã hội công bằng, dân chủ, văn minh cụ thể hóa lý tưởng cách mạng
- Gợi ý cho học sinh thảo luận : Thế dân chủ ? Tại dân có giàu nước mạnh ? Nhà nước ta làm để dân giàu nước mạnh ? Tại nước phải mạnh ? Thế xã hội công bằng, dân chủ văn minh ? Các em có quyền thể quan điểm cá nhân Nếu chưa phù hợp chưa hiểu Thầy Cơ uốn nắn cho em
-Từ em xác định: Để đạt mục tiêu mà Đảng vạch công dân, học sinh phải làm để góp phần đạt mục tiêu ?
- Học sinh xác định tâm học tập, phấn đấu theo lý tưởng Đảng.Trước mắt phấn đấu học giỏi, phấn đấu trở thành Đoàn viên niên cộng sản Nếu đoàn viên phải phấn đấu trở thành đoàn viên ưu tú
III / Công Tác Chuẩn Bị :
1) Giáo Viên:
- Giao cho cán lớp với cán chi đoàn phát động toàn thể đoàn viên niên tìm hiểu lịch sử Đảng Cần cung cấp cho em đầy đủ tài liệu cần thiết Đảng để em hiểu vai trò Đảng nghiệp cách mạng dân tộc.- Chuẩn bị tài liệu mục tiêu đất nước qua giai đoạn lịch sử từ Đảng ta đời:
+ Giai đoạn 1930 – 1945 : Giành độc lập dân tộc + Giai đoạn 1945 – 1954 : Giữ gìn độc lập dân tộc
+ Giai đoạn 1954 – 1975 : Miền Bắc xây dựng phát triển kinh tế, chi viện cho miền Nam
thống đất nước, Miền Nam đấu tranh giải phóng dân tộc để tiến tới thống đất nước
+ Giai đoạn sau năm 1975 đến nay: Xây dựng phát triển đất nước với mục tiêu : dân giàu,
nước mạnh xã hội công bằng, dân chủ, văn minh
- Chuẩn bị số câu hỏi nội dung nêu mục nội dung hoạt động để đưa cho học sinh thảo luận
(30)- Gợi ý để em bày tỏ quan điểm mình, hiểu rõ tự xác định cho lý tưởng phấn đấu thực khơng phải chấp nhận cách miễn cưỡng
2) Học Sinh:
- Phân công người viết báo cáo mục nêu Chuẩn bị câu hỏi, thắc mắc, có - Xây dựng chương trình buổi tọa đàm, dự kiến chủ tọa thư ký
- Chuẩn bị số tiết mục văn nghệ ca ngợi Đảng, Bác Hồ, quê hương - Trang trí lớp, có cờ, ảnh bác
IV/ Tổ Chức Hoạt Động:
- Cho học sinh trình bày ý kiến sở tài liệu sưu tầm câu hỏi đặt phần Giáo viên chủ nhiệm nhấn mạnh thêm tính tất yếu phải xây dựng đất nước theo mục tiêu: dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh Đây quy luật tất yếu phát triển đất nước VN thời đại ngày
- Tóm tắt lại số vấn đề cho học sinh chuẩn bị để thảo luận tiết sau
- Có thể thảo luận theo tổ nội dung nêu trên, có ghi biên Trong biên có ghi thắc mắc học sinh để giáo viên chủ nhiệm giải đáp
- Đại diện tổ trình bày phần chuẩn bị mìnhvà nêu câu hỏi Chủ tọa đề nghị tất cùngsuy nghĩ, trả lời xung phong Nếu khơng có trả lời được, giáo viên chủ nhiệm nên gợi ý cho học sinh Chỉ em không trả lời được, giáo viên chủ nhiệm giải đáp
V/ Kết Thúc:
- Nhận xét chung ý kiến thảo luận học sinh,chỉ rõ ý học sinh hiểu đúng, chổ học sinh hiểu chưa xác
- Kết thúc hoạt động, giáo viên chủ nhiệm cần khẳng định: Phấn đấu mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh trách nhiệm toàn Đảng toàn dân,mà học sinh lớp 10 công dân tương lai, củng phải biết xác định rõ trách nhiệm nghiệp đó, tâm học tập rèn luyện để có đủ khả thực lý tưởng mà Đảng vạch
- Giáo viên đánh giá kết hoạt động học sinh số lần tham gia ý kiến chất lượng ý kiến.Chú ý nhắc nhở học sinh tham gia phát biểu
Hát Những Bài Hát
Về Đảng , Về Đoàn
I Mục tiêu:
- Học sinh biết thêm số hát biết hát hát ca ngợi Đảng, ca ngợi Đoàn
- Phấn khởi, tự hào thêm tin yêu Đảng, tin yêu Đoàn, yêu sống, say mê học tập rèn luyện
- Tích cực học tập lấy thành tích chào mừng ngày thành lập Đảng 3/2 hướng tới kỷ niệm ngày thành lập Đoàn 26/3
II Nội Dung:
- Phát động phong trào sưu tầm hát ca ngợi Đảng, Bác Hồ, Đoàn TNCS : Lá cờ Đảng, Đảng cho ta sáng mắt sáng lòng, Mùa xuân dâng Đảng, Ca ngợi Đảng CSVN, Bên Lăng Bác, Thanh niên làm theo lời Bác…
- Tổ chức cho học sinh thi hát hội diễn văn nghệ quy mơ nhỏ vịng đến tiết
(31)- Mở rộng chủ đề hát cácem không sưu tầm hát cho thi Có thể cho em trình hát gương chiến đấu dũng cảm lòng yêu nghề, hăng hái lao động sản xuất, đạt nhiều thành tích cao
- Viết thu hoạch trả lời câu hỏi:
+ Nội dung hát ( em trình bày) có ý nghĩa ?
+ Tác dụng lời ca, tiếng hát sống nhân dân + Cảm tưởng em hát mà em trình diễn
III Cơng Tác Chuẩn Bị:
1) Giáo viên:
- Phát động học sinh sưu tầm hát theo chủ đề ca ngợi Đảng , Đoàn
- Chuẩn bị hát quen thuộc sưu tầm được, phần lời hát để em tập
- Nếu học sinh không thuộc, phải tranh thủ tổ chức cho học sinh tập vào khoảng thời gian trống
- Căn vào thời gian cho phép, quy định số hát cho tiết : tiết vòng sơ khảo, tiết vòng chung kết ( nên tổ chức trình diễn đơn ca , song ca, hát tập thể ) để tránh đơn điệu - Cho học sinh đăng ký hát để xếp thứ tự tiết mục trình diễn cho phù hợp - Tổ chức thể lệ thi hát với tiêu chuẩn đánh sau:
+ Tiêu chuẩn chủ đề hát
+ Tiêu chuẩn kỷ thuật biểu diễn: hát lời, nhạc + Tiêu chuẩn phong cách diễn xuất…
+ Có thể cho thang điểm 10 2) Học Sinh:
- Phân công người sưu tầm tập luyện hát theo chủ đề quy định Nắm vững thể lê thi để tham gia thi có kết
- Chuẩn bị sở vật chất cho thi: Trang trí lớp, chuẩn bị q để tặng cho bạn dự thi
IV Tổ Chức Hoạt Động :
* Tiết 1:
- Căn vào danh sách thí sinh dự thi, xếp thứ tự thông báo cho học sinh biết để em chủ động chuẩn bị
- Người dẫn chương trình nói rõ mục đích, yêu cầu thi thể lệ thi
- Giới thiệu ban giám khảo gồm:GVCN, cán Đoàn Thống đánh giá điểm ban giám khảo
- Giới thiệu người dẫn chương trình thư ký
- Giao cho người dẫn chương trình điều khiển thi
- Khi giới thiệu, người dẫn chương trình phải giới thiệu tên hát, tên tác giả tên người trình diễn
- Các thí sinh trình bày hát mình, phát biểu cảm tưởng hát phải ngắn gọn Các hát trùng trình diễn Đồng thời, hát hát dân ca có nội dung ca ngợi Đảng , Đoàn
- Ban giám khảo chấm điểm cách giơ bảng điểm
- Người dẫn chương trình đọc điểm cho người ( Có thể cho điểm lẻ đến O,5 )
- Cuối tiết 1, người dẫn chương trình cơng bố điểm thí sinh Chọn 50% số thí sinh tham gia vịng vào vòng theo thứ tự từ xưống
Tiết 2:
* Mỗi thí sinh hát bài, tự chọn , theo quy định , để nội dung phong phú phù hợp với thời gian cho phép
- Cách thức tổ chức vòng Mỗi thí sinh chấm điểm lần
(32)- Sau thí sinh trình bày xong, thư ký thông qua điểm với ban giám khảo, thư ký giao bảng điểm cho người dẫn chương trình cơng bố Lấy giải nhất, giải nhì, giải ba Các thành viên tham gia thi vòng giải khuyến khích
Lưu Ý: Chỉ tổ chức hội diễn ghép tiết học liền buổi sinh hoạt lớp, có tiết nên tổ chức thi
V.Kết Thúc:
- GVCN tổng kết, nhận xét tinh thần thái độ tham gia em, tuyên dương em tích cực phổ biến nội dung chủ đề tháng sau
- Đánh giá kết thi trình chuẩn bị thi chuẩn bị hội diễn học sinh
(33)CHỦ ĐỀ HOẠT ĐỘNG THÁNG
THANH NIÊN VỚI VẤN ĐỀ LẬP NGHIỆP
Hoạt động 1:
Bạn nghó vấn đề lập nghiệp
I Mục tiêu:
- Học sinh nhận thức ý nghiã vấn đề lập nghiệp thân, hiểu em có quyền tham gia vào việc tìm hiểu lựa chọn ngành nghề cho tương lai phù hợp với khả thân,được thu nhận thông tin ngành nghề xã hội
- Có thái độ tích cực tìm hiểu thơng tin ngành nghề tự tin trình bày vấn đề trước tập thể , biết tôn trọng ý kiến bạn
- Có kỷ biểu đạt ý kiến vấn đề lập nghiệp, biết cách tìm hiểu khai thác thông tin ngành nghề
II Nội Dung:
1) Nội Dung:
- Tổ chức cho học sinh tìm hiểu điều , 12, 13 , 16 , 17 công ước Liên Hiệp Quốc quyền trẻ em
- Tổ chức cho em tìm hiểu vế ý nghĩa vấn đề lập nghiệp: Lập nghiệp cho thân mong muốn, nhu cầu, nguyện vọng hệ trẻ điều kiện kinh tế xã hội Lập nghiệp cho thân phải biết lựa chọn ngành nghề sở nhận thức, phân tích, so sánh, tổng hợp kiện, số liệu có liên quan phù hợp khả thân Lập nghiệp tìm việc làm ổn định cho thân, nhờ làm giàu cách đáng cho thân gia đình, xã hội
-Tổ chức cho em tìm hiểu vấn đề lập nghiệp gắn liền với việc rèn luyện lực : Muốn có suy nghĩ , trước hết thân phải có đủ tri thức nghề lựa chọn Do phải sức học tập, rèn luyện trao dồi kiến thức, phát triển toàn diện tin thần thể lực sau cho đủ khả đáp ứng với nghề chọn
2) Hình Thức:
-Thi hỏi đáp, thảo luận phát biểu ý kiến
III Chuẩn Bị:
Phương tiện hoạt động: * Một số câu hỏi chuẩn bị:
- Bạn nghĩ vấn đề lập nghiệp ? Hãy bày tỏ quan điểm để bạn nghe góp ý
- Theo bạn học sinh lớp 10 có cần quan tâm tới lập nghiệp khơng?Vì sao? - Bạn biết phong trào lập nghiệp niên nay?
-Bước đầu lập nghiệp chọn cho nghề.Vậy theo bạn chọn nghề cần lưu ý gí?
- Có ý kiến cho rằng: “Nghề nghiệp thân Cha Mẹ định miễn có nhiều tiền”
Bạn suy nghĩ ý kiến này?
- Điều 12 công ước Liên Hiệp Quốc quyền trẻ em nói rằng: Các em bày tỏ ý kiến vấn đề liên quan đến trẻ em Hãy liên hệ thực tế xem học sinh thực ý kiến vấn đề lựa chọn nghề nghiệp chưa
Tổ Chức:
- Chia thành tổ, tổ cử - học sinh làm nòng cốt cho buổi thảo luận - Điều khiển chương trình: Lớp phó sinh hoạt
- Thư ký lớp viết biên
(34)- Mỗi tổ chuẩn bị hát nói nghề xã hội
IV.Tổ Chức Hoạt Động:
Khởi Động :
- Hát tập thể bài: Như có Bác Hồ - Giới thiệu hoạt động
2.Tổ Chức: * Tiết 1:
- Hoạt động theo tổ
- Trong tiết điều khiển tổ trưởng tổ thảo luận theo nội dung hoạt động mà cán lớp phổ biến Từng cá nhân phát biểu ý kiến Tất ý kiến tập hợp vào biên Sau tổ trưởng thư ký làm báo cáo tổ nộp cho lớp Trên sở ý kiến ,tổ định chọn – người đại diện cho tổ trao đổi ý kiến buổi thảo luận chung tiết
* Tiết 2:
- Thảo luận chung lớp
- Đại diện lớp nêu lý buổi sinh hoạt
- Mời giáo viên chủ nhiệm phát biểu gợi ý số vấn đề, để định hướng cho lớp thảo luận -Cán lớp nêu tóm tắt kết thảo luận từ tổ nhằm đưa nội dung có tính vấn đề, giúp lớp thảo luận tốt
- Mỗi tổ cử đại diện trình bày kiến tổ mình, lớp thảo luận - Trình bày vài hát có liên quan đến nghề nghiệp xã hội
V.Kết Thúc:
- Cán lớp nhận xét kết đạt sau hoạt động
- Giáo viên chủ nhiệm tóm tắt kết tháo luận nhấn mạnh học sinh có quyền bày tỏ quan điểm vấn đề lập nghệp, tránh áp đặt can thiệp người Lớn cách mức
Tìm Hiểu Về Các Ngành
Ngheà
I Mục Tiêu:
- Học sinh có hiểu biết số ngành nghề ngành nghề mà thân có hướng dự định tiếp cận để tìm hiểu
- Hình thành thái độ tích cực việc tìm hiểu nghề phù hợp với thân
- Biết phân tích ,so sánh tính chất , đặc điểm ngành nghề khác nhau, từ định hướng cho việc chọn nghề cho thân
II Nội Dung:
1.Ý Nghĩa:
- Hiểu biết nghề để từ chọn nghề cho thân, chọn hướng đời việc làm quan trọng
- Ý thức tự tìm hiểu ngành nghề giúp học sinh rèn luyện thân tính chủ động, lòng tự tin, nâng cao hiểu biết cho thân nghề nghiệp xã hội
Các Nghề Trong Xã Hội:
- Trong xã hội có nhiều nghề nghề lại gồm nhiều chuyên môn khác Chuyên môn lĩnh vực hẹp mà người lao động tự xác định cho để phù hợp với thân
(35)Hướng phát triển ngành nghề xã hội gắn với đặc điểm, tình hình vùng , miền , địa phương với yêu cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước
3.Nghề Gắn Với Năng Lực Bản Thân:
- Mỗi nghề có yêu cầu, đặc điểm điều kiện riêng Dù nghề có đơn giản đến có yêu cầu riêng người lao động Vậy yêu cầu riêng người lao động gì? Thể mặt nào?
- Trước hết nói đến nghề nghiệp phải nói đến yếu tố, yêu cầu: Đạo đức, Năng lực, Sức khỏe người lao động, Cả ba yếu tố liên hệ chặt chẽ với Vì vậy, tìm hiểu, chọn nghề tự nhìn lại thân để xác định xác tương lai mình,
-Phải làm để có thể, có đầy đủ điều kiện chuẩn bị cho việc lựa chọn nghề, giúp cá nhân lập thân, lập nghiệp? Đây nội dung mỡ, để học sinh tìm cách trả lời
III Công Tác Chuẩn Bị: 1 Giáo Viên:
- Tìm hiểu ngành nghề xã hội để có tư liệu giới thiệu cho học sinh
- Gợi ý để học sinh tự tìm sách báo , tài liệu có đề cập đến ngành nghề khác - Xây dựng số câu hỏi cho thảo luận:
* Bạn hiểu nghề ?
* Mỗi nghề có lợi ích cho thân người lao động ? * Bạn nêu tên số ngành nghề mà bạn biết?
* Ước mơ bạn làm nghề ? Vì bạn chọn nghề ? * Mỗi nghề yêu cầu người lao động ?
* Trước mắt, phải làm để đáp ứng việc chọn nghề cho thân ? Học Sinh:
-Mỗi học sinh tự tìm hiểu ngành nghề xã hội để chuẩn bị ý kiến phát biểu, xây dựng cho ước mơ nghề tương lai
- Mỗi tổ nên cử từ – bạn làm nịng cốt q trình hoạt động thi tìm hiểu - Cử chủ tọa chương trình với giáo viên chủ nhiệm, cử thư ký ghi chép
- Chuẩn bị số tiết mục văn nghệ
IV Tổ Chức Hoạt Động:
* Tiết 1:
Ý nghĩa việc tìm hiểu ngành nghề:
- Giáo viên chủ nhiệm nêu vấn đề để học sinh tham gia thảo luận - Đại diện tổ phát biểu ý kiến
- Lớp thảo luận,nêu lên ý kiến khác ý nghĩa việc tìm hiểu nghề hiểu biết nghề xã hội Thư ký ghi toàn ý kiến trao đổi để tổng hợp thành nội dung thống
* Tiết 2:
Năng lực thân với nghề nghiệp:
- Học sinh tiếp tục thảo luận với chủ đề theo gợi ý giáo viên - Mời bí Đồn trường tham gia phát biểu ý kiến
V KếtThúc :
- Giáo viên kết luận điểm sau học sinh thực tiết hoạt động
- Học sinh phát biểu cảm tưởng sau tham gia thảo luận nghe ý kiến bạn
(36)CHỦ ĐỀ HOẠT ĐỘNG THÁNG
THANH NIÊN VỚI HỊA BÌNH , HỮU NGHỊ VÀ HỢP TÁC
Hoạt động 1:
Hoạt Động “Giải Ơ Chữû Hịa
Bình ”
I Mục tiêu:
- Học sinh hiểu em có quyền tự bày tỏ quan điểm vấn đề hịa bình cần thiết phải trì hịa bình, tình hữu nghị , hợp tác dân tộc
- Có thái độ u hịa bình, ghét chiến tranh, sẵn sàng tham gia vào hoạt động hịa bình - Biết phân tích, đánh giá quan điểm khác hịa bình; biết hợp tác, đoàn kết sống hàng ngày tinh thần hịa bình
II Nội Dung:
* Với việc tạo “ Ơ chữ hịa bình ” thơng qua trị chơi, học sinh
sẽ có điều kiện để thực nội dung hoạt động sau:
1) Hịa bình ?:
- Hịa bình giá trị phổ biến toàn nhân loại, quốc gia dân tộc
- Hịa bình tình trạng khơng có chiến tranh, xung đột vũ trang, mối quan hệ hiểu biết, tơn trọng, bình đẳng hợp tác người với người
- Hịa bình tảng, điều kiện tiên xây dựng giới bình yên thịnh vượng cho dân tộc
2) Vì phải trì hịa bình hành tinh ?:
- Hịa bình cần cho người, cộng đồng, Quốc Gia , khu vực cho giới
Tự hịa bình điều kiện thiếu phẩm giá người nhiệm vụ thiêng liêng mà tất dân tộc phải thực
- Có hịa bình có điều kiện để xã hội phát triển ổn định ,tạo sở cho phát triển bền vững toàn hành tinh
3) Một số điều công ước LHQ quyền trẻ em liên quan đến hịa bình:
- Các điều 12 , 13, 15 , 31 có nội dung đề cập đến quyền trẻ em việc tham gia giữ gìn hịa bình, phát triển tình hữu nghị hợp tác dân tộc
III Công Tác Chuẩn Bị:
1) Giáo Viên:
- Nêu yêu cầu hoạt động cho học sinh toàn lớp biết Đồng thời giao nhiệm vụ cho cán lớp suy nghĩ thiết kế hoạt động, sau trao đổi với giáo viên chủ nhiệm để thống thực
- Liên hệ với giáo viên môn Lịch Sử,Giáo Dục Công Dân, để giúp học sinh xây dựng nội dung hoạt động cho phù hợp với thời gian tiết
2) Học Sinh:
- Cán lớp chi Đoàn trao đổi, thiết kế hpạt động
- Phổ biến yêu cầu tổ, cá nhân suy nghĩ tự lập danh sách từ cụm từ có liên quan đến hịa bình để chuẩn bị tham gia vào trò chơi Đây hoạt động phát huy tư sáng tạo học sinh vấn đề có liên quan đến em, có vấn đề
(37)hịa bình để học sinh sống, học tập phát triển nhân cách Do đó, học sinh hồn tồn có quyền tự kết giao hội hợp hịa bình
- Để chuẩn bị cho hoạt động đạt kết tốt, học sinh tổ chức theo hình thức như: trị chơi giải chữ , trình bày ý kiến, thảo luận
* Ví Dụ chữ hịa bình:
* Hãy tìm từ đồng nghĩa với hịa bình * Tìm từ trái nghĩa với hịa bình chữ sau
trên ô chữ sau , biết ô chữ giao biết ô chữ giao chữ T theo
bằng I theo mơ hình sau: mơ hình sau:
Đáp án : * Phi bạo lực ( cột dọc) Đáp án : * Thù địch ( cột dọc) * Hịa bình ( hàng ngang ) * Chiến tranh ( hàng ngang )
Cử người dẫn chương trình hoạt động Chuẩn bị số phần thưởng
IV.Tổ Chức Hoạt Động:
- Tập thể lớp hát ca ngợi hịa bình, tình đồn kết hữu nghị
- Ngưịi dẫn chương trình phổ biến giải thích cách tham gia hoạt động
- Mời học sinh lên bảng: bạn lập danh sách từ cụm từ đồng nghĩa với hịa bình, bạn lập danh sách từ cụm từ trái nghĩa với hịa bình ( thời gian phút )
- Người dẫn chương trình mời học sinh khác bổ sung vào danh sách vừa ghi , sau phát cho học sinh phiếu sinh hoạt yêu cầu người tạo chữ riêng cách sử dụng từ cụm từ bảng ( 15 phút )
- Mỗi tổ cử đại diện lên trình bày chữ Ơ chữ dán bảng Chủ tọa cho lớp nhận xét, đánh giá xem ô chữ hợp lý , hay thuyết phục
- Trao phần thưởng cho người đạt giải thưởng
V.Kết Thúc Hoạt Động:
- Nhận xét chung kết đạt sau hoạt động , thực quyền hoạt động
- Hỏi ý kiến toàn lớp tác dụng hoạt động kiến nghị cho hoạt động với chủ điểm
I T
(38)Tìm Hiểu Về Vấn Đề
Hịa Bình – Hữu Nghị Và
Hợp Tác
I Mục Tiêu:
- Học sinh nâng cao nhận thức hịa bình , hữu nghị hợp tác hiểu giá trị vấn đề này, cơng việc trì phát triển bền vững cộng dồng gia đình, hiểu quyền
thu nhận thông tin vấn đề có liên quan đến trẻ em
- Biết cách thể tinh thần hịa bình hành vi hoạt động cụ thể mối quan hệ ngày, biết trình bày ý kiến trước tập thể
- Tích cực tham gia hoạt động tìm hiểu hịa bình,tơn trọng tình đồn kết, hữu nghị hợp tác dân tộc
II Nội Dung:
Trên sở hoạt động , ta phát triển nội dung hoạt động theo hướng sau:
1.Vấn đề hịa bình, hữu nghị hợp tác kinh tế đất nước 2,Ý nghĩa vấn đề hịa bình, hữu nghị hợp tác
3, Thái độ trách nhiệm học sinh việc xây dựng tình hữu nghị đồn kết, hợp tác, hoạt động để tạo sức mạnh
III Công Tác Chuẩn Bị:
1) Giáo Viên:
* Giáo viên đưa số câu hỏi để em nghiên cứu trước: * Tại phải cần có hịa bình? Xây dựng hịa bình dựa sở nào? * Muốn có hịa bình người, quốc gia, dân tộc phải làm ?
* Tại cần hợp tác với nhau? Hịa bình,hữu nghị hợp tác vấn đề xúc nay, bạn biết vấn đề này?
* Thái độ, trách nhiệm bạn việc xây dựng tình hữu nghị, đồn kết hợp tác ? * Trong năm gần , đất nước ta liên tục đạt thành tựu kinh tế, điều có dựa sở hịa bình, hữu nghị hợp tác không ?
* Yêu cầu cán lớp bàn bạc, thiết kế hình thức hoạt động cho phù hợp
* Giáo viên xem xét thiết kế học sinh, đóng góp, để em có hoạt động hữu ích Học Sinh:
- Đội ngũ cán bô lớp nắm bắt yêu cầu hoạt động, nội dung thảo luận hình thức tổ chức
- Học sinh lớp có trách nhiệm chuẩn bị ý kiến, nội dung có liên quan đến quyền trẻ em
- Học sinh sưu tầm tư liệu cho lớp xem
- Cử Thư ký ghi chép, ý kiến trình bày thành viên lớp
IV Tổ Chức Hoạt Động:
- Giáo viên cho lớp hát “ Nối vịng tay lớn” , sau nêu rõ mục đích hoạt động -Với cácvấn đề nêu, học sinh theo nhóm hùng biện vấn đề mà em nghiên cứu
- Các nhóm khác bổ sung trình bày ý kiến, quan điểm
(39)V.Kết ThúcHoạt Động:
* Đánh giá nhận thức học sinh vấn đề hịa bình, hữu nghị hợp tác thông qua phiếu
đánh giá gồm câu hỏi sau: - Bạn hiểu hịa bình ?
- Hãy nêu vài ý nghĩa vấn đề hịa bình bối cảnh tồn cầu nay, nhằm đảm bảo cho trẻ em bảo vệ chăm sóc, sống phát triển ?
- Theo bạn, hịa bình hợp tác với có ý nghĩa cho phát tiển xã hội ?
- Nước ta vừa gia nhập WTO, bạn biết tổ chức này, việc gia nhập tổ chức có liên quan đến vấn đề mà bạn thảo luận không ?
- Cuối cùng, giáo viên nhận xét kết hoạt động cách cho lớp phát biểu cảm tưởng tác dụng hoạt động
Những Thông Tin
Thời Sự
I Mục tiêu:
- Phát triển nhu cầu cập nhập thông tin địa phương đất nước giới học sinh
- Có ý thức theo dõi tình hình thời để bổ sung cho vốn hiểu biết mình, đặt biệt vấn đề hịa bình an ninh trật tự, an tồn xã hội
- Có khả thu thập thông tin phổ biến thông tin
II, Nội Dung:
1) Những thông tin tình hình phát triển kinh tế - xã hội địa phương, đất nước: - Chú ý thu thập thông tin vế thành tựu phát triển kinh tế - xã hội địa phương, đất nước
- Những khó khăn tồn thời kinh tế thị trường làm ảnh hưởng tới phát triển xã hội,trong lưu ý phân tích tình hình: tệ nạn xã hội ( cờ bạc, ma túy, mại dâm…) nguyên nhân kìm hãm phát triển
2) Những thơng tin hịa bình, an ninh khu vực giới:
- Vấn đề hịa bình chống xung đột chạy đua vũ trang mối quan tâm tồn nhân loại Hằng ngày, có nhiều thơng tin thời diễn biến tình hình khu vực Trung Đông, Châu Mỹ La Tinh …Những thông tin học sinh cần phải biết để bổ sung cho kiến thức học mà em nghe giảng lớp
- Học sinh cần biết quan điểm nhà nước tình hình giới
III Công Tác Chuẩn Bị:
* Đây hoạt động tổ chức theo ( trường , lớp ) tiết này, học sinh nghe báo cáo tình hình thời Do cơng tác chuẩn bị :
1) Giáo Viên:
- GVCN cần thực số công việc sau:
- Thông báo cho lớp biết nội dung sinh hoạt tới Yêu cầu học sinh ý lắng nghe ghi lại điều cần thiết để tham khảo cho hoạt động khác
- Đề nghị lớp trưởng tổ trưởng quản lý chặt chẻ thành viên tổ nề nếp trật tự nghe báo cáo
(40)2) Học Sinh :
- Chuẩn bị sổ sách để ghi chép lại thông tin cần thiết
IV TổChức:
- Xác định hoạt động theo quy định nên toàn lớp phải ý lắng nghe ghi chép - GVCN phổ biến chương trình
- Cán lớp quản lý chặt chẻ học sinh , khơng để học sinh nói chuyện riêng đùa nghịch nghe báo cáo Tuy nhiên cần phải ý nội dung báo cáo cho nội dung thực tế địa phương , nước giới
-Vì vậy, chương trình tiết phải dành thời gian để học sinh tiếp nhận thông tin
V Kết Thúc:
- Giáo viên chủ nhiệm tóm tắt lại thông tin
- Nhận xét ý thức , kỷ luật học sinh nghe báo cáo
Tọa Đàm
c “ Hãy Hợp Tác Cùng Nhau ”
I Mục Tiêu:
- Học sinh hiểu em có quyền kết giao hội họp để hợp tác sống ngày nhằm thực mục đích chung, có quyền sáng tạo tham gia hoạt động hợp tác
- Có thái độ tích cực ủng hộ hợp tác, phê phán biểu bất hợp tác - Biết cách hợp tác với học tập rèn luyện để giúp tiến bộ, cảm thông quan hệ ngày
II Nội Dung:
1) Hội nhập hợp tác xu thời đại:
- Nhân loại nhũng năm kỷ nguyên kỷ nguyên kinh tế tri thức Nó địi hỏi nổ lực người để đạt trình độ hiểu biết
định,làm sở cho hợp tác
- Hội nhập để hợp tác hợp tác tạo điều kiện cho hội nhập, hai mặt vấn đề “ Cùng chung sống hịa bình”
2) Tác dụng hội nhập hợp tác nhau: * Tác dụng thân:
+ Trong học tập rèn luyện , biết cách hợp tác tinh thần hiểu biết tơn trọng thân có nhiều hội vươn lên để đạt mục đích thực ước muốn tuổi trẻ
+ Biết hội nhập hợp tác tự khẳng định mình, làm cho người hiểu hơn, thơng cảm hơn, tạo điều kiện cho phát triển
+ Biết hội nhập hợp tác điều kiện để học sinh tích lũy thêm kinh nghiệm cho thân, học hỏi thêm nhiều điều hay lẽ phãi, làm giàu thêm vốn hiểu biết
* Tác dụng tập thể lớp:
+ Hợp tác tạo nên sức mạnh đồn kết, giúp học sinh vượt qua khó khăn, giãi tình , đa dạng ln nảy sinh sống, lớp
+ Biết hợp tác minh chứng cho ý chí tập thể, cho thống cao học tập nhờ đócó thể giãi khó khăn
(41)+ Trẻ em có quyền tự hội họp kết giao học tập 3) Làm để hợp tác nhau:
-Trước hết, để hợp tác thành viên tập phải tự ý thức thân, biết khắc phục nhược điểm, phát huy ưu điểm thân để hịa với người
- Để hợp tác , phải thực tôn trọng nhau, thông cảm với nhau, chia sẻ kinh nghiệm tích lũy , để bổ sung cho nhau, học tốt
- Hợp tác phải dựa ngun tắc bình đẳng, tơn trọng lẫn nhau, hai bên có lợi,thì hợp tác bền lâu
III, Công Tác Chuẩn Bị: 1) Giáo Viên:
- Căn vào nôi quy lớp để xây dựng thành tiêu chí học tập - Đặt số câu hỏi học sinh thảo luận trao đổi tọa đàm
- Cần nhấn mạnh đến tác dụng hợp tác liên hệ với tình hình lớp, cho ví dụ cụ thể
- Có thể mời giáo viên dạy môn GDCD hỗ trợ xây dựng nội dung chủ đề Chú ý số điều Công ước Liên Hợp Quốc quyền trẻ em điều 12 , 13 , 15
- Lựa chọn số học sinh lớp có khả ( có hiểu biết chủ đề này,có thể đáp ứng với ý kiến khác lớp) để với giáo viên chủ nhiệm điều khiển buổi hoạt động
2) Hoc Sinh:
- Từng cá nhân suy nghĩ, chuẩn bị ý kiến để trình bày
- Sưu tầm tài liệu thu nhận thông tin chuẩn bị ý kiến theo tinh thần điều Công ước LHQ quyền trẻ em diều 12 , 13 , 15 …
- Có thể chọn học sinh tiêu biểu lớp, có khả diễn thuyết chuẩn bị viết đưa câu hỏi thắc mắc, tình cụ thể để kích thích thảo luận tồn lớp Ngồi ra, tiến hành hoạt động theo hình thức : trao đổi , trình bày tiểu phẩm, biểu diễn văn nghệ
- Chuẩn bị vài tiết mục văn nghệ xen kẽ
IV.Tổ Chức Hoạt Động:
* Đây hình thức tọa đàm nên có thể:
- Kê bàn ghế theo hình chữ U nhằm tạo điều kiện để học sinh dễ dàng bày tỏ ý kiến - Có thể gợi ý chương trình tọa đàm sau:
+ Sau lời dẫn chương trình GVCN nêu vắn tắt vài yêu cầu cần phải đạt sau tọa đàm,
động viên học sinh tích cực tham gia ý kiến
+ đại diện học sinh lựa chọn lên trình bày viết ngắn gọn ( có tính chất nêu vấn đề hướng ý thành viên lớp) + Chủ tọa mời bạn có ý kiến tranh luận, khéo léo dẫn chương trình cho kích thích người phát biểu
+ Xen kẽ tiết mục văn nhệ chuẩn bị trước
+ Trong trình tọa đàm giáo viên chủ nhiệm tham gia ý kiến để tạo không khí giao lưu.,
để hiểu
V, Kết Thúc:
- Chủ tọa mời GVCN phát biểu ý kiến - Nhận xét kết tọa đàm
(42)HOẠT ĐỘNG :
Công Lao Của Bác
Hồ
Đối Với Dân Tộc
I / Mục Tiêu :
- Hiểu được, học sinh có quyền tiếp nhận thơng tin Bác Hồ có quyền hình thành quan điểm riêng cơng lao Bác Hồ dân tộc, xác định trách nhiệm học tập rèn luyện để đền đáp công ơn Bác Hồ
- Tự hào, kính trọng biết ơn đóng góp vĩ đại Bác cho dân tộc
- Tích cực rèn luyện, học tập để xứng đáng niên học sinh thời đại
II / Nội Dung:
1) Công lao Bác Hồ dân tộc:
- Bác Hồ sớm nhận thấy nỗi thống khổ nhân dân, trẻ tuổi Người tìm đường cứu nước.Phân tích để thấy hi sinh, lòng tâm Bác nghiệp giải phóng dân tộc
- Công lao Bác thể việc sáng lập Đảng Cộng Sản Việt Nam - Đội tiên phong giai cấp công nhân Việt Nam, khai sinh nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa Đảng lãnh đạo nhân dân ta làm nên kỳ tích lịch sử mà giới khâm phục Đó đánh đuổi hai đế quốc to lớn Pháp Mỹ, giải phóng hồn tồn miền Nam, thống đất nước
- Bác Hồ hi sinh đời cho độc lập thống dân tộc, cho ấm no, hạnh phúc nhân dân
2) Những tình cảm Bác Hồ dành cho hệ trẻ:
- Dù bận trăm cơng nghìn việc, Bác luôn quan tâm tới hệ trẻ, tới bước trưởng thành lớp lớp cơng dân tương lai đất nước
- Tình cảm Bác hệ trẻ thể cụ thể thiết thực Bác chăm lo tới việc học tập, tới sống sinh hoạt ngày học sinh.Bác vui niềm vui với học sinh, buồn thấy cháu cịn gặp nhiều khó khăn thiếu thốn
3) Trách nhiệm niên học sinh việc đền đáp công ơn Bác Hồ: - Hiểu rõ công lao Bác, tình cảm mà Bác dành cho hệ trẻ, người học sinh tự xác định trách nhiệm việc học tập, rèn luyện ngày để xứng đáng lớp cháu Bác Hồ kính u
- Trách nhiệm cần thể hoạt động cụ thể, việc tốt ngồi ghế nhà trường
III / Công Tác Chuẩn Bị:
1) Giáo Viên:
* Chuẩn bị nội dung hoạt động việc xây dựng số câu hỏi để học sinh trao đổi
buổi sinh hoạt Có thể gợi ý số câu hỏi như:
+ Theo bạn, Bác Hồ có cơng lao to lớn dân tộc ?
CHỦ ĐỀ THÁNG
THANH NIÊN VỚI BÁC HỒ
(43)+ Theo bạn học nhiều Bác Hồ, nói cho bạn lớp biết đời nghiệp cách mạng Bác theo cách hiểu
+ Bạn kể câu chuyện nói tình cảm Bác Hồ với hệ trẻ
+Bác tìm đường cứu nướcvàothời gian nào?Khi dân tộc ta hoàn cảnh ?
+ Bạn học lịch sử Việt Nam, có đề cập đến vai trò Bác Hồ chống ngoại xâm.Bạn kể vài thí dụ vai trị lãnh đạo Bác kháng chiến chống Pháp chống Mỹ + Bạn thực quyền thu thập thông tin công lao Bác Hồ ? Hãy cho bạn biết
+ Khi chuẩn bị câu hỏi, giáo viên chủ nhiệm nên phối hợp tham khảo thêm ý kiến giáo viên môn Lịch Sử, Giáo dục công dân, Ngữ văn…
+ Yêu cầu học sinh chuẩn bị theo nội dung hoạt động mà giáo viên xây dựng 2) Học Sinh:
- Từng tổ phân công sưu tầm tư liệu, tài liệu liên quan đến nội dung hoạt động mà giáo viên yêu cầu để chuẩn bị ý kiến cho trao đổi
- Xây dựng chương trình buổi trao đổi, cử chủ tọa chương trình, cử thư ký ghi chép - Chuẩn bị số hát , thơ ca ngợi Bác Hồ kính yêu
IV/ Tổ Chức Hoạt Động:
* Hoạt động 1:
Tọa Đàm công lao Bác Hồ.
- Chủ tọa chương trình hướng dẫn lớp tọa đàm theo số câu hỏi hay vấn đề mà giáo viên xây dựng theo phương châm để học sinh có đủ khả bày tỏ quan điểm - Đại diện tổ trình bày ý kiến Khi trình bày nên giới thiệu vài tư liệu sưu tầm để minh họa
- Các thành viên lớp bổ sung ý kiến theo cách hiểu thân công lao Bác, dành cho hệ trẻ Mỗi học sinh tự trình bày ý kiến cho bạn nghe Có thể liên hệ thực tế địa phương
- Giáo viên phát biểu ý kiến tổng hợp ý kiến học sinh nêu lên số điểm để em khắc sâu tình cảm nhận thức
* Hoạt động 2:
- Hình thức là: biểu diễn hát liên khúc, đọc thơ hay truyện ngắn có liên quan đến nội dung hoạt động
V/ Kết Thúc:
- Chủ tọa nhận xét chung ý thức tham gia hoạt động lớp, đồng thời cụ thể
cá nhân, nhóm , tổ có nhiều ý kiến hay, có chất lượng - Nhắc nhở toàn lớp chuẩn bị cho hoạt động sau
HOẠT ĐỘNG
Văn Nghệ :
Những Bài Ca Dâng Bác
I/ Mục tiêu:
- Học sinh hiểu cách tổ chức điều khiển chương trình văn nghệ tập thể lớp phù hợp với điều kiện khả
- Tăng thêm lịng tự hào tình cảm kính trọng, biết ơn BácHồ vĩ đại
- Có ý thức tích cực sẵn sàng tham gia vào phong trào văn hóa, văn nghệ lớp
(44)II / Nội Dung:
1) Ca ngợi công lao to lớn Bác dân tộc, với nghiệp cách mạng vẻ vang đất nước:
* Có nhiều thơ, hát đề cập đến đời, nghiệp công lao to lớn Bác mà lớp lớp cháu biết cần phải biết Đây dịp để giáo dục truyền thống “ uống nước nhớ nguồn” , để hệ trẻ nhớ Bác người ơng, người cha thân thiết
2) Tình cảm Bác Hồ dành cho hệ trẻ:
* Suốt đời Bác ln dành tình cảm thân thương cho hệ trẻ Những tình cảm ghi lại hát, thơ hay câu chuyện cảm động
* Hoạt động văn nghệ “ Những hát dâng Bác” phản ánh tình cảm, thái độ hệ trẻ Bác kính u Thơng qua việc trình diễn tiết mục văn nghệ, truyện kể, tiểu phẩm, học sinh thể thái độ Bác
III / Công Tác Chuẩn Bị:
1) Giáo Viên:
- Phổ biến mục đích yêu cầu hoạt động để định hướng cho học sinh chuẩn bị - Giao cho đội ngũ cán lớp thiết kế nội dung hoạt động
2) Học Sinh:
- Cán lớp họp bàn hình thức hoạt động, số lượng tiết mục, thể loại tiết mục xây dựng chương trình biểu diễn
- Hình thức hoạt động biểu diễn văn nghệ, trò chơi âm nhạc “ Nghe câu hát đoán tên hát tác giả”
- Giao cho tổ chuẩn bị – tiết mục với thể loại khác như: hát đọc thơ, kể chuyện, chơi nhạc cụ…Sau cán lớp tập hợp xếp chương trình
- Có thể gợi ý số câu hát Bác để học sinh chơi trị chơi âm nhạc:
* “ Trơng vời lưng núi, Khuổi Nậm rì rào núi cao tầng mây ” ( Tiếng hát rừng Pác Bó của Nguyễn Tài Tuệ).
* “ Tôi hát ngàn lời ca, bao la cánh đồng, mênh mông mặt Biển Đông, êm đềm
dịng sơng…” ( Hồ Chí Minh đẹp tên Người Trần Kiết Tường ).
* “ Kết liên lại niên lên…”( Thanh niên làm theo lời Bác
Hoàng Hà )
* “ Bác Hồ - Ngưòi tình u thiết tha nhất, lịng dân trái tim nhân loại…” ( Bác Hồ tình yêu bao la Thuận Yến )
* “ Nơi có túp liều nhỏ xinh …” ( Từ Razơlip đến Pác Bó Phan Long ).
* “ Ngàn đài hoa kính dâng lên Người…”( Hát bên tượng đài Hồ Chí Minh Lưu Hữu Phước ).
* “ Giữa Mạc Tư Khoa, nghe ơ ơ, nghe câu hò Nghệ Tĩnh…” ( Giữa Mạc Tư Khoa nghe câu hò Nghệ Tĩnh Trần Hồn )
* “ Bác kính yêu chúng cháu hành quân Hôm Bác gọi non sông đáp lời…”
( Bác chúng cháu hành quân Huy Thục )
* “ Đất nước nghiêng mình, đời đời nhớ ơn, tên Người sống với non sông Việt Nam …”
( Người niềm tin tất thắng Chu Minh )
* “ Ai yêu Bác Hồ Chí Minh thiếu niên nhi đồng…” ( Ai yêu Bác Hồ Chí Minh hơn thiếu niên nhi đồng Phong Nhã )
- Tùy theo số hát tập hợp để tổ chức trò chơi âm nhạc mà lựa chọn số học sinh chuẩn bị trước câu hát, phục vụ trò chơi Cử ban giám khảo cho trò chơi
IV/ Tổ Chức Hoạt Động:
(45)* Có thể gợi ý chương trình hoạt động “ Những ca dâng Bác” với thời gian 1 tiết
như sau:
a) Hoạt động thứ nhất:
* Biểu diễn văn nghệ ( 20 phút )
+ Người dẫn chương trình giới thiệu ý nghĩa hoạt động mời GVCN bạn lớp thưởng thức tiết mục văn nghệ chuẩn bị
+ Lần lượt bạn có tiết mục văn nghệ lên trình diễn theo giới thiệu người dẫn chương trình
b) Hoạt động thứ hai:
* Trò chơi âm nhạc ( 20 phút )
+ Người dẫn chương trình nêu cách chơi: Khi nghe câu hát bạn lớp hát , hai đội phải nhanh chóng đốn đựơc tên hát, tên tác giả Đội đốn nhanh xác, đội ghi điểm Lần lượt câu hát hát lên Hai đội thi đoán Ban giám khảo ghi điểm cho đội
+ Trò chơi bắt đầu điều khiển người dẫn chương trình + Sau ban giám khảo cơng bố điểm, lớp hát hát tập thể
V / Kết Thúc:
- Cán lớp biểu dương đội có số điểm cao nhất, có tặng phẩm có ý nghĩa - Nhận xét chung kết hoạt động lớp
Lời Bác Dạy Thanh Niên
I Mục tiêu:
- Học sinh hiểu lời dạy Bác Hồ niên, đồng thời xác định trách nhiệm phải thực tốt lời dạy Người
- Biết thể lòng tâm thực lời Bác dạy học tập rèn luyện ; có kỷ phân tích, tổng hợp khái quát ý nghĩa lời Bác dạy niên
- Ghi nhớ sẵn sàng làm theo lời Bác dạy niên , phê phán thái độ hành vi thiếu ý chí phấn đấu
II Nội Dung:
* Bác dạy niên nhiều điều Nội dung lời dạy
của Bác phong phú Đối với hoạt động này, tập trung vào số nội dung sau:
1) Thanh niên lực lượng tiên phong mọihoạt động tập thể:
-Thanh niên người trẻ , khỏe có khả “ dời non, lấp biển” , đầu cơng việc
- Khả tiếp nhận tri thức mới, thông tin niên nhanh nhạy - Thanh niên đại diện cho lớp công dân đất nước - chủ nhân nghiệp xây dựng bảo vệ tổ quốc
2) Thanh niên phải thể ý chí vươn lên học tập:
- Thanh niên học sinh có nhiệm vụ học tập Họ phải hiểu cơng việc đầy khó khăn, địi hỏi phải có ý chí tâm cao Do đó, cịn ngồi ghế nhà trường phổ thông, họ phải thể tinh thần chăm chỉ, nổ lực học tập, tu, dưỡng theo lời Bác dạy: “ Khơng có việc khó, sợ lịng khơng bền”
(46)-Ý chí vươn lên thể việc xây dựng kế hoạch học tập cụ thể tâm thực kế hoạch
3) Xác định trách nhiệm người niên nhà trường THPT: - Trách nhiệm học tập với trưởng thành thân - Trách nhiệm hoạt động chung
- Trách nhiệm bạn bè, với Thầy Cô - Trách nhiệm gia đình , dịng tộc
- Trách nhiệm phong trào địa phương
Đây nội dung cần thiết mà tọa đàm, tất học sinh phải có ý kiến tranh luận
III Công Tác Chuẩn Bị:
1) Giáo Viên:
-Gợi ý vài lời dạy Bác dành cho niên để học sinh tìm hiểu, suy nghĩ, chuẩn bị ý kiến phát biểu tọa đàm Đây hoạt động có nhiều khả giúp học sinh thực quyền trẻ em điều 12, 13, 31 Công ước LHQ quyền trẻ em nêu rõ Vì giáo viên cần lưu ý khuyến khích học sinh tích cực tham gia vào hoạt động tìm hiểu để em có hợi tiếp nhận thơng tin Bác Hồ
- Chuẩn bị số đáp án để giải thích, làm rõ thêm ý kiến trình bày học sinh - Giao cho Ban Chấp Hành Chi Đồn phối hợp với cán lớp chủ trì tọa đàm 2) Học Sinh:
- Ban CHCĐ cán lớp chuẩn bị số câu hỏi để thảo luận, chương trình tọa đàm, mời GVCN tham gia điều khiển chương trình
- Mỗi học sinh phải chuẩn bị ý kiến mình, ghi thành văn thuận lợi trình bày tọa đàm Tổ chức thi đua để học sinh có hội hình thành quan điểm riêng lời Bác dạy
- Cử vài học sinh có thành tích học tập tốt chuẩn bị trình bày kinh nghiệm xây dựng kế hoạch học tập để đạt kết tốt
- Cử thư ký ghi chép
- Chuẩn bị hiệu có ghi lời Bác ( để treo lớp ) - Làm phiếu câu hỏi phục vụ cho hoạt động bốc thăm - Chuẩn bị vài tiết mục văn nghệ
IV Tổ Chức Hoạt Động: Tiết 1:
* Hoạt động 1: Vị trí ,vai trò niên xã hội.
+ Chủ tọa nêu số câu hỏi để thành viên lớp thảo luận, Chẳng hạn như:
Vì nói niên lực lượng tiên phong hoạt động tập thể ?
Bác dạy “ Đâu cần, niên có Đâu khó có niên”
Bạn hiểu lời dạy Bác ? Hãy bày tỏ ý kiến
Bạn cho biết ví trí, vai trị niên thời kỳ đổi đất nước + Học sinh lớp thảo luận: tổ cử đại diện ( học sinh xung phong ) trình bày ý kiến tổ Chủ tọa tóm tắt ý kiến gợi ý người khác tiếp tục phát biểu Giáo viên chủ nhiệm tham gia ý kiến với tư cách “cố vấn chuyên môn”, giúp chủ tọa giải băn khoăn, thắc mắc bạn
* Hoạt động 2: Học tập nhiệm vụ niên học sinh:
- Chủ tọa mời vài bạn có thành tích tốt học tập lên trình bày kinh nghiệm - Lớp trao đổi, phân tích kinh nghiệm bạn mình, rút điều cần học tập bạn
- Xen kẻ với việc trao đổi vài tiết mục văn nghệ giúp cho khơng khí tọa đàm thêm vui vẻ, hấp dẫn
Tiết 2:
(47)* Hoạt động 1: Trách nhiệm niên học sinh:
- Chủ tọa nêu vấn đề cho lớp thảo luận trách nhiệm niên học sinhTHPT Đối với học sinh lớp 10, cần phải xác định nhiệm vụ cụ thể với tư cách thành viên tích cực tham gia vào q trình xây dựng phát triển tập thể tự quản nhà trường THPT
- Chủ tọa mời bạn lên bốc thăm trả lời câu hỏi Những thành viên khác lắng nghe, tranh luận bổ sung ý kiến
* Hoạt động 2: Vui văn nghệ
- Với tiết mục văn nghệ chuẩn bị, chủ tọa mời bạn lên trình diễn Các tiết mục trình diễn kết thúc hoạt động
V Kết Thúc:
- Đại diện Ban Chấp Hành Chi Đoàn nhận xét, đánh giá kết hoạt động, khái quát số nội dung trao đổi
- Nói lời chúc cuối năm học