Trường THPT Nguyễn Đáng Gíaoán HĐNGLL Khối10 Chủ đề hoạt động tháng 9: Thanh niên học tập, rèn luyện vì sự nghiệp cơng nghiệp hóa- hiện đại hóa đất nước ﮬ○ﮬ I Mục tiêu hoạt động: - Học sinh hiểu được vai trò của CNH, HĐH trong q trinh xây dựng và phát triển đất nước, xác định được trách nhiệm của thanh niên trong sự nghiệp CNH, HĐH. Có thái độ tin tưởng vào sự thành cơng của sự nghiệp CNH, HĐH đất nước. - Biết xây dựng kế hoạch học tập và rèn luyện để phấn đấu trở thành những cơng dân có ích cho tương lai. - Tích cực chủ động, tự giác trong học tập và rèn luyện. Vận dụng phương pháp học tập tích cực vào các tiết học, mơn học cụ thể. - Có ý thức tơn trọng luật giáo dục, có trách nhiệm với việc thực hiện luật giáo dục và vận động những người xung quanh thực hiện tốt các điều khoản của luật giáo dục trong pham vi thực hiện của người học sinh. II. Nội dung hoạt động: - CNH, HĐH có tầm quan trọng như thế nào trong xây dựng và phát triển đất nước. - Để thực hiện CNH, HĐH cần có những điều kiện gì về con người. - Vai trò trách nhiệm của thanh niên, học sinh THPT trong nhà trường và trong thời kì CNH, HĐH đất nước là gì? - Trao đổi về phương pháp học tập tích cực ở trường THPT giữa các học sinh cùng lớp. - Tìm hiểu một số vấn đề cơ bản trong luật giáo dục, đặc biệt là những vấn đề liên quan đến học sinh và trách nhiệm của học sinh. III. Cơng tác chuẩn bị: 1. Giáo viên: - Chuẩn bị các tài liệu có liên quan về nội dung hoạt động để cung cấp cho học sinh. - Chuẩn bị các câu hỏi. - Giao cho cán bộ lớp phân cơng các bạn chuẩn bị câu trả lời. - Thể lệ chấm điểm 2. Học sinh: - Nhận câu hỏi phân cơng trả lời cho các bạn trong tổ, nhóm của mình. - Trang trí lớp, kê bàn ghế. - Cử người dẫn chương trình, thư kí….(bầu ban tổ chức). IV. Tổ chức hoạt động: 1. Hoạt động mở đầu: - Người dẫn chương trình cho cả lớp hát tập thể bài “lên đàng” nhạc Lưu Hữu Phước. - Tun bố lí do, giới thiệu chương trình hoạt động. - Giới thiệu đại biểu. 2. Hoạt động 1: Đội nào nhanh hơn - Nội dung: thi hỏi đáp nhanh về vai trò của thanh niên học sinh THPT trong sự nghiệp CNH, HĐH đất nước. - Cách tiến hành: + Chia lớp thành 3 đội GV: Huỳnh Thò Kim Thúy 1 Trường THPT Nguyễn Đáng Gíaoán HĐNGLL Khối10 + Người dẫn chương trình lần lượt nêu câu hỏi, mỗi đội có thời gian suy nghĩ 10 giây. Đội nào có tín hiệu trước sẽ cữ đại diện trả lời. + Ban giám khảo chấm điểm + Sau 10 giây, khơng đội nào có tín hiệu trả lời người dẫn chương trình sẽ hỏi khán giả ● Câu hỏi: a. CNH, HĐH đất nước là gì? b. CNH, HĐH tập trung vào các lĩnh vực nào? c. Q trình CNH, HĐH đất nước đang đặt ra những u cầu gì? d. CNH, HĐH có tầm quan trọng như thế nào trong xây dựng và phát triển đất nước? e. Muốn đất nước tiến lên HĐH người dân phải có trình độ như thế nào? f. CNH, HĐH có mối quan hệ như thế nào? g. Để thực hiện CNH, HĐH cần có những điều kiện gì về con người? h. Để gớp phần vào sự nghiệp CNH, HĐH đất nước, người thanh niên học sinh đang ngồi trên ghế nhà trường có nhiệm vụ gì? 3. Hoạt động 2: trò chơi dân gian CƯỚP CỜ - Người dẫn chương trình nêu cách chơi: chia lớp thành 4 đội thi loại trực tiếp, đội nào thắng thì chơi tiếp vòng trong, đội nào thua bị loại V. Kết thúc hoạt động: - Người dẫn chương trình mời giáo viên phát biểu ý kiến, nhận xét kết quả hoạt động của lớp và nhắc nhở cho hoạt động tiếp theo. GV: Huỳnh Thò Kim Thúy 2 Trường THPT Nguyễn Đáng Gíaoán HĐNGLL Khối10 Chủ đề hoạt động tháng 10 Thanh niên với tình bạn, tình u và gia đình ﮬ○ﮬ I Mục tiêu hoạt động: - Hiểu được tình bạn, tình u gia đình, lứa tuổi vị thành niên và vai trò gia đình trong giáo dục. - Xây dựng tình bạn trong sáng. - Biết ứng xử tốt trong quan hệ bạn bè và gia đình - Kĩ năng giao tiếp khéo léo, ứng xử tế nhị, mạnh dạng bày tỏ ý kiến của mình. - Có thái độ nghiêm túc trong quan hệ bạn bè - Có ý thức trách nhiệm và hành vi ứng xử II. Nội dung hoạt động: - Thế nào là tình bạn, tình u? - Khác biệt giữa tình bạn và tình u là gì? - Nên có tình u trong lứa tuổi vị thành niên khơng? Tại sao? - Ý nghĩa của tình bạn, tình u trong cuộc sống con người? - Vai trò và hạnh phúc gia đình trong giáo dục lứa tuổi vị thành niên? III. Cơng tác chuẩn bị: 1. Giáo viên: - Sưu tầm tài liệu, tìm hiểu nội dung tình bạn, tình u và gia đình của lứa tuổi vị thành niên. - Hướng dẫn học sinh tham khảo tài liệu, tìm tòi thêm một số câu thơ, truyện ca ngợi tình cảm trên - Giáo viên thơng báo cho học sinh nội dung câu hỏi, gợi ý trả lời câu hỏi và các hình thức tổ chức hoạt động. - Phân cơng học sinh: + Dẫn chương trình và điều khiển các hoạt động + Giám khảo + Tổ chức buổi học + Tập diễn một số tiểu phẩm ( 1 hoặc 2 ) 2. Học sinh: - Tìm và tham khảo sách báo, tài liệu liên quan đến chủ đề hoạt động. - Viết bài hùng biện tình bạn chân chính. - Chuẩn bị khâu tổ chức tốt: văn nghệ phục vụ, trang trí lớp, thành phần tham dự… IV. Tổ chức hoạt động: 1. Ổn định lớp: 2. Tun bố lí do: 3. Giới thiệu đại biểu: 4. Giới thiệu thành phần: - Giám khảo. - Thư kí 5. Giới thiệu các hoạt động: - Hái hoa dâng chủ. - Thi xử lí tình huống trong giao tiếp, ứng xử. 6. Thực hiện các hoạt động: a. Hoạt động 1: hái hoa dâng chủ - Mỗi tổ cử đại diện lần lượt hái hoa, mỗi câu trả lời đùng sẽ ghi nhận được 20 điểm. - Qua 2 lần ban giám khảo sẽ tun bố điểm nhận xét và phát thưởng cho tổ nào đạt điểm cao nhất. GV: Huỳnh Thò Kim Thúy 3 Trường THPT Nguyễn Đáng Gíaoán HĐNGLL Khối10 - Nội dung câu hỏi: 1. Thế nào là tình bạn chân chính? 2. Tình bạn và tình u có gì khác nhau? 3. Bạn bè trong học tập có trách nhiệm giúp nhau khơng? Tại sao? 4. Trong lứa tuổi học sinh, bạn có nên u khơng? Tại sao? 5. Vì sao ở tuổi vị thành niên khơng thể lập gia đình? 6. Cơ sở của một gia đình hạnh phúc là gì? 7. Vai trò của cha mẹ, anh chị em đối với bạn trong đời sống ( nhất là học tập ) như thế nào? b. Hoạt động 2: thi xử lí tình huống trong giao tiếp, ứng xử - Người dẫn chương trình: giới thiệu 3 tiểu phẩm ( 2 tổ kết hợp thực hiện 1 tiểu phẩm ), xử lí tình huống, ứng xử - Tổ cử đại diện lên thực hiện tiểu phẩm và đặt ra 3 câu hỏi. - Học sinh trả lời câu hỏi. Giám khảo tính điểm cho từng tổ, nhận xét chung và cơng bố. + Tiểu phẩm nào diễn có ý nghĩa hay nhất + Đặt và trả lời câu hỏi hay - Phát thưởng V. Kết thúc hoạt động: - Người dẫn chương trình mời giáo viên phát biểu ý kiến, nhận xét kết quả hoạt động của lớp và nhắc nhở một số cơng việc cần thực hiện cho tiết học GDNGLL tháng tới. Chủ đề hoạt động tháng 11 GV: Huỳnh Thò Kim Thúy 4 Trường THPT Nguyễn Đáng Gíaoán HĐNGLL Khối10 Thanh niên với truyền thống hiếu học tơn sư trọng đạo ﮬ○ﮬ : I Mục tiêu hoạt động: - Hiểu được nội dung và giá trị của truyền thống hiếu học, tơn sư trọng đạo, xác định được trách nhiệm của thanh niên trong việc giữ gìn và phát huy truyền thống đó. - Biết cách xử sự đúng mực với thầy, cơ giáo. - Kính trọng, u q thầy cơ giáo; tích cực, tự giác học tập để phát huy truyền thống tơn sư trọng đạo của dân tộc. II. Nội dung hoạt động: - Ca ngợi cơng lao của thầy, cơ giáo. - Những dòng cảm xúc về thầy, cơ giáo. - Kỉ niệm ngày nhà giáo Việt Nam. III. Cơng tác chuẩn bị: 1. Giáo viên: - Gợi ý một số chủ đề cụ thể ( thơ, văn, kê truyện,…) để học sinh viết bài nói lên cảm xúc của mình đối với thầy, cơ giáo. - Chuẩn bị các câu hỏi cho các thi trả lời. - Giao nhiệm cho đội ngũ cán bộ lớp phân cơng cơng việc 2. Học sinh: - Trang trí lớp - Chuẩn bị một số phần q - Phát động tồn bộ lớp ai cũng có bài viết hoặc sưu tầm theo gợi ý nội dung ở trên. - Mỗi tổ ( nhóm) tổng hợp chọn bài viết, bài sưu tầm hay để tham gia thi “ những dòng cảm xúc về thầy, cơ giáo”. - Ban giám khảo ( ban cán sự lớp) nhận bài các tổ dự thi, chấm điểm các bài nhất, nhì, ba ở từng thể loại khác nhau. - Mỗi tổ chuẩn bị vài câu hỏi để giao lưu - Chọn vài học sinh phục vụ văn nghệ ( chủ đề thầy, cơ giáo). - Cử người dẫn chương trình, thư kí, giám khảo thống nhất chương trình hành động. IV. Tổ chức hoạt động: 1. Hoạt động mở đầu - Người dẫn chương trình nêu ý nghĩa buổi sinh hoạt. - Giới thiệu đại biểu, ban giám khảo, các nhóm dự thi. - Giới thiệu chương trình hành động 2. Hoạt động 1: a. Nội dung: những dòng cảm xúc về thầy, cơ giáo. b. Cách tiến hành: - Người dẫn chương trình mời đại diện ban giám khảo báo cáo tóm tắt kết quả sưu tầm, sáng tác của các nhóm theo chủ đề hoạt động trên. - Ban giám khảo cơng bố kết quả cuộc thi “ những dòng cảm xúc về thầy cơ giáo” - Sau đó mời đại diện các tổ có bài dự thi đạt giải. 3. Hoạt động 2: a. Nội dung: tìm hiểu ý nghĩa và vị trí của truyền thống tơn sư trọng đạo. b. Cách tiến hành: thi tra lời câu hỏi: GV: Huỳnh Thò Kim Thúy 5 Trường THPT Nguyễn Đáng Gíaoán HĐNGLL Khối10 - Chia lớp thành 4 đội - Có một số câu hỏi để trên bàn giáo viên. Đội 1 sẽ cử 1 bạn lên bốc thăm câu hỏi, sau đó đọc to câu hỏi cho các đội cùng nghe. Các đội sẽ suy nghĩ thảo luận trong 15giây, đội nào có tín hiệu trước sẽ được trả lời. Nếu trả lời sai thì đội khác được quyền trả lời. Tiếp theo là đội 2, đội 3, đội 4 lần lượt lên bốc thăm. Thực hiện 2 lượt ( mỗi đội bốc thăm câu hỏi 2 lần, lần 2 hát 1 bài hát theo chủ đề ngày 20/11) ● Câu hỏi: 1. Lễ nhà giáo Việt Nam được thành lập vào ngày, tháng, năm nào? 2. Vì sao lấy ngày 20/11 là ngày nhà giáo Việt Nam? 3. Người xua có câu “ nhất tự vi sư, bán tự vi sư” bạn nghĩ gì về câu này? 4. Câu “ tiên học lễ, hậu học văn” ngày nay còn phù hợp khơng? 5. Nếu có một bạn học sinh nào trong lớp có thái độ vơ lễ với thầy, cơ giáo bạn sẽ làm gì? - Khi 4 đội trả lời xong, cho 4 đội giao lưu bằng cách: đội 1 sẽ đặt câu hỏi cho đội 2 trả lời, đội 2 đặt câu hỏi cho đổi 3 trả lời…sau câu trả lời của đội bạn thì đội đặt ra câu hỏi phải nêu ra đáp án và nhận xét câu trả lời của đội bạn là đúng hay sai. - Ban giám khảo tổng hợp điểm và cơng bố đội nào nhất, nhì, ba. - Phát thưởng cho đội về nhất, nhì. V. Kết thúc hoạt động: - Người dẫn chương trình mời giáo viên phát biểu ý kiến, nhận xét kết quả hoạt động của lớp và nhắc nhở một số cơng việc cần thực hiện cho tiết học GDNGLL tháng tới. Chủ đề hoạt động tháng 12 GV: Huỳnh Thò Kim Thúy 6 Trường THPT Nguyễn Đáng Gíaoán HĐNGLL Khối10 Thanh niên với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc ﮬ○ﮬ I Mục tiêu hoạt động: - Hiểu rõ trách nhiệm của thanh niên học sinh trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc. - Học sinh hiểu được các tệ nạn xã hội, đặc biệt là tệ nạn mại dâm, ma túy; tác hại của tệ nạn xã hội, có thái độ tích cực lên án, đấu tranh với các biểu hiện sai trái có thể dẫn đến các tệ nạn xã hội trong học sinh. II. Nội dung hoạt động: - Thanh niên với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc. - Trách nhiệm của thanh niên học sinh trong việc góp phần xây dựng đất nước. - Thanh niên và nhiệm vụ phòng chống tệ nạn xã hội. - Kỉ niệm ngày quốc phòng tồn dân. III. Cơng tác chuẩn bị: 1. Giáo viên: - Chuẩn bị các tài liệu có liên quan về nội dung hoạt động để cung cấp cho học sinh. - Chuẩn bị các câu hỏi. - Giao cho cán bộ lớp phân cơng các bạn chuẩn bị câu trả lời. - Thể lệ chấm điểm 2. Học sinh: - Nhận vấn đề hoặc câu hỏi, phân cơng trả lời cho các bạn trong tổ, nhóm của mình. - Trang trí lớp, kê bàn ghế. - Cử mgười dẫn chương trình, thư kí, giám khảo. - Chuẩn bị tiết mục văn nghệ IV. Tổ chức hoạt động: 1. Hoạt động mở đầu: - Người dẫn chương trình cho cả lớp hát tập thể bài “ Lên Đàng” nhạc Lưu Hữu Phước. - Tun bố lí do, giới thiệu chương trinh hoạt động. - Giới thiệu đại biểu, đội thi. 2. Hoạt động 1: hái hoa dâng chủ ● Câu hỏi 1. Có người rủ bạn thử hút ma túy, bạn sẽ nói với người bạn đó như thế nào? 2. Khi bạn nhìn thấy một người hàng xóm bn bán ma túy, bạn sẽ làm thế nào? 3. Có người nói thấy ma túy phải tránh xa, nên thấy một bạn hít hêrơin tơi liền bỏ đi ngay, như vậy đúng hay sai? Tại sao? 4. Bạn nghĩ gì về phong trào xây dựng khu phố làng xóm văn hóa? 5. Có người nói rằng học sinh còn đang sống phụ thuộc vào gia đình nên khơng cần tham gia các hoạt động từ thiện, theo bạn đúng hay sai? Tại sao? 6. Ba tiêu chuẩn xây dựng gia đình văn hóa là gì? 7. Là một học sinh, bạn phải làm gì để góp phần xây dựng và bảo vệ tổ quốc? 8. Nếu có người thân bị nhiễm HIV, bạn có dùng thức ăn chung với người đó khơng? Vì sao? 9.Vào tháng 12 trường bạn thường phát động phong trào thi đua nào? 10. Ngay trong năm nay nhà nước u cầu các em tham gia thanh niên xung phong, các em nghĩ thế nào? - Chia lớp thành 4 đội GV: Huỳnh Thò Kim Thúy 7 Trường THPT Nguyễn Đáng Gíaoán HĐNGLL Khối10 - Các đội lần lượt lên bốc thăm, suy nghĩ trong 10giây và trả lời câu hỏi. - Ban giám khảo chấm điểm. - Văn nghệ để thư kí cộng điểm. - Sau hoạt động 1 loại một đội có số điểm thấp nhất. 3. Hoạt động 2: - Chỉ còn 3 đội, loại 1 đội có điểm thấp nhất ●Câu hỏi: 1. Ma túy có bao nhiêu loại? a. 246 b. 247 c. 248 d. 245 2. Ma túy được phân chia bao nhiêu nhóm chính? a. 1 b. 2 c. 3 d. 4 3. Hít thử mấy lần thì có thể xem là nghiện ma túy? a. Chỉ 1 lần b. 3 lần trở lên c. 5lần d. 2 lần 4. Ngày quốc phòng tồn dân là ngày, tháng nào? a. 22/12 b. 22/11 c. 24/12 d. 20/12 5. Ngày thế giới phòng chống AIDS? a. 10/12 b. 6/12 c.22/12 d. 1/12 6. Tác hại của ma túy đến sức khỏe a. Suy nhược cơ thể b. Có thể chết người c. Vị thành niên khơng thể phát triển bình thường d. Cả 3 câu a, b, c đều đúng 4. Hoạt động 3: trò chơi ơ chữ - Chỉ còn 2 đội - Cách chơi: đốn từng chữ cái khi bốc thăm, thăm gồm 10 điểm, 5 điểm… mất lượt, thêm lượt, mất điểm, gấp đơi… ●Ơ chữ: 1. TUN TRUYỀN (11 chữ cái ) Đây là một hình thức khá phổ biến trong việc phòng chống ma túy? 2. TỒN QUỐC KHÁNG CHIẾN ( 18 chữ cái ) Đây là một ngày lễ kỉ niệm trong tháng 12. ●Đáp án trắc nghiệm: 1. b 2. c 3. a 4. b 5. d 6. d V. Kết thúc hoạt động - Người dẫn chương trình mời giáo viên phát biểu ý kiến, nhận xét kết quả hoạt động của lớp và nhắc nhở một số cơng việc cần thực hiện cho tiết học GDNGLL tháng tới. GV: Huỳnh Thò Kim Thúy 8 . Trường THPT Nguyễn Đáng Gíao án H NGLL Khối 10 Chủ đề hoạt động tháng 9: Thanh niên học tập, rèn luyện vì sự nghiệp cơng. 1 Trường THPT Nguyễn Đáng Gíao án H NGLL Khối 10 + Người dẫn chương trình lần lượt nêu câu hỏi, mỗi đội có thời gian suy nghĩ 10 giây. Đội nào có tín