1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

Đánh giá khác biệt giới trong năng lực giải quyết vấn đề của học sinh Việt Nam trong PISA 2012

15 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 271,07 KB

Nội dung

Kết quả nghiên cứu của đề tài sẽ giúp cho giáo viên và các nhà quản lý giáo dục có được tài liệu tham khảo hữu ích về khác biệt giới trong năng lực GQVĐ trong quá trình xây dựng, [r]

(1)

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI VIỆN ĐẢM BẢO CHẤT LƢỢNG GIÁO DỤC

Hoàng Minh Long

ĐÁNH GIÁ KHÁC BIỆT GIỚI TRONG NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CỦA HỌC SINH VIỆT NAM TRONG PISA 2012

LUẬN VĂN THẠC SĨ

(2)

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI VIỆN ĐẢM BẢO CHẤT LƢỢNG GIÁO DỤC

Hoàng Minh Long

ĐÁNH GIÁ KHÁC BIỆT GIỚI TRONG NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CỦA HỌC SINH VIỆT NAM TRONG PISA 2012

Chuyên ngành: Đo lƣờng đánh giá giáo dục Mã số: 60140120

LUẬN VĂN THẠC SĨ

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thị Thu Hƣơng

(3)

1

MỤC LỤC

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Error! Bookmark not defined

DANH MỤC CÁC BẢNG Error! Bookmark not defined

MỞ ĐẦU

1 Lý chọn đề tài

2 Mục đích nghiên cứu đề tài

3 Ý nghĩa khoa học thực tiễn

3.1 Ý nghĩa khoa học

3.2 Ý nghĩa thực tiễn

4 Giới hạn nghiên cứu đề tài

5 Câu hỏi nghiên cứu

6 Khách thể, đối tượng phạm vi nghiên cứu

6.1 Đối tượng nghiên cứu

6.2 Khách thể nghiên cứu

6.3 Phạm vi nghiên cứu

7 Phương pháp tiếp cận nghiên cứu

7.1 Phương pháp thu thập thông tin

7.2 Phương pháp xử lý số liệu

8 Cấu trúc luận văn

CHƢƠNG 1.CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

1 Khái niệm

1.1 Năng lực 1.2 Năng lực giải vấn đề Error! Bookmark not defined.

(4)

2

2 Khác biệt giới kết học tập Error! Bookmark not defined.

3 Tổng quan nghiên cứu liên quan Error! Bookmark not defined.

3.1 Khác biệt giới kết học tập HSError! Bookmark not defined.

3.2 Đánh giá lực GQVĐ Error! Bookmark not defined. CHƢƠNG PHUƠNG PHÁP VÀ THIẾT KẾ TỔ CHỨC NGHIÊN

CỨU Error! Bookmark not defined Bối cảnh nghiên cứu Error! Bookmark not defined.

2 Quy trình khảo sát PISA Error! Bookmark not defined.

3 Quy trình chọn mẫu Error! Bookmark not defined.

4 Bộ công cụ khảo sát Error! Bookmark not defined.

5 Quy trình xử lý, phân tích liệu Error! Bookmark not defined.

5.1 Bộ liệu PISA Error! Bookmark not defined.

5.2 Điểm Plausible value Error! Bookmark not defined.

5.3 Cơng cụ phân tích PISA Error! Bookmark not defined.

CHƢƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬNError! Bookmark not defined

1 Khác biệt giới lực giải vấn đề lĩnh vực Toán họcError! Bookmark not defined.

1.1 Đánh giá chung lực GQVĐ học sinh Việt Nam lĩnh vực Toán học Error! Bookmark not defined.

1.2 Đánh giá khác biệt giới lực GQVĐ lĩnh vực Toán họcError! Bookmark not defined.

2 Khác biệt giới lực giải vấn đề lĩnh vực Đọc hiểuError! Bookmark not defined.

2.1 Đánh giá chung lực GQVĐ HS Việt Nam lĩnh vực Đọc hiểu Error! Bookmark not defined.

2.2 Đánh giá khác biệt giới lực GQVĐ lĩnh vực Đọc hiểuError! Bookmark not defined.

(5)

3

3.1 Đánh giá chung lực GQVĐ HS Việt Nam lĩnh vực Khoa học Error! Bookmark not defined.

3.2 Đánh giá khác biệt giới lực GQVĐ lĩnh vực Khoa họcError! Bookmark not defined. 4 Đánh giá chung Error! Bookmark not defined.

KẾT LUẬN Error! Bookmark not defined

(6)

4

MỞ ĐẦU

1 Lý chọn đề tài

Hiện nay, với phát triển khoa học cơng nghệ, hình thành phát triển kinh tế trí thức ln địi hỏi đổi cải cách không ngừng để đáp ứng nhu cầu nguồn lực cho xã hội Trên giới nói chung Việt Nam nói riêng, việc kiểm tra, đánh giá kết học tập ngày trọng Đánh giá kết học tập có ý nghĩa quan trọng trình giáo dục đào tạo Có thể nói khâu then chốt trình giáo dục Trong “Chiến lược phát triển giáo dục Việt Nam từ 2011- 2020”, Bộ GD&ĐT có ghi rõ: “Bất kỳ trình giáo dục mà người tham gia nhằm tạo biến đổi định người Muốn biết biến đổi xảy mức độ phải đánh giá hành vi người tình định Việc đánh giá cho phép xác định, mục tiêu giáo dục đặt có phù hợp hay khơng có đạt hay khơng, hai việc giảng dạy có thành cơng hay khơng, học viên có tiến hay khơng”

(7)

5

đầu từ chu kỳ năm 2012 Đây lần Việt Nam tham gia PISA Là nước có số GDP HDI thấp nước tham gia, Việt Nam đạt kết khả quan, đứng thứ 17/65 lĩnh vực Toán học, đứng thứ 19/65 Đọc hiểu đứng thứ 8/65 Khoa học

Với việc tham gia vào PISA, nói Việt Nam có bước tiến tích cực việc hội nhập quốc tế giáo dục Những liệu thu thập (ở quy mô lớn, độ tin cậy cao) từ PISA giúp cho có sở để so sánh “mặt bằng” giáo dục quốc gia với giáo dục quốc tế, biết điểm mạnh, điểm yếu giáo dục nước nhà Dựa kết PISA, OECD đưa phân tích đánh giá sách giáo dục quốc gia đề xuất thay đổi sách giáo dục cho quốc gia Những phân tích, đánh giá, đề xuất góp phần chuẩn bị tích cực cho lộ trình đổi bản, toàn diện giáo dục Việt Nam theo tinh thần Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI Mặt khác, kết PISA gợi ý cho đổi phương pháp dạy học, đổi phương pháp kiểm tra, đánh giá, đặc biệt đưa cách tiếp cận dạy – học theo hướng phát triển lực giải vấn đề (GQVĐ)

PISA tập trung vào đánh giá lực người học, đặc biệt lực GQVĐ người học Vậy thì, lực GQVĐ HS Việt Nam mức nào? Theo báo cáo kết khảo sát PISA OECD, tất kỳ khảo sát, khác biệt giới lĩnh vực Toán Đọc hiểu xuất đa số nước tham gia khảo sát, riêng lĩnh vực khoa học có nước có khác biệt giới Như Việt Nam có nằm số phần lớn quốc gia không? Kết Việt Nam có đáng ý khơng?

(8)

6

2 Mục đích nghiên cứu đề tài

Đề tài dựa liệu thu thập từ PISA để đánh giá lực GQVĐ khác biệt giới lực GQVĐ HS Việt Nam kỳ khảo sát PISA 2012

3 Ý nghĩa khoa học thực tiễn 3.1 Ý nghĩa khoa học

Đề tài thành cơng góp phần vào hệ thống lý luận lực GQVĐ, khác biệt HS nam nữ lực GQVĐ phương pháp nhằm phân tích, đánh giá khác biệt

3.2 Ý nghĩa thực tiễn

Kết nghiên cứu đề tài giúp cho giáo viên nhà quản lý giáo dục có tài liệu tham khảo hữu ích khác biệt giới lực GQVĐ trình xây dựng, thẩm định, tiến hành kiểm tra, đánh việc đưa kiến nghị, đề xuất việc giảng dạy cho HS nam nữ

4 Giới hạn nghiên cứu đề tài

Đề tài tập trung phân tích khác biệt lực GQVĐ các nội dung thi câu hỏi thi PISA 2012 HS nam nữ Việt Nam

5 Câu hỏi nghiên cứu

Câu hỏi 1: Năng lực GQVĐ HS Việt Nam kỳ khảo sát PISA 2012 đa ̣t được mức độ nào?

Câu hỏi 2: Có hay khơng khác biệt giới lực GQVĐ HS Việt Nam? Sự khác biệt nào?

6 Khách thể, đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 6.1 Đối tƣợng nghiên cứu

(9)

7

6.2 Khách thể nghiên cứu

HS Việt Nam độ tuổi 15 năm học 2011 - 2012 (Độ tuổi 15 theo PISA em HS có tuổi nằm khoảng 15 tuổi tháng đến 16 tuổi tháng) Ở Việt Nam, HS chủ yếu em HS học lớp 10

6.3 Phạm vi nghiên cứu

Đề tài lấy mẫu khảo sát chương trình PISA, với 4959 HS Việt Nam lứa tuổi 15 nước tham gia kỳ khảo sát năm 2012 Mẫu khảo sát OECD lựa chọn từ tất HS độ tuổi 15 nước nhằm đại diện cho toàn HS Việt Nam độ tuổi 15

7 Phƣơng pháp tiếp cận nghiên cứu 7.1. Phƣơng pháp thu thập thông tin

- Nghiên cứu tài liệu từ nghiên cứu, báo cáo nước

7.2. Phƣơng pháp xử lý số liệu

- Phần mềm SPSS

- Phần mềm SPSS Replicates Add-On

- Các phương pháp: phân tích thống kê mơ tả, phân tích nhân tố, phân tích tương quan, phân tích hồi quy đơn biến đa biến

8 Cấu trúc luận văn

Cấu trúc phần nội dung luận văn gồm chương Chương : Cơ sở lý luận tổng quan vấn đề nghiên cứu

Chương : Phương pháp thiết kế tổ chức nghiên cứu Chương : Kết nghiên cứu bàn luận

KẾT LUẬN

(10)

8

CHƢƠNG

CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1 Khái niệm

1.1 Năng lực

Khái niệm “Năng lực” tìm hiểu từ lâu giới Ban đầu, có quan điểm gần trái ngược khái niệm Nếu theo quan điểm di truyền học, A Binet (1905) cho rằng: Năng lực phụ thuộc tuyệt đối vào tính chất bẩm sinh di truyền gen, theo quan điểm xã hội học, E Durkheim (1893) lại cho rằng: Năng lực người định xã hội Tuy nhiên, quan điểm thiếu yếu tố giáo dục, mà thiên yếu tố bẩm sinh nên coi khái niệm sơ khởi, làm tiền đề để nghiên cứu sâu “năng lực”

H Gardner (1983) đưa quan điểm toàn diện “năng lực” thơng qua việc phân tích lĩnh vực trí người, là: ngơn ngữ, lơgic-tốn học, âm nhạc, khơng gian, vận động thể, giao tiếp, tự nhận thức, hướng tới thiên nhiên Theo Gardner, kết hợp trí tạo nên lực cá nhân Tổng hợp khái niệm nhà giáo dục, ta có số cách hiểu sau “năng lực”:

 Năng lực xây dựng sở tri thức, thiết lập qua giá trị, cấu trúc khả năng, hình thành qua trải nghiệm/củng cố qua kinh nghiệm, thực hóa qua ý chí (John Erpenbeck,1998)

(11)

9

TÀI LIỆU THAM KHẢO 1 Các tài liệu giới

1 Alexander M Mood, Franklin A.Graybill and Duane C Boes (1974), Introduction to the Theory of Statistics, by Mc.Graw-Hill Book Company, New York

2 Allen L Edwards (1969), Statistical Analysis, by Holt, Rinehart and Winston, Inc., Amarica

3 American Educational Research Association (1999), Standard for Educational and Psychological Testing, USA

4 Anthony J Nitko (2004), Educational Assessment of Students, 4th Edition, by Pearson Education, Inc., Upper Saddle River, New Jersey 07458

5 Assessment Research Centre (2001), Program Development and Evaluation, Australia

6 Frederick G Brown (1973), Measurement and Evaluation, F E Peacock Publishers, Inc

7 Herbert J Walberg, Geneva D Haertel (1990), The International Encyclopedia of Educational Evaluation, Pergamon Press, USA

8 Jack R Fraenkel and Norman E Wallel (2008), How to Design and Evaluate Research in Education, USA

9 Jum C Nunnally (1964), Educational Measurement and Evaluation, McGraw-Hill Book Company

(12)

10

11 Lincoln L Chao (1974), Statistical Methods and Analyses, McGraw - Hill Book Company

12 Lou M Carey (2001), Measuring and Evaluating school learning, by Peason Education Company, USA

13 Norman E Gronlund (1969), Measurenent and Evaluation in Teaching, University of Illinois, The Macmillan Company, London

14 Patricia Murphy, Bob Moon (1989), Developments in Learning and Assessment, The Open University, Britain, Hodder & Stoughton

25 Program for International Student Assessment (2012), PISA 2012 Results: What students know and can – Volume I” ( Kết PISA 2012, OEDC

16 Queensland University of Technology and Hue University of Pedagogy (2003), Assessment and Reporting (Readings), Hue

17 Rick Stiggins (2008), Student – Involved Assessment for Learning, by Pearson Education, Inc., Upper Saddle

18 Robert L Brennan (2006), Educational Measurment, by American Council on Education and Praeger Publisher, USA

19 Stephen Isaac, William B Michael (1995), Handbook in Research and Evaluation, Edits, San Diego, California

20 T.N Postlethwaite (2004), Monitoring Educational Achivement, Paris 2004; UNESCO: International Instute for Education Planning

(13)

11

22 T.N Postlethwaite (2004), Monitoring Educational Achivement, Paris 2004; UNESCO: International Instute for Education Planning

23 Wu, M L (2003) The application of Item Response Theory to measure problem-solving proficiencies The University of Melbourne, Melbourne

2 Các tài liệu nƣớc

1 Nguyễn Đức Chính (2004), Đo lường – Đánh giá kết học tập HS, tài liệu giảng dạy, Khoa Sư phạm, Đại học Quốc gia Hà Nội

2 Lê Thị Mỹ Hà (2010), “Đánh giá kết học tập HS - định nghĩa phân loại”, Tạp chí KHGD, (61), tr 21-24

3 Lê Thị Mỹ Hà (2011), “Chương trình đánh giá quốc tế PISA việt Nam”, Tạp chí Thơng tin khoa học xã hội, (346), tr 28-36

4 Lê Thị Mỹ Hà (2012), “Đánh giá giáo dục đánh giá kết học tập HS”, Kỷ yếu hội thảo khoa học nghiên cứu dạy học ngữ văn bối cảnh nay, Đại học Huế, tr 307 - 319

5 Trần Hữu Hoan (2004), “Kiểm tra, đánh giá giảng dạy”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học Chất lượng giáo dục vấn đề đào tạo giáo viên, Khoa Sư Phạm, Đại học Quốc Gia Hà Nội, tr 45-48

6 Trần Bá Hoành (1996), Đánh giá giáo dục, Nxb Giáo dục, Hà Nội Vũ Mạnh Kha (2005), Nghiên cứu tiêu chí đánh giá Việt Nam sở chương trình sách giáo khoa mới, Đề tài nghiên cứu, Hội khuyến học Hà Nội

(14)

12

9 Dương Thu Mai (2012), Đổi đánh giá giáo dục theo hướng đánh giá lực HS - vấn đề quy trình đánh giá lực giáo dục phổ thông, Hội thảo “Năng lực đánh giá kết giáo dục theo lực chương trình GDPT sau năm 2015”

10 Nguyễn Thị Lan Phương (1999), Cải tiến phương pháp dạy học tốn với u cầu tích cực hóa hoạt động học tập theo hướng giúp HS phát GQVĐ (qua phần giảng dạy “Quan hệ vng góc không gian”, lớp 11 trung học phổ thông), Luận án tiến sĩ giáo dục, Viện KHGD Việt Nam

11 Phan Anh Tài(2014), "Đánh giá lực giải vấn đề học sinh dạy học toán lớp 11 trung học phổ thông", Luận án tiến sĩ khoa học giáo dục, Trường Đại học Vinh

12 Lâm Quang Thiệp (2004), Các phương pháp trắc nghiệm ứng dụng, Tài liệu tập huấn giáo viên nòng cốt Sở Giáo dục Đào tạo Hà Nội

13 Lâm Quang Thiệp (2006), Lí thuyết thực hành đo lường đánh giá giáo dục, Tài liệu tập huấn, Edtech, Hà Nội

14 Lâm Quang Thiệp (2008), Trắc Nghiệm Ứng Dụng; Nxb Khoa Học Kỹ Thuật, Hà Nội

15 Lâm Quang Thiệp (2010), Đo lường giáo dục, lý thuyết ứng dụng, Đại học Quốc gia Hà Nội

16 Dương Thiệu Tống (1995), Trắc nghiệm đo lường thành học tập, Trường ĐH Tổng hợp TP Hồ Chí Minh

(15)

13

18 Nguyễn Anh Tuấn (2002), Bồi dưỡng lực phát GQVĐ cho HS trung học sở dạy học khái niệm toán học (thể qua số khái niệm mở đầu đại số THCS), Luận án tiến sĩ giáo dục học, VKHGD Việt Nam

19 Lê Ngọc Sơn (2008), Hình thành phát triển kĩ phát GQVĐ cho HS tiểu học dạy học lĩnh vực toán, Tạp chí Giáo dục, (số 192), tr 23 - 24 - 25

20 Nxb Giáo dục (2002), Chiến lược phát triển giáo dục 2001 – 2010, Hà Nội

21 Viện Chiến lược Chương trình Giáo dục (2004), Tài liệu hội thảo Đánh giá chất lượng giáo dục phổ thông, Hà Nội

22 Viện Chiến lược Chương trình Giáo dục (2005), Đánh giá chất lượng lĩnh hội tri thức HS Tiểu học THSC phạm vi nước qua kiểm tra trắc nghiệm, Đề tài nghiên cứu khoa học độc lập cấp Nhà nước, Hà Nội

Ngày đăng: 14/05/2021, 19:31

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w