Một số nghiên cứu bước đầu về đánh giá năng lực tích hợp công nghệ trong dạy học của giáo viên, dựa trên khung TPACK

9 14 0
Một số nghiên cứu bước đầu về đánh giá năng lực tích hợp công nghệ trong dạy học của giáo viên, dựa trên khung TPACK

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bài viết này trình bày một số kết quả nghiên cứu ban đầu về việc đánh giá năng lực tích hợp công nghệ trong dạy học (Integrating Technology in Teaching - ITT) của giáo viên, dựa trên khung TPACK.

HNUE JOURNAL OF SCIENCE Educational Sciences, 2020, Volume 65, Issue 1, pp 47-55 This paper is available online at http://stdb.hnue.edu.vn DOI: 10.18173/2354-1075.2020-0005 MỘT SỐ NGHIÊN CỨU BƯỚC ĐẦU VỀ ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC TÍCH HỢP CƠNG NGHỆ TRONG DẠY HỌC CỦA GIÁO VIÊN, DỰA TRÊN KHUNG TPACK Nguyễn Thế Dũng*1, Trần Thị Hằng2 Ngô Tứ Thành3 Khoa Tin học, Trường Đại học Sư phạm Huế, 2Khoa Điện, Trường Cao đẳng nghề Vĩnh Phúc, Viện Sư phạm Kĩ thuật, Đại học Bách khoa Hà Nội Tóm tắt Dựa thang đo TPACK, với phương pháp khảo sát qua phiếu hỏi vấn bán cấu trúc, tiến hành nghiên cứu khảo sát đánh giá 110 đối tượng giáo viên số trường Cao đẳng tỉnh phía Bắc gồm: Cao đẳng nghề Vĩnh Phúc, Cao đẳng Kinh tế kĩ thuật Vĩnh Phúc Cao đẳng Cơ khí nơng nghiệp Bài báo trình bày số kết nghiên cứu ban đầu việc đánh giá lực tích hợp công nghệ dạy học (Integrating Technology in Teaching - ITT) giáo viên, dựa khung TPACK Bên cạnh số thảo luận qua kết vấn thực trạng ứng dụng công nghệ dạy học giáo viên đề cập Từ khóa: TPACK, Năng lực tích hợp cơng nghệ dạy học, Sư phạm, Nội dung dạy học, Phương pháp dạy học, Công nghệ Mở đầu Ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông (CNTT-TT) dạy học xu tất yếu giáo dục Công nghệ ứng dụng dạy học, không góc độ phương tiện dạy học Cơng nghệ tạo môi trường học tập, môi trường tương tác, kết nối dạy học Dưới góc nhìn giáo dục tích hợp, cơng nghệ cịn nội dung dạy học Có thể khẳng định cơng nghệ ngày tích hợp mức cao dạy học nhằm phát huy hết khả ứng dụng cơng nghệ dạy học Do đó, lực tích hợp công nghệ dạy học lực thiết yếu người giáo viên giai đoạn [3], [6], [8] Tuy vậy, giáo dục Việt Nam nay, tích hợp cơng nghệ dạy học nhiệm vụ đầy thách thức giáo viên số lí như: người học thiếu hụt máy tính, giáo viên đào tạo tích hợp cơng nghệ, giáo viên thiếu tự tin lực ITT, thiếu hỗ trợ kĩ thuật thiếu khả tiếp cận nguồn lực cơng nghệ Trong q trình đổi giáo dục nước nhà, giáo viên nỗ lực ứng dụng công nghệ nhằm phát huy hiệu việc dạy học Trong năm qua, Việt Nam có nhiều kết nghiên cứu việc ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông dạy học [4], [5], [7], [9] Trong đánh giá lực nghề nghiệp giáo viên, mối quan hệ tri thức nghiệp vụ Sư phạm (nghiệp vụ - pedagogy) tri thức nội dung dạy học (chuyên môn – content) xem xét cách hài hòa Trong năm gần đây, mối quan hệ mảng tri thức sư phạm, chuyên môn ứng dụng công nghệ dạy học quan tâm Chuẩn lực nghề nghiệp cho giáo viên phổ thông, Bộ Giáo dục – Đào tạo ban hành vào năm Ngày nhận bài: 21/11/2019 Ngày sửa bài: 22/12/2019 Ngày nhận đăng: 7/1/2020 Tác giả liên hệ: Nguyễn Thế Dũng Địa e-mail: zungnguyen2016@gmail.com 47 Nguyễn Thế Dũng*, Trần Thị Hằng Ngô Tứ Thành 2018 [1], Giáo viên nghề nghiệp trường nghề, có thơng tư 03/2018/TT-BLĐTBXH quy định tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp viên chức chuyên ngành giáo dục nghề nghiệp, Bộ Lao động – Thương binh Xã hội ban hành ngày 15 tháng 06 năm 2018 rõ điều Mơ hình TPACK (Technological, Pedagogical and Content Knowledge) Mishra, P., & Koehler, M J khởi xướng, kết hợp ba thành phần kiến thức cốt yếu người giáo viên giai đoạn nay, bao gồm: kiến thức nội dung dạy-học (CK – Content Knowledge), kiến thức Sư phạm (PK – Pedagogical Knowledge) kiến thức cơng nghệ (TK – Technological Knowledge) [10-11] TPACK xem sở cho việc phân tích kiến thức lực thiết yếu người giáo viên, từ có giải pháp đào tạo người học Sư phạm đáp ứng yêu cầu dạy-học thế kỉ 21 Đồng thời, xem TPACK khung lí thuyết để đánh giá lực dạy học tích hợp cơng nghệ giáo viên Mức độ đạt lực thành tố khung TPACK góp phần định thành cơng người giáo viên việc tích hợp cơng nghệ dạy học Khung TPACK giúp xác định cách người giáo viên đổi sử dụng hiệu công nghệ q trình dạy học [5] Có thể thấy lực ITT khung TPACK, hoàn toàn phù hợp với tiêu chuẩn đánh giá giáo viên [1-2] Theo [1], giáo viên đánh giá theo chuẩn nghề nghiệp gồm tiêu chuẩn với 15 tiêu chí: Tiêu chuẩn - Phẩm chất nhà giáo; Tiêu chuẩn - Phát triển chuyên môn, nghiệp vụ; Tiêu chuẩn - Xây dựng môi trường giáo dục; Tiêu chuẩn - Phát triển mối quan hệ nhà trường, gia đình xã hội; Tiêu chuẩn - Sử dụng ngoại ngữ tiếng dân tộc, ứng dụng công nghệ thông tin, khai thác sử dụng thiết bị công nghệ dạy học, giáo dục Các tiêu chí đánh giá tiêu chuẩn rõ quan tâm Bộ Giáo dục Đào tạo đến lực ITT giáo viên giai đoạn đổi giáo dục Theo thông tư 03/2018/TT-BLĐTBXH, tiêu chuẩn đánh giá giáo viên nghề nghiệp bao gồm tiêu chuẩn trên, với tiêu chí khác Tuy vậy, tiêu chuẩn đánh giá nói dừng lại mức ứng dụng công nghệ dạy học phát triển nghề nghiệp Để đáp ứng nhu cầu giáo dục kỷ 21, trình ứng dụng công nghệ dạy học cần phát triển nâng cao mức tích hợp Năng lực cơng nghệ người giáo viên cần có kết hợp hài hòa với lực nghề nghiệp lực nghiệp vụ Sư phạm lực nội dung chuyên môn Một khung đánh giá lực ITT cho giáo viên, việc đánh giá thực trạng nhận thức giáo viên học sinh, môi trường điều kiện, thuận lợi khó khăn tích hợp cơng nghệ dạy học đáng quan tâm Việt Nam Trong [4], tổng quan vấn đề nghiên cứu có liên quan đến khung TPACK đưa sở khoa học cho việc xây dựng khung khảo sát TPACK phù hợp với bối cảnh giáo dục Việt nam Bên cạnh quy trình xây dựng khung khảo sát này, khung đo gồm mục (item), bao gồm 41 tiêu chí khung khảo sát TPACK phác thảo Trong [5], đưa kết đánh giá tính cấp thiết khả thi tiêu chí thang đo TPACK, đề xuất [4] Bài báo trình bày số kết nghiên cứu ban đầu việc đánh giá lực tích hợp cơng nghệ dạy học (Integrating Technology in Teaching - ITT) giáo viên, dựa khung TPACK Nội dung nghiên cứu 2.1 Đối tượng tham gia nghiên cứu Chúng tiến hành khảo sát 110 đối tượng giáo viên Sau thu thập làm liệu, loại bỏ trường hợp khảo sát không tin cậy Số lượng đối tượng khảo sát 48 Một số nghiên cứu bước đầu đánh giá lực tích hợp cơng nghệ dạy học giáo viên thu thập xử lí liệu 90 Trong có 90 đối tượng giáo viên trường Cao đẳng tỉnh phía Bắc gồm: Cao đẳng nghề Vĩnh Phúc, trường Cao đẳng Kinh tế kĩ thuật Vĩnh Phúc trường Cao đẳng Cơ khí nơng nghiệp 2.2 Đo lường công cụ đo lường Để đánh giá lực ITT, sử dụng khung TPACK đề xuất đánh giá [4] [5], đồng thời kết hợp với tình hình thực tế, vấn với số giáo viên khảo sát để tiến hành nghiên cứu, phân tích số liệu thu từ thực tiễn Khung TPACK đo thang đo Likert mức gán điểm tương ứng sau: 1: Rất không tốt; 2: Không tốt; 3: Tương đối; 4: Tốt; 5: Rất tốt Khung TPACK lực ITT bao gồm thành tố: (1) kiến thức công nghệ (TK), (2) kiến thức sư phạm (PK), (3) kiến thức nội dung (CK), (4) kiến thức sư phạm công nghệ (TPK), (5) kiến thức nội dung công nghệ (TCK), (6) kiến thức nội dung sư phạm (PCK) (7) TPACK Trong thành tố có tiêu chí định, kết đánh giá thành tố trung bình cộng điểm đạt tiêu chí thành tố Với cách gán điểm trên, điểm đánh giá lực nhận giá trị từ 1.0 đến 5.0 2.3 Tiến trình nghiên cứu Nghiên cứu thực + Bước 1: Giới thiệu mục đích nghiên cứu tiêu chí khung đo TPACK cho đối tượng tham gia khảo sát đánh giá + Bước 2: Tiến hành đánh giá qua phiếu khảo sát + Bước 3: Thu thập số liệu xử lí kết + Bước 4: Đánh giá, phân tích số liệu rút kết luận khoa học Sau loại bỏ phiếu khảo sát không đáng tin cậy, liệu thu thập xử lí công cụ ToolPak MS Excel 2016 2.4 Kết nghiên cứu bàn luận 2.4.1 Một số kết đánh giá thang đo TPACK ([4], [5]) Bảng Đánh giá độ tin cậy Cronbach Alpha thang đo Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items Cronbach's Alpha Based on Standardized Items 336 255 Bảng Đánh giá hệ số nhân tố EFA (KMO – Bartlett ma trận quay thành phần) thang đo KMO and Bartlett's Test Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy .552 Approx Chi-Square Bartlett's Test of Sphericity 42.933 Df 21 Sig .003 Rotated Component Matrixa Component TK 741 49 Nguyễn Thế Dũng*, Trần Thị Hằng Ngô Tứ Thành TCK 691 TPACK 512 PK TPK 773 -.641 CK 502 629 PCK 986 Extraction Method: Principal Component Analysis Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization a Rotation converged in iterations Theo kết Bảng 1, cho thấy hệ số Cronbach’s Alpha thang đo 0.33, điều cho thấy số tiêu chí thang đo chưa có tính tương quan nội cao, cần có tinh chỉnh số tiêu chí Tuy vậy, điều khơng phủ nhận tính tin cậy thang đo, hệ số mức chấp nhận được, tính tin cậy thang đo cịn tùy thuộc vào nhiều yếu tố đánh giá qua việc khảo sát vấn với đối tượng tham gia khảo sát trình bày mục 2.4.2 Theo kết Bảng 2, yếu tố thang đo có quan hệ chặt chẽ với nhau, thể qua số KMO – Bartlett (>= 0.5) Các tiêu chí để đánh giá lực ITT khơng bị chia thành nhiều thành phần (3/7 thành phần) 2.4.2 Một số đánh giá lực ITT giáo viên dựa thang đo TPACK Qua trình khảo sát, kết đánh giá lực ITT giáo viên dựa khung TPACK trình bày qua bảng đây: Bảng Đánh giá thành phần tri thức Sư phạm (PK) PK PK1 PK2 PK3 PK4 PK5 PK6 PK7 PK8 PK9 ĐTB 3.97 4.10 3.61 3.86 3.96 3.94 3.92 4.16 4.06 4.02 SD 0.22 0.67 0.93 0.94 0.69 0.71 0.77 0.68 0.69 0.82 Bảng Đánh giá thành phần tri thức Công nghệ (TK) TK TK1 TK2 TK3 TK4 ĐTB 3.92 4.56 3.77 3.72 3.68 SD 0.49 0.50 0.87 1.06 0.88 Bảng Đánh giá thành phần tri thức Nội dung dạy học (CK) CK CK1 CK2 CK3 CK4 ĐTB 3.92 4.17 3.56 3.82 4.11 SD 0.22 0.70 0.99 0.96 0.70 Bảng Đánh giá thành phần tri thức Nội dung Sư phạm (PCK) PCK PCK1 PCK2 PCK3 PCK4 PCK5 PCK6 PCK7 PCK8 ĐTB 3.84 3.49 4.01 3.92 3.97 3.68 3.66 3.88 4.17 SD 0.16 0.97 0.76 0.86 0.85 0.88 1.10 0.95 0.77 Bảng Đánh giá thành phần tri thức Công nghệ Sư phạm (TPK) TPK 50 TPK TPK TPK TPK TPK TPK Một số nghiên cứu bước đầu đánh giá lực tích hợp cơng nghệ dạy học giáo viên ĐTB 3.74 3.78 3.96 3.63 3.44 3.78 3.92 SD 0.41 0.96 0.90 1.01 0.85 0.86 0.71 Bảng Đánh giá thành phần tri thức Nội dung Công nghệ (TCK) TCK TCK TCK TCK TCK ĐTB 3.76 3.78 3.72 3.54 3.78 SD 0.30 0.85 0.77 0.95 0.95 Bảng Đánh giá thành phần tri thức Nội dung-Sư phạm-Công nghệ (TPACK) TPACK TPACK TPACK TPACK TPACK TPACK TPACK TPACK ĐTB 3.92 3.84 3.67 3.56 3.74 4.44 4.04 4.11 SD 0.25 0.95 0.88 0.96 0.97 0.50 0.69 0.68 (Lưu ý: ĐTB: Điểm trung bình; SD: Độ lệch chuẩn) Bảng 10 Hệ số tương quan lực thành tố lực ITT PK Pearson Correlation PK Sig (2-tailed) N Pearson Correlation TK Sig (2-tailed) N Pearson Correlation CK Sig (2-tailed) N Pearson Correlation PCK Sig (2-tailed) N Pearson Correlation TPK Sig (2-tailed) N Pearson Correlation TCK Sig (2-tailed) N Pearson Correlation TPACK Sig (2-tailed) N 90 -.087 CK -.087 263* -.071 -.244* -.159 -.033 417 012 506 021 133 759 90 90 90 90 90 90 208* 005 283** 301** 158 049 966 007 004 138 417 PCK TPK TPAC K TK TCK 90 90 90 90 90 90 90 263* 208* -.001 -.113 143 080 012 049 991 288 179 453 90 90 90 90 90 90 90 -.071 005 -.001 -.010 -.063 -.008 506 966 991 925 554 941 90 90 90 90 90 90 90 -.244* 283** -.113 -.010 097 008 365 938 021 007 288 925 90 90 90 90 90 90 90 -.159 301** 143 -.063 097 221* 133 004 179 554 365 036 90 90 90 90 90 90 90 -.033 158 080 -.008 008 221* 759 138 453 941 938 036 90 90 90 90 90 90 90 * Correlation is significant at the 0.05 level (2-tailed); ** Correlation is significant at the 0.01 level (2-tailed) 51 Nguyễn Thế Dũng*, Trần Thị Hằng Ngô Tứ Thành Qua bảng thống kê trên, thấy: Với tri thức thành phần Nội dung, Sư phạm Công nghệ giáo viên đạt mức cao, với điểm trung bình (ĐTB) 3.9 Các tri thức tích hợp tri thức TPCK, TCK, PCK đạt mức (3.7 < ĐTB < 3.8) Theo đó, thấy tri thức Sư phạm GV đạt mức cao, với điểm trung bình 3.97, hầu hết GV đào tạo trường Sư phạm học qua khóa đào tạo, tập huấn nâng cao tri thức kĩ sư phạm Các GV tự cải thiện kĩ Sư phạm qua q trình giảng dạy thực tế lớp, từ có điều chỉnh phù hợp với mơi trường dạy, góp phần nâng cao hiệu học tập Số liệu Bảng cho thấy đa số GV có tri thức Cơng nghệ đạt mức khá, với ĐTB đạt 3.92 Các GV có kiến thức sử dụng hay vận hành máy tính cách dễ dàng (thể qua tiêu chí TK1 với mức cao 4.56), nhiên để giải vấn đề liên quan trực tiếp tới kĩ thuật, công nghệ trang web công nghệ (mức trung bình từ 3.68< TK

Ngày đăng: 14/05/2021, 19:31

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan