1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nguồn thu và chi phí đào tạo bình quân của các trường đại học địa phương ở Việt Nam

10 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 1,03 MB

Nội dung

Nghiên cứu này được thực hiện nhằm đưa ra các khuyến nghị nhằm tăng nguồn thu và nâng mức chi phí đào tạo bình quân của các trường đại học địa phương ở Việt Nam. Kết quả nghiên cứu cho thấy chi phí đào tạo bình quân của các trường đại học địa phương ở Việt Nam còn thấp hơn rất nhiều so với thế giới, trong khi đó nguồn thu của các trường lại phụ thuộc phần lớn vào ngân sách nhà nước cấp.

TẠP KHOA JOURNAL OF SCIENCE TECHNOLOGY TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀCHÍ CƠNG NGHỆHỌC VÀ CƠNG NGHỆ TrầnAND Quốc Hồn ctv TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG HUNG VUONG UNIVERSITY Tập 20, Số (2020): 26-35 Vol 20, No (2020): 26-35 Email: tapchikhoahoc@hvu.edu.vn Website: www.hvu.edu.vn NGUỒN THU VÀ CHI PHÍ ĐÀO TẠO BÌNH QUÂN CỦA CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỊA PHƯƠNG Ở VIỆT NAM Trần Quốc Hoàn1*, Đỗ Thị Hồng Nhung1, Phạm Phương Thảo1 Khoa Kinh tế & Quản trị Kinh doanh, Trường Đại học Hùng Vương, Phú Thọ Ngày nhận bài: 04/5/2020; Ngày sửa chữa: 18/6/2020; Ngày duyệt đăng: 19/6/2020 Tóm tắt N ghiên cứu thực nhằm đưa khuyến nghị nhằm tăng nguồn thu nâng mức chi phí đào tạo bình qn trường đại học địa phương Việt Nam Kết nghiên cứu cho thấy chi phí đào tạo bình quân trường đại học địa phương Việt Nam thấp nhiều so với giới, nguồn thu trường lại phụ thuộc phần lớn vào ngân sách nhà nước cấp, nguồn thu từ học phí, lệ phí, thu từ nghiên cứu khoa học chuyển giao công nghệ thu khác chưa bù đắp chi phí đào tạo nhà trường Các khuyến nghị giúp trường đại học địa phương Việt Nam tự chủ nguồn lực tài để thực có hiệu cơng tác giáo dục, đào tạo Từ khóa: Nguồn thu, chi phí đào tạo bình qn, đại học địa phương, Việt Nam Đặt vấn đề Hiện nay, trường đại học địa phương Việt Nam không ngừng nâng cao chất lượng đào tạo nhằm đảm bảo người học sau tốt nghiệp đáp ứng tốt nhu cầu xã hội với tỷ lệ có việc làm cao Vấn đề nâng cao chất lượng đào tạo chịu chi phối lớn nhân tố tài chính, ngược lại chất lượng đào tạo tăng nguồn thu tăng lên, điều cho thấy nguồn thu trường đại học chất lượng đào tạo có mối quan hệ tỷ lệ thuận [1] Nếu nguồn thu không tạo từ nội lực trường đại học mà 26 phụ thuộc vào ngân sách nhà nước quy mơ tuyển sinh lâu dài, gây bất lợi cho chất lượng đào tạo nhà trường Chi phí đào tạo bình qn trường đại học địa phương Việt Nam cấu thành nguồn tài chính: (i) Nguồn thu từ ngân sách nhà nước cấp; (ii) Nguồn thu nghiệp (trong học phí chiếm tỷ trọng lớn); (iii) Nguồn thu khác Trong bối cảnh nay, với nguồn thu từ ngân sách nhà nước cấp có xu hướng giảm xuống, việc tăng học phí lại bị buộc quy định trần học phí phản ứng tiêu *Email: quochoantran@hvu.edu.vn TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ cực từ xã hội dẫn đến số lượng người học suy giảm, điều buộc trường đại học địa phương phải có giải pháp để tăng thu từ nghiên cứu khoa học, chuyển giao công nghệ thu khác để đảm bảo hoạt động nhà trường Câu hỏi đặt là: (1) Thực trạng nguồn thu, chi phí đào tạo bình quân trường đại học địa phương Việt Nam nào? (2) Dựa lợi thế, đặc thù trường đại học địa phương Việt Nam cần phải làm để tăng thu, nâng mức chi phí đào tạo bình quân? Giải trả lời câu hỏi trọng tâm viết Phương pháp nghiên cứu 2.1 Phương pháp thu thập liệu Trong nghiên cứu này, chia trường đại học Việt Nam thành hai khối: (i) Khối trường đại học địa phương trường quyền địa phương lập đề án thành lập, trực tiếp quản lý cấp kinh phí hoạt động; (ii) Khối trường đại học truyền thống trường đại học lại, trường trực thuộc bộ, ngành Trung ương Việt Nam, Để đạt mục đích nghiên cứu, chúng tơi tiến hành thu thập số liệu từ báo cáo “ba công khai” giai đoạn 2014 - 2018 trường đại học địa phương Việt Nam Theo nghiên cứu Đàm Đắc Tiến (2017), Việt Nam có tất 26 trường đại học địa phương, cố gắng để tiến hành thu thập đầy đủ số liệu thu chi ngân Tập 20, Số (2020): 26-35 sách tất 26 trường đại học địa phương Việt Nam, số trường đại học địa phương công khai không đầy đủ website đơn vị, việc thu thập liệu trực tiếp trường khơng khả thi, chúng tơi gặp nhiều khó khăn việc chọn mẫu nhằm bảo đảm tính đại diện tính ngẫu nhiên Phương án lựa chọn dựa phương pháp chọn mẫu thuận tiện, chọn trường đại học có cơng khai tài đầy đủ website, kết thu thập liệu từ 8/26 trường đại học địa phương, gồm: (1) Trường Đại học Hùng Vương; (2) Trường Đại học Hà Tĩnh; (3) Trường Đại học Trà Vinh; (4) Trường Đại học Hải Phòng; (5) Trường Đại học Hồng Đức; (6) Trường Đại học Quảng Bình; (7) Trường Đại học Thủ Dầu Một; (8) Trường Đại học Phạm Văn Đồng Cách chọn mẫu có hạn chế định việc bảo đảm tính đại diện mẫu, song chúng tơi cố gắng đa dạng hóa trường đại học địa phương theo vùng, khu vực địa lý khác Việt Nam, đa dạng quy mô đào tạo tổng thu ngân sách năm trường đại học địa phương nhằm đảm bảo tính đại diện tốt mẫu Số liệu phản ánh nghiên cứu tổng thu ngân sách, thu học phí, lệ phí, trường đại học địa phương số liệu trung bình cho giai đoạn 2014 - 2018 chúng tơi tính tốn sở báo cáo “ba công khai” trường đại học địa phương Việt Nam 27 TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ 2.2 Giả thiết nghiên cứu Để đảm bảo tính khoa học logic, nghiên cứu đưa hai giả thiết sau: - Thứ nhất, giả định tất nguồn thu sở đào tạo đại học chi 100% cho hoạt động đào tạo (cả gián tiếp trực tiếp) - Thứ hai, sở giáo dục đại học người học bao gồm nhiều đối tượng (sinh viên, học viên cao học, nghiên cứu sinh ), trường đại học địa phương không phân định rõ chi phí đào tạo theo nhóm đối tượng, đồng thời trường đại học địa phương sinh viên đối tượng chiếm tỷ trọng lớn tổng số người học, tính tốn tiêu “Chi phí đào tạo bình qn” chúng tơi lấy số liệu tổng thu chia cho tổng số sinh viên báo cáo “ba công khai” trường đại học địa phương Việt Nam Kết nghiên cứu thảo luận 3.1 Các khái niệm 3.1.1 Trường đại học địa phương Trường đại học địa phương trường đại học công lập địa phương đề nghị thành lập, đầu tư xây dựng, cấp ngân sách trực thuộc quyền địa phương; sở giáo dục đại học đa cấp, đa hệ, đa ngành, đa lĩnh vực, đào tạo chủ yếu theo định hướng nghề nghiệp - ứng dụng, đáp ứng nhu cầu nhân lực chỗ, phục vụ phát triển kinh tế, xã hội địa phương khu vực lân cận Trường đại học địa phương trường địa 28 Trần Quốc Hồn ctv phương, địa phương địa phương, mơ hình tổ chức hoạt động có giao thoa giáo dục đại học giáo dục nghề nghiệp Quản lý nhà nước giáo dục, đào tạo trường đại học địa phương Việt Nam song trùng đồng cấp, Bộ Giáo dục Đào tạo quản lý chun mơn, quyền địa phương quản lý hành nhà nước [2] Qua nghiên cứu mơ hình trường đại học địa phương giới Việt Nam cho thấy, trường đại học địa phương nhận dạng qua tiêu chí sau: (1) Do quyền địa phương đầu tư cấp kinh phí hoạt động; (2) Giáo dục đại học theo định hướng đa ngành, đa cấp, đa lĩnh vực; (3) Giáo dục đại học định hướng nghề nghiệp có xu hướng lựa chọn vào lĩnh vực cụ thể mà địa phương khuyến khích đầu tư, phát triển; (4) Phục vụ nhu cầu nhân lực, đáp ứng phát triển kinh tế, xã hội địa phương khu vực lân cận; (5) Người học người địa phương chiếm tỷ lệ cao Các trường đại học địa phương Việt Nam hầu hết thành lập (sớm Trường Đại học Hồng Đức thành lập năm 1997, thành lập Trường Đại học Khánh Hòa vào năm 2015), trường đại học địa phương hình thành sở sáp nhập và/hoặc nâng cấp số sở giáo dục chuyên nghiệp (các trường cao đẳng sư phạm, cao đẳng cộng đồng, ) địa phương quản lý Với điểm xuất phát thấp, thời gian TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ phát triển chưa dài, nguồn lực hạn chế, sức hấp dẫn thu hút địa phương chưa lớn, thế, phân tầng chất lượng, trường đại học địa phương Việt Nam giai đoạn thành lập khoảng trung bình hệ thống giáo dục Việt Nam Mặc dù vậy, khả phát triển mơ hình trường đại học địa phương Việt Nam triển vọng, có đặc trưng riêng có nhiều ưu việt so với trường đại học truyền thống 3.1.2 Nguồn thu trường đại học địa phương Các trường đại học địa phương Việt Nam quyền địa phương lập đề án thành lập, trực tiếp quản lý cấp kinh phí hoạt động Nguồn thu trường đại học địa phương gồm nguồn chính: Thứ nhất, nguồn thu từ ngân sách nhà nước cấp Kinh phí từ ngân sách địa phương (thường ngân sách cấp tỉnh) trường đại học địa phương sử dụng cho hoạt động chi thường xuyên, thực nhiệm vụ khoa học công nghệ, thực chương trình mục tiêu quốc gia Ngồi ra, nguồn kinh phí từ ngân sách nhà nước cịn sử dụng để chi cho đầu tư xây dựng bản, mua sắm trang thiết bị, sửa chữa tài sản cố định phục vụ hoạt động nghiệp theo dự án cấp có thẩm quyền phê duyệt, hay vốn đối ứng thực dự án có nguồn vốn nước ngồi cấp có thẩm quyền phê duyệt Thứ hai, nguồn thu nghiệp Đây nguồn thu từ phần để lại từ số thu học phí, lệ phí thuộc ngân sách địa phương theo quy định pháp luật, thu từ loại phí Tập 20, Số (2020): 26-35 dịch vụ, thu từ hoạt động nghiệp khác (nếu có) Thứ ba, nguồn thu khác Đây nguồn thu theo chủ trương tăng cường xã hội hóa giáo dục, giúp tăng nguồn thu sử dụng hiệu quả, quy định nguồn lực góp phần nâng cao chất lượng hoạt động đơn vị Bao gồm: Nguồn viện trợ, tài trợ, quà biếu, tặng theo quy định pháp luật; Nguồn vốn vay tổ chức tín dụng, vốn huy động cán bộ, viên chức đơn vị; Nguồn vốn liên doanh, liên kết tổ chức, cá nhân nước theo quy định pháp luật, 3.2 Thực trạng nguồn thu chi phí đào tạo bình quân trường đại học địa phương Việt Nam Nếu so sánh chi phí đào tạo bình qn trường đại học Việt Nam nói chung trường đại học địa phương Việt Nam nói riêng so với số nước giới cho thấy khoảng cách lớn Theo Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo Phùng Xuân Nhạ “với chi phí thấp giáo dục đại học khó mong đợi chất lượng cao” [3] Một số trường đại học địa phương có mức chi phí đào tạo bình quân cao trung bình 630 USD Việt Nam Trường Đại học Trà Vinh 963 USD, Trường Đại học Hà Tĩnh 878 USD, Trường Đại học Hùng Vương 768 USD, Trường Đại học Thủ Dầu Một 655 USD Còn lại cho thấy hiệu chi ngân sách nhà nước cho giáo dục trường đại học địa phương thể thơng qua chi phí đào tạo bình qn mức thấp thể Hình 29 TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ Trần Quốc Hồn ctv Hình Chi phí đào tạo bình qn (USD) số trường đại học địa phương Việt Nam số nước giới [4-12] Ghi chú: Tỷ giá USD = 23.350 VND Phân tích nguồn thu trường đại học địa phương thể theo Hình cho thấy nguồn lực tài trường đại học địa phương Việt Nam cịn hạn chế, năm tăng khơng đáng kể, chí số nguồn thu có xu hướng giảm Nguồn ngân sách nhà nước cấp có xu hướng tỷ lệ thuận với quy mô đào tạo nhà trường, nhiên thực tế trường đại học địa phương khó cạnh tranh tuyển sinh với trường đại học truyền thống nên quy mơ đào tạo trường có xu hướng giảm, nguyên nhân dẫn đến tình trạng số trường 30 đại học địa phương hoạt động dập khn, bắt chước mơ hình trường đại học quốc gia, đại học vùng, mà chưa phát triển gắn với mạnh đặc thù, gắn với sứ mạng, mục tiêu phát triển Đồng thời, nguồn thu từ ngân sách nhà nước cấp lại phụ thuộc vào tình hình phát triển kinh tế xã hội địa phương thời kỳ, trường đại học chuyển dần sang chế tự chủ tài chính, số lượng sinh viên tuyển sinh qua năm gặp nhiều khó khăn dẫn đến nguồn ngân sách nhà nước cấp có xu hướng giảm TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ Tập 20, Số (2020): 26-35 Hình Ngân sách năm (triệu đồng) quy mô sinh viên giai đoạn 2014 - 2018 trường đại học địa phương Việt Nam Nguồn: Tác giả tính tốn từ [5-12] Từ Hình cho thấy đa phần nguồn thu trường đại học địa phương Việt Nam phụ thuộc nhiều vào ngân sách nhà nước, nguồn thu từ học phí cịn hạn chế cấu nguồn thu nguồn thu khác chiếm tỷ lệ nhỏ Ngoại trừ Trường Đại học Trà Vinh Trường Đại học Hải Phịng có nguồn thu từ học phí, lệ phí chiếm tỷ lệ cao (lần lượt 85,1% 57,8%), lại hầu hết trường có tỷ lệ thấp có xu hướng giảm dần năm gần Tại trường đại học địa phương Việt Nam nguồn thu nghiệp phần lớn dựa vào việc thu học phí thu từ việc cung ứng dịch vụ, nhiều trường khơng có nguồn thu từ hoạt động nghiên cứu khoa học chuyển giao công nghệ, số trường có nguồn thu từ nghiên cứu khoa học chuyển giao công nghệ chiếm tỷ trọng thấp tổng thu, năm 2018: Trường Đại học Trà Vinh (13.958 triệu đồng, chiếm 3,57%), Trường Đại học Hồng Đức (5.958 triệu đồng, chiếm 31 TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ 3,77%), Trường Đại học Quảng Bình (520 triệu đồng, chiếm 1,13%), Trường Đại học Hải Phòng (200 triệu đồng, chiếm 0,13%) Tuy vậy, khoản thu từ nghiên cứu khoa học chuyển giao công nghệ có trường vài năm gần Một điều đáng ý khoản thu từ nghiên cứu khoa học chuyển giao công nghệ Trường Đại học Hồng Đức - coi trường có nguồn thu từ nghiên cứu Trần Quốc Hoàn ctv khoa học chuyển giao cơng nghệ, khoản thu lại có xu hướng giảm mạnh qua năm (năm 2013 45.531 triệu đồng, năm 2018 5.958, tương đương giảm 86,91%) Điều cho thấy trường đại học địa phương Việt Nam chưa có phát triển nhiều nghiên cứu khoa học chuyển giao công nghệ hoạt động liên kết, hợp tác cung ứng dịch vụ bên ngồi Hình Tỷ trọng nguồn thu chi phí đầu tư cho giáo dục bình quân/sinh viên (triệu đồng/năm/sinh viên) giai đoạn 2014 - 2018 trường đại học địa phương Việt Nam Nguồn: Tác giả tính tốn [5-12] Kết nghiên cứu cho thấy nguồn thu từ tài trợ, viện trợ trường đại học địa phương Việt Nam khơng có, 32 điều cho thấy trường đại học địa phương Việt Nam chưa thực động việc đa dạng hóa nguồn thu TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ 3.3 Một số khuyến nghị Một là, tăng thu từ tài trợ Nghiên cứu cho thấy trường đại học địa phương chưa thu hút nguồn thu từ tài trợ, đặc biệt tài trợ từ hệ cựu sinh viên nhà trường Để làm điều này, trường đại học địa phương cần số giải pháp sau: - Xây dựng trì mối quan hệ khăng khít bền chặt với cựu sinh viên Kêu gọi tạo điều kiện thuận lợi để cựu sinh viên tham gia vào trình đào tạo nhà trường Các trường đại học địa phương cần xây dựng liệu sinh viên trường thường xuyên cung cấp thông tin hoạt động nhà trường đến với họ, từ huy động khoản tài trợ cho hoạt động nhà trường, tăng nguồn thu tài thơng qua quỹ học bổng, quỹ phát triển tài năng, giảm chi phí cho trường việc hỗ trợ đào tạo, thực hành, thực tập, rèn nghề cho sinh viên - Xây dựng mối quan hệ có lợi với đơn vị sử dụng lao động địa phương Đơn vị sử dụng lao động địa phương nơi có sở vật chất phục vụ cho việc thực hành, thực tập rèn nghề sinh viên tốt phù hợp nhất, nơi mà kiến thức đưa vào ứng dụng thực tiễn đời sống kinh tế - xã hội Sự phối kết hợp hỗ trợ lẫn trường đại học địa phương đơn vị sử dụng lao động địa phương nghiên cứu khoa học chuyển giao công nghệ giải pháp giúp trường đại học địa phương tăng nguồn thu, đơn vị sử dụng lao động địa phương giảm chi phí mà lại có giải pháp cơng nghệ Tập 20, Số (2020): 26-35 - Kêu gọi tài trợ từ em địa phương thành đạt sống làm việc nơi khác, nghiên cứu cho thấy người thành đạt phần lớn người nghĩ quê hương mong muốn đóng góp vào phát triển quê hương Trong nhiều cách thức đóng góp việc góp sức vào phát triển giáo dục cách nhiều người xa quê lựa chọn Hai là, tăng thu dịch vụ Tăng thu dịch vụ thông qua hoạt động liên doanh, liên kết nước, quốc tế đào tạo, nghiên cứu khoa học Hoạt động phải gắn với nâng cao chất lượng đào tạo, gắn với chuyển giao công nghệ, tăng nguồn thu cho nhà trường, thu nhập cho người nghiên cứu Cần đẩy mạnh hợp tác với sở ban ngành doanh nghiệp lớn địa phương để triển khai nhiều đề tài nghiên cứu gắn với thực tiễn địa phương doanh nghiệp, góp phần quan trọng việc phát triển kinh tế, xã hội địa phương khu vực lân cận Ba là, phát huy lợi chi phí học tập Dưới góc độ sinh viên phụ huynh, chi phí cho học tập (học phí, khoản đóng góp, sinh hoạt phí, ) trường đại học địa phương nói chung thấp so với trường đại học truyền thống, lợi cạnh tranh tuyển sinh trường đại học địa phương Qua đó, thu hút lượng lớn sinh viên theo học, đặc biệt sinh viên vùng kinh tế xã hội nhiều khó khăn Nghiên cứu cho thấy sách phí hỗ trợ chi phí q trình tập sinh viên trường đại địa phương mang tính “cào bằng” học học học cho 33 TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ tất đối tượng, chưa có phân biệt đối tượng khác (người học địa phương người học đến từ địa phương khác, đối tượng có trình độ lực khác nhau, ), dẫn đến chưa thu hút nhiều người học có lực tốt vào trường đại học địa phương Do vậy, trường đại học địa phương cần có sách tạo khác biệt để thu hút đối tượng người học có trình độ nhận thức tốt miễn giảm học phí cho sinh viên có điểm trúng tuyển đầu vào cao mức định so với bình quân chung sinh viên trúng tuyển Có thể có sách ưu đãi học phí, khoản phí đóng góp cho nhà trường sinh viên theo học số ngành trọng điểm mà nhà trường cần thực nhiệm vụ trị, xã hội theo nhu cầu địa phương, Bốn là, đầu tư sở vật chất hệ thống phục vụ học tập có trọng điểm mang tính đặc thù trường đại học địa phương Một thực tế trường đại học địa phương Việt Nam đầu tư xây dựng sở vật chất chưa hợp lý, mang tính dập khn, bắt chước trường đại học truyền thống mà chưa tính tới khác biệt mơ sứ mệnh, mục tiêu trường đại học địa phương Khi đầu tư xây dựng cần tính đến khác biệt đặc thù trường đại học địa phương môi trường cảnh quan, khu ký túc xá sinh viên, Tăng cường xưởng thực hành, thiết bị phục vụ học tập có độ “tương thích” cao với thực tiễn kinh tế, xã hội địa phương Đồng thời, giải pháp tốt trường đại học địa phương điều kiện nguồn lực cho đầu tư cịn hạn chế 34 Trần Quốc Hồn ctv cần thực xã hội hóa đầu tư sở vật chất đại hóa hệ thống phục vụ trang thiết bị phục vụ học tập Các hình thức xã hội hóa thực vay vốn ưu đãi, thuê mua tài chính, liên kết đầu tư khai thác sử dụng Chẳng hạn, trường đại học địa phương ký kết hợp đồng thuê lại với mức chi phí hợp lý sở vật chất, máy móc thiết bị doanh nghiệp có nhu cầu đào tạo, thực hành, thực tế, rèn nghề cho sinh viên, qua doanh nghiệp khơng tăng nguồn thu mà cịn đóng góp vào nghiệp giáo dục đào tạo địa phương Kết luận Đứng trước xu hội nhập tồn cầu hóa nay, hoạt động đào tạo đại học muốn tồn phát triển điều kiện tiên phải có nguồn lực tài Tự chủ tài điều tất yếu mà trường đại học phải hướng đến, song trường đại học địa phương Việt Nam nhiều hạn chế sở hạ tầng nguồn nhân lực, nên gặp nhiều khó khăn việc đa dạng hóa nguồn thu Ở trường đại học địa phương Việt Nam nay, nguồn thu từ ngân sách nhà nước cấp có xu hướng giảm dần buộc trường đại học địa phương phải tìm cách tăng nguồn thu nghiệp thu khác Trong đó, trường đại học địa phương giai đoạn nên trọng tăng thu từ nguồn tài trợ, từ dịch vụ, đồng thời phát huy lợi chi phí học tập trọng đầu tư sở vật chất, hệ thống phục vụ học tập có trọng điểm, mang tính đặc thù trường đại học địa phương Tập 20, Số (2020): 26-35 TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ Tài liệu tham khảo [1] Tran Quoc Hoan & Le Van Cuong (2019) Increase revenues in order to improve the efficiency of the government budget for education: Research at local universities in Vietnam, International conference “Efficiency and effectiveness of public spending on education: International experiences and current practice in Vietnam” Academy of Finances Hanoi 108-116 từ [5] Trường Đại học Hà Tĩnh (2020) Báo cáo “ba công khai” giai đoạn 2014-2018, Hà Tĩnh [6] Trường Đại học Hải Phịng (2020) Báo cáo “ba cơng khai” giai đoạn 2014-2018, Hải Phòng [7] Trường Đại học Hồng Đức (2020) Báo cáo “ba công khai” giai đoạn 2014-2018, Thanh Hóa [2] Đàm Đắc Tiến (2017) Hồn thiện chế quản lý tài trường đại học địa phương Việt Nam Luận án Tiến sỹ kinh tế Học viện Khoa học Xã hội, Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam, Hà Nội [8] Trường Đại học Hùng Vương (2020) Báo cáo “ba công khai” giai đoạn 2014-2018, Phú Thọ [3] Hồ Hương (2018) Bộ trưởng Bộ GD&ĐT Phùng Xuân Nhạ: Chi phí thấp, giáo dục đại học khó đạt chất lượng cao Truy cập ngày 20/03/2020, từ [4] Minh Anh (2018) Nguồn lực tài đầu tư cho giáo dục cịn eo hẹp Truy cập ngày 12/03/2020, [10] Trường Đại học Quảng Bình (2020) Báo cáo “ba cơng khai” giai đoạn 2014-2018, Quảng Bình [9] Trường Đại học Phạm Văn Đồng (2020) Báo cáo “ba công khai” giai đoạn 2014-2018, Quảng Ngãi [11] Trường Đại học Thủ Dầu Một (2020) Báo cáo “ba cơng khai” giai đoạn 2014-2018, Bình Dương [12] Trường Đại học Trà Vinh (2020) Báo cáo “ba công khai” giai đoạn 2014-2018 Trà Vinh SOURCES OF REVENUE AND AVERAGE TRAINING COSTS OF PROVINCIAL UNIVERSITIES IN VIETNAM Tran Quoc Hoan1, Do Thi Hong Nhung1, Pham Phuong Thao1 Faculty of Economics and Business Administration, Hung Vuong University, Phu Tho Abstract T his study was conducted to make recommendations to increase revenues and raise average training costs of provincial universities in Vietnam The research results show that average training costs of local universities in Vietnam is much lower than in the world, while revenues of schools largely depend on the state budget, tuition fees, charges, scientific research and technology transfer incomes and other sources which have not yet offset schools’ training expenses These recommendations will help provincial universities in Vietnam to be more autonomous in financial resources to effectively implement education and training Keywords: Revenue, average training costs, provincial university, Vietnam 35 ... trường đại học địa phương Việt Nam triển vọng, có đặc trưng riêng có nhiều ưu việt so với trường đại học truyền thống 3.1.2 Nguồn thu trường đại học địa phương Các trường đại học địa phương Việt. .. Trường Đại học Hà Tĩnh; (3) Trường Đại học Trà Vinh; (4) Trường Đại học Hải Phòng; (5) Trường Đại học Hồng Đức; (6) Trường Đại học Quảng Bình; (7) Trường Đại học Thủ Dầu Một; (8) Trường Đại học. .. hoạt động nhà trường Câu hỏi đặt là: (1) Thực trạng nguồn thu, chi phí đào tạo bình qn trường đại học địa phương Việt Nam nào? (2) Dựa lợi thế, đặc thù trường đại học địa phương Việt Nam cần phải

Ngày đăng: 14/05/2021, 19:08

w