- Giới hạn về nội dung: Đề tài tập trung nghiên cứu đánh giá của sinh viên không chuyên về hiệu quả của môn học giáo dục thể chất trong trường đại học ở các khía cạnh về: nội dung chươ[r]
(1)ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI VIỆN ĐẢM BẢO CHẤT LƢỢNG GIÁO DỤC
PHẠM MAI PHƢƠNG
ĐÁNH GIÁ CỦA SINH VIÊN VỀ HIỆU QUẢ MÔN GIÁO DỤC THỂ CHẤT TRONG CÁC TRƢỜNG ĐẠI HỌC
(TẠI KHU VỰC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH)
LUẬN VĂN THẠC SĨ
(2)ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI VIỆN ĐẢM BẢO CHẤT LƢỢNG GIÁO DỤC
PHẠM MAI PHƢƠNG
ĐÁNH GIÁ CỦA SINH VIÊN VỀ HIỆU QUẢ MÔN GIÁO DỤC THỂ CHẤT TRONG CÁC TRƢỜNG ĐẠI HỌC
(TẠI KHU VỰC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH)
Chuyên ngành: Đo lƣờng đánh giá giáo dục Mã số: 60.14.01.20
LUẬN VĂN THẠC SĨ
Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS.TS LÊ NGỌC HÙNG
(3)MỤC LỤC
Trang
MỞ ĐẦU
1 Lý chọn đề tài 92
2 Mục đích nghiên cứu đề tài 94
3 Giới hạn nghiên cứu 94
4 Câu hỏi nghiên cứu giả thuyết nghiên cứu 95
5 Đối tượng nghiên cứu khách thể nghiên cứu 96
6 Phương pháp nghiên cứu 96
7 Quy trình chọn mẫu nghiên cứu 97
CHƢƠNG 1.TỔNG QUAN VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN 97 1.1 Tổng quan Error! Bookmark not defined 1.1.1 Sinh viên đánh giá hiệu môn học Error! Bookmark not defined 1.1.2 Giáo dục thể chất trường đại học Error! Bookmark not defined 1.2 Cơ sở lý luận Error! Bookmark not defined 1.2.1 Các khái niệm Error! Bookmark not defined 1.2.1.1 Đánh giá Error! Bookmark not defined 1.2.1.2 Hiệu Error! Bookmark not defined 1.2.1.3 Giáo dục thể chất trường đại học Error! Bookmark not defined 1.2.1.4 Đánh giá hiệu môn học trường đại học Error! Bookmark not defined
(4)2.5.1 Khảo sát thử nghiệm Error! Bookmark not defined 2.5.2 Đánh giá độ tin cậy bảng hỏi Error! Bookmark not defined 2.6 Tóm tắt chương hai Error! Bookmark not defined CHƢƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CƢ́U Error! Bookmark not defined 3.1 Đặc điểm mẫu nghiên cứu Error! Bookmark not defined 3.2 Hệ số tin cậy Cronbach Alpha Error! Bookmark not defined 3.3 Phân tích nhân tố khám phá EFA Error! Bookmark not defined 3.4 Phân tích hồi qui Error! Bookmark not defined 3.5 Kiểm định giả thuyết nghiên cứu Error! Bookmark not defined 3.6 Kết sinh viên đánh giá hiệu môn giáo dục thể chất Error! Bookmark not defined
3.6.1 Đánh giá Chương trình mơn GDTC Error! Bookmark not defined 3.6.2 Đánh giá Phương pháp giảng dạy giảng viên Error! Bookmark not defined
(5)MỞ ĐẦU 1. Lý chọn đề tài
Ngày phát triển nhanh chóng xã hội đại đặt yêu cầu lớn nguồn nhân lực Con người đại xã hội cần khơng người có tri thức, có trình độ khoa học, tay nghề cao, mà cịn phải có sức khỏe, thể lực tốt Chính vậy, việc chăm sóc sức khỏe cho cộng đồng nói chung giáo dục thể chất cho học sinh, sinh viên nói riêng vấn đề cấp bách đặt giai đoạn
Sự phát triển hài hịa, tồn diện thể chất tinh thần tư tưởng xuất kho tàng trí tuệ tiên tiến từ nhiều kỷ trước Bác Hồ sinh thành trọng đến việc rèn luyện thân thể Trong Lời kêu gọi toàn dân tập thể dục Bác có viết “giữ gìn dân chủ, xây dựng nước nhà, gây đời sống mới, việc cần có sức khoẻ làm thành cơng Mỗi người dân yếu ớt tức nước yếu ớt, người dân mạnh khoẻ nước mạnh khoẻ” Bác nhấn mạnh muốn có sức khỏe tốt “cần phải rèn luyện thể dục” “bổn phận người dân u nước” Chính vậy, giáo dục thể chất mục tiêu giáo dục toàn diện Đảng Nhà nước ta, mơn học chương trình đào tạo bậc Đại học với mục đích góp phần tạo nên phát triển hài hịa tồn diện cho sinh viên khơng trí tuệ mà sức khỏe, ý chí…
Trong hệ thống giáo dục, mơn giáo dục thể chất đưa vào giảng dạy môn học khóa Ở cấp bậc đại học, sinh viên muốn tốt nghiệp trường ngồi kiến thức chun mơn, sinh viên cịn phải hồn thành chứng giáo dục thể chất Chính vậy, giáo dục thể chất yếu tố cần đủ để sinh viên tốt nghiệp đại học
(6)Ngoài việc trau dồi kiến thức nâng cao tầm hiểu biết thân, họ cịn có mong muốn có thân hình đẹp, có tầm vóc thể lực tốt Chính ngồi việc học mơn Giáo dục thể chất lớp bạn tìm đến câu lạc thể thao để luyện tập thêm như: aerobic, thể hình, bóng đá, tennis, bóng chuyền, cầu lơng… hay họ tự tập nhà theo hướng dẫn internet, xây dựng tập để phù hợp với thân
Để giáo dục người tồn diện sinh viên trước hết phải có sức khoẻ Sức khoẻ sở để tiếp thu khoa học kỹ thuật, sau trường góp phần phục vụ cho công xây dựng đất nước, sở sức khoẻ việc phát triển tố chất thể lực Nhiệm vụ Giáo dục thể chất nhà trường, mặt trang bị cho học sinh, sinh viên kỹ kỹ xảo vận động, song mặt quan trọng phát triển họ tố chất thể lực cần thiết
Về thực trạng công tác giáo dục thể chất nay, Bộ Giáo dục Đào tạo nhận định, chất lượng giáo dục thể chất thấp, dạy đơn điệu, thiếu sinh động, có nội dung lặp lặp lại kéo dài năm học Nhận thức vị trí, vai trị giáo dục thể chất cịn nhiều hạn chế cấp học, bậc học sở trường
Tuy nhiên, biết thực trạng nhu cầu cá nhân người học hay người dạy, làm người học học mơn u thích, đam mê, tự giác tích cực học tập rèn luyện, học không căng thẳng, sinh viên đén lớp với thái độ học mà chơi, chơi mà học Ngược lại, giảng viên dạy sinh viên ham mê u thích mơn học giảng viên tự rèn luyện nâng cao lực chuyên môn, giảng viên giảng dạy chuyên ngành nhiệt tình giúp đỡ người học Khi đó, chất lượng Giáo dục thể chất có hiệu thực với vị trí, vai trị, tác dụng việc nâng cao thể lực, trang bị kiến thức, vui chơi giải trí
(7)quan trọng sinh viên vừa trung tâm, vừa đối tượng, vừa sản phẩm trình đào tạo, vừa người hưởng thụ Do đó, đánh giá hiệu theo quan điểm sinh viên thước đo chất lượng đào tạo
Giáo dục thể chất môn học quan trọng trường đại học, tảng sức khỏe tinh thần minh mẫn để sinh viên tập trung vào cơng tác nghiên cứu học tập
Giáo dục thể chất môn học thiếu việc sinh viên phát triển toàn diện, nước với nên giáo dục tiến bộ, giáo dục thể chất chưa bào tách biệt với môn học khác, chí cịn mơn học chủ chốt để tuyển chọn đầu vào trường
Vì lý trên, tác giả chọn vấn đề: “Đánh giá sinh viên hiệu quả môn Giáo Dục Thể Chất trường đại học (tại khu vực thành phố Hồ Chí Minh)” làm đề tài nghiên cứu
Hiện có nghiên cứu khoa học tiếp cận vấn đề này, tác giả hy vọng đề tài góp phần giúp người dạy người học có nhìn tổng qt tích cực mơn Giáo dục thể chất, từ có phương pháp dạy, phương pháp học có hiệu cao
2 Mục đích nghiên cứu đề tài
Mục đích nghiên cứu đề tài nghiên cứu cách đánh giá sinh viên hiệu mơn giáo dục thể chất để từ đề xuất giải pháp nâng cao hiệu môn giáo dục thể chất trường đại học
3 Giới hạn nghiên cứu
(8)- Giới hạn không gian: Đề tài nghiên cứu khuôn khổ bốn trường đại học khu vực thành phố Hồ Chí Minh:
STT TRƢỜNG
1 Đại học Bách Khoa TP.HCM Đại học Kinh Tế TP.HCM Đại học Sư Phạm TP.HCM
4 Đại học Ngoại Ngữ - Tin Học TP.HCM
- Giới hạn khách thể khảo sát nghiên cứu: Nghiên cứu tập trung vào SV hệ đại học không chuyên ngành Giáo dục thể chất trường đại học khu vực thành phố Hồ Chí Minh
4 Câu hỏi nghiên cứu giả thuyết nghiên cứu 4.1 Câu hỏi nghiên cứu
Câu hỏi 1. Sinh viên đánh giá hiệu môn Giáo dục thể chất trường đại học nào?
Câu hỏi 2. Sinh viên đánh giá hiệu môn Giáo dục thể chất thông qua nội dung chương trình, phương pháp giảng dạy giảng viên, việc kiểm tra đánh giá kết học tập, lực sinh viên điều kiện phục vụ học tập?
Câu hỏi 3 Sinh viên đánh giá yếu tố tác động tới hiệu môn giáo dục thể chất nào? Làm để nâng cao hiệu môn giáo dục thể chất trường đại học?
4.2 Giả thiết nghiên cứu
(9)- Giả thuyết 2: Môn Giáo dục thể chất đạt hiệu cao chương trình học mơn Gíao dục thể chất, phương pháp giảng dạy giảng viên, việc kiểm tra đánh giá kết học tập đổi nâng cao theo hướng đáp ứng đầy đủ yêu cầu sinh viên trang bị đầy đủ điều kiện sở vật chất cần thiết, cớ sở để giúp phát mặt hạn chế dịch vụ qua đưa định môn giáo dục thể chất để nâng cao mức độ hài lòng sinh viên
5 Đối tƣợng nghiên cứu khách thể nghiên cứu
Khách thể nghiên cứu luận văn sinh viên không chuyên ngành GDTC trường đại học khu vực thành phố Hồ Chí Minh đối tượng để nghiên cứu đánh giá sinh viên hiệu môn Giáo dục thể chất
6 Phƣơng pháp nghiên cứu
6.1 Các phƣơng pháp sử dụng
- Phương pháp hồi cứu tài liệu thảo luận nhóm sử dụng để hiệu chỉnh mơ hình nghiên cứu đánh giá sinh viên hiệu môn Giáo dục thể chất (tại khu vực TP.HCM)
- Phương pháp điều tra xã hội học sử dụng để thu thập thông tin mức độ hài lòng SV hoạt động giảng dạy cuat GV
- Phương pháp thống kê toán học (sử dụng phần mềm SPSS) sử dụng để phân tích thơng tin khảo sát mức độ hài lòng SV hoạt động giảng dạy GV
- Phương pháp nghiên cứu định tính (phỏng vấn bán cấu trúc) để lấy thêm thơng tin phục vụ phân tích kết theo hai chiều
6.2 Công cụ thu thập liệu biến số
- Công cụ thu thập liệu: Dàn thảo luận nhóm, vấn bán cấu trúc bảng hỏi phục vụ điều tra khảo sát
- Các biến số:
(10)+ Biến phụ thuộc: Đánh giá SV hiệu môn giáo dục thể chất trường đại học (khu vực Thành phố Hồ Chí Minh)
7 Quy trình chọn mẫu nghiên cứu
- Chọn mẫu để thảo luận nhóm: Mỗi trường chọn 5SV năm 3, với trường có 20 SV tham gia thảo luận nhóm tập trung
- Chọn mẫu để khảo sát bảng hỏi: Tổng thể nghiên cứu 220 SV năm hệ đại học không chuyên ngành GDTC trường đại học khu vực TP.HCM: Bách khoa, Kinh Tế, Sư Phạm, Ngoại Ngữ - Tin Học SV năm trải qua học kỳ học môn Giáo dục thể chất trường đại học đưa đánh giá khách quan
(11)TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt
1 Vũ Thị Phương Anh, Thực thu thập sử dụng ý kiến sinh viên đánh giá chất lượng giảng dạy: Kinh nghiệm từ Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh, Giáo dục đại học chất lượng đánh giá, 48 – 63, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội, 2005
2 Trần Xuân Bách, Sinh viên đánh giá giảng viên-nguồn thơng tin quan trọng trong quy trình đánh giá giảng viên, Tạp chí khoa học ĐHQGHN, Khoa học xã hội nhân văn, số 23, 198-207, 2007)
3 Nguyễn Đình Bình (2005), Năng lực sư sư phạm đánh giá lực sư phạm giáo viên, Kỷ yếu Hội thảo quốc gia đánh giá hoạt động 76 giảng dạy nghiên cứu khoa học GV ĐHQG Tr1-tr5, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội năm 2005
4 Changing Practices in Evaluating Teaching, tr97-tr115 Ebble, K.E Phát triển tay nghề giảng viên ĐH Hội giảng viên ĐH Mỹ 1971
5 Nguyễn Kim Dung (1999), Khảo sát khả sử dụng ý kiến phản hồi sinh viên trường ĐHSP Tp.HCM
6 Nguyễn Kim Dung (Sử dụng ý kiến phản hồi sinh viên chất lượng giảng dạy trường ĐHSP Tp.HCM, 2005)
7 Lê Đình, Đánh giá giảng dạy - nhân tố quan trọng đảm bảo nâng cao chất lượng giáo dục đại học, Kỷ yếu Hội thảo khoa học “Kiểm định, đánh giá quản lý chất lượng đào tạo đại học, Trường Đại học KHXH-NV, Đại học Quốc gia Hà Nội, 24/8/2008
8 Trần Xuân Đông (2002) “Tìm hiểu hứng thú học tập mơn Giáo dục thể chất của sinh viên trường Trung học sở Tây Trạch – Bố Trạch”
(12)giá hoạt động giảng dạy nghiên cứu khoa học GV Tr20- tr23, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội năm 2005
10 Lê Văn Hảo (2005), Lấy ý kiến sinh viên hoạt động giảng dạy: vài kinh nghiệm giới Trường đại học Nha Trang, kỷ yếu Hội thảo Quốc gia đánh giá hoạt động giảng dạy nghiên cứu khoa học GV Tr24-tr29, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội năm 2005
11 Mai Văn Hải (2002) “Tìm hiểu hứng thú học tập mơn giáo dục thể chất sinh viên trường Đại học khoa học xã hội nhân văn – Đại học Quốc gia Hà Nội” 12 Nguyễn Thị Hảo, Việc áp dụng Sinh viên đánh giá giảng dạy trường đại
học: Một số đề xuất từ kinh nghiệm thực tiễn
13 Lê Thị Thu Liễu (2009), Khái niệm đánh giá trình, Trung tâm Đánh giá Kiểm định chất lượng Giáo dục
14 Mai Thị Quỳnh Lan (2005), Một số ưu nhược điểm việc sinh viên đánh giá GV, Kỷ yếu Hội thảo quốc gia đánh giá hoạt động giảng dạy nghiên cứu khoa học GV ĐHQG tr56-tr60, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội 2005
15 Lấy ý kiến sinh viên hoạt động giảng dạy: vài kinh nghiệm giới
tại Trường đại học Nha Trang, kỷ yếu Hội thảo Quốc gia đánh giá hoạt động giảng dạy nghiên cứu khoa học GV, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội, trang 24 – 29, 2005
16 Nguyễn Phương Nga Bùi Kiên Trung, Sinh viên đánh giá hiệu giảng dạy, Giáo dục đại học chất lượng đánh giá, trang 120 – 139, 2005) Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội năm 2005
(13)18 Nguyễn Phương Nga, Sinh viên đánh giá giáo viên - thử nghiệm cơng cụ mơ hình, Giáo dục đại học, số thành tố chất lượng, trang 180 – 237, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội, 2007
19 Phan Trọng Ngọ (2005), Dạy học phương pháp dạy học nhà trường, Nhà xuất Đại học Sư phạm năm 2005
20 Nguyễn Hồ Phong (2003) “Nghiên cứu hiệu sử dụng đội ngũ cán thể dục việc nâng cao chất lượng Giáo dục thể chất cho sinh viên trường Đại học Nha Trang”
21 Quyết định số 43/2007/QĐ-BGDĐT ngày 15 tháng năm 2007 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo Qui chế đào tạo Đại học Cao đẳng qui theo hệ thống tín
22 QĐ số 65/2007/QĐ-BGDĐT ngày 01/11/2007, việc ban hành Bộ tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục trường đại học
23 Trần Xuân Thủy (2003) “Giáo dục thể chất bậc đại học Việt Nam” Tạp chí KH TDTT Hà nội 2001
24 Phạm Xuân Thanh Hai cách tiếp cận đánh giá chất lượng GD ĐH Kỷ yếu Hội thảo “Đảm bảo chất lượng Giáo dục đại học” Đại học Quốc gia Hà Nội 2006
25 Lâm Quang Thiệp (2009), Điều tra - đánh giá
26 Phạm Viết Vượng (2000), Giáo dục học, NXB ĐHQGHN 2000 Tài liệu tiếng Anh
27 Changing Practices in Evaluating Teaching, tr97-tr115 Ebble, K.E Phát triển tay nghề giảng viên ĐH Hội giảng viên ĐH Mỹ 1971
28 Deborah DeZure (1999), Evaluating Teaching Through Peer Classroom Observation, Changing Practices in Evaluating Teaching, tr70-tr9
29 Joseph C Moreale (1999), Post – Tenure Review: Evaluating, Changing Practices in Evaluating Teaching, tr116-tr138
(14)31 Michele Marincovic, Using Student Feedback to Improve Teaching, Changing Practices in Evaluating Teaching, 45 – 69, 1999)
32 Marsh, H W., Student’s Evaluation of University Teaching; Research Findings, Methodological Issues, and Directions for Further Research, International Journal of Educational Research, 11, 253-388, 1987
33 Mary Lou Higgerson (1999), Builing a Climate Conducive to Effective Teaching Evaluation, Changing Practices in Evaluating Teaching, tr194- tr212 34 Michele Marincovic (1999), Using Student Feedback to Improve Teaching,
Changing Practices in Evaluating Teaching, tr45-tr69
35 Martha L A Stassen, Kathryn Doherty and Mya Poe, (2001) COURSE-Based Review and Assessment: Methods for Understanding Student Learning, Office of Academic Planning and Assessment (OAPA), University of Massachusetts, trang Nguồn: