Công giáo du nhập vào Việt Nam từ thế kỷ XVI. Sau nhiều thăng trầm, Công giáo đã có được chỗ đứng trong một bộ phận dân cư, ảnh hưởng nhất định đối với xã hội Việt Nam, trong đó có phương diện hôn nhân và gia đình. Bài viết này bước đầu tìm hiểu một số điểm tương đồng và khác biệt giữa hôn nhân của người Công giáo với người ngoài Công giáo ở Việt Nam.
Nghiên cứu Tôn giáo Số 12 - 2013 80 ĐỖ THỊ NGỌC ANH(*) TƯƠNG ĐỒNG VÀ KHÁC BIỆT GIỮA HÔN NHÂN CỦA NGƯỜI CƠNG GIÁO VỚI NGƯỜI NGỒI CƠNG GIÁO Ở VIỆT NAM Tóm tắt: Cơng giáo du nhập vào Việt Nam từ kỷ XVI Sau nhiều thăng trầm, Cơng giáo có chỗ đứng phận dân cư, ảnh hưởng định xã hội Việt Nam, có phương diện nhân gia đình Bài viết bước đầu tìm hiểu số điểm tương đồng khác biệt hôn nhân người Cơng giáo với người ngồi Cơng giáo Việt Nam Từ khố: nhân, nhân gia đình, Cơng giáo Việt Nam Một số điểm tương đồng hôn nhân người Công giáo với người ngồi Cơng giáo Việt Nam Hơn nhân sinh hoạt quen thuộc người, tượng mang tính lịch sử cụ thể Vì thế, hôn nhân phụ thuộc vào quan niệm, tập quán vùng miền, vào giai đoạn phát triển xã hội, vào tín ngưỡng tơn giáo người Bước đầu nghiên cứu, chúng tơi nhận thấy có số điểm tương đồng hôn nhân người Công giáo người ngồi Cơng giáo Việt Nam Trước hết, người Cơng giáo lẫn người ngồi Cơng giáo nước ta có chung quan niệm mục đích nhân Theo người Việt Nam, mục đích nhân vợ chồng trọn đời yêu thương nhau, sinh sản, nuôi dưỡng giáo dục trưởng thành, xây dựng gia đình ấm no, hạnh phúc Đây ước vọng tự nhiên người bước vào đời sống nhân, dù người Cơng giáo (bên “giáo”) hay người ngồi Cơng giáo (bên “lương”) Người Việt Nam quan niệm, hôn nhân việc trọng đại Khi tiến hành hôn lễ, nam nữ phải trải qua giai đoạn tìm hiểu, suy nghĩ thật kỹ định Tầm quan trọng ý nghĩa thiêng liêng hôn nhân khiến cho việc liên quan đến chuyện vợ chồng * ThS., Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội Đỗ Thị Ngọc Anh Tương đồng khác biệt 81 phải thận trọng Trong dân gian có câu: “Lấy vợ xem tơng, lấy chồng xem giống” Câu nói nhấn mạnh việc phải xem xét kỹ lưỡng mặt trước đến định kết Cịn theo giáo lý Cơng giáo, phối bí tích quan trọng Vì thế, sau tìm hiểu nhau, đơi nam nữ ưng thuận họ phải đến gặp linh mục, trình tờ xin rao trước ba tuần để người biết đến họ cha mẹ đôi bên Sau ba tuần, họ không gặp ngăn trở phép làm đám cưới Xác định vai trò quan trọng hôn nhân thấy giá trị ý nghĩa thiêng liêng để giữ gìn trân trọng Thực tế cho thấy, cặp vợ chồng chuẩn bị chu đáo cho nhân tránh rủi ro, bất trắc đời ngược lại Trong gia đình, người cha coi trụ cột, điểm tựa vững cho vợ người mẹ giữ vị trí đặc biệt quan trọng Ở Việt Nam, dù người Cơng giáo hay người ngồi Cơng giáo thường đề cao vai trị người phụ nữ gia đình, người vợ, người mẹ Họ người thổi ấm hạnh phúc lứa đơi Vai trị trước hết thể việc sinh sản giáo dục cái: “Cha sinh mẹ dưỡng” Trong đó, việc giáo dục trách nhiệm người phụ nữ, góp phần quan trọng việc định hình thành nhân cách trẻ Do đó, khơng thể phủ nhận vai trò người mẹ giáo dục gia đình Chẳng mà người Việt Nam lại có câu “Phúc đức mẫu”, “Con dại mang”, “Con hư mẹ”, v.v… Cùng với vai trò sinh sản giáo dưỡng cái, người phụ nữ gia đình cịn có vai trị quan trọng làm vợ Người Việt Nam quan niệm, quan hệ vợ chồng quan hệ “đạo vợ nghĩa chồng” Đạo làm vợ người phụ nữ ln xác định vai trị để giữ gìn mái ấm gia đình chăm sóc chồng Khi nói đến đạo vợ nghĩa chồng chủ yếu nói mặt tình cảm, tinh thần đời sống vợ chồng Đó giá trị tình nghĩa, điểm tựa vững để tạo nên hạnh phúc lứa đôi: “Đàn ông xây nhà, đàn bà xây tổ ấm” Tất nhiên, ngồi vai trị sinh sản nuôi dạy cái, vun đắp hạnh phúc gia đình, ngày nay, với người chồng, người phụ nữ giữ vai trò quan trọng tham gia công việc xã hội phát triển kinh tế gia đình Giữa nhân người Cơng giáo với người Cơng giáo Việt Nam cịn tương đồng tính đơn nhân, tức chấp nhận hôn nhân vợ chồng Về điểm này, quan niệm hôn nhân 81 82 Nghiên cứu Tôn giáo Số 12 - 2013 Công giáo phù hợp với chủ trương, sách Nhà nước Việt Nam Điều Điều Luật Hôn nhân Gia đình Việt Nam quy định rõ ràng: “Hôn nhân tự nguyện, tiến bộ, vợ chồng, vợ chồng bình đẳng”, “Cấm người có vợ, có chồng mà kết chung sống vợ chồng với người khác người chưa có vợ, chưa có chồng mà kết chung sống vợ chồng với người có chồng, có vợ”(1) Ngồi ra, nay, kết hơn, dù người Cơng giáo hay người ngồi Cơng giáo, họ phải thực đăng ký kết hôn tổ chức kết hôn Đây thủ tục thiếu người Việt Nam bước vào đời sống hôn nhân Việc đăng ký kết hôn chứng tỏ trưởng thành chín chắn hai người định trọn đời gắn bó với nhau, sống có trách nhiệm với thân, với người phối ngẫu, với xã hội Đăng ký kết hôn thực cấp quyền địa phương Đây thủ tục bắt buộc công dân Việt Nam bước vào đời sống nhân Cịn tổ chức kết hôn việc tổ chức đám cưới cho đôi nam nữ trở thành vợ chồng Bên cạnh điểm nêu, hôn nhân người Công giáo với người ngồi Cơng giáo cịn có số điểm tương đồng khác, như: bình đẳng dân chủ vợ chồng, hạnh phúc gia đình địi hỏi thủy chung,v.v… Tóm lại, văn hóa Cơng giáo với văn hóa dân tộc nói chung, nhân người Cơng giáo với người ngồi Cơng giáo Việt Nam nói riêng có nhiều điểm tương đồng Chính tương đồng trở thành nguồn gốc, động lực ni dưỡng thúc đẩy tồn văn hóa Cơng giáo q trình hội nhập với văn hóa dân tộc Việt Nam Một số điểm khác biệt nhân người Cơng giáo với người ngồi Cơng giáo Việt Nam Mỗi tơn giáo có nét riêng để phân biệt với tôn giáo khác Nói đến tơn giáo nói đến hai vấn đề đức tin tôn giáo lễ nghi tôn giáo Đây điểm để phân biệt nhân người Cơng giáo với người ngồi Công giáo Đối với người Việt Nam truyền thống, hôn nhân tiến hành với nghi lễ cầu kỳ, phức tạp, tốn thời gian tiền Ngày nay, với văn minh xã hội, nhiều hủ tục loại bỏ 82 Đỗ Thị Ngọc Anh Tương đồng khác biệt 83 Tuy nhiên, bản, sau tìm hiểu nhau, để thành vợ thành chồng, đơi nam nữ cần phải tuân theo thủ tục pháp luật nghi lễ truyền thống Về thủ tục pháp luật, sau tìm hiểu ưng thuận hai bên gia đình, đơi nam nữ đến Ủy ban nhân dân nơi cư trú (xã, phường, thị trấn) hai người để đăng ký kết hôn(2) Khi nhận đủ giấy tờ hợp lệ theo quy định pháp luật, quan hữu trách kiểm tra hồ sơ, thấy đủ điều kiện cho đăng ký kết hôn(3) Tổ chức đăng ký kết hôn phải có mặt hai bên nam nữ Đại diện quan yêu cầu hai bên cho biết ý muốn tự nguyện kết hơn, hai bên đồng ý ký trao Giấy chứng nhận kết hơn(4) Ngồi việc tuân theo thủ tục pháp luật, việc tổ chức nhân cịn phải tn theo nghi lễ truyền thống dân tộc Các nghi lễ liên quan đến hôn nhân truyền thống gồm: Nạp thái, Vấn danh, Nạp cát, Nạp tệ, Thỉnh kỳ, Thân nghinh(5) Ngày nay, lễ đơn giản hóa thu gọn vào Lễ dạm (hay Chạm ngõ), Lễ đính (hay Lễ hỏi hay Đám hỏi) Lễ cưới (trai Lễ thành hôn, gái Lễ vu quy) Đối với người Công giáo, đề cập, hôn nhân việc hệ trọng nâng lên hàng bí tích Bởi vậy, Bí tích Hơn phối, Giáo hội Cơng giáo có quy định thủ tục lễ nghi nhằm diễn tả chất giao ước hôn nhân, đồng thời giúp đôi tân đón nhận ân sủng Bí tích Hơn phối mang lại Hôn lễ người Công giáo Việt Nam, đại thể, thủ tục nghi lễ truyền thống (phần đời) trên, cịn có nghi lễ riêng biệt (phần đạo) Sau làm xong thủ tục đăng ký kết quyền địa phương, đơi nam nữ phải hồn tất số thủ tục nghi lễ Cơng giáo sau đây: Khi có ý định tiến tới hôn nhân, hai bên đến gặp linh mục (thường bên nữ) Linh mục trao đổi giúp hai người làm tờ khai hôn phối, để biết họ có tín đồ Cơng giáo, có hiểu rõ ý nghĩa nhân Cơng giáo, có biết rõ nhiệm vụ vợ chồng cha mẹ tín đồ Cơng giáo(6) Linh mục giúp đơi nam nữ học ôn lại giáo lý hôn nhân cách sống đức tin đời sống hôn nhân gia đình Cơng giáo Việc chuẩn bị quan trọng để lời cam kết hai người trở thành hành vi tự trách nhiệm, ước họ có vững lâu dài(7) 83 84 Nghiên cứu Tôn giáo Số 12 - 2013 Để giúp đôi bạn kết hôn thành hợp pháp theo giáo luật, linh mục cần phải biết hai người không bị mắc ngăn trở nào(8) Nếu có, linh mục giúp họ giải Ngồi ra, đơi bạn hướng dẫn để hiểu rõ ý nghĩa nghi thức cử hành Bí tích Hơn phối Nếu người nam người nữ thuộc giáo xứ khác phải trình Giấy chứng nhận Rửa tội Thêm sức Việc chịu phép Rửa tội cần thiết để lĩnh nhận Bí tích Hơn phối Cịn Bí tích Thêm sức, giáo luật quy định: “Người Công giáo chưa Thêm sức, phải lãnh nhận bí tích trước kết hơn”(9) Bí tích Thêm sức giúp củng cố làm tăng trưởng đức tin đời sống vợ chồng sau Sau học hỏi giáo lý hôn nhân, hai bên định kết hơn, trình cho linh mục bên nữ biết Linh mục làm lời rao hôn phối rao ba Chủ nhật (tức ba tuần) giáo xứ bên Việc rao phối người cộng đồn biết, thêm lời cầu nguyện xem xét có ngăn trở giải trước trình báo với linh mục, đồng thời để ấn định lễ cưới(10) Sau lễ cử hành Bí tích Hơn phối Địa điểm để thực bí tích nhà thờ giáo xứ bên nữ bên nam Nếu cử hành nhà thờ khác hay nhà nguyện cần có phép linh mục(11) Trong buổi cử hành Bí tích Hơn phối cần có hai người làm chứng(12) người chứng Sau cử hành Bí tích Hơn phối, đôi tân hôn, người chứng hôn hai người làm chứng ký tên vào Sổ Hơn phối Sau ghi việc kết hôn vào Sổ Rửa tội đôi tân hôn(13) Như vậy, điểm khác biệt đầu tiên, điểm khác biệt hôn nhân người Cơng giáo với người ngồi Cơng giáo Việt Nam phương diện nghi lễ Nếu hôn nhân người ngồi Cơng giáo coi trọng nghi lễ truyền thống, khơng thể thiếu việc dâu rể làm lễ gia tiên, nhân người Cơng giáo lại trọng thực nghi lễ Công giáo Đối với người Công giáo, hôn nhân giao ước Thánh, bí tích thánh thiêng có tính trần tục Vì thế, phần nghi lễ tơn giáo quan trọng có ý nghĩa định hôn nhân người Công giáo Điểm khác biệt thứ hai nhân người Cơng giáo với người ngồi Công giáo Việt Nam quan niệm ràng buộc đời sống gia đình Người Cơng giáo quan niệm, đôi nam nữ ký kết thủ tục pháp luật thực nghi lễ tơn giáo, vợ chồng 84 Đỗ Thị Ngọc Anh Tương đồng khác biệt 85 không ly dị Quan điểm Giáo hội Công giáo có điểm khác với quy định pháp luật nhiều quốc gia.(14) Điều góp phần tạo ổn định sống gia đình Nhưng thực tế, xét từ góc độ đạo đức, khơng phải không ly hôn giải pháp tốt Ở đây, cần tính đến tính cụ thể nhân Có nhân, thời điểm đầu diễn thuận buồm xi gió Nhưng sau, chi phối nhiều yếu tố, quan hệ trở nên tồi tệ Nếu vợ chồng khơng cịn tình u, khơng cịn trách nhiệm quan hệ khơng thể cứu vãn ly hôn cần thiết Trên số điểm khác biệt hôn nhân người Công giáo với người ngồi Cơng giáo Việt Nam Điều mặt tạo đa dạng ý thức xã hội, văn hóa lối sống; mặt khác tạo nên khác biệt chuẩn mực đạo đức xã hội Tuy nhiên, nói khơng có nghĩa văn hóa Cơng giáo với văn hóa dân tộc khơng có điểm tương đồng, mà ngược lại, chúng có hịa quyện lẫn bổ trợ cho Lời ca “trước người Công giáo, người Việt Nam” vang lên khắp xứ đạo minh chứng cho hịa quyện văn hóa Cơng giáo với văn hóa dân tộc./ CHÚ THÍCH 10 11 12 13 14 Luật Hôn nhân Gia đình Việt Nam, Điều 2, Điều 4, Nxb Lao động, Hà Nội, 2001 Luật Hôn nhân Gia đình Việt Nam, Điều 11, Điều 12, sách dẫn Luật Hơn nhân Gia đình Việt Nam, Điều 13, sách dẫn Luật Hơn nhân Gia đình Việt Nam, Điều 14, sách dẫn Đào Duy Anh (1998), Việt Nam văn hóa sử cương, Nxb Đồng Tháp: 215 Hội đồng Giám mục Việt Nam (2007), Bộ Giáo luật 1983, Điều 1063, Điều 1067, Nxb Tôn giáo, Hà Nội Hội đồng Giám mục Việt Nam, Ủy ban Giáo lý Đức tin (1992), Sách giáo lý Hội Thánh Công giáo, số 1632 (không rõ nhà xuất nơi xuất bản) Hội đồng Giám mục Việt Nam (2007), Bộ Giáo luật 1983, Điều 1066, sách dẫn Hội đồng Giám mục Việt Nam (2007), Bộ Giáo luật 1983, Điều 1065, sách dẫn Hội đồng Giám mục Việt Nam (2007), Bộ Giáo luật 1983, điều 1063 1070, sách dẫn Hội đồng Giám mục Việt Nam (2007), Bộ Giáo luật 1983, điều 1115 1118, sách dẫn Hội đồng Giám mục Việt Nam (2007), Bộ Giáo luật 1983, Điều 1108, sách dẫn Hội đồng Giám mục Việt Nam (2007), Bộ Giáo luật 1983, điều 1121 1122, sách dẫn Chẳng hạn, pháp luật Việt Nam có điều khoản cụ thể để giải 85 Nghiên cứu Tôn giáo Số 12 - 2013 86 nhân khơng thể trì Chương 10, Luật Hơn nhân Gia đình Việt Nam quy định: “Điều 85 Quyền yêu cầu Tòa án giải việc ly hôn: Vợ, chồng hai người có quyền u cầu Tịa án giải việc ly Điều 89 Căn cho ly hơn: Tịa án xem xét u cầu ly hơn, xét thấy tình trạng trầm trọng, đời sống chung kéo dài, mục đích nhân khơng đạt Tịa án định cho ly Điều 90 Thuận tình ly hôn: Trong trường hợp vợ chồng yêu cầu ly mà hịa giải Tịa án khơng thành, xét thấy hai bên thật tự nguyện ly hôn thỏa thuận việc chia tài sản, việc trơng nom, ni dưỡng, chăm sóc, giáo dục con, Tịa án cơng nhận thuận tình ly thỏa thuận tài sản sở bảo đảm quyền lợi đáng vợ con; khơng thỏa thuận có thỏa thuận khơng bảo đảm quyền lợi đáng vợ Tịa án định Điều 91 Ly hôn theo yêu cầu bên: Khi bên vợ chồng u cầu ly mà hịa giải Tịa án khơng thành Tịa án xem xét, giải việc ly hôn” TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh (1998), Việt Nam văn hóa sử cương, Nxb Đồng Tháp Hội đồng Giám mục Việt Nam, Ủy ban Giáo lý Đức tin (1992), Sách giáo lý Hội Thánh Công giáo, (không rõ nhà xuất nơi xuất bản) Hội đồng Giám mục Việt Nam (2007), Bộ Giáo luật 1983, Nxb Tôn giáo, Hà Nội Luật Hơn nhân Gia đình Việt Nam, Nxb Lao động, Hà Nội, 2001 THE SIMILARITIES AND DIFFERENCES IN MARRIGE OF CATHOLICS WITH NON - CATHOLICS IN VIETNAM Catholicism entered Vietnam in the 16th century After many vicissitudes, Catholicism can exist in some parts of Vietnamese inhabitants and it has influenced Vietnamese society including marriage and family This article initially learns about similarities and differences in marriage of Catholic with non - Catholic in Vietnam Key words: marriage, marriage and family, Catholicism in Vietnam, Catholic and non - Catholic 86 ... số điểm khác biệt hôn nhân người Công giáo với người ngồi Cơng giáo Việt Nam Mỗi tơn giáo có nét riêng để phân biệt với tơn giáo khác Nói đến tơn giáo nói đến hai vấn đề đức tin tôn giáo lễ nghi... nay, với người chồng, người phụ nữ giữ vai trò quan trọng tham gia công việc xã hội phát triển kinh tế gia đình Giữa nhân người Cơng giáo với người Công giáo Việt Nam cịn tương đồng tính đơn nhân, ... đức tin tôn giáo lễ nghi tôn giáo Đây điểm để phân biệt hôn nhân người Công giáo với người ngồi Cơng giáo Đối với người Việt Nam truyền thống, hôn nhân tiến hành với nghi lễ cầu kỳ, phức tạp,