Với hệ thống cơ sở dữ liệu được xây dựng như trên tuy còn chưa thực sự hoàn thiện nhưng cơ bản đã đáp ứng được nhu cầu quản lý đất đai của khu vực thí điểm, phục vụ nhanh chóng các nhu[r]
(1)Đánh giá thực trạng đăng ký biến động sử dụng đất hệ thống hồ sơ địa Quận
Ngơ Quyền, thành phố Hải Phòng Trịnh Quốc Khánh
Trường Đại học Khoa học Tự nhiên
Luận văn Thạc sĩ ngành: Địa chính; Mã số: 60 44 80 Người hướng dẫn: PGS.TS Trần Văn Tuấn
Năm bảo vệ: 2012
Abstract: Tổng quan đăng ký biến động sử dụng đất hồ sơ địa nước ta Điều tra, khảo sát làm rõ thực trạng công tác đăng ký biến động sử dụng đất, trạng hệ thống hồ sơ địa địa bàn quận Ngơ Quyền Phân tích, đánh giá vấn đề cịn tồn tại, hạn chế cơng tác đăng ký biến động sử dụng đất, quản lý hồ sơ địa địa bàn quận Ngơ Quyền, thành phố Hải Phòng Đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu công tác đăng ký biến động sử dụng đất, hồn thiện hệ thống hồ sơ địa địa bàn nghiên cứu
Keywords: Địa chính; Hải Phịng; Quyền sử dụng đất; Hồ sơ địa chính; Sử dụng đất Content
NỘI DUNG CỦA LUẬN VĂN Cấu trúc đề tài
Ngoài phần mở đầu, kết luận tài liệu tham khảo, báo cáo đề tài gồm có chương: Chƣơng 1: Tổng quan số vấn đề đăng ký biến động sử dụng đất hệ thống hồ sơ địa nước ta
Chƣơng 2: Thực trạng cơng tác đăng ký biến động sử dụng đất hệ thống hồ sơ địa quận Ngơ Quyền, Thành phố Hải Phòng
Chƣơng 3: Đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu công tác đăng ký biến động quyền sử dụng đất, hoàn thiện hệ thống hồ sơ địa địa bàn nghiên cứu
Tính cấp thiết đề tài
(2)đề phức tạp thuộc sở pháp lý quan hệ xã hội, đảm bảo quyền lợi hợp pháp thiết thực tổ chức, cá nhân, nên vấn đề gặp nhiều khó khăn nhiều người quan tâm Trong thực tế, vấn đề đăng kí biến động sử dụng đất nước nói chung quận Ngơ Quyền, thành phố Hải Phịng nói riêng cịn gặp nhiều khó khăn, bất cập Mặc dù quận nội thành, q trình thị hóa mạnh mẽ, mối quan hệ đất đai ngày trở nên phức tạp đa dạng việc cập nhật thông tin biến động đất đai, tài sản gắn liền với đất địa bàn chưa thực cách thường xuyên, đầy đủ Mà nguyên nhân chủ yếu lượng cán mỏng, liệu đồ liệu hồ sơ chưa liên kết với nhau, dẫn đến thiếu đồng trình cập nhật biến động, chưa có hỗ trợ hiệu công nghệ thông tin khiến việc cập nhật thơng tin biến động cịn mang tính thủ cơng, xác
Mục tiêu nghiên cứu
- Làm rõ thực trạng công tác đăng ký biến động sử dụng đất trạng hồ sơ địa địa bàn quận Ngơ Quyền
- Đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu công tác đăng ký biến động sử dụng đất, hồn thiện hệ thống hồ sơ địa địa bàn nghiên cứu
Nội dung nghiên cứu
- Tổng quan đăng ký biến động sử dụng đất hồ sơ địa nước ta
- Điều tra, khảo sát làm rõ thực trạng công tác đăng ký biến động sử dụng đất, trạng hệ thống hồ sơ địa địa bàn quận Ngơ Quyền
- Phân tích, đánh giá vấn đề cịn tồn tại, hạn chế cơng tác đăng ký biến động sử dụng đất, quản lý hồ sơ địa địa bàn quận Ngơ Quyền
- Đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu công tác đăng ký biến động sử dụng đất, hồn thiện hệ thống hồ sơ địa địa bàn nghiên cứu
Phƣơng pháp nghiên cứu
- Phương pháp điều tra khảo sát: dùng để thu thập tài liệu, số liệu, thơng tin cần thiết cho mục đích đánh giá thực trạng cơng tác đăng kí biến động sử dụng đất, hồ sơ địa địa bàn quận Ngơ Quyền
- Phương pháp thống kê, xử lý số liệu: phân tích, thống kê số liệu tình hình đăng kí biến động sử dụng đất địa bàn quận
(3)- Phương pháp ứng dụng công nghệ tin học: ứng dụng phần mềm VILIS để xây dựng sở liệu thử nghiệm đăng ký biến động sử dụng đất phường Máy Tơ, quận Ngô Quyền
- Phương pháp chuyên gia: sử dụng để lấy ý kiến chuyên gia nhằm hoàn thiện kết luận, đánh giá đề xuất để hồn thiện việc đăng kí biến động đất đai, hồn thiện hồ sơ địa địa bàn nghiên cứu
CHƢƠNG
TỔNG QUAN MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ ĐĂNG KÍ BIẾN ĐỘNG SỬ DỤNG ĐẤT VÀ HỆ THỐNG HỒ SƠ ĐỊA CHÍNH Ở NƢỚC TA
Đăng ký đất đai đăng ký biến động sử dụng đất
Đăng ký đất đai thủ tục hành nhà nước quy định tổ chức thực hiện, có tính bắt buộc người sử dụng đất, thực đồng thời hai việc: vừa ghi vào hồ sơ địa quan nhà nước để phục vụ cho yêu cầu quản lý nhà nước đất đai theo quy hoạch pháp luật, vừa cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho người sử dụng đất
*Đăng kí đất đai lần đầu
Đăng kí đất đai lần đầu tổ chức thực phạm vi nước để thiết lập hồ sơ địa cho tồn đất đai cấp GCN quyền sử dụng đất cho tất chủ sử dụng đất có đủ điều kiện theo quy định pháp luật
*Đăng kí biến động đất đai
- Đăng kí biến động đất đai thực đất xác định chế độ sử dụng cụ thể, việc làm thường xuyên quan hành Nhà nước mà cụ thể ngành Địa nhằm cập nhật thông tin đất đai để đảm bảo cho hệ thống hồ sơ địa ln phản ánh trạng sử dụng đất
-Tính chất đăng kí biến động quyền sử dụng đất xác nhận thay đổi nội dung đất đăng kí quyền sử dụng đất theo quy định pháp luật, sở thực việc chỉnh lý hồ sơ địa thu hồi GCN quyền sử dụng đất
*Đăng kí biến động đất đai có đặc điểm sau: - Dựa sở hồ sơ đăng kí đất đai ban đầu
- Khơng cần thiết phải có hội đồng tư vấn q trình xét duyệt
- Được tiến hành thường xuyên,tồn song song với q trình sử dụng đất *Vai trị hệ thống hồ sơ địa cơng tác quản lý đất đai
(4)quy phạm pháp luật quản lý sử dụng đất đai, công tác thành lập đồ trạng sử dụng đất, công tác quy hoạch sử dụng đất tổ chức thi hành văn
Hệ thống hồ sơ địa cịn giúp tạo lập kênh thông tin Nhà nước nhân dân Nhân dân có điều kiện tham gia vào q trình giám sát hoạt động quản lý đất đai quan Nhà nước hoạt động sử dụng đất chủ sử dụng đất: Điều giúp hạn chế việc làm sai trái người quản lý người sử dụng
*Tổng quan sở pháp lý đăng ký biến động sử dụng đất, quản lý hồ sơ địa chính từ có Luật đất đai năm 2003
Luật Đất đai 2003 có quy định cụ thể hồ sơ địa Điều 47 quy định: Hồ sơ địa bao gồm:
- Bản đồ địa chính; - Sổ địa chính; - Sổ mục kê đất đai;
- Sổ theo dõi biến động đất đai
2 Nội dung hồ sơ địa bao gồm thơng tin đất sau đây: - Số hiệu, kích thước, hình thể, diện tích, vị trí;
- Người sử dụng đất;
- Nguồn gốc, mục đích, thời hạn sử dụng đất;
- Giá đất, tài sản gắn liền với đất, nghĩa vụ tài đất đai thực chưa thực hiện;
- GCN quyền sử dụng đất, quyền hạn chế quyền người sử dụng đất; - Biến động q trình sử dụng đất thơng tin khác có liên quan
Cơ sở pháp lý đăng ký biến động sử dụng đất - Luật đất đai năm 2003, ngày 26 tháng 11 năm 2003
- Nghị định số 181/2004/NĐ-CP ngày 29 tháng 10 năm 2004 Chính phủ thi hành luật đất đai
- Thông tư 09/2007/TT-BTNMT ngày 02 tháng năm 2007 hướng dẫn việc lập, chỉnh lý, quản lý hồ sơ địa (thay Thơng tư số 29/2004/TT-BTNMT ngày 01 tháng 11 năm 2004 Bộ Tài ngun Mơi trường)
Nội dung đăng kí biến động sử dụng đất theo pháp luật hành * Thay đổi chủ sử dụng:
(5)- Nhận quyền sử dụng đất xử lý hợp đồng chấp, bảo lãnh, góp vốn, kê biên, bán đấu giá, nhận quyền sử dụng đất theo án định Tòa án nhân dân, định quan thi hành án
- Thuê, thuê lại quyền sử dụng đất nhà đầu tư Nhà nước giao đất, cho thuê đất để đầu tư xây dựng kinh doanh kết cấu hạ tầng khu công nghiệp, khu kinh tế, khu công nghệ cao
* Người sử dụng đất thực quyền:
- Cho thuê, cho thuê lại, chấp, bảo lãnh, góp vốn quyền sử dụng đất
- Người sử dụng đất đề nghị chứng nhận quyền sở hữu tài sản gắn liền với đất vào GCN chuyển quyền sử dụng đất số chứng nhận quyền sử dụng GCN cấp
* Thay đổi mục đích sử dụng:
- Chuyển mục đích sử dụng đất từ đất nơng lâm nghiệp, đất làm muối, đất ở, đất chuyên dùng sang mục đích khác hộ gia đình cá nhân
- Chuyển công sử dụng nhà ở, công trình xây dựng
- Chuyển mục đích sử dụng đất trường hợp có khơng phải xin phép
* Thay đổi hình dạng, kích thước, diện tích, thơng tin đất tài sản gắn liền với đất:
Sự thay đổi hình thể đất dẫn đến thay đổi số hiệu đất đăng kí, diện tích đất, dẫn đến thay đổi số lượng đất, làm phát sinh nhu cầu cập nhật, chỉnh lý thơng tin đồ địa bên cạnh thông tin sổ mục kê, sổ địa chính, sổ theo dõi biến động GCN quyền sử dụng đất cụ thể như:
- Giảm diện tích sử dụng đất sạt lở tự nhiên
- Tách thửa, hợp đất thành nhiều hợp thành đất
- Hình thành chuyển đổi mục đích sử dụng từ phần đất cũ, Nhà nước thu hồi phần đất
- Thay đổi thông tin đất đo đạc lập đồ địa
- Thay đổi thông tin số hiệu thửa, tên đơn vị hành nơi có đất, tài sản gắn liền với đất
- Thay đổi diện tích xây dựng, diện tích sử dụng, tầng cao, kết cấu, cấp (hạng) nhà, cơng trình, nguồn gốc tạo lập
* Các trường hợp biến động khác:
(6)- Có thay đổi thời hạn sử dụng đất, thời hạn sở hữu tài sản, hạn chế quyền nghĩa vụ tài người sử dụng đất, người sở hữu tài sản gắn liền với đất
- Nhà nước thu hồi đất, GCN cấp bị hư hỏng bị mất, đính nội dung ghi GCN cấp có nhu cầu cấp đổi GCN cấp trước ngày 10 tháng 12 năm 2009
CHƢƠNG
THỰC TRẠNG CƠNG TÁC ĐĂNG KÍ BIẾN ĐỘNG SỬ DỤNG ĐẤT VÀ HỆ THỐNG HỒ SƠ ĐỊA CHÍNH QUẬN NGƠ QUYỀN
THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội:
Quận Ngơ quyền có tổng diện tích tự nhiên theo địa giới hành 1.122, 40 bao gồm 13 đơn vị hành cấp Phường Quận Ngơ Quyền với hệ thống sơng, hồ tạo cho quận có diện tích mặt nước lớn, cảnh quan đẹp, thích hợp cho điều kiện phát triển khu vực công viên xanh, phục vụ cho việc nghỉ ngơi, giải trí hoạt động văn hóa Tuy nhiên đặc điểm cấu tạo địa hình, địa chất nên địa bàn quận có nhiều vũng đất trũng, thấp, móng yếu, lại nơi tiêu thoát nước thành phố gây ảnh hưởng lớn vấn đề xây dựng, bảo vệ mơi trường Đây xem điểm hạn chế lớn Quận mối quan tâm hàng đầu địa bàn quận
Quận Ngơ Quyền cịn đầu mối hệ thống giao thông quan trọng đường bộ, đường sắt đường thuỷ thoả mãn chức là:
- Sử dụng đất làm trung tâm hành tiện ích cơng cộng Thành phố Quận
- Sử dụng đất vào mục đích làm trung tâm thương mại, dịch vụ, du lịch trung tâm văn hố - thể dục thể thao, làm bến Cảng, cơng nghiệp, kho bãi ven Sông Cấm
*Khái quát tình hình quản lý, sử dụng đất đai địa bàn quận Ngô Quyền Hiện trạng sử dụng đất
(7)Từ năm 2005 đến năm 2010, số vụ chuyển nhượng, tặng cho, thừa kế quyền sử dụng đất chấp, bảo lãnh giá trị quyền sử dụng đất tăng Ngun nhân quận Ngơ Quyền có nhiều dự án xây dựng nhà ở, phát triển khu đô thị xuất nhiều, đồng thời hoạt động giao dịch thị trường quyền sử dụng đất thời gian tăng, khiến cho nhu cầu đăng kí biến động sử dụng đất người dân tăng theo Bên cạnh đó, Văn phịng đăng kí quyền sử dụng đất quận thành lập với số cải cách thủ tục hành làm tốc độ đăng kí biến động tăng đáng kể
Bảng Các đơn vị hành cấp phƣờng quận Ngơ Quyền
STT Đơn vị hành chính diện tích
( )
01 Phường Máy Chai 237,23
02 Phường Máy Tơ 150,00
03 Phường Vạn Mỹ 113,25
04 Phường Cầu Tre 45,22
05 Phường Lạc Viên 37,26
06 Phường Lương Khánh Thiện 29,03
07 Phường Gia Viên 26,23
08 Phường Đông Khê 176,74
09 Phường Cầu Đất 14,84
10 Phường Lê Lợi 23,36
11 Phường Đằng Giang 178,12
12 Phường Lạch Tray 67,48
13 Phường Đồng Quốc Bình 23,65
Tổng diện tích 1.122,40
(Nguồn: Báo cáo Phòng Tài nguyên - Môi trường năm 2010)
(8)
năm 2010 Diện tích năm 2005
Tăng(+) giảm(-) Tổng diện tích tự nhiên 1.122,4
1 Đất nông nghiệp NNP 9,57 19,63 -10,06
1.1 Đất trồng lúa LUA 0
1.2 Đất trồng lâu năm CLN 4,79 13,61 -8,82
1.3 Đất rừng sản xuất RSX 0
1.4 Đất rừng phòng hộ RPH 0
1.5 Đất nông nghiệp khác NNK 0,5 0,5
1.6 Đất nuôi trồng thuỷ sản NTS 4,28 5,52 -1,24
2 Đất phi nông nghiệp PNN 1.112,83
2.1 Đất đô thị ODT 438,28 433,86 +4,62
2.2 Đất trụ sở CQ CTSN CTS 12,88 24,29 -11,41
2.3 Đất quốc phòng CQP 15,51 12,94 +2,57
2.4 Đất an ninh CAN 4,42 4,99 -0,57
2.5 Đất sản xuất KDPNN CSK 247,74 253,46 -5,72
2.6 Đất có mục đích cơng cộng CCC 249,91 231,43 +18,48
2.7 Đất tôn giáo, TN TTN 4,39 4,39
2.8 Đất nghĩa trang NĐ NTD 5,00 5,00
2.9 Đất sông suối mặt nước CD SMN 134,50 132,41 +2,09
3 Đất chƣa sử dụng CSD 0 0 0
3.1 Đất chưa sử dụng BCS 0
(9)Bảng 3: Tổng hợp số liệu cấp GCN quyền sử dụng đất quận Ngô Quyền giai đoạn 2005 -2010
Năm Số GCN
cấp
Số GCN theo Kế hoạch
Số GCN chƣa cấp
Tỷ lệ đạt so với kế hoạch
(%) Giai đoạn trƣớc
2005
7.502 41.622 23.237 18%
2005 2.090 6.000 21.147 34,83%
2006 2.943 5.000 18.204 58,86%
2007 1.437 3.000 16.767 47,90%
2008 2.513 3.500 14.254 71,71%
2009 1.501 3.500 12.753 42,88%
2010 1.870 3.500 10.883 53,42%
(Nguồn:Báo cáo phòng Tài nguyên môi trường quận Ngô Quyền năm 2010) Bảng 4: Kết kê khai đăng ký, cấp GCN quyền sử dụng đất địa bàn quận Ngô
Quyền (tính đến tháng năm 2010)
STT Các phƣờng
Tổng số hồ sơ phải kê khai đăng
ký cấp GCNQSD
đất
Số hộ kê khai Số hộ cấp
GCNQSD đất Tổng số hộ chƣa
cấp GCNQS
D đất
Hộ % Hộ %
1 Máy Chai 2743 2743 100 2.470 90,05 273
2 Đằng Giang 1526 1526 100 1.344 88,07 182
3 Đông Khê 2306 2306 100 1.539 66,74 767
4 Đồng Quốc Bình 2282 2282 100 2.167 94,96 115
5 Lạch Tray 3631 3631 100 3.238 89,18 393
6 Cầu Đất 1319 1319 100 813 61,64 506
(10)8 Máy Tơ 3475 3475 100 2.467 64,62 1050
9 Cầu Tre 5542 5542 100 3.325 60,00 2217
10 Vạn Mỹ 3319 3319 100 2.602 78,40 717
11 Lạc Viên 4841 4841 100 3.968 81,97 873
12 Gia Viên 3196 3196 100 1.911 59,79 1285
13 Lương Khánh
Thiện 2570 2570 100 2317 90,16 253
Tổng số 41622 41622 100 30.739 73.85 10883
(Nguồn:Báo cáo phịng Tài ngun mơi trường quận Ngơ Quyền năm 2010)
Cấp GCN quyền sở hữu nhà (trên sở Nghị định 61/CP)
Bảng 5: Số GCN cấp địa bàn quận Ngô Quyền (Theo Nghị định 61/CP)
STT Tên phƣờng Số GCN cần
phải cấp
Số GCN cấp
T ỷ l ệ % Số GCN cần phải cấp
1 Máy Chai 595 223 37,47 372
2 Đằng Giang 230 150 65,21 80
3 Đông Khê 245 112 45,71 133
4 Đồng Quốc Bình 457 267 58,42 190
5 Lạch Tray 389 213 54,75 176
6 Cầu Đất 378 247 65,34 131
7 Lê Lợi 298 162 54,36 136
8 Máy Tơ 498 189 37,97 309
9 Cầu Tre 578 349 60,38 229
10 Vạn Mỹ 556 413 74,28 143
11 Lạc Viên 389 277 71,20 112
12 Gia Viên 287 114 39,72 173
13 Lương Khánh Thiện 345 188 54,49 157
Tổng cộng 5.245 2.904 55,37 2.341
(11)Bảng 6: Kết kê khai đăng ký, cấp GCN quyền sử dụng đất cho tổ chức sử dụng đất địa bàn quận Ngơ Quyền (tính đến tháng năm 2010)
STT Tên phƣờng Tổng số tổ chức
Số tổ chức kê khai
Số tổ chức cấp GCNQSD
đất
Số tổ chức chƣa cấp GCNQSD
đất Tổ
chức % Tổ chức %
1 Máy Chai 22 22 100 04 18,18 18
2 Đằng Giang 26 26 100 03 11,53 23
3 Đông Khê 34 34 100 06 17,64 28
4 Đồng Quốc Bình 30 30 100 12 40,0 18
5 Lạch Tray 54 54 100 05 0,92 49
6 Cầu Đất 36 36 100 19 52,78 17
7 Lê Lợi 35 35 100 05 14,28 30
8 Máy Tơ 40 40 100 11 27,5 29
9 Cầu Tre 25 25 100 07 28,0 18
10 Vạn Mỹ 32 32 100 06 18,75 26
11 Lạc Viên 33 33 100 13 39,40 20
12 Gia viên 13 13 100 03 23,07 10
13 Lương Khánh Thiện 43 43 100 18,60 35
Tổng số 423 423 100 102 24,11 321
(Nguồn:Báo cáo phịng Tài ngun mơi trường quận Ngơ Quyền năm 2010)
Bảng 7: Tình hình thực quyền chuyển nhƣợng, tặng cho, thừa kế quyền sử dụng đất quận Ngô Quyền từ năm 2005 – 2010 (Đơn vị:vụ)
STT Tên phƣờng Tổng
số Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010
1 Máy Chai 1389 82 101 113 362 264 467
2 Đằng Giang 490 31 39 41 113 103 163
(12)4 Đồng Quốc Bình 495 33 26 26 109 100 201
5 Lạch Tray 292 18 19 16 63 60 116
6 Cầu Đất 882 28 54 69 304 237 190
7 Lê Lợi 1361 28 69 307 346 610
8 Máy Tơ 1458 67 88 78 255 274 696
9 Cầu Tre 1648 74 90 82 276 308 818
10 Vạn Mỹ 427 12 19 38 78 99 181
11 Lạc Viên 271 14 58 47 140
12 Gia viên 1462 47 93 79 369 330 544
13 Lương Khánh Thiện 1581 64 121 78 385 335 598
Tổng cộng 12063 479 705 723 2742 2590 4824
(Nguồn: Báo cáo phòng Tài nguyên môi trường quận Ngô Quyền qua năm)
Bảng 8:Tình hình thực quyền chấp, bảo lãnh giá trị quyền sử dụng đất quận Ngô Quyền từ năm 2005 – 2010 (Đơn vị:vụ)
STT Tên phƣờng Tổng
số
Năm 2005
Năm 2006
Năm 2007
Năm 2008
Năm 2009
Năm 2010
1 Máy Chai 610 55 65 67 128 92 203
2 Đằng Giang 386 65 42 51 74 55 99
3 Đông Khê 231 16 22 31 48 49 65
4 Đồng Quốc Bình 353 10 46 46 70 67 114
5 Lạch Tray 431 39 44 62 84 81 121
6 Cầu Đất 500 24 51 51 88 96 190
7 Lê Lợi 382 22 36 40 50 72 162
8 Máy Tơ 435 18 49 52 71 89 156
9 Cầu Tre 591 42 55 78 99 101 216
10 Vạn Mỹ 229 15 26 27 36 44 81
11 Lạc Viên 317 15 44 36 57 66 99
12 Gia viên 791 38 76 105 171 76 325
(13)Tổng cộng 5990 391 615 718 1128 1028 2110 (Nguồn: Báo cáo phịng Tài ngun mơi trường quận Ngơ Quyền qua năm)
*Thực trạng hệ thống hồ sơ địa cơng tác tin học hóa phục vụ đăng ký biến động quyền sử dụng đất địa bàn quận
Trong thời gian từ thời điểm thành lập Quận đến nay, nhiều nguyên nhân khách quan chủ quan, hệ thống hồ sơ địa chưa hồn thiện cập nhật biến động đầy đủ Theo kết điều tra đề tài, hầu hết đồ địa phường chưa chỉnh lý biến động có điều chỉnh chưa đầy đủ Hiện việc theo dõi biến động sử dụng đất gặp nhiều khó khăn đồ địa chưa chỉnh lý kịp thời, sổ sách chưa hoàn thiện
Năm 2003 Sở Địa thành phố bàn giao cho UBND quận đồ địa phường tỷ lệ 1/200 1/500 đo đạc năm 1999 thiếu sổ địa sổ mục kê kèm theo
*Nhận xét, đánh giá công tác đăng ký biến động quyền sử dụng đất hệ thống hồ sơ địa địa bàn quận
Việc đăng kí đất đai nói chung đăng kí biến động đất đai nói riêng cơng việc khó khăn, phức tạp nước ta vừa trải qua hai kháng chiến chống Pháp chống Mỹ, quản lý đất đai phạm vi nước bị buông lỏng thời gian dài Và bất cập, khó khăn tồn cơng tác đăng kí biến động quyền sử dụng đất địa bàn quận Ngơ Quyền nói riêng thành phố Hải phịng nói chung:
- Hệ thống văn pháp luật ban hành nhiều chưa đầy đủ, thiếu đồng chí cịn bất cập, ln thay đổi, đặc biệt quy định nghĩa vụ tài chính, gây khó khăn cho cơng tác quản lý đất đai, đăng kí biến động sử dụng đất địa phương
- Tài liệu liên quan đến sách triển khai phường chậm, thiếu, chưa sát với thực tế địa bàn dẫn đến nhiều khó khăn cho cán trình triển khai
- Hệ thống Sổ mục kê, Sổ địa chính, Sổ theo dõi biến động chưa đầy đủ Hệ thống đồ chuyển giao phường không đầy đủ, số tài liệu thiếu xác nhận mặt pháp lý Hiện nay, phường sử dụng đồ địa đo đạc từ năm 2000 Cơng tác chỉnh lý biến động đất đai vào đồ địa chính, sổ mục kê, số địa chính, sổ theo dõi biến động đất đai chưa thực đầy đủ
(14)môn lực lượng cán hệ thống thông tin đất đai không đáp ứng cầu tin học hóa
- Một tiêu chuẩn để đăng kí quyền sở hữu tài sản gắn liền với đất đăng kí biến động nhà cơng trình xây dựng phải có đầy đủ giấy phép xây dựng Tuy nhiên tỉ lệ nhà xây dựng không phép, sai phép lớn
Trên tồn tại, hạn chế cần phải tìm cách khắc phục ngay, cơng tác đăng kí biến động sử dụng đất nói riêng lĩnh vực quản lý đất đai nói chung Nếu cơng tác tổ chức đăng kí biến động đất đai khơng tốt, làm ảnh hưởng không nhỏ đến việc cung cấp cho người dân nhà đầu tư thông tin đất tài sản gắn liền với đất tham gia vào thị trường bất động sản Do đó, cần có biện pháp thật hữu hiệu nhằm nâng cao hiệu cơng tác đăng kí biến động sử dụng đất, đặc biệt khu thị lớn, nơi có tốc độ thị hóa cao
CHƢƠNG
ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC ĐĂNG KÝ BIẾN ĐỘNG QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT, HOÀN THIỆN
HỆ THỐNG HỒ SƠ ĐỊA CHÍNH TRÊN ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU
*Quan niệm chung công tác đăng ký biến động quyền sử dụng đất
Việc xây dựng hệ thống hồ sơ địa đại, chặt chẽ, có hiệu quả, dễ dàng truy cập cập nhật thông tin với chi phí tốn sở vững cho việc Nhà nước quản lý đất đai theo quy định pháp luật, xác lập đầy đủ mối quan hệ pháp lý Nhà nước với người sử dụng với chủ đầu tư, tạo điều kiện cho việc sử dụng đất cách hợp lý đạt hiệu cao
*Đề xuất số giải pháp góp phần nâng cao hiệu công tác đăng ký biến động quyền sử dụng đất, hồn thiện hồ sơ địa địa bàn nghiên cứu
+ Giải pháp sách, pháp luật, thủ tục hành
(15)- Đẩy mạnh công cải cách thủ tục hành theo hướng đơn giản hóa chế
“một cửa” nhằm thay đổi quan hệ quan hành nhà nước với tổ chức, cơng dân q trình thực thủ tục hành
- Tạo điều kiện thuận lợi nhanh chóng cho chủ sử dụng đất thực nghĩa vụ tài chính, nghiêm cấm đặt thêm khoản thu quy định pháp luật
+ Giải pháp đội ngũ cán
- Quận đơn vị hành có vai trị quan trọng cơng tác quản lý đất đô thị, thực quyền đại diện chủ sở hữu đất đai quản lý nhà nước đất đai quận Vai trò cán địa cấp sở có ý nghĩa quan trọng hệ thống tổ chức ngành Địa nước ta, phải công tác liên tục địa bàn, không luân chuyển theo nhiệm kỳ, không kiêm nhiệm công tác khác (quản lý xây dựng đô thị, giao thông, )
- Vấn đề cấp bách phải bổ sung lực lượng nâng cao chất lượng cán Văn phịng đăng kí đất đai, xác định lại chức năng, nhiệm vụ cấu tổ chức phịng tài ngun - mơi trường Văn phịng đăng ký quyền sử dụng đất
- Đảm bảo chế độ sách thỏa đáng ổn định cho cán địa chính, quan tâm có chế độ bồi dưỡng lâu dài cho đội ngũ cán hợp đồng, có quy định xử lý nghiêm minh trường hợp cán bộ, cơng chức cố tình cản trở, kéo dài, gây phiền hà cho nhân dân
+ Giải pháp tuyên truyền vân động
Công tác tuyên truyền phổ biến pháp luật đất đai thông tin liên quan phải thực rộng khắp sóng phát thanh, truyền hình, báo chí giúp nâng cao nhận thức nhân dân công tác cấp GCN quyền sử dụng đất nói riêng, cơng tác quản lý đất đai nói chung Tổ chức định kỳ gặp gỡ, trao đổi, giải đáp thắc mắc quản lý đất đai cán nhà nước có thẩm quyền, đặc biệt cán địa với quần chúng nhân dân
+ Giải pháp công nghệ
Để đảm bảo thực hiệu công tác kê khai, đăng ký, cấp GCN quyền sử dụng đất cập nhật thường xuyên, đầy đủ biến động đất đai ngồi giải pháp sách, pháp luật, tổ chức, tuyên truyền nhu cầu cấp thiết phải xây dựng sở liệu địa để phục vụ công tác quản lý đất đai phường Trong phạm vi nghiên cứu, đề tài xin xây dựng thí điểm sở liệu địa phục vụ cho công tác quản lý đất đai phường Máy Tơ - quận Ngơ Quyền - Tp Hải phịng, sở ứng dụng phần mềm VILIS 2.0 với các dữ liê ̣u đầu vào gồm:
(16)- Sổ theo dõi đăng kí cấp giấy chứng nhận
- Bản đồ trạng sử dụng đất phường Máy Tơ năm 2010
(17)*Hiện trạng sử dụng quản lý đất đai
Phường Máy Tơ tiến hành xây dựng đồ trạng sử dụng đất báo cáo thống kê, kiểm kê đất đai năm 2005 năm 2010 theo quy định Bộ Tài nguyên Mơi trường Trong đó:
Năm 2005 diện tích tự nhiên phường Máy Tơ 150 ha, cấu 100% đất phi nông nghiệp, cụ thể sau :
Cơ cấu sử dụng đất phi nông nghiệp năm 2005 :
13.86 % 59.20 % 0.05%
26.89
% OTC
CDG
Hình Biểu đồ cấu sử dụng đất phi nông nghiệp năm 2005
Năm 2010 diện tích tự nhiên phường đượcgiữ nguyên 150 so với năm 2005, giữ cấu 100% đất phi nông nghiệp phân bổ sau:
Cơ cấu sử dụng đất phi nông nghiệp năm 2010:
12.92%
60.84% 0.05%
26.19%
O TC C DG TTN S MN
Hình Biểu đồ cấu sử dụng đất phi nông nghiệp năm 2010
(18)Xây dựng sở liệu đồ
Trong trình xây dựng sở liệu địa số sở liệu đồ thường xây dựng trước
Hình 4.Qui trình xây dựng sở liệu đồ
Bƣớc 1: Chuẩn hóa bảng đối tượng phân lớp đồ họa
Bản đồ Đị a số
Chuyển hệ tọa độ VN2000
Chuẩn hóa bảng đối tượng
và phân lớp đồ họa
Tạo vùng
Chuẩn hóa tiếp biên đ Chuẩn hóa, phân
lớp đ ối tượng
Chuẩn hóa thuộc tính đ họa
Gán thơng tin đị a pháp lý
Loại đ ất
Diện tích
Số hiệu
Kiểm tra topology
Chuyển liệu sang ViLIS
Đúng Sai
Bản đồ Đị a giấy
Số hóa đồ
(19)Mục đích bước là:
- Chuẩn hóa tiếp biên đồ: loại bỏ sai số trình nắn ảnh gây ra; ranh giới bị chồng lấp lên cần rà soát để loại bỏ lỗi Bên cạnh đối tượng dạng tuyến giao thông, thủy hệ nằm nhiều mảnh đồ nên cần kiểm tra chỗ tiếp biên để đảm bảo tạo vùng khơng bị hở, trùng, lặp
- Chuẩn hóa phân lớp đối tượng: Do đồ địa có nhiều loại đường ranh giới: ranh giới hành chính, ranh giới thửa, ranh giới nhà, ranh giới khác, nên cần phải phân lớp cho loại ranh giới Đặc biệt ý đến ranh giới đối tượng dùng để tạo vùng Các liệu thuộc tính cần phân lớp như: địa danh, số hiệu, diện tích, loại đất cần chuyển lớp khác theo qui định hướng dẫn thành lập đồ địa chính qui
- Chuẩn hóa thuộc tính đồ họa: để tạo thống cho đối tượng hiển thị đồ
Bƣớc 2: Tạo vùng
Tiến hành tạo vùng cho mảnh đồ địa
- Trước tạo vùng cần kiểm tra lỗi công cụ Clean để đảm bảo đường hồn tồn khép kín
- Tạo vùng công cụ Tạo Topology Famis
- Lớp đường dùng để tạo vùng lớp ranh giới (level 10) chuẩn hóa bước
=> Kết quả: Tất đất tạo vùng gán cho thông tin địa ban đầu số hiệu, diện tích, loại đất Số hiệu đánh theo thứ tự tăng dần từ trái qua phải, từ xuống dưới, loại đất loại ta lựa chọn, diện tích tính theo đồ trùng khơng trùng với diện tích pháp lý công nhận hồ sơ gốc
Bƣớc 3: Gán thơng tin địa pháp lý
Sau tạo vùng đất có số liệu số hiệu, loại đất, diện tích phần mềm tự động gán, ta cần gán thông tin số hiệu, loại đất, diện tích có tính chất pháp lý công nhận hồ sơ để đảm bảo thống liệu đồ với liệu thuộc tính đảm bảo tính pháp lý liệu đồ
- Dùng công cụ Gán liệu từ nhãn Famis
- Dữ liệu số hiệu, loại đất, diện tích pháp lý đất lấy từ lớp sau chuẩn hóa bước
Kết quả: đất có dạng vùng có đầy đủ thơng tin địa cơng nhận mặt pháp lý
(20)Bước nhằm kiểm tra lại lần cuối xem tất đất tạo vùng hay chưa kiểm tra liên kết liệu đồ với liệu thuộc tính gán bước
- Nếu sai: quay trở lại bước để chỉnh sửa tất lỗi
- Nếu đúng: liệu xuất sang phần mềm Vilis để tiếp tục hoàn thiện Bƣớc 5: Xuất liệu sang VILIS
Sau kiểm tra đảm bảo liệu khơng cịn lỗi ta tiến hành xuất liệu sang ViLIS
- Dùng công cụ Exprot Famis để xuất liệu sang Vilis
Kết xây dựng sở liệu đồ lưu trữ dạng Shape file Vilis
Hình Một phần đồ địa chính phường Máy Tơ (dạng Shape file) đổ màu theo mục đích sử dụng đất
=> Như vậy, sau hoàn thiện bước ta tiến hành xây dựng thí điểm sở liệu đồ cho khu vực phường Máy Tơ - quận Ngô Quyền - Tp Hải Phịng ; đó, có thơng tin thuộc tính gồm số tờ đồ, số hiệu thửa, diện tích pháp lý thống với hệ thống đồ giấy hồ sơ thu thập được,… Hệ thống liệu đồ hệ thống liệu thuộc tính liên kết thông qua số tờ đồ số hiệu đất
Xây dựng sở liệu thuộc tính
Để xây dựng khối sở liệu thuộc tính cần thực hai việc:
- Thiết kế sở liệu thuộc tính để lưu trữ thơng tin thuộc tính cần thiết cho đất
(21) Thiết kế sở liệu thuộc tính: lưu trữ thơng tin thuộc tính cần thiết cho đất, bao gồm thông tin chủ sử dụng, chủ sở hữu thông tin đất, nhà,…
Sinh viên sử dụng Cơ sở liệu thuộc tính thiết kế sẵn cho phần mềm Vilis cách khởi tạo sở liệu LIS trống theo thao tác sau:
- MởPhân hệ quản trị sở liệu
Hình Phân hệ quản trị sở liệu
- Thực Khởi tạo sở liệu: để có LIS trống Sau thực khởi tạo, kết chương trình tạo Cơ sở liệu hồ sơ địa mẫu chứa hai database LIS, bao gồm thông tin liên quan đến chủ sử dụng đất, thông tin đất,… đường dẫn Database mặc định Tồn liệu hồ sơ địa thiết lập quản lý vận hành hai database
(22) Cập nhật thông tin vào sở liệu thuộc tính
Thu thập xây dựng sở liệu thuộc tính cơng việc khó khăn cho đơn vị tiến hành xây dựng sở liệu địa chính; đồng thời thơng tin sau q trình thiết lập sở liệu địa khơng liên tục cập nhật nhanh chóng trở nên lạc hậu, không đáp ứng nhu cầu sử dụng
Thông thường để câ ̣p nhâ ̣t thông tin (dữ liệu LIS) ta phải tiến hành kê khai đăng ký nhập trực tiếp vào Đơn xin đăng ký quyền sử dụng đất thông tin đăng ký lưu LIS Nếu nhập liệu cách thủ công cho đất cơng việc địi hỏi nhiều công sức dễ gây nhầm lẫn Để giảm thiểu sai sót tạo thuận lợi nhập liệu, Vilis 2.0 cung cấp tiện ích thực chức Đồng từ đồ vào hồ sơ để lấy thông tin từ đồ đưa sang LIS
Hình Kết đồng hóa sở liệu từ đồ vào hồ sơ
Kết quả: đề tài xây dựng CSDL địa phường Máy Tơ với thuộc tính số hiệu thửa, số hiệu đồ, diện tích, MDSD,… cho tất đất Mỗi đất sở liệu đồ liên kết với dòng tương ứng sở liệu thuộc tính nhờ thơng tin số hiệu tờ đồ số hiệu thửa, điều đảm bảo tính thống liệu
Khai thác sở dữ liê ̣u ̣a chính phục vụ quản lý đất đai
Từ CSDL địa được xây dựng , tiến hành khai thác đăng ký - cấp giấy chứng nhâ ̣n quyền sử du ̣ng đất , sở hữu nhà và các tài sản gắn liền với đất , câ ̣p nhâ ̣t biến đô ̣ng, lâ ̣p bô ̣ sổ hồ sơ ̣a chính, thống kê, tổng hợp, báo cáo,… để phục vụ quản lý đất đai
(23)Để tiến hành kê khai - đăng ký cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất lần đầu cho đất ông Nguyễn Anh Hào s dụng, cần cập nhật đầy đủ thông tin sau:
- Thông tin Chủ sử dụng/sở hữu.
- Thông tin Thửa đất.
- Thông tin Nhà - hộ (nếu có)
- Thông tin Cơng trình xây dựng, rừng, tài sản khác gắn liền với đất (nếu có)
Hình Kê khai thông tin về thƣ̉a đất
(24)Hình 10 Giao diện phần mềm cập nhật GCN
Ngoài ra, từ hệ thống lập in sổ hồ sơ địa để quản lý theo Thông tư số 17/2009/TT-BTNMT Bộ Tài nguyên Mơi trường gồm:
+ Sổ địa chính
+ Sổ mục kê đất đai
+ Sổ cấp GCNQSDĐ, quyền sở hữu nhà tài sản gắn liền với đất + Sổ theo dõi biến động đất đai
Đặc biệt, hệ thống hỗ trợ cán địa cơng tác thống kê tình hình cấp GCN báo cáo tổng hợp tình hình cấp GCN,… cơng tác thường ngày phải thực địa bàn xã cách nhanh chóng
+ Đăng ký biến động sử dụng đất quản lý hồ sơ địa - Khai thác sở liệu phục vụ đăng ký biến động hồ sơ
Ví dụ: Ngày 11/3/2012 bà Lê Thị Thanh trú phường Máy Tơ, quận Ngô Quyền, Tp Hải phòng đến Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất, xin đăng kí chuyển nhượng tồn đất bà sử dụng phường Máy Tơ, quận Ngô Quyền cho ông Trần Quốc Lập phường Máy Tơ, quận Ngô Quyền
Quy trình kê khai - đăng ký biến động sau:
(25)- Đối với bên chuyển quyền: thực đất thực cấp GCNQSDĐ Thực lệnh Tìm GCN để cập nhật thông tin liên quan đến chủ sử dụng đất
- Đối với bên nhận chuyển quyền: thực Tìm chủ danh sách có tên người nhận, thực lệnh Thêm chủ điền thơng tin có liên quan đến người nhận
Bƣớc : Thực đăng ký biến động chuyển nhượng trọn Bƣớc 3: Cập nhật sở liệu địa biến động
Bƣớc 4: Cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho chủ sử dụng
Với hệ thống sở liệu xây dựng chưa thực hoàn thiện đáp ứng nhu cầu quản lý đất đai khu vực thí điểm, phục vụ nhanh chóng nhu cầu người dân địa bàn; đồng thời hệ thống thiết lập sổ sách thiếu hệ thống hồ sơ địa theo mẫu qui định thông tư 09/BTNMT Song không thường xuyên cập nhật thông tin biến động, liệu địa nhanh chóng trở nên lạc hậu khơng đáp ứng nhu cầu quản lý thông tin đối tượng có nhu cầu
KẾT LUẬN
Qua trình nghiên cứu đề tài luận văn, học viên rút kết luận sau:
- Hệ thống pháp luật nước ta quy định cơng tác đăng kí biến động sử dụng đất, lập quản lý hệ thống hồ sơ địa ngày hoàn thiện nhằm đáp ứng yêu cầu quản lý, sử dụng đất đai q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Tuy nhiên, chưa thật thống nhất, nhiều thay đổi nhiều rườm rà, phức tạp gây khó khăn cho cơng tác thực
(26)- Qua nghiên cứu, đánh giá địa bàn quận Ngô Quyền - thành phố Hải Phòng cho thấy hệ thống hồ sơ địa cịn chưa hồn thiện đầy đủ xác mặt nội dung, số lượng nên vai trò hệ thống chưa phát huy với ý nghĩa nó, học viên đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác sau:
+Tiếp tục cải cách thủ tục hành chính, hồn thiện hệ thống sách pháp luật đất đai
+ Hoàn thiện hệ thống hồ sơ địa tiến tới xây dựng vận hành sở liệu địa quận, bước đưa công nghệ vào hỗ trợ người
+ Tăng cường cơng tác tun truyền sách pháp luật đất đai, tăng cường công tác tra, kiểm tra việc quản lý, sử dụng đất
References
1 Bộ Tài nguyên Môi trường (2007), Thông tư 09/2007/TT-BTNMT Hướng dẫn lập, chỉnh lý, quản lý hồ sơ địa chính, Hà Nội
2 Bộ Tài nguyên Môi trường (2009), Thông tư 17/2009/TT-BTNMT Quy định
Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà tài sản khác gắn liền với đất, Hà Nội
3 Trần Quốc Bình (2008), Tập giảng Ứng dụng cơng nghệ tin học xây
dựng thành lập đồ, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội
4 Trần Quốc Bình (2005), Tập giảng hệ thông tin đất đai (LIS), Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội
5 Cổng thông tin điện tử Bộ Tư Pháp « www.moj.gov.vn »
6 Chính phủ (2009), Nghị định số 88/2009/NĐ-CP cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà tài sản khác gắn liền với đất
7 Chính phủ (2004), Nghị định số 181/2004/NĐ-CP thi hành Luật Đất đai Luật đất đai 2003, Nhà xuất trị quốc gia 2005
9 Thái Thị Quỳnh Như, Phạm Thị Phin (2007), Bài giảng Hệ thống Hồ sơ địa
chính, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội
10 Trung tâm Viễn thám - Bộ Tài nguyên Môi trường (2010), Hướng dẫn sử dụng phần mềm VILIS 2.0, Hà Nội
11 Đặng Hùng Võ, Nguyễn Đức Khả (2007), Cơ sở địa chính, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội
12 UBND phường Máy Tơ, Báo cáo thống kê, kiểm kê đất đai năm 2010.
(27)