SỰ TÍCH CHIẾC ÁO DÀI CỦA PHỤ NỮ VIỆT NAM

33 62 0
SỰ TÍCH CHIẾC ÁO DÀI CỦA PHỤ NỮ VIỆT NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Từ xa xưa, phụ nữ trên đất Việt ta đều mặc váy cả, từ Bắc xuống Nam. Đến ngày nay chiếc váy đó chỉ còn rải rác ở một số vùng quê đồng bằng sông Hồng và vùng Thanh Nghệ. Chiếc áo dài đã trở thành biểu tượng của phụ nữ Việt Nam. Thế thì nó đã có tự bao giờ?

SỰ TÍCH CHIẾC ÁO DÀI CỦA PHỤ NỮ VIỆT NAM tư liệu khảo cứu: - Almanach Phổ thông 1985 (nxb KH&KT) - Truyện Cổ Cố Đơ - nhóm soạn giả Nguyễn Văn Minh, Nguyễn Bảo Hóa, Bằng Phong ( Lửa Sống xuất 1947) - Việt Sử - giáo sư Bằng Phong ( Á Châu xuất 1969) Tóm Tắt Lại: Từ xa xưa, phụ nữ đất Việt ta mặc váy cả, từ Bắc xuống Nam Đến ngày váy cịn rải rác số vùng quê đồng sông Hồng vùng Thanh Nghệ Chiếc áo dài trở thành biểu tượng phụ nữ Việt Nam Thế có tự bao giờ? Như lịch sử ghi, Trịnh- Nguyễn phân tranh kéo dài gần 200 năm Ở miền Bắc vua Lê -chúa Trịnh trị Ở miền Nam chúa Nguyễn miệng nói thần phục nhà Lê song thực chất họ lấy Phú Xuân làm thủ phủ Đàng Trong để cố địa vị cho nghiệp "vạn đại dung thân" (ý tỏng Việt Sử giáo sư Bnag82 Phong) Năm 1744, dân gian miền Nam lưu truyền câu sấm (có lẽ từ miền Bắc truyền vào) bạn à: "BÁT ĐẠI THỜI HỒN TRUNG ĐƠ" Khổ thân tui sách ko giải nghĩa hẳn hoi vụ TRUNG ĐÔ, tui phải tra từ điển Hán Nơm ri: nghĩa "tám đời phải trở lại Trung đô" (tức trở lại Kinh Thăng Long Ơi cha mẹ ơi, câu sấm làm cho Nguyễn Phúc Khốt giật mình, Nếu kể từ chúa Tiên (tức Nguyễn Hồng) truyền đến đời Khốt tám đời Khốt lo lắng: "Gần hai trăm năm đánh với quân Trịnh, chịu nỗi khổ nhục, đớn đau mát xuống tới Cà Mau mà phải trở lại Trung nạp cho qn Trịnh quar đại hoạ!" Suốt nhiều ngày đêm Khoát ăn không ngon ngủ không yên Cuối ông triệu quần thần lại bàn phương cách thoát nạn Khoác nói giọng buồn rầu ri: "Các tiên chúa đổ máu xương gây dựng cho chúa ta nghiệp vinh quang này, trời bắt ta phải trở lại Trung đô thần phục bọn Trịnh, phải chúa ta đắc tội với tiên Chúa mà tự hủy diệt Các người có kế sách chi tiến lên để cứu nạn không?" (theo Việt Sử) Triều thần Nguyễn Phúc Khoát khẩn khoản xin Chúa nghiên cứu thời gian Nửa tháng sau ngâm cứu, họ tâu: - "Mn tâu Chúa thượng, muốn khỏi "hồn" Trung đô, Chúa phải xưng vương dựng tân đô" Phúc Khốt lơ ngơ nói: ( tui bịa thêm ): - "Ta suy nghĩ điều từ lâu ông cha ta chưa xưng Vương làm Chúa tể đất trời Nam đất Phú Xuân Kinh đô Đàng Trong!" - "Nhưng chưa thức!" - Một vị quan nói Phúc Khốt phân vân: - "Việc làm lễ để thức chẳng khó khăn Song dù có thức không cải mệnh trời!" Vị quan tiếp lời đáp: - "Muốn thực có vương quốc để đổi mạng trời phải thay đổi lễ nhạc, thay đổi văn hoá!" Phúc Khoát hỏi: - "Việc quan trọng phải thay đổi văn hóa gì?" - "Mn tâu chúa thượng - quan đại phu đáp - thay đổi trang phục!" Phúc Khoát gật đầu mừng rỡ: - "Thế ta giao cho nhà thực việc đó!" Từ Phúc Khốt lên với niên hiệu Võ Vương, lấy Phú Xn làm Đơ thành Trong triều đổi lễ nhạc, ngồi dân gian thay đổi phong tục Để phân biệt với phụ nữ miền Bắc mặc váy, phụ nữ miền Nam phải mặc quần có đáy (hai ống) giống đàn ông Chủ trương Võ Vương gây "khủng hoảng" trang phục Phú Xuân Vâng, đó, "đám quần hồng" nhao nhao lên chuyện Họ than: "Khơng chợ khơng đơng, Đi phải mượn quần chồng đang." Chẹp Hồng Quân làm khổ hồng quần mà hic từ phụ nữ miền Nam phải mặc quần hai ống Với mắt phong kiến, Võ Vương thấy phụ nữ mặc quần hai ống trông "khêu gợi" quá, ông giao cho triều thần nghiên cứu tham khảo áo dài người Chàm (giống áo dài phụ nữ Việt Nam ngày nay, không xẻ nách) áo dài phụ nữ Thượng Hải (xẻ đến đầu gối) để "chế" áo dài phụ nữ Việt Nam Chiếc áo dài giống áo dài người Chàm có xẻ nách Cũng văn hóa Việt Nam phát triển Huế Chiếc áo dài phụ nữ Việt Nam có đủ hai yếu tố phương Bắc pươhg Nam (cái bên Truyện Cố Đô) Vua chúa quyền lợi giai cấp huyết thống, họ có chủ trương phản truyền thống, phản dân tộc bị quần chúng đấu tranh loại bỏ "Quần hai ống" "áo dài" phụ nữ Việt Nam xuất phát mục đích ấy, may thay, thừa kế đẹp phụ nữ phương Bắc phương Nam, phù hợp với dáng người Việt Nam, nên chấp nhận trở nên tài sản văn ohoa1 người phụ nữ Việt Nam Dưới mắt giới thấy phụ nữ mặc áo dài, dù đứng diễn đàn nào, không cần giới thiệu, họ biết phụ nữ Việt Nam Vậy đó, xong băn khoăn cho nha , tui tậm chí ko nhớ tóp pịc đặng mị , tui đăng, cịn thắc mắc coi Licc̣h Sử Chiếc Áo Dài Việtnam Theo tài liệu thu thập hoạ sĩ Nguyễn Cát Tường người cải tiến áo dài cho phụ nữ Việt Nam Ông sinh năm 1912 Sơn Tây Năm 17 tuổi, ông trúng tuyển vào trường Cao Đẳng Mỹ Thuật Hà Nội tốt nghiệp vào năm 1934 Ông người đóng góp nhiều việc sáng chế kiểu quần áo cho phụ nữ Việt Nam Vào đầu thập niên 1930, áo dài tuý Việt Nam bắt đầu thay đổi, giới phụ nữ bắt đầu mặc áo mầu năm 1934, hoạ sĩ Cát Tường tung loạt loại mẫu áo dài tân thời tập san Đẹp 1934 báo Phong Hoá thời giờ, tên “Lemur” Sau đó, ơng tiếp tục thiết kế nhiều mẫu áo dài cho phụ nữ, nữ sinh áo ngắn mặc nhà Ngoài chuyện cải tiến áo dài cho phụ nữ, đóng góp vào việc thiết kế kiểu y phục thích hợp với thân hình, lại làm tăng vẻ đẹp phái nữ, hoạ sĩ Cát Tường cải tiến mỹ thuật hố xích lơ đạp thời dân chúng ủng hộ nhiệt tình Tiếc thay, vào ngày 17 tháng 12 năm 1946, ông bị dân quân bắt Hà Nội đưa biệt tích Mặc dù họa sĩ cách bất ngờ gần 75 năm trước, bóng dáng áo dài mà hoạ sĩ tài ba Cát Tường thiết kế tiếp tục xuất Việt Nam nhiều nơi giới Tà áo dài tha thướt, nhã nhặn, kín đáo duyên dáng làm tăng thêm vẻ đẹp người phụ nữ Việt Nam, niềm hãnh diện cho người Việt Những áo dài Từ Los Angeles, California, nhiếp ảnh gia Nguyễn Trọng Hiến, người trai hoạ sĩ Nguyễn Cát Tường kể áo dài phụ nữ ngày xưa: Màu u tối, có mầu nâu hay màu đen Áo lùng thùng, ba bốn tà, quần rộng Sự đổi Việt Nam lúc bắt đầu có Nam Ngồi Bắc hay mặc mầu nâu, màu đen, Nam có lối mặc khác, áo màu khác, thường thường màu khơng tươi Khi ơng Cát Tường bắt đầu vẽ y phục cho phụ nữ, ơng nhận thấy quần quan trọng Nó phải bó sát mơng, xuống đùi rộng gấu quần loe chút để đi, dáng tha thướt… Sau đó, lưng quần dùng dây chun máu lưu thơng, kéo lên hay kéo xuống tiện Cái áo dài tuỳ m, mùa đơng cần phải che kín cổ, m hè bật mát Vai áo bó chặt q người đàn bà khơng thể giơ tay lên được, nên vai áo phải làm rộng chút, tay thon lại…Màu sắc chủ trương tùy theo màu da, màu tóc hay khung cảnh thời tiết Thí dụ mùa hè đừng nên mặc áo chói chang quá, nên chọn màu nhẹ Nhân nói đến áo dài phụ nữ Việt Nam ngày nay, ông Hiến cho bây giờ, áo dài trở thành quốc phục lại khơng cịn xử dụng hàng ngày trước, trừ em nữ sinh hay dịp lễ lớn mà thơi, ơng nói: Tơi chụp hình Việt Nam nhiều, từ Bắc đến Nam, em học mặc áo dài, cầu Trường Tiền hay tỉnh Bạc Liêu, em mặc áo dài nhiều Bây giờ, ngày lễ lớn, áo dài trở thành quốc phục Phụ nữ độc lập lắm, họ muốn quần áo họ phải hợp thời trang tăng vẻ đẹp, dộng dễ dàng Cịn áo dài tương đối cịn tha thướt yểu điệu quá… Tết dịp mà khách hàng đến nhiều Thương hiệu tơi chun áo dài, lần Tết người muốn quay cội nguồn, kể nam nữa, hệ trẻ tụi lại để mua áo dài nam Điều đáng mừng người, nhiều lứa tuổi, mặc áo dài nhiều… Nói chung, thấy văn hố khơng bị mai một, mà gần lớp trẻ hiểu biết thêm cội nguồn ngày Tết ưu tiên cho trang phục quốc phục nhiều hơn…Trong ngày Tết người chọn truyền thống Theo anh, ngày thường áo dài cải biên mặc với quần din, ngày Tết áo dài phải nên theo kiểu mẫu truyền thống người Việt, anh nói: Chung nghĩ ngaỳ mồng Một, xơng đất đầu năm người nên tuân theo truyền thống nề nếp văn hố dân tộc Chung thấy đường phố Sài Gịn mặc áo dài nhiều lắm, giới trẻ trở cội nguồn, hiểu biết nhiều người lại quan tâm đến áo dài nhiều hơn…Càng ngày người ý đến nét truyền thống nhiều Áo dài khơng phù hợp thời tiết giá lạnh Đó tình hình Sài Gòn, nhưng, Hà Nội, năm thời tiết lạnh giá, nên ảnh hưởng đến việc mặc áo dài ngày Tết Và thực tế, áo dài đa số xử dụng buổi lễ tôn giáo dịp Tết Cô Hường, nhân viên khách sạn Melani Hà Nội phát biểu: Nó lạnh q, người ta khơng mặc áo dài, mà em thấy Tết người mặc áo dài Hà Nội chẳng có mặc dài cả! Người lớn tuổi mặc áo dài chúc Tết…Thanh niên chẳng người ta mặc, có đám cưới bạn bè mặc, cịn bình thường khơng… Mà trời lạnh chẳng mặc đâu! Em đường khơng thấy mặc hết, chả hiểu sao, có lẽ lạnh áo dài người ta mặc dịp lễ, ngày đặc biệt, Tết bên Cơng Giáo, người ta mặc áo dài để đến nhà thờ Cịn niên khơng mặc cả! Nếu mặc áo dài bị cho đầu óc có vấn đề! Cơ chia xẻ với Phương Anh rằng, thân thích ngắm phụ nữ mặc áo dài Và nhu cầu cơng việc, phải mặc áo dài làm hàng ngày, nhưng, nhiều áo dài làm vướng víu khó chịu Cơ nói: Áo dài hưởng ứng miền nam nhiều Nhân dịp Tết, Phương Anh hỏi thăm nhà may Hoài Hương quận 1, TPHCM để hỏi thăm áo dài ngày Tết, chị Hương, chủ tiệm may cho hay: Vẫn mặc, ngày mồng Một, Chuà, hay Phật Tử họ chùa…Nếu thăm bà khơng mặc đâu, có dịp quan trọng thơi, chúc tết, thăm bạn bè người ta khơng mặc đâu, Nhà thiết kế thời trang tiếng Võ Việt Chung, chuyên áo dài, chủ trương cải biến áo dài mặc với quần “din” cho biết: Em thích người ta mặc áo dài, mà em khơng mặc vướng, có đám cưới bạn bè, có dịp mặc thơi! Em thấy người mặc áo dài, khách sạn, nhà hàng, lễ hội…cịn chẳng mặc cả! Nhiếp ảnh gia Nguyễn Trọng Hiến, trai họa sĩ Cát Tường năm xưa, cho nay, số nhà thiết kế thời trang ý đến lạ y phục áo dài, nên phần làm nét đẹp duyên dáng phụ nữ, ông phát biểu: Người thiết kế phải biết vẻ đẹp phụ nữ phải tôn vẻ đẹp, nét mềm mại phụ nữ phải đưa lên Thí dụ, tà áo dài gió phớt qua, người ta gọi đón gió, tức thấy tha thướt, tia nắng chiếu vào áo lụa Hà Đông, làm cho thi sĩ bật vần thơ, tất chuyện áo dài đón gió, đón nắng, làm cho người phụ nữ trở thành huyền thoại, nhập vào tim óc người xem…tất biểu cách tao… Ý kiến ông đựơc nhiều người chia sẻ Thực vậy, qúi vị đồng ý với Phương Anh rằng, phụ nữ Việt Nam dù tuổi nào, dù nơi nào, hồn cảnh nào, khốc lên áo dài, vẻ đẹp ln tăng lên, nữa, lại y phục truyền thống, nên Phương Anh tin dù cịn thấy xuất đời sống hàng ngày, áo dài không đi, hy vọng nhiếp ảnh gia Nguyễn Trọng Hiến: Tơi nghĩ ngày cịn người Việt Nam ngày áo dài cịn Sự tích áo dài Việt Nam [ Số lần xem: 2095 ] Xa xưa, cách ba kỷ, người dân Việt Nam từ già đến trẻ quí áo dài Việt Nam Thời nay, diễn đàn quốc tế, thi hoa hậu, áo dài Việt Nam mang đậm tình quê hương, vừa chân chất giản dị, vừa bác học tô điểm vẻ đẹp người gái vùng lúa nước mênh mơng sơng Hồng ruộng cị bay thẳng cánh sơng Cửu Long… Người phụ nữ xưa mặc áo dài tứ thân với yếm đào, váy lụa Hà Đơng, nón quay thao qua nhiều giai đoạn “cách tân” ngày q trình chọn lọc khơng dễ dàng Áo dài tứ thân, ngũ thân tiền thân áo dài nhị thân, q cơ, q bà tự hào trình diễn với thiên hạ Những năm 30-40, thị thành xuất áo dài kiểu tân thời Lơ Muya (Le Mur) (1) biệt danh họa sỹ Lê Cát Tường cho nữ giới: áo dài màu vàng gối, có cổ cao viền xanh, quần trắng, hai ống tay có viền vải xanh…(trích từ trang 45 Tự Điển Bách Khoa Việt Nam -tập 1- Hà Nội xuất năm 1995) Áo tứ thân xưa có bốn vạt rộng, thường có màu thẩm, bên có yếm đào liền với váy thâm xuất đời sống người dân Kinh Bắc, với giọng ca quan họ lâu đời Yếm đào - áo cánh váy thâm có từ thời Hậu Lê, áo cánh khốc ngồi yếm, dài ngang lưng thon Nay phố Hàng Đào cổ (Hà Nội), có đình Đồng Lạc lưu giữ dịng chữ Hán Đồng Lạc quyến yếm thị (quyến yếm thị đình) nơi bán yếm lụa với nghề dệt lụa truyền thống Vào kỷ XVIII, yếm có hình vng vắt chéo trước ngực, góc kht trịn làm cổ, hai đầu cổ yếm đính mẫu dây để cột sau gáy gọi yếm cổ xây, yếm cổ xẻ có cổ hình chữ V, với ba đường chân chim gọi yếm cổ nhạn… Đàn ơng đóng khố đuôi lươn, Đàn bà yếm thắm hở lườn xinh bướm, áo tím thướt tha dọc theo “lối lá” lề đường Phan Thanh Giản, đường phố Saigon ngập nắng Những tà áo nhẹ bay gió từ lâu vào thi ca, làm rung động lòng người nguồn cảm hứng vô tận người làm thơ, viết nhạc Tà áo nên thơ ấy, đơi mắt ngắm nhìn người nghệ sĩ, tranh sinh động với nhiều đường nét, nhiều dáng vẻ, thể qua lời thơ ý nhạc: Dưới mắt Phạm Đình Chương “Áo bay mở, khép nghìn tâm ” Dưới mắt Vũ Thành “Áo dài bay ngờm ngợp khung trời ” (Mùa kỷ niệm) Dưới mắt Hoàng Dương “Áo mầu tung gió chơi vơi ” ( Hướng Về Hà Nội ) Dưới mắt Trịnh Công Sơn “Áo xưa lồng lộng xơ dạt trời chiều ” (Tình nhớ) Những vạt áo dài, từ lâu lắm, lất phất trang thơ tiền chiến Từ… “Đôi tà áo lụa bay nắng” Áo Lụa (Bàng Bá Lân) đến… “Nắng thơ dệt sáng tà áo nhỏ mừng vui phất cửa ngoài” Áo dài len vào câu lục bát trữ tình Nguyễn Bính: “Hồn anh bơng cỏ may chiều gió bám đầy áo em” (Bông cỏ may) Và len vào dòng thơ hào hùng lãng mạn Quang Dũng: “Em áo mỏng bng hờn tủi dịng lệ thơ ngây có dạt dào” (Đơi bờ) Áo dài cịn giấc mơ bình làng quê hiền hịa tình ca q hương Phạm Duy: Nằm mơ, mơ thấy trăm họ tốt tươi / mơ thấy bên lề đời / áo dài đùa tiếng cười… (Quê Nghèo) Áo dài lướt thướt vạt áo nàng Xn thơ Trần Mộng Tú: “Tơi gói xuân vào hai vạt áo ngước nhìn mây trắng mang mang” (Mẫu Đơn) Áo dài bồng bềnh dải trăng thu huyền ảo thơ Nghiêu Minh: “Dấu thu kinh tự mê Em mang tà áo bốn bề trăng” (Thu vô lượng) Chỉ đoạn mở đầu, thấy kiểu dáng tình tự áo dài mắt người nghệ sĩ Những câu thơ, câu hát trích dẫn cịn dài lắm, chưa kể tác phẩm văn tự hội họa, nhiếp ảnh nhằm ghi lại trực tiếp, cụ thể vẻ đẹp áo dài người phụ nữ mặc Có thể nói cảm hứng mà tà áo dài mang lại cho người nghệ sĩ nước ta vô bờ, trùng trùng điệp điệp, đem lại cho sống người Việt Nam xúc cảm phiêu du Trong cõi tinh thần tình cảm giàu có mà áo dài mang lại, tơi biết nói: Xin cám ơn áo dài! Và khơng thể lan man theo cảm xúc vô tận này, xin đọc câu nhà thơ Nguyên Sa để kết thúc nói chuyện hơm nay: Có phải em mang áo bay Hai phần gió thổi, phần mây Hay em gói mây áo Rồi thở cho áo trắng bay? Nguyễn Tất Đạt Nguồn áo dài việt am nguyễn đạt guồn gốc tà áo dài Việt Nam NGUỒN GỐC ÁO DÀI VIỆT NAM Áo dài loại trang phục truyền thống Việt Nam, che thân người từ cổ đến đầu gối đầu gối, dành cho nam lẫn nữ Áo dài thường mặc vào dịp lễ hội trang trọng, nữ sinh mặc học Không biết rõ áo dài nguyên thủy đời từ lúc hình dáng khơng có tài liệu ghi nhận Y phục xa xưa người Việt, theo hình khắc mặt trống đồng Ngọc Lũ cách khoảng vài nghìn năm cho thấy hình phụ nữ mặc trang phục với hai tà áo xẻ Sử gia Đào Duy Anh viết, "Theo sách Sử ký chép người Văn Lang xưa, tức tổ tiên ta, mặc áo dài bên tả (hình thức tả nhiệm) Sử lại chép kỷ thứ nhất, Nhâm Diên dạy cho dân quận Cửu Chân dùng kiểu quần áo theo người Tàu Theo lời sách chép ta suy luận trước hồi Bắc thuộc người Việt gài áo tay trái, mà sau bắt chước người Trung Quốc mặc áo gài tay phải" Kiểu sơ khai áo dài xưa áo giao lãnh, tương tự áo tứ thân mặc hai thân trước để giao mà khơng buộc lại Áo mặc phủ ngồi yếm lót, váy tơ đen, thắt lưng mầu buông thả Xưa bà búi tóc đỉnh đầu quấn quanh đầu, đội mũ lông chim dài; sau bỏ mũ lơng chim để đội khăn, vấn khăn, đội nón lá, nón thúng Cổ nhân xưa chân đất, sau mang guốc gỗ, dép, giày Vì phải làm việc đồng buôn bán, áo giao lãnh thu gọn lại thành kiểu áo tứ thân (gồm bốn vạt nửa: vạt nửa trước phải, vạt nửa trước trái, vạt nửa sau phải, vạt nửa sau trái) Áo tứ thân mặc váy xắn quai cồng để tiện cho việc gồng gánh không làm vẻ đẹp người phụ nữ Áo tứ thân thích hợp cho người phụ nữ miền quê quanh năm cần cù bươn chải, gánh gồng tháo vát Với phụ nữ tỉnh thành nhàn hạ hơn, muốn có kiểu áo dài cách tân để giảm chế nét dân dã lao động gia tăng dáng dấp trang trọng khuê Thế đời áo ngũ thân với biến cải chỗ vạt nửa trước phải thu bé lại trở thành vạt con; thêm vạt thứ năm be bé nằm vạt trước Áo ngũ thân che kín thân hình khơng để hở áo lót Mỗi vạt có hai thân nối sống (vị chi thành bốn) tượng trưng cho tứ thân phụ mẫu, vạt nằm vạt trước thân thứ năm tượng trưng cho người mặc áo Vạt nối với hai vạt nhờ cổ áo có bâu đệm, khép kín nhờ năm khuy tượng trưng cho quan điểm ngũ thường theo quan điểm Nho giáo ngũ hành theo triết học Đông phương *** Thời chúa Nguyễn Phúc Khoát Vũ Vương Nguyễn Phúc Khốt xem người có cơng khai sáng định hình áo dài Việt Nam Chịu ảnh hưởng nặng văn hóa Trung Hoa, kỷ 18 lối ăn mặc người Việt Nam thường hay bắt chước lối người phương Bắc, đặc biệt thời chúa Nguyễn xứ Đàng Trong nhu cầu khai phá khẩn hoang, đón nhận hàng vạn người Minh Hương (còn gọi người Khách Trú hay đọc trại thành "cắc chú") bất mãn với nhà Thanh sang định cư lập nghiệp, người Việt có lối ăn mặc riêng Trước sóng xâm nhập này, để gìn giữ sắc văn hóa riêng, Vũ Vương Nguyễn Phúc Khoát ban hành sắc dụ ăn mặc cho toàn thể dân chúng xứ Đàng Trong phải theo thi hành Trong sắc dụ đó, người ta thấy lần định hình áo dài Việt Nam, sau: "Thường phục đàn ơng, đàn bà dùng áo cổ đứng ngắn tay, cửa ống tay rộng hẹp tùy tiện Áo hai bên nách trở xuống phải khâu kín liền, không xẻ mở Duy đàn ông không muốn mặc áo cổ tròn ống tay hẹp cho tiện làm việc phép " (sách Đại Nam Thực Lục Tiền Biên) Trong Phủ Biên Tạp Lục, Lê Quý Đôn viết "Chúa Nguyễn Phúc Khoát viết trang sử đầu cho áo dài vậy" Căn theo chứng liệu này, khẳng định áo dài với hình thức cố định đời thức cơng nhận quốc phục triều chúa Nguyễn Vũ Vương (1739-1765) Vào thời này, văn Việt Nam dùng chữ Hán chữ Nôm[2], áo dài viết chữ Nôm 襖襖 Áo dài màu đỏ (thường áo dài dùng lễ cưới, lễ ăn hỏi người Việt)Một vài tài liệu quy kết việc đời áo dài quốc phục tham vọng riêng tư chúa Nguyễn Phúc Khoát Do muốn xưng vương tách rời Đàng Trong thành quốc gia riêng, nên ban sắc dụ ăn mặc cho khác đi, với người khách trú mà với Bắc triều (trong quy định có thị phụ nữ phải mặc quần hai ống) Sau thấy quần hai ống khêu gợi quá, Vương giao cho triều thần pha phối từ mẫu áo dài người Chăm (giống áo dài phụ nữ Việt Nam ngày nay, không xẻ nách) áo dài phụ nữ Thượng Hải (chiếc sườn xám) để "chế" áo dài phụ nữ Việt Nam (Xem thêm Liên kết ngồi, Sự Tích Áo Dài Việt Nam) Chiếc áo dài giống áo dài người Chàm có xẻ nách Thật sườn xám đời quãng thập niên 1930, quan điểm thiên nặng tính chống phong kiến nên vơ hình chung đề cao vai trò Vũ Vương "nhà thiết kế áo dài đại Áo dài - biểu tượng văn hóa Việt Thướt tha Áo Dài duyên dáng gợi cảm Tà Áo Dài ví dòng nước uốn lượn theo đường nét thể thật mềm mại, khiết Vạt Áo Dài đôi cánh làm dao động cảnh vật không gian bao hàm mùi hương người mặc Thướt tha Áo Dài duyên dáng gợi cảm Tà Áo Dài ví dịng nước uốn lượn theo đường nét thể thật mềm mại, khiết Vạt Áo Dài đôi cánh làm dao động cảnh vật không gian bao hàm mùi hương người mặc Tháng giêng em Áo Dài trang nhã Tỉnh lỵ nguyên nét Việt Nam Đài chân ngà bước khẽ Quyện theo tà lụa phương đông" (Nguyễn Tất Nhiên) Cũng không khỏi ngạc nhiên hỏi, người trả lời :" Áo Dài trang phục truyền thống Việt nam :" Chiếc Áo dài niềm kiêu hãnh dân tộc, di sản văn hóa phi vật thể Việt Nam - hình thức khơng gian văn hóa có giá trị UNESCO công nhận năm 2002 Mỗi dù Việt Nam hay nước dịp Đại hội, lễ nghi, tiệc tùng, cưới hỏi hay sống thường ngày khơng thể thiếu hình ảnh Áo Dài truyền thống mang đậm nét văn hoá dân tộc Việt nam - biểu tượng văn hóa qua bao thời đại Áo Dài Việt Nam : Những thăng trầm lịch sử Áo dài thiếu nữ xưa Đến chưa xác định xác nguồn gốc Áo dài gắn bó với người phụ nữ Việt Nam từ lúc Theo nhà khảo cổ, hình ảnh Áo dài với hai tà phất phơ gió tìm thấy hình ảnh khắc cổ vật mặt trống đồng Ngọc Lũ, Hịa Bình, Hồng Hạ, tháp đồng Đào Thịnh vào khoảng ba ngàn năm trước Theo truyền thuyết Hai Bà Trưng mặc Áo Dài hai tà giáp vàng, che lọng vàng cưỡi voi trận Sau này, tơn kính Hai Bà nên phụ nữ Việt tránh mặc áo hai tà thay vào áo tứ thân Tuy nhiên, chuyện biết nhiều việc chúa Nguyễn Phúc Khoát đàng Trong, xưng vương (năm 1744) bắt quan, dân phải mặc lễ phục lấy mẫu từ "Tam tài đồ hội" nhà Minh, Trung Quốc Vì có giả thuyết cho rằng, Áo Dài Việt Nam xuất xứ từ phương Bắc Cho đến đầu kỷ XX, phần đông Áo Dài phụ nữ thành thị mặc may theo thể năm thân Mỗi thân áo trước sau có hai tà, khâu lại với dọc theo sống áo Thêm vào tà thứ năm bên phải, thân trước Tay Áo may nối phía khuỷu tay Sở dĩ áo phải nối thân tay loại vải tốt lụa, sa, gấm, dệt rộng 40 cm Cổ, tay thân áo thường ôm sát người, tà áo may rộng từ sườn đến gấu không chiết eo Gấu áo may võng, vạt rộng, trung bình 80 cm gấu, cổ áo cao khoảng 2-3 cm Trong thập niên từ 1930 đến 1940, cách may Áo dài không thay đổi nhiều, phụ nữ thành thị bắt đầu dùng loại vải màu tươi, sáng hơn, nhập từ châu Âu Thời kỳ này, gấu Áo dài thường may mắt cá chân khoảng 20cm Từ tiếp tục gần cuối kỷ XX thiếu nữ khắp nơi mặc quần trắng với Áo Dài Quần đen dành cho phụ nữ lập gia đình Một vài nhà tạo mẫu Áo dài bắt đầu xuất hiện, họ bỏ phần nối sống Áo vải phương Tây dệt có khổ rộng vải ta Tay áo may nối Thời đó, Hà Nội có nhà may tiếng Cát Tường phố Hàng Da số khu vực Hàng Trống, Hàng Bông Năm 1939, nhà tạo mẫu Cát Tường tung kiểu Áo có tên gọi Le Mur mang mẫu dáng Âu hoá Áo Le Mur giữ nguyên phần Áo dài may, không nối sống bên dưới, cổ Áo kht hình trái tim; có Áo gắn thêm cổ bẻ nơ trước cổ; vai Áo may bồng, tay nối vai; khuy Áo may dọc vai sườn bên phải Vậy Áo Le Mur xem táo bạo có giới nghệ sỹ hay ăn chơi "thời thượng" lúc dám mặc Nhưng đến khoảng năm 1943 loại áo bị lãng quên Đến khoảng năm 1950, sườn Áo dài bắt đầu may chiết eo Các nhà may lúc cắt áo lượn theo thân người Thân áo sau rộng thân trước, đặc biệt phần mông để áo ôm theo thân dáng mà không cần chiết eo; vạt áo cắt hẹp hơn, cổ áo cao lên gấu hạ thấp xuống Vào năm 1960, Áo dài thay đổi nhiều nịt ngực sử dụng ngày phổ biến hơn, nên Áo dài phải may chiết eo, chí người phụ nữ mặc chật để tôn ngực Eo áo cắt cao lên để hở cạp quần; gấu áo cắt ngang thẳng dài gần đến mắt cá chân, cổ áo khoét tròn Áo Dài cách tân Áo Dài truyền thống Vào cuối năm 1960, đầu năm 1970, để thích ứng với thời trang váy ngắn, quần loe niên theo lối hippy, Áo Dài mini xuất trở thành mốt thời thượng Vạt áo may hẹp ngắn, có đến đầu gối, áo may rộng không chiết eo, giữ đường lượn theo thân thể; cổ áo may thấp cm; vai áo bắt đầu cắt lối raglan để ngực tay áo ôm hơn; quần may dài, gấu rộng đến 60 cm Sau thời kỳ trở đến năm 1990, Áo dài không thay đổi nhiều so với truyền thống, có vài mẫu đổi mới, chẳng hạn quần áo đồng màu, không phổ biến Ngày nay, Việt Nam có lực lượng đông đảo nhà tạo mẫu Áo Dài, với đủ loại chất liệu vải, họ nghiên cứu, tìm tịi sáng tạo đưa mẫu mốt Chất liệu cho Áo Dài kết hợp từ vải mẫu, thường trang trí đường nét thủ công thêu thùa Song, dừng lại việc thay đổi chất vải hoa văn Áo Dài kiểu dáng phải giữ theo "công thức" cũ, nghĩa không khác nhiều với Áo Dài tượng Ngọc Nữ kỷ XVII chùa Dâu, Thuận Thành, Bắc Ninh Chiếc Áo dài không trang phục, mà nét son văn hóa Việt, chuyên chở nhân sinh quan Việt Nam, biểu sắc tinh thần Việt Nam: "Dù hoàn cảnh tiếp nhận tinh hoa, gạn lọc cặn bã, vun đắp thêm đẹp mà giữ cá tính độc lập" Chiếc Áo Dài trở thành biểu tượng trang phục kiêu hãnh người Việt Nam Áo Dài : trang phục truyền thống phụ nữ Việt Nam Trong suốt chiều dài lịch sử đất nước, dân tộc Việt Nam gần phải chống nạn ngoại xâm để trường tồn bảo vệ giá trị truyền thống văn hóa, kỷ cương gia đình Chiếc Áo Dài tác phẩm nghệ thuật tuyệt vời dân tộc Ngoài vẻ đẹp trang nhã, lịch, cách cấu trúc ẩn tàng ý nghĩa dạy dỗ "đạo làm người" tiền nhân Chiếc Áo Dài thành biểu sắc tinh thần Việt Nam Hơn ngàn năm Bắc thuộc, gần trăm năm bị Pháp đô hộ, Áo Dài tiếp xúc hai luồng văn hóa mạnh mẽ nhân loại, Đông phương (Tàu) Tây phương (Pháp) Chiếc Áo Dài vượt qua thử thách để trở thành thứ "quốc phục", biểu tượng phụ nữ, niềm kiêu hãnh dân tộc Việt Nam Chúng ta phải trân trọng nâng niu bảo vệ di sản quý giá tổ tiên để lại tiếp tục phát huy truyền thống tốt đẹp tiền nhân Áo Dài - trang phục truyền thống phụ nữ Việt Nam, ơm sát thể, có cổ cao dài khoảng ngang gối Nó xẻ hông, vừa quyến rũ lại vừa gợi cảm, vừa kín đáonhưng biểu lộ đường nét người thiếu nữ "Ở đâu có phụ nữ Việt - có Áo dài Việt" Khơng đơn trang phục truyền thống, mà Áo dài nét văn hóa nói lên nhân sinh quan gói trọn tinh thần Việt Nói cách khác, "quốc hồn" phụ nữ Việt Nam Bà James Sterson, sứ giả Mỹ nói rằng: "Khơng đất nước có trang phục dân tộc vừa đẹp, truyền thống mà lại có chiều sâu văn hóa tà Áo Dài Việt Nam" Nét đẹp giản dị tao đời sống thường ngày Không giống kimono Nhật Bản, Hanbok Hàn Quốc hay Sai, trang phục truyền thống phụ nữ Ấn Độ, người mặc Áo Dài không tốn nhiều thời gian, lại đơn giản, gọn gàng, dun dáng mà lịch, có lẽ mà Áo Dài "len lỏi" vào sống hàng ngày phụ nữ Việt Nam cách tự nhiên dễ dàng Khơng đẹp mắt bình cho sáng nhóm nữ sinh đồng phục Áo dài trắng thướt tha đổ cổng trường Trên chuyến bay đường dài với thay đổi thời tiết khí hậu đột ngột, hình ảnh thiếu nữ Việt xinh tươi đằm thắm tà Áo Dài "linh hồn" làm dịu nỗi mệt nhọc cho hành khách chuyến bay Khơng có thế, ngày cơng sở, dễ dàng tìm thấy hình ảnh phụ nữ gọn nhẹ tà Áo Dài hoạt bát nhanh nhẹn xử lý công việc thật ngăn nắp, chỉnh chu Đúng lời nhận xét chuyên gia thời trang Đông Nam Á: "Áo Dài Việt Nam tạo thoải mái cho người phụ nữ cho phép người mặc hoạt động tự có sức hút hơn" Qua bao thăng trầm, với bao biến tướng, có lúc rộng thùng thình trơng đến lạ mắt (đầu kỷ 19), có lúc lại cổ cao, ngực khít Lúc dài đầu gối, lúc lại sát tận gót giày Khi tơ tằm lên ngơi, lúc lại thời lụa, tơ sống, đũi Nhưng lại, Áo dài không thiếu vắng tủ quần Áo thiếu nữ Việt Nam Tà Áo dài người gái Việt, kết dính nhẹ nhàng "tơ chăng'', lại bền bỉ chặt chẽ Những thiếu nữ Việt áo tinh khôi tới trường, chững chạc trước bạn bè quốc tế thi hoa hậu Khi thêm khăn vành đầu "vương miện" với áo chồng khốc bên kết hợp lại thành lễ phục "hoàng hậu" cho cô dâu ngày bước lên xe hoa Tới lúc làm mẹ, đưa gái, đón dâu nhà lại Áo dài nhung làm bà mẹ trở nên sang trọng ''chững chạc'' Trong buổi tiệc, Áo Dài Việt Nam lộng lẫy, độc đáo, không thua trang phục quốc gia khác giới Bởi thế, Áo dài không lỗi mốt Các nhà thiết kế dường chưa cạn nguồn cảm hứng để làm cho thêm ''thi vị'' Dù thêm bớt nào, Áo dài cần giữ ngun chất Kín đáo mà đường cong thể người thiếu nữ ''khoe'' ra, đơn sơ mà loại trang phục khơng cao trang nhã Ngày nay, Áo Dài xuất khắp nơi giới Những phụ nữ Việt Kiều biểu lộ tình cảm với quê hương qua Áo Dài Nhiều du khách nước ngồi có ấn tượng tốt tà Áo Dài Việt Nam Họ cảm thấy tiếp đón nồng hậu tà Áo Dài bay bay trước gió phi trường Thật tiếc cho đến Việt Nam mà không mang Áo Dài làm kỷ niệm để khoe với chưa đến Việt Nam Tà Áo Dài xứng đáng với mệnh danh "Nét duyên dáng Việt Nam" Và ngày vươn xa khắp giới Áo dài Việt Nam thi "Hoa Hậu Trái Đất" Vào tháng 06/2001, lần Áo dài Việt Nam giới thiệu thành phố Tour, Pháp với tham dự khoảng 300 người hâm mộ văn hóa Việt, Áo Dài xem di sản văn hóa phi vật thể nước Việt Một cô gái người Singapore gốc Trung Quốc phát biểu: "nhiều người có khuynh hướng làm đẹp theo kiểu phương Tây với tơi khơng người khác lại muốn kế thừa nét đẹp Á Đông Áo Dài đưa trở với giá trị châu Á" Không châu Á, mắt người phương Tây, từ lâu Áo Dài ý, chị Susan - phụ nữ gốc Anh sống Úc qua công tác làm việc Việt Nam, tìm may sưu tầm cho ba Áo dài đẹp để mặc vào dịp lễ hội chị Việt Nam, nước chị kỹ gói lại đem mặc lại cho người thân xem có dịp Và hình thức để giới thiệu đất nước người Việt, đài truyền hình KBS Hàn Quốc làm phim dài 30 phút Áo Dài Việt Nam để trình chiếu nước Áo Dài Việt Nam ngày mang đậm nét sắc dân tộc, kế thừa cách sáng tạo vẻ đẹp Áo tứ thân người Kinh, Áo dài người Chăm, Tày, Nùng Những năm gần đây, Áo Dài thời trang hóa với nhiều cách tân, kết hợp nét văn hóa dân tộc với yếu tố thời trang đại, tạo nên nét riêng độc đáocủa tà Áo dân tộc buổi trình diễn tuần lễ thời trang quốc tế thi hoa hậu nước, festival trang trọng bề Nhiều nhà thiết kế Áo Dài Việt Nam biết đến thị trường quốc tế Minh Hạnh, Sỹ Hoàng, Võ Việt Chung, La Hằng "Kín đáo, duyên dáng mà gợi cảm" yếu tố đưa Áo dài trở thành niềm kiêu hãnh người Việt Không Áo - Áo Dài trở thành biểu tượng trang phục, tạo thành sản phẩm văn hố vật thể truyền thống khơng thể thiếu cho vẻ duyên dáng người phụ nữ Việt ... áo dài phụ nữ Việt Nam ngày nay, không xẻ nách) áo dài phụ nữ Thượng Hải (xẻ đến đầu gối) để "chế" áo dài phụ nữ Việt Nam Chiếc áo dài giống áo dài người Chàm có xẻ nách Cũng văn hóa Việt Nam. .. nay, không xẻ nách) áo dài phụ nữ Thượng Hải (chiếc sườn xám) để "chế" áo dài phụ nữ Việt Nam (Xem thêm Liên kết ngoài, Sự Tích Áo Dài Việt Nam) Chiếc áo dài giống áo dài người Chàm có xẻ nách Thật... em gói mây áo Rồi thở cho áo trắng bay? Nguyễn Tất Đạt Nguồn áo dài việt am nguyễn đạt guồn gốc tà áo dài Việt Nam NGUỒN GỐC ÁO DÀI VIỆT NAM Áo dài loại trang phục truyền thống Việt Nam, che thân

Ngày đăng: 14/05/2021, 17:21

Mục lục

    Những chiếc áo dài đầu tiên

    Áo dài không phù hợp khi thời tiết giá lạnh

    Áo dài được hưởng ứng ở miền nam nhiều hơn

    guồn gốc tà áo dài Việt Nam

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan