Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 27 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
27
Dung lượng
741,06 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH VIỆN VĂN HÓA NGHỆ THUẬT QUỐC GIA VIỆT NAM Nguyễn Thị Loan SỰ TIẾP BIẾN TRONG NGHỆ THUẬT THIẾT KẾ ÁO DÀI CỦA PHỤ NỮ VIỆT TỪ NHỮNG NĂM 1930 ĐẾN NĂM 2017 Chuyên ngành: Lý luận Lịch sử Mỹ thuật Mã số: 9210101 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGHỆ THUẬT Hà Nội – 2020 Cơng trình hồn thành tại: VIỆN VĂN HĨA NGHỆ THUẬT QUỐC GIA VIỆT NAM BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Đồn Thị Tình TS Trần Thủy Bình Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3: Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Viện họp tại: Viện Văn hóa Nghệ thuật quốc gia Việt Nam 32 Hào Nam, phường Ô Chợ Dừa, quận Đống Đa, Hà Nội Vào hồi giờ, ngày tháng năm 2020 Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia Việt Nam; - Thư viện Viện Văn hóa Nghệ thuật quốc gia Việt Nam MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Khi tiếp xúc với văn hóa Đơng – Tây, áo dài phụ nữ Việt từ xưa đến có thay đổi đáng kể hình dáng, kết cấu, màu sắc, trang trí chất liệu may áo Qua lần tiếp xúc lại cải cách cho tương thích với quan điểm thẩm mỹ đương thời, giữ đặc trưng cốt áo dài Việt dấu ấn lịch sử văn hóa dân tộc Áo dài nét đẹp văn hóa mặc người Việt, mà cịn thể tư sáng tạo, thị hiếu, thẩm mỹ văn hóa dân tộc Tuy nhiên nhiều năm gần đây, áo dài trở thành đề tài có nhiều tạo hình mang tính thử nghiệm, có mẫu khen ngợi khơng mẫu bị phê phán khơng hợp với thẩm mỹ dân tộc nhầm lẫn nguồn gốc Áo dài trở thành đề tài nghiên cứu nhiều cơng trình khoa học ngồi nước Tuy nhiên chưa thấy có cơng trình nghiên cứu áo dài góc độ Nghệ thuật học, Lý luận Lịch sử Mỹ thuật kết hợp với nghiên cứu liên ngành để giải vấn đề nghiên cứu tính tiếp biến nghệ thuật thiết kế áo dài Do khoảng trống nghiên cứu áo dài mà NCS đặt hướng nghiên cứu Mục đích nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Phân tích vấn đề tiếp thu biến đổi nghệ thuật thiết kế áo dài phụ nữ Việt từ năm 1930 đến năm 2017 2.2 Mục đích nghiên cứu khác Nghiên cứu lịch sử hình thành thay đổi thiết kế áo dài qua lần tiếp xúc với văn hóa Đơng – Tây Nghiên cứu yếu tố tác động đến tiếp biến nghệ thuật thiết kế áo dài Nghiên cứu đặc điểm xu hướng, phong cách thiết kế áo dài Ở giai đoạn từ năm 1930 đến năm 1980 từ sau năm 1980 đến năm 2017 Từ phân tích, đánh giá thành công hạn chế thiết kế áo dài Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Sự tiếp biến nghệ thuật thiết kế áo dài phụ nữ Việt 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi thời gian NCS lựa chọn phạm vi thời gian giới hạn đề tài từ năm 1930 đến năm 2017 - Phạm vi không gian Một số mẫu áo dài hai trung tâm thành phố lớn Hà Nội Thành phố Hồ Chí Minh Và mẫu áo dài trưng bày bảo tàng qua tượng thờ tác phẩm hội họa… Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp luận Luận án sử dụng phương pháp luận chủ nghĩa vật lịch sử vật biện chứng làm phương pháp luận nghiên cứu đề tài NCS nhận thấy nghệ thuật thiết kế áo dài phụ nữ Việt tượng văn hóa ln có xu hướng biến đổi Đối tượng nghiên cứu đặt thời gian lịch sử không gian xã hội 4.2 Phương pháp nghiên cứu Luận án sử dụng phương pháp như: - Phương pháp nghiên cứu điền dã - Phương pháp chuyên gia - Đặc biệt luận án trọng đến phương pháp nghiên cứu liên ngành Nghệ thuật học để luận giải nghệ thuật thiết kế áo dài Câu hỏi nghiên cứu giả thuyết khoa học 5.1 Các câu hỏi nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu thứ nhất: Áo dài phụ nữ Việt có tiếp thu yếu tố tạo hình áo dài phụ nữ Chăm? Câu hỏi nghiên cứu thứ 2: Áo dài phụ nữ Việt tiếp thu yếu tố có tiếp xúc với văn hóa Phương Tây? Và từ đó, áo dài biến đổi yếu tố tạo hình để trở thành trang phục tiêu biểu vừa có giá trị truyền thống, vừa có giá trị đại? Câu hỏi nghiên cứu thứ 3: Thiết kế áo dài có tiếp thu thành tựu khoa học công nghệ, kỹ thuật vào ý tưởng sáng tạo giải pháp kỹ thuật? 5.2 Giả thuyết nghiên cứu Giả thuyết 1: Tiền thân áo dài phụ nữ Việt áo năm thân cổ giao lãnh Khi tiếp nhận áo kết cấu năm thân cổ đứng người Mãn Hán Áo dài biến đổi phù hợp với nhu cầu thẩm mỹ người Việt Do áo dài khơng tiếp thu yếu tố tạo hình áo dài phụ nữ Chăm Giả thuyết 2: Áo dài tiếp thu yếu tố hình dáng, kết cấu, màu sắc, chất liệu vải đặc biệt hình thức trang trí mang đậm yếu tố Phương Tây Giả thuyết 3: Sự giao thoa văn hóa tác động đến quan điểm thẩm mỹ, ý tưởng thiết kế phương thức thực hóa ý tưởng sáng tạo NTK áo dài Giả thuyết 4: Sự phát triển khoa học công nghệ, kỹ thuật tác động đến nghệ thuật thiết kế áo dài (kỹ thuật việc xử lý hình dáng, kết cấu, màu sắc, chất liệu vải, lụa trang trí) phụ nữ Việt Đóng góp khoa học ý nghĩa thực tiễn luận án 6.1 Đóng góp khoa học Với mong muốn tiếp nối người trước, kết luận án có đóng góp khoa học sau: - Hệ thống hóa diễn trình hình thành phát triển áo dài phụ nữ Việt văn hình ảnh - Luận án tài liệu hỗ trợ nghiên cứu giảng dạy giảng viên trường chuyên ngành văn hóa nghệ thuật, văn hóa dân gian, lý luận lịch sử mỹ thuật, đặc biệt ngành thiết kế thời trang 6.2 Ý nghĩa thực tiễn đề tài Áo dài đề tài nhiều chuyên gia xã hội, văn hóa, dân tộc học… quan tâm nghiên cứu nhiều góc độ tiếp cận khác góc độ văn hóa, lịch sử cho kết có giá trị Tuy nhiên góc độ Nghệ thuật học hay Lý luận Lịch sử Mỹ thuật cịn chưa có cơng trình nghiên cứu Luận án cịn đóng góp vào định hướng thẩm mỹ cho giới trẻ giá trị truyền thống đại văn hóa mặc dân tộc Một phần minh giải cho số nhận định chưa thỏa đáng nguồn gốc hình thành áo dài phụ nữ Việt Do đó, đề tài: Sự tiếp biến nghệ thuật thiết kế áo dài phụ nữ Việt từ năm 1930 đến năm 2017 cần thiết, đáp ứng nhu cầu xã hội Cấu trúc luận án Ngoài phần mở đầu 10 trang, kết luận trang, tài liệu tham khảo gồm có 147 tài liệu có phụ lục Nội dung luận án kết cấu thành chương: Chương Tổng quan tình hình nghiên cứu, sở lý luận vấn đề liên quan đến thiết kế áo dài (41 trang) Chương Thiết kế áo dài tiếp thu – biến đổi nghệ thuật thiết kế áo dài từ năm 1930 đến năm 2017 (67 trang) Chương Luận bàn tiếp biến nghệ thuật thiết kế áo dài phụ nữ Việt (51 trang) Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CÁC VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN THIẾT KẾ ÁO DÀI 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.1.1 Các cơng trình nghiên cứu tiếp biến văn hóa nghệ thuật Năm 2006 cơng trình nhà nghiên cứu Phan Ngọc, với tác phẩm Sự tiếp xúc văn hóa Việt Nam với Pháp Nxb VHTT – Viện văn hóa, Hà Nội; Năm 2012 tác giả Phạm Thị Phương Thái Lee Mi Jung giới thiệu viết “Dấu ấn giao lưu văn hóa Đơng – Tây trang phục áo dài Việt Nam” tạp chí Khoa học Cơng nghệ; Năm 2015, nhóm tác giả Nguyễn Thị Kim Loan (chủ biên), Nguyễn Thị Kim Chi Nghiêm Xuân Mừng giới thiệu với công chúng tác phẩm Giao lưu văn hóa Việt – Pháp thời cận đại qua liệu Văn hóa, Nghệ thuật Đây nhóm cơng trình nghiên cứu giúp NCS xác định luận thuyết áp dụng nghiên cứu nghệ thuật thiết kế áo dài phụ nữ Việt giai đoạn lịch sử 1.1.2 Các cơng trình nghiên cứu góc độ Văn hóa Tác phẩm Ngàn năm áo mũ tác giả Trần Quang Đức, xuất năm 2013, Nxb Thế giới, Hà Nội; Năm 2014, tác giả Hữu Ngọc xuất sách Lãng du văn hóa Việt Nam, có “Chiếc áo dài – Một thách thức với cụ Khổng”, Nxb Thế giới, Hà Nội, tr 775; Năm 2014, ông tiếp tục xuất Áo dài – Women‟s Long Dress với nhà văn Lady Borton, Thế giới Publishers; Năm 2018, Nxb Hồng Đức sách Khai Tâm giới thiệu tác phẩm Áo dài Lemur bối cảnh Phong Hóa & Ngày Nay tác giả Phạm Thảo Nguyên Đây nhóm cơng trình nghiên cứu trang phục chung áo dài phụ nữ Việt Tuy nhiên tác phẩm đề cập áo dài góc độ văn hóa bối cảnh lịch sử phát triển 1.1.3 Các cơng trình nghiên cứu góc độ Mỹ thuật Tác giả Đồn Thị Tình có viết: “Áo dài phụ nữ Việt Nam” Tìm di sản Văn hóa Việt Nam Thăng Long - Hà Nội, năm 2002, Nxb Văn hóa – Thơng tin, tr 135 – 142; Năm 2012 tác giả Dương Kim Đức có viết “Aesthetic Sense of the Vietnamese through Three Renovantions of the Women’s Ao dai in the 20th Century / Ý thức thẩm mỹ người Việt Nam thông qua ba lần cải tạo áo dài phụ nữ kỷ 20” đăng tạp chí Asian culture and History; Bài viết “Y phục phụ nữ” tác giả Nguyễn Cát Tường đăng tải báo Phong Hóa năm 1934, đăng Tạp chí mỹ thuật – tháng 1/ 2013 Đây nhóm cơng trình nghiên cứu trang phục áo dài phụ nữ Việt góc độ mỹ thuật thẩm mỹ nghệ thuật Từ nhóm cơng trình nghiên cứu trước, NCS nhận thấy chưa có cơng trình nghiên cứu áo dài góc độ liên ngành Nghệ thuật học, Lý luận Lịch sử Mỹ thuật, để soi chiếu tiếp biến nghệ thuật thiết thiết kế áo dài phụ nữ Việt Do đó, khoảng trống để NCS tìm tịi, khám phá trở thành đề tài nghiên cứu cho luận án tiến sĩ 1.2 Cơ sở lý luận 1.2.1 Các khái niệm liên quan - Áo dài: Là loại trang phục phổ biến dân gian cung đình nam nữ thời phong kiến Khi giải phóng miền Bắc năm 1954, từ nam giới khơng cịn mặc áo dài phổ biến trước Kết cấu hình dáng áo có thân dài sn thẳng đến bắp chân, năm thân cổ đứng mặc phủ bên quần Tác giả Hoàng Phê giải nghĩa áo dài sau: “áo dài đến ống chân, khuy cài từ cổ xuống nách bên hông” [57] Như tác giả giải nghĩa theo hình thức mơ tả hình dáng kết cấu áo dài Cịn tác giả Hữu Ngọc lại giải nghĩa: Áo dài có nghĩa áo thân dài [54] Ông cho biết, “áo dài” đưa vào Từ điển New World College Webster định nghĩa: Áo dài trang phục truyền thống phụ nữ Việt Nam, gồm áo dài, cổ cao, bó sát thân, xẻ dọc hai bên lên tới eo, mặc bên quần rộng [54] - Áo dài truyền thống: Là kiểu áo hình thành từ văn hóa, mơi trường địa lý, khí hậu người Việt, nguyên liệu môi trường thiên nhiên tạo nên chất liệu vải màu sắc Hay nhu cầu, thói quen sử dụng trang phục hình thành nên hình dáng kết cấu áo dài… Do đó, NCS cho áo dài truyền thống áo dài giao lãnh áo dài năm thân - Áo dài đại: Là loại áo hình thành có áp dụng khoa học kỹ thuật vào thiết kế hình dáng, chất liệu, màu sắc… NCS nhận thấy áo dài tà áp dụng khoa học kỹ thuật phương pháp thiết kế công nghệ dệt vải khổ rộng cơng thức tốn học Phương Tây Phương pháp thiết kế tạo đường chiết ly giúp áo có độ vừa vặn ơm sát thể người mặc Như áo dài đại xác định từ năm 1930 - Khái niệm “Thiết kế nghệ thuật thiết kế” Thiết kế phương thức mơ đối tượng số hóa thể mặt phẳng 2D (2 chiều) thông qua vẽ Thuật ngữ “thiết kế” sử dụng sáng tác mẫu áo dài vừa sáng tạo, đồng thời đến tiêu chí việc mơ hình dáng kết cấu áo dài thơng qua số hóa, kỹ thuật vẽ Theo quan điểm chủ nghĩa Bauhaus, “Thiết kế” Design thuật ngữ có tính chất rộng thuộc nghệ thuật thị giác, thể sáng tạo q trình thiết kế, khơng bị tác động cảm xúc cá nhân người thiết kế, mà hướng đến tâm lý, giới tính, lứa tuổi cộng đồng xã hội Nghệ thuật sáng tạo người thông qua cảm xúc, nghệ thuật phản ánh tiêu chuẩn đẹp, khéo léo sáng tạo Nghệ thuật thiết kế sử dụng yếu tố tạo hình, kỹ thuật nhằm thể nội dung, quan điểm, tư sáng tạo người Khái niệm “nghệ thuật thiết kế” sáng tạo sản phẩm vừa mang tính khoa học, đảm bảo quy chuẩn thơng số kỹ thuật đồng thời vừa có giá trị thẩm mỹ hình dáng, kết cấu, màu sắc… thuận tiện sử dụng Vậy “nghệ thuật thiết kế áo dài” sáng tạo dựa yếu tố hình dáng, đường nét, màu sắc, chất liệu vải, trang trí… kết hợp với nguyên tắc tạo hình nhằm tạo nên mẫu áo dài có giá trị nghệ thuật - Khái niệm “tiếp biến” Tiếp biến tiếp nối việc trước đó, lại biến đổi so với việc ban đầu Tiếp biến văn hóa q trình thay đổi văn hóa tâm lý, kết theo sau gặp gỡ văn hóa Hay tiếp thu, hấp thụ văn hóa khác từ biến đổi văn hóa tiếp thu cho phù hợp thị hiếu thẩm mỹ địa Tiếp biến nghệ thuật thiết kế: q trình tiếp thu ngơn ngữ tạo phương pháp kỹ thuật nghệ thuật khác Những năm 1930 TK XX, có tiếp xúc với văn hóa Phương Tây, áo dài năm thân phụ nữ Việt tiếp thu phương pháp thiết kế trang phục người Phương Tây vào kỹ thuật cắt may áo dài, tạo nên hình dáng, kết cấu áo dài có kích thước vừa vặn với thể phụ nữ 1.2.2 Lý thuyết áp dụng nghiên cứu - Lý thuyết “Giao lưu tiếp biến văn hóa” 11 Tiền thân áo dài trước năm 1930 NCS xác định áo năm thân cổ đứng - Về hình dáng kết cấu Áo dài năm thân có cấu trúc hình chữ nhật, thân lớn áo may ghép từ khổ vải, thân nhỏ khổ vải ngắn đến ngang ngực nằm phía nhằm tạo điểm đỡ khuy cài Điểm mở áo nằm chéo từ cổ xuống điểm gập nách bên phải người mặc Trên thân áo may ghép từ khổ vải hình chữ nhật chạy thẳng từ phần cổ xuống gấu, khơng có đường lượn tà - Về màu sắc Màu sắc áo dài người Việt xưa sử dụng theo văn hóa vùng, hay mơi trường sống đặc biệt theo lứa tuổi Mỗi vùng miền có khí hậu, mơi trường thiên nhiên, xã hội, văn hóa cộng đồng… khác tác động đến cách sử dụng màu sắc áo dài - Về chất liệu vải tính trang trí Chất liệu vải may áo dài năm thân thường mềm mại điển chất liệu tơ tằm Trên vải dệt mẫu họa tiết hoa văn tạo tính trang trí Tiểu kết Nội dung chương luận án giải vấn đề tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài luận án, từ tìm hướng phát triển nội dung đề tài Và khái quát từ khóa, sở lý luận luận án Đặc biệt, trình bày diễn trình lịch sử áo dài phụ nữ Việt thiết kế áo dài trước năm 1930 Đây nội dung làm bật yếu tố nội sinh thiết kế áo dài phụ nữ Việt tiền đề cho q trình tiếp thu biến đổi nghệ thuật thiết kế áo dài giai đoạn từ năm 1930 đến 2017 12 Chương THIẾT KẾ ÁO DÀI VÀ NHỮNG TIẾP THU - BIẾN ĐỔI TRONG NGHỆ THUẬT THIẾT KẾ ÁO DÀI TỪ NHỮNG NĂM 1930 ĐẾN 2017 2.1 Nghệ thuật thiết kế áo dài từ năm 1930 đến 2017 Luận án chia thiết kế áo dài thành giai đoạn: Từ năm 1930 đến 1980 từ sau năm 1980 đến 2017 Bởi NCS nhận thấy giai đoạn áo dài có nhiều khác biệt phương thức kiến tạo thẩm mỹ sáng tạo nhà tạo mẫu 2.1.1 Thiết kế áo dài giai đoạn năm 1930 đến năm 1980 Trong năm 1930 áo dài có nhiều biến đổi từ hình dáng, kết cấu, màu sắc, chất liệu vải tạo thành trào lưu văn hóa mặc mang tính cách mạng, công khai diễn đàn với cải tiến mang lại cho áo dài phụ nữ vẻ đẹp tân - Về hình dáng Có nhiều biến đổi tạo hình kết cấu, kỹ thuật tạo đường ly chiết, hay cách tân phần cổ, phần tay, phần tà áo… điển hình mẫu áo dài họa sĩ Nguyễn Cát Tường, hay mẫu áo bà Trần Lệ Xuân mặc Những kiểu áo dài có xu hướng ôm gọn tôn đường cong tự nhiên người mặc - Về màu sắc Do phát triển cơng nghệ dệt vải sợi nhuộm màu hóa học, mà hệ thống sắc độ vải đa dạng Màu sắc áo dài dùng theo lứa tuổi theo mơi trường, thời tiết khí hậu - Về chất liệu tính trang trí Thời kỳ tính trang trí áo dài phổ biến qua hoa văn dệt lụa kỹ thuật thêu tay tạo họa tiết trang trí 13 2.1.2 Thiết kế áo dài giai đoạn từ sau năm 1980 đến năm 2017 Đây giai đoạn mà NTK áp dụng khoa học kỹ thuật, công nghệ vào thiết kế áo dài nhằm cải tiến tạo thuận tiện, mang lại độ bền, đẹp đáp ứng nhu cầu thẩm mỹ người xã hội đại Từ nhu cầu sử dụng, thiết kế áo dài phân thành dịng: Áo dài đời thường áo dài trình diễn Mỗi dịng có cơng thẩm mỹ tạo hình khác phù hợp mục đích, mơi trường sử dụng Bên cạnh biến tấu, sáng tạo gam màu, hình dáng, chất liệu vải tính trang trí dịng áo dài NTK lưu giữ đặc trưng kết cấu “xẻ tà”, là yếu tố cốt áo dài phụ nữ Việt 2.2 Những tiếp thu biến đổi nghệ thuật thiết kế áo dài 2.2.1 Giai đoạn từ năm 1930 đến năm 1980 2.2.1.1 Những tiếp thu thiết kế - Thứ tiếp thu quan điểm thẩm mỹ từ trào lưu văn hóa mặc Trào lưu thời trang hippi, trào lưu thời trang mini skirt - Thứ hai tiếp thu khoa học công nghệ - giải pháp thiết kế Như phương pháp thiết kế: Họ vận dụng thước đo lấy thơng số kích thước thể, áp dụng cơng thức tốn học vào thiết kế vẽ cắt vải may áo dài, kỹ thuật thiết kế đường ly chiết thân áo tạo vừa vặn với thể người mặc Tiếp thu công nghệ dệt vải, công nghệ in, công nghệ nhuộm màu vào thiết kế áo dài 2.2.1.2 Những biến đổi thiết kế áo dài - Thứ biến đổi quan điểm thẩm mỹ - Thứ hai biến đổi ứng dụng khoa học công nghệ giải pháp thiết kế 14 - Về hình dáng Tiếp thu phương pháp thiết kế trang phục vào thiết kế áo dài Do hình dáng áo thiết kế ôm gọn thể, biến đổi theo đặc điểm nhân trắc thể thiết kế phần tay áo, cổ áo… - Về màu sắc Xuất gam màu mới, tươi sáng, bắt mắt gam màu nhuộm từ nguyên liệu tự nhiên giai đoạn trước - Về chất liệu vải Xuất vải nhập từ nước ngoài, với phát triển công nghệ dệt vải Chất liệu vải may áo dài trở lên phong phú, loại vải dệt từ sợi tổng hợp, kim tuyến ưa chuộng - Về tính trang trí Có nhiều kỹ thuật trang trí xuất thiết kế áo dài, kỹ thuật tạo đường xếp ly, đánh nhúm, bèo lượn sóng, hay kỹ thuật dệt tạo nhiều mẫu họa tiết hoa văn vải lụa… kỹ thuật thêu, vẽ đính kết 2.2.2 Giai đoạn từ sau năm 1980 đến năm 2017 2.2.2.1 Những tiếp thu thiết kế áo dài Thứ tiếp thu tư quan điểm thẩm mỹ xu hướng thời trang Thứ hai tiếp thu thành tựu khoa học lý thuyết khoa học màu sắc khoa học giải phẫu Xuất cụm từ màu tông, màu tương đồng, màu tương phản, hay màu vô sắc Và công nghệ dệt vải, nhuộm màu, kỹ thuật xử lý tạo họa tiết trang trí 2.2.2.2 Những biến đổi thiết kế áo dài - Thứ tư quan điểm thẩm mỹ Thiết kế theo chủ đề phát triển thành sưu tập áo dài nhằm thể tư sáng tạo có hệ thống tính đồng 15 sáng tác tạo phong cách đặc trưng Ngoài tư thiết kế tạo nên qui chuẩn design thiết kế áo dài Đặc biệt biết đổi khai thác sáng tạo yếu tố tạo hình như: Biến đổi màu sắc theo mục đích sử dụng hay thể cá tính, đặc điểm thể gu thẩm mỹ người mặc Biến đổi hình dáng kết cấu áo dài theo phong cách thiết kế (phong cách cổ điển/ truyền thống; phong cách hỗn dung; phong cách trẻ trung động) Biến đổi phối hợp áo dài với nhiều dáng quần (quần ống rộng, hẹp, lửng hay dài) tạo nên phong cách mặc - Thứ hai biến đổi ứng dụng thành tựu khoa học giải pháp thiết kế Mỗi nhà thiết kế có tư sáng tạo ứng dụng khoa học công nghệ vào thiết kế cho sưu tập áo dài khác tạo nên dấu ấn riêng biệt Những mẫu thiết kế đáp ứng nhu cầu thẩm mỹ, công sử dụng có độ bền, thuận lợi q trình sử dụng… 2.3 Yếu tố tác động đến tiếp biến thiết kế áo dài Những yếu tố tác động đến tiếp biến nghệ thuật thiết kế áo dài là: Thứ bối cảnh trị xã hội, thứ hai yếu tố khoa học công nghệ kỹ thuật, thứ ba giao thoa văn hóa Đây yếu tố tác động đến tiếp biến nghệ thuật thiết kế áo dài đại, khác biệt với yếu tố nội sinh hình thành nên thiết kế áo dài truyền thống Nghệ thuật thiết kế áo dài dung hòa yếu tố để tạo nên biến đổi thập niên qua Tiểu kết Nội dung chương đề cập đến vấn đề quan trọng như: Nghệ thuật thiết kế áo dài từ năm 1930 đến 2017; tiếp thu, biến đổi nghệ thuật thiết kế; yếu tố tác động đến tiếp 16 biến thiết kế áo dài Đây nội dung nghiên cứu quan trọng, cho thấy yếu tố nội sinh từ kỹ thuật dệt vải khổ nhỏ, mơi trường, khí hậu hình thành thẩm mỹ văn hóa mặc áo tứ thân, năm thân giao lãnh Những yếu tố bị tác động yếu tố ngoại sinh khoa học kỹ thuật công nghệ dệt, tạo màu phương pháp thiết kế dần biến đổi hình thành nên mẫu áo dài kết cấu hai tà có nhiều bảng màu biểu thị theo tông, gam sắc độ Nội dung chương nỗ lực học hỏi người làm thiết kế áo dài nhiều hệ, họ tiếp thu tinh hoa nhân loại để đưa vào thiết kế áo dài Cũng từ tạo nên qui chuẩn hình dáng, màu sắc, chất liệu vải, trang trí đặc biệt qui chuẩn kỹ thuật thiết kế, may… Đặc biệt tiếp thu – biến đổi nghệ thuật thiết kế áo dài vừa phù hợp với văn hóa, đạo đức, thẩm mỹ dân tộc Đồng thời thiết kế áo dài bắt kịp với xu hướng thời trang giới Chương LUẬN BÀN VỀ TIẾP BIẾN TRONG NGHỆ THUẬT THIẾT KẾ ÁO DÀI CỦA PHỤ NỮ VIỆT 3.1 Tư thẩm mỹ nghệ thuật thiết kế áo dài 3.1.1 Tư thiết kế áo dài Qua phân tích thiết kế áo dài giai đoạn từ năm 1930 đến 1980 từ sau năm 1980 đến năm 2017, cho thấy tác động yếu tố như: Bối cảnh trị xã hội, sách mở cửa, hội nhập giao thoa văn hóa, hay phát triển khoa học công nghệ kỹ thuật… tác động mạnh đến tư duy, trình độ văn hóa, thẩm mỹ người xã hội Đặc biệt, tác động đến người trực tiếp sáng tạo, thiết kế áo dài Sự thay đổi tư thiết kế thể yếu tố như: Ý tưởng thiết kế; giải pháp thực hóa ý tưởng; 17 nguyên tắc thiết kế Chính tư góp phần tạo nên dấu ấn riêng cho NTK, mà ngành công nghiệp thời trang đà phát triển sôi động thập niên qua 3.1.2 Thẩm mỹ thiết kế áo dài Thẩm mỹ thiết kế áo dài phụ nữ Việt có nhiều thay đổi theo thời gian Mỗi người thiết kế có tư thẩm mỹ việc sử dụng ngơn ngữ tạo hình để diễn tả ý tưởng sáng tác Thông qua ngôn ngữ tạo hình nhằm miêu tả khơng gian áo dài – khơng gian 3D (trên thể người), khơng gian tác động tới thị giác gợi nên liên tưởng động - tĩnh, nông - sâu, lồi – lõm hay thực - ảo… mang đầy tính nghệ thuật Trong tư thiết kế áo dài, người thiết kế sáng tạo gợi nên liên tưởng thị giác trạng thái tạo hình, điển trạng thái động - tĩnh Trạng thái động tĩnh thành tố tạo nên giá trị nghệ thuật tạo hình, NCS xin coi chúng yếu tố kiến tạo thay cho thuật ngữ trạng thái - Yếu tố tĩnh hình dáng kết cấu xẻ tà Nó người thiết kế tuân thủ qui tắc bất di bất dịch, tạo thành qui chuẩn hình thành thẩm mỹ thiết kế áo dài - Yếu tố động thể họa tiết trang trí; Màu sắc; Chất liệu vải; Bố cục trang trí Yếu tố động dễ thay đổi, biến đổi cách linh hoạt tạo nên bố cục khác mang lại hiệu thẩm mỹ cho áo dài 3.2 Những phong cách xu hướng thiết kế áo dài 3.2.1 Phong cách thiết kế áo dài NCS tổng hợp, phân tích hình thái yếu tố thiết kế áo dài phân thành nhóm phong cách: - Phong cách thiết kế cá nhân 18 Phong cách thiết kế Sĩ Hoàng, phong cách thiết kế Minh Hạnh, phong cách thiết kế Lan Hương, phong cách thiết kế Vũ Việt Hà, phong cách thiết kế La Hằng - Phong cách thiết kế theo khuynh hướng nghệ thuật Phong cách truyền thống, phong cách lãng mạn, phong cách đại 3.2.2 Những xu hướng thiết kế áo dài Xu hướng thiết kế áo dài đại dựa tiêu chí sau: Thứ hướng tới tiện dụng cải tiến thiết kế tạo thuận lợi trình sử dụng, sử dụng chất liệu vải có độ bền, đẹp mặc trình vệ sinh Thứ hai hướng tới sử dụng chất liệu thiết kế thân thiện với môi trường Thứ ba kỹ thuật thủ cơng thêu tay, vẽ, đính kết tiêu chí NTK quan tâm, nhằm tạo nên độc đáo, sáng tạo phương tiện giúp NTK thể tư duy, thẩm mỹ áo dài - Xu hướng nghệ thuật trang trí Xu hướng thể đề tài, phương thức thể tính trang trí - Xu hướng lãng mạn Thể chất liệu vải, màu sắc, hoa văn trang trí - Xu hướng truyền thống Thể kết cấu – hình dáng, chất liệu vải, hoa văn trang trí 3.3 Áo dài phụ nữ Việt tương quan với áo dài số tộc người Việt Nam áo sườn xám Trung Hoa 3.3.1 Những nét tương đồng thiết kế áo dài Qua khảo sát, NCS nhận thấy kết cấu áo dài tộc người (Thái, Tày, Chăm) áo sườn xám có nhiều chi tiết khác biệt với kết cấu áo dài phụ nữ Việt Tuy nhiên lại có nét tương đồng thiết kế tạo hình dáng như: Thân thiết kế kích thước vừa vặn, ơm gọn thể, tạo hình tương 19 phản với kích thước buông rộng phần tà áo Tiếp theo chất liệu vải thường sử dụng lụa, hay vải mềm tạo độ bay, rủ, tôn dáng vẻ thướt tha cho người mặc Đặc biệt áo dài đại phụ nữ Việt áo sườn xám đời thời điểm năm gần kỷ XX phong trào âu hóa trang phục diễn hai quốc gia Cả hai tiếp thu phương pháp, kỹ thuật thiết kế trang phục người Phương Tây vào thiết kế Đó kỹ thuật tạo đường ly chiết điểm eo đem lại hiệu thẩm mỹ cho người mặc 3.3.2 Những khác biệt thiết kế áo dài Nghệ thuật thiết kế áo dài phụ nữ Việt có khác biệt lớn với thiết kế áo dài phụ nữ số tộc người thiểu số Việt Nam, áo sườn xám phụ nữ Trung Hoa Những khác biệt thể điểm sau: Thứ - bố cục đặt ghép mảng hình kết cấu tạo hình dáng áo Thứ - màu sắc Thứ - tính trang trí (phương thức hình mẫu) 3.4 Thành tựu, hạn chế học kinh nghiệm tiếp biến nghệ thuật thiết kế áo dài 3.4.1 Thành tựu nghệ thuật thiết kế áo dài Chưa áo dài lại trở lên đa dạng xã hội đại, đặc biệt giai đoạn sau năm 1980 đến 2017, áo dài xuất nhiều diện mạo kết cấu, màu sắc phong phú tính trang trí đa dạng môi trường sử dụng Áo dài trở thành lễ phục sang trọng buổi giao lưu văn hóa dạng trang phục thiếu thi nhan sắc nước quốc tế Đặc biệt hơn, áo dài trở thành trang phục gần với đời sống thường nhật phận quan hành chính, sinh hoạt, học tập, vui chơi 20 Áo dài mang lại giải thưởng danh giá cho NTK thiếu nữ dự thi sắc đẹp Do nhà thiết kế tạo dấu ấn cá nhân thiết kế áo dài, đặc biệt hình thành phong cách thiết kế áo dài Ngồi ra, áo dài cịn trở thành đề tài cho thi sáng tạo văn hóa nghệ thuật, biểu tượng văn hóa quốc gia đặc biệt trở thành “sản phẩm du lịch” thu hút khách thăm quan nước quốc tế Áo dài cầu nối gắn kết cá nhân tạo nên tính cộng đồng thơng qua phong trào mặc áo dài tuyến phố buổi giao lưu văn hóa 3.4.2 Hạn chế tiếp biến nghệ thuật thiết kế áo dài - Thẩm mỹ sử dụng chất liệu vải Chất liệu vải yếu tố quan trọng thiết kế áo dài Khi xã hội phát triển, đặc biệt ngành công nghiệp dệt vải tạo nên đa dạng mẫu mã chủng loại, mang lại nhiều lựa chọn cho người thiết kế Chính đa dạng đó, lại tạo nên việc kiểm sốt q trình thực hóa ý tưởng sáng tạo mẫu áo dài Như việc dùng chất liệu vải mỏng nhìn thấu màu lớp áo bên gây phản cảm thẩm mỹ văn hóa mặc truyền thống - Thẩm mỹ khai thác ý tưởng tạo kết cấu hoa văn trang trí áo dài Trong xu hướng phát triển xã hội, nhu cầu sáng tạo thiết kế áo dài tăng cao, có nhiều mẫu áo dài đời tạo nên xu hướng thẩm mỹ tích cực Bên cạnh cịn có mẫu áo dài có kết cấu lạ áo không tay, khoét hở lưng hay cắt cúp phần ngực, hở vai ví dụ gây ôn áo dư luận xã hội năm qua Hay ý tưởng thiết kế chưa phù hợp với văn hóa truyền thống người Việt (như sưu tập Ngũ Hổ NTK Thuận Việt) 21 Như từ hạn chế cho thấy, áo dài coi sản phẩm thời trang dễ bị số người lạm dụng, tùy tiện sáng tạo bất chấp ranh giới thẩm mỹ văn hóa, biến áo dài có tạo hình lai tạp với trang phục khác Họ mải mê sáng tạo ý tưởng với mong muốn tạo độc đáo, lạ mắt mà quên tinh tế tạo hình kết cấu hình dáng 3.4.3 Bài học kinh nghiệm tiếp biến nghệ thuật thiết kế áo dài bối cảnh tồn cầu hóa Sự tiếp thu biến đổi nghệ thuật thiết kế áo dài giai đoạn từ năm 1930 đến năm 2017 cho nhiều học quí giá Bài học là: Sự tiếp thu có chọn lọc dựa sở thẩm mỹ đặc điểm nhân trắc phụ nữ Việt, rút từ q trình giao lưu tiếp biến văn hóa Áo dài phụ nữ Việt trải qua nhiều lần biến đổi từ hình dáng, kết cấu, màu sắc, chất liệu vải tính trang trí Sau lần tiếp thu dần hình thành nên chuẩn mực cho áo dài Ở lần tiếp thu thứ thứ 2: Đó tiếp thu phương pháp thiết kế trang phục thành tựu khoa học công nghệ - kỹ thuật đại vào tạo kết cấu, gam màu chất liệu vải may áo dài Những lần tiếp thu giai đoạn từ sau năm 1980 đến 2017 có nhiều biến đổi yếu tố tạo hình, đặc biệt giai đoạn từ năm 2000 đến 2017, NTK có nhiều sáng tạo hình dáng, kết cấu, màu sắc trang trí Đặc biệt sáng tạo hình thành nên xu hướng, phong cách thiết kế áo dài khác Bên cạnh tiếp thu tích cực tiếp thu chưa phù hợp với văn hóa dân tộc Tuy nhiên, từ học cho thấy q trình giao lưu tiếp biến văn hóa đã, xảy ra, bối cảnh giao lưu văn hóa tồn cầu Vì người xã hội, đặc biệt NTK 22 thời trang, thiết kế áo dài cần có lĩnh, trình độ, nhận thức giá trị tốt đẹp để tiếp thu làm giàu thêm sắc văn hóa mặc người Việt Tiểu kết Chương đưa nội dung bàn luận, đánh giá tư thẩm mỹ thiết kế áo dài NTK Đây nội dung quan trọng để thấy thay đổi thiết kế áo dài đại so với áo dài giai đoạn trước Những yếu tố nội sinh, bất biến ln ln gìn giữ tạo nên màu sắc dân tộc, yếu tố ngoại sinh tác động từ khách quan thay đổi nhằm tạo nên tính linh hoạt động tư nhà thiết kế bối cảnh xã hội đương thời Sự linh hoạt sáng tạo nhà thiết kế thể trình độ, nhiệt huyết tình u họ với áo dài Chính điều tạo nên tranh đa sắc khung hình bất biến mà ta bắt gặp áo dài phụ nữ Việt Nam Ngồi chương cịn bàn luận đến xu hướng – phong cách thiết kế áo dài thập niên qua đối sánh tương quan thiết kế áo dài phụ nữ Việt với tộc người Việt Nam sườn xám Trung Hoa Trên sở bàn luận đến thành tựu, hạn chế học kinh nghiệm nghệ thuật thiết kế áo dài từ năm 1930 đến 2017 Như nội dung chương cho thấy, nghệ thuật thiết kế áo dài thập niên qua có nhiều thay đổi tạo nên đa dạng kiểu mẫu phong cách nghệ thuật Điều minh chứng cho biến đổi thị hiếu thẩm mỹ người xã hội, đặc biệt phụ nữ thập niên qua 23 KẾT LUẬN Với nội dụng luận án, NCS đề cập tới số yếu tố liên quan đến nghệ thuật thiết kế áo dài phụ nữ Việt tiếp biến thiết kế từ năm 1930 đến năm 2017 Luận án trả lời câu hỏi nghiên cứu, đồng thời câu hỏi mà người có nhiều băn khoăn nguồn gốc áo dài - Trong diễn trình phát triển, áo dài trải qua lần tiếp thu biến đổi, dù hình thức thiên cưỡng hay tự nguyện, áo dài có chuẩn mực hình dáng kết cấu Ở giai đoạn, áo dài tiếp thu tư sáng tạo dựa phát triển khoa học công nghệ, kỹ thuật theo xu chung giới kỹ thuật dệt vải, công nghệ nhuộm màu, công nghệ in… đặc biệt tiếp thu phương pháp thiết kế trang phục vào thiết kế áo dài Từ tiếp thu đó, áo dài biến đổi hình thành nên đa dạng kiểu dáng, màu sắc, chất liệu vải tính trang trí phù hợp với văn hóa, thẩm mỹ phụ nữ Việt đương thời - Nghệ thuật thiết kế áo dài phụ nữ Việt bị tác động q trình giao thoa văn hóa, khoa học công nghệ - kỹ thuật dẫn đến biến đổi về: + Tư quan điểm thẩm mỹ phụ nữ xã hội + Các yếu tố tạo hình thiết kế hình dáng, kết cấu, màu sắc, chất liệu vải, tính trang trí có xu hướng biến đổi đáp ứng nhu cầu tiêu dùng thẩm mỹ phụ nữ đại - Nghệ thuật thiết kế áo dài giai đoạn từ sau năm 1980 đến 2017, cho thấy yếu tố trang trí có vai trị khơng nhỏ tạo hình thiết kế áo dài Bằng nhiều thủ pháp nghệ thuật kỹ thuật thể hiện, trang trí áo dài thể với nhiều sắc thái khác Đôi cách điệu tả thực, kỹ 24 thuật thêu, đính kết in, vẽ… tất người thiết kế nghiên cứu, tiết chế đặt áo dài, dựa vào nguyên lý hội họa đường nét, mảng khối, màu sắc… tác phẩm nghệ thuật mà mang dấu ấn sáng tạo cá nhân Như với nội dung luận nghiên cứu trên, luận án góp phần làm nguồn tư liệu tham khảo cho nhà nghiên cứu lịch sử văn hóa, số lĩnh vực có liên quan đến lý luận mỹ thuật ứng dụng… Hơn giúp cho việc tìm hiểu chun sâu mạch nguồn văn hóa mặc từ truyền thống đến đại lịch sử hình thành phát triển nghệ thuật thiết kế áo dài phụ nữ Việt DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN Nguyễn Thị Loan (2018), “Quan điểm thẩm mỹ thiết kế áo dài kỷ XX”, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, số 408, tr 72 – 75 87 Nguyễn Thị Loan (2018), “Những yếu tố tác động đến nghệ thuật thiết kế Áo dài đại”, Kỷ yếu Hội nghị nghiên khoa học nghiên cứu sinh 2017, Nxb Thế giới, tr 345 -362 Nguyễn Thị Loan (2019), “Đặc điểm nghệ thuật thiết kế áo dài đại phụ nữ Việt” Kỷ yếu Hội nghị nghiên khoa học nghiên cứu sinh 2018, Nxb Thế giới, tr 429 - 439 Nguyễn Thị Loan (2019), “Tiếp thu biến đổi nghệ thuật thiết kế áo dài đại phụ nữ Việt Nam”, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, số 426, tr 46 -49 ... đoạn từ năm 1930 đến 2017 12 Chương THIẾT KẾ ÁO DÀI VÀ NHỮNG TIẾP THU - BIẾN ĐỔI TRONG NGHỆ THUẬT THIẾT KẾ ÁO DÀI TỪ NHỮNG NĂM 1930 ĐẾN 2017 2.1 Nghệ thuật thiết kế áo dài từ năm 1930 đến 2017. .. TRONG NGHỆ THUẬT THIẾT KẾ ÁO DÀI CỦA PHỤ NỮ VIỆT 3.1 Tư thẩm mỹ nghệ thuật thiết kế áo dài 3.1.1 Tư thiết kế áo dài Qua phân tích thiết kế áo dài giai đoạn từ năm 1930 đến 1980 từ sau năm 1980 đến. .. sử áo dài phụ nữ Việt thiết kế áo dài trước năm 1930 Đây nội dung làm bật yếu tố nội sinh thiết kế áo dài phụ nữ Việt tiền đề cho trình tiếp thu biến đổi nghệ thuật thiết kế áo dài giai đoạn từ