1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Sự tiếp biến trong nghệ thuật thiết kế áo dài của phụ nữ việt từ những năm 1930 đến năm 2017

317 42 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH VIỆN VĂN HÓA NGHỆ THUẬT QUỐC GIA VIỆT NAM Nguyễn Thị Loan SỰ TIẾP BIẾN TRONG NGHỆ THUẬT THIẾT KẾ ÁO DÀI CỦA PHỤ NỮ VIỆT TỪ NHỮNG NĂM 1930 ĐẾN NĂM 2017 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGHỆ THUẬT Hà Nội – 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH VIỆN VĂN HÓA NGHỆ THUẬT QUỐC GIA VIỆT NAM Nguyễn Thị Loan SỰ TIẾP BIẾN TRONG NGHỆ THUẬT THIẾT KẾ ÁO DÀI CỦA PHỤ NỮ VIỆT TỪ NHỮNG NĂM 1930 ĐẾN NĂM 2017 Chuyên ngành: Lý luận Lịch sử Mỹ thuật Mã số: 9210101 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGHỆ THUẬT Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Đoàn Thị Tình TS Trần Thủy Bình Hà Nội – 2020 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận án tiến sĩ với đề tài: Sự tiếp biến nghệ thuật thiết kế áo dài phụ nữ Việt từ năm 1930 đến năm 2017 cơng trình tơi viết Tơi xin chịu trách nhiệm lời cam đoan Hà Nội, ngày tháng năm 2020 Tác giả luận án Nguyễn Thị Loan ii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ BST Bộ sưu tập GS Giáo sư H Hình PGS Phó giáo sư PL Phụ lục NCS Nghiên cứu sinh NTK Nhà thiết kế Nxb Nhà xuất TK Thế kỷ TS Tiến sĩ tr Trang iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN……………………………………………………… DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT……………………………………… MỤC LỤC…………………………………………………………… MỞ ĐẦU……………………………………………………………… Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CÁC VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN THIẾT KẾ ÁO DÀI 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu………………………………… 1.2 Cơ sở lý luận……………………………………………………… 1.3 Các vấn đề liên quan đến thiết kế áo dài …….…………………… Tiểu kết ……… …………………………………………………… Chương THIẾT KẾ ÁO DÀI VÀ NHỮNG TIẾP THU - BIẾN ĐỔI TRONG NGHỆ THUẬT THIẾT KẾ ÁO DÀI TỪ NHỮNG NĂM 1930 ĐẾN 2017… …………………………………………… 2.1 Nghệ thuật thiết kế áo dài từ năm 1930 đến năm 2017……… 2.2 Những tiếp thu biến đổi nghệ thuật thiết kế áo dài……… 2.3 Yếu tố tác động đến tiếp biến thiết kế áo dài…………… Tiểu kết……………………………………………………………… Chương LUẬN BÀN VỀ TIẾP BIẾN TRONG NGHỆ THUẬT THIẾT KẾ ÁO DÀI CỦA PHỤ NỮ VIỆT………………………… 119 3.1 Tư thẩm mỹ nghệ thuật thiết kế áo dài……………… 3.2 Những phong cách xu hướng thiết kế áo dài…………………… 3.3 Áo dài phụ nữ Việt tương quan với số tộc người thiểu số Việt Nam áo sườn xám Trung Hoa…………………………… 3.4 Thành tựu, hạn chế học kinh nghiệm tiếp biến nghệ thuật thiết kế áo dài………………………………………………………… iv Tiểu kết ……… ……………………………………………………… 169 KẾT LUẬN…………………………………………………………….171 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ ………………… 174 CHÚ THÍCH THUẬT NGỮ ………………………………………… 175 TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………………… 182 PHỤ LỤC……………………………………………………………… 195 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Khi tiếp xúc với văn hóa Đơng – Tây, áo dài phụ nữ Việt từ xưa đến có thay đổi đáng kể hình dáng, kết cấu, màu sắc, trang trí chất liệu vải, lụa Qua lần tiếp xúc lại cải cách cho tương thích với quan điểm thẩm mỹ đương thời, giữ đặc trưng cốt áo dài Việt dấu ấn lịch sử văn hóa dân tộc Những yếu tố kỹ thuật tạo hình bị tác động mạnh trình tiếp xúc - giao lưu văn hóa Tuy nhiên khơng phải yếu tố thiết kế áo dài thay đổi Qua trình nghiên cứu, NCS nhận thấy dù màu sắc có chuyển từ tơng màu tối đến sáng, từ sắc trầm sang rực rỡ, có trang trí hay khơng trang trí, chất liệu vải mềm hay vải cứng… áo dài thiết kế theo dáng hình thang thân dài kết cấu tà “mở” từ vị trí xẻ thắt eo Như hình dáng kết cấu coi yếu tố tĩnh, màu sắc, trang trí chất liệu vải yếu tố động Đây tạo hình đặc trưng văn hóa mặc áo dài người Việt Đồng thời, yếu tố khác biệt với áo dài phụ nữ số tộc người: Chăm, Thái… Để tạo nên áo dài mang dấu ấn riêng phụ nữ Việt, phải người thiết kế có tư duy, thẩm mỹ thiết kế, kết hợp với yếu tố khoa học công nghệ - kỹ thuật để có hợp lý định, mà vóc dáng người phụ nữ sử dụng, đồng thời tôn lên nét thướt tha, lịch sang trọng mặc áo dài Áo dài trang phục gắn bó mật thiết đời sống người phụ nữ Việt, có sức sống tự thân mạnh mẽ, vươn lên tồn phát triển với bao biến chuyển từ trào lưu văn hóa xã hội Do áo dài khơng thể nét đẹp văn hóa mặc người Việt, mà thể tư sáng tạo, thị hiếu, thẩm mỹ văn hóa dân tộc Có thể nói cách khác áo dài sản phẩm mang giá trị nghệ thuật đặc sắc Áo dài đẹp, gần gũi với đời sống phụ nữ Việt thế, mà năm qua có nhiều thử nghiệm tạo hình hình dáng kết cấu, màu sắc hay chất liệu vải khác thiết kế áo dài Có mẫu tán dương, khơng mẫu bị dư luận xã hội lên án, thực tế có nhiều tranh luận tạo hình áo dài nhầm lẫn nguồn gốc áo dài diễn diễn đàn mạng xã hội truyền thông nước Áo dài trở thành đề tài nghiên cứu nhiều cơng trình khoa học ngồi nước Những cơng trình tiếp cận nghiên cứu áo dài nhiều góc độ, lăng kính khác như: Góc độ mỹ thuật, góc độ văn hóa, góc độ giao lưu tiếp biến văn hóa Mỗi góc độ nghiên cứu, tác giả đưa kết có giá trị khác Tuy nhiên chưa thấy cơng trình nghiên cứu áo dài góc độ Nghệ thuật học, Lý luận Lịch sử Mỹ thuật kết hợp với nghiên cứu liên ngành để giải vấn đề nghiên cứu tính tiếp biến nghệ thuật thiết kế áo dài Do khoảng trống nghiên cứu áo dài mà NCS đặt hướng nghiên cứu Với đề tài cụ thể Sự tiếp biến nghệ thuật thiết kế áo dài phụ nữ Việt từ năm 1930 đến năm 2017 nhằm góp phần nhỏ việc định hướng nhận thức áo dài truyền thống phụ nữ Việt Là người trực tiếp hoạt động lĩnh vực mỹ thuật ứng dụng, đặc biệt phạm vi ngành thiết kế thời trang, nên nhận thấy áo dài phụ nữ Việt có đặc trưng chu trình tiếp biến thiết kế tiêu biểu Do đề tài vấn đề cần thiết để nghiên cứu cách có hệ thống khoa học làm sở tham khảo cho giảng viên sinh viên trường Đại học, Cao đẳng đào tạo ngành Thiết kế thời trang Đồng thời đề tài cung cấp tư liệu nghiên cứu áo dài cho tổ chức có liên quan để quảng bá hình ảnh, đất nước, người Việt Nam nói chung áo dài nói riêng với hệ trẻ bạn bè quốc tế Đề tài nghiên cứu Sự tiếp biến nghệ thuật thiết kế áo dài phụ nữ Việt từ năm 1930 đến năm 2017 luận án góp phần vào cơng Bảo tồn phát huy giá trị truyền thống văn hóa mặc Việt Nam Mục đích nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Phân tích vấn đề tiếp thu biến đổi nghệ thuật thiết kế áo dài phụ nữ Việt từ năm 1930 đến năm 2017, để thấy giá trị văn hóa nghệ thuật thẩm mỹ tạo hình thiết kế áo dài 2.2 Mục đích nghiên cứu khác Nghiên cứu lịch sử hình thành thay đổi thiết kế áo dài qua lần tiếp xúc với văn hóa Đơng – Tây Nghiên cứu yếu tố tác động đến tiếp biến nghệ thuật thiết kế áo dài Đó tác động yếu tố trị xã hội, khoa học công nghệ kỹ thuật, giao thoa văn hóa Nghiên cứu đặc điểm xu hướng, phong cách thiết kế áo dài Ở giai đoạn từ năm 1930 đến năm 1980 từ sau năm 1980 đến năm 2017 Trên sở thực tiễn nghệ thuật thiết kế áo dài phụ nữ Việt trung tâm thành phố lớn Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh, NCS phân tích, đánh giá thành công hạn chế thiết kế áo dài Nhằm đóng góp vào tính khoa học, định hướng thẩm mỹ thiết kế áo dài phụ nữ Việt sống đương đại Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Sự tiếp biến nghệ thuật thiết kế áo dài phụ nữ Việt 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi thời gian NCS lựa chọn phạm vi thời gian giới hạn đề tài từ năm 1930 đến năm 2017 Bởi năm 2017 có nhiều tranh luận nguồn gốc áo dài, 290 hơng xuống gấu váy xịe mềm mại tạo tương phản với thân Phần tạo hình vừa phù hợp với văn hóa tộc người – họ thường q gối tiến hành nghi lễ tín ngưỡng đồng thời thể giá trị thẩm mỹ đặc trưng 3.1.1.2 Áo dài phụ nữ Thái Tộc người Thái xác định có nhiều nhóm, nhóm đan xen, cư trú xen kẽ xã, huyện Văn Chấn – Mường Lò, Than Uyên – Mường Than, Mường La, Thuận Châu, Mai Sơn, Sông Mã, Sơn La, Mai Châu… Tuy nhiên, theo nghiên cứu cho thấy phần lớn tồn nhóm Thái nhóm Thái Đen Thái Trắng Bởi nhóm Thái có sắc văn hóa đặc sắc tộc người, Thái Đen mặc trang phục màu đen chít khăn đen, Thái Trắng mặc đồ trắng chít khăn trắng * Các yếu tố thiết kế áo dài Nhìn chung hai nhóm Thái có điểm giống khác q trình tạo kết cấu áo Như áo dài – xửa chai dạng áo lớn mặc chui đầu, khoét cổ, vạt vng, có tay khơng xẻ tà Nhóm Thái Trắng: Áo dài – xửa chai người Thái có hình dáng phát triển từ khổ vải truyền thống – 40cm Do hình dáng xửa chai có dáng hình chữ nhật Tuy nhiên kết cấu áo chiết eo – xửa eo hắt Kiểu xửa eo hắt thiết kế điểm gầm nách Từ điểm vẽ thẳng khổ vải, tiếp tục đánh xòe xuống gấu áo Tuy nhiên để tạo độ xòe áo , người cắt phải chắp đáp thêm phần vải Ý tường phần đảm bảo tính cơng sử dụng, thuận lợi di chuyển hoạt động khác, phần đảm bảo tính thẩm mỹ đặc trưng người Thái Trắng Phần tay áo thiết kế dạng hình ống thẳng từ đường vịng nách đến gấu tay Do để tạo dáng đường cong theo thể vừa kích thước vịng ngực người ta cần can miếng vải gầm nách Miếng vải có hình tam giác, phía đỉnh góc nhọn can với thân tay, cạnh đáy can vào đường 291 vòng nách thân áo Miếng vải tam giác gầm nách khơng có kích thước cụ thể mà ước lượng tạo ơm kít phần ngực người mặc Tùy vào kích thước đặc điểm phần ngực người mặc để thiết kế miếng vải tam giác Miếng tam giác gọi lịn xửa hay gọi chung lưỡi áo Đối với thiết kế áo người Thái Trắng lưỡi áo áp dụng cho áo xửa cỏm áo xửa chai Bởi theo quan niệm, chức kỹ thuật tạo dáng lưỡi áo điểm quan trọng đánh dấu trưởng thành thể người gái Khi gái lớn, trưởng thành lưỡi áo lớn tạo nên kích thước chuẩn trang phục Như hình dáng chung kết cấu xửa chai kết hợp từ hình chữ nhật hình tam giác Hình tam giác thứ thiết kế gầm nách tạo kích thước ôm vòng ngực, vừa vặn cho thân thể Hình tam giác thứ hai phần can sườn có chiều dài kéo từ gầm nách xuống gấu áo tạo độ xịe loe Chiều dài hình tam giác xác định theo chiều dài váy, độ rộng lại không hạn chế, tùy theo nhu cầu người dùng độ rộng lớn hay nhỏ Tuy nhiên đảm bảo công thẩm mỹ chung cho xửa chai Hình dáng thân áo đươc thiết kế dựa theo khổ vải – hình chữ nhật Do kích thước khổ vải nhỏ với kích thước thể người nên người Thái Trắng chia thân trước thành mảng theo dọc thân, mảng kích thước rộng từ ¼ rộng cổ trước đến hết điểm đầu vai, mảng thân rộng khoảng 2/4 rộng cổ (khoảng 7cm) Ba mảng nối ghép với tạo độ rộng thân trước tương đương với kích thước thể Thân sau chia thành mảng theo dọc thân nối sống lưng Phần cổ áo thiết kế xẻ V trước có chân cổ 3cm đỡ phía mảng vải hình chữ nhật cách chân cổ cm tạo độ chắn cho phần vai Nhìn chung cách tạo hình dáng trang phục kết cấu người Thái Trắng tạo nên giá trị đặc sắc không linh hoạt kỹ thuật xử lý 292 khổ vải mà tạo nên giá trị thẩm mỹ riêng Người Thái khơng dùng đến hình dáng đường cong tạo nên độ mềm mại cho người phụ nữ sử dụng Từ phom dáng ơm phần ngực thân chuyển xịe dần xuống phần gấu, vừa tạo thuận lợi di chuyển vừa tạo giá trị nghệ thuật cho trang phục Nhóm Thái đen: Được xác định có loại áo dài, loại có hình dáng kết cấu gần giống với áo dài năm thân người Việt Tuy nhiên loại áo không mặc phổ biến mà thường mặc cho người cố, với quan niệm mặc áo dài – xửa chai người chết tổ tiên nhận biết qua trang phục Miềng trời bao la đưa đoàn tụ Do áo phổ biến sống hàng ngày Cịn loại áo dài thứ hai có hình dáng theo hình chữ nhật ghép từ mảng hình nhỏ ghép dọc thân Tạo hình thân trước thân sau gần giống nhau, thân trước mảng lớn, nhiên phần thân phía bên trái chia mảng thành mảng nhỏ Bởi có lẽ, người Thái thích số lẻ, ta cộng tổng mảng hình dọc thân toàn thân áo mảng Với họ số lẻ số chưa hoàn thiện, số người sống, ln cần cố gắng để hồn thiện thân hay số lẻ biểu sinh sơi nảy nở Cịn số chẵn số hoàn thiện dành cho người chết với tổ tiên Do NCS đo trực tiếp kích thước mảng hình áo cho số lẻ Như cửa tay áo 17, tổng chiều dài tay 41, mảng can thân áo có mảng: 20.5; có mảng: 11.5 Với người Thái Đen, tạo hình họ khơng có đường cong lượn, tất mảng hình cứng với tỷ lệ lớn nhỏ khác nhau, may ghép thành mảng lớn tạo thân áo Tuy nhiên, nhìn theo vẽ thơng số cho thấy áo dài họ cứng thiếu linh hoạt cho người mặc Về điểm có lẽ quan niệm văn hóa, thân áo họ lại sử dụng nhiều hình họa tiết trang trí với màu sắc sặc sỡ màu chàm áo Đây có lẽ điểm nhấn có giá trị văn hóa đặc trưng người Thái Đen 293 Điểm đặc biệt phần chân cổ áo thân sau thiết kế có ly rúm từ điểm tra vịng cổ Hai ly thiết kế tạo độ ôm chân cổ lại tạo độ loe phía Điểm tạo dáng có lẽ người Thái muốn phần cổ áo khơng ơm sát cổ mà có điểm mở xịe phía trên, đặc trưng - Chất liệu: Người Thái số tộc người khác Việt Nam sử dụng nguyên liệu từ thiên nhiên để may trang phục Nguyên liệu chủ yếu sợi bông, tơ tằm, nguyên liệu gắn bó lâu đời với đời sống người Thái - Kỹ thuật tạo kết cấu: Áo người Thái làm theo nguyên tắc gập đôi mảnh vải khổ hẹp theo chiều dọc, kht cổ phía mảnh vải khơng hạ xi vai áo Nhìn qua cho thấy áo vai ngang, kỹ thuật thẩm mỹ kiểu vai chưa thực đẹp mắt kiểu vai ngang tạo nên phần vải thừa vải theo cấu trúc thể - nhân trắc học: từ điểm cạnh cổ đến hết xương địn có phần ụ lên, phần tạo nên đường cong – hay thường gọi xuôi vai, trung bình đường xi vào khoảng 5cm dóng ngang từ vị trí xương địn đến chân cổ Như người Thái thiết kế vai ngang 5cm tạo nên nếp nhăn thừa phần nách áo Trên áo có “lưỡi áo” gầm nách, “lưỡi áo” mảnh vải nhỏ may ghép gầm nách tạo độ rộng phần ngực áo, thiết kế theo kích thước thể nhằm tạo lên vừa vặn cho áo Nếu phần vai họ bị thừa có nhiều nếp nhăn có lẽ họ làm giảm nếp nhăn theo kích thước lưỡi áo Do phụ nữ Thái Trắng mặc áo dài ta không thấy rõ nếp nhăn Còn với người Thái Đen, theo đặc điểm thiết kế áo dài người Thái Đen có hình chữ nhật kéo thẳng, khơng có đường lượn cong Với dáng áo tạo nên kích thước rộng so với đặc điểm thể người Do số vị trí eo, ngực, nách phần thân – chân, có cảm giác rộng Chính cách thiết kế rộng toàn 294 thân tạo làm dung hịa, khơng gây ý đến điểm thừa phần nách thiết kế vai ngang tạo nên Kỹ thuật khâu ghép thân áo người Thái tinh tế, họ chủ yếu khâu tay Những mảng vải ghép thẳng họ thường khâu đột đôi bốn nhằm tạo chắn cho đường may vừa mang hàm ý trang trí Với mảng hình cong mềm mại họ lại chọn kỹ thuật khâu vắt lỏng Kỹ thuật khâu vắt xử lý mũi chạy theo đường chéo giống hình tam giác, khâu không rút chặt tạo độ vừa êm mặt vải chồng lên Kỹ thuật vừa tạo độ êm phẳng cho mặt vải lại khiến mặt vải di chuyển tách khơng bị rời người mặc có cử động làm căng điểm may ghép Như tài tình, khéo léo người Thái thể qua kỹ thuật may ghép trang phục rõ Từ mảng hình nhỏ (khổ vải nhỏ 40cm) người ta chắp ghép mảng hình với để tạo nên áo - xửa chai đẹp Kỹ thuật thiết kế áo dài thể khả ước lượng kích thước thể người, từ lựa chọn kích thước thân áo cho phù hợp vừa vặn với thể - Màu sắc: Màu chủ đạo áo dài Thái màu chàm đen, chàm tím, đỏ, vàng màu bạc ánh kim loại từ hàng khuy Tuy nhiên màu chàm màu dùng phổ biến, màu đỏ, vàng, tím, xanh… màu tươi rực rỡ dùng làm trang trí Màu chàm gắn bó với đời sống, mơi trường thiên nhiên người Thái Nhìn chung màu sắc người Thái phản ánh đặc trưng văn hóa tộc người - Họa tiết trang trí: Nghệ thuật trang trí người Thái thể nét tinh tế loại trang phục Bởi tùy vào đối tượng sử dụng, nghệ thuật trang trí lại có phương án, bố cục, họa tiết, màu sắc chất liệu khác nhau, nhằm thể chức xã hội giới tính, ứng xử với mơi trường sống Có 295 thể nói trang trí trang phục cịn biểu thẩm mỹ dân gian đời sống văn hóa cộng đồng tộc người Thái Nghệ thuật trang trí Xửa chai (xửa lng) phụ nữ Thái có kỹ thuật chính, kỹ thuật như: thêu chắp ghép vải (xửa cỏm có trang trí hàng cúc bướm bạc) Vị trí trang trí tập trung vào nẹp cổ nẹp thân áo trước Họa tiết chủ yếu hình hoa lá, mặt trời, trăng, họa tiết hình học hình chữ nhật, tam giác, hình trịn… họa tiết đặt theo bố cục cân đối bên nẹp áo bố cục chạy theo vòng cổ áo Đối với áo xửa chai phụ nữ Thái đen, vị trí mật độ trang trí nhiều tập trung toàn thân trước - sau, chải theo mảng vải ghép thân Nếu nhìn mặt vải ngồi xửa chai mảng trang trí che lấp kín đường can ghép vải Do để nhận biết số lượng mảng vải ghép NCS phải lật mặt trái bên vải để đo vẽ lại mảng kết cấu Kỹ thuật trang trí xửa chai người Thái đen chủ yếu dùng kỹ thuật can ghép đáp vải Còn xửa chai Thái trắng chủ yếu dùng kỹ thuật thêu vải áo chính, hạn chế dùng đắp vải Màu họa tiết trang trí lựa chọn màu bật trắng, đỏ, vàng, xanh, tím… phối hợp vải màu chàm xanh Do trang phục bắt mắt Yếu tố bật phải tạo nên tươi vui, rực rỡ cho trang phục mặc với mục đích lễ hội hay buổi lễ trọng đại gia đình Nếu so sánh tính trang trí xửa chai nhóm Thái xửa chai ngành Thái đen có phần rực rỡ hơn, mang đậm yếu tố nghệ thuật so với xửa chai người Thái trắng Tuy nhiên tính trang trí mà xửa chai Thái trắng không bật không nghệ thuật Giá trị nghệ thuật xửa chai người Thái trắng nằm phần thiết kế tạo hình kết cấu trang phục 296 Kết cấu mang giá trị thực dụng cao, gắn với đời sống hàng ngày, mang lại tiện lợi hoạt động người với mơi trường sống, lao động Do xửa chai ngành Thái trắng sử dụng phổ biến đời sống hàng ngày lễ hội, song hành với xửa cỏm váy (loại thường phục) Còn xửa chai ngành Thái đen lại dùng vào ngày lễ trọng đại, phổ biến đời sống Người Thái Đen có hai loại xửa chai, loại có kết cấu giống với áo dài năm thân người Việt, lý giải cho tượng có lẽ tượng giao lưu tiếp biến văn hóa mặc giai đoạn lịch sử trước (phần NCS xin phép trình bày chuyên đề khác) Loại xửa chai thường mặc ngày lễ, tang ma họ mặc cho người chết với mục đích tín hiệu giúp tổ tiên gia đình nhận cháu họ giới bên Tuy nhiên loại Xửa chai với người Thái đen Tây Bắc lại dùng ngày cưới lễ hội Loại thứ hai xửa chai có kết cấu áo theo cấu trúc hình chữ nhật, mảng hình chữ nhật, vng chắp ghép với để tạo nên áo lớn Loại thường dùng vào dịp lễ hội lớn năm Người Thái Đen mặc xửa chai kết hợp với khăn piêu tạo nên hoàn chỉnh lễ phục Với người Thái Trắng họ đơn giản hóa tính nghi lễ, nên họ sử dụng áo dài thường xuyên gần với sống thực Cũng áo tính trang trí hạn chế hơn, nhằm phù hợp với môi trường sống Như trang phục với người Thái không với chức mặc che thân mà thể giá trị văn hóa, giá trị thẩm mỹ nghệ thuật đặc sắc Dẫn theo lời PGS.TS Lê Ngọc Thắng: Có thể nói trang phục “lớp da” nhân tạo để bảo vệ người môi trường tự nhiên làm đẹp 297 người môi trường xã hội “Lớp da” thứ hai lớp da “s inh học” mà “lớp da văn hóa” [64, tr 128 -129] Ngày nay, nhịp sống đại, giao thương hàng hóa tác động khơng nhỏ đến văn hóa tộc người, với người Thái khơng ngoại lệ Do có tượng giao thoa nghệ thuật thiết kế, tạo hình trang phục, hay cách sử dụng trang phục đặc biệt có quan niệm thẩm mỹ thay đổi so với thời kỳ trước 3.1.1.3 Áo dài phụ nữ Tày Về trang phục, người Tày khơng có nhiều kiểu cách, kiểu mặc phổ biến mẫu áo có kết cấu gần giống với áo người Việt Loại áo mặc áo dài năm thân, cổ đứng – hở cổ Bên mặc áo dài dải thắt lưng buộc có màu sắc Kiểu áo dài mặc với quần, với người già họ lại mặc với váy * Các yếu tố thiết kế áo dài Hình dáng áo dài phụ nữ Tày hình thang kéo dài, tay thiết kế liền vai, chia làm đoạn theo tỷ lệ nhỏ dần từ chân cổ qua vai đến cửa ống tay áo theo tỷ lệ 35 - 23 - Sự phân chia có lẽ khổ vải họ khổ vải nhỏ nên phần thân áo vai liền Theo khảo sát thông số thân áo từ đường thân đến hết điểm can tay vào khoảng 40cm, số tương ứng với khổ vải nhỏ truyền thống tộc người Hình dáng áo kết hợp hình khối chữ nhật hình thang tạo hài hòa mặc thể Tuy nhiên thân áo lại hình thang có xu hướng xòe rộng phần gấu áo nên người mặc tạo mềm mại so với việc hình dáng mặt phẳng Điểm đặc biệt áo dài phụ nữ Tày phần lượn gấu hay gọi phần sa vạt Sa vạt áo thân trước 11cm, sa vạt sau 6cm, thông số không nhỏ với phần sa vạt áo Bởi thông thường tỷ lệ sa vạt dáng áo thiết kế đến 4cm cho vạt trước khơng có sa vạt thân 298 sau Nhưng với người Tày họ lại thiết kế phần sa vạt lớn vậy, có lẽ quan điểm thẩm mỹ riêng Theo phán đốn NCS phần sa vạt áo dài khơng tạo dáng áo mềm mại cho trang phục mà có lẽ cịn có ý đồ trang trí tế nhị phụ nữ Tày Kết cấu trang phục áo dài tạo khổ vải tương ứng với thân áo, thân trước gồm mảng, thân sau mảng Phần thân áo thiết kế ôm sát thể, khơng có đường can nách áo dài người Thái người Chăm Để tạo ý đồ thẩm mỹ đó, mặc phụ nữ thường thắt thêm dải dây lưng quấn từ đến vòng quanh điểm eo Từ gầm nách thân trước thân sau may can ghép tạo đường sườn áo , độ dài đường can 14cm Vị trí điểm xẻ tà thân áo Vì dây thắt lưng khơng có vai trị tạo độ ơm sát thân áo với thể mà cịn dùng để giữ phần tà áo thân trước vào thân sau cách định hình làm rõ vào tạo điểm nhấn bật phom dáng áo Áo dài phụ nữ Tày có kết cấu khổ vải may ghép hay thường gọi thân, thân thể rõ bên phía ngồi cịn thân thứ năm nằm phía thân bên phải, có vai trị đỡ thân áo phía điểm cài cúc áo Vậy áo có điểm mở bên phải người mặc, điểm mở xuất phát từ cổ áo (hay điểm can thân áo) vắt chéo xuống gầm nách cài khuy đến điểm xẻ tà Cổ áo thiết kế trịn ơm khít vịng cổ, có phần dựng cổ khoảng từ đến 3cm, phần cổ (có người gọi chân cổ) thiết kế dựng nghiêng phù hợp với độ nhân trắc phần cổ người mặc , phía trước có độ mở khoảng 3cm, điểm mở tạo nhằm tạo thoải mái cho người mặc, đồng thời điểm nhấn trang trí đặc trưng Để tạo thêm độ cứng cáp phần cổ áo, người ta may đáp thêm mảng vải hình trịn hay cịn gọi đáp cổ sen phía bên áo Khi khâu đáp cổ sen mũi 299 làm mặt vải - phía ngồi, tạo nên đường chạy xung quanh vòng cổ ý đồ trang trí đẹp mắt Chất liệu vải truyền thống áo dài chủ yếu vải thô mộc dệt từ nguyên liệu sợi bông, nên trang phục có phần mềm mại Tuy nhiên ngày chất liệu truyền thống khơng cịn phổ biến trước Bởi người ta thay loại vải cơng nghiệp, có khổ vải rộng, mềm bóng không nhiều công sức việc dệt vải nhuộm màu Như vậy, áo dài phụ nữ Tày khơng thể tính trang trí họa tiết hoa văn lại thể tạo hình kết cấu màu sắc trang phục Không sử dụng nhiều màu sắc, với màu vải – màu chàm đen màu sắc dây lưng tạo nên dải màu đặc trưng núi rừng Đây giá trị thẩm mỹ khác biệt tộc người Tày, dù trang phục họ có giao thoa, hỗn dung văn hóa mặc với người Việt hay khơng với thẩm mỹ quan niệm văn hóa họ tạo nên sắc riêng tộc người miền núi có truyền thống lâu đời 3.1.1.4 Áo sườn xám Thượng Hải (Trung Hoa) Qua tác động văn hóa Phương Tây, trang phục người Trung Quốc thay đổi cách rõ rệt, từ trang phục nam đến nữ Kết trình biến đổi trang phục giai đoạn tạo nên kiểu dáng trang phục đặc trưng phụ nữ Trung Quốc – áo Sườn xám Vậy hình dung nguồn gốc lịch sử áo sườn xám sau: Áo sườn xám cách tân từ kì bào người Mãn Hán (ở Trung Nguyên) Khi tiếp quản triều đình nhà Thanh, nhà Mãn ép buộc người dân sử dụng trang phục truyền thống Kiểu trang phục nhà Mãn Hán kiểu áo khốc khơng cổ quần dài, khơng mặc váy Do đó, giai đoạn phụ nữ mặc phổ biến mặc áo bào dài kết hợp với quần có kiểu mặc thành váy (phần thân để lộ chân) Kiểu mặc thịnh hành năm 1920, xã hội Trung Hoa có 300 tiếp nhận văn hóa từ Âu Mỹ, nhóm nữ sinh du học chủ động cải biên kiểu mặc thành đơn giản hơn, táo bạo Họ mặc áo kì bào dài, để hở chân, giày cao gót, tức khơng mặc quần Ban đầu cô gái mặc áo dài đến mắt cá chân, chiều dài thân áo thay đổi ngắn dần Tiếp thân áo, từ mặc rộng sn thẳng dần thành ôm sát thể có xẻ tà đến gần ngang đùi Chiều dài tay áo biến đổi, tay áo khơng cịn dài trước mà thu ngắn lên, sau có mẫu áo hở bắp tay Những biến đổi bị tác động xuất nhiều kiểu áo, váy đầm Phương Tây Đặc biệt kiểu sườn xám không tay phụ nữ kết hợp với kiểu áo chồng khốc bên ngồi (vào mùa đơng lạnh) người Phương Tây tạo nên thị hiếu thẩm mỹ Nhìn chung, áo sườn xám trở nên đa dạng, có nhiều biến tấu Tuy nhiên ta nhận biết chung mẫu áo sườn xám hình dạng chất liệu áo làm từ nguyên liệu bông, gai, tơ tằm Áo có đường xẻ hai bên sườn, vạt áo đơi lúc vng, đơi lúc hình vịng cung Trên vạt áo có trang trí đáp viền xung quanh Áo mặc ôm sát thể Màu sắc trang nhã đa sắc * Các yếu tố thiết kế Người Mãn Hán tạo nhiều kiểu dáng áo chủ yếu thay đổi kích thước dài áo dài tay áo Do đặc điểm khí hậu, nơi có khí hậu lạnh nhiều họ phải mặc ghép nhiều áo với Thông thường với thời tiết se lạnh họ mặc áo kì bào dài tay bên mặc bên ngồi kì bào khơng tay Áo kì bào khơng tay có chiều dài thân ngắn áo thường áo cổ đứng tròn ôm khít cổ người mặc Điểm đặc biệt loại áo điểm mở thường xuất phát từ cổ áo chạy sang bên phải tạo góc xuống sườn áo Do áo kì bào xuất vào thời kỳ cận đại Trung Hoa, khoa học phát triển ứng dụng trình dệt vải, nên vải lúc có khổ rộng, 301 người thợ may nối thân áo hay tay áo trước Nhưng thân áo trang trí điểm đáp nối tay đắp viền quanh thân Bởi văn hóa người Trung Hoa, họ thích thể màu sắc đưa họa tiết hoa văn trang phục nói chung áo kì bào nói riêng Những mảng can ghép tạo màu sắc họa tiết khác nhau, có lẽ nhằm làm bật ý tưởng trang trí, tạo nên trang trọng cho kì bào Kì bào có hình dáng hình chữ nhật kéo dài theo chiều cao thể, tạo dáng suông thẳng Phần tay áo thiết kế nối gần vng góc với thân có dáng hình chữ nhật Cổ áo kht trịn có đường can viền chạy quanh cổ áo thân trước thân sau Do kì bào mặc phía ngồi nên áo tạo dáng có phần trang trọng cầu kỳ Tạo hình áo cứng, phần hình dáng chất liệu vải gấm, ngồi cịn thân áo may can đắp lớp vải viền mép chạy theo tà áo, lớp thêu họa tiết Vào năm 20 – 30 kỷ XX, áo kì bào thức thay đổi theo xu hướng thẩm mỹ gọi áo sườn xám Hình dáng kết cấu khơng có thay đổi nhiều, chủ yếu thay đổi kích thước tỷ lệ chi tiết áo Về kích thước thân áo: Sườn xám thiết kế theo cấu trúc hình chữ nhật, tạo vừa vặn ơm sát kích thước thể người mặc thông qua tạo dáng đường ly chiết vị trí eo hai bên mép sườn ngực áo Đường ly chiết đưa vào nhằm giảm độ rộng áo Theo cấu trúc thể, vòng ngực, eo, hơng có kích thước chênh lệch lớn Như người phụ nữ trung bình phần ngực có kích thước 86cm, phần eo 65cm, phần hông 90cm Vậy khoảng cách từ vòng eo so với ngực 21cm, so với hông 25cm Vậy tạo ly, trung bình độ rộng ly áo 3cm, thân áo giảm 6cm, tổng toàn thân trước sau 12cm Đây số không nhỏ việc giải độ thừa thân áo Trước đó, áo kì bào thiết kế thẳng theo kích thước vai hông Tức theo thông số lớn thể, dáng áo 302 cứng so với tạo dáng áo sườn xám Phương pháp tạo đường ly chiết thiết kế áo sườn xám tiếp nhận theo công thức số học từ Phương Tây Tỷ lệ dài thân áo: chiều dài thân áo sườn xám yếu tố thay đổi nhiều Khởi nguồn từ áo kì bào có chiều dài thân áo chấm mắt cá chân, nhiên áo sườn xám có chiều dài ngắn lên đến lưng ống chân ngang gối Phần vạt áo thiết kế có độ sa vạt khơng nhiều (khoảng 1-2cm) Trên thân có xẻ tà tương đương với tỷ lệ 1/3 chiều dài thân tính từ gầm nách xuống gấu, xác định thể điểm xẻ tương ứng với vị trí ngang đùi người mặc Phía điểm xẻ, lại đính hàng khuy dây nhằm giữ tà Như điểm xẻ tà thân áo tạo điểm nhấn táo bạo cho người mặc, có lẽ yếu tố Âu hóa trang phục người Phương Đơng Tạo hình tay áo: Tay áo sườn xám có hình dáng dạng hình chủ nhật, thiết kế từ đầu vai tạo vòng tròn – đường cắt đường vòng nách Cách tạo kết cấu vòng nách giúp giảm nếp nhăn, độ rộng thừa phần vai, thân tay Tuy nhiên thời điểm năm 1930, song song với thiết kế vịng nách có đường cắt tay áo từ cạnh đường vòng cổ lượn xuống gầm nách Cách thiết kế tạo dáng có phần mềm mại triệt tiêu nhiều nếp nhăn cách thiết kế vòng nách, Việt Nam cách thiết kế gọi thiết kế tay áo raglan Độ dài tay áo thay đổi tùy theo sở thích người mặc thay đổi thời tiết Như vậy, tạo hình dáng kết cấu sườn xám thể thị hiếu thẩm mỹ thời đại Và thể nhu cầu người mặc , nghệ thuật thiết kế gắn liền với tính thực dụng cao Tuy nhiên sườn xám thể kín đáo trang trọng cho người mặc phù hợp với văn hóa Phương Đơng Đây điểm khác biệt so với trang phục Phương Tây, người Phương Tây 303 thường thiết kế cổ áo sâu rộng, phụ nữ mặc để lộ nhiều phần da thịt phía thân tạo quyến rũ mang phong cách đặc trưng Ngoài kỹ thuật dệt lụa tơ tằm tiếng giới, người Trung Hoa cịn có nghề thủ cơng khác nghề thêu đan len Trong nghệ thuật trang trí người Trung Hoa, nghề thêu xuất từ lâu đời đạt đến thành tựu định Các hình họa tiết phổ biến thể tinh thần Phật giáo bao gồm hình chim Bồ câu, chim Cơng, hình dây leo, hình hoa Sen, hoa Cúc…ngồi cịn có họa tiết hình học hình trịn, hình lượn sóng, hình vng, hình lục lăng, tất hịa quyện tạo thành họa tiết mang phong cách tự phóng khống Đây họa tiết điển hình trang phục truyền thống người Trung Hoa Trên kì bào họa tiết xếp theo hai dạng bố cục, vị trí đường can chắp nẹp tà áo, cổ áo cửa tay Họa tiết thêu theo dạng cân đối chạy đường diềm xung quanh vị trí nẹp Nhưng thân áo trước sau lại xếp bố cục tự Tuy nhiên tỷ lệ kích thước họa tiết viền nẹp, cổ áo, cửa tay thường lớn so với họa tiết thân áo Thời cận đại, kỹ thuật thêu phát triển phổ biến áo sườn xám Người ta chọn loại vải trơn – khơng có họa tiết để may áo sườn xám, nhằm phát huy giá trị truyền thống dân tộc Chính yếu tố tạo nên giá trị văn hóa mặc người Trung Hoa, kết cấu hình dáng sườn xám có nhiều biến đổi văn hóa Âu Tây Ngày nay, đất nước Trung Hoa phát triển vượt bậc may mặc công nghệ, kỹ thuật dệt vải, kiểu dáng màu sắc… hòa nhập với văn hóa mặc giới Tuy nhiên sườn xám sản phẩm văn hóa mặc đặc trưng phụ nữ Trung Hoa, giá trị cốt lõi thiết kế trộn lẫn với trang phục dân tộc khác 304 Thiết kế áo sườn xám linh hoạt thay đổi theo mùa, khí hậu Mùa đơng lạnh, thiết kế sườn xám khơng tay mặc lồng ngồi áo sườn xám có tay Chất liệu chủ yếu vải gấm dày (là loại vải dệt từ 54 sợi tơ nhỏ se thành sợi tơ lớn) Trên tà áo thiết kế viền nẹp lớn Mùa hè, sườn xám thiết kế tay ngắn, cộc ngang bắp tay sát nách Chất liệu lụa mềm, thống mát Tà áo khơng cịn viền nẹp, người ta viền 0.5cm vải khác màu chạy xung quanh tà áo Trên vải thêu nhiều họa tiết hoa văn có bố cục tự Có xẻ tà, xung quanh tà áo can ghép vải khác màu chạy viền xung quanh Tuy nhiên với xã hội đại ngày nay, kiểu áo sườn xám mặc mùa lạnh không phổ biến mà thay vào kiểu áo khốc mới, ấm áp đại chất liệu kiểu dáng Sườn xám dạng trang phục phổ biến vào thời cận đại, phụ kiện với trang phục thường khơng có qui chuẩn định Theo Giáo sư Hoa Mai cô gái mặc sườn xám kết hợp với phụ kiện sau: “Hình ảnh gái thời thượng với da trắng, tóc xoăn, lơng my cong, mắt kẻ màu, tóc ngắn uốn cong, cài bơng hoa trà đeo chuỗi vịng ngọc trai dài trước ngực, tay cầm túi xắc nhỏ, chân tất giầy cao gót… ngày trở nên phổ biến” [41] Như hình ảnh gái kết hợp sườn xám với phụ kiện du nhập từ Phương Tây trở thành dạng trang phục đại, tạo nên diện mạo dần nhanh chóng thay trang phục truyền thống xưa Yếu tố truyền thống đại hòa trộn với cách hài hòa, đáp ứng nhu cầu thẩm mỹ phụ nữ Trung Hoa bối cảnh giao lưu văn hóa ... Chương THIẾT KẾ ÁO DÀI VÀ NHỮNG TIẾP THU - BIẾN ĐỔI TRONG NGHỆ THUẬT THIẾT KẾ ÁO DÀI TỪ NHỮNG NĂM 1930 ĐẾN 2017? ?? …………………………………………… 2.1 Nghệ thuật thiết kế áo dài từ năm 1930 đến năm 2017? ??…… 2.2 Những. .. đến thiết kế áo dài (41 trang) Chương Thiết kế áo dài tiếp thu – biến đổi nghệ thuật thiết kế áo dài từ năm 1930 đến năm 2017 (67 trang) Chương Luận bàn tiếp biến nghệ thuật thiết kế áo dài phụ. .. tính tiếp biến nghệ thuật thiết kế áo dài Do khoảng trống nghiên cứu áo dài mà NCS đặt hướng nghiên cứu Với đề tài cụ thể Sự tiếp biến nghệ thuật thiết kế áo dài phụ nữ Việt từ năm 1930 đến năm 2017

Ngày đăng: 09/10/2020, 07:47

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w