1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xây dựng hệ thống chính trị ở cơ sở vững mạnh - những giải pháp của tỉnh Hà Tĩnh hiện nay

103 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

nhiệm vụ giữa cấp ủy và chính quyền; bí thư cấp ủy và chủ tịch ủy ban nhân dân cấp xã; nhiệm vụ bí thư cấp ủy đồng thời là chủ tịch ủy ban nhân dân hoặc nhiệm vụ bí thư cấp ủy đồng thờ[r]

(1)

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

-

NGUYỄN THỊ HÀI

XÂY DỰNG HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ

Ở CƠ SỞ VỮNG MẠNH - NHỮNG GIẢI PHÁP

CỦA TỈNH HÀ TĨNH HIỆN NAY

LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH TRỊ HỌC

(2)

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

-

NGUYỄN THỊ HÀI

XÂY DỰNG HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ

Ở CƠ SỞ VỮNG MẠNH - NHỮNG GIẢI PHÁP

CỦA TỈNH HÀ TĨNH HIỆN NAY

LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Chính trị học

Mã số: 60 31 02 01

Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Lưu Văn Sùng

(3)

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học riêng đ c th c hi n d i s h ng d n i o s Ti n s u n ng Các số li u trích d n luận v n trung th c t qu nghiên cứu luận v n không tr ng v i c c cơng trình khác

T c ả u v

(4)

1 MỤC LỤC

MỞ ĐẦU 3

1 Tính cấp thiết đề tài

2 Tình hình nghiên cứu

3 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 10

4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 11

5 Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 11

6 Đóng góp luận văn 11

7 Kết cấu luận văn 12

Chươ 1: Nhữ vấ đề ý u hệ thố chí h trị, hệ thố chí h trị sở vị trí hệ thố chí h trị sở 13

1.1 ệ t ốn c ín tr v đặc đ ểm ệ t ốn c ín tr V ệt am 13

1.1.1 Khái niệm 13

1.1.2 Đặc điểm hệ thống trị Việt Nam 14

1.2 Đặc đ ểm v n ữn t c í đán ệ t ốn c ín tr sở xã, p ườn , t trấn vữn mạn 16

1.2.1 Khái niệm đặc điểm hệ thống trị sở 16

1.2.2 Những tiêu chí đánh giá hệ thống trị sở xã, phường, thị trấn vững mạnh 18

1.3 Yêu cầu k ác quan v ệc xâ dựn ệ t ốn c ín tr sở vữn mạn 20

1.3.1 Thực công đổi đất nước 20

1.3.2 Việc tiếp tục đổi mới, hồn thiện hệ thống trị từ Trung ương đến sở 21

1.3.3 Thực hành dân chủ rộng rãi sở, bảo đảm phát huy quyền làm chủ thực nhân dân 22

1.3.4 Nhiệm vụ trị địa phương tình hình 24

Chươ 2: Xây dự hệ thố chí h trị sở vữ mạ h - thực trạ và hữ ả ph p h ệ ay tỉ h Hà Tĩ h 28

2.1 quát đặc đ ểm tự n ên, t n n k n t , xã n ưởn đ n ệ t ốn c ín tr sở tỉn ĩn 28

2.1.1 Đặc điểm tự nhiên 28

(5)

2

2.2 ực trạn ệ t ốn c ín tr sở tỉn ĩn từ năm 2009 đ n na 36

2.2.1 Về lực, hiệu lực, hiệu hoạt động tổ chức hệ thống trị sở xã, phường, thị trấn 36

2.2.2 Những bất cập q trình vận hành hệ thống trị sở tỉnh Hà Tĩnh 44

2.2.3 Việc thực thi quy chế dân chủ sở cịn nhiều khó khăn 48 2.2.4 Những bất cập đội ngũ cán bộ, công chức hệ thống trị sở 49

2.3 ữn p áp t p tục xâ dựn ệ t ốn c ín tr sở vữn mạn tỉn ĩn đáp ứn cầu n ệm vụ tron t kỳ mớ 51

2.3.1 Củng cố, kiện toàn tổ chức, đổi nội dung, phương thức hoạt động thành tố hệ thống trị sở 51

2.3.2 Tiếp tục hoàn thiện quy định đảm bảo cho hệ thống trị sở vận hành thông suốt, hiệu lực, hiệu 64

2.3.3 Thực có hiệu quy chế dân chủ sở xã, phường, thị trấn 68

2.3.4 Đảm bảo số lượng, cấu, nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, cơng chức hệ thống trị sở xã, phường, thị trấn 72

2.3.5 Kết hợp chặt ch nhiệm vụ xây dựng hệ thống trị sở vững mạnh với đẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hội, củng cố quốc phòng - an ninh, đảm bảo ổn định trị, nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho nhân dân 74

(6)

3 MỞ ĐẦU

1 Tí h cấp th ết đề tà

Đảng ta khẳng định, phát triển kinh tế nhiệm vụ trung tâm, xây dựng Đảng nhiệm vụ then chốt, chăm lo xây dựng hệ thống trị ngày sạch, vững mạnh nhiệm vụ bản, lâu dài, đáp ứng u cầu nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước

Trong giai đoạn cách mạng, từ thực đường lối đổi đến nay, Đảng ta có nhiều chủ trương để củng cố, đổi mới, bước hoàn thiện, nâng cao lực, hiệu lực, hiệu hoạt động hệ thống trị từ Trung ương đến sở, đặc biệt hệ thống trị sở xã, phường, thị trấn Bởi vì, hệ thống trị sở giữ vai trò quan trọng hệ thống trị nói chung Hệ thống trị sở nơi giữ mối liên hệ trực tiếp, thường xuyên, toàn diện với người dân; làm cầu nối Đảng, Nhà nước với nhân dân; cấp cụ thể hóa tổ chức vận động, tuyên truyền, cổ vũ phong trào quần chúng nhân dân lao động thực chủ trương, đường lối, nghị Đảng, sách, pháp luật Nhà nước; giữ vai trò quan trọng việc đảm bảo ổn định trị xã hội sở, tạo tảng để ổn định phát triển bền vững địa phương bình diện đất nước

(7)

4

Đối với tỉnh Hà Tĩnh, hệ thống trị từ tỉnh đến sở, đặc biệt hệ thống trị xã, phường, thị trấn củng cố, kiện toàn, xếp, đổi mới, nâng cao chất lượng, hiệu lực, hiệu hoạt động Các tổ chức hệ thống trị phát huy vai trò, chức năng, nhiệm vụ Đội ngũ cán bước tăng cường số lượng, nâng cao chất lượng Nhiều chủ trương, sách Đảng, Nhà nước ban hành kịp thời, đồng tạo điều kiện thuận lợi để hệ thống trị sở hoạt động có hiệu quả, góp phần đảm bảo vai trò lãnh đạo cấp ủy đảng, quản lí, điều hành quyền, phát huy vai trò làm chủ nhân dân, tạo nên sức mạnh tổng hợp nghiệp xây dựng bảo vệ quê hương, đất nước

Tuy nhiên, hệ thống trị sở tỉnh Hà Tĩnh v n số hạn chế, bất cập, thể nội dung chủ yếu sau:

t là, lực, hiệu lực, hiệu hoạt động tổ chức hệ thống trị sở bất cập Vai trò lãnh đạo, đạo số tổ chức sở Đảng chưa đáp ứng yêu cầu, lãnh đạo thực nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, xây dựng nông thôn Năng lực quản lý, điều hành quyền; cơng tác quản lý nhà nước số lĩnh vực đất đai, tài ngun, khống sản cịn hạn chế Hoạt động đồn thể trị - xã hội cịn hành hóa, tính chủ động chưa cao, tổ chức thực phong trào thi đua cịn hình thức, thiếu chiều sâu Vai trò giám sát, phản biện xã hội, tham gia xây dựng Đảng, xây dựng quyền chưa r n t Một số địa phương chưa gắn chặt nhiệm vụ xây dựng hệ thống trị với nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội

(8)

5

nhiệm vụ cấp ủy quyền; bí thư cấp ủy chủ tịch ủy ban nhân dân cấp xã; nhiệm vụ bí thư cấp ủy đồng thời chủ tịch ủy ban nhân dân nhiệm vụ bí thư cấp ủy đồng thời chủ tịch hội đồng nhân dân cấp xã thiếu cụ thể, chưa r ràng Điều d n đến tượng cấp ủy bao biện, làm thay, bng lỏng lãnh đạo, bỏ sót quản lý, điều hành, xem nhẹ vai trò giám sát tổ chức hệ thống trị Cá biệt có xã, phường không phân định r chức năng, nhiệm vụ, phân công thiếu cụ thể nên lãnh đạo, đạo, quản lý, điều hành có lúc, có việc thiếu thống nhất, chí để đồn kết nội xảy nhiều sai phạm

a việc triển khai thực quy chế dân chủ sở nhiều nơi cịn hình thức, chí số địa phương vi phạm quyền làm chủ nhân dân Một số vấn đề quan trọng địa phương trước định chưa lấy ý kiến rộng rãi tầng lớp nhân dân Những vấn đề liên quan đến công tác bồi thường, h trợ tái định cư, giải phóng mặt b ng, chủ trương, sách mới, thủ tục hành chưa cơng khai để nhân dân biết trình triển khai thực nhiệm vụ số địa phương chưa phát huy tốt vai trò tham gia giám sát cộng đồng Một số người dân phần t xấu xúi dục, kích động, lợi dụng dân chủ, gây sức p, cản trở hoạt động quyền, ngược lại lợi ích chung tập thể, vi phạm k cương pháp luật nhà nước

(9)

6

(10)

7

tịch hội s gặp nhiều khó khăn lãnh đạo, đạo Hiện tại, có số đồng chí làm bí thư đồn xã q tuổi (có đồng chí 40 tuổi) khơng có vị trí để chuyển đổi Hiện nay, lực lượng hưu trí sở đơng, nhiều người có trình độ, lực, kinh nghiệm, tâm huyết, có phương pháp làm việc hiệu quả, uy tín, thực chế độ cơng chức xã nên khơng khai thác trí tuệ lực lượng

Xuất phát từ vai trò, vị trí hệ thống trị sở; tình hình thực tiễn hệ thống trị sở địa bàn tỉnh Hà Tĩnh, hạn chế, bất cập, đặt yêu cầu khách quan địi hỏi phải có giải pháp đồng để tiếp tục xây dựng hồn thiện hệ thống trị sở xã, phường, thị trấn, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ trị địa phương thời kỳ mới, tác giả chọn Đề tài: Xâ dựn ệ t ốn c ín tr sở vữn mạn - n ữn p áp tỉn ĩn ện na ” làm Luận văn Thạc sỹ, chun ngành Chính trị học

2 Tì h hì h h ê cứu

Liên quan đến vấn đề đặt luận văn, có nhiều cơng trình khoa học nghiên cứu xây dựng hệ thống trị nói chung, sở nói riêng Trong đáng ý số cơng trình nghiên cứu như:

(11)

8

C ch ti p cận nghiên cứu h thống trị (2013), GS.TS Lưu Văn Sùng Trong cơng trình này, tác giả nêu cách tiếp cận nghiên cứu hệ thống trị, bao gồm: i) xem x t hệ thống trị gắn với hình thành phát triển thể chế trị; ii) nghiên cứu hệ thống trị bình diện cấu trúc hệ thống; iii) hệ thống trị tổ chức chủ thể quyền lực trị, với chức năng, giành, giữ thực thi quyền lực trị; iv) vận hành hệ thống trị ban hành thực thi sách, sách trị; v) nghiên cứu hệ thống mối quan hệ với người hoạt động hệ thống ấy, người đứng đầu Cơng trình làm r phương pháp luận để tiếp cận nghiên cứu hệ thống trị cách biện chứng, đại

Qu trình đổi m i h thống trị i t Nam (1986-2011) TS Phạm Ngọc Trâm (2011), Nhà xuất trị quốc gia Trong cơng trình này, tác giả khái quát trình hình thành phát triển hệ thống trị Việt Nam từ năm 1945 - 2011 Trong tác giả phân kỳ giai đoạn, r đặc điểm, yêu cầu, giải pháp đổi hệ thống trị nước ta; phân định r trình đổi hệ thống trị thời kỳ chiến tranh, thời kỳ bao cấp thời kỳ đổi

(12)

9

trình nêu lên số vấn đề cần tiếp tục đẩy mạnh tăng cường hệ thống trị, đưa nghiệp đổi đất nước tiến lên bước vững

Chính trị học vấn đề lý luận th c tiễn (2007 - 2012) của tập thể tác giả GS.TS Nguyễn Văn Hun (chủ biên) Cơng trình tập hợp viết nhà nghiên cứu lý luận khoa học trị Việt Nam, bao gồm phần: lịch s tư tưởng học thuyết trị; lý luận chung trị học; trị học so sánh; vấn đề trị Việt Nam đại; khoa học lãnh đạo quản lý

hình tổ chức hoạt đ ng h thống trị m t số n c th gi i PGS.TS Tô Huy Rứa (chủ biên) Cơng trình phân tích đặc điểm hệ thống trị số nước sở nêu lên số học tham khảo đối việc xây dựng hồn thiện hệ thống trị Việt Nam

Tập gi ng Chính trị học (l u hành n i b ) (1999) Nhà xuất Chính trị quốc gia GS Hồ Văn Thơng (chủ biên) Đây cơng trình tập hợp giảng với nguyên lý trị học dùng cho đối tượng học tập, nghiên cứu Học viện Chính trị- Hành quốc gia Hồ Chí Minh

X c định cấu tiêu chuẩn c n b lãnh đạo chủ chốt h thống chính trị đổi m i do PGS.TS Trần Xuân Sầm (chủ biên)

thống trị n c ta thời kỳ đổi m i do GS.VS Nguyễn Văn uý (chủ biên)

(13)

10

hệ thống trị sở xã, phường, thị trấn Nghị xác định mục tiêu, nhiệm vụ giải pháp xây dựng hệ thống trị sở xã, phường, thị trấn địa bàn tỉnh Hà Tĩnh đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ xây dựng tỉnh Hà Tĩnh sớm thóat khỏi tình trạng tỉnh nghèo, trở thành tỉnh có cơng nghiệp, nơng nghiệp, dịch vụ phát triển

Nhìn chung, có nhiều tác giả tiếp cận nghiên cứu vấn đề xây dựng hệ thống trị phạm vi khác khơng gian, thời gian Nhiều cơng trình sâu nghiên cứu vấn đề lý luận chung; số cơng trình đề cập đến xây dựng hệ thống trị cấp sở nói chung địa phương cụ thể; nhiều cơng trình đề cập chun sâu việc xây dựng, nâng cao hiệu hoạt động số tổ chức hệ thống trị, chẳng hạn nghiên cứu xây dựng tổ chức sở đảng, tổ chức đồn niên, phụ nữ, hội nơng dân, hội cựu chiến binh, cơng đồn sở Tuy vậy, việc nghiên cứu xây dựng hệ thống trị sở địa bàn Hà Tĩnh với tư cách cơng trình khoa học độc lập, có hệ thống đến chưa có tác giả đề cập đến Do đó, Đề tài “Xâ dựn ệ t ốn c ín tr sở vữn mạn - n ữn p áp tỉn ĩn ện na ” tác giả lựa chọn phù hợp với tình hình thực tiễn, khơng trùng với cơng trình khoa học nào, đảm bảo u cầu luận văn thạc sĩ khoa học trị

3 Mục đích h ệm vụ h ê cứu 3.1 Mục đíc

Luận văn làm r yêu cầu khách quan việc xây dựng hệ thống trị sở vững mạnh đề giải pháp tiếp tục xây dựng hệ thống trị sở tỉnh Hà Tĩnh

3.2 ệm vụ

(14)

11

- Làm r yêu cầu khách quan việc xây dựng hệ thống trị sở vững mạnh; thực trạng vấn đề đặt hệ thống trị sở tỉnh Hà Tĩnh

- Đề xuất giải pháp để tiếp tục xây dựng hệ thống trị sở vững mạnh tỉnh Hà Tĩnh

4 Đố tượ phạm v h ê cứu

- Luận văn nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn hệ thống trị sở xã, phường, thị trấn địa bàn tỉnh Hà Tĩnh

- ề khơng gian: Nghiên cứu hệ thống trị sở địa bàn tỉnh Hà Tĩnh

- ề thời gian: Từ năm 2009 - 2013 định hướng năm

5 Cơ sở ý u phươ ph p h ê cứu

Luận văn dựa phương pháp luận chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh phương pháp luận khoa học trị; quan điểm Đảng, sách, pháp luật Nhà nước, chủ trương, nghị tỉnh Hà Tĩnh xây dựng hệ thống trị sở Trong ý s dụng có hiệu phương pháp nghiên cứu như: phân tích, tổng hợp, so sánh, logic - lịch s , thống kê, hệ thống hóa

6 Đó óp u v

- Làm r vị trí quan trọng hệ thống trị sở xây dựng hệ thống trị sở vững mạnh yêu cầu khách quan, cần thiết giai đoạn

- Chỉ hạn chế, bất cập hệ thống trị sở địa bàn Hà Tĩnh

(15)

12 7 Kết cấu u v

(16)

13 Chươ

NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ, HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ Ở CƠ SỞ VÀ VỊ TRÍ CỦA

HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ Ở CƠ SỞ

1.1 Hệ thố chí h trị đặc đ ểm hệ thố chí h trị V ệt Nam 1.1.1 n ệm

Hệ thống trị phận kiến trúc thượng tầng, cấu trúc hệ thống ổn định bao gồm thể chế có quan hệ với mục tiêu, chức việc định trị, việc thực thi quyền lực trị

Hệ thống trị hình thành trị đại, từ đời dân chủ tư sản, xuất đảng trị đại diện cho giai cấp, lực lượng xã hội đấu tranh giành, giữ thực thi quyền lực nhà nước, xuất nhóm lợi ích tác động vào quyền lực nhà nước để thực lợi ích Vì vậy, việc định trị, thực thi quyền lực trị khơng nhà nước thực mà cịn có vai trò đảng cầm quyền, vai trò nhóm lợi ích trị - tạo thành hệ thống trị Tuy nhiên, nhà nước v n giữ vai trò bản, quan trọng

(17)

14

giai đoạn trước đổi mới, đồng thời phản ánh thực trị điều kiện đổi kinh tế - xã hội nước ta

Về bản, khái niệm hệ thống trị Việt Nam chỉnh thể bao gồm Nhà nước, Đảng Cộng sản cầm quyền, tổ chức trị - xã hội hợp pháp nhân dân mối quan hệ tác động qua lại với vận hành yếu tố nh m bảo đảm quyền lực nhân dân

1.1.2 Đặc đ ểm b n ệ t ốn c ín tr V ệt am

- Hệ thống trị mang chất giai cấp công nhân, Đảng Cộng sản lãnh đạo Mục đích hệ thống trị Việt Nam nh m lãnh đạo nhân dân thực thành cơng nghiệp đổi mới, cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế; xây dựng bảo vệ vững Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa

- Hệ thống trị Việt Nam mang đặc điểm thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Do hệ thống trị q trình hồn thiện tổ chức máy, chế hoạt động đội ngũ cán

- Trong cấu trúc hệ thống trị Việt Nam, Đảng Cộng sản Việt Nam vừa yếu tố cấu thành hệ thống trị, vừa hạt nhân lãnh đạo hệ thống trị Do đó, Đảng hoạt động khuôn khổ Hiến pháp pháp luật Cán bộ, đảng viên Đảng phải chấp hành hiến pháp, pháp luật Mặt khác, hệ thống trị Đảng thành lập, mang chất giai cấp công nhân, phục vụ lợi ích giai cấp cơng nhân, nhân dân lao động dân tộc, Đảng đồng thời lãnh đạo hệ thống trị Mọi tổ chức hệ thống trị hoạt động theo chủ trương, đường lối Đảng, sách, pháp luật Nhà nước nh m phấn đấu mục tiêu chung xây dựng xã hội dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công b ng, văn minh

(18)

15

- Các tổ chức đồn thể trị xã hội sở trị Đảng, Nhà nước; thơng qua quyền làm chủ nhân dân lao động phát huy

Trong trình vận hành, m i thành viên hệ thống trị hoạt động với chức riêng Song hệ thống trị chỉnh thể, m i thành viên tồn với tư cách phận cấu trúc chung, tác động theo phương, tạo thành tổng hợp lực hướng vào mục đích chung

M i thành viên hệ thống trị có quyền hạn, chức trách nhiệm vụ riêng Nhưng quyền hạn, chức trách, nhiệm vụ không đối lập Chúng vừa có tính đối thoại, trao đổi, tranh luận, vừa có tính hợp tác tương h , m i thành viên hoạt động tương đối độc lập, lại thống với thành viên khác chung lợi ích tồn thể, quốc gia, dân tộc

Tính thống hệ thống trị khơng cho ph p tuyệt đối hóa vị trí, vai trị thành viên hệ thống; mặt khác lại đòi hỏi phải khẳng định vai trò lãnh đạo Đảng cộng sản quyền lực Nhà nước thuộc nhân dân Chỉ có xây dựng xã hội dân chủ, lực sản xuất vật chất tinh thần tầng lớp, giai cấp xã hội phát huy; đồng thời bảo đảm cho xã hội có tảng vững liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nơng dân đội ngũ trí thức; loại trừ độc quyền, chuyên chế, vừa loại trừ hình thức trị đa nguyên dân chủ cực đoan Hệ thống trị phương tiện nhân dân để thực hành dân chủ Do vậy, m i tổ chức thành viên hệ thống trị trước hết phải thiết chế dân chủ

(19)

16

dưới lãnh đạo tổ chức sở đảng xã, phường, thị trấn, hệ thống bao gồm tổ chức: Đảng xã, phường, thị trấn; quyền (hội đồng nhân dân ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn); đoàn thể (Cơng đồn, Đồn niên, Hội phụ nữ, Hội nông dân, Hội cựu chiến binh)

1.2 Đặc đ ểm hữ t chí đ h hệ thố chí h trị sở xã, phườ , thị trấ vữ mạ h

1.2.1 n ệm v đặc đ ểm ệ t ốn c ín tr sở

thống trị sở khái niệm bao gồm tổ chức sở đảng, quyền nhân dân (ủy ban nhân dân, hội đồng nhân dân xã, phường, thị trấn), tổ chức đồn thể trị - xã hội cấp xã; yếu tố có mối quan hệ gắn bó chặt ch với nh m thực nhiệm vụ trị cấp xã, phường, thị trấn

- Hệ thống trị sở cấp thấp hệ thống trị Việt Nam hệ thống cấp gồm: cấp Trung ương, cấp tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, cấp huyện, thành phố, thị xã trực thuộc tỉnh cấp xã, phường, thị trấn trực thuộc huyện

- Hệ thống trị sở thường xuyên tiếp xúc trực tiếp với nhân dân; nơi triển khai thực chủ trương, đường lối Đảng, sách pháp luật Nhà nước, nhiệm vụ tổ chức đồn thể trị - xã hội cấp

(20)

17

từ đề thị, nghị quyết, sách, pháp luật phù hợp với thực tiễn sống, phù hợp với lợi ích đáng nhân dân, xếp, bố trí cán bộ, khen thưởng, k luật cán Tuy nhiên khơng nên hiểu hệ thống trị sở khâu trung gian đơn thuần, hệ thống trị sở ngồi chức cầu nối cịn có nhiều chức khác, có nhiệm vụ trực tiếp phục vụ nhân dân sở tất lĩnh vực

- Hệ thống trị sở có vai trị quan trọng việc thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội địa phương Theo phân cấp, hệ thống trị sở nơi triển khai chủ trương, nghị Đảng, sách, pháp luật Nhà nước, chủ trương, nhiệm vụ cấp để lãnh đạo, đạo, điều hành, quản lý, huy động, s dụng nguồn lực đất đai, tài nguyên khóang sản, lao động, tài nh m tổ chức thực có hiệu nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, trọng tâm phát triển sản xuất nông nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, thương mại, dịch vụ, du lịch; xây dựng nông thôn mới; xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội

(21)

18

- Hệ thống trị sở nơi triển khai thực quy chế dân chủ sở, phát huy quyền làm chủ nhân dân, phát huy sức mạnh khối đồn kết tồn dân Do việc cần phải đảm bảo nguyên tắc dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra đảm bảo quyền lợi đáng nhân dân

- Các yếu tố hệ thống trị sở vừa chịu lãnh đạo, đạo yếu tố hệ thống trị cấp trên, vừa cụ thể hóa nhiệm vụ cấp trên; đồng thời chủ động đề nhiệm vụ cấp phù hợp với điều kiện sở Do nhiệm vụ hệ thống trị sở nặng nề, khó khăn, phức tạp Nếu khơng bố trí, xếp, tổ chức thực khoa học khó hồn thành nhiệm vụ, lực, trình độ đội ngũ cán cịn có mặt hạn chế điều kiện để thực cịn nhiều khó khăn

- Điều kiện hoạt động hệ thống trị sở cịn nhiều khó khăn Chế độ, sách cán bất cập Cở sở vật chất nhiều nơi thiếu thốn, xuống cấp, không đồng bộ, đặc biệt vùng sâu, vùng xa, vùng thường xuyên chịu ảnh hưởng thiên tai

1.2.2 ữn t c í đán ệ t ốn c ín tr sở xã, p ườn , t trấn vữn mạn

Hệ thống trị sở vững mạnh phải đảm bảo yêu cầu sau:

(22)

19

tốt chức tuyên truyền, vận động, tập hợp, thu hút đoàn viên, hội viên tầng lớp nhân dân; thực tốt chức giám sát, phản biện xã hội; tham gia xây dựng tổ chức đảng, quyền sở vững mạnh; không hoạt động theo kiểu hành hóa

Hai là, tổ chức hệ thống trị tồn hệ thống trị vận hành thơng suốt, đồng bộ, khơng chồng ch o, trùng lắp chức năng, nhiệm vụ Có phân công, phân nhiệm r ràng, cụ thể tổ chức phận tổ chức; có phối hợp chặt ch , thường xuyên, đồng tổ chức với nhau; có phân định r chức hai quan chủ thể cán thực vai trị bí thư cấp ủy đồng thời chủ tịch hội đồng nhân dân cấp xã; vai trị bí thư cấp ủy đồng thời chủ tịch ủy ban nhân dân cấp xã; vai trò lãnh đạo cấp ủy với công tác quản lý, điều hành quyền; phát huy vai trị giám sát đoàn thể nhân dân; đảm bảo tổ chức hệ thống trị, cá nhân giao quyền kiểm sốt quyền lực phối hợp hoạt động với nhau, chống xu hướng lạm dụng quyền lực, bao biện làm thay, lấn sân, buông lỏng quản lý

(23)

20

ốn là, đội ngũ cán đảm bảo số lượng, cấu, đạt chuẩn chất lượng Tùy theo yêu cầu chức danh, đội ngũ cán phải có trình độ, chun mơn định Mặt khác trình độ, b ng cấp phải tương xứng với lực thực tiễn cán Đối với cán sở, phải thực tốt chức nhiệm vụ giao đủ sức giải vấn đề phức tạp xảy sở

1.3 Yêu cầu kh ch qua v ệc xây dự hệ thố chí h trị sở vữ mạ h

1.3.1 ực ện côn cu c đổ mớ đất nước

Thực đường lối đổi Đảng ta khởi xướng lãnh đạo, gần 30 năm qua, đất nước ta đạt thành tựu to lớn có ý nghĩa lịch s Nước ta khỏi khủng hoảng, bước vào thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế sâu rộng Vị nước ta trường quốc tế ngày nâng lên Từ ch bị bao vây, cô lập, cấm vận, nước ta hội nhập sâu rộng với quốc tế, khu vực, bạn, đối tác tin cậy, thành viên có trách nhiệm cộng đồng quốc tế

Cùng với phát triển đất nước, hệ thống trị nói chung, sở nói riêng không ngừng đổi theo hướng xây dựng hoàn thiện dân chủ xã hội chủ nghĩa, bảo đảm tất quyền lực nhà nước thuộc nhân dân Tổ chức máy hệ thống trị từ Trung ương đến sở bước xếp; hoạt động có nhiều chuyển biến tiến bộ, đáp ứng ngày tốt yêu cầu nhiệm vụ

(24)

21

thổ đất nước Tình hình địi hỏi phải tiếp tục hồn thiện, đổi phương thức lãnh đạo Đảng, quản lý Nhà nước, quyền cấp phát huy vai trị tổ chức đoàn thể, đặc biệt tổ chức hệ thống trị sở

1.3.2 V ệc t p tục đổ mớ , o n t ện ệ t ốn c ín tr từ run

ươn đ n sở

Cơ sở xã, phường, thị trấn nơi tuyệt đại phận nhân dân cư trú, sinh sống; cấp cuối hệ thống cấp từ Trung ương, tỉnh, huyện tới sở; có vai trị đặc biệt quan trọng việc tổ chức vận động nhân dân thực đường lối, sách Đảng, pháp luật Nhà nước, tăng cường đại đoàn kết toàn dân, phát huy quyền làm chủ nhân dân, huy động khả cho phát triển kinh tế-xã hội, tổ chức sống cộng đồng dân cư; nơi thể toàn diện, trực tiếp cụ thể mối quan hệ gắn bó mật thiết Đảng nhân dân

Sự vững mạnh tổ chức hệ thống trị sở xã, phường, thị trấn nhân tố có ý nghĩa định đến phát triển kinh tế-xã hội, đảm bảo quốc phịng-an ninh,tăng cường cơng tác xây dựng Đảng hồn thiện hệ thống trị

Vì vậy, trình lãnh đạo cách mạng, Đảng ta coi trọng việc xây dựng, củng cố tổ chức hệ thống trị sở xã, phường, thị trấn Trong năm qua, hoạt động hệ thống trị từ Trung ương đến sở nước ta có nhiều chuyển biến tích cực, góp phần thực nghiệp đổi tồn diện, đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế

(25)

22

khác yếu k m nhiều tổ chức Đảng hạn chế tiến trình đổi cách mạng Để đáp ứng yêu cầu giai đoạn phát triển mới, hệ thống trị từ Trung ương tới sở phải đổi nội dung, phương thức hoạt động chỉnh đốn tổ chức, nâng cao hiệu lực lãnh đạo quản lý Kết luận số 64-KL/TW ngày 28/5/2013 Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành Trung ương (khóa XI) nêu r mục tiêu: “Đổi mới, hồn thiện hệ thống trị từ Trung ương tới sở nh m xây dựng tổ chức máy đồng bộ, tinh gọn, có tính ổn định, phù hợp với chức năng, nhiệm vụ; xây dựng đội ngũ cán bộ, cơng chức có số lượng hợp lý, có phẩm chất trị, đạo đức, trình độ, lực chun môn nghiệp vụ ngày cao, đáp ứng yêu cầu thực nhiệm vụ trị có tiền lương, thu nhập bảo đảm sống” 15, tr.114

Như vậy, việc tiếp tục đổi mới, hoàn thiện hệ thống trị, đặc biệt nhiệm vụ xây dựng hệ thống trị sở vững mạnh cần thiết, cấp bách, xuất phát từ nhu cầu tự thân, khách quan

1.3.3 T ực n dân c ủ r n rã sở, b o đ m v p át u qu ền l m c ủ t ực n ân dân

(26)

23

Dân chủ sở có bước chuyển biến tích cực uyền ứng c , lựa chọn bầu c , giám sát đại biểu dân c thực có hiệu Nhân dân tham gia tích cực, có hiệu vào công việc hệ thống trị sở, xây dựng định quan trọng địa phương Đời sống vật chất, tinh thần, trình độ dân trí người dân khơng ngừng cải thiện Hiểu biết quy chế dân chủ sở lực làm chủ nhân dân sở nâng lên

(27)

24

thức tập hợp, vận động quần chúng v n cịn nặng hành chính, chưa linh hoạt đổi Nhiều chủ trương định triển khai người dân chưa tuyên truyền, vận động để hiểu thực hiện; có địa phương xã Bắc Sơn, huyện Thạch Hà số phần t xúi dục nhân dân không chấp hành chủ trương tỉnh triển khai dự án Công viên Vĩnh h ng, gây rối trật tự công cộng, làm ổn định tình hình địa phương Cơng tác kiểm tra, phát hiện, uốn nắn sai lệch, hạn chế thực hành dân chủ số nơi chưa chặt ch thường xuyên

1.3.4 N ệm vụ c ín tr đ a p ươn tron t n n mớ Nghị Đại hội Đảng tỉnh Hà Tĩnh lần thứ XVII, nhiệm kỳ 2010 - 2015 đặt mục tiêu phấn đấu đưa Hà Tĩnh sớm thóat khỏi tình trạng tỉnh nghèo, trở thành tỉnh có cơng nghiệp, nơng nghiệp, dịch vụ phát triển Trong uy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Hà Tĩnh đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2050 xác định phấn đấu xây dựng Hà Tĩnh trở thành tỉnh có kinh tế phát triển, cấu hợp lý, kết cấu hạ tầng đồng bộ, phát triển nhanh bền vững, thích ứng với biến đổi khí hậu

Để đạt mục tiêu trên, tỉnh tập trung thực đồng nhiệm vụ, giải pháp, có số nhóm nhiệm vụ gắn chặt trực tiếp cần có vai trị hệ thống trị sở, cụ thể là:

(28)

25

2. Đẩy nhanh cơng tác giải phóng mặt b ng địa phương có cơng trình, dự án cịn vướng mắc Tăng cường công tác quản lý quy hoạch, x lý nghiêm trường hợp gây cản trở thi công; vi phạm xây dựng, cơi nới cơng trình trái ph p quy hoạch Đẩy nhanh tiến độ cơng trình, dự án trọng điểm Tích cực làm việc với bộ, ngành Trung ương đối tác, nhà đầu tư đẩy nhanh công tác chuẩn bị đầu tư dự án

3. Triển khai thực có hiệu Nghị Trung ương khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục - đào tạo đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế, Nghị Trung ương khóa XI xây dựng phát triển văn hóa, người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước u tiên phát triển văn hóa, giáo dục, có sách đầu tư thỏa đáng, nâng cao trình độ dân trí, đời sống tinh thần người dân, đảm bảo theo kịp tốc độ phát triển kinh tế

4. Đẩy mạnh cải cách hành chính; nâng cao lực, hiệu lực, hiệu hoạt động máy quyền cấp, cấp sở Tăng cường công tác quản lý nhà nước lĩnh vực đất đai, tài ngun, khóang sản, chế độ sách

5. Tăng cường biện pháp đảm bảo an ninh trị, trật tự an tồn xã hội, trật tự, an tồn giao thơng Tập trung giải kịp thời, quy định khiếu nại tố cáo công dân, chủ động gải từ sở, không để khiếu kiện vượt cấp, k o dài

6. Đẩy mạnh thực Chỉ thị 03-CT/TW Bộ Chính trị khóa XI tiếp tục học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh, gắn với triển khai thực Nghị Trung ương khóa XI “Một số vấn đề cấp bách xây dựng Đảng nay” chủ trương tỉnh tăng cường k luật, siết chặt k cương cán bộ, công chức, viên chức cán bộ, chiến sỹ lực lượng vũ trang

(29)

26

khóa XI Tiếp tục đạo củng cố, kiện toàn tổ chức máy quan hệ thống trị từ tỉnh đến sở theo Kết luận 64-KL/TW Hội nghị Trung ương khóa XI Phát huy vai trị đồn thể trị - xã hội nhân dân tham gia góp ý xây dựng Đảng, xây dựng quyền” gắn với tiếp tục thực tốt quy chế dân chủ sở

Những nhiệm vụ chủ yếu nói gắn chặt với hoạt động hệ thống trị sở Đồng thời đặt yêu cầu cao, nhiệm vụ nặng nề, địi hỏi hệ thống trị sở tỉnh Hà Tĩnh phải tiếp tục xây dựng, đổi mới, hồn thiện, góp phần thực nhiệm chung tỉnh Theo thời gian tới hệ thống trị sở phải tiếp tục xây dựng, hoàn thiện để đảm bảo vững mạnh nội dung sau:

- Thứ nhất: Từng tổ chức hệ thống trị phải thực sạch, vững mạnh, thực tốt chức năng, nhiệm vụ đủ sức giải vấn đề đặt ra, nảy sinh sở

- Thứ hai: Hệ thống trị sở phải thực vận hành thông suốt, thực thi tốt chức năng, nhiệm vụ giao; hoạt động lãnh đạo, quản lý, điều hành, tổ chức thực không chồng ch o, khơng bao biện, làm thay bỏ sót vai trị thành tố hệ thống trị

(30)

27

(31)

28 Chươ

XÂY DỰNG HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ Ở CƠ SỞ VỮNG MẠNH - THỰC TRẠNG VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP HIỆN NAY

CỦA TỈNH HÀ TĨNH

2.1 Kh qu t đặc đ ểm tự h ê , tì h hì h k h tế, xã h ả h hưở đế hệ thố chí h trị sở tỉ h Hà Tĩ h

2.1.1 Đặc đ ểm tự n ên

Hà Tĩnh tỉnh thuộc vùng Bắc Trung Việt Nam Phía Bắc giáp tỉnh Nghệ An, phía Nam giáp uảng Bình, phía Đơng giáp biển Đơng, phía Tây giáp với nước Cộng hồ dân chủ nhân dân Lào Hà Tĩnh có 12 đơn vị hành chính, gồm: Thành phố Hà Tĩnh, Thị xã Hồng Lĩnh 10 huyện: Nghi Xuân, Đức Thọ, Hương Sơn, Hương Khê, Vũ uang, Can Lộc, Lộc Hà, Thạch Hà, Cẩm Xuyên, Kỳ Anh

Diện tích đất tự nhiên gần 6.000 km2, chiếm 1,8% diện tích tự nhiên nước Hà Tĩnh n m vị trí có nhiều tuyến giao thơng quan trọng, làm đầu mối để mở rộng hợp tác với địa phương nước nước khu vực, quốc tế Đặc biệt, có tuyến uốc lộ 1A dài 127 km, 87 km đường Hồ Chí Minh 70 km đường sắt Bắc - Nam chạy dọc theo hướng Bắc - Nam; có đường uốc lộ 8A chạy sang Lào qua c a quốc tế Cầu Treo với chiều dài 85 km, uốc lộ 12 dài 55 km từ cảng Vũng Áng qua uảng Bình đến c a Cha Lo sang Lào Đông Bắc Thái Lan

Hà Tĩnh có 145 km đường biên giới tiếp giáp với nước bạn Lào, 137 km bờ biển Địa hình đồi núi chiếm gần 80% diện tích tự nhiên; đồng b ng bị chia cắt dãy núi, sông suối Địa hình đa dạng tạo cho Hà Tĩnh nhiều cảnh quan du lịch có giá trị

(32)

29

Hiện Hà Tĩnh tiến hành xây dựng cụm cảng Vũng Áng - Sơn Dương với cảng tổng hợp cảng chuyên dùng, phục vụ phát triển cơng nghiệp khí, luyện cán th p, đóng s a chữa tàu thu , lọc hóa dầu Đây trung tâm cảng biển giúp nước bạn Lào xuất, nhập hàng hóa, mở rộng bn bán với nước Dự kiến sau hồn thành vào s dụng vào năm 2015, tàu trọng tải 35 vạn cập cảng Hiện nay, cầu cảng số I thuộc Cảng Vũng Áng có công suất thiết kết lượng hàng thông qua 460.000 tấn/năm, tiếp nhận tàu hàng rời 30.000 tàu chuyên dùng 45.000 Dự án đầu tư giai đoạn II Cảng triển khai, s tăng công suất đảm bảo điều kiện đồng cho Cảng tiếp nhận tàu 50.000

Ở huyện Nghi Xn phía Bắc Hà Tĩnh có cảng Xn Hải, đủ điều kiện tiếp nhận tàu 2.000

Toàn tỉnh có 91 mỏ điểm khóang sản như: Mỏ sắt Thạch Khê - Thạch Hà có trữ lượng ước tính 544 triệu tấn; mỏ Titan phân bố dọc bờ biển từ Nghi Xuân đến Kỳ Anh, trữ lượng khoảng 4,6 triệu (chiếm 1/3 trữ lượng nước); mỏ Vàng chủ yếu dạng sa khóang n m rải rác huyện Hương Sơn, Hương Khê, Kỳ Anh; mỏ nước khóang Sơn Kim - Hương Sơn; mỏ thiếc Hương Sơn, chì, k m Nghi Xuân; nguyên liệu gốm sứ, thu tinh có trữ lượng lớn n m rải rác huyện Hương Khê, Hương Sơn, Can Lộc, Đức Thọ; nguyên vật liệu xây dựng: loại đá, cát, sỏi có khắp huyện tỉnh

Hà Tĩnh có nguồn nước phong phú nhờ hệ thống sông suối hồ đập dày đặc, với 340 hồ chứa lớn nhỏ, có tổng dung tích 600 triệu m3

(33)

30

n đồ hành tỉnh T nh

2.1.2 Đặc đ ểm k n t , xã

Dân số tỉnh Hà Tĩnh gần 1,3 triệu người, gần b ng 1,7% dân số nước Trong đó, khu vực thành thị 142.487 người; khu vực nông thôn 1.146.571 người Mức tăng dân số tự nhiên: Năm 2005 t lệ tăng tự nhiên 0,96%, đến năm 2012 0,78%

(34)

31

Thành phần dân tộc, tôn giáo: Chủ yếu dân tộc kinh, dân tộc Lào có 163 người, dân tộc Chứt có 269 người định cư xã Hương Liên huyện Hương Khê; có 12% dân số theo đạo Thiên chúa giáo

Phát huy tiềm năng, lợi địa phương, năm qua, quan tâm giúp đỡ Trung ương, Đảng nhân dân Hà Tĩnh n lực phấn đấu giành kết toàn diện lĩnh vực

Cơ cấu kinh tế tiếp tục chuyển dịch theo hướng tích cực, tăng giá trị t trọng ngành công nghiệp cấu tổng sản phẩm GDP; tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân giai đoạn 2011-2013 đạt 14,8%, năm 2011 đạt 11,68%, năm 2012 đạt 13,44%, năm 2013 đạt 19,2% Năm 2014 dự kiến đạt 23% Thu nhập bình quân đầu người đạt 30 triệu đồng

Tổng vốn đầu tư toàn xã hội tăng nhanh, giai đoạn 2011-2013 đạt 117 nghìn t đồng, tăng 4,2 lần so với giai đoạn 2006-2010; riêng năm 2013 đạt 58 nghìn t đồng, tăng 51% so kế hoạch, tăng 24 nghìn t đồng so với năm 2012 gấp 2,3 lần so với năm 2011

Thu ngân sách nhà nước địa bàn tăng nhanh, giai đoạn 2011-2013 đạt 12.585 t đồng, tăng 2,4 lần so với giai đoạn 2006-2010; năm 2013 đạt 5.600 t đồng; 10 tháng đầu năm 2014 đạt 8.780 t đồng Cơ cấu nguồn thu ngân sách có chuyển biến tích cực, thu từ hoạt động sản xuất kinh doanh chiếm 85,6% tổng thu ngân sách

Công tác quy hoạch đạo triển khai tích cực Đã hồn thành công bố uy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Hà Tĩnh đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2050 Trên sở đó, tỉnh đạo hoàn thành quy hoạch chi tiết ngành, lĩnh vực, quy hoạch địa phương

(35)

32

đồng bộ, đạt kết cao tồn diện Cơng tác quản lý, bảo vệ rừng, phòng chống cháy rừng tăng cường Phát triển diện tích ni tơm thâm canh, cơng nghiệp, an tồn sinh học, đối tượng ni có giá trị kinh tế cao Năng lực đội tàu đánh bắt xa bờ tăng cường; cải hóan, đóng 59 cơng suất 90CV, nâng đội tàu xa bờ lên 114 tàu

Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn tiếp tục đạt kết toàn diện, r n t, lan tỏa chiều rộng bước vững chắc, vào chiều sâu tất phương diện 19 tiêu chí Cuối năm 2013 tồn tỉnh có xã đích xây dựng nông thôn mới; dự kiến đến cuối năm 2014 tồn tỉnh có thêm 19 xã đích xây dựng nông thôn

Sản xuất công nghiệp - tiểu thủ cơng nghiệp bước khắc phục khó khăn, tập trung khôi phục phát huy lực sản xuất sở sản xuất kinh doanh Hoạt động thương mại, dịch vụ bước phát triển đáp ứng nhu cầu lưu thơng trao đổi hàng hóa Hoạt động xuất nhập địa bàn tỉnh có bước chuyển biến tích cực Kim ngạch xuất nhập qua địa bàn tăng mạnh, bình quân đạt t USD/năm Cơ cấu mặt hàng xuất có chuyển biến tích cực, tăng t trọng loại hàng thủy hải sản, cao su, nông sản, giảm t trọng hàng khóang sản

(36)

33

đời sống văn hóa” gắn với xây dựng “Nơng thơn mới” đẩy mạnh Công tác bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa vật thể phi vật thể trọng Cải cách hành tiếp tục đẩy mạnh

Về t n đ tr ển k a côn tr n dự án trọn đ ểm

- hu kinh t ũng Áng Chính phủ phê duyệt khu kinh tế ven biển trọng điểm quốc gia, Chính phủ ưu tiên đầu tư b ng nguồn vốn ngân sách Nhà nước giai đọan 2013 - 2015, có diện tích 22.781ha, xác định tảng động lực thúc đẩy phát triển kinh tế tỉnh Hà Tĩnh bước trở thành trung tâm công nghiệp lớn khu vực quốc gia với sản phẩm công nghiệp chủ lực nhiệt điện, th p, lọc hóa dầu, dịch vụ cảng biển Đến nay, có 220 doanh nghiệp cấp đăng ký kinh doanh giấy chứng nhận đầu tư với vốn đăng ký gần 25 t USD Tại Khu kinh tế Vũng Áng hình thành trung tâm cơng nghiệp nặng lớn khu vực Đông Nam Á, với sản phẩm chủ lực th p, nhiệt điện dịch vụ cảng nước sâu Trong đó, Khu Liên hợp luyện th p 22 triệu tấn/năm

(37)

34

tế Hướng phát triển Khu kinh tế C a uốc tế Cầu Treo trở thành đô thị miền núi, tạo vùng kinh tế động lực phía tây tỉnh Hà Tĩnh, kết hợp với tăng cường củng cố quốc phòng - an ninh biên giới Việt - Lào

- D n thủy l i Ngàn Tr - Cẩm Trang có Hồ chứa dung tích 775,7 triệu m3

nước, tổng mức đầu tư giai đoạn dự án 5.985 t đồng Mục tiêu Dự án cấp nước phục vụ khai thác mỏ sắt Thạch Khê với lưu lượng 6m3/s tưới cho 32.585 đất nông nghiệp cho huyện, thị xã phía Bắc tỉnh Hà Tĩnh; nuôi trồng thủy sản 5.991 ha; kết hợp phát điện công suất 15 MW; cấp nước cho sinh hoạt ngành công nghiệp; giảm lũ cải thiện môi trường sinh thái hạ du; phát triển du lịch Dự án đẩy nhanh tiến độ, phấn đấu hoàn thành đưa vào s dụng vào năm 2016

- D n hai th c mỏ sắt Thạch hê có trữ lượng 554 triệu cấp có thẩm quyền xem x t điều chỉnh tái cấu doanh nghiệp cổ phần Tập đoàn Than Khống sản Việt Nam làm cổ đơng Hiện Công ty cổ phần sắt Thạch Khê tiếp tục thực bước xây dựng phương án khai thác gắn chế biến sâu quặng sắt thành sản phẩm th p, sau th p địa bàn, nh m đảm bảo phát triển bền vững

Ngoài ra, hàng loạt dự án thuộc lĩnh vực công nghiệp phụ trợ, đô thị, dịch vụ, thương mại, du lịch có tổng mức đầu tư từ 50 - 70 triệu USD tích cực triển khai

Những đặc điểm nói có ảnh hưởng đến q trình xây dựng, hồn thiện hoạt động hệ thống trị sở tỉnh Hà Tĩnh Tuy tỉnh giàu tiềm năng, bước đầu khai thác phát triển thời kỳ đổi mới, song cịn nhiều khó khăn:

(38)

35

- Trình độ, lực đội ngũ cán hệ thống trị sở xã, phường, thị trấn nhìn chung chưa đào tạo bản, phần lớn lịch s để lại nên phải vừa làm, vừa học

- Nhiều nơi vùng miền núi, biên giới, vùng bãi ngang, điều kiện kinh tế khó khăn, thiên tai khắc nghiệt, điều kiện làm việc, chế độ sách cán chưa đáp ứng

- Hà Tĩnh tỉnh chịu thiệt hại nặng nề chiến tranh, có nhiều đối tượng sách, tồn tỉnh có khoảng 280 nghìn đối tượng hưởng chế độ sách loại Do ngồi h trợ Nhà nước, tỉnh huyện, cấp xã phải dành khoản kinh phí h ng năm để h trợ số đối tượng, đối tượng khó khăn khơng có chế độ nhà nước Điều ảnh hưởng lớn đến hoạt động hệ thống trị sở

(39)

36

Đồng thời, thành tựu đạt nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa, q trình thị hóa xây dựng, phát triển nơng thơn điều kiện khách quan để nâng cao trình độ lãnh đạo Đảng nói chung đảng sở nói riêng lên trình độ mới; nâng cao tính chất pháp quyền Nhà nước nói chung quyền sở nói riêng; mở rộng dân chủ xã hội chủ nghĩa, có dân chủ sở nâng cao trình độ cán hệ thống trị, có cán hệ thống trị sở

2.2 Thực trạ hệ thố chí h trị sở tỉ h Hà Tĩ h từ m 2009 đế ay

2.2.1 Về năn lực, ệu lực, ệu qu oạt đ n tổ c ức tron ệ t ốn c ín tr sở xã, p ườn , t trấn

a Đối v i tổ chức sở đ ng

Đảng tỉnh Hà Tĩnh có 262 đảng xã, phường, thị trấn, chiếm 34,65% tổng số tổ chức sở đảng tồn tỉnh Trong có 235 đảng xã, 15 đảng phường, 12 đảng thị trấn, với 2.854 chi trực thuộc, chiếm 70,01% tổng số chi trực thuộc đảng ủy sở; tính đến 30/6/2014 có 70.241 đảng viên, chiếm 76,80% tổng số đảng viên tồn Đảng tỉnh Trong đó: Số đảng viên nghỉ hưu, sức 14.651 đồng chí, chiếm 20,86% tổng số đảng viên Tổng số cán bộ, công chức cấp xã 9.788 người (9.788/3.976 b ng 246,17% tổng số cán bộ, cơng chức cấp tỉnh huyện), đó: Cán chuyên trách 2.760 (28,19%), công chức chuyên môn 2.726 (27,85%), cán khơng chun trách 4.302 (43,95%); ngồi đội ngũ cán hoạt động không chuyên trách thơn xóm, tổ dân phố 6.471 người Nhìn chung, đảng xã, phường, thị trấn địa bàn tỉnh thực tốt vai trò hạt nhân lãnh đạo thực nhiệm vụ trị sở

(40)

37

Việc quán triệt, triển khai thị, nghị cấp số cấp u , tổ chức đảng chưa sâu Một số tổ chức sở đảng chậm đổi nội dung, phương thức lãnh đạo, đạo Vai trị hạt nhân trị, trung tâm đồn kết để phát huy sức mạnh từ sở số đảng bộ, chi chưa phát huy tốt, chi thơn xóm, tổ dân phố; số chưa động, nhạy b n, cịn có tư tưởng trơng chờ, lại cấp trên, bảo thủ trì trệ, đặc biệt lãnh đạo phát triển kinh tế - xã hội; nơi xảy vấn đề phức tạp tổ chức đảng gần vai trò lãnh đạo

Thực Nghị Trung ương (khóa XI) “Một số vấn đề cấp bách xây dựng Đảng nay”, việc kiểm điểm tự phê bình phê bình tổ chức sở đảng, đảng viên v n cịn tình trạng “dĩ hồ vi quý”, n tránh, ngại va chạm, tính chiến đấu chưa cao.v.v Một số cấp u vi phạm nguyên tắc tập trung dân chủ, chưa xây dựng quy chế hoạt động d n đến lúng túng lãnh đạo, đạo lấn át chức năng, nhiệm vụ tổ chức khác hệ thống trị; v n cịn tình trạng đoàn kết nội số cấp u

Công tác quản lý, rèn luyện, bồi dưỡng phát triển đảng viên hạn chế, nguồn phát triển đảng viên sở gặp nhiều khó khăn; tuổi bình qn đảng viên ngày cao, 31 chiếm 17,11 %, 50 chiếm 43,71% Nhiều sở thiếu nguồn để phát triển đảng viên; cá biệt, có thơn xóm 10 năm khơng kết nạp đảng viên Trình độ lý luận trị đội ngũ đảng viên thấp, số đào tạo: sơ cấp chiếm 22,41%; trung cấp chiếm 14,44%; cao cấp, c nhân chiếm 0,44%

(41)

38

chắc tình hình để đạo, uốn nắn kịp thời, việc phát x lý cán bộ, đảng viên vi phạm; số vụ việc xem x t, x lý chủ yếu quần chúng nhân dân phát

Kết phân loại tổ chức sở đảng xã, phường, thị trấn năm 2009 năm 2013 sau: Phụ lục 2, tr.3,4

N m 2009, tổng số phân loại 262 tổ chức sở đảng Trong đó: có 186/262 đảng xã, phường, thị trấn xếp loại vững mạnh, chiếm 70,99%; 53/262 tổ chức sở đảng xếp loại hoàn thành tốt nhiệm vụ, chiếm 20,23%; 23/262 tổ chức sở đảng hoàn thành nhiệm vụ, chiếm 8,78%

N m 2013, tổng số tổ chức sở đảng phân loại 262 Trong đó: có 159/262 tổ chức sở đảng xã, phường, thị trấn xếp loại sạch, vững mạnh, chiếm 60,69%; 66/262 tổ chức sở đảng hoàn thành tốt nhiệm vụ, chiếm 25,19%; 29/262 tổ chức sở đảng hoàn thành nhiệm vụ, chiếm 11,07%; tổ chức sở đảng yếu k m, chiếm 3,05%

Như vậy, so với năm 2009, năm 2013 số đảng xã, phường, thị trấn xếp loại yếu k m tăng 3,05%

Kết phân loại đảng viên năm 2009 năm 2013 cụ thể sau: Phụ lục 2, tr 3,4

N m 2009, tổng số đảng viên dự phân loại 57.395 đảng viên Trong đó, đủ tư cách hồn thành xuất sắc nhiệm vụ 8235 đảng viên, chiếm 14,35%; đủ tư cách, hoàn thành tốt nhiệm vụ 40370 đảng viên, chiếm 70,34%; đủ tư cách, hoàn thành nhiệm vụ 8322 đảng viên, chiếm 14,5%; vi phạm khơng hồn thành nhiệm vụ 468 đảng viên, chiếm 0,82%

(42)

39

Như vậy, so với năm 2009, năm 2013, số đảng viên vi phạm khơng hồn thành nhiệm vụ tăng từ 0,82% lên 1,1%, có nhiều đảng viên cấp ủy viên, cán chủ chốt sở vi phạm pháp luật nghiêm trọng công tác quản lý nhà nước, tham nhũng, vi phạm chế độ, sách đối tượng người có cơng

Cơng tác phát triển đảng viên quan tâm Tuy nhiên, toàn Đảng tỉnh tính đến tháng 6/2014 v n cịn 15 chi sinh hoạt gh p Có thơn xóm 10 năm khơng kết nạp đảng viên Phụ lục 3, tr.5

b Đối v i quyền sở ( i đồng nhân dân ban nhân dân xã ph ờng thị trấn)

Tổ chức máy củng cố kiện tồn, có nhiều đổi hoạt động quản lý, điều hành, kiểm tra, giám sát định vấn đề quan trọng địa phương Nhìn chung, hoạt động hội đồng nhân dân, ủy ban nhân dân nhiều xã, phường, thị trấn có chuyển biến tiến thực chức năng, nhiệm vụ theo quy định

Tuy nhiên, chất lượng đại biểu hội đồng nhân dân cấp xã nhiều hạn chế Trong tổng số 6325 đại biểu hội đồng nhân dân, số có trình độ văn hóa trung học phổ thơng chiếm 64,98%; số đại biểu khơng có b ng cấp chun mơn chiếm 71,19% Trình độ, lực đồng chí thường trực hội đồng nhân dân cịn thấp Số có trình độ sơ cấp, chủ tịch hội đồng nhân dân chiếm 14,88 %, phó chủ tịch hội đồng nhân dân chiếm 15,05 % Việc nắm bắt chủ trương, đường lối Đảng, sách, pháp luật Nhà nước chưa kịp thời; khả vận dụng để định, thông qua nghị hội đồng nhân dân hạn chế

(43)

40

họp số nơi thiếu khoa học Nghị dàn trải, chưa tập trung bàn ban hành nghị sâu vào nhiệm vụ trọng tâm, trọng điểm, mũi đột phá phát triển kinh tế - xã hội vấn đề bách đặt địa phương Biện pháp thực nghị cịn chung chung, thiếu tính khả thi Có nơi ban hành nghị chưa tuân thủ trình tự, thủ tục, thẩm quyền, chí vi phạm quy định cấp Một số nơi hội đồng nhân dân chưa thực đầy đủ vai trị, vị trí chức Việc nắm bắt, tổng hợp ý kiến, nguyện vọng c tri chưa đầy đủ; việc xây dựng thực chương trình giám sát, thẩm định báo cáo ủy ban nhân dân trình hội đồng nhân dân cấp xã, chất vấn trách nhiệm, bảo đảm quyền lợi đáng cho c tri v n cịn hạn chế Cơng tác kiểm tra, giám sát v n khâu yếu k m hội đồng nhân dân cấp xã Việc giám sát thường trực hội đồng nhân dân chưa thường xuyên, chất lượng chưa cao, vai trò giám sát đại biểu kỳ họp chưa phát huy; việc x lý, khắc phục kiến nghị, đề xuất c tri kết luận hội đồng nhân dân sau giám sát chưa nghiêm, chưa thể tiếng nói quan quyền lực nhà nước địa phương

Kết phân loại hội đồng nhân dân cấp xã năm 2009 năm 2013 cụ thể sau: Phụ lục 4, tr.6

N m 2009 đánh giá chất lượng tổng số hội đồng nhân dân xã, phường, thị trấn 262 Trong đó, hồn thành xuất sắc niệm vụ: 99, chiếm 37,79%; hoàn thành tốt nhiệm vụ: 134, chiếm 51,14%; hoàn thành nhiệm vụ: 29, chiếm 11,07%

(44)

41

Nh so với năm 2009, năm 2013 số hội đồng nhân dân xã, phường, thị trấn chưa hoàn thành nhiệm vụ tăng 1,52%

Đối với ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn cụ thể hóa chủ trương, nghị cấp ủy hội đồng nhân dân cấp thành chương trình, kế hoạch, đề án, triển khai thực lĩnh vực kinh tế, văn hóa xã hội, thu chi ngân sách, xây dựng bản, đảm bảo quốc phòng - an ninh địa phương; xác định nhiệm vụ trọng tâm, trọng điểm thời gian hoàn thành Tăng cường quản lý nhà nước lĩnh vực theo phạm vi phân cấp

Tuy nhiên hiệu lực, hiệu hoạt động quyền sở v n cịn nhiều tồn tại, đáng quan tâm

Việc cụ thể hóa nghị hội đồng nhân dân nhiệm vụ cấp giao ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn, vùng sâu, vùng xa lúng túng, bị động, việc triển khai chương trình, kế hoạch cụ thể phục vụ cho hoạt động quản lý, đạo, điều hành Hoạt động ủy ban nhân dân số sở cịn nặng vụ, thiếu tính kế hoạch Trong tổ chức, thực chương trình phát triển kinh tế - xã hội, quản lý kinh tế, tài cịn sơ hở; số chương trình dự án đạt kết thấp

(45)

42

hiệu lực, hiệu quản lý, điều hành ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn nhiều lĩnh vực bộc lộ yếu k m, đặc biệt vấn đề như: giải việc làm cho người lao động, truyên truyền, giáo dục, tư vấn pháp luật; quản lý tài nguyên, đất đai, môi trường; giải phóng mặt b ng; phịng chống tệ nạn xã hội; công tác dân số, tôn giáo; phát triển kinh tế, xố đói giảm nghèo; tiếp dân, giải đơn thư

Cơng tác tự quản thơn, xóm, tổ dân phố thực tốt Bước đầu tổ chức sáp nhập, giảm số thơn xóm, tổ dân phố tồn tỉnh Tuy nhiên máy thơn xóm v n cồng kềnh; nay, tồn tỉnh v n cịn 2.162 thơn, xóm, khối phố Nếu tính chung m i thơn xóm, tổ dân phố có người hưởng phụ cấp từ ngân sách tồn tỉnh v n cịn 6.486 người

Thực trạng ảnh hưởng lớn đến phát triển kinh tế - xã hội nhiều địa phương Tính đến 30/6/2014, tổng số 235 xã có xã hồn thành 01 tiêu chí nơng thơn mới; có 51 xã tiêu chí, 32 xã tiêu chí nơng thơn

Kết phân loại ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn năm 2009 năm 2013 sau Phụ lục 4, tr.6

N m 2009 tổng số quyền cấp xã xếp loại 262, đó: hồn thành xuất sắc nhiệm vụ: 98, chiếm 37,4%; hoàn thành tốt nhiệm vụ: 141, chiếm 53,82%; hoàn thành nhiệm vụ: 23, chiếm 8,78%

N m 2013 tổng số quyền cấp xã xếp loại 262, đó: hồn thành xuất sắc nhiệm vụ: 101, chiếm 38,55%; hoàn thành tốt nhiệm vụ: 113, chiếm 53,82%; hoàn thành nhiệm vụ: 43, chiếm 16,41%; chưa hoàn thành nhiệm vụ: 5, chiếm 1,91%

(46)

43

c Th c trạng tình hình hoạt đ ng c c đồn thể trị - xã h i ở sở

Tổ chức máy đồn thể trị - xã hội xã, phường, thị trấn củng cố, kiện toàn T lệ tập hợp đồn viên, hội viên đồn thể bình quân đạt 70% Việc đánh giá, phân loại h ng năm đoàn thể sở vào nề nếp

Tuy vậy, hoạt động đồn thể hệ thống trị sở nhiều bất cập T lệ tập hợp hội viên, đồn viên chưa đạt u cầu Trình độ, lực cán đoàn thể xã, phường, thị trấn nói chung cịn nhiều hạn chế Nội dung phương thức hoạt động đoàn thể chậm đổi mới, chưa đáp ứng lợi ích, nguyện vọng ngày cao đoàn viên, hội viên Xu hướng hành hóa hoạt động đồn thể quần chúng diễn nhiều nơi

Việc đánh giá, xếp loại tổ chức quần chúng sở xã, phường, thị trấn cịn chạy theo thành tích, chưa phản ánh xác, thực chất Năm 2012 t lệ vững mạnh tổ chức sau: Đoàn Thanh niên 88,5%, Hội Phụ nữ 97,32%, Hội Nông dân 91,6%, Hội Cựu chiến binh 97,7%, Cơng đồn sở 95,4% Trong nhiều phong trào sở v n cịn yếu k m, hoạt động thiếu chiều sâu, có nơi yếu k m k o dài, chi đồn, chi hội thơn xóm Chưa khắc phục tình trạng bỏ trắng tổ chức đồn thể thơn, xóm

(47)

44

N m 2009 mặt trận, đoàn thể sở 262 xã, phường, thị trấn phân loại cuối năm cụ thể sau:

- Đoàn niên xã, phường, thị trấn: 112 xếp loại vững mạnh, chiếm 42,75%; 103 xếp loại khá, chiếm 39,31%; 37 xếp loại trung bình, chiếm 14,12%; 10 xếp loại yếu k m, chiếm 3,82%

- Hội phụ nữ xã, phường, thị trấn: 183 xếp loại vững mạnh, chiếm 69,85%; 75 xếp loại khá, chiếm 28,63%; xếp loại trung bình, chiếm 1,53%; khơng có đơn vị xếp loại yếu k m

- Hội Nông dân xã, phường, thị trấn: 129 xếp loại vững mạnh, chiếm 49,24%; 112 xếp loại khá, chiếm 42,75%; 21 xếp loại trung bình, chiếm 8,01%; khơng có đơn vị xếp loại yếu k m

- Hội cựu chiến binh xã, phường, thị trấn: 193 xếp loại vững mạnh, chiếm 73,66%; 63 xếp loại khá, chiếm 24,05%; xếp loại trung bình, chiếm 2,29%; khơng có đơn vị xếp loại yếu k m

- Cơng đồn sở xã, phường, thị trấn:170 xếp loại vững mạnh, chiếm 64,89%; 76 xếp loại khá, chiếm 29,01%; 13 xếp loại trung bình, chiếm 4,96%; đơn vị xếp loại yếu k m, chiếm 1,14%

Như vậy, so với năm 2009, năm 2013 t lệ tổ chức sở yếu k m đồn niên cơng đồn sở tăng lên

2.2.2 ữn bất cập tron tr n vận n ệ t ốn c ín tr sở tỉn ĩn

(48)

45

Tuy vậy, vận hành hệ thống trị cịn nhiều bất cập, chồng ch o, có nơi, có việc chưa thơng suốt, ảnh hưởng đến việc thực thi nhiệm vụ trị hoạt động tổ chức

uy chế phối hợp hoạt động tổ chức hệ thống trị chưa rà sốt, bổ sung, s a đổi kịp thời Vì vậy, trình lãnh đạo, đạo điều hành bất cập Một số địa phương chất lượng hoạt động hệ thống trị sở chưa cao; đánh giá chưa thực chất Một số nơi xẩy điểm nóng, phức tạp, hệ thống trị gần tê liệt, không đủ sức giải Thực tế địa bàn tỉnh thời gian qua có số vụ việc phức tạp xảy ra, hệ thống trị sở chưa chủ động nắm tình hình, x lý cịn lúng túng, bị động, phải chờ giúp đỡ cấp vụ chống người thi hành công vụ năm 2012 xã Thiên Lộc, xã Yên Lộc (huyện Can Lộc), vụ gây rối trật tự công cộng, chống người thi hành công vụ xã Ngọc Sơn năm 2014 (huyện Thạch Hà), vụ nhân dân xã Hương Bình, huyện Hương Khê không chấp hành chủ trương sáp nhập trường lớp tỉnh; vụ việc số người dân xã Kỳ Lợi, huyện Kỳ Anh không chấp hành chủ trương di dời tái định cư để triển khai cơng trình dự án trọng điểm; số người dân xã Hương uang, Hương Minh (huyện Vũ uang) nghe theo kẻ xấu kích động, khiếu kiện, vi phạm pháp luật, gây ổn định địa phương

Mối quan hệ thường trực cấp ủy với thường trực hội đồng nhân dân lãnh đạo ủy ban nhân dân số sở chưa chặt ch , thường xuyên Một số nơi cấp ủy có biểu bao biện, làm thay, làm vai trò chủ động, sáng tạo quyền Tình trạng nhiều nơi cán chủ trì sở chủ yếu tập trung nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, chạy theo dự án nên xem nhẹ công tác xây dựng đảng, xây dựng đoàn thể

(49)

46

của bí thư cấp ủy bị mờ nhạt, phó mặc cho chủ tịch ủy ban nhân dân lãnh đạo ủy ban nhân dân, lãnh đạo ban hành chủ trương, nghị phát triển sản xuất, nâng cao thu nhập cho người dân Một số nơi dân chủ, độc đoán, chuyên quyền, chí gây đồn kết nội Một số địa phương có tư tưởng kèn cựa, địa vị nên cán chủ trì khơng dám làm, dám chịu trách nhiệm Nhiều phong trào địa phương trầm lắng

Đối với địa phương cấu bí thư cấp ủy đồng thời chủ tịch ủy ban nhân dân không phát huy hiệu thân đồng chí giao nhiệm vụ chưa phân định r chức năng, nhiệm vụ vai trò; có đồng chí tâm cơng việc với vai trò chủ tịch ủy ban nhân dân, cơng việc bí thư cấp ủy chịu trách nhiệm tồn cơng tác xây dựng Đảng giao cho đồng chí phó bí thư thường trực đảng ủy D n đến tượng số đồng chí phó bí thư q nhiều việc, lực hạn chế nên khó đáp ứng nhiệm vụ Vì vậy, cơng tác xây dựng đảng, cơng tác trị tư tưởng, học tập, qn triệt chủ trương, nghị quyết, công tác kiểm tra giám sát số cấp ủy sở hạn chế Đầu nhiệm kỳ 2010-2015 tồn tỉnh có 17 xã, phường, thị trấn cấu chức danh bí thư cấp ủy đồng thời chủ tịch ủy ban nhân dân Do có bất cập nói trên, nên đến có địa phương sở thuộc huyện Kỳ Anh, Hương Khê Hương Sơn phải thay đổi, theo nhiệm kỳ phải bố trí riêng nhân bí thư cấp ủy chủ tịch ủy ban nhân dân

(50)

47

Sau đại hội đảng sở, đại hội đoàn thể, nhiều nơi đồng chí cán chủ trì khơng tái c phải bố trí sang chức danh khác, chẳng hạn bí thư làm chủ tịch ủy ban nhân dân ngược lại; số cán chủ chốt bố trí vào chức danh trưởng, phó đồn thể Do q trình làm việc, nhiều cán khơng chịu hợp tác, làm việc cầm chừng, gây khó khăn cho đồng chí mình; số đồng chí có tư tưởng “giữ vị trí việc làm” chờ đủ tuổi, đủ năm cơng tác để nghỉ hưởng chế độ bảo hiểm xã hội Thực tế đó, làm cho hệ thống trị tổ chức vận hành k m hiệu quả, khơng thơng suốt, trì trệ, ảnh hưởng, cản trở thực nhiệm vụ trị địa phương Cấp u cấp trực tiếp sở số nơi chưa nhận thức đúng, đầy đủ vị trí, vai trị tổ chức hệ thống trị sở xã, phường, thị trấn Một số nơi thiếu kiểm tra, giám sát; chưa kịp thời bàn định đề biện pháp để củng cố, kiện tồn tổ chức hệ thống trị xây dựng đội ngũ cán sở Có nhiều vấn đề, cấp can thiệp sâu vào nhiệm vụ sở, làm tính chủ động, sáng tạo sở, công tác cán

uá trình lãnh đạo, đạo số cấp u huyện chưa thực quy chế làm việc với xã, phường, thị trấn; thiếu sâu sát, nắm bắt tình hình sở, đạo chung chung; việc tổ chức hội họp cấp huyện nhiều gây cho sở khó khăn đạo, quản lý, điều hành

Một số cán bộ, công chức cấp huyện phân công đạo, hướng d n, kiểm tra sở nhiều hạn chế trình độ, lực, thiếu sâu sát, quan liêu, chí gây khó khăn cho hoạt động hệ thống trị sở

(51)

48

được phụ cấp chức vụ với mức thấp Do cán sở khơng yên tâm công tác, hoạt động cầm chừng, làm ảnh hưởng đến hoạt động hệ thống trị sở

2.2.3 V ệc t ực t qu c dân c ủ sở n ều k ó k ăn

Một số cấp u Đảng, quyền đồn thể nhân dân sở nhận thức chưa đầy đủ nội dung, mục đích, yêu cầu việc xây dựng thực dân chủ sở; chưa thấy hết vai trò, động lực quan trọng phát huy dân chủ việc thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, giữ vững ổn định trị, tăng cường quốc phòng - an ninh, xây dựng Đảng hệ thống trị sạch, vững mạnh Do trình lãnh đạo, đạo có lúc, có nơi chưa quan tâm mức; tổ chức quán triệt thực chủ trương dân chủ chưa nghiêm túc; chất lượng, hiệu xây dựng thực uy chế dân chủ sở số lĩnh vực đạt chưa cao Một số địa phương, đơn vị triển khai xây dựng thực quy chế dân chủ sở cịn nặng hình thức, chưa phát huy đầy đủ quyền làm chủ nhân dân; v n cịn xẩy tình trạng vi phạm quyền làm chủ, gây bất bình, khiếu kiện nhân dân Một số cán bộ, đảng viên sở hạn chế lực trình độ, nên nhận thức uy chế dân chủ chưa sâu sắc, chưa đầy đủ Do chưa chuyển tải hết nội dung đến với người dân; q trình đạo thực cịn nhiều lúng túng

(52)

49

phát huy tốt chức năng, nhiệm vụ Trình độ, lực số cán yếu d n tới hoạt động lúng túng, hiệu đạt không cao Sự phối hợp tổ chức hệ thống trị sở tổ chức thực quy chế dân chủ thiếu thường xuyên, chưa chặt ch Ban Chỉ đạo thực uy chế dân chủ sở số cấp u chưa coi trọng mức công tác kiểm tra, sơ kết, tổng kết, rút kinh nghiệm; mơ hình, cách làm hay chưa phát nhân rộng kịp thời

Một phận nhân dân chưa nhận thức r quyền nghĩa vụ; trước sai không phê phán, thấy khơng bảo vệ; cịn có hành vi lệch lạc, bị lơi k o, kích động phần t xấu Do tác động kinh tế thị trường, phận nhân dân quan tâm đến việc phát triển kinh tế; thiếu quan tâm đến vấn đề trị - xã hội; lo chạy theo lợi ích cá nhân, quên lợi ích chung cộng đồng, xem nhẹ trách nhiệm, nghĩa vụ công dân quyền dân chủ Một phận quần chúng, người lao động chưa thấy hết mối quan hệ hưởng thụ cống hiến Một phận không nhỏ quần chúng nhân dân lợi dụng quy chế dân chủ, ngăn cản việc triển khai, thực quy chế dân chủ

Công tác tuyên truyền, giáo dục dân chủ thực uy chế dân chủ sở tổ chức sở đảng nhân dân chưa tiến hành thường xuyên, liên tục, làm ảnh hưởng đến việc xây dựng thực uy chế dân chủ sở

2.2.4 ữn bất cập tron đ n ũ cán b , côn c ức ệ t ốn c ín tr sở

(53)

50

dụng chức vụ, vi phạm cơng tác quản lý đất đai, tài chính, thực chế độ sách

Cơng tác cán sở nhìn chung cịn bất cập, chậm thay cán yếu k m Chất lượng quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng cán thấp Nguồn cán thiếu, h ng hụt; việc trẻ hóa đội ngũ cán sở v n gặp nhiều khó khăn Tính riêng số 262 đồng chí bí thư xã, phường, thị trấn có 44,27% có độ tuổi 50, khơng có đồng chí 31 tuổi

Đội ngũ cấp ủy viên sở xã, phường, thị trấn lực, trình độ cịn thấp, đa số chưa đào tạo Trong tổng số 3.560 u viên ban chấp hành đảng sở, số chưa qua đào tạo không đủ điều kiện để đào tạo trình độ chun mơn lý luận trị cịn lớn (chiếm gần 35%) Việc tiếp thu cụ thể hóa đường lối, chủ trương Đảng, sách, pháp luật Nhà nước cịn hạn chế V n số cán cấp ủy viên có biểu quan liêu, bảo thủ, cục bộ, gây đoàn kết nội bộ, làm việc thiếu tâm huyết, thiếu trách nhiệm, uy tín thấp, vi phạm pháp luật, vi phạm k luật Đảng

Đội ngũ cán bộ, công chức xã, phường, thị trấn thiếu đồng bộ, chất lượng thấp Phụ lục 9, tr.11 Tính đến 30/6/2014, số 5486 cán bộ, cơng chức chun trách cấp xã có 978 người chưa qua đào tạo chuyên môn, chiếm 17,83%; 1627 người chưa qua đào tạo lý luận trị, chiếm 29,66%; 590 người chưa qua đào tạo trình độ quản lý hành nhà nước, chiếm 10,75% Hình thức đào tạo chủ yếu chức So với tiêu chuẩn yêu cầu theo uyết định số 04/2004/ Đ-BNV Bộ Nội vụ đội ngũ cán bộ, cơng chức trình độ chưa chuẩn hóa theo quy định

(54)

51

chuyên môn để trục lợi, nhiều người xếp loại cuối năm không hoàn thành nhiệm vụ Phụ lục 10, tr.12 Một số có tinh thần trách nhiệm, nhiệt tình cơng tác lực hạn chế Vì vậy, hiệu lực, hiệu hoạt động cấp u , quyền, đồn thể cịn thấp, phối hợp hoạt động thiếu đồng bộ, nhuần nhuyễn, có vụ việc xẩy đùn đẩy trách nhiệm lên cấp trên, đùn đẩy cho nhau, thoái thác nhiệm vụ, phó mặc cho cấp thơn, xóm, tổ dân phố

Tính đến 30 tháng năm 2014, v n lớn số cán sở cần phải đào tạo, chuẩn hóa Phụ lục 11, tr.14 Trong đó, có 1126 người cần phải đào tạo để chuẩn hóa trình độ chun mơn; cần đào tạo, chuẩn hóa trình độ lý luận trị 772 người; số không đủ điều kiện để đào tạo, chuẩn hóa 886 người, có 834 người tuổi không đủ điều kiện để tái c Đây vấn đề khó khăn đặt cho công tác chuẩn bị nhân đại hội cấp sở nhiệm kỳ 2015-2020

2.3 Những giải pháp tiếp tục xây dựng hệ thống trị sở

vững mạnh tỉnh Hà Tĩnh đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ thời

kỳ

2.3.1 Củn cố, k ện to n tổ c ức, đổ mớ n dun , p ươn t ức oạt đ n từn t n tố tron ệ t ốn c ín tr sở

2.3.1.1 Nâng cao n ng l c lãnh đạo sức chi n đấu tổ chức đ ng cơ sở

(55)

52

dân cư có số lượng đảng viên đơng, x t thấy cần thiết lập đảng bộ phận trực thuộc cấp ủy xã, phường, thị trấn

Đảng xã, phường, thị trấn phải quán triệt sâu sắc, vận dụng sáng tạo đường lối, chủ trương, sách Đảng, pháp luật Nhà nước, thị, nghị cấp u cấp trên, đề chủ trương, nghị quyết, kế hoạch, chương trình sát với tình hình địa phương để tập trung lãnh đạo, đạo, thực có hiệu quả; thực chế độ phân công cấp u , cán bộ, đảng viên đạo, kiểm tra, giám sát nhiệm vụ, nội dung công việc cụ thể

Tập trung củng cố, xây dựng tổ chức sở đảng vững mạnh trị, tư tưởng tổ chức Nâng cao lực lãnh đạo, sức chiến đấu phát huy vai trò hạt nhân trị tổ chức sở đảng, chi đảng, đặc biệt quan tâm đến nếp chất lượng sinh hoạt chi thơn, xóm

Thực nghiêm túc nguyên tắc tập trung dân chủ; chấn chỉnh phong cách, lề lối làm việc, chăm lo sinh hoạt Đảng, đảm bảo tính lãnh đạo, tính giáo dục, tính chiến đấu; nêu cao tự phê bình phê bình, giữ gìn đồn kết, trí tổ chức đảng

(56)

53

phường, thị trấn; Kết luận số 24-KL/TW, ngày 5/6/2012 Bộ Chính trị đẩy mạnh cơng tác quy hoạch luân chuyển cán lãnh đạo, quản lý đến năm 2020 năm tiếp theo; Nghị số 15-NQ/TU, ngày 01/10/2003 Ban Chấp hành Đảng tỉnh (khóa XV) tăng cường lãnh đạo xây dựng đội ngũ cán bộ, Nghị số 09-N /TU, ngày 19/5/2009 Ban Thường vụ Tỉnh u Hà Tĩnh nâng cao lực hiệu hoạt động hệ thống trị sở xã, phường, thị trấn

Nâng cao chất lượng cải tiến quy trình ban hành nghị văn đạo; đổi phương thức học tập, quán triệt thực nghị quyết; thực nghiêm túc quy định bí thư cấp ủy thường trực cấp ủy người trực tiếp quán triệt nghị đảng; phát huy trí tuệ, tính động, sáng tạo, trách nhiệm cán bộ, đảng viên nhân dân việc triển khai thực nghị Sau học tập, quán triệt cần tổ chức cho đảng viên viết thu hoạch, có chấm điểm, đánh giá thơng báo kết cho đảng viên chi

(57)

54

chóng thay cấp ủy viên yếu lực, k m phẩm chất, hoạt động hiệu khơng hoạt động, vi phạm tư cách, thóai hóa, biến chất nh m đảm bảo hoạt động tay cấp ủy

Nâng cao lực phát huy vai trị bí thư đảng ủy, chi ủy sở, bí thư chi thơn xóm, tổ dân phố. Bí thư cấp u hạt nhân chủ chốt, người chịu trách nhiệm cao cấp u Bí thư phải người tiêu biểu đảng bộ, chi Bí thư cần đảm bảo tiêu chuẩn phẩm chất trị, lực thực tiễn, đạo đức lối sống, phong cách lãnh đạo Đào tạo, bồi dưỡng, rèn luyện lựa chọn người bí thư đảng ủy sở có lĩnh, trí tuệ, phẩm chất đạo đức, vận dụng sáng tạo đường lối, chủ trương cấp vào thực tiễn sở; chủ động xây dựng, đạo điều hành đảng bộ, chi bộ; có lực nghiên cứu, tổng kết thực tiễn, tham gia xây dựng đường lối, nghị quyết; có tác phong khoa học, dân chủ, phát huy trí tuệ tập thể; có tinh thần trách nhiệm, có ý thức tổ chức k luật cao, dám đổi mới, dám chịu trách nhiệm; phải sâu sát thực tế sở, gắn bó với nhân dân, có lực làm cơng tác quần chúng; có uy tín khả quy tụ, đồn kết cấp ủy, đảng quần chúng

(58)

55

hiện lệch lạc, x lý trường hợp sai sót vi phạm rút kinh nghiệm kịp thời

Chăm lo xây dựng, rèn luyện phong cách làm việc khoa học, thiết thực Tác phong làm việc khoa học cấp u người lãnh đạo thể qua yếu tố: biết xây dựng kiên trì thực quy chế hoạt động cấp u , người lãnh đạo, nghị quyết, tổ chức thực nghị quyết; lập kế hoạch chương trình cơng tác; tổ chức thực kế hoạch, sơ, tổng kết, rút kinh nghiệm; có tinh thần, thái độ độc lập, tự chủ, trung thực, nghiêm túc, sáng tạo; có cách thức, phương pháp làm việc khoa học, phù hợp, nắm vững thực chất việc, tơn trọng tn theo quy luật khách quan, có tầm nhìn xa, sâu rộng

Để làm việc cách khoa học có lề lối nghiêm túc cần phải xây dựng thực quy chế làm việc cấp ủy sở uy chế hoạt động cấp ủy sở cần lấy ý kiến chi ủy chi trực thuộc, đảng viên Sau hoàn thiện, phải quán triệt cho cấp ủy toàn thể đảng Từng cấp ủy viên cần nắm vững quy định trách nhiệm quyền hạn để thực Tất đảng viên đảng sở phải hiểu biết quy chế để thực quan hệ công tác hoạt động Cấp ủy bí thư đảng ủy sở nắm vững làm việc theo quy chế, đồng thời thường xuyên nhắc nhở, điều chỉnh, rút kinh nghiệm thực quy chế

(59)

56

thực; không định kiến, thành kiến với người có ý kiến bảo lưu Cùng với cấp trên, cấp ủy sở phải thường xuyên nghiêm túc kiểm điểm, tự phê bình phê bình, nêu gương b ng hành động thực tế theo tinh thần Nghị Trung ương (khóa XI) "Một số vấn đề cấp bách xây dựng Đảng nay"

uan tâm đào tạo, bồi dưỡng cho cấp ủy viên để đạt tiêu chuẩn Sau bầu vào cấp ủy mới, họ cần bồi dưỡng để làm việc có hiệu Do định kỳ cần tổ chức lớp bồi dưỡng cho bí thư, phó bí thư cấp ủy viên Sau đại hội, cần thiết mở lớp bồi dưỡng nhiệm kỳ cần nhiều lớp bồi dưỡng, chỉnh huấn Cần có lớp riêng dành cho chức danh: bí thư, phó bí thư, ủy viên ban thường vụ Các chương trình bồi dưỡng cho cấp ủy sở cần thiết có số nội dung như: bổ sung tri thức lý luận tổng kết thực tiễn, vấn đề đường lối, sách; trọng bồi dưỡng kỹ thực hành, kỹ tác nghiệp chức danh cụ thể cấp ủy viên; đặc biệt kỹ lãnh đạo, đạo thực nhiệm vụ xây dựng nông thôn mới, phát triển đô thị, cơng tác trị, tư tưởng, tổ chức, kiểm tra, cơng tác nội cơng tác vận động quần chúng Cần có báo cáo điển hình số cấp ủy sở khác để người học tham khảo; q trình bồi dưỡng cần có trao đổi kinh nghiệm, thảo luận; thông qua lớp bồi dưỡng để rèn luyện thêm phong cách làm việc khoa học k luật, k cương cho cấp ủy viên đảng sở

2.3.1.2 Nâng cao hi u l c hi u qu hoạt đ ng quyền sở a Đối với hội đồng nhân dân cấp xã

(60)

57

phương Kịp thời nắm bắt giải kiến nghị đáng c tri, đảm bảo cho hoạt động tiếp xúc c tri thực vào thực chất, hiệu Phát huy trách nhiệm đôi với nâng chất lượng đại biểu hội đồng nhân dân

Hội đồng nhân dân cần thực nghiêm túc việc lấy phiếu tín nhiệm, bỏ phiếu tín nhiệm người giữ chức vụ lãnh đạo hội đồng nhân dân bầu

Thực coi trọng tiêu chuẩn đại biểu hội đồng nhân dân cấp xã Theo quy định pháp luật hành đại biểu hội đồng nhân dân có tiêu chuẩn sau đây: Trung thành với Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa, phấn đấu thực công đổi đất nước xây dựng, phát triển địa phương, có phẩm chất đạo đức tốt, gương m u chấp hành pháp luật, tích cực đấu tranh chống biểu quan liêu, hách dịch, c a quyền, tham nhũng, lãng phí hành vi vi phạm pháp luật khác, bảo vệ lợi ích nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp cơng dân, có trình độ lực thực nhiệm vụ đại biểu hội đồng nhân dân

(61)

58

Đối với chủ tịch, phó chủ tịch hội đồng nhân dân, ngồi tiêu chuẩn chung nói cịn phải đảm bảo tiêu chuẩn cụ thể cán bộ, công chức xã, phường, thị trấn là: tuổi đời tối thiểu tham gia lần đầu phải đảm bảo làm việc hai nhiệm kỳ; có trình độ tốt nghiệp phổ thơng trung học, trình độ trung cấp lý luận trị; có trình độ trung cấp chun mơn trở lên, qua lớp bồi dưỡng quản lý hành nhà nước, nghiệp vụ quản lý kinh tế, kiến thức kỹ hoạt động đại biểu hội đồng nhân dân cấp xã

Cần có quy định t lệ cán bộ, công chức cấp xã người dân thành phần hội đồng nhân dân cấp xã Nếu việc bố trí đại biểu hội đồng nhân dân đồng thời thành viên ủy ban nhân dân người phụ trách công việc chuyên môn ủy ban nhân dân, người công tác tổ chức Đảng, đồn thể, cịn lại đại biểu nhân dân s ảnh hưởng đến hoạt động hội đồng nhân dân

Để đại diện cho quyền lợi người phụ nữ tổ chức hội đồng nhân dân cấp xã để giúp cho hội đồng nhân dân định vấn đề liên quan đến phụ nữ phù hợp với thực tế địa phương, cần phải tăng cường đại diện giới nữ vào hội đồng nhân dân Hiện so với t lệ nữ cộng đồng t lệ nữ quan quyền lực nhà nước sở thấp Do cần phải tăng số lượng đại biểu phụ nữ tổng số đại biểu hội đồng nhân dân cấp xã

(62)

59

tháng, năm ủy ban nhân dân phận chun mơn, cịn việc thảo luận, chất vấn, trả lời thắc mắc c tri đại biểu thời gian cịn Vì cần tăng thời gian cho họp hội đồng nhân dân để đảm bảo vấn đề thảo luận cách thẳng thắn, dân chủ, tối thiểu ngày rưỡi trở lên

uan tâm đổi nội dung kỳ họp hội đồng nhân dân Xác định r mục đích, nội dung kỳ họp hội đồng nhân dân giảm bớt thời gian trình bày báo cáo Để nâng cao chất lượng kỳ họp hội đồng nhân dân cấp xã, cần xác định r mục đích nội dung kỳ họp từ cung cấp đầy đủ xác thơng tin cần thiết, bố trí hợp lý thời gian báo cáo thảo luận cho mục đích nội dung M i kỳ họp nên tập trung thảo luận định vài vấn đề định, tránh dàn trải

Sau m i kỳ họp, chủ tịch, phó chủ tịch hội đồng nhân dân chủ động phối hợp, bàn bạc với lãnh đạo ủy ban nhân dân kế hoạch triển khai thực nghị hội đồng nhân dân; tăng cường đôn đốc kiểm tra việc thực nghị hội đồng nhân dân, phối hợp với ban hội đồng nhân dân cấp xã (nếu có) thành lập tổ cơng tác hội đồng nhân dân tổ chức giám sát việc thực nghị hội đồng nhân dân văn pháp luật khác quan tổ chức đóng địa bàn địa phương Đồng thời mở rộng đối tượng phạm vi giám sát theo quy định pháp luật

Chủ động việc tổ chức tiếp xúc cư tri, đôn đốc kiểm tra theo định kỳ đột xuất việc giải khiếu nại, tố cáo cơng dân; trực tiếp tham gia với quan hữu trách giải khiếu nại, tố cáo công dân

(63)

60

kiên x lý đại biểu vi phạm pháp luật, khơng cịn đủ tư cách người đại biểu cần bãi nhiệm họ khỏi hội đồng nhân dân

Tăng cường hiệu hoạt động giám sát hội đồng nhân dân; thực quyền giám sát thông qua kiểm tra báo cáo, chất vấn giải trình chất vấn Tại kỳ họp hội đồng nhân dân, chương trình giám sát cần dành thời gian thích đáng cho việc xem x t, thảo luận, đánh giá báo cáo công tác thường trực hội đồng nhân dân ủy ban nhân dân

Trong hoạt động giám sát, đại biểu hội đồng nhân dân cấp xã nên kết hợp chặt ch với ban tra nhân dân, Hội cựu chiến binh, Hội người cao tuổi, Xây dựng ban tra nhân dân hoạt động có chất lượng s công cụ quan trọng trợ giúp cho cấp quyền, tổ chức kinh tế - xã hội công dân giảm bớt sai phạm q trình hoạt động, góp phần thiết lập trật tự k cương, bảo đảm lợi ích hợp pháp công dân địa bàn sở

Trong nhiệm kỳ công tác, đại biểu hội đồng nhân dân cần phải thường xuyên bồi dưỡng Luật Tổ chức hội đồng nhân dân ủy ban nhân dân, luật, pháp lệnh, quản lý hành nhà nước, quản lý nhà nước lĩnh vực kinh tế - xã hội; trọng bồi dưỡng kỹ chủ yếu xây dựng chương trình hoạt động cụ thể; kỹ tiếp xúc c tri; kỹ chất vấn, kỹ giám sát

b Đối với ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn

(64)

61

hợp tác xã, mơ hình sản xuất kinh doanh hiệu Nâng cao lực, trình độ quản lý nhà nước lĩnh vực quản lý tài nguyên, khóang sản, rừng, biển, đất đai, tài ngân sách, dự án cấp xã làm chủ đầu tư, thực chế độ sách cho đối tượng; công tác quản lý nhà nước nhiệm vụ quốc phòng, quân địa phương, quản lý nhân khẩu, hộ khẩu, tạm trú, tạm vắng tham gia quản lý lao động người nước

Phân định cụ thể trách nhiệm cá nhân cán quản lý, cán tham mưu, giúp việc, làm sở cho việc đánh giá, xếp loại mức độ hoàn thành nhiệm vụ hàng năm

Tiếp tục hoàn thiện quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội địa phương sở uy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội tỉnh để đảm bảo giữ ổn định đơn vị hành cấp xã; hồn thiện tổ chức máy quyền cấp theo quy định Trung ương Rà soát, điều chỉnh, khắc phục chồng ch o, chưa cụ thể chức năng, nhiệm vụ quan chuyên môn

Tổ chức tổng kết mô hình bí thư cấp u đồng thời chủ tịch ủy ban nhân dân xã, sở để tiếp tục triển khai số địa phương, sở có đủ điều kiện

Tiếp tục rà sốt, sáp nhập thơn xóm, khối phố, mở rộng thực mơ hình bí thư chi thơn, xóm, tổ dân phố kiêm trưởng thơn, xóm, tổ dân phố; hướng hoạt động thơn, xóm, tổ dân phố theo hình thức tự quản cộng đồng dân cư; thực khóan kinh phí hoạt động cho tổ chức trị - xã hội cấp xã, thôn, tổ dân phố

2.3.1.3 Ph t huy vai trò c c đồn thể trị - xã h i đặc bi t vai trò gi m s t ph n bi n xã h i

(65)

62

trạng “hành hóa” hoạt động Nâng cao hiệu tuyên truyền, vận động tầng lớp nhân dân tham gia thực tốt chủ trương, đường lối, sách Đảng, pháp luật Nhà nước, nhiệm vụ trị địa phương; thực tốt chức tư vấn, giám sát phản biện xã hội

Chăm lo bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp, đáng hội viên, đồn viên, tăng cường đoàn kết, tập hợp quần chúng; tập trung xây dựng tổ chức sạch, vững mạnh, đội ngũ đồn viên, hội viên tiên tiến, điển hình quần chúng nhân dân, tạo nguồn cán cho hệ thống trị sở xã, phường, thị trấn

Đổi phương thức lãnh đạo Đảng, quản lý Nhà nước đồn thể trị - xã hội b ng quan điểm, chủ trương hệ thống sách, tránh làm thay bng lỏng lãnh đạo, quản lý; tạo điều kiện để đồn thể trị - xã hội sở tăng tính tự chủ, chủ động hoạt động; khơng “hành hóa” để gần dân, sát dân hơn, phát huy tính sáng tạo thực nhiệm vụ

Thực tốt quy chế phối hợp, quy chế dân chủ sở, phát huy quyền làm chủ nhân dân, cán bộ, công chức việc tham gia góp ý xây dựng Đảng, quyền uy định chặt ch tổ chức hoạt động hội theo nguyên tắc tự nguyện, tự quản, tuân thủ pháp luật

Phát huy vai trò giám sát, phản biện xã hội đoàn thể theo tinh thần uyết định 217- Đ/TW, ngày 12/12/2013 Bộ Chính trị khóa XI, theo cần quan tâm số vấn đề sau:

(66)

63

Cán tổ chức đoàn thể cấp phải nắm vững chủ trương, sách Đảng, Nhà nước chủ trương, nhiệm vụ, chương trình, kế hoạch địa phương ua đó, mặt làm tốt cơng tác tuyên truyền, vận động, mặt khác giúp đoàn viên, hội viên, nhân dân hiểu đầy đủ đối tượng, nội dung, mục đích, yêu cầu hoạt động giám sát, phản biện để tham gia thực có hiệu quả, quy định, đảm bảo nguyên tắc, không làm chệch hướng, sai lệch hoạt động giám sát để phần t xấu lợi dụng, kích động, bác, xuyên tạc chủ trương, sách Đảng, Nhà nước

Tăng cường phối hợp đoàn thể với quan đảng, quyền, ngành, cấp, đặc biệt phải có phối hợp chặt ch với quan, tổ chức, cá nhân đối tượng giám sát, phản biện Xây dựng thực tốt quy chế phối hợp cơng tác đồn thể, hội đồng nhân dân ủy ban nhân dân cấp Chú trọng nội dung phối hợp trọng tâm, thiết thực Đặc biệt quan, tổ chức đối tượng giám sát phải có chia sẻ, cung cấp thơng tin cho đồn thể theo quy định, đảm bảo công khai, minh bạch, tạo điều kiện để đoàn thể nắm nội dung cần giám sát, phản biện thực tốt nhiệm vụ

(67)

64

Gắn chặt hoạt động giám sát, phản biện xã hội đoàn thể với việc thực tốt quy chế dân chủ sở Giám sát, phản biện xã hội để thực tốt quy chế dân chủ sở; ngược lại, thực tốt quy chế dân chủ sở phát huy tính tự giác, trách nhiệm nhân dân việc tham gia giám sát, phản biện xã hội, góp phần xây dựng hệ thống trị sở vững mạnh Do hoạt động cấp ủy, quyền, tổ chức sở phải đảm bảo nguyên tắc “dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra” đảm bảo quyền lợi đáng nhân dân, “việc có lợi cho dân làm, việc có hại cho dân tránh” Trước đưa định, đề án, quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, cơng trình, dự án, vấn đề liên quan đến đời sống nhân dân phải công khai, minh bạch

2.3.2 p tục o n t ện qu đ n đ m b o c o ệ t ốn c ín tr sở vận n t ôn suốt, ệu lực, ệu qu

Tiếp tục hoàn thiện, nâng cao chất lượng tổ chức máy Đảng, quyền đồn thể hệ thống trị sở xã, phường, thị trấn theo tinh thần Kết luận 64-KL/TW Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI Tăng cường đạo, hướng d n, kiểm tra thực quy định chức năng, nhiệm vụ để phân định r vai trò, trách nhiệm, thẩm quyền lãnh đạo, quản lý, phối hợp phạm vi hoạt động tổ chức hệ thống trị

(68)

65

Xây dựng thực có hiệu quy chế làm việc tổ chức quy chế phối hợp quyền, Mặt trận Tổ quốc đồn thể trị - xã hội để đảm bảo lãnh đạo cấp u mặt công tác, đồng thời phát huy tốt vai trò tổ chức, bảo đảm phối hợp nhuần nhuyễn vận hành đồng bộ, thông suốt toàn hệ thống

Các cấp u đảng cần quan tâm bổ sung, hoàn thiện uy chế làm việc ban chấp hành, ban thường vụ đảng ủy sở; nhiệm vụ, quyền hạn tổ chức đoàn thể phù hợp với thời kỳ Bổ sung, điều chỉnh, hồn thiện quy chế, quy định, chương trình công tác cấp u đảng theo hướng tăng thẩm quyền, trách nhiệm, mở rộng dân chủ đôi với siết chặt k luật, k cương; tăng cường lãnh đạo cấp u , tổ chức đảng hoạt động hệ thống trị Tiếp tục đổi việc ban hành nghị quyết, tập trung vào lãnh đạo, đạo tổ chức thực nhiệm vụ trị, công tác kiểm tra, giám sát, sơ kết, tổng kết việc thực chủ trương, nghị đảng cấp

Tiếp tục triển khai thực có hiệu uy định phân cấp quản lý cán bộ, uy chế đánh giá cán bộ, ban hành uy định tiêu chuẩn cán theo phân cấp quản lý, uy chế bổ nhiệm cán giới thiệu cán ứng c có cạnh tranh Trên sở cấp ủy đảng, quyền sở xây dựng quy định, quy chế cho phù hợp với tình hình địa phương, đơn vị Thực tốt việc tổ chức lấy phiếu tín nhiệm cán tổ chức Đảng, quyền, Mặt trận Tổ quốc đồn thể trị - xã hội

(69)

66

hành động thuộc thẩm quyền quyền đồn thể, phương hướng để phân định rành mạch chức năng, nhiệm vụ tổ chức sở đảng, quyền, đoàn thể

Đối với phường, thị trấn, quy định cần xác định r tổ chức sở đảng hạt nhân trị lãnh đạo quyền, đồn thể thị, bảo đảm thực đường lối, sách Đảng, pháp luật Nhà nước; xây dựng phường văn minh, đẹp theo hướng phát triển đô thị; nâng cao đời sống vật chất tinh thần nhân dân, động viên nhân dân làm tròn nghĩa vụ với Nhà nước

Trong mối quan hệ với quyền tổ chức quần chúng nhân dân hệ thống trị xã, phường, thị trấn, tổ chức sở đảng, cấp ủy phải thực tôn trọng để hội đồng nhân dân, ủy ban nhân dân đoàn thể quần chúng nâng cao trách nhiệm, thực tốt chức năng, nhiệm vụ theo pháp luật Nhà nước điều lệ m i tổ chức; giám sát, kiểm tra hoạt động tổ chức đó, uốn nắn lệch lạc (nếu có) q trình thực Đồng thời, phát huy vai trị đồn thể việc giám sát, phản biện xã hội sở; giám sát đội ngũ cán bộ, đảng viên; phát huy dân chủ việc xác định phương hướng huy động nguồn lực nhân dân để phát triển kinh tế - xã hội địa phương

(70)

67

được nhân dân tín nhiệm Việc s góp phần loại bỏ cán yếu k m, uy tín thấp, làm ảnh hưởng đến vận hành hệ thống trị sở

Đối với chức danh bí thư cấp ủy đồng thời chủ tịch ủy ban nhân dân bố trí địa phương có đủ điều kiện thực Không thiết phải coi tiêu việc đổi hệ thống trị sở Khơng nên quy định bố trí chức danh bí thư cấp ủy, chủ tịch ủy ban nhân dân cấp xã người địa phương Bởi cán sở có đặc điểm khác với cán cấp sở, họ ăn, ở, làm việc trực tiếp với người dân, thường xuyên gần gũi người dân Nếu bố trí cán chủ chốt sở người địa phương dễ d n đến tình trạng xa dân, quan liêu, tắc trách, chậm trễ việc giải vấn đề đặt người dân

Cần tăng cường công tác lãnh đạo, đạo cấp trên, cấp trực tiếp sở xã, phường, thị trấn Tập trung giúp sở giải khó khăn, yếu k m vụ việc phức tạp nảy sinh, vùng giáo, vùng khó khăn, vùng triển khai thực chương trình, dự án trọng điểm tỉnh X lý dứt điểm vụ việc tiêu cực cán sai phạm Cần bảo đảm tính thống nhất, đồng bộ, xác ngành, cấp tiến hành giải vụ việc phức tạp sở xã, phường, thị trấn

(71)

68

Tạo chuyển biến mạnh m nhận thức cấp u , tổ chức đảng, u ban kiểm tra vai trị, ý nghĩa, tác dụng cơng tác kiểm tra, giám sát, k luật Đảng, vai trò, trách nhiệm cấp u xã, phường, thị trấn lãnh đạo, đạo, tổ chức thực hiện; cán bộ, đảng viên nhân dân công tác kiểm tra, giám sát, k luật Đảng

Thực nghiêm túc Nghị Trung ương (khóa X) tăng cường công tác kiểm tra, giám sát Đảng Đảng u sở xã, phường, thị trấn phải giám sát đảng viên mặt, kể đảng viên cán cấp u cấp quản lý Phát huy vai trò Mặt trận Tổ quốc đồn thể trị - xã hội việc vận động nhân dân giám sát cán bộ, đảng viên địa bàn thơn, xóm, khối phố; tổ chức tốt việc lấy phiếu tín nhiệm chức danh hội đồng nhân dân cấp xã bầu

Tập trung kiểm tra, giám sát lĩnh vực thường dễ xảy vi phạm, như: đầu tư xây dựng bản, quản lý s dụng đất đai, tài chính, đền bù giải phóng mặt b ng thực dự án, thực chế độ, sách an sinh xã hội

2.3.3 ực ện có ệu qu qu c dân c ủ sở xã, p ườn , t trấn

Tập trung đổi phương thức lãnh đạo cấp ủy, điều hành quản lý quyền b ng phương thức dân chủ Phát huy dân chủ tổ chức đảng để nêu gương, tạo điều kiện cho phát huy dân chủ xã hội Kết hợp nguyên tắc tập trung dân chủ tổ chức đảng, quyền với hiệp thương dân chủ tổ chức hoạt động mặt trận đoàn thể; b ng sức mạnh tổ chức chất lượng cán bộ; b ng nêu cao vai trò tiên phong, nêu gương cán bộ; b ng đoàn kết hợp tác, phối hợp h trợ tổ chức đảng với tổ chức đoàn thể cấp

(72)

69

sát phản biện xã hội Triển khai có hiệu chủ trương Đảng công tác dân vận; tăng cường phối hợp công tác cấp ủy đảng, quyền đồn thể nhân dân Thực quy chế hóa lãnh đạo cấp ủy đảng sở Xây dựng thực tốt quy chế phối hợp hoạt động quyền, Mặt trận Tổ quốc tổ chức đoàn thể nhân dân Củng cố, kiện toàn máy cán thơn xóm, khối phố, Ban cơng tác Mặt trận, làm cầu nối hiệu nhân dân với hệ thống trị sở

Chú trọng phát huy dân chủ lĩnh vực kinh tế, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần trình độ dân trí nhân dân Để phát huy dân chủ lĩnh vực kinh tế phải thực dân chủ việc hoạch định chủ trương, sách phát triển kinh tế - xã hội địa phương Trước định chủ trương cấp ủy, quyền cần có hình thức để lấy ý kiến người dân; tuyên truyền cho nhân dân hiểu sách vận động nhân dân hăng hái tham gia đóng góp nguồn lực để triển khai thực

Trong giai đoạn nay, phát huy dân chủ kinh tế xã, phường, thị trấn địa bàn Hà Tĩnh cần tập trung vào số nhiệm vụ như: thực lấy ý kiến nhân dân chủ trương chuyển dịch cấu kinh tế địa phương; phát huy vai trò chủ thể nông dân xây dựng nông thôn mới; huy động nguồn lực nhân dân để phát triển kết cấu hạ tầng giao thông, thủy lợi, thiết chế văn hóa, cơng trình phúc lợi cơng cộng khác Trong trình triển khai thực cần thành lập tổ chức giám sát cộng đồng Công khai, minh bạch khoản đóng góp, lợi ích kinh tế mà nhân dân thụ hưởng triển khai thực cơng trình, dự án trình khai thác, s dụng phải phát huy tinh thần trách nhiệm chung cộng đồng

(73)

70

bước cải thiện s có điều kiện để tiếp cận dịch vụ giáo dục, y tế, dịch vụ văn hóa, vui chơi, giải trí từ nâng cao trình độ dân trí, nâng cao rình độ hiểu biết dân chủ, pháp luật, đến lượt s tác động trở lại góp phần thúc đẩy q trình dân chủ hóa đời sống xã hội

Cần nhân rộng mơ hình địa phương sở thực tốt quy chế dân chủ sở Ở Hà Tĩnh nhân rộng mơ hình phát huy dân chủ xã Tùng Ảnh (huyện Đức Thọ), xã Thiên Lộc, xã Vĩnh Lộc (huyện Can Lộc), xã Gia Phố, xã Hương Trà (huyện Hương Khê) việc huy động nguồn lực nhân dân xây dựng kết cấu hạ tầng nông thôn mới; xã Kỳ Hải, xã Kỳ Tân (huyện Kỳ Anh); xã Xuân Lam (huyện Nghi Xuân); phường Trung Lương, phường Bắc Hồng (thị xã Hồng Lĩnh); phường Trần Phú, phường Nam Hà (Thành phố Hà Tĩnh) việc phát huy vai trò tổ tự quản nhân dân tham gia bảo vệ an ninh trật tự; xây dựng đời sống văn hóa khu dân cư, việc thực nếp sống văn minh việc cưới, việc tang, lễ hội; xã Cẩm Bình, xã Cẩm Thành, xã Cẩm Nam (huyện Cẩm Xuyên); xã Thạch Thanh, xã Thạch Long (huyện Thạch Hà) huy động nhân dân giúp xây dựng mơ hình sản xuất cánh đồng m u lớn; xã Thạch Châu, xã Thạch Kim (huyện Lộc Hà) việc phát huy phong trào ngư dân bám biển gắn với bảo vệ an ninh vùng biển; xã Sơn Lĩnh, xã Sơn B ng (huyện Hương Sơn); Ân Phú, Đức Lĩnh (huyện Vũ uang) việc phát huy tiềm lợi địa phương, phát triển mạnh mơ hình kinh tế trang trại, gia trại, chăn nuôi hươu, lợn thương phẩm v v Đó địa phương mà uy chế dân chủ thực vào sống, phát huy tốt sức mạnh khối đoàn kết toàn dân, tạo động lực để thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo an ninh trị, trật tự an toàn xã hội địa bàn

(74)

71

ban đạo, làm tốt công tác tham mưu cho cấp u việc lãnh đạo, đạo thực uy chế dân chủ sở

Củng cố hoạt động ban tra nhân dân, ban giám sát cộng đồng Lựa chọn người có phẩm chất đạo đức sáng, lĩnh trị vững vàng, có uy tín, có trình độ để bầu vào ban tra Tăng cường công tác tập huấn nghiệp vụ tra, phổ biên văn pháp luật, văn liên quan đến lợi ích thiết thực người dân để ban tra nhân dân nắm vững nhiệm vụ, quyền hạn nội dung giám sát, kiểm tra Đồng thời, tạo điều kiện thuận lợi để ban tra nhân dân thực tốt nhiệm vụ, đấu tranh chống biểu tiêu cực, vi phạm quyền dân chủ nhân dân

Phát huy vai trò tổ hòa giải việc tham gia giải mâu thu n nội dân Thực tế cho thấy, thời gian qua địa bàn Hà Tĩnh có mâu thu n nội nhân dân tổ hòa giải đứng giải mang lại hiệu cao Bởi vì, tổ hịa giải người sâu sát, gần gũi quần chúng nhân dân nơi cư trú, hiểu r nguyên nhân phát sinh mâu thu n, đề hướng giải mâu thu n hợp lý, hợp tình mà nhiều biện pháp khác khơng thực thực hiệu không cao Vì cần lựa chọn người có kinh nghiệm, gương m u nơi địa bàn dân cư, tự nguyện, tâm huyết, trách nhiệm với cộng đồng; phối hợp chặt ch với tổ liên gia, tổ dân phố, thôn xóm, dịng họ; đồng thời h trợ phần kinh phí, phương tiện vật chất để tạo điều kiện cho tổ hịa giải hoạt động có hiệu

(75)

72

tập quán địa phương, vào sống nhân dân dễ dàng chấp nhận Có vấn đề lớn địa phương, thực b ng quy ước, hương ước khả thi

Đề cao phát huy tinh thần trách nhiệm đội ngũ tổ trưởng liên gia, thôn trưởng, khối phố trưởng, trưởng tộc dòng họ Phối hợp chặt ch với chức sắc, chức việc, tổ chức tôn giáo, vận động, tuyên truyền đồng bào theo tôn giáo chấp hành tốt chủ trương đường lối Đảng, Nhà nước, nhiệm vụ tỉnh

Thường xuyên kiểm tra, giám sát việc thực uy chế dân chủ sở tổ chức đảng, quyền, đồn thể sở, xem nội dung trọng tâm chương trình kiểm tra, giám sát hàng năm cấp u Đẩy mạnh công tác tuyên truyền việc thực uy chế dân chủ sở phương tiện thông tin đại chúng ; phát hiện, biểu dương nơi làm tốt, phê phán biểu lệch lạc, lợi dụng dân chủ; nâng cao nhận thức dân chủ, ý thức chấp hành pháp luật cán bộ, đảng viên nhân dân

2.3.4 Đ m b o số lư n , cấu, nân cao c ất lư n đ n ũ cán b , c ức tron ệ t ốn c ín tr sở xã, p ườn , t trấn

(76)

73

Thực việc tuyển chọn chuẩn hóa đội ngũ cán bộ, cơng chức sở Tiếp tục đổi mạnh m chế giao, quản lý s dụng biên chế cán bộ, công chức cấp xã; phát huy quyền làm chủ nhân dân gắn với đẩy mạnh thực hình thức tự quản xã hội hóa cộng đồng dân cư

Từng bước s a đổi, bổ sung chế độ, sách cán sở xã, phường, thị trấn cho phù hợp với phát triển kinh tế - xã hội Xây dựng chế, sách ưu đãi cán vùng sâu, vùng xa, vùng biên giới, vùng đặc biệt khó khăn cán luân chuyển; quan tâm thu hút tuyển chọn sinh viên tốt nghiệp cao đẳng, đại học quy công tác xã, phường, thị trấn đáp ứng yêu cầu nguồn cán sở

(77)

74

Thực nghiêm túc chủ trương Trung ương tinh giảm biên chế, từ đến năm 2016 không tăng biên chế hệ thống trị sở Đẩy mạnh thực chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm; xã hội hóa dịch vụ cơng, hoạt động hội quần chúng, bước thực giảm chi phụ cấp từ ngân sách nhà nước

Thực nghiêm túc, hiệu chủ trương, quy định Trung ương s a đổi uy định cán bộ, công chức cấp xã Trước mắt tập trung rà sốt đội ngũ cán bộ, cơng chức cấp xã để đào tạo, bồi dưỡng chuẩn hóa; số cán khơng có khả đạt trình độ chun mơn lý luận trị, khơng hồn thành nhiệm vụ cần giải cho nghỉ hưởng chế độ theo quy định Tăng cường kiêm nhiệm cơng việc, khóan quỹ phụ cấp để giảm bớt số lượng người hoạt động không chuyên trách nh m tăng thu nhập cho cán bộ, công chức cấp xã; m i thơn, xóm, tổ dân phố đảm bảo khơng q người hưởng phụ cấp từ ngân sách nhà nước Phát huy quyền làm chủ nhân dân gắn với đẩy mạnh thực hình thức tự quản xã hội hóa cộng đồng dân cư

Đẩy mạnh cải cách chế độ công vụ, công chức; tăng cường công tác tra công vụ; định kỳ kiểm tra, đánh giá chất lượng cán công chức, kịp thời thay cán bộ, công chức yếu k m, khơng hồn thành nhiệm vụ; x lý nghiêm cán bộ, cơng chức vi phạm k luật hành chính, vi phạm Chỉ thị 35-CT/TU, Kết luận 05-KL/TU, Chỉ thị 20-CT/TU Ban Thường vụ Tỉnh u , uyết định 31/ Đ-UBND, uyết định 33/ Đ-UBND Ủy ban nhân dân tỉnh Hà Tĩnh

2.3.5 t p c ặt c ẽ ữa n ệm vụ xâ dựn ệ t ốn c ín tr

(78)

75

Xây dựng hệ thống trị sở vững mạnh, đảm bảo phát huy vai trò tổ chức đảng, quyền, đồn thể nhân dân; vận hành thơng suốt, có hiệu quả; thực tốt quy chế dân chủ, với đội ngũ cán bộ, cơng chức có phẩm chất, lực nhân tố để thực thành công số nhiệm vụ chủ yếu sau:

- Huy động nguồn lực để đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng, phát triển kinh tế - xã hội nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho nhân dân Khuyến khích phát triển thành phần kinh tế địa bàn, kinh tế tư nhân hình thức kinh tế tập thể, liên doanh, liên kết sản xuất nông nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, chế biến nơng sản hàng hóa Phát triển ngành nghề sản xuất, giải việc làm cho người lao động, vùng di dân tái định cư

- Phát triển giáo dục toàn diện, phổ cập giáo dục tiểu học trung học sở vững chắc, tích cực triển khai phổ cập bậc trung học Củng cố, nâng cao chất lượng hoạt động mạng lưới y tế sở thực tốt sách dân số, kế hoạch hóa gia đình Chăm lo xây dựng đời sống văn hóa khu dân cư, làng văn hóa, gia đình văn hóa; tích cực phịng, chống loại tội phạm, tệ nạn xã hội, ma tuý, tập tục lạc hậu

(79)

76

- Đặc biệt, tỉnh Hà Tĩnh thời gian tới, cần đặc biệt coi trọng thực chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông mới, gắn với tái cấu ngành nông nghiệp Cụ thể là:

Tiếp tục quán triệt đầy đủ, sâu sắc nội dung Nghị 26-NQ/TW Ban Chấp hành Trung ương khóa X Nghị 08-NQ/TU Ban Chấp hành Đảng tỉnh Hà Tĩnh khóa XVI nơng nghiệp, nơng dân, nơng thơn; nâng cao nhận thức cho cán bộ, đảng viên nhân dân quan điểm, mục tiêu, nhiệm vụ, giải pháp nghị Đồng thời, rà soát chương trình hành động, kế hoạch thực hiện, bổ sung, điều chỉnh mục tiêu, nhiệm vụ giải pháp để thực có hiệu nghị Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nơng thơn phù hợp với yêu cầu nhiệm vụ thời gian tới

Rà soát, điều chỉnh, bổ sung đầy đủ quy hoạch ngành, quy hoạch cấp xã sở đảm bảo phù hợp với Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2050 Xây dựng quy hoạch chi tiết, quy hoạch liên vùng phát triển sản phẩm chủ lực; tổ chức triển khai thực đồng bộ, hiệu quy hoạch ban hành; tăng cường công tác quản lý nhà nước việc thực quy hoạch

(80)

77

thiểu ô nhiễm môi trường tăng khả cạnh tranh hàng hóa; có chế h trợ người nghèo tham gia chu i giá trị

Tập trung phát triển sản xuất sản phẩm hàng hóa chủ lực lợn, hươu, trâu, bị, gia cầm, tơm, loại ăn đặc sản, lâm nghiệp; gắn sản xuất với chế biến, tiêu thụ, nâng cao giá trị gia tăng; đổi hình thức tổ chức sản xuất, tăng mạnh hình thức hợp tác liên doanh, liên kết; đa dạng hóa phát triển sản xuất theo hướng đại, bền vững, tăng mạnh sản xuất nông nghiệp sạch, nông nghiệp hữu cơ, nâng cao chất lượng, tăng sức cạnh tranh cho sản phẩm

Tạo môi trường thuận lợi, khuyến khích doanh nghiệp liên kết, sản xuất theo chu i giá trị, nhân rộng mơ hình liên kết nhà phát triển sản phẩm nông nghiệp hàng hóa chủ lực tỉnh, tạo bước chuyển tồn diện phát triển nông nghiệp đến năm 2015, định hướng đến năm 2020

Đẩy mạnh chuyển giao ứng dụng khoa học, công nghệ, công nghệ sinh học; quan tâm đào tạo, thu hút nguồn nhân lực, tạo đột phá để cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn; đổi chế sách khoa học - công nghệ, tạo điều kiện thuận lợi để huy động tham gia tổ chức, cá nhân nghiên cứu, chuyển giao khoa học - cơng nghệ (xã hội hóa cơng tác nghiên cứu chuyển giao khoa học cơng nghệ); tăng cường vai trị doanh nghiệp chuyển giao, ứng dụng khoa học công nghệ sản xuất nông nghiệp

(81)

78

Huy động xã hội hóa nguồn lực, thúc đẩy hợp tác công tư sản xuất nông nghiệp; phát triển chu i giá trị ngành hàng theo hình thức Nhà nước hướng d n h trợ cung ứng dịch vụ công, doanh nghiệp tổ chức sản xuất nh m nâng cao suất, chất lượng giá trị gia tăng sản phẩm

Đẩy mạnh phát triển tiểu thủ công nghiệp, ngành nghề dịch vụ nơng thơn; có sách khuyến khích tổ chức, doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực nông nghiệp chế biến nông lâm thủy sản liên kết với nông dân sản xuất, chế biến, tiêu thụ sản phẩm; hình thành cụm tiểu thủ công nghiệp, làng nghề, dịch vụ

Tập trung cải thiện đời sống mặt nơng dân, đẩy mạnh cơng tác xóa đói, giảo nghèo; nâng cao thu nhập, đời sống tinh thần cho người dân; tăng cường h trợ nông dân phát triển sản xuất, kinh doanh, ưu tiên nguồn lực đầu tư cho vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn, dần thu hẹp khoảng cách giàu nghèo, khoảng cách mức sống nông dân thành phần khác

Chuyển dịch cấu lao động theo hướng giảm nhanh lao động nông nghiệp sang lĩnh vực phi nông nghiệp, lao động vào làm việc doanh nghiệp khu kinh tế địa bàn; đẩy mạnh xuất lao động Tiếp tục thực Chương trình đào tạo nghề cho lao động nơng thơn, lực lượng lao động trẻ, gắn với nhu cầu nhân lực phát triển kinh tế - xã hội địa phương; giải việc làm sau đào tạo, đa dạng hóa ngành nghề, du nhập nghề

(82)

79

chống thiên tai, biến đổi khí hậu; s dụng lồng ghép có hiệu nguồn vốn; tăng cường công tác theo dõi, kiểm tra, tra, giám sát cộng đồng cơng trình hạ tầng nơng thơn; quan tâm cơng tác tu, bảo dưỡng cơng trình

(83)

80 KẾT LUẬN

Hệ thống trị sở giữ vai trò quan trọng việc thúc đẩy phát triển kinh tế, xã hội, văn hóa, bảo đảm quốc phịng, an ninh, cơng tác xây Đảng tổ chức hệ thống trị sở; tảng để đảm bảo ổn định phát triển bền vững cho địa phương phạm vi nước

Thời gian qua, lãnh đạo Đảng, Hà Tĩnh, hệ thống trị từ tỉnh đến sở, đặc biệt hệ thống trị sở thường xuyên kiện toàn, củng cố, đổi mới, bước hoàn thiện, góp phần thực có hiệu nhiệm vụ trị địa phương, sở, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, xóa đói giảm nghèo, thực Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới; tăng cường củng cố khối đồn kết tồn dân; đảm bảo an ninh trị, trật tự xã hội địa bàn

Tuy nhiên, trước đòi hỏi nghiệp đổi mới, trước yêu cầu nhiệm vụ trị tỉnh Hà Tĩnh thời gian tới, hệ thống trị sở tỉnh Hà Tĩnh chưa đáp ứng yêu cầu, cịn nhiều bất cập, cần phải có giải pháp đồng để tiếp tục đổi mới, hoàn thiện, nâng cao lực, hiệu hoạt động

(84)

81

(85)

82

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1 Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (1999), Nghị quy t h i nghị lần thứ s u (lần 2) m t số vấn đề b n cấp b ch công t c xây d ng Đ ng hi n nay.

2 Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (2007), Nghị hội nghị lần thứ năm Công tác tư tưởng, lý luận báo chí trước yêu cầu

3 Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (2012), Nghị quy t h i nghị lần thứ t t số vấn đề cấp b ch công t c xây d ng Đ ng hi n nay.

4 Ban Chỉ đạo Trung ương (2), Ti p tục th c hi n Nghị quy t Trung ơng 6 lần khóa III đẩy mạnh cu c vận đ ng xây d ng chỉnh đốn Đ ng chống tham nhũng lãng phí, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2003

5 Hồng Chí Bảo (2002) (Chủ biên), Củng cố t ng c ờng h thống trị sở s nghi p đổi m i ph t triển n c ta hi n Đề tài khoa học độc lập cấp nhà nước

6 Nguyễn Đức Bình, Trần Ngọc Hiên, Đồn Trọng Tuyến, Nguyễn Văn Thảo, Trần Xuân Sầm (đồng chủ biên), Đổi m i t ng c ờng h thống chính trị n c ta giai đoạn m i, Nhà Xuất trị quốc gia (1999)

7 Đảng Cộng sản Việt Nam, n ki n i nghị lần thứ s u an Chấp hành Trung ơng Đ ng khóa IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002

8 Đảng Cộng sản Việt Nam, n ki n i nghị lần thứ b y an Chấp hành Trung ơng Đ ng khóa IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2003

(86)

83

10 Đảng Cộng sản Việt Nam, n ki n i nghị lần thứ ba an Chấp hành Trung ơng Đ ng khóa X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2006

11 Đảng Cộng sản Việt Nam, n ki n i nghị lần thứ t an Chấp hành Trung ơng Đ ng khóa X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2006

12 Đảng Cộng sản Việt Nam, n ki n i nghị lần thứ t an Chấp hành Trung ơng Đ ng khóa XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011

13 Đảng Cộng sản Việt Nam, n ki n i nghị lần thứ n m an Chấp hành Trung ơng Đ ng khóa XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2012

14 Đảng Cộng sản Việt Nam, n ki n i nghị lần thứ s u an Chấp hành Trung ơng Đ ng khóa XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2013

15 Đảng Cộng sản Việt Nam, n ki n i nghị lần thứ b y an Chấp hành Trung ơng Đ ng khóa XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2013

16 Đảng Cộng sản Việt Nam, n ki n i nghị lần thứ t m an Chấp hành Trung ơng Đ ng khóa XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2014

17 Đảng Cộng sản Việt Nam, n ki n i nghị lần thứ chín an Chấp hành Trung ơng Đ ng khóa XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2014

18 Đảng Cộng sản Việt Nam, Chỉ thị số 06 -CT/TW Chính trị khóa X về tổ chức “Cu c vận đ ng ọc tập làm theo g ơng đạo đức Chí inh”

19 Đảng Cộng sản Việt Nam, Chỉ thị số 03 -CT/TW Chính trị khóa XI ti p tục đẩy mạnh vi c học tập làm theo g ơng đạo đức Chí Minh

20 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), n ki n Đại h i Đại biểu toàn quốc lần thứ III Nxb.CTQG

21 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), n ki n Đại h i Đại biểu toàn quốc lần thứ IX Nxb.CTQG

(87)

84

23 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), n ki n Đại h i Đại biểu toàn quốc lần thứ XI Nxb.CTQG

24 Đảng Cộng sản Việt Nam (2013), n ki n i nghị lần thứ b y an Chấp hành Trung ơng khóa XI Nxb CT G, Hà Nội

25 Chủ tịch Chí inh v i công t c tổ chức c n b Nxb.CTQG, 2009 26 Chí inh tồn tập - tập 4, Nxb.CTQG, 2011

27 Chí inh toàn tập - tập 5, Nxb.CTQG, 2011 28 Chí inh tồn tập - tập 15, Nxb.CTQG, 2011

29 Dương Xuân Ngọc (2011), ịch sử t t ởng trị, Nxb CTQG

30 Nguyễn Văn Huyên (chủ biên), Chính trị học vấn đề lý luận th c tiễn (2007 - 2012), Nhà Xuất trị quốc gia, Hà Nội, 2012 31 Vũ Văn Phúc Ngô Văn Thạo (2011), Những gi i ph p điều ki n

th c hi n phịng chống suy thóai t t ởng đạo đức lối sống cán b đ ng viên Nxb Chính trị Quốc gia N i

32 Lưu Văn Sùng (2013), C ch ti p cận nghiên cứu h thống trị

33 Lưu Kiếm Thanh, Phạm Hồng Thái (2001), ịch sử c c học thuy t trị th gi i Nxb.CTQG

34 Nguyễn Xuân Thành, Nâng cao hi u qu đấu tranh chống “diễn bi n hồ bình” phịng chống “t diễn bi n” “t chuyển hóa” Tạp chí Thơng tin lý luận trị, số 48/2012

35 Ngô Ngọc Thắng, Lê Văn Phụng, Đồn Minh Huấn (2010), Chính trị học - m t số vấn đề lý luận th c tiễn Nxb CTQG

36 Hồ Văn Thông (chủ biên), Tập gi ng Chính trị học (l u hành n i b ) Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1999.

37 Phạm Ngọc Trâm, Qu trình đổi m i h thống trị i t Nam(1986-2011), Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội

(88)

85

39 Tỉnh ủy Hà Tĩnh (1997), ịch sử Đ ng b tỉnh T nh tập II, Nxb Chính trị uốc gia, Hà Nội

40 Tỉnh ủy Hà Tĩnh (2010), ịch sử Đ ng b tỉnh T nh tập III, Nxb Chính trị uốc gia, Hà Nội

41 Tỉnh ủy Hà Tĩnh (1998), Nghị quy t an Chấp hành Đ ng b tỉnh xây d ng ph t triển v n hóa T nh theo tinh thần Nghị quy t Trung ơng 5 (khóa VIII).

42 Tỉnh ủy Hà Tĩnh (2000), n ki n Đại h i Đ ng b tỉnh lần thứ X nhi m kỳ 2000 - 2015

43 Tỉnh ủy Hà Tĩnh (2005), n ki n Đại h i Đ ng b tỉnh lần thứ X I nhi m kỳ 2005 - 2010

44 Tỉnh ủy Hà Tĩnh (2010), n ki n Đại h i Đ ng b tỉnh lần thứ X II nhi m kỳ 2010 - 2015

45 Tỉnh ủy Hà Tĩnh (2008), Nghị quy t 07-NQ/T t ng c ờng lãnh đạo chỉ đạo nâng cao chất l ng đào tạo bồi d ỡng c n b Tr ờng Chính trị Trần Phú c c trung tâm bồi d ỡng trị huy n thành phố thị

46 Tỉnh ủy Hà Tĩnh (2009), Nghị quy t 08-NQ/T nông nghi p nông dân nông thôn T nh giai đoạn 2009 - 2015 định h ng đ n n m 2020

47 Tỉnh ủy Hà Tĩnh (2009), Nghị quy t 09 -NQ/T nâng cao n ng l c hi u qu hoạt đ ng h thống trị xã ph ờng thị trấn.

48 Tỉnh ủy Hà Tĩnh (2011), Nghị quy t 03 -NQ/T nâng cao chất l ng công t c b o v ch m sóc sức khỏe cho nhân dân đ n n m 2015 những n m ti p theo

(89)

86

50 Tỉnh ủy Hà Tĩnh (2008), Chỉ thị số 35 -CT/T an Th ờng vụ Tỉnh ủy khóa X I si t chặt k luật k c ơng hành đ i ngũ c n b công chức viên chức c n b chi n sỹ l c l ng vũ trang

51 Ủy ban nhân dân tỉnh Hà Tĩnh (2013), Quy hoạch Tổng thể ph t triển kinh t - xã h i T nh đ n n m 2020 tầm nhìn đ n n m 2050

52 Tô Huy Rứa (chủ biên), hình tổ chức hoạt đ ng h thống trị m t số n c th gi i , Nhà Xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 2012

53 Tơ Huy Rứa (2012), t số vấn đề công t c lý luận t t ởng tổ chức Đ ng thời kỳ đổi m i Nxb.Chính trị Quốc gia

54 Xây d ng Đ ng vững mạnh d i nh s ng Nghị quy t Đại h i XI Đ ng Nxb.Lao động, 2012

(90)

87 PHỤ LỤC

(Nguồn: Tỉnh ủy T nh)

Trang

1 Bả 1: Chất lượng số chức danh cán hệ thống trị sở xã, phường, thị trấn tỉnh Hà Tĩnh

2 Bả 2: Phân tích chất lượng tổ chức sở đảng xã, phường, thị trấn đảng viên hệ thống trị sở xã, phường, thị trấn tỉnh Hà Tĩnh (tính đến tháng 6/2014)

3 Bả 3: Kết thực thu hẹp xóm chưa có đảng viên chi sinh hoạt gh p (tính đến 30/6/2014)

4 Bả 4: Đánh giá chất lượng hoạt động hội đồng nhân dân, ủy ban nhân dânxã, phường, thị trấn tỉnh Hà Tĩnh

5 Bả 5: Đánh giá chất lượng hoạt động đồn thể trị - xã hội sở xã, phường, thị trấn tỉnh Hà Tĩnh

6 Bả 6: Đánh giá chất lượng cán sở diện thu hút sinh viên đại học, cao đẳng từ năm 2009 đến 6/2014

7 Bả 7: Số lượng chi trực thuộc đảng u sở kiện toàn, xếp; số lượng cán sở đào tạo, bồi dưỡng giai đoạn

2009-2014

8 Bả 8a: Chất lượng cán hệ thống trị sở tỉnh Hà Tĩnh có đến 01/01/2009 10

9 Bả 8b: Chất lượng cán hệ thống trị sở tỉnh Hà Tĩnh

có đến 30/6/2014 11

10 Bả 9: Đánh giá, phân loại cán bộ, công chức sở xã, phường, thị trấn 12

(91)

2

Bảng 1: Chất lượng số chức danh cán

hệ thống trị sở xã, phường, thị trấn tỉnh Hà Tĩnh

T

T Chức danh

Tổng số Nữ

Trình độ chun mơn Trình độ trị

Chưa qua

ĐT Sơ cấp Trung cấp CĐ, ĐH Trên ĐH

Chưa qua

ĐT Sơ cấp

Trung

cấp CC,CN

2009 2014 2009 2014 2009 2014 2009 2014 2009 2014 2009 2014 2009 2014 2009 2014 2009 2014 2009 2014 2009 2014 Uỷ viên BCH 3309 3560 505 607 1751 1018 243 192 764 1141 551 1198 11 650 324 957 700 1670 2429 32 107

2 Uỷ viên BTV 950 1046 57 77 350 177 75 64 248 309 276 489 161 52 158 121 610 795 21 78

3 Bí thư Đảng ủy 262 262 105 49 30 10 64 64 63 137 31 10 35 10 187 211 31

4 Phó Bí thư ĐU 262 263 29 37 121 43 22 59 67 61 144 0 36 11 38 16 187 216 18

5 Chủ tịch HĐND 262 262 6 110 62 25 67 67 60 124 0 37 13 29 19 190 215 15

6 Chủ tịch UBND 262 262 74 35 32 11 59 42 97 169 40 28 16 190 215 25

7 Phó CTHĐND 262 262 17 32 139 67 29 12 60 75 34 108 0 44 16 48 27 168 207 12

8 Phó CTUBND 350 358 127 60 38 107 99 78 194 0 78 26 61 51 210 270 11

9 Chủ tịch MT 262 262 27 37 125 85 48 25 65 92 24 60 0 48 16 82 30 131 214

10 Bí thư ĐTN 262 262 21 35 126 54 26 10 68 60 42 138 0 93 25 68 62 100 170

11 Chủ tịch HPN 262 262 262 262 159 87 46 17 44 107 13 51 0 0 72 23 66 46 124 191 0 2 12 Chủ tịch HND 262 262 18 26 155 81 44 28 48 107 15 46 0 92 21 56 40 113 198

13 Chủ tịch CCB 262 262 155 129 42 35 49 73 16 25 0 80 52 71 68 110 140

14 Chủ tịch CĐ 262 262 26 33 101 68 28 11 99 83 34 100 0 74 35 66 38 122 185

(92)

3

Bảng 2:Phân tích chất lượng tổ chức sở đảng xã, phường, thị trấn đảng viên

trong hệ thống trị sở xã, phường, thị trấn tỉnh Hà Tĩnh (tính đến tháng 6/2014)

T T

Đơn vị

Phân loại tổ chức sơ sở đảng Phân loại đảng viên

Năm 2009 Năm 2013 Năm 2009 Năm 2013

T

ổng số

Số dự

phân loại

T

rong sạch, v

ững mạnh

Hoàn thành tốt

nhiệm

v

Hoàn thành nhiệm

v Y ếu k ém T ổng số Số dự phân loại T

rong sạch, v

ững mạnh

,

Hoàn thành tốt

nhiệm

v

Hoàn thành nhiệm

v Y êú k ém T ổng số Số dự phân loại Đ TC -

hoàn thành xuất sắc

N

V

Đ

TC

-hoàn thành t

ốt N

V

Đ

TC

-

hoàn thành N

V

VPTC

hoặc

k

hơng hồn thành N

V T ổng số Số dự phân loại Đ T C

hoàn thành xuất sắ

c N

V

Đ

T

C

hoàn thành t

ốt N

V

Đ

T

C

hoàn thành N

V

VPTC

hoặc

k

hơng hồn thành N

V

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26

1

Thành phố Hà Tĩnh

16 16 16 16 1 4201 3803 767 2675 356 5178 4508 617 2878 994 19

2

Cẩm Xuyên

27 27 20 27 27 23 1 8822 7160 1040 5221 842 57 9171 7566 878 5207 1421 60

3

Thạch

(93)

4

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26

4 Kỳ Anh

33 33 25 33 33 12 6888 5885 855 4253 724 53 7524 6481 907 4618 852 104

5

Lộc Hà 13 13 11 1 13 13 6 3285 2848 426 1919 465 38 3535 3062 397 2145 489 31

6 Can Lộc

23 23 22 0 23 23 18 6842 5737 743 4736 944 57 7160 5912 731 3846 1149 186

7

Hồng Lĩnh

6 6 0 6 0 2191 1854 260 1397 188 2363 1988 242 1380 349 17

8

Nghi Xuân

19 19 14 19 19 11 4846 4356 540 2783 1007 26 5295 4609 499 2926 1135 49

9 Đức Thọ

28 28 21 0 28 28 20 4 7343 6218 525 4856 753 84 7626 6174 554 3860 1715 45

10 Vũ Quang

12 12 10 0 12 12 0 2056 1803 282 1229 289 2160 1908 203 1346 329 30

11

Hương Sơn

32 32 22 32 32 26 7062 5882 866 4097 880 39 7430 6064 716 4144 1181 23

12

Hương Khê

22 22 13 22 22 10 5485 5011 624 3528 820 39 5785 5288 877 3177 1182 52

Cộng 262 262 186 53 23 0 262 262 159 66 29 8 66352 57395 8235 40370 8322 468 70732 59968 7334 39939 12034 661

Tỷ lệ (%) 100 70,99 20,23 8,78 0 100 60,69 25,19 11,07 3.05 100 14,35 70,34 14,50 0,82 100 12,23 66,60 20,07 1,10

(94)

5

Bảng 3: Kết thực thu hẹp

xóm chưa có đảng viên chi sinh hoạt ghép (tính đến 30/6/2014)

T T Đơn vị T ổng số thơn, xóm , k hối phố (tính đế n 6/2014)

Số thơn, xóm chưa có đảng viên

Số chi sinh hoạt ghép

TS

thơn, xóm

c

ó đảng

viên c

a đủ điều k

iện thành l ập c hi bộ thư c hi bộ đồng thời là xóm trư ởng , KP trư ởn g

Số thơn, xóm

, KPhố

trư

ởng c

a đảng v

iên T ổng số (năm 2009 ) Hiệ n c ịn (tính đế n 6 /2014 ) Đã x óa T ổng số (năm 2009 ) Hiệ n c ịn (tính đế n 6/2014 ) Đã x óa

1 Thành phố Hà Tĩnh 150 0 44

2 Cẩm Xuyên 270 4 3 0

3 Thạch Hà 232 2 2 73

4 Kỳ Anh 242 4 1 28 59

5 Lộc Hà 93 1 1 22

6 Can Lộc 212 4 79

7 Hồng Lĩnh 52 0 0 0 0 17

8 Nghi Xuân 167 0 0 0 42

9 Đức Thọ 155 0 2 0 15

10 Vũ Quang 79 1 1 0 33

11 Hương Sơn 272 0 1 16 101

12 Hương Khê 238 4 12 101

Tổng cộng 2162 22 8 14 31 15 16 18 52 586

(95)

6

Bảng 4: Đánh giá chất lượng hoạt động hội đồng nhân dân, ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn tỉnh Hà Tĩnh

T

T Tổ chức

Năm 2009 Năm 2013

Tổng số

Trong

Tổng số

Trong

Hồn thành xuất

sắc nhiệm vụ

Hoàn thành tốt nhiệm vụ

Hoàn thành nhiệm vụ

Chưa hoàn thành nhiệm vụ

Hoàn thành xuất

sắc nhiệm vụ

Hoàn thành tốt nhiệm vụ

Hoàn thành nhiệm vụ

Chưa hoàn thành nhiệm vụ

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12

1 Hội đồng nhân dân 262 99 134 29 0 262 105 118 35 4

Tỷ lệ (%) 100 37,79 51,14 11,07 100 40,08 45,04 13,36 1,52

2 Uỷ ban nhân dân 262 98 141 23 0 262 101 113 43 5

(96)

7

Bảng 5: Đánh giá chất lượng hoạt động đồn thể trị - xã hội ở sở xã, phường, thị trấn tỉnh Hà Tĩnh

T T

Đơn vị (Khối)

Năm 2009 Năm 2013

Ghi chú Tổng số

Trong

Tổng số

Trong

Vững mạnh

Khá Trung

bình

Yếu,

Vững mạnh

Khá Trung

bình

Yếu,

1 Mặt trận Tổ quốc 262 144 96 19 262 161 89 12

Tỷ lệ (%) 100 54,96 36,64 7,25 1,15 100 61,45 33,97 4,58 0

2 Đoàn Thanh niên 262 112 103 37 10 262 132 88 36

Tỷ lệ (%) 100 42,75 39,31 14,12 3,82 100 50,38 33,59 13,74 2,29

3 Hội phụ nữ 262 183 75 262 189 67

Tỷ lệ (%) 100 69,85 28,63 1,53 0 100 72,14 25,57 1,91 0,38

4 Hội nông dân 262 129 112 21 262 189 64

Tỷ lệ (%) 100 49,24 42,75 8,01 0 100 72,14 24,43 3,05 0,82

5 Hội Cựu chiến binh 262 193 63 262 200 49 12

Tỷ lệ (%) 100 73,66 24,05 2,29 0 100 76,34 18,70 4,58 0,38

6 Công đoàn sở 262 170 76 13 262 167 81 13

Tỷ lệ (%) 100 64,89 29,01 4,96 1,14 100 63,74 30,92 4,96 0,38

(97)

8

Bảng 6: Đánh giá chất lượng cán sở

diện thu hút sinh viên đại học, cao đẳng từ năm 2009 đến 6/2014

TT Đơn vị Tổng số Trình độ chun mơn

Số bố trí đúng ngành

đào tạo

Số phát huy tốt

Số

hạn chế Ghi

Thạc sỹ Đại học Cao đẳng

1 Thành phố Hà Tĩnh 68 56 12 66 67

2 Cẩm Xuyên 78 78 78 56 22

3 Thạch Hà 72 62 72 70

4 Kỳ Anh 63 63 42 63

5 Lộc Hà 54 35 18 54 54

6 Can Lộc 62 52 62 62

7 Hồng Lĩnh 31 29 28 28

8 Nghi Xuân 49 46 49 49

9 Đức Thọ 67 57 10 67 65

10 Vũ Quang 23 21 11 23

11 Hương Sơn 113 108 113 104

12 Hương Khê 117 85 32 117 117

(98)

9

Bảng 7: Số lượng chi trực thuộc đảng uỷ sở kiện toàn, xếp; số lượng cán sở đào tạo, bồi dưỡng giai đoạn 2009-2014

T

T Đơn vị

Tổng số chi trực thuộc

đảng uỷ sở Số chi

được sáp nhập, chia tách Số chi bộ lập

Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức sở

(thống kê cán chuyên trách, không chuyên trách

công chức chuyên môn cấp xã) Đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ khác Ghi chú Tổng số

Chuyên môn Lý luận

chính trị Trung cấp CĐ, đaị học Trên đại hoc cấp Trung cấp CC, cử nhân Năm 2009 Năm 2014

1 Thành phố Hà Tĩnh 215 193 23 431 77 155 52 125 17 80

2 Cẩm Xuyên 417 354 63 769 98 196 22 257 178 18 8667

3 Thạch Hà 400 320 113 23 823 217 213 150 233 145

4 Kỳ Anh 386 340 78 20 675 155 96 100 306 17 23

5 Lộc Hà 165 130 52 20 509 84 143 130 148

6 Can Lộc 338 274 84 17 1061 328 221 206 299 198

7 Hồng Lĩnh 96 76 37 140 25 55 48

8 Nghi Xuân 271 233 25 607 163 139 95 204 45

9 Đức Thọ 243 155 109 43 930 207 283 141 295 60

10 Vũ Quang 140 111 28 338 41 91 80 126 6308

11 Hương Sơn 486 368 115 1139 269 335 112 412 1068

12 Hương Khê 363 300 109 570 100 129 58 277 9000

Tổng cộng 3520 2854 836 133 7992 1764 2056 38 1389 2651 94 25598

(99)

10

Bảng 8a: Chất lượng cán hệ thống trị sở tỉnh Hà Tĩnh có đến 01/01/2009

TT Tổng

số Nữ

Dân tộc

Tôn giáo

Độ tuổi Trình độ chun mơn Trình độ trị

<31 31-40 41-50 >50 Sơ cấp Trung cấp

CĐ, ĐH

Chưa ĐT

Sơ cấp

Trung cấp

CC, CN

Chưa ĐT

I Theo ngạch

1 Cán chuyên trách 2.825 388 21 150 589 1134 952 208 536 461 1620 537 1728 23 537 Cán không chuyên trách 2.894 794 80 570 914 716 694 265 460 89 2080 598 462 1834 Công chức chuyên môn 2.011 380 10 523 694 536 258 35 1479 238 259 630 520 861

II Khối đồn thể (trưởng, phó)

1 MTTQ 931 80 19 80 289 554 159 268 76 428 210 518 13 190

2 Hội phụ nữ 525 525 52 153 217 103 92 59 18 356 159 211 155

3 Hội nông dân 519 56 13 89 221 206 167 130 28 194 206 188 123

4 Đoàn TN 522 64 388 133 103 124 130 165 213 177 130

5 Hội CCB 524 1 131 391 102 262 34 126 138 346 11 29

(100)

11

Bảng 8b: Chất lượng cán hệ thống trị sở tỉnh Hà Tĩnh có đến 30/6/2014

T T

Cán bộ, công chức Tổng số Đảng viên Dân tộc thiểu số Tôn

giáo Nữ

Trình độ chun mơn Trình độ trị Trình độ quản lý

hành Ghi

chú

Chưa qua ĐT

SC TC CĐ, ĐH Trên ĐH

Chưa qua

ĐT

SC TC CC,

CN SC TC

CC, CN

1

Cán chuyên trách, công chức cấp xã

5486 4808 1 98 1440 978 122 2014 2356 16 1627 920 2844 95 590 53 11

Tỷ lệ % 100 87,64 0,02 1,79 26,25 17,83 2,22 36,71 42,95 0,29 29,66 16,77 51,84 1,73 10,75 0,97 0,20 - Cán chuyên

trách 2760 2753 0 40 462 843 90 788 1033 6 318 305 2045 92 339 39 8

Tỷ lệ % 100 99,75 1,45 16,74 30,54 3,26 28,55 37,43 0,22 11,52 11,05 74,09 3,33 12,28 1,41 0,29 - Công chức

chuyên môn 2726 2056 1 58 978 135 32 1226 1323 10 1309 615 799 3 253 14 3

Tỷ lệ % 100 75,42 0,04 2,13 35,88 4,95 1,17 44,97 48,53 0,37 48,02 22,56 29,31 0,11 9,28 0,51 0,11

Cán không chuyên trách cấp xã

4302 3290 6 170 1114 2297 370 1138 497 0 2729 831 732 10 322 78 2

(101)

12

Bảng 9: Đánh giá, phân loại cán bộ, công chức sở xã, phường, thị trấn

T T

Đơn vị

Phân loại cán chuyên trách công chức cấp xã Phân loại cán không chuyên trách cấp xã

Năm 2009 Năm 2013 Năm 2009 Năm 2013

Tổng số

Số dự ph

ân loạ i H oàn t hàn

h XS chứ

c t rác h, nhi ệm v H oàn t hàn h t ốt chứ c t rác h, nhi ệm v H oàn t hàn h chức tr ách, nh iệm vụ C hưa hoàn thành chức trác h, N .Vụ Tổng số

Số dự phân

loạ

i

H

oàn t

hàn

h XS chứ

c t rác h, nhi ệm v H oàn t hàn h t ốt chứ c t rác h, nhi ệm v H oàn t hàn h chức tr ách, nh iệm vụ C hưa hoàn thành chức trác h, N .Vụ Tổng số

Số dự phân

loạ

i

H

oàn t

hàn

h XS chứ

c t rác h, nhi ệm v H oàn t hàn h t ốt chứ c t rác h, nhi ệm v H oàn t hàn h chức tr ách, nh iệm vụ C hưa hoàn thành chức trác h, N .Vụ Tổng số

Số dự phân

loạ

i

H

oàn t

hàn

h XS chứ

c t rác h, nhi ệm v H oàn t hàn h t ốt chứ c t rác h, nhi ệm v H oàn t hàn h chức tr ách, nh iệm vụ C hưa hoàn thành chức trác h, N .Vụ

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26

1

Thành phố Hà

Tĩnh 285 284 104 174 329 329 85 236 219 210 69 141 0 231 231 85 146 0

Cẩm

Xuyên 471 471 85 339 47 552 552 115 383 54 315 315 135 142 38 364 364 52 200 112

Thạch

Hà 575 575 84 485 636 633 76 546 355 346 31 272 43 391 387 47 303 37 Kỳ Anh 625 625 62 563 0 686 686 108 550 27 420 420 417 0 421 421 12 409 0

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26

(102)

13

6

Can

Lộc 444 437 133 236 68 486 486 154 307 22 308 305 61 182 62 323 321 86 194 41

Hồng

Lĩnh 99 99 38 60 128 128 45 77 54 54 16 36 79 78 62

Nghi

Xuân 345 345 69 263 13 392 392 63 299 22 257 257 23 178 53 252 251 25 197 27

Đức

Thọ 545 540 117 390 33 583 583 127 404 38 14 311 307 11 266 30 338 332 34 265 31 10

Quang 236 236 66 152 18 259 253 57 158 33 127 126 27 86 13 173 169 24 130 14 11 Hương

Sơn 580 580 147 382 50 682 678 169 455 54 339 339 106 198 28 397 397 148 244 12 Hương

Khê 402 402 176 184 42 435 434 159 227 46 288 287 74 177 36 339 334 91 196 47

Cộng 4836 4823 1100 3423 290 10 5416 5402 1214 3819 327 42 3175 3148 559 2260 319 10 3493 3470 611 2522 332 5

Tỷ lệ (%) 100 22,81 70,97 6,01 0,21 100 22,47 70,7 6,05 0,78 100 17,76 71,79 10,13 0,32 100 17,61 72,68 9,57 0,14

(103)

14

Bảng 10: Số lượng cán hệ thống trị sở xã, phường, thị trấn cần đào tạo, chuẩn hóa thời gian tới

T

T Chức danh Tổng số

Tuổi Cần ĐT, chuẩn hóa

chun mơn

Cần ĐT, chuẩn hóa chính trị

Số khơng đủ điều kiện ĐT, chuẩn hóa

<35

Trên 55 tuổi (nam),

50 tuổi (nữ)

T.Số Trên

55 tuổi (nam), 50 tuổi (nữ)

T.Số

Trên 55 tuổi (nam), 50

tuổi (nữ)

T.Số

Trên 55 tuổi (nam),

50 tuổi (nữ)

1 Uỷ viên BCH 3560 513 672 519 111 354 80 371 343

2 Uỷ viên BTV 1046 60 204 110 22 63 98 92

3 Bí thư Đảng ủy 262 14 68 32 15 10 42 41

4 Phó Bí thư ĐU 263 20 46 29 21 21 21

5 Chủ tịch HĐND 262 61 36 11 17 33 33

6 Chủ tịch UBND 262 32 29 18 12 12

7 Phó CTHĐND 262 13 58 44 25 40 40

8 Phó CTUBND 358 14 49 40 35 26 23

9 Chủ tịch MT 262 94 47 10 31 10 47 43

10 Bí thư ĐTN 262 219 51 45 0

11 Chủ tịch HPN 262 35 68 48 15 43 36 34

12 Chủ tịch HND 262 64 58 12 49 20 36 33

13 Chủ tịch CCB 262 148 41 23 33 15 103 100

14 Chủ tịch CĐ 262 18 39 42 28 21 19

Tổng số 7847 927 1603 1126 255 772 169 886 834

Ngày đăng: 14/05/2021, 17:01

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w