ĐÀO TẠO THEO HỆ THỒNG TÍN CHỈ Ở VIỆT NAM

5 8 0
ĐÀO TẠO THEO HỆ THỒNG TÍN CHỈ Ở VIỆT NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Tư tưởng trên được thể hiện qua một số đặc điểm của chương trình đào tạo theo học chế tín chỉ như a/ Cấu trúc chương trình dẫn đến văn bằng với số môn học đủ lớn, tạo điều kiện cho ngư[r]

(1)

ĐÀO TẠO THEO HỆ THỒNG TÍN CHỈ Ở VIỆT NAM ĐẶC ĐIỂM VÀ ĐIỀU KIỆN TRIỂN KHAI

(Tạp chi KHGD số 13/10-2006 trang 36-37)

PGS.TS Đặng Xuân Hải-ĐHQGHN Vấn đề đào tạo theo hệ thống tín nêu việt nam chục năm số trường đại học tự nhận chuyển sang đào tạo theo hệ thống tín từ năm cuối thập niên 90 kỷ 20 đại học bách khoa T.P HCM số trường khác xem tư tưởng quy trình đào tạo chưa có khả thực triệt để môi trường ĐT trường đại học việt nam Trong văn nhà nước vấn đề đào tạo theo tín thể mức độ khác khoản điều luật GD 2005 [1] nêu : …” Đối với GD nghề nghiệp, GD đại học tiến hành theo hình thức tích luỹ tín chỉ…” Trong nghị 14/2005/NQ-CP ngày 2/11/2005 đổi toàn diện GD ĐH Việt nam giai đoạn 2006-2020 khảng định ” Xây dựng lộ trình chuyển sang đào tạo theo hệ thống tín chỉ…” Vấn đề đặt tư tưởng tiến tiến mang tính hội nhập cao khó triển khai thực thực tiễn ?!

1/ Một vài đặc điểm đào tạo theo tín a/ Một vài khái niệm liên quan đến học chế tín

(2)

2.Đào tạo theo tín phương thức đào tạo cho phép sinh viên đạt văn đại học qua việc tích luỹ loại tri thức khác đo lường đơn vị xác định, khối lượng học tập sinh viên tích luỹ được, gọi tín Như đào tạo theo tín chuyển quyền lựa chọn định mục đích đào tạo/ học tập cụ thể lựa chọn môn học kế hoạch học tập từ nhà trường sang cho người học điều kiện quy định công khai cấu trúc môn học dẫn đến văn Khái niệm liên quan trực tiếp đến phận quản lí đào tạo khái niệm phận quản lí đào tạo phải nhận thức thấu đáo triển khai hoạt động đào tạo theo tín

3.Hệ thống tín hệ thống chuyển đổi tín :

Hệ thống tín phương thức đào tạo thoả mãn quy định : Để đạt văn cần tích luỹ đủ số lượng mơn học/tín quy định theo chương trình quy trình phải tích luỹ văn đó; khái niệm gắn với phương thức tổ chức đào tạo trình học tập để lấy văn theo học chế tín phạm vi sở đào tạo

(3)

khối lượng kiến thức môn học người học chiếm lĩnh đường khác nhau)

2/ Một số điều kiện cần đủ để triển khai học chế tín

Theo chúng tôi, việc triển khai tổ chức phương thức đào tạo theo tín gặp nhiều khó khăn, lúng túng khơng đạt kết mong muốn có nhiều lí kể lí sau :

a/ Đội ngũ cán quản lí đào tạo giảng viên chưa hiểu đầy đủ phương thức đào tạo theo tín

b/ Chưa chuẩn bị đầy đủ điều kiện cho việc thực

c/ Giảng viên sinh viên chưa có kỹ để dạy học theo yêu cầu phương thức đào tạo theo tín

Từ nhận thức rút số điều kiện cần đủ cho việc triển khai phương thức đào tạo theo tín

a/ Cần có đội ngũ đáp ứng yêu cầu phương thức đào tạo theo tín

Nếu quan niệm điều kiện nêu điều kiện cần điều kiện đủ : lãnh đạo đơn vị đào tạo phải có cam kết ủng hộ mạnh mẽ, đạo liệt việc thực lộ trình khoa học cho trình chuyển đổi phương thức đào tạo theo kiểu niên chế sang học chế tín

Trong số tài liệu tập hợp “Đào tạo theo học chế tín chỉ” (Tài liệu tham khảo nội ban đào tạo ĐHQGHN ấn hành) [2] có đề cấp đến “văn hố tín chỉ”, yếu tố liên quan đến nhận thức tâm đối tượng tham gia đào tạo theo tín sở đào tạo Đội ngũ phải hiểu đầy đủ chất khái niệm tín quy trình đào tạo theo tín (Khái niệm tín GD ĐH Mỹ đưa áp dụng vào nước khác có điều chỉnh nhiều khu vực khác giới) Các giảng viên phải hiểu biết phương pháp dạy-học, kiểm tra-đánh giá theo yêu cầu phương thức đào tạo theo tín chỉ, vai trị giảng viên trở thành “người hướng dẫn, trọng tài, cố vấn cho người học người kiểm định kết thực mục tiêu dạy học người học” Các cán phòng đào tạo phải nắm vững phương thức tổ chức quản lí đào tạo theo học chế tín chỉ, kỹ thuật xây dựng thời khố biểu theo đăng ký người học Trong đội ngũ tồn người am hiểu chương trình quy trình đào tạo để cố vấn cho sinh viên lựa chọn hợp lí khả thi thực q trình tích luỹ kiến thức dẫn đến văn

(4)

chỉ sức ỳ thói quen dạy học theo kiểu cũ nặng nề người dạy người học nhà trường cuả Dạy học theo phương thức đạo tạo tín chuyển từ cách dạy học chủ yếu truyền thụ kiến thức sang cách dạy học chủ yếu dạy cho người học cách tìm kiếm, xử lí tự tích luỹ kiến thức đạo kiểm soát thầy Để làm điều công việc chuẩn bị lên lớp giảng viên nặng trước lên lớp giảng viên phải biết “cấu trúc hoá nội dung dạy học” [3] trả lời câu hỏi sau :

- Nội dung trình bày lớp?

- Nội dung yêu cầu người học tự tìm hiểu, khám phá?

- Cách thức tìm hiểu khám phá cần trang bị cho người học để có kết cần đạt mà

giảng viên yêu cầu

- Địa học liệu, tư liệu, tài liệu cụ thể đến chương, mục, trang phương án khác để đến đích (thực yêu cầu mà giảng viên đề cho người học tự tích luỹ kiến thức, kỹ năng)?

- Các tập, vấn đề cần giải sinh viên hoàn thành mục tiêu học?

- Các vấn đề kiểm tra “thường xuyên” lớp tập cần giao cho người học để họ hoàn thành yêu cầu học/môn học ?

Người học không mong đợi kiến thức học/môn học thầy “chuyển giao” đầy đủ mà thầy chủ yếu làm rõ mục tiêu cụ thể học/môn học, làm rõ cấu trúc nội dung học/môn học đặc biệt làm rõ yêu cầu cách thức kiểm chứng mức độ hoàn thành mục tiêu, nội dung theo đặc trưng học/môn học Nếu người học khơng tự giác, tích cực, chủ động khơng hồn thành khối lượng kiến thức mà phương thức đào tạo yêu cầu người học tự tích luỹ khơng kết thúc q trình học tập Đây thách thức với người học có thói quen “học thầy cung cấp lớp”

Để làm người học cần cung cấp điều kiện tối thiểu đề cương mơn học theo kiểu tín (sẽ có dịp nói chi tiết sau); tài liệu, học liệu theo yêu cầu, môi trường học tập sở vật chất phục vụ việc tự nghiên cứu (thư viện, kể thư viện điện tử, nơi thực hành thực tế …) chưa nói đến số lượng phịng học, số lượng mơn học tự chọn mà kèm theo người dạy điều kiện học tập…

(5)

cũng vấn đề cần đặt người quản lí GD ĐH nước nhà đặt yêu cầu chuyển đổi phương thức đào tạo sang kiểu học chế tín

Tài liệu tham khảo

1 Luật GD ; NXBCTQG 2005

2 Đào tạo theo học chế tín chỉ; Ban đào tạo, ĐHQGHN, 2006

3 Đặng Xuân Hải , “Đặc thù việc đổi PPDH đại học sư phạm” Tạp chí GD số

Ngày đăng: 14/05/2021, 16:43

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan