Nghiên cứu hành vi hỏi trong giao tiếp vợ chồng người Việt giai đoạn 1930-1945, bài viết tiến hành khảo sát gần 200 cuộc hội thoại (qua tư liệu tác phẩm văn học tiêu biểu của Nam Cao, Ngô Tất Tố, Nguyễn Công Hoan, Nguyên Hồng, Kim Lân, Tô Hoài,…) và phân thành hành vi hỏi trực tiếp và hành vi hỏi gián tiếp.
42 NGÔN NGỮ & ĐỜI SỐNG Số 12 (230)-2014 NGÔN NGỮ HỌC VÀ VIỆT NGỮ HỌC HÀNH VI HỎI TRONG GIAO TIẾP VỢ CHỒNG NÔNG DÂN NGƯỜI VIỆT GIAI ĐOẠN 1930-1945 (qua ngữ liệu tác phẩm văn học 1930-1945) QUESTIONING IN COMMUNICATION OF VIETNAMESE PEASANT CONJUGAL LIFE IN THE PERIOD 1930-1945 ( THROUGH LITERARY WORKS 1930-1945) KHUẤT THỊ LAN (ThS-NCS; Đại học Sư phạm Hà Nội 2) Abstract: In all areas of communication, questioning is considered a universal phenomenon in language as well as in human life This is a multifaceted and complex issue which contains a lot of attractions because it not only displays “the unknown”, “the un-clear” but also manifests the depth of culture, psychology, traditions and customs of the community of Vietnamese speakers To clarify the above-mentioned, we conduct the study of questioning as a speech act in communication of the peasant conjugal life Key words: communication; conjugal communication; peasant conjugal life; questioning Đặt vấn đề Theo quan điểm ngữ dụng học, hỏi động từ ngữ vi với hành động ngôn trung hành động hỏi Trong tiếng Việt, hành vi hỏi thể biểu thức ngôn ngữ có chứa động từ ngữ vi “hỏi” biểu thức khơng có động từ ngữ vi “hỏi” Với tư cách hành vi lời, hành vi hỏi có cấu trúc gồm hai phần: Nội dung mệnh đề (kí hiệu p), thành phần nội dung biểu thị cấu trúc nghĩa miêu tả Hiệu lực lời (kí hiệu F), thành phần biểu thị đích hành vi hỏi hay nói cụ thể hiệu lực hỏi Ngoài ra, hành vi hỏi cịn (có thể có khơng) động từ ngữ vi “hỏi”- động từ dẫn hành động biểu thị hành vi hỏi Ngồi thành phần nghĩa hiển ngơn, hành vi hỏi cịn có số kiểu thơng tin ngữ dụng bổ trợ như: thông tin quan hệ vai ; thông tin chi phối việc lựa chọn từ xưng hô hay tiểu từ nghi vấn; thông tin thái độ, tình cảm người nói với người nghe với đánh giá ; thông tin định vị, quy chiếu nói đến; thơng tin quan hệ, liên kết phát ngôn, tham thoại; thơng tin trích dẫn lời nói trước thông tin phương nghi vấn…Với đặc trưng trên, hành vi hỏi xem loại hành vi ngơn ngữ dễ nhận diện có khả biểu đạt nhiều phương diện thông tin ngữ nghĩa, góp phần quan trọng việc phát triển chiến lược giao tiếp Nghiên cứu hành vi hỏi giao tiếp vợ chồng người Việt giai đoạn 1930-1945, tiến hành khảo sát gần 200 hội thoại (qua tư liệu tác phẩm văn học tiêu biểu Nam Cao, Ngô Tất Tố, Nguyễn Công Hoan, Nguyên Hồng, Kim Lân, Tơ Hồi,…) phân thành hành vi hỏi trực tiếp hành vi hỏi gián tiếp Hành vi hỏi trực tiếp giao tiếp vợ chồng nông dân người Việt giai đoạn 19301945 (qua tư liệu tác phẩm văn học) 1) Số lượng: Hành vi hỏi trực tiếp giao tiếp vợ chồng nông dân sử dụng: 215/340 (chiếm 63,2% hành vi hỏi) Trong đó: Hành vi hỏi trực tiếp vợ 90/215 (chiếm 41,8%); Hành vi hỏi trực tiếp chồng 125/215 (chiếm 58,2%) Có thể thấy, nhìn tồn cục, hành vi hỏi trực tiếp sử dụng vợ chồng có tần số xuất chênh lệch Đáng ý hành vi hỏi sử dụng nhiều nam giới (chồng), bao gồm 125/215 chiếm 58,1% Số 12 (230)-2014 NGÔN NGỮ & ĐỜI SỐNG lượt hỏi trực tiếp; nữ giới (vợ) sử dụng 90/215 chiếm 41,8% Kết trái với dự đốn chúng tơi, chúng tơi cho rằng: hành vi hỏi người vợ thực nhiều người chồng (do ảnh hưởng ngôn ngữ giới) Nguyên nhân tượng này, theo đặc điểm tính cách giới hồn cảnh xã hội giai đoạn 1930-1945 chi phối Về đặc điểm tính cách giới chi phối hành vi hỏi trực tiếp: người đàn ông có tính cách cương trực, thẳng thắn, đơi lúc nóng nảy, thô thiển nên thường sử dụng hành vi ngôn ngữ điều khiển, đặc biệt hành vi hỏi sai khiến Vì thế, người chồng thường có thói quen thích hỏi lại khơng thích việc phải trả lời câu hỏi người khác, không muốn lắng nghe người khác phàn nàn, kể lể, đặc biệt từ vợ Ngược lại, phụ nữ với nhẹ nhàng, khéo léo, nhẫn nhịn, hi sinh nên họ thường tránh sử dụng hành vi ngơn ngữ có chức điều khiển đàn ơng Về hồn cảnh xã hội chi phối hành vi hỏi trực tiếp: thời kì 1930-1945 thời kì tàn dư chế độ phong kiến, người đàn ông, xã hội lúc chịu ảnh hưởng sâu sắc tư tưởng trọng nam khinh nữ, gia trưởng, tự cho bậc vợ Ngược lại, người phụ nữ chưa khẳng định vị nên họ thường dè dặt muốn thực hành động chất vấn, bảo, sai khiến… Có lẽ thế, họ sử dụng hành vi hỏi so với chồng Từ cho thấy, với hành vi ngơn ngữ khác hai giới có cách ứng xử sử dụng khác 2) Chủ đề: Có nhiều chủ đề hỏi trực tiếp nhắc đến giao tiếp vợ chồng Nổi lên chủ đề: miếng cơm, manh áo, tiền bạc (1); sưu thuế, phu phen, tạp dịch (2); phong cách sống sinh hoạt hàng ngày (3); kiện gia đình (4); mối quan hệ xã hội (5); tình cảm vợ chồng, (6); cách làm ăn, làm giàu (7); mua quan bán chức (8); văn hóa, vui chơi, giải trí (9) Trong chủ đề mức độ xuất có khác nhau: 43 - Chủ đề miếng cơm, manh áo, tiền bạc nhắc đến nhiều (25% chồng 35% vợ) Tuy nhắc đến nhiều lại chủ đề vợ chồng nhắc đến không đồng (cụ thể: 35% vợ vượt trội so với 25% chồng) Theo chúng tơi, có tượng xuất phát từ lí chủ yếu người vợ thường xuyên phải lo toan, phải đối mặt trực tiếp với vấn đề miếng cơm, manh áo, đồng tiền, bát gạo nên họ thường quan tâm nói chủ đề nhiều chồng Mặt khác, chồng trụ cột gia đình lo cơng to, việc lớn, họ quan tâm đến vấn đề nhỏ vấn đề miếng cơm, manh áo, đồng tiền, bát gạo Theo đó, hành vi hỏi chủ đề chồng sử dụng vợ điều hợp lí - Chủ đề sưu thuế, phu phen, tạp dịch chủ đề vợ chồng nông dân nhắc đến nhiều hành vi hỏi (17% vợ 35% chồng) Khác với chủ đề cơm áo gạo tiền, chủ đề phu phen, tạp dịch, sưu lại người chồng nhắc đến nhiều (35%) so với người vợ (17%) Sở dĩ có tượng này, chúng tơi cho chủ đề có liên quan đến tiền bạc song lại lĩnh vực xã hội Nó thường gắn với trách nhiệm nghĩa vụ người đàn ơng (chồng) Vì thế, người chồng thường nhắc đến chủ đề nhiều vợ - Được nhắc đến chủ đề tình cảm vợ chồng, (6% chồng 5% vợ), chủ đề cách thức làm ăn, làm giàu (là 5% chia cho vợ chồng) Được vợ chồng nhắc đến với tỉ lệ tương đối đồng chủ đề trên, chứng tỏ chủ đề mà vợ chồng không quan tâm khơng có nhu cầu giao tiếp Theo quan sát chúng tơi, có tượng người nông dân, thứ viển vông khơng phải thực tế trước mắt Vì thế, họ sử dụng hạn chế số lượng hành vi hỏi chủ đề - Riêng chủ đề văn hóa, vui chơi, giải trí chủ đề mua quan bán chức không thấy nhắc đến giao tiếp vợ chồng nông dân (0% vợ chồng) Lí có lẽ bởi, 44 NGƠN NGỮ & ĐỜI SỐNG người nơng dân từ nghìn đời xưa vốn quen cày cuốc, bán mặt cho đất, bán lưng cho trời, lam lũ, vất vả Họ lao động mà khơng đủ ăn nói đến nhu cầu vui chơi, giải trí Xuất phát từ hồn cảnh đặc thù giai cấp nên ý thức người nông dân không tồn nhu cầu sa sỉ, không đủ tâm tầm để nghĩ đến chuyện quan trường xảo trá, thị phi Theo đó, hành vi hỏi chủ đề không vợ chồng nông dân sử dụng 3) Biểu thức: Có thể xếp thứ tự sau: - Hỏi chuyên biệt dùng với số lượng nhiều nhất: vợ 40/90, chiếm 44,5% chồng 48/125, chiếm 39,2% Trường hợp sử dụng: người nói chưa biết chi tiết đối tượng nhắc đến hỏi nhằm mục đích thỏa mãn thơng tin chi tiết đối tượng Biểu thức: p + ĐTNV (ai, gì, gì, nào, nào…)? (hỏi vật)/ p + ĐTNV (thế nào, sao, làm sao, làm gì…)? (hỏi đặc trưng vật)/ p+ ĐTNV (bao nhiêu, mấy…)? (hỏi số lượng)/ p + ĐTNV (bao giờ, bao lâu…)? (hỏi thời gian)/ p + ĐTNV (sao, sao, làm sao, sao…)? (hỏi nguyên nhân), p + ĐTNV (đâu…)? Ví dụ: (1) Nó thế? (Tuyển tập Nam Cao, Nghèo, tr13) (2) Thầy em ơi! Thầy em thế? (Tuyển tập Nam Cao, Điếu văn, tr 277) (3) Bố hơm kiếm tất ? (Tuyển tập Nam Cao, Bà lão lòa, tr 365) (4) Đong hào? (Tuyển tập Nam Cao, Trẻ khơng ăn thịt chó, tr 143-144) Có người nói dùng liên tiếp nhiều hỏi chuyên biệt lượt lời (hỏi dồn) Ví dụ : (5) Thế nào? Thầy em có mệt khơng? Sao chậm thế? Trán nóng lên mà! (6) Từ sáng đến đâu? Hỏi vay ai? (Ngô Tất Tố, Tắt đèn, tr 27-28) - Hỏi tổng quát: vợ 24/90, chiếm 26,7% chồng 34/125, chiếm 26,4 Trường hợp sử dụng: người nói bày tỏ điều chưa biết đặt người nghe vào tình trạng cần phải trả Số 12 (230)-2014 lời điều mà người nói muốn biết Biểu thức: Có + p + khơng? Cịn + p + khơng? Sao + p + thế? Ví dụ: (7) Thế nào? U sang nhà cụ nghị Quế hay chưa? (Ngô Tất Tố, Tắt đèn, tr 57) (8) Nhà cịn gạo khơng? (Nam Cao, Trẻ khơng ăn thịt chó, tr 143) - Hỏi lựa chọn: vợ 17/90, chiếm 18,9% chồng 22/125, chiếm 17,6% ) Trường hợp sử dụng: người nói đưa khả khác nhau, khả người nghe nhận biết lựa chọn hồi đáp vào khả nêu Biểu thức: p1 + hay, + p2; phải chăng, + p … Ví dụ : (9) Có phải lên sốt rét hay khơng? (10) U sang nhà cụ nghị Quế hay chưa? (11) Có đồng hay khơng? (12) Thế thầy em định vay đâu hay chưa? (13) Tơi nói với cụ nghị Quế thơn Đồi bán qch (Ngơ Tất Tố, Tắt đèn, tr 28-29) - Hỏi tình thái: vợ 14/90, chiếm 15,5% chồng 10/125, chiếm 8,8% Trường hợp sử dụng: hướng người nghe tới việc chấp nhận thơng tin (tiền giả định) mà người nói muốn đề cập tới Biểu thức: p + à, ư, nhỉ, nhé…chăng, sao, làm nào, hở, hả, (xuất cuối hành vi hỏi)/ p + chắc, chứ, (đầu cuối hành vi hỏi) Ví dụ: (14) Khơng để ăn hết, hả? (Nam Cao, Con mèo, tr 116) (15) Khơng có sợi, khơng bán thờ ơng tổ nhà mày, hở?(Nam Cao, Thơi về, tr 190) (16) Quan bắt thầy vào chỗ chết mà nghe à?(Nguyễn Công Hoan, Ngậm cười, tr 278) - Hỏi giả thiết: vợ 6/90, chiếm 6,7% , chồng 10/125, chiếm 8% Trường hợp sử dụng: người nói áp đặt tính khẳng định; có dùng người nói cần xác định tính đúng/sai (chân lí) mệnh đề Biểu thức: PTNV (có phải, có đúng, có thật…) + p + Số 12 (230)-2014 NGƠN NGỮ & ĐỜI SỐNG PTNV (khơng, chăng)?; p + PTNV (hay chưa, chứ…)?; p + có…phải khơng/ (có) khơng/ (có) thật khơng?; p + hay chưa/đấy chứ?; p + phỏng/ chăng? phải + p? Ví dụ: (17) Chắc thầy em mệt phải? (Ngơ Tất Tố, Tắt đèn, tr 27-28) (18) Hay chỗ trói đau q? (Ngơ Tất Tố, Tắt đèn, tr 57) (19) Cụ lòng chứ? (Ngô Tất Tố, Tắt đèn, tr 57) Hành vi hỏi gián tiếp giao tiếp vợ chồng nông dân người Việt giai đoạn 19301945 (qua tư liệu tác phẩm văn học) 1) Số lượng: Hành vi hỏi gián tiếp sử dụng giao tiếp vợ chồng nông dân là: 125/340 (chiếm 36,8% hành vi hỏi) Số lượng hành vi hỏi gián tiếp sử dụng giao tiếp vợ chồng thấp so với hành vi hỏi trực tiếp vợ sử dụng hành vi hỏi gián tiếp nhiều so với chồng: 65/125, chiếm 52% vợ so với 50/125, chiếm 40% chồng.Nguyên nhân tượng theo đặc điểm tính cách giới hồn cảnh xã hội chi phối, chẳng hạn, người chồng thường có tính cách thẳng thắn, khơng thích vịng vo… nên thường sử dụng hành vi hỏi gián tiếp; ngược lại, người vợ vốn có tính khéo léo, nhẹ nhàng, nói trực diện vào vấn đề nên thường sử dụng hành vi hỏi gián tiếp nhiều chồng Mặt khác, xã hội lúc giờ, dù có xuất thân từ giai cấp nơng dân người đàn ơng (chồng) mang đậm tính gia trưởng, quyền uy khơng thích nói nhiều Cịn người phụ nữ thời chưa khẳng định vị trí gia đình ngồi xã hội nên họ khơng đủ tự tin để nói thẳng, nói thật nên buộc phải tìm đến cách nói bóng gió hay rào đón, quanh co 2) Chủ đề: Qua thống kê, thấy, dù cách hỏi có khác (trực tiếp gián tiếp) song chủ đề nhắc đến giao tiếp vợ chồng xoay quanh chủ đề nói đến nhiều Chỉ có điều chủ đề thể hành vi hỏi trực tiếp cách tường minh lại thể 45 hành vi hỏi gián tiếp hình thức ngầm ẩn - Trong giao tiếp vợ chồng nông dân, nhắc đến nhiều chủ đề miếng cơm, manh áo, tiền bạc (23% chồng 25% vợ), chủ đề sưu thuế, phu phen, tạp dịch (21% chồng 18% vợ) Được nhắc đến chủ đề cái, học hành (6% chồng 9% vợ); chủ đề văn hóa, vui chơi, giải trí (là 2% chồng vợ 0%) Riêng chủ đề mua quan bán chức không thấy nhắc đến hành vi hỏi gián tiếp vợ chồng nông dân (0% vợ chồng) Như bản, chủ đề hành vi hỏi gián tiếp có tương đồng so với hành vi hỏi trực tiếp Điều chúng tơi lí giải sau: 3) Biểu thức: Hành vi hỏi gián tiếp sử dụng giao tiếp vợ chồng nông dân linh hoạt Có thể xếp theo thứ tự sau: - Thực đích than vãn, vặn, mỉa mai, trách móc, chủ yếu sử dụng vợ (18 lần, chiếm 24% vợ lần, chiếm 14% chồng) với biểu thức p + hay sao, nào, nữa, nào, thơi mà…? Ngun nhân tượng này, theo hồn cảnh xã hội đặc trưng ngơn ngữ giới chi phối Người phụ nữ nói chung người vợ gia đình nơng dân thời kì 1930-1945 nói riêng người phải đối diện với nhiều vấn đề xúc vấn đề miếng cơm, manh áo, gạo, tiền, vấn đề bị chồng xem thường…Vì nên họ thường xuyên than vãn, mỉa mại, trách móc Thêm vào đó, giới nữ thường có tư than vãn, kể lể, mỉa mai, trách móc… nên ngơn ngữ họ in đậm dấu ấn Ví dụ: (20) Sao mà kiếp tơi khổ này? (Nam Cao, Nửa đêm, tr 54) (21) Thế thầy em không đến ông cậu hỏi tạm lấy đồng vậy? (Ngơ Tất Tố, Tắt đèn, tr 28) (22) Thầy nỡ tơi chết đói hay sao? (Nguyễn Cơng Hoan, Ngậm cười, tr 278) (23) Mới có nửa chai thơi mà? (Nam Cao, Rình trộm, tr 233) 46 NGƠN NGỮ & ĐỜI SỐNG - Thực đích lệnh dọa nạt lại chủ yếu thực chồng (12 lần, chiếm 24% chồng 16 lần, chiếm 21% vợ) với biểu thức có + p khơng + bảo? Ví dụ:: (24) Cái thứ người đâu mà ngang cua vậy? (25) Phải biết: tao muốn tiền làm chứ? (Nam Cao, Trẻ khơng ăn thịt chó, tr 143) - Thực đích khẳng định tuyệt đối, bao gồm có hành vi bác bỏ, phản đối, thuyết phục (21% vợ 22% chồng) hành vi gián tiếp với đích phủ định khả p đe dọa gây hiệu xấu cho phát ngôn, bộc lộ thái độ thách thức bất chấp vợ chồng nông dân thường xuyên sử dụng (11% vợ 14% chồng) Biểu thức ĐTNV + chẳng, chả, biết…+ p? biểu thức thường dùng với mục đích gián tiếp thực hành vi khẳng định tuyệt đối Biểu thức p + sao, xem sao, nào…? thường dùng với mục đích gián tiếp phủ định, bộc lộ thái độ thách thức bất chấp Ví dụ: (26) Được rồi, khơng khiến đuổi Để xem ăn nào? (Nam Cao, Con mèo, tr 117) (27) Mình chẳng thí cho đồng xu dính gì, phu, xem nào? (Nam Cao, Mua danh, tr 209) (28) Người ta đùa chịu bán? Có ba sào vườn bán đâu? (Nam Cao, Làm tổ) - Thực đích an ủi, khuyên,… sử dụng với tần xuất thấp giao tiếp vợ chồng nông dân: 7% vợ, 10% chồng 5% vợ, 10% chồng) thực đích chào Biểu thức thực đích khuyên, an ủi : p + có đâu, làm nào?; Biểu thức p + à, ư? thực đích chào Ví dụ: (29) Nhưng chết ăn người ta mãi, không mời lại người ta bữa mặt cịn mặt gì? (Nam Cao, Trẻ khơng ăn thịt chó, tr 142) (30) Sau trời cho làm ăn giả, lại sang chuộc về, có đâu? - Nếu thầy em Số 12 (230)-2014 kêu khóc mãi, lỡ bệnh vật lên, lại lả người đi, tơi biết làm nào? (Ngơ Tất Tố, Tắt đèn, tr 115) Kết luận Hành vi hỏi, giao tiếp, người Việt nói chung vợ chồng nơng dân người Việt nói riêng sử dụng với nhiều hiệu lực lời khác Hỏi không để xác nhận thông tin, khai thác thông tin, yêu cầu trả lời mà giao tiếp ngôn ngữ hỏi thực chất để thể lời chào, mỉa mai, trách móc, khẳng định, phủ định hỏi để khuyên nhủ, hỏi để lảng tránh câu trả lời, hỏi để gây nên trạng thái cảm xúc Hỏi cịn để thực hành vi như: đánh giá khen chê, lệnh, bác bỏ, đe dọa, hỏi để thực hành vi đưa đẩy, hành vi lựa chọn Hành vi hỏi đáp ứng nhu cầu thông tin người tham gia giao tiếp làm tăng thêm hiểu biết lẫn củng cố cho mối quan hệ theo đích hướng giao tiếp định Đối với giao tiếp vợ chồng, hành vi hỏi hành vi phổ biến, góp phần tạo nên sắc diện riêng giao tiếp vợ chồng phong phú mặt ngôn ngữ TÀI LIỆU THAM KHẢO CHÍNH Diệp Quang Ban (2007), Ngữ pháp tiếng Việt (dùng cho Cao đẳng) Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội Đỗ Hữu Châu (2003), Đại cương ngôn ngữ học, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội Cao Xuân Hạo (2007), Tiếng Việt sơ thảo ngữ pháp chức năng, Nxb Giáo dục, Hà Nội Hoàng Phê (chủ biên) (2000), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng Tư liệu: Nam Cao, Tuyển tập Nam Cao (tập 1,2), Nxb Văn học, 2000 Ngô Tất Tố, Tắt đèn, Nxb Văn học, 2010 Nguyễn Công Hoan (2000), Tuyển tập Nguyễn Công Hoan, tập 2, Nxb Hội nhà văn ... tr 57) Hành vi hỏi gián tiếp giao tiếp vợ chồng nông dân người Vi? ??t giai đoạn 19301945 (qua tư liệu tác phẩm văn học) 1) Số lượng: Hành vi hỏi gián tiếp sử dụng giao tiếp vợ chồng nông dân là:... (chiếm 36,8% hành vi hỏi) Số lượng hành vi hỏi gián tiếp sử dụng giao tiếp vợ chồng thấp so với hành vi hỏi trực tiếp vợ sử dụng hành vi hỏi gián tiếp nhiều so với chồng: 65/125, chiếm 52% vợ so với... Như bản, chủ đề hành vi hỏi gián tiếp có tương đồng so với hành vi hỏi trực tiếp Điều chúng tơi lí giải sau: 3) Biểu thức: Hành vi hỏi gián tiếp sử dụng giao tiếp vợ chồng nơng dân linh hoạt Có