1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xanh hóa Đào tạo nghề ở Việt Nam - Phát triển bền vững, nền kinh tế xanh và vai trò của xanh hóa đào tạo nghề

56 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 56
Dung lượng 11,78 MB

Nội dung

Tài liệu Xanh hóa Đào tạo nghề ở Việt Nam - Phát triển bền vững, nền kinh tế xanh và vai trò của xanh hóa đào tạo nghề gồm 2 phần chính: phát triển bền vững, nền kinh tế xanh và tầm quan trọng của xanh hóa đào tạo nghề; xanh hóa đào tạo nghề - khái niệm và các lĩnh vực hành động của các cơ sở đào tạo nghề.

Hợp tác Phát triển Việt– Đức Đào tạo nghề TS KLAUS-DIETERMERTINEIT|BÀ ĐẶNG THỊ HUYỀN Xanh hóa Đào tạo nghề Việt Nam PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG, NỀN KINH TẾ XANH VÀ VAI TRỊ CỦA XANH HĨA ĐÀO TẠO NGHỀ GDVT Xuất Viện Nghiên cứu Khoa học Dạy nghề (NIVT) Tầng 14, Tòa nhà Liên quan Bộ LĐ-TB&XH D25 Ngõ 7, Phố Tôn Thất Thuyết, Quận Cầu Giấy Hà Nội, Việt Nam Website: http://nivt.org.vn; http://khdn.tcdn.gov.vn Chương trình Đổi Đào tạo nghề Việt Nam (GIZ) Deutsche Gesellschaft für Internationale Zusammenarbeit (GIZ) GmbH Tầng 2, Số1, Ngõ 17, Phố Tạ Quang Bửu Hà Nội, Việt Nam Website: http://www.tvet-vietnam.org; http://www.giz.de/vietnam Tác giả: TS Klaus-Dieter Mertineit Bà Đặng Thị Huyền Cộng tác viên: Simone Flemming, BIBB Bettina Janssen, BIBB Brittavan Erckelens, BIBB Biên tập: Chương trình Đổi Đào tạo nghề Việt Nam (GIZ) Thiết kế: WARENFORM, Berlin Địa điểm, năm xuất bản: Hà Nội, Việt Nam, Tháng /2016 Mục lục Minh họa Bảng Viết tắt Giới thiệu PHẦN I: PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG, NỀN KINH TẾ XANH VÀ TẦM QUAN TRỌNG CỦA XANH HÓA ĐÀO TẠO NGHỀ Việt Nam–Cam kết Phát triển Bền vững Xanh hóa kinh tế Việt Nam 11 2.1 Đặc điểm kinh tế xanh 11 Sự đóng góp Đào tạo nghề xanh hóa kinh tế 19 3.1 Vai trị Đào tạo nghề mục tiêu đạt VGGS 19 2.2 3.2 Những ngành liên quan đến xanh hóa Việt Nam 13 Đóng góp Đào tạo nghề xanh hóa kinh tế 19 Thách thức đề xuất 22 Thách thức 22 Lợi ích xanh hóa Đào tạo nghề 21 Đề xuất 23 ĐỘNG CỦA CÁC CƠ SỞ ĐÀO TẠO NGHỀ 25 Các khái niệm xanh hóa Đào tạo nghề 26 1.1 Xanh hóa Đào tạo nghề cấp hệ thống khác 26 Xanh hóa sở dạy nghề 31 2.1 Khái quát 31 Bảng giải thuật ngữ 51 Tài liệu tham khảo 55 3.3 4.1 4.2 PHẦN II: XANH HÓA ĐÀO TẠO NGHỀ - KHÁI NIỆM VÀ CÁC LĨNH VỰC HÀNH 1.2 2.2 2.3 Các cách tiếp cận xanh hóa Đào tạo nghề 26 Các yếu tố lĩnh vực hành động sở đào tạo nghề 33 Quá trình thực 42 Minh họa Minh họa I.1: Minh họa I.2: Minh họa I.3: Minh họa I.4: Minh họa I.5: Minh họa II.1: Minh họa II.2: Minh họa II.3: Minh họa II.4: Minh họa II.5: Minh họa II.6: Minh họa II.7: Minh họa II.8: Minh họa II.9: Trang web VNCPC Các nhà máy điện gió Bình Thuận Đồn điền đước Sóc Trăng Ngơi nhà xanh chung LHQ Hà Nội Xe buýt sử dụng CNG Các hoạt động nghề nghiệp liên quan đến môi trường người điều khiển máy nghiền Hệ thống PV Đào tạo công nghệ xanh ngành xử lý nước thải Khái niệm xanh hóa sở đào tạo nghề Sinh viên thuyết trình tác động có hại đến môi trường dụng cụ họ sử dụng hàng ngày Người tham gia thực hành tháo rời máy bơm phân xưởng Ý tưởng sinh viên phát triển trường học xanh trường Cao đẳng nghề Ninh Thuận Sinh viên câu lạc tình nguyện “Xanh – Sạch – Đẹp” dọn dẹp quảng trường 16/4, tỉnh Ninh Thuận “Chủ nhật hồng” trường Cao đẳng nghề Ninh Thuận- dọn dẹp trồng xanh xung quanh trường Minh họa II.10: Sinh viên phát triển ý tưởng xanh hóa trường Cao đẳng nghề Kỹ thuật Cơng nghệ Thành phố Hồ Chí Minh (HVCT) Minh họa II.11: Sơ đồ tổ chức Câu lạc tình nguyện môi trường trường Cao đẳng nghề Kiên Giang Minh họa II.12: Các phương pháp/công cụ thông tin nhằm thu hút tham gia người Bảng Bảng I.1: Bảng II.1: Bảng II.2: Bảng II.3: Bảng II.4: Bảng II.5: Bảng II.6: Bảng II.7: Bảng II.8: Bảng II.9: Xanh xanh hóa Yêu cầu kỹ xanh lĩnh vực nghề nghiệp lựa chọn Lời khuyên giảm tiêu thụ lượng cách sử dụng lượng hiệu Bắt đầu q trình xanh hóa Thực khái niệm Các bên liên đới Chính sách xanh (ví dụ) Đánh giá mơi trường Chương trình xanh hóa Báo cáo đánh giá Viết tắt ASEAN BMUB BMZ CEDEFOP CNG GDVT GGAP GHG GIZ HVCT ICMP ILO Bộ LĐ-TB&XH NIVT OECD PV SA SECO SME TVET UN UNEP UNESCO UNESO-UNEVOC UNIDO VGBC VNCPC WCED Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á BundesministeriumfürUmwelt, Naturschutz, BauundReaktorsicherheit (Bộ Môi trường, Bảo tồn Thiên nhiên, Xây dựng An toàn Hạt nhân CHLB Đức) Bundesministerium für wirtschaftliche Zusammenarbeit und Entwicklung (Bộ Hợp tác Kinh tế Phát triển CHLB Đức) Trung tâm Phát triển Đào tạo nghề Châu Âu Khí thiên nhiên nén Tổng cục Dạy nghề Kế hoạch Hành động Quốc gia Tăng trưởng xanh Khí nhà kính Tổ chức Hợp tác Phát triển Đức Cao đẳng nghề Kỹ thuật Cơng nghệ TPHCM Chương trình Quản lý Vùng ven biển Quốc gia ISO Tổ chức Lao động Quốc tế Bộ Lao động, Thương binh Xã hội Viện nghiên cứu Khoa học dạy nghề Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế Quang điện Trách nhiệm giải trình xã hội Cục Kinh tế Liên bang Thụy sĩ Doanh nghiệp vừa nhỏ Đào tạo nghề Liên hợp quốc Chương trình Mơi trường Liên hợp quốc Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên hợp quốc Trung tâm Quốc tế Đào tạo nghề UNESCO Tổ chức Phát triển Công nghiệp Liên hợp quốc Hội đồng Cơng trình Xanh Việt Nam Trung tâm Sản xuất Việt Nam Ủy ban Môi trường Phát triển Thế giới Giới thiệu Kể từ Hội thảo Liên hợp quốc Môi trường Phát triển Rio de Janeiro, Brazil, năm 1992, phát triển bền vững thừa nhận nguyên tắc dẫn hành động toàn cầu Trong bối cảnh này, Việt Nam định hướng chiến lược sách phát triển bền vững Việt Nam định hướng chiến lược sách phát triển bền vững Các bên hợp tác thực “Chương trình Đổi Đào tạo nghề Việt Nam”, bao gồm Tổng cục Dạy nghề (trực thuộc Bộ LĐ-TB&XH) Tổ chức Hợp tác Phát triển Đức-GIZ (thay mặt cho Bộ Hợp tác Kinh tế Phát triển CHLB Đức-BMZ), nhận thức tầm quan trọng phát triển bền vững vai trò chủ chốt đào tạo nghề việc xanh hóa kinh tế Xanh hóa đào tạo nghề cụ thể “lồng ghép kiến thức kỹ mơi trường vào chương trình đào tạo có phát triển hồ sơ kỹ cho nghề môi trường liên quan” xác định lĩnh vực hành động ưu tiên chương trình Xanh hóa Đào tạo nghề lĩnh vực hành động ưu tiền “Chương trình Đổi Đào tạo nghề” Việt Nam Đức Chúng hy vọng tài liệu mang lại hiểu biết sâu sắc khái niệm, thông lệ tốt, ví dụ thực tiễn thực tiễn triển khai xanh hóa đào tạo nghề bối cảnh quốc tế nói chung Việt Nam nói riêng cung cấp thơng tin hữu ích cho nhà hoạch định sách nhằm xây dựng khái niệm quy trình xanh hóa đào tạo nghề phù hợp nâng cao chất lượng đào tạo nghề Tài liệu giới thiệu khái niệm Đào tạo nghề xanh Trong q trình biên soạn, có sai sót nhược điểm Do đó, đánh giá cao nhận xét phản hồi độc giả để không ngừng cải thiện tài liệu Phản hồi đánh giá cao Đào tạo nghề (TVET) chìa khóa cho phát triển bền vững lĩnh vực ưu tiên phủ Việt Nam để thực thành công Chiến lược Quốc gia Tăng trưởng xanh giai đoạn 2011 – 2020, tầm nhìn 2050 (VGGS) Kế hoạch hành động quốc gia Tăng trưởng xanh (GGAP) giai đoạn 2014 đến 2020 Trong bối cảnh kinh tế xã hội xanh hóa, đào tạo nghề khơng cung cấp cho công nhân kỹ cần thiết để làm việc tốt nơi làm việc mà tăng cường tri thức lực cần thiết để đối mặt với thách thức xã hội, kinh tế sinh thái tương lai đóng góp cho phát triển bền vững đất nước Đào tạo nghề chìa khóa để đạt mục tiêu VGGS GGAP Tài liệu GIZ Viện N ghiên cứu Khoa học dạy nghề (NIVT) xây dựng, làm tảng cho hoạt động khác xanh hóa đào tạo nghề Việt Nam Tài liệu xanh hóa đào tạo nghề kết hợp tác chặt chẽ nhóm biên tập Tiến sĩ Klaus-Dieter Mertineit đứng đầu nhóm nghiên cứu NIVT, bao gồm Tiến sĩ Nguyễn Quang Việt, Bà Đặng Thị Huyền, Ông Michael Buechele bà Mai Phương Bằng, Bà Nguyễn Thị Ngọc Dung, Ông Phạm Huỳnh Đức người khác Tài liệu xây dựng với hợp tác GIZ NIVT Trong phần đầu, trọng tâm cam kết phát triển bền vững Việt Nam ngành kinh tế lựa chọn liên quan đến xanh hóa vai trị đào tạo nghề đóng góp cho trình chuyển đổi Điều đặc biệt thú vị đối vớicác thành viên bộ, quan có thẩm quyền, phịng thương mại hiệp hội nghề nghiệp Mặt khác, chuyên gia người làm công tác đào tạo nghề quan tâm đến khái niệm làm lồng ghép yêu cầu kỹ xanh vào hệ thống đào tạo nghề cụ thể vào sở đào tạo nghề Các chủ đề đề cập đến phần hai tài liệu Có chủ đề trọng tâm khác hai phần tài liệu Ban biên tập PHẦN I: PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG, NỀN KINH TẾ XANH VÀ TẦM QUAN TRỌNG CỦA XANH HÓA ĐÀO TẠO NGHỀ Việt Nam–Cam kết Phát triển bền vững Trong hai thập kỷ qua, kinh tế Việt Nam phát triển nhanh Theo phân loại Ngân hàng Thế giới, Việt Nam “nước thu nhập trung bình thấp” Sự phát triển phần lớn có nhờ tự hóa thương mại đầu tư trực tiếp nước ngồi q trình đại hóa đổi đất nước (“Đổi mới”) bắt đầu vào năm 1986 hội nhập khu vực toàn cầu Việt Nam Nền kinh tế Việt Nam phát triển nhanh Để giải thách thức này, Việt Nam ban hành Chiến lược quốc gia tăng trưởng xanh giai đoạn 2011 đến 2020 tầm nhìn 2050 (VGGS), cụ thể hóa cho tất bên liên quan khác thơng qua kế hoạch hành động tồn diện Để giải thách thức môi trường, Chiến lược quốc gia tăng trưởng xanh ban hành Ba nhiệm vụ chiến lược Chiến lược quốc gia tăng trưởng xanh*: • Giảm cường độ phát thải khí nhà kính tăng cường sử dụng lượng tái tạo; • Xanh hóa sản xuất; • Xanh hóa lối sống thúc đẩy tiêu thụ bền vững Ba nhiệm vụ chiến lược Chiến lược quốc gia tăng trưởng xanh giảm phát thải, xanh hóa sản xuất xanh hóa lối sống Trong bối cảnh phát triển kinh tế mạnh mẽ, công nghiệp hóa nhanh tiêu thụ lượng ngày tăng, nhu cầu điện gần gấp đôi tốc độ tăng trưởng kinh tế Đến năm 2020, nhu cầu điện dự kiến gấp đôi so với năm 2012; đến năm 2030 số tăng gấp năm lần tốc độ tăng trưởng kinh tế cao tiếp tục trì Do hiệu suất thấp, sản xuất cần nhiều nguồn lực Đồng thời, Việt Nam nước bị ảnh hưởng nhiều biến đổi khí hậu Mực nước biển dâng tượng khí tượng học cực đoan đe dọa khu vực châu thổ sơng bờ biển có dân số cao khu vực miền núi phía Bắc đất nước Ở Việt Nam tài nguyên thiên nhiên sử dụng rộng rãi, đất nước bị ảnh hưởng mạnh mẽ biến đổi khí hậu Chiến lược quốc gia tăng trưởng xanh thực sách quốc gia nhận thức đóng góp Việt Nam cho nỗ lực quốc tế nhằm đối phó với biến đổi khí hậu Chiến lược quốc gia biến đổi khí hậu Việt Nam, phê duyệt tháng 12/2011, tảng vững để hình thành kế hoạch phát triển kinh tế xã hội dài hạn Cùng với VGGS, Chính phủ nhận thức nhu cầu giải thách thức môi trường kinh tế xã hội chủ yếu cách tập trung thay đổi mơ hình tăng trưởng theo hướng bền vững Tăng trưởng xanh xem đường phát triển phù hợp, tương thích với nhu cầu điều chỉnh mơ hình kinh tế tăng trưởng Việt Nam Chiến lược quốc gia tăng trưởng xanh nhắm đến trình tái cấu trúc kinh tế theo hướng sử dụng tài nguyên thiên nhiên bền vững với nó, giảm phát thải khí nhà kính (GHG) Ngồi ra, mục đích cịn cải thiện kinh tế xã hội cho người dân Việt Nam Chiến lược quốc gia tăng trưởng xanh xem kinh tế các-bon thấp tăng trưởng xanh nguyên tắc đạt phát triển bền vững Những nhiệm vụ kèm với danh mục 17 “giải pháp” hoạt động tương ứng Với Chiến lược Quốc gia Tăng trưởng xanh sở dẫn, tất bên liên đới phải xây dựng kế hoạch hành động cụ thể cho ngành để phát triển bền vững đến năm 2015 * Xem Nguyễn Chí Quốc 2012, trang2f Mục tiêu Chiến lược quốc gia tăng trưởng xanh vận hành Kế hoạch hành động quốc gia tăng trưởng xanh Sử dụng hiệu lượng lượng tái tạo chủ đề ưu tiên Kế hoạch hành động quốc gia tăng trưởng xanh 10 Dựa Chiến lược quốc gia tăng trưởng xanh, Kế hoạch hành động quốc gia tăng trưởng xanh (GGAP) giai đoạn 2014-2020 xây dựng thảo luận với bên liên đới khác họp tư vấn năm 2013 Kế hoạch hành động quốc gia tăng trưởng xanh phê duyệt vào Tháng 3/2014, bao gồm* • chủ đề chính**; • 12 nhóm hoạt động • 66 hoạt động cụ thể Chính phủ cam kết ưu tiên phân bổ đủ ngân sách “đặc biệt để sử dụng hiệu lượng phát triển lượng tái tạo”*** Kết là, sử dụng hiệu lượng lượng tái tạo xem chủ đề ưu tiên Kế hoạch hành động quốc gia tăng trưởng xanh * Xem GGAP 2014 ** Những chủ đề 1.Thiết lập sở hình thành kế hoạch hành động tăng trưởng xanh cấp địa phương; 2.Giảm cường độ phát thải khí nhà kính tăng cường sử dụng nguồn lượng tái tạo; 3.Xanh hóa sản xuất; Xanh hóa lối sống thúc đẩy tiêu thụ bền vững *** Ibid, trang hỗ trợ, câu lạc tình nguyện viên mơi trường thành lập vào tháng năm 2012 Bắt đầu với 40 tình nguyện viên, số lượng thành viên tăng lên 60 vào năm 2013 MINH HỌA II.11: SƠ ĐỒ TỔ CHỨC CỦA CÂU LẠC BỘ TÌNH NGUYỆN VIÊN MƠI TRƯỜNG TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ KIÊN GIANG Tổ chức thi “Người tiêu dùng xanh” nhằm nhắc nhở tất người ảnh hưởng hành vi tiêu dùng Điều hành thi “nước lượng” nhằm khuyến khích bảo vệ mơi trường Thành lập Quỹ “Một giây với giấy” – lớp phải thu gom giấy lộn để bán đóng góp 5.000đ/tuần cho quỹ Bộ phận Faculty Khoa Tổ môi trường (bao gồm đại diện) Faculty Bộ môn Faculty Khoa Bộ phận Thực “Thứ sáu xanh”: giáo viên sinh viên quét dọn phòng học, xưởng thực hành sân trường, v.v… Faculty Khoa Faculty Bộ môn Faculty Khoa Hàng tháng thông báo tất kiện môi trường, cập nhật tin tức bảng tin môi trường Câu lạc tình nguyện viên mơi trường thực nhiều hoạt động liên quan đến bảo vệ môi trường Những hoạt động giúp giáo viên, học sinh/sinh viên cán nhân viên nâng cao nhận thức môi trường Họ chủ động tham gia phát triển khuôn viên xanh bảo vệ mơi trường trường Ngồi ra, số người cịn trở thành “đại sứ mơi trường” truyền đạt lại kiến thức hành vi cho gia đình cộng đồng địa phương nơi họ sinh sống Quy trình thực hiện: bảy bước 42 2.3 Quy trình thực Một quy trình có tính hệ thống để bắt đầu thực trình xanh hóa sở đào tạo nghề gồm bảy bước mà sở đào tạo nghề áp dụng điều chỉnh cho phù hợp với điều kiện khung tương ứng mình: Bổ nhiệm cán quản lý quy trình: Giống quy trình khác, việc xanh hóa cần người chịu trách nhiệm quản lý, vận hành quy trình Thành lập ủy ban xanh: Đại diện cho tất bên liên quan, ủy ban xanh diễn đàn trung tâm để đạo hoạt động xanh hóa Thơng báo thu hút tham gia bên liên quan: Việc xanh hóa tổ chức thực cấp độ cá nhân mà đòi hỏi tham gia cộng tác tất bên liên quan Xây dựng sách chiến lược xanh: Thơng qua chiến lược xanh, sở đào tạo nghề thể cam kết phát triển bền vững; chiến lược bao gồm mục tiêu chiến lược xanh hóa Thực đánh giá mơi trường: Việc lồng ghép có hệ thống địi hỏi phải xem xét đánh giá tác động môi trường sở đào tạo nghề Xây dựng chương trình xanh hóa: Chương trình xanh hóa phản ánh sách chiến lược xanh cung cấp thơng tin mục tiêu, hoạt động, biểu thời gian trách nhiệm Thực hiện, giám sát, đánh giá củng cố hoạt động xanh: Các hoạt động thực tiến độ giám sát đánh giá thường xuyên; hoạt động xanh hóa lãnh đạo nhà trường xem xét, đánh giá lần năm; lĩnh vực trọng tâm mới, mục tiêu hoạt động ấn định; hoạt động xanh hóa tiếp nối, tuyên truyền củng cố BẢNG II.3: BẮT ĐẦU Q TRÌNH XANH HĨA Lưu ý: Mặc dù việc thực vấn đề xanh nhiều công sức, không nên mải mê với chi tiết, mà ln ghi nhớ thách thức tồn cầu khu vực mà sở đào tạo nghề gặp phải Khi bắt đầu q trình xanh hóa, sở đào tạo nghề cho thấy họ cam kết chịu trách nhiệm tương lai bền vững Về khía cạnh này, xanh hóa khơng dừng lại việc phân loại rác thải, tiêu thụ lượng tuyên truyền cổ động áp phích Sứ mệnh sở đào tạo nghề xanh hóa cung cấp đầy đủ kỹ đáp ứng yêu cầu kinh tế xã hội xanh hóa góp phần đạt mục tiêu Việt Nam Chiến lược tăng trưởng xanh Kế hoạch hành động quốc gia tăng trưởng xanh Bước 1: Bổ nhiệm cán quản lý quy trình Giống quy trình khác, xanh hóa cần người chịu trách nhiệm quản lý, vận hành quy trình Chúng tơi gọi người “cán quản lý quy trình” Đây đầu mối liên lạc đối nội đối ngoại xanh hóa sở đào tạo nghề Nhiệm vụ cán quản lý quy trình là: • Cung cấp thơng tin nội với bên ngồi xanh hóa; • Chuẩn bị, chủ trì lập biên họp ủy ban xanh; • Thơng báo cho thành viên ủy ban xanh đề án sở đào tạo nghề xanh hóa; • Xây dựng thực quy trình riêng trường xanh hóa phối hợp với lãnh đạo nhà trường ủy ban xanh; • Chuẩn bị, thực lưu hồ sơ đánh giá mơi trường; • Thường xun báo cáo cho lãnh đạo nhà trường việc thực xanh hóa; • Đào tạo cán nhân viên học sinh/sinh viên họ cần có kiến thức kỹ đặc biệt; • Hỗ trợ tham gia công nhận lãnh đạo nhà trường; • Thu hút hỗ trợ cán nhân viên bên phạm vi cá nhân chức Nếu có thể, cán quản lý quy trình hỗ trợ nhiều tổ công tác tạm thời gồm người tận tậm Đây nhóm Cán quản lý quy trình quản lý vận hành quy trình xanh hóa tổ công tác hỗ trợ 43 hỗn hợp (cán nhân viên học sinh/sinh viên) nhóm (cán nhân viên học sinh/sinh viên) Các tổ cơng tác – có tên gọi – nằm cấp độ vận hành Ủy ban xanh diễn đàn trung tâm điều hành hoạt động xanh hóa Bước 2: Thành lập ủy ban xanh Đại điện cho tất bên liên đới, ủy ban xanh diễn đàn trung tâm điều hành hoạt động xanh hóa Cán quản lý quy trình chia sẻ trách nhiệm nhiệm vụ với thành viên ủy ban xanh Tần suất họp tùy vào nhu cầu; nhiên, phải diễn lần quý Nhiệm vụ ủy ban xanh bao gồm • Đảm bảo tất bên liên đới cộng đồng trường có đại diện tham gia q trình định; • Lồng ghép chương trình xanh hóa vào kế hoạch phát triển tổ chức nhà trường; • Đảm bảo thừa nhận “mở cửa”; • Điều hành điều phối q trình xanh hóa trường học; • Hỗ trợ cán quản lý quy trình tổ cơng tác; • Xây dựng, thực giám sát sách chiến lược xanh trường; • Xây dựng chương trình xanh hóa; • Điều phối lập kế hoạch thực dự án (theo ngân sách, thời gian chất lượng); • Giám sát đánh giá hoạt động xanh hóa BẢNG II.4: THỰC HIỆN KHÁI NIỆM Lưu ý: • Đảm bảo cam kết: Khơng bắt đầu chưa có cam kết lãnh đạo nhà trường tham gia cán nhân viên tinh thần làm chủ dự án • Cân nhắc khung thời gian phù hợp cần thiết a) để giải thích khái niệm trả lời câu hỏi b) thực khái niệm • Các mục tiêu phải thực tế đạt • Ưu tiên: Có thể có nhiều ý tưởng nguồn lực lại hạn chế Việc xanh hóa trường cao đẳng khơng thể thực qua đêm mà trình lâu dài • Xem xét yêu cầu truyền thông thông tin: Quan trọng người phải hiểu khái niệm tầm quan trọng • Chương trình xanh hóa phải xem xét: Hạng mục xanh hóa mong muốn đạt được, ngày bắt đầu ngày kết thúc cố định; khung thời gian cho phép; người/phòng ban chịu trách nhiệm vấn đề cụ thể nêu, kinh phí phân bổ Bước 3: Cung cấp thông tin thu hút tham gia bên liên đới Các bên liên đới bên bên ngồi cần phải tham gia 44 Việc xanh hóa tổ chức thực có cá nhân tận tâm mà cần có tham gia cộng tác bên liên đới quan trọng Vì họ hỗ trợ cản trở q trình xanh hóa mức định, bên liên đới bên bên nhà trường phải thường xuyên nắm thông tin hoạt động xanh hóa sở đào tạo nghề Họ chí phải tham gia vào q trình xanh hóa BẢNG II.5: CÁC BÊN LIÊN ĐỚI Các bên liên đới trường (ví dụ): • Lãnh đạo nhà trường • Cán giảng dạy • Cán hành quản lý sở hạ tầng • Học sinh/sinh viên Các bên liên đới bên ngồi (ví dụ): • Bộ LĐ-TX&XH Sở LĐ-TX&XH • Tổng cục Dạy nghề • Chính quyền địa phương quan có thẩm quyền • Các phịng, hiệp hội nghề nghiệp, v.v… • Các cơng ty địa phương • Phụ huynh MINH HỌA II.12: CÁC PHƯƠNG PHÁP/CÔNG CỤ CUNG CẤP THÔNG TIN VÀ THU HÚT SỰ THAM GIA Phương pháp / Cơng cụ Chính sách mơi trường Cuộc thi Trọng tâm: Cung cấp thông tin X Ủy ban xanh Ngày xanh X Bài giảng X Chiến dịch trồng Tờ rơi Tổ công tác X X Bảng thông báo (xanh) Kế hoạch đề xuất Trọng tâm: Thu hút tham gia người X X X X X Bước 4: Xây dựng sách chiến lược xanh Cam kết sở đào tạo nghề phát triển bền vững thể sách chiến lược xanh nó, với mục tiêu chiến lược dài hạn xanh hóa Chính sách xanh nhằm Thể cam kết xanh hóa sở đào tạo nghề với bên liên đới trường Dẫn dắt hoạt động xanh hóa trường theo phương hướng định Chính sách xanh thể cam kết xanh hóa với bên liên đới ngồi trường, dẫn dắt hoạt động xanh hóa đồng thời nêu rõ sứ mệnh trường 45 BẢNG II.6: CHÍNH SÁCH XANH CỦA CƠ SỞ ĐÀO TẠO NGHỀ (VÍ DỤ) Các hướng dẫn môi trường Johannes Gutenberg-Schule Heidelberg (Đức)*: • Chúng tơi hỗ trợ hành động có nhận thức mơi trường • Chúng tơi dạy ngun tắc sinh thái tính bền vững tất khoa.Trong trường, chúng tơi thể tính tương thích sinh thái kinh tế • Chúng tơi coi người nhân rộng tư sinh thái • Chúng giúp tất bên liên quan đến hoạt động nhà trường quen thuộc với nguyên tắc xanh nội dung giảng dạy cụ thể nhằm cải thiện hành vi môi trường Chúng tơi hỗ trợ khái niệm tồn diện phát triển bền vững dự án cụ thể sinh viên phân tích bối cảnh sinh thái lớp học • Chúng tơi tn thủ tất quy tắc quy định môi trường • Chúng thường xuyên kiểm tra tuân thủ tất luật quy định liên quan đến trường để đảm bảo luật quy định phù hợp với trường chúng tơi • Chúng tơi khơng ngừng cải thiện tất quy trình liên quan đến mơi trường • Chúng tơi khơng ngừng đánh giá khía cạnh mơi trường, tăng cường cải tiến nỗ lực cải thiện khơng ngừng hiệu mơi trường chúng tơi • Chúng tơi thúc đẩy lối sống lành mạnh • Chúng tơi tăng cường chất lượng sống cán nhân viên sinh viên hoạt động lành mạnh • Chúng tơi tiết kiệm tài ngun • Chúng tơi tối ưu hóa việc tiêu thụ tài nguyên thiên nhiên lượng cách không ngừng giám sát số liệu tiêu thụ chúng tơi Chính sách xanh phải nhấn mạnh trường chấp nhận thách thức phát triển bền vững hưởng ứng theo cách riêng trường Điều bao gồm cam kết cải thiện không ngừng hiệu sinh thái, tập trung vào giáo dục đào tạo người để đóng góp cho kinh tế xã hội xanh hóa Việt Nam Phải hiểu rõ sách xanh thể tuyên bố sứ mệnh chung trường không tách biệt cách Đánh giá khía cạnh mơi trường trực tiếp gián tiếp đánh giá tác động mơi trường tảng cho chương trình xanh hóa 46 Bước 5: Thực đánh giá mơi trường Việc thực có hệ thống vấn đề xanh địi hỏi phải đánh giá khía cạnh mơi trường trực tiếp gián tiếp đánh giá tác động môi trường sở đào tạo nghề** Đánh giá môi trường quan * Johannes-Gutenberg-Schule 2012 ** Các khía cạnh mơi trường trực tiếp hoạt động mà tổ chức dự kiến có tác động kiểm sốt (ví dụ, tiêu thụ ngun vật liệu, trọng để hiểu trạng môi trường trường tảng cho chương trình xanh hóa sở đào tạo nghề Phải xác định lĩnh vực xem xét đánh giá Đó tồn trường cao đẳng nghề, khuôn viên hay xưởng thực hành Cũng tập trung vào nhiều chủ đề lượng, nước và/hoặc rác thải Tuy nhiên, phân tích phải bao hàm yếu tố phương pháp tiếp cận xanh hóa sở đào tạo nghề BẢNG II.7: ĐÁNH GIÁ MÔI TRƯỜNG Lưu ý: • Một phân tích sơ làm rõ nhu cầu lượng tài nguyên khối lượng tiêu thụ năm qua: • Khảo sát mức tiêu thụ: Hợp đồng đặt mua thuế, biên lai hóa đơn giao hàng mơ tả khái qt khối lượng tiến độ tiêu thụ lượng tổng thể theo thời gian sở đào tạo nghề dạng lượng phương tiện khác • Tìm “con đường lượng” trường: Hệ thống cung cấp lắp đặt cho nguồn lượng nào? • Xác định đối tượng tiêu thụ chính: Tiêu thụ lượng phân bổ cho đối tượng tiêu thụ riêng lẻ thông qua đồng hồ đo điện, đếm nhiệt, đồng hồ đo gas phiếu ghi số điện cơng tơ điện Trong trường hợp khơng có đồng hồ đo, ước lượng nhu cầu lượng hệ thống lắp đặt riêng lẻ công suất mặc định, cơng suất trung bình thời gian phục vụ (cơng tơ đo phục vụ) • Có thể phân tích nguyên vật liệu (nguyên vật liệu thô, nguyên vật liệu vận hành phụ trợ), tiêu thụ nước, thải rác, v.v… theo cách tương tự Nên chuẩn bị kết dạng sơ đồ, đồ thị Ngồi ra, nên xem xét thơng lệ tốt đánh giá môi trường: Giáo viên lồng ghép vấn đề xanh vào giảng khóa đào tạo chưa? Các hoạt động xanh hóa có diễn khơng, tắt đèn máy tính khơng cần thiết, tận dụng tối đa giấy nguyên vật liệu, tái chế lớp học khuyến khích phân loại rác thải? Trọng tâm cải thiện khía cạnh mơi trường có liên quan Trong phần sau, quy trình xanh hóa nên tập trung vào khía cạnh mơi trường mà có liên quan đến sinh thái sở đào tạo nghề có hội cải thiện hiệu thực Bước 6: Xây dựng chương trình xanh hóa Chương trình xanh hóa phản ánh sách chiến lược xanh cung cấp thông tin mục tiêu, hoạt động, kế hoạch trách lượng nước, tạo rác thải nước thải, sử dụng chất độc hại; phát thải CO2 đa dạng sinh học sân trường Trái lại, khía cạnh mơi trường gián tiếp hoạt động tương lai mà tổ chức dự kiến có tác động, khơng kiểm sốt tác động mơi trường tích cực giáo dục/đào tạo mơi trường, tác động giao thông môi trường nhà cung cấp 47 Xác định lĩnh vực hành động mục tiêu, biện pháp cải tiến hai bước xây dựng chương trình xanh hóa nhiệm Chương trình xanh hóa cốt lõi q trình xanh hóa sở đào tạo nghề Việc xây dựng chương trình xanh hóa chia thành hai giai đoạn: Xác định lĩnh vực hành động: Kết nối với chiến lược trường dựa vào kết đánh giá mơi trường đánh giá khía cạnh mơi trường, xác định lĩnh vực hành động có liên quan, lĩnh vực cải thiện Mối quan tâm đặc biệt hội cải thiện thực dễ dàng khơng chi phí, gọi biện pháp “trong tầm với” Chúng gợi ý người lĩnh vực xanh hóa nên tập trung vào vài chủ đề liên quan hiệu lượng, tiết kiệm nước và/hoặc quản lý rác thải xem xét cách cải thiện hiệu thực trường chủ đề sáu yếu tố việc xanh hóa sở đào tạo nghề Xác định mục tiêu biện pháp cải thiện: Đối với lĩnh vực hành động chọn, phải đưa mục tiêu biện pháp cải thiện cụ thể Cùng với biện pháp, phải xác định người chịu trách nhiệm, chi phí dự kiến thời hạn thực BẢNG II.8: CHƯƠNG TRÌNH XANH HĨA Lưu ý: • Kế hoạch phải thực tế, tập trung vào điều đạt thực tế xét thiết bị kỹ thuật, ngân sách, lịch trình, kỳ nghỉ trường ngày tốt nghiệp • Khơng phải mục tiêu đạt năm Tốt nên đề mục tiêu nhỏ (ví dụ: giảm tiêu thụ điện khu XY thêm 10% khi…) mục tiêu lớn Sau đó, xác định mục tiêu khác cho khía cạnh năm sau • Tổng số mục tiêu hoạt động tạo thành chương trình xanh hóa Chương trình xanh hóa phải thảo luận ủy ban xanh lãnh đạo nhà trường phê duyệt Bước 7: Thực hiện, giám sát, đánh giá củng cố hoạt động xanh hóa Việc thực hoạt động xanh hóa điều phối giám sát người có trách nhiệm tổ công tác tương ứng Phải thường xuyên giám sát đo lường tiến độ thực xem mục tiêu đặt chương trình xanh hóa có đạt hay khơng Việc thực cán quản lý quy trình, phối hợp chặt chẽ với ủy ban xanh Ủy ban xanh phải định việc cần làm để hỗ trợ thực hoạt động đặc biệt trường hợp xuất trở ngại, vướng mắc dự kiến 48 Việc thực hoạt động dự án cải thiện nên lồng ghép vào chiến dịch thông tin nâng cao nhận thức Mọi người trường khu vực khuôn viên trường phải biết trường cam kết thực phát triển bền vững theo yêu cầu người phải góp phần thực Sau năm cán quản lý quy trình phải tiến hành kiểm tốn nội để đánh giá • Thành tích đạt nay; • Điều cịn chưa giải quyết; • Thành cơng đạt gì; • Điều làm chưa đúng, • Có thể rút học Ngồi ra, nên xem xét gợi ý cho mục tiêu hoạt động Nên tóm tắt kết báo cáo trình bày với ủy ban xanh lãnh đạo nhà trường Quan trọng lãnh đạo nhà trường phải tham gia, họ có nhiệm vụ xem xét, đánh giá hoạt động xanh hóa để đảm bảo phù hợp, đầy đủ hiệu liên tục Đánh giá lãnh đạo nhà trường cân nhắc nhu cầu có việc thay đổi sách xanh, lĩnh vực trọng tâm, mục tiêu hoạt động sở kết kiểm tốn, thay đổi tình cam kết cải thiện không ngừng Kết đánh giá quản lý phải lồng ghép vào báo cáo đánh giá cơng khai cho tồn trường Trong năm sau đó, hoạt động xanh hóa tiếp tục, phổ biến củng cố Quản lý cấp cao phải tham gia để đảm bảo tính bền vững, đầy đủ hiệu BẢNG II.9: BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ Lưu ý: Báo cáo đánh giá phải bao gồm chương trình số liệu thống kê, câu chuyện thành công hồ sơ người tham gia vào q trình xanh hóa Đây vấn đề quan trọng, phản hổi kết hoạt động xanh hóa ảnh hưởng đến thái độ giá trị người nâng cao hành vi thân thiện với môi trường 49 Bảng giải thuật ngữ Hiệu lượng điều kiện tiên để phát triển hệ thống lượng bền vững Năng lượng phải sản xuất, vận chuyển sử dụng theo cách tạo nhiều sản phẩm đầu tiêu thụ lượng Hiệu thấp nhà máy điện cũ phải xử lý thất thoát lượng dây cáp đường điện cũ, lãng phí thiết bị đầu cuối không hiệu người sử dụng sử dụng khơng cách Có thể tiết kiệm lượng mức lớn (về lý thuyết) thông qua biện pháp hạn chế thất tránh này, nhiên, điều thực tế hồn tồn bù đắp hiệu ứng bù (Nguồn: BMZ2013) Chuyên môn môi trường phần thiếu kỹ xanh Nó khả nhận thức, đánh giá giảm thiểu tác động tiêu cực trực tiếp gián tiếp đến môi trường Chuyên môn môi trường không cố định chất Nó q trình động thể cá nhân liên tục xử lý tác động môi trường hoạt động nghề nghiệp gây bối cảnh điều kiện sinh thái, trị, tổ chức, nghề nghiệp không ngừng thay đổi Cụ thể, chun mơn mơi trường bao gồm: • Kiến thức (về môi trường) liên quan đến nghề cụ thể tất nghề; • Sẵn sàng chịu trách nhiệm hành động để bảo tồn môi trường; • Khả năng, cam kết sẵn sàng đưa vấn đề bảo vệ môi trường vào xem xét trong hành nghề • Do hoạt động nghề nghiệp địi hỏi chun mơn mơi trường thường thực tình cụ thể cơng ty tổ chức, có tham gia cá nhân, nhóm, tổ chức phịng ban khác, kỹ giao tiếp hợp tác yếu tố cần thiết khác chuyên môn mơi trường (Nguồn: Jungk/Mertineit1999) 50 Thơng điệp tọa đàm kinh tế xanh bảo vệ mơi trường phải xem xét bên ngồi yếu tố chi phí chung Thay vào đó, mang đến hội kinh tế lớn.Tính bền vững sinh thái phát triển kinh tế khơng cịn khía cạnh đối lập Tuy nhiên, nay, khơng có định nghĩa cơng nhận kinh tế xanh Được sử dụng rộng rãi định nghĩa UNEP, theo kinh tế xanh kinh tế “nâng cao đời sống người cải thiện công xã hội, đồng thời giảm đáng kể rủi ro môi trường thiếu hụt sinh thái Hiểu cách đơn giản nhất, kinh tế xanh kinh tế cac-bon thấp, sử dụng hiệu tài nguyên hướng tới công xã hội” (Nguồn: UNEP2011) Tăng trưởng xanh tăng trưởng thân thiện với mơi trường có nghĩa thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, đồng thời bảo vệ mơi trường tài ngun Khơng có định nghĩa công nhận chung Theo định nghĩa OECD “Tăng trưởng xanh có nghĩa thúc đẩy tăng trưởng phát triển kinh tế, đồng thời đảm bảo nguồn tài sản tự nhiên tiếp tục cung cấp tài nguyên dịch vụ môi trường thiết yếu cho sống Để làm điều này, tăng trưởng xanh phải nhân tố xúc tác việc đầu tư đổi mới, sở cho tăng trưởng bền vững mang lại nhiều hội kinh tế mới” Tăng trưởng xanh hàm ý phá vỡ mối liên kết tăng trưởng kinh tế gia tăng áp lực lên mơi trường, tạo điều kiện tăng trưởng kinh tế để giảm nghèo đói hệ trì khả chịu tải trái đất cho hệ tương lai (Nguồn: OECD2011, trang 4; Kamp-Roelands2013, trang 4) Có nhiều quan điểm khác việc làm xanh UNEP định nghĩa việc làm xanh “công việc ngành nông nghiệp, sản xuất, xây dựng, lắp đặt, bảo trì, hoạt động khoa học, kỹ thuật, hành hoạt động dịch vụ mà góp phần đáng kể bảo tồn khôi phục chất lượng môi trường” ILO xem việc làm xanh việc làm giúp giảm tác động môi trường tiêu cực đóng góp cho tính bền vững mơi trường, kinh tế xã hội doanh nghiệp ngành kinh tế (Nguồn: UNEP/ILO/IOE/ITUC2008, trang 35; ILO/CEDEFOP2011, trang 4) Kỹ xanh đặc điểm chun mơn mơi trường Nói chung, kỹ xanh kiến thức, khả kỹ cần thiết để đáp ứng yêu cầu phù hợp môi trường doanh nghiệp cụ thể nơi làm việc Khơng có danh mục thống lực liên quan Thực tế nước Anh Úc nỗ lực lập danh sách kỹ xanh cụ thể Tuy nhiên, chúng phân loại theo lĩnh vực (ví dụ, rác thải, lượng, xây dựng) không bao gồm kỹ bao quát lĩnh vực nghề nghiệp (các kỹ cốt lõi) Nghiên cứu ILO-CEDEFOP “Kỹ dành cho việc làm xanh” trình bày danh sách kỹ cốt lõi phù hợp cho việc làm xanh (Nguồn: ILO/CEDEFOP2011, trang 107) Hiệu ứng bù mô tả tượng tiết kiệm lượng cải tiến có tiềm hiệu (ví dụ: hệ thống cách nhiệt tòa nhà, chiếu sáng hiệu động tiêu thụ nhiên liệu thấp xe hơi) chưa đạt phần đối tượng tiêu thụ và, trái lại dẫn đến tiêu thụ lượng nhiều Đây trường hợp người mua xe tiêu thụ nhiên liệu hiệu sử dụng chuyến phụ chí mua thêm xe giá trị tiêu thụ thấp Một số ví dụ khác: Sưởi ấm nhà nhiều chi phí phải trả thấp sau cải thiện hệ thống cách nhiệt Những người sử dụng đèn tiết kiệm lượng có xu hướng để đèn sáng lâu với lý 51 rẻ Hiệu ứng gọi bù trực tiếp Bù gián tiếp tất kiểu hiệu ứng khác Ví dụ, sau nâng cao hiệu sử dụng lượng, người tiêu dùng có thêm sức mua sử dụng cho tất loại sản phẩm dịch vụ hình dung Trong trường hợp cực đoan, điều dẫn đến hiệu ứng ngược: Cuối cùng, người tiêu dùng sử dụng nhiều tài nguyên q trình sử dụng cơng nghệ hiệu (Nguồn: Madlener/Alcott2011, trang6f) Năng lượng tái tạo lấy từ nguồn bổ sung liên tục từ nguồn không bị cạn kiệt sử dụng Các lượng bao gồm lượng từ ánh nắng mặt trời, gió, mưa, thủy triều, sóng địa nhiệt sinh khối từ ngun vật liệu thơ tái tạo Việc sử dụng nguồn lượng tái tạo khơng góp phần làm gia tăng lượng khí nhà kính khơng khí Do đó, cơng cụ quan trọng để đối phó với biến đổi khí hậu Trong nhiều trường hợp, nhà máy điện nhỏ sử dụng ánh sáng mặt trời, nước, sinh khối địa nhiệt đáp ứng nhu cầu lượng chung theo cách phi tập trung, tiết kiệm, thân thiện với mơi trường khí hậu Ở nước phát triển, nguồn lượng tái tạo góp phần đáng kể việc đáp ứng nhu cầu cung cấp lượng giảm nghèo (Nguồn: BMZ2013) Định nghĩa sử dụng phổ biến đến từ Ủy ban Môi trường Phát triển Thế giới Liên hợp quốc, gọi Ủy ban Brundtland Theo định nghĩa “Phát triển bền vững phát triển đáp ứng nhu cầu mà không ảnh hưởng, tổn hại đến khả đáp ứng nhu cầu hệ tương lai” Phát triển bền vững tuyên bố nguyên tắc đạo cho hành động tồn cầu Hội nghị Mơi trường Phát triển LHQ Rio de Janeiro vào năm 1992 Kể từ đó, phát triển bền vững thừa nhận nguyên tắc đạo toàn cầu Khái niệm phát triển bền vững giữ cho giới cân Tư là, lâu dài, sống mà ảnh hưởng đến người khu vực khác giới hệ tương lai Môi trường, kinh tế xã hội có ảnh hưởng lẫn Sẽ khơng có phát triển kinh tế xã hội dài hạn mà khơng có mơi trường lành mạnh vẹn nguyên Đồng thời bảo vệ môi trường cách hiệu quả, người phải vật lộn với kế sinh nhai (Nguồn: WCED1987) 52 Tài liệu tham khảo BMUB; 2015: Quản lý xanh–Chancennutzen, Risikenbegrenzen, Wandelgestalten Berlin [Trực tuyến: http://www.bmub.bund.de/fileadmin/ Daten_BMU/Pools/Broschueren/green_management_bf.pdf [Truy cập: 05-07-2015] BMZ; 2013: LexikonderEntwicklungspolitik Berlin Trực tuyến: www bmz.de/de/service/glossar/index.html [Truy cập: 28-01-2013] CEDEFOP; 2010: Các kỹ cho việc làm xanh Ghi chép tóm tắt Thessaloniki Trực tuyến: www.cedefop.europa.eu/EN/Files/9024_en.pdf [Truy cập: 27-09-2013] Cơ sở liệu Mạng lưới xây dựng xanh Việt Nam: Ngôi nhà màu xanh LHQ Trực tuyến: green_one_un_house/ [Truy cập: 19-07-2015] Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam; 2012: Quyết định phê duyệt Chiến lược quốc gia Tăng trưởng xanh Việt Nam giai đoạn 2011-2020 Hà Nội Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam; 2014: Quyết định phê duyệt Kế hoạch hành động quốc gia Tăng trưởng xanh Việt Nam giai đoạn 2014-2020 Hà Nội Daly, H.; 2009: Ý tưởng lớn: Kinh tế nhà nước vững In: Adbusters81 Trực tuyến: https://www.adbusters.org/magazine/81/steady_state_economy.html [Truy cập 24-04-2014] GIZ; 2013: “Xanh hóa đào tạo nghề” Nhiệm vụ Việt Nam từ 04–12.03.2013 Trực tuyến: http://www.tvet-vietnam.org/in-dex.php/en/news/40general/316-greening-tvet-mission-in-vietnam-from-04-12032013 [Truy cập:22-03-2013] GIZ; 2013: Đào tạo nghề cho Nền kinh tế xanh Bonn/Eschborn Trực tuyến: http://www2.gtz.de/wbf/4tDx9kw63gma/giz-2013-en-TVET%20 for%20a%20Green%20Economy.pdf [Truy cập 21-03-2014] GIZ; 2013: Đào tạo nghề, Biến đổi khí hậu Việc làm xanh, Đào tạo Năng lực lãnh đạo Quốc tế, Tháng 2/2013–Tháng 11/2013 Magdeburg GIZ; 2013: Phát triển kỹ xanh–cần thiết cho trình độ lên tăng trưởng xanh.Trực tuyến:http://www.tvet-vietnam.org/index.php/en/ news/40-general/307-green-skills-development-essential-for-the-transition-to-green-growth [Truy cập: 23-07-2014] GIZ; 2014: Chương trình Quản lý tổng hợp vùng ven biển Một bờ biển chắn Đồng sông Cửu Long Hà Nội GIZ; 2014a: Trực tuyến khóa: “Xanh hóa sở đào tạo nghề” Mannheim 53 GIZ; 2015: Xanh hóa sở đào tạo nghề Sách hướng dẫn dành cho Cán đào tạo nghề Bonn Eschborn GIZ; 2015: Xanh hóa sở đào tạo nghề Chỉ dẫn cho Cán Đào tạo nghề Bonn / Eschborn ILO/CEDEFOP; 2011: Các kỹ dành cho việc làm xanh Quan điểm toàn cầu Geneva Báo cáo tổng hợp dựa nghiên cứu 21 nước Geneva Trực tuyến: www.ilo.org/wcmsp5/groups/public/ -dgreports/ dcomm/ -publ/documents/publication/wcms_159585.pdf [Truy cập 1712-2012] Johannes-Gutenberg-SchuleHeidelberg; 2012: Umwelterklärung 2012 Heidelberg Jungk, D./Mertineit, K,-D.;1999: Berufliche Umweltbildung erfordertund fördert neueLernprozesse In: Berufs-bildung (Vol 53.), No 56, 3-6 Kamp-Roelands, N.; 2013: Các sáng kiến Khu vực kinh tế tư nhân Đo lường báo cáo Tăng trưởng xanh Bài thuyết trình Tăng trưởng xanh OECD Paris.Trực tuyến: http://www.oecd-ilibrary.org/ docserver/download/5k483jn5j1lv.pdf?expires=1398328115&id=id&accn ame=guest&checksum=BFF0608F965B971AB54423D18782F228 [Truy cập: 24-04-2014] Madlener, R.; Alcott, B.; 2011: HerausforderungenfüreinetechnischökonomischeEntkoppelungvonNaturver-brauchundWirtschaftswachstum GutachtenimAuftragderEnquete-Kommission “Wachstum, Wohlstand, Lebensqualität “desDeutschenBundestages Berlin Trực tuyến: www.bundestag.de/bundestag/gremien/enquete/wachstum/gutachten/m17-26-13 pdf [Truy cập: 28-01-2013] Majumdar, S.; 2010: Xanh hóa Đào tạo nghề: Nối điểm Đào tạo nghề để Phát triển bền vững Bài thuyết trình Hội nghị quốc tế IVETACPSC lần 16 “Giáo dục Phát triển bền vững Đào tạo nghề Manila Trực tuyến: http://iveta2010.cpsctech.org/downloads/materials/ full%20papers/1.%20Greening%20TVET.pdf [Truy cập: 19-12-2012] Mertineit, K -D.; 2013: Đào tạo nghề cho kinh tế xanh Bài thuyết trình hội thảo “Xanh hóa Đào tạo nghề để đạt Chiến lược quốc gia Tăng trưởng xanh” Hà Nội Mertineit, K.-D.; 2014: Vai trò Đào tạo nghề Xanh hóa kinh tế Báo cáo chuyên gia thay mặt cho GIZ - Human Capacity Development, Mannheim Nguyễn Chí Quốc; 2012: Xanh hóa Đổi Mới: Khái qt tiềm Công nghiệp xanh Việt Nam, dự án toàn cầu “Kinh tế Ngày mai” Hà Nội OECD; 2011: Vì tăng trưởng xanh Paris Trực tuyến: www.oecd.org/ greengrowth/48224539.pdf [Truy cập: 17-11-2012] 54 Sản xuất Trong: Wikipedia, Bách khoa tồn thư miễn phí Trực tuyến: http://en.wikipedia.org/wiki/Cleaner_production [Truy cập 12-062014] UNEP/ILO/IOE/ITUC; 2008: Việc làm xanh: Hướng tới việc làm bền vững Thế giới bền vững, các-bon thấp Nairobi, Kenya Online: www.unep org/PDF/UNEPGreenjobs_report08.pdf [Truy cập: 18-12-2012 UNEP; 2008: Việc làm xanh: Hướng tới việc làm bền vững Thế giới bền vững, các-bon thấp New York Trực tuyến: http://www.unep.org/ PDF/UNEPGreenjobs_report08.pdf [Truy cập 21-03-2014] UNEP; 2011: Vì kinh tế xanh: Con đường Phát triển bền vững Xóa đói giảm nghèo Trực tuyến: www.unep.org/greeneconomy/Portals/88/documents/ger/ger_final_dec_2011/Green%20EconomyReport_ Fi-nal_Dec2011.pdf [Truy cập: 15-12-2012] UNEP; 2012: Đo lường tiến độ hướng tới kinh tế xanh toàn diện, Trực tuyến: http://www.unep.org/greeneconomy/Portals/88/documents/ research_products/Measuring%20Progress%20report.pdf [Truy cập: 0505-2014] UNESCO-UNEVOC Trung tâm Quốc tế Đào tạo nghề; 2013: Xanh hóa đào tạo nghề hướng tới Phát triển bền vững Báo cáo UNESCO-UNEVOC Hội nghị trực tuyến Ngày 22/ 10 đến ngày 2/11/2012 Bonn UNESCO-UNEVOC; 2004: Định hướng Đào tạo nghề hướng tới Phát triển bền vững Tài liệu thảo luận Bonn UNIDO; 2011: Cơng nghiệp xanh Các sách hỗ trợ công nghiệp xanh.Vienna United Nations VietNam: Ngôi nhà màu xanh LHQ Trực tuyến: http:// www.un.org.vn/en/the-one-un-initiative-in-viet-nam-mainmenu-265/ green-one-un-house.html [Truy cập: 19-07-2015] Vận tải bền vững Trong: Wikipedia, Bách khoa toàn thư Trực tuyến: https://en.wikipedia.org/wiki/Sustainable_trans-port [Truy cập: 14-072015] VGBC (a): “Các tòa nhà xanh”–Tương lai phía trước Việt Nam Trực tuyến: http://vgbc.org.vn/index.php/new/Green-build-ings-%E2%80%93Vietnam%E2%80%99s-heading-future-28 [Truy cập: 19-07-2015] VGBC (b): Xây dựng xanh Trực tuyến: http://vgbc.org.vn/index.php/pages/green-building [Truy cập: 19-07-2015] WCED; 1987: Tương lai chung Trực tuyến: http://www.undocuments.net/our-common-future.pdf [Truy cập 21-03-2014] 55 Xanh hóa Đào tạo nghề Việt Nam ... biên tập PHẦN I: PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG, NỀN KINH TẾ XANH VÀ TẦM QUAN TRỌNG CỦA XANH HÓA ĐÀO TẠO NGHỀ Việt Nam? ??Cam kết Phát triển bền vững Trong hai thập kỷ qua, kinh tế Việt Nam phát triển nhanh Theo... xanh hóa đào tạo nghề đào tạo giáo viên dạy nghề trước giảng dạy Các sở đào tạo nghề cần xanh hóa Xanh hóa sở đào tạo nghề nên xây dựng hồ sơ đặc biệt lồng ghép vấn đề xanh hóa vào khóa đào tạo. .. (thay mặt cho Bộ Hợp tác Kinh tế Phát triển CHLB Đức-BMZ), nhận thức tầm quan trọng phát triển bền vững vai trò chủ chốt đào tạo nghề việc xanh hóa kinh tế Xanh hóa đào tạo nghề cụ thể “lồng ghép

Ngày đăng: 14/05/2021, 16:22

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w