Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 68 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
68
Dung lượng
1,44 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA ĐỊA LÝ HỒ THỊ BÍCH NGỌC Đề tài: ĐÁNH GIÁ VIỆC THỰC HIỆN QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG GIAI ĐOẠN 2011 – 2015 ĐIỀU CHỈNH QUY HOẠCH 2016 - 2020 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: C ng, 05/2017 ên ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA ĐỊA LÝ HỒ THỊ BÍCH NGỌC Đề tài: ĐÁNH GIÁ VIỆC THỰC HIỆN QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG GIAI ĐOẠN 2011 – 2015 ĐIỀU CHỈNH QUY HOẠCH 2016 - 2020 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: C Gi ên ThS Nguyễn Văn Nam ng, 05/2017 LỜI CẢM ƠN Để luận văn đạt kết tốt đẹp, với biết ơn sâu sắc em xin gởi lời cảm ơn đến Sở Tài nguyên Môi trường thành phố Đà Nẵng, Chi cục quản lý đất đai giúp đỡ em trình thu thập tài liệu số liệu để hoàn thành đề tài, đồng thời tạo điều kiện trình học tập nghiên cứu đề tài Em xin gửi tới thầy cô khoa Địa lý - trường Đại học Sư phạm Đà Nẵng lời chúc sức khỏe lời cảm ơn sâu sắc Với quan tâm, dạy dỗ, bảo tận tình thầy cho em nhiều kiến thức bổ ích, đến em hồn thành luận văn, đề tài: " Đánh giá việc thực QHSDĐ thành phố Đà Nẵng giai đoạn 2011 – 2015 Điều chỉnh quy hoạch 2016 - 2020 " Đặc biệt em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy giáo – Th.S Nguyễn Văn Nam quan tâm giúp đỡ, hướng dẫn em hoàn thành tốt luận văn thời gian qua Em xin bày tỏ lòng biết ơn đến lãnh đạo trường Đại học Sư phạm Đà Nẵng giúp đỡ em suốt trình học tập nghiên cứu đề tài Do kinh nghiệm hạn chế sinh viên, luận văn tránh thiếu sót Em mong nhận bảo, đóng góp ý kiến thầy để em hồn thành tốt luận văn Em xin chân thành cảm ơn! Đà Nẵng, tháng năm 2017 Sinh viên Hồ Thị Bích Ngọc MỤC LỤC PHẦN A: MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nhiệm vụ đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu Nội dung nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn đề tài PHẦN B: NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Các vấn đề chung đất đai 1.1.1 Khái niệm chức đất đai 1.1.2 Những nhân tố ảnh hưởng đến sử dụng đất 1.1.3 Các xu phát triển sử dụng đất 1.2 Tổng quan vấn đề liên quan đến quy hoạch sử dụng đất 1.2.1 Các khái niệm quy hoạch sử dụng đất 1.2.2 Các chức quy hoạch sử dụng đất 1.2.3 Những pháp lí việc thực quy hoạch sử dụng đất 1.2.4 Các loại hình quy hoạch sử dụng đất 1.2.5 Nhiệm vụ nội dung quy hoạch sử dụng đất 1.3 Sơ lược tình hình quy hoạch sử dụng đất giới Việt Nam 1.3.1 Trên giới 1.3.2 Ở Việt Nam CHƯƠNG 2: KHÁI QUÁT ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI CỦA THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 2.1 Khái quát điều kiện tự nhiên thành phố Đà Nẵng 2.1.1 Vị trí địa lý 2.1.2 Địa hình, địa mạo 2.1.3 Khí hậu, thủy văn 2.1.4 Các nguồn tài nguyên 2.2 Thực trạng phát triển kinh tế - xã hội thành phố Đà Nẵng 2.2.1 Tăng trưởng kinh tế 2.2.2 Chuyển dịch cấu kinh tế 2.2.3 Thực trạng phát triển ngành kinh tế 2.2.4 Dân số, lao động việc làm, thu nhập 2.2.5 Thực trạng phát triển đô thị 2.2.6 Thực trạng phát triển sở hạ tầng 2.2.7 Đánh giá chung thực trạng phát triển kinh tế - xã hội CHƯƠNG 3: ĐÁNH GIÁ VIỆC THỰC HIỆN QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT CỦA THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG GIAI ĐOẠN 2011 – 2020 ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP 3.1 Phân tích trạng sử dụng đất năm 2015 3.1.1 Hiện trạng đất nông nghiệp 3.1.2 Hiện trạng đất phi nông nghiệp 3.1.3 Hiện trạng đất chưa sử dụng 3.1.4 Hiện trạng đất khu công nghệ cao 3.1.5 Hiện trạng đất đô thị 3.2 Biến động đất đai giai đoạn 2010 – 2015 3.3 Đánh giá kết thực quy hoạch sử dụng đất giai đoạn 2011 – 2015 3.3.1 Kết thực QHSDĐ thành phố Đà Nẵng giai đoạn 2011 – 2015 3.3.2 Đánh giá chung việc thực quy hoạch sử dụng đất thành phố Đà Nẵng giai đoạn 2011 – 2015 3.4 Chỉ tiêu sử dụng đất giai đoạn 2016 - 2020 3.4.1 Đất nông nghiệp 3.4.2 Đất phi nông nghiệp 3.4.3 Đất chưa sử dụng 3.4.4 Đất khu công nghệ cao 3.4.5 Đất đô thị 3.5 Định hướng giải pháp để quy hoạch sử dụng đất có hiệu 3.5.1 Định hướng phát triển kinh tế - xã hội 3.5.2 Định hướng sử dụng đất 3.5.3 Định hướng quy hoạch sử dụng đất có hiệu 3.5.4 Giải pháp để nâng cao chất lượng quy hoạch sử dụng đất thành phố Đà Nẵng C KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Kiến nghị D TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN A: MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất nội dung quan trọng công tác quản lý nhà nước đất đai Quy hoạch việc xác định cách trật tự hoạt động như: phân bố, bố trí, xếp, tổ chức yếu tố, thành phần phát triển lãnh thổ định cho thời kỳ định Quy hoạch chuyển hố tư thành hành động nhằm đạt mục tiêu định; Quy hoạch mang tính hướng dẫn, tạo khả thực sách phát triển, kiểm soát hoạt động sử dụng nguồn lực, tạo cân sinh thái môi trường sống Quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất phải phù hợp với định hướng phát triển kinh tế vùng để đảm bảo việc sử dụng đất có hiệu quả, tiết kiệm tránh lãng phí quỹ đất Tuy nhiên, q trình triển khai kế hoạch, quy hoạch sử dụng đất nhiều hạn chế Việc tổ chức thực phương án quy hoạch phê duyệt thiếu đồng bộ, chế kiểm tra, giám sát lỏng lẻo dẫn đến tình trạng nhiều phương án quy hoạch cịn chưa hồn thiện, bỏ dở Phương án quy hoạch lập chưa đáp ứng vai trị việc hoạch định sách nhu cầu sử dụng để phát triển kinh tế, việc phân bố quỹ đất cho thành phần kinh tế không sát với nhu cầu thực tế Với hạn chế nêu trên, việc đánh giá kết thực đề xuất giải pháp cho phương án QHSDĐ thành phố Đà Nẵng cần thiết Nhằm nâng cao tính khả thi, khắc phục điều bất hợp lí sử dụng đất để theo kịp biến động phát triển KT-XH thành phố thời kỳ CNH-HĐH đất nước Xuất phát từ thực tế nêu trên, chọn đề tài “ Đánh giá việc thực QHSDĐ thành phố Đà Nẵng giai đoạn 2011 – 2015 Điều chỉnh quy hoạch 2016 - 2020 ” làm đề tài nghiên cứu khóa luận Đây sở để phục vụ cho hướng nghiên cứu sau Mục tiêu nhiệm vụ đề tài 2.1 Mục tiêu đề tài - Đánh giá việc thực quy hoạch sử dụng đất thành phố Đà Nẵng giai đoạn 2011 – 2015 - Tìm yếu tố tích cực hạn chế việc thực phương án quy hoạch sử dụng đất - Điều chỉnh QHSDĐ giai đoạn 2016 - 2020 - Đề định hướng, giải pháp QHSDĐ 2.2 Nhiệm vụ đề tài - Tổng quan sở lý luận thực tiễn đề tài - Phân tích, đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội khu vực nghiên cứu - Đánh giá tình hình quy hoạch thành phố - Nêu mặt đạt chưa đạt thực quy hoạch sử dụng đất - Đề xuất giải pháp để thực quy hoạch có hiệu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu - Nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn liên quan đến QHSDĐ - Đối tượng nghiên cứu đề tài cấu sử dụng loại đất quy hoạch, kết thực quy hoạch, thực trạng sử dụng biến động đất đai thành phố Đà Nẵng 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Về không gian: Đề tài nghiên cứu việc thực quy hoạch sử dụng đất thành phố Đà Nẵng - Về thời gian: nghiên cứu đánh giá mốc thời gian 2011 – 2015 Nội dung nghiên cứu - Phân tích đánh giá điều kiện tự nhiên thành phố Đà Nẵng ( vị trí địa lý, địa hình – địa mạo, khí hậu, thủy văn, thổ nhưỡng…) - Phân tích, đánh giá kinh tế - xã hội ( thực trạng phát triển ngành kinh tế, dân số, lao động, việc làm thu nhập, thực trạng phát triển sở hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội ) - Đánh giá số liệu diện tích đất chuyển sang sử dụng vào mục đích khác thu hồi đất thành phố Đà Nẵng - Đánh giá thực QHSDĐ thành phố Đà Nẵng - Đề xuất biện pháp Phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp thu thập số liệu Là phương pháp thu thập toàn số liệu, thơng tin có liên quan đến đề tài, sau tiến hành tiến hành xử lý Những số liệu thông tin thu thập quan là: Sở Tài ngun Mơi trường ( phòng Chi cục quản lý đất đai ) Ngồi ra, tơi cịn khai khác thơng tin qua internet, sách báo 5.2 Phương pháp phân tích, tổng hợp Từ số liệu có sẵn tiến hành phân tích, tổng hợp số liệu để phục vụ việc nghiên cứu rút nhận xét Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn đề tài 6.1 Ý nghĩa khoa học Việc nghiên cứu trình QHSDĐ tạo sở khoa học cho việc hình thành, phát triển kinh tế - xã hội vùng 6.2 Ý nghĩa thực tiễn Kết nghiên cứu đề tài nguồn tư liệu tham khảo quan trọng, góp phần cung cấp thơng tin tình hình quy hoạch sử dụng đất thành phố Đà Nẵng PHẦN B: NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Các vấn đề chung đất đai 1.1.1 Khái ni m ch 1.1.1.1 Khái niệm đất đai Trong sản xuất, đất đai giữ vị trí đặc biệt quan trọng Đất đai điều kiện vật chất mà sản xuất sinh hoạt cần tới Luật đất đai năm 1993 khẳng định “Đất đai tài nguyên quốc gia vô quý giá, tư liệu sản xuất đặc biệt, thành phần quan trọng hàng đầu môi trường sống, địa bàn phân bố khu dân cư, xây dựng cơng tình kinh tế, văn hóa, xã hội, an ninh quốc phòng” Tuy nhiên, khái niệm đầy đủ phổ biến đất đai sau: “Đất đai diện tích cụ thể bề mặt trái đất bao gồm tất cấu thành môi trường sinh thái bề mặt như: khí hậu, thổ nhưỡng, dạng địa hình, mặt nước, lớp trầm tích sát bề mặt với nước ngầm vá khống sản lịng đất, tập đoàn động thực vật, trạng thái định cư người, kết người khứ để lại (san nền, hồ chứa nước hay hệ thống tiêu thoát nước, đường sá, nhà cửa )” (Hội nghị quốc tế Môi trường Rio de Janerio, Brazil, 1993) Như vậy, đất đai khoảng khơng gian có thời hạn theo chiều thẳng đứng (gồm khí hậu bầu khí quyển, lớp đất phủ bề mặt, thảm động thực vật, nước mặt, nước ngầm tài ngun khống sản lịng đất) theo chiều ngang - mặt đất (là kết hợp thổ nhưỡng, địa hình, thủy văn nhiều thành phần khác) giữ vai trị quan trọng có ý nghĩa to lớn hoạt động sản xuất sống xã hội loài người 1.1.1.2 Các chức đất đai - Chức sản xuất: sở cho nhiều hệ thống phục vụ sống người, qua trình sản xuất, đất đai cung cấp lương thực, thực phẩm nhiều sản phẩm khác cho người sử dụng trực tiếp hay gián tiếp thông qua chăn nuôi trồng trọt - Chức môi trường sống: đất đai sở hình thái sinh vật sống lục địa thông qua việc cung cấp môi trường sống cho sinh vật gen di truyền để bào tồn nòi giống cho thực vật, động vật thể sống mặt đất - Chức cân sinh thái: đất đai việc sử dụng nguồn thảm xanh hình thành thể cân lượng trái đất thông qua việc phản xạ, hấp thụ chuyển đổi lượng phóng xạ từ mặt trời tuần hồn khí quyền địa cầu - Chức tàng trữ cung cấp nguồn nước: đất đai kho tàng lưu trữ nước mặt nước ngầm vơ tận, có tác động mạnh tới chu trình tuần hồn nước tự nhiên có vai trị điều tiết nước to lớn - Chức dự trữ: đất đai kho tài nguyên khoáng sản cung cấp cho nhu cầu sử dụng người - Chức không gian sống: đất đai có chức tiếp thu, gạn lọc, mơi trường đệm làm thay đổi hình thái, tính chất chất thải độc hại - Chức bảo tồn, bào tàng lịch sử: Đất đai trung gian để bảo vệ chứng tích lịch sử, văn hóa lồi người, nguồn thơng tin điều kiện khí hậu, thời tiết trình sử dụng đất khứ 1.1.2 Nh ng nhân t ns d t Đất đai vật thể tự nhiên vật thể mang tính lịch sử ln tham gia vào mối quan hệ xã hội Do vậy, trình sử dụng đất bao gồm phạm vi sử dụng đất, cấu phương thức sử dụng luôn chịu chi phối điều kiện quy luật sinh thái tự nhiên điều kiện kinh tế - xã hội 1.1.2.1 Ảnh hưởng điều kiện tự nhiên Việc sử dụng đất đai chịu ảnh hưởng nhân tố tự nhiên, sử dụng đất đai ngồi bề mặt khơng gian cần ý đến việc thích ứng với điều kiện tự nhiên quy luật sinh thái tự nhiên đất yếu tố bao quanh mặt đất nhiệt độ, ánh sáng, lượng mưa, khơng khí khống sản lịng đất Trong điều kiện tự nhiên, khí hậu nhân tố hạn chế hàng đầu việc sử dụng đất đai, sau điều kiện đất đai (chủ yếu địa hình, thổ nhưỡng) nhân tố khác - Yếu tố khí hậu Các yếu tố khí hậu ảnh hưởng lớn, trực tiếp đến sản xuất nông nghiệp điều kiện sinh hoạt người Tổng tích ơn nhiều hay ít, nhiệt độ bình qn cao sản xuất phi nơng nghiệp, đất xây dựng trụ sở quan, đất xây dựng trụ sở tổ chức nghiệp, đất chưa sử dụng Bảng 10: Kết thực quy hoạch/kế hoạch sử dụng đất giai đoạn 2011 2015 thành phố Đà Nẵng Kết thực diện tích STT Chỉ tiêu sử dụng đất Mã QH/ KH duyệt 2015 (ha) (1) (2) Đất nơng nghiệp (3) (4) Diện tích 2015 (ha) So sánh Tăng(+), Tỷ lệ giảm(-) (%) (5) (6)=(5)-(4) (7)=5/4*10 NNP 71.878,00 69.969,73 -1.908,27 97,35 Đất trồng lúa LUA 3.686,00 3.720,01 34,01 100,92 Trong đó: Đất chuyên trồng lúa nước LUC 3.686,00 3.635,83 -50,17 98,64 1.2 Đất trồng hàng năm khác HNK 1.656,00 1.939,38 283,38 117,11 1.3 Đất trồng lâu năm CLN 1.224,00 1.151,35 -72,65 94,06 1.4 Đất rừng phòng hộ RPH 8.694,00 8.568,00 -126,00 98,55 1.5 Đất rừng đặc dụng RDD 31.117,00 32.695,47 1.578,47 105,07 1.6 Đất rừng sản xuất RSX 17.385,00 21.696,70 4.311,70 124,80 1.7 Đất nuôi trồng thuỷ sản NTS 150,00 119,12 -30,88 79,41 1,8 Đất làm muối LMU Đất phi nông nghiệp PNN 55.650,00 54.508,48 -1.141,52 97,95 Trong đó: 1.1 Trong đó: 2.1 Đất quốc phòng * CQP 32.578,00 32.783,52 205,52 100,63 2.2 Đất an ninh CAN 127,00 97,83 -29,17 77,03 2.3 Đất khu công nghiệp SKK 1.462,00 1.503,01 41,01 102,81 2.4 Đất khu chế xuất SKT 2.5 Đất cụm công nghiệp SKN 2.6 Đất thương mại, dịch vụ TMD 1.262,89 1.262,89 2.7 Đất sở sản xuất phi nông nghiệp SKC 1.466,29 1.466,29 2.8 Đất sử dụng cho hoạt động khoáng sản SKS 174,00 157,47 -16,53 90,50 2.9 Đất phát triển HT cấp q/gia, cấp tỉnh DHT 5.419,00 4.942,68 -476,32 91,21 Trong Đất sở Văn hóa DVH 323,00 28,30 -294,70 8,76 Đất sở Y tế DYT 107,00 54,54 -52,46 50,97 Đất sở Giáo dục đào tạo DGD 906,00 442,13 -463,87 48,80 Đất sở Thể dục thể thao DTT 212,00 212,65 0,65 100,31 2.10 Đất có di tích lịch sử - văn hóa DDT 18,00 17,53 -0,47 97,39 2.11 Dất danh lam thắng cảnh DDL 22,00 22,20 0,20 100,91 2.12 Đất bải thải, xử lý chất thải DRA 180,00 79,88 -100,12 44,38 2.13 Đất nông thôn ONT 2.891,00 2.857,71 -33,29 98,85 2.14 Đất đô thị ODT 4.417,00 4.424,45 7,45 100,17 2.15 Đất xây dựng trụ sở quan TSC 95,00 56,52 -38,48 59,49 2.16 Đất XD trụ sở tổ chức nghiệp DTS 50,00 27,36 -22,64 54,72 2.17 Đất xây dựng sở ngoại giao DNG 0,64 0,64 2.18 Đất sở tôn giáo TON 109,00 93,89 -15,11 86,14 684,00 802,75 118,75 117,36 1.015,00 4.009,35 2.994,35 395,01 2.19 Đất làm nghĩa trang, nghĩa địa,nhà tang lễ, nhà hỏa táng Đất chưa sử dụng ** NTD CSD (*) có 30.500 huyện đảo Hoàng Sa (**) Bao gồm đất giao cho dự án chưa triển khai sử dụng c th c hi n quy ho ch s d t c a thành ph n 2011 2015 3.3.2.1 Những mặt tích cực việc thực quy hoạch sử dụng đất - Giúp cho việc quản lý đạo khai thác đất đai có hiệu - Tạo sở để triển khai thực sách, pháp luật đất đai nhằm góp phần ổn định trị - xã hội, tạo việc làm, nâng cao đời sống, tăng thu nhập, tạo điều kiện cải thiện đời sống cho nhân dân - Là sở pháp lý cho công tác thu hồi đất, giao đất, cho thuê đất, chuyển mục đích sử dụng đất cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất Góp phần phát biến động bất hợp lý số loại đất nhằm điều chỉnh cho phù hợp với quy hoạch, với phát triển thành phố - Có đóng góp tích cực hiệu việc khôi phục bảo vệ đất nông nghiệp Việc giao đất, giao rừng ngăn chặn tình trạng suy thối rừng - Thơng qua quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất phát huy tính dân chủ, cơng khai, giảm nhiều tiêu cực công tác quản lý đất đai - Tạo quỹ đất để đấu giá đất, giao đất, cho thuê đất cho tổ chức, hộ gia đình, cá nhân, đóng góp đáng kể vào tăng trưởng kinh tế tăng thu ngân sách - Đất dành cho phát triển công nghiệp, dịch vụ, xây dựng kết cấu hạ tầng, phát triển đô thị mở rộng, bước đầu đáp ứng nhu cầu giai đoạn đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố đất nước nhu cầu thị hố - Góp phần làm giảm áp lực nhu cầu đất đai phát triển kinh tế với lĩnh vực: thương mại dịch vụ, công nghiệp, nông nghiệp, tạo điều kiện thuận lợi xây dựng phát triển sở hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội - Góp phần làm cho Thành phố văn minh đại, thúc đẩy chương trình an sinh xã hội, chương trình di đời tái định, phân bố lại dân cư khu vực chật chội khơng đảm bảo an tồn, vệ sinh, môi trường 3.3.2.2 Những tồn bất cập việc thực quy hoạch sử dụng đất Do đất đai tài sản đặc biệt, quan hệ đất đai phức tạp, sách đất đai bước hoàn thiện, nhận thức người dân quyền sử dụng đất khơng giống dẫn đến khó khăn công tác quản lý sử dụng đất Một số địa phương, tổ chức, doanh nghiệp, cá nhân chưa coi trọng hiệu sử dụng đất dẫn đến sử dụng đất tuỳ tiện, lãng phí, bỏ hoang hố, vi phạm quy hoạch duyệt, trình sử dụng đất cịn xem nhẹ việc bảo vệ mơi trường dẫn đến ô nhiễm, huỷ hoại môi trường đất thể mặt sau: + Xây dựng sở hạ tầng kinh tế, hạ tầng kỹ thuật: Với tốc độ cao nên loại xe vận chuyển vật liệu, máy thi công hoạt động nhiều, với tần suất cao làm ô nhiễm môi trường không khí, chất thải nhà máy gây ô nhiễm môi trường đất, môi trường nước + Đối với đất rừng: Tình trạng cháy rừng, phá rừng khai thác khoáng sản trái phép làm suy kiệt tài nguyên, mật độ che phủ rừng giảm, dẫn đến bào mịn rửa trơi, đất bị trơ sỏi đá, khó có khả phục hồi + Đối với đất nông nghiệp vùng đồng ven sơng: Rừng giảm khả điều tiết dịng chảy dẫn đến sạt lỡ hai bên bờ sông mưa lũ, lũ qt Ngồi lạm dụng phân hố học, thuốc trừ sâu làm cho chất lượng, độ phì đất nông nghiệp ngày giảm, ô nhiễm môi trường đất, nước… + Đối với loại đất khu vực nội thành: Quỹ đất chủ yếu phục vụ cho mục đích phi nơng nghiệp, nhiên q trình phát triển, chất thải, nước thải sản xuất thải chưa xử lý kịp thời triệt để, chất thải sinh hoạt thương mại dịch vụ chưa thu gom xử lý kịp thời, đầy đủ dẫn đến số khu vực bị nhiễm mơi trường sống, mơi trường đất Ngồi cơng tác quản lý sử dụng đất cịn lỏng lẻo, ý thức người sử dụng đất chưa cao, chưa chấp hành nghiêm pháp luật đất đai nguyên nhân làm cho hiệu quy hoạch sử dụng đất chưa cao Để khắc phục tình trạng này, thành phố cần coi trọng công tác quản lý, tăng cường tra, kiểm tra, xử lý nghiêm trường hợp vi phạm Từ đánh giá trên, để phát huy hiệu quản lý sử dụng đất, hạn chế tồn có khả khắc phục, cơng tác quy hoạch nói chung quy hoạch sử dụng đất nói riêng vơ cần thiết, giúp giải mâu thuẫn việc hoạch định sách đất đai Cơng tác quy hoạch sử dụng đất không tiến hành kịp thời, tồn trình quản lý sử dụng đất nêu thách thức thành phố việc sử dụng đất bền vững, cân sinh thái bảo vệ môi trường 3.3.2.3 Nguyên nhân tồn QHSDĐ thành phố giai đoạn 2011 -2015 Việc lập quy hoạch sử dụng đất chủ yếu dựa vào quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội, quy hoạch chung xây dựng, quy hoạch ngành mà phần lớn mang tính định hướng, nhiều cơng trình dự án xác định cụ thể thời kỳ quy hoạch (tên cơng trình dự án, địa điểm, thời gian thực hiện), nên quy hoạch có thay đổi quy hoạch sử dụng đất phải điều chỉnh theo, gây lãng phí thời gian tính chuẩn xác quy hoạch sử dụng đất chưa cao Quy hoạch sử dụng đất, quy hoạch phát triển thị, quy hoạch ngành chưa có phối hợp đồng Q trình thị hố, cơng nghiệp hố làm cho đất nơng nghiệp giảm, lao động nơng nghiệp dôi chưa giải việc làm, việc giải toả dân cư để phát triển đô thị làm cho phận người lao động phải chuyển đổi cơng việc làm, việc chuyển đổi ngành nghề, đào tạo nghề cịn chậm gây khó khăn cho thành phố Một số cơng trình, dự án giao đất, cam kết thực đầu tư kỳ kế hoạch, thiếu hụt vốn nên chủ đầu tư khơng triển khai thực được, cịn để đất trống dẫn đến bỏ hoang Quan hệ phát triển kinh tế, phát triển đô thị sử dụng đất đai đơi có mâu thuẩn phức tạp, sách đất đai bước hồn thiện chưa theo kịp đà phát triển, nên khó khăn công tác quản lý sử dụng đất Việc tổ chức thực pháp luật đất đai số nơi chưa nghiêm minh, số địa phương, tổ chức, doanh nghiệp, cá nhân chưa coi trọng hiệu sử dụng đất dẫn đến sử dụng đất tuỳ tiện, lãng phí, việc vi phạm pháp luật đất đai cịn diễn lấn chiếm đất đai, sử dụng đất khơng mục đích, vi phạm quy hoạch Ngồi cơng tác quản lý sử dụng đất cịn lỏng lẻo, ý thức người sử dụng đất chưa cao, chưa chấp hành nghiêm pháp luật đất đai nguyên nhân làm cho hiệu quy hoạch sử dụng đất chưa cao 3.4 Chỉ tiêu sử dụng đất giai đoạn 2016 - 2020 Bảng 11: Tổng hợp tiêu sử dụng đất phân theo đơn vị hành Diện tích phân theo đơn vị hành (Ha) STT Chỉ tiêu sử dụng đất (1) (2) Đất nơng nghiệp Tổng diện tích (6)=(7)+ + (14) Quận Quận Quận Liên Thanh Hải Chiểu Khê Châu (7) (8) (9) 3,69 4,98 Quận Sơn Trà (10) 2.552,08 Q Ngũ Quận Huyện Cẩm Lệ Hòa Vang (11) (12) (13) 292,53 255,55 58.811,22 Hành Sơn 64.893,81 2.973,77 3.308,38 116,36 177,35 70,19 2.944,48 trồng lúa nước 3.224,20 116,36 177,35 67,95 2.862,54 1.2 Đất trồng h/ năm khác 1.716,02 7,07 0,68 7,07 80,32 61,20 1.559,68 1.3 Đất trồng lâu năm 940,93 4,44 3,01 6,11 30,09 6,42 885,88 1.4 Đất rừng phòng hộ 8.693,80 1.5 Đất rừng đặc dụng 31.116,69 1.826,50 1.6 Đất rừng sản xuất 17.385,00 984,30 1.7 Đất nuôi trồng thuỷ sản 149,19 4,10 1.8 Đất làm muối 1.9 Đất nông nghiệp khác 1.583,80 31,00 Đất phi nông nghiệp 63.061,00 4.289,33 943,02 2.323,95 3.787,09 32.428,56 158,30 81,66 661,92 121,82 5,90 4,15 5,69 3.379,01 669,41 93,00 2,00 5.224,35 816,86 14,32 196,92 2.126,54 84,57 11,87 0,60 98,37 29,38 6.382,14 971,43 275,53 478,69 767,00 113,55 12,73 8,30 21,50 19,64 Huyện Hoàng Sa (14) Trong đó: 1.1 Đất trồng lúa Trong đó: Đất chuyên 4,98 8.693,80 2.538,90 26.751,30 108,70 4,77 16.292,00 140,32 9,04 1.543,76 3.726,32 3.295,42 14.195,87 30.500 127,77 96,28 299,48 503,15 30.500 4,69 5,25 8,89 87,25 203,70 2.431,99 35,00 6,00 50,00 1.395,71 615,85 13,50 2.171,19 62,91 94,95 82,56 1.789,08 23,55 45,44 908,36 988,35 1.992,78 13,23 12,28 25,87 Trong đó: 2.1 Đất quốc phịng 2.2 Đất an ninh 2.3 Đất khu công nghiệp 2.4 Đất khu chế xuất 2.5 Đất cụm công nghiệp 2.6 Đất thương mại, dịch vụ 2.7 2.8 2.9 73,91 Đất sở sản xuất phi nông nghiệp Đất sử dụng cho hoạt động khoáng sản Đất phát triển hạ tầng cấp quốc gia, cấp tỉnh Trong Đất sở Văn hóa Đất sở Y tế 103,48 29,70 12,05 12,64 8,90 17,54 Đất sở Giáo dục đ/ tạo 542,84 Đất sở Thể dục thểthao 285,11 9,24 13,41 120,59 45,37 32,83 53,17 50,27 10,94 25,63 9,31 115,58 44,56 130,74 16,71 130,85 41,40 0,16 1,71 0,51 0,05 1,33 13,57 103,88 2.10 Đất có di tích LS - VH 17,53 0,20 2.11 Dất danh lam thắng cảnh 22,20 0,05 2.12 Đất bải thải, XL chất thải 202,58 54,96 3,50 2,54 7,90 7,56 22,24 2.13 Đất nông thôn 3.014,10 2.14 Đất đô thị 5.688,95 1.185,47 484,45 695,63 698,19 1.287,00 1.228,53 109,68 2.15 Đất XD trụ sở quan 87,67 5,73 4,55 16,46 7,09 4,79 26,82 22,23 24,86 0,83 1,54 2,17 5,94 1,74 1,84 10,80 2.16 22,15 3.014,10 Đất xây dựng trụ sở tổ chức nghiệp 2.17 Đất XD sở ngoại giao 2.18 Đất sở tôn giáo 4,59 0,64 3,95 93,89 7,51 4,42 8,60 18,59 21,74 15,06 17,97 nhà tang lễ, nhà hỏa táng 890,17 38,65 0,73 0,02 1,84 36,32 61,58 751,03 2.20 Đát phi n/ nghiệp lại 3.160,67 258,08 56,14 252,36 615,04 589,28 308,04 1.081,73 Đất chưa sử dụng 532,75 189,15 33,49 310,11 Đất khu công nghệ cao* Đất khu kinh tế* Đất đô thị* 2.19 Đất làm n/trang, n/địa, 1.129,76 25.053,28 1.129,76 7.452,66 940,42 2.335,91 6.339,17 4.028,75 3.589,05 367,32 Mặc dù kinh tế nơng nghiệp đóng góp phần nhỏ cấu GDP thành phố, ngành nơng nghiệp có vai trị quan trọng nghiệp phát triển chung Thành phố, việc sử dụng đất phải ưu tiên cho sản xuất nông lâm nghiệp, nhằm thoả mãn phần chiến lược an ninh lương thực, thỏa mãn nhu cầu nông sản cho xã hội, nguyên liệu cho công nghiệp, giải lao động nông thôn, cần hạn chế việc lấy đất canh tác đất lúa để chuyển sang mục đích khác Bảo vệ chăm sóc vốn rừng có, đẩy mạnh khoanh ni, tái sinh trồng rừng, phủ xanh đất trống đồi núi trọc, đảm bảo cho rừng có đủ chức phịng hộ, sản xuất quốc phịng, an ninh Với mục đích vậy, tiêu sử dụng đất đến năm 2020 nhóm đất nơng nghiệp 64.893,81ha, giảm 5.075,92 ha, đất sản xuất nơng nghiệp tăng 719,75 (đất lúa giảm 411,63 ha); đất lâm nghiệp giảm 5.764,68ha; đất nuôi trồng thuỷ sản tăng 30,07 Bao gồm loại đất an ninh, đất quốc phòng, đất ở, đất xây dựng sở hạ tầng, đất phát triển kinh tế - xã hội Trong trình phát triển cần ưu tiên phát triển du lịch, thương mại, ngành cơng nghiệp có khả khai thác tiềm sẵn có, xây dựng sở hạ tầng có tính đến q trình thị hố mặt nhằm sử dụng có hiệu quỹ đất Đất phải bố trí tập trung, cân đối sở mở rộng khu dân cư cũ phát triển khu dân cư mới, phải mỹ quan thuận tiện cho sản xuất Xây dựng sở vật chất, sở hạ tầng phải đồng bộ, có quy hoạch q trình hình thành mở rộng thị, thị trấn nhằm tiết kiệm đất, kết hợp sở hạ tầng phục vụ phát triển kinh tế phục vụ đời sống văn hoá xã hội nhân dân Chỉ tiêu sử dụng đất đến năm 2020 nhóm đất phi nơng nghiệp 63.061ha, tăng 8.552,52 ha, đó: đất quốc phòng giảm 354,96 ha; đất an ninh tăng 23,99 ha; đất khu công nghiệp tăng 1.876,00 ha; đất cụm công nghiệp tăng 93,00 ha; đất thương mại dịch vụ tăng 3.961,46 ha; đất sở sản xuất phi nông nghiệp tăng 660,25 ha; đất sử dụng cho hoạt động khoáng sản giảm 59,10 ha; đất phát triển hạ tầng tăng 1.439,46 ha; đất bãi thải, xử lý chất thải tăng 62,27 ha; đất nông thôn tăng 156,39 ha; đất đô thị tăng 1.264,50 ha; đất xây dựng trụ sở quan tăng 31,14 ha; đất xây dựng trụ sở tổ chức nghiệp giảm 2,50 ha; đất xây dựng sở ngoại giao tăng 3,95 ha; đất nghĩa trang, nghĩa địa, nhà tang lễ, nhà hỏa táng tăng 87,42 ha; đất phi nơng nghiệp cịn lại giảm 751,19ha Đến năm 2020, phần đất chưa sử dụng dự án giao đất chậm triển khai khoảng 2.468ha, cần phải đôn đốc triển khai thực theo quy hoạch, đất chưa sử dụng cịn lại có khả khai thác đưa vào sử dụng cho mục đích, chủ yếu sử dụng cho mục đích phi nơng nghiệp Đến năm 2020, đất chưa sử dụng có diện tích 532,75 Hiện trạng đất khu cơng nghệ cao có diện tích 1.129,76 huyện Hòa Vang, đất chưa khai thác hết nên dự kiến không tăng Đến năm 2020 đất khu cơng nghệ cao 1.129,76 Ngồi phần đất đô thị xác định, đất đô thị phát triển, mở rộng theo quy hoạch chung xây dựng thành phố Đà Nẵng đến năm 2020 Dự báo đến năm 2020, đất đô thị thành phố Đà Nẵng 25.053,28 3.5 Định hướng giải pháp để quy hoạch sử dụng đất có hiệu ng phát tri n kinh t - xã h i - Xây dựng thành phố Đà Nẵng trở thành đô thị lớn nước, trung tâm kinh tế - xã hội miền Trung với vai trò trung tâm dịch vụ; Là thành phố cảng biển, đầu mối giao thông quan trọng vận tải trung chuyển hàng hoá nước quốc tế; Là trung tâm bưu viễn thơng tài ngân hàng, trung tâm y tế, văn hoá - thể thao, giáo dục đào tạo khoa học công nghệ cao miền Trung; Là địa bàn giữ vị trí chiến lược quan trọng quốc phòng, an ninh khu vực miền Trung nước - Phát triển kinh tế phải đôi với cải thiện nâng cao đời sống nhân dân cách tạo việc làm cho người lao động, tăng cường công tác đào tạo nghề nhằm đáp ứng nhu cầu cơng nghiệp hố, đại hố, đảm bảo lao động qua đào tạo, xem việc phát triển nâng cao trình độ nguồn nhân lực điều kiện cho phát triển lâu dài thành phố Nâng cao trình độ dân trí, thu hẹp khoảng cách giàu nghèo, thành thị nông thôn - Phát triển kinh tế phải đôi với phát triển xã hội: Đẩy mạnh công tác xã hội hóa giáo dục phù hợp với khung cấu hệ thống giáo dục quốc dân, nhằm đảm bảo tất cấp trường hệ phổ thông đạt chuẩn quốc gia Củng cố, mở rộng, nâng cao chất lượng y tế nhà nước, phát triển mở rộng hệ thống y tế tư nhân, nhằm nâng cao chất lượng phịng, khám chữa bệnh cho nhân dân Xây dựng mơi trường thiết chế văn hóa sở phù hợp, hướng đến thành phố văn minh, đại, bảo tồn giữ gìn sắc văn hóa dân tộc - Phát triển kinh tế, phát triển sở hạ tầng sở ổn định bền vững, nâng cao chất lượng dịch vụ cơng ích giao thơng, cấp nước, xử lý nước thải, vệ sinh môi trường, điện chiếu sáng, xanh, công viên, vận tải công cộng v.v Cải thiện điều kiện môi trường để nâng cao chất lượng môi trường sống người dân đô thị, đảm bảo công việc tiếp cận dịch vụ công người dân thành phố - Phát triển đô thị, phát triển kinh tế xã hội phải theo quy hoạch gắn với bảo vệ môi trường, nhằm đảm bảo cho phát triển bền vững lâu dài, kết hợp chặt chẽ với bảo vệ an ninh quốc phòng, giữ vững an ninh trị trật tự an tồn xã hội - Kiểm sốt nguồn phát sinh nhiễm môi trường chất thải nguy hại Thực thu gom phân loại chất thải nguồn, hình thành phát triển cơng nghiệp tái chế chất thải để tái sử dụng, đảm bảo chất thải rắn nước thải thu gom, xử lý hợp vệ sinh đạt tiêu chuẩn mơi trường Kiểm sốt nhiễm khơng khí từ nguồn phát sinh giao thơng đường bộ, khí thải cơng nghiệp khí thải từ khu vực đô thị, đảm bảo số ô nhiễm không khí không vượt giới hạn cho phép - Bảo tồn đa dạng sinh học rừng thành phố hướng đến xây dựng Đà Nẵng trở thành “Thành phố môi trường” vào năm 2020 ng s d t Đối với đất nông nghiệp - Phát triển nông nghiệp sạch, trước hết vùng sản xuất lương thực, thực phẩm có đủ điều kiện thâm canh cao, chuyển dịch cấu ngành theo lợi tài nguyên thị trường, phát triển chiều sâu tăng suất, tăng vụ khai thác tối đa diện tích đất trống đồi núi trọc dành cho nơng nghiệp, nhằm tạo giá trị sản lượng cao đơn vị diện tích, đáp ứng phần nhu cầu lương thực thực phẩm cho nhân dân, cung cấp nguyên liệu cho chế biến, giải lao động nông thơn, bảo vệ độ phì đất đa dạng sinh học nông nghiệp bền vững - Đối với đất trồng lâu năm vườn tạp cần cải tạo theo hướng loại bỏ dần loại có giá trị kinh tế thấp chuyển sang bố trí loại có hiệu kinh tế cao, có thị trường tiêu thụ, phát triển kinh tế vườn, vườn rừng vùng ăn quả, đặc sản - Đối với đất nuôi trồng thuỷ sản, cần loại bỏ vùng nuôi trồng thuỷ sản nhỏ lẻ, phân tán khu vực đô thị nhằm tránh gây ô nhiễm môi trường sinh thái, ảnh hưởng đến môi trường du lịch Đối với đất phi nông nghiệp Cần ưu tiên khu vực thuận lợi để phát triển ngành dịch vụ thương mại, nhằm phát huy lợi nhiều mặt thành phố, góp phần đưa cấu kinh tế thành phố hướng Đối với đất chưa sử dụng Giảm diện tích đất chưa sử dụng cách đầu tư triển khai dự án giao đất, cho thuê đất, xem xét khai thác phù hợp loại đất chưa sử dụng để khơng lãng phí quỹ đất ng quy ho ch s d t có hi u qu - Quy hoạch sử dụng đất cần có kết hợp đồng với quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội, quy hoạch phát triển đô thị quy hoạch ngành, làm cho quy hoạch sử dụng đất đáp ứng tốt nhu cầu sử dụng đất - Công tác dự báo nói chung cần có nhìn tổng qt, tồn diện phát triển kinh tế - xã hội, xây dựng sở hạ tầng góp phần nâng cao chất lượng quy hoạch, tính khả thi thực tiễn cao - Vị trí cơng trình, dự án bố trí phù hợp, thay đổi, tiêu sử dụng đất đặt cân đối không vượt thực tế làm cho quy hoạch có chất lượng tính khả thi cao - Dự báo tốt giải pháp huy động sử dụng nguồn lực chương trình, dự án phát triển kinh tế, xã hội (vốn đầu tư, đất đai, tài nguyên, người, ), hạn chế đầu tư dàn trải dự án không bị kéo dài - Coi trọng công tác quản lý, tăng cường tra, kiểm tra, xử lý nghiêm trường hợp vi phạm Phát huy dân chủ rộng rãi, nâng cao ý thức người sử dụng đất góp phần nâng cao chất lượng quy hoạch sử dụng đất - Coi trọng chất lượng, hiệu tính bền vững phát triển, bảo đảm ổn định kinh tế, giải hài hòa mối quan hệ tốc độ tăng trưởng chất lượng quy hoạch nâng cao hiệu sử dụng đất 3.5.4 Gi nâng cao ch ng quy ho ch s d t thành ph ng 3.5.4.1 Chính sách vốn Thành phố cần có biện pháp hữu hiệu để huy động vốn cách tích cực, tập trung vào nguồn: - Vốn ngân sách nhà nước: bao gồm trung ương địa phương (thành phố cần huy động tốt nguồn thu từ thuế, phí vào ngân sách nhà nước, khai thác có hiệu nguồn tài nguyên, đất đai, công sản, đẩy mạnh hoạt động giao dịch bất động sản, tổ chức bán đấu giá công khai quỹ đất, quỹ nhà, thành lập sàn giao dịch bất động sản) - Vốn quốc doanh: khai thác tối đa nguồn lực xã hội, khuyến khích thành phần kinh tế bỏ vốn đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh, thu hút tham gia thành phần kinh tế, cải thiện môi trường đầu tư - Vốn FDI, vốn ODA: Xúc tiến việc quảng bá tạo hội thu hút đầu tư trực tiếp nước ngồi (FDI), nghiên cứu ban hành sách đầu tư nước phù hợp với cam kết quốc tế; nâng cao sức cạnh tranh doanh nghiệp 3.5.4.2 Chính sách đào tạo phát triển nguồn nhân lực Song song với việc mở mang ngành nghề phát triển sản xuất nhu cầu việc làm ngày cao Để đáp ứng nhu cầu lao động ngành kinh tế qua giai đoạn phát triển, thành phố trọng đầu tư, quy hoạch xếp mạng lưới trường chuyên nghiệp, dạy nghề địa bàn cho phù hợp với yêu cầu cấu nhân lực - Tăng cường đầu tư cho lĩnh vực giáo dục - đào tạo, y tế, văn hoá để nâng cao trình độ dân trí, tỷ lệ lao động đào tạo nghề sức khoẻ cho người lao động - Đẩy mạnh xã hội hoá giáo dục đào tạo dạy nghề - Sắp xếp lại nâng cao trình độ đội ngũ cán quản lý nhà nước Xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức có đủ phẩm chất, lực đáp ứng yêu cầu Có sách đãi ngộ cụ thể hợp lý để thu hút lực lượng cán khoa học kỹ thuật lao động lành nghề cho ngành Thành phố 3.5.4.3 Chính sách khoa học cơng nghệ môi trường Khoa học công nghệ phát triển động lực cho q trình đại hố kinh tế, thúc đẩy kinh tế phát triển, song khoa học cơng nghệ phát triển làm huỷ hoại, ô nhiễm môi trường chung Do vậy, việc phát triển sách khoa học cơng nghệ, cần có sách bảo vệ mơi trường, ứng dụng thành tựu khoa học kỹ thuật công nghệ để trì bảo vệ mơi trường việc khai thác sử dụng đất, giảm thiểu tác động xấu công nghiệp đến môi trường đất, nhằm sử dụng đất có hiệu bền vững - Đối với đơn vị sản xuất, kinh doanh có, cần có quy định bắt buộc phải giảm thiểu nhiễm mơi trường (nếu có) theo quy định luật bảo vệ mơi trường, đồng thời có sách hổ trợ khác kèm theo để tạo điều kiện thuận lợi cho đơn vị thực - Đối với sở sản xuất, kinh doanh mới, khu công nghiệp cần bắt buộc thực nghiêm ngặt quy định bảo vệ môi trường theo quy định pháp luật 3.5.4.4 Chính sách đất đai Để việc quản lý sử dụng đất có hiệu quả, bảo vệ môi trường, thành phố ban hành chủ trương, sách đất đai việc cụ thể hố sách đất đai nhà nước mà chủ yếu là: - Ban hành quy định về: cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất; giấy chứng nhận quyền sử dụng đất quyền sở hữu tài sản gắn liền đất; chuyển quyền sử dụng đất; đền bù thiệt hại đất; giao đất; thu hồi đất; cho thuê đất - Ban hành quy định trình tự, thủ tục, giới thiệu địa điểm, phê duyệt dự án, cấp giấy phép đầu tư… - Ban hành sách bảo vệ, tiết kiệm sử dụng đất sử dụng hợp lý loại đất - Thành lập quan quản lý, phát triển khai thác quỹ đất, nhằm tạo nguồn vốn đầu tư xây dựng sở hạ tầng - Hàng năm bổ sung hoàn chỉnh quy định giá, khung giá loại đất địa bàn thành phố cho phù hợp giai đoạn phát triển kinh tế - xã hội 3.5.4.5 Thực phối hợp thường xuyên, có hiệu quan chức cấp Chính quyền thành phố cần đạo quan: Tài nguyên Môi trường, Xây dựng quan có liên quan thực phối hợp thường xun có hiệu cơng tác quy hoạch Giữa quan cần phân định rõ ràng, cụ thể chức năng, nhiệm vụ công tác quy hoạch, tránh tình trạng chồng chéo cơng tác quản lý nhà nước đất đai xây dựng nói chung 3.5.4.6 Tăng cường thống trình lập, điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất quy hoạch xây dựng Cần có phối hợp đồng thời điểm lập quy hoạch, phải vào mục tiêu phát triển chung, dựa sở tính tốn chung điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội thời điểm đưa phương án quy hoạch có nội dung thống với Đối với điều chỉnh quy hoạch, cần phối hợp để thực điều chỉnh đồng quy hoạch sử dụng đất quy hoạch xây dựng cho địa bàn để vừa thống nội dung hai loại quy hoạch, vừa bảo đảm phù hợp với yêu cầu điều kiện thực tiễn C KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Thành phố Đà Nẵng xem trung tâm kinh tế vùng trọng điểm miền Trung Tây Nguyên, quan trọng vị trí chiến lược quốc phịng nước Trong giai đoạn tiến trình cơng nghiệp hóa - đại hóa, thành phố huy động sử dụng hiệu nguồn lực nước tham gia đầu tư phát triển Chủ trương khai thác quỹ đất, tạo vốn để phát triển sở hạ tầng tạo nguồn lực lớn cho đầu tư phát triển Việc đầu tư xây dựng, cải tạo nâng cấp tuyến đường giao thông, kiệt, hẻm khu dân cư cải thiện môi trường nâng cao đời sống nhân dân Với kết này, mang lại giá trị thiết thực to lớn kinh tế mà cịn mang ý nghĩa trị sâu xa, thể đường lối chủ trương sách Đảng thực vào sống, gắn bó đồn kết đồng tâm hiệp lực tổ chức đoàn thể với nhân dân thành phố văn minh đại Công tác quy hoạch sử dụng đất quy hoạch xây dựng Đà Nẵng năm qua đạt kết định, đóng góp tích cực q trình phát triển kinh tế - xã hội thành phố thay đổi mặt thành phố ngày khang trang, đại Kiến nghị - Bên cạnh việc tăng cường quản lý công tác lập quy hoạch, thành phố Đà Nẵng cần quan tâm thực việc rà soát quy hoạch sử dụng đất, quy hoạch xây dựng quy hoạch khác nhằm tiến hành điều chỉnh, bổ sung quy hoạch kịp thời vừa đáp ứng nhu cầu thực tế phát triển kinh tế - xã hội, vừa thống nội dung quy hoạch - Trong trình tổ chức thực quy hoạch, cần bảo đảm việc kiểm tra, giám sát chặt chẽ nhằm thực quy hoạch theo yêu cầu, nội dung xác định đồ án, phương án quy hoạch để việc thực có hiệu D TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Hữu Ngữ, 2010 Giáo trình giảng Quy hoạch sử dụng đất Đại học Nơng lâm Huế Khóa luận quy hoạch sử dụng đất thị trấn Lim huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 2007 – 2015 < http://doc.edu.vn/tai-lieu/khoa-luan-quy-hoach-sudung-dat-thi-tran-lim-huyen-tien-du-tinh-bac-ninh-giai-doan-2007-2015-44992/ > Trần Thị Hậu Đề tài “ Đánh giá việc thực quy hoạch sử dụng đất thành phố phủ Lý, tỉnh Hà Nam giai đoạn 2001 – 2010” Trường Đại học Nơng nghiệp Hà Nội < http://www.zbook.vn/ebook/danh-gia-viec-thuc-hien-quy-hoachsu-dung-dat-cua-thanh-pho-phu-ly-tinh-ha-nam-giai-doan-2001-2010-45961/ > Khóa luận Quy hoạch sử dụng đất xã Đông Dư - Huyện Gia Lâm - thành phố Hà Nội giai đoạn 2007 – 2015 < http://doc.edu.vn/tai-lieu/khoa-luan-quyhoach-su-dung-dat-xa-dong-du-huyen-gia-lam-thanh-pho-ha-noi-giai-doan-20072015-44993/ > Đề tài Quy hoạch sử dụng đất xã đại kim đến năm 2020 < http://thuvienluanvan.info/luan-van/de-tai-quy-hoach-su-dung-dat-cua-xa-dai-kimden-nam-2020-39479/ > Luật đất đai năm 2013 ... Kết thực QHSDĐ thành phố Đà Nẵng giai đoạn 2011 – 2015 3.3.2 Đánh giá chung việc thực quy hoạch sử dụng đất thành phố Đà Nẵng giai đoạn 2011 – 2015 3.4 Chỉ tiêu sử dụng đất giai đoạn 2016 - 2020. .. Đánh giá việc thực quy hoạch sử dụng đất thành phố Đà Nẵng giai đoạn 2011 – 2015 - Tìm yếu tố tích cực hạn chế việc thực phương án quy hoạch sử dụng đất - Điều chỉnh QHSDĐ giai đoạn 2016 - 2020. .. hoạch sử dụng đất Quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất cấp quốc gia Quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất cấp tỉnh Quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất cấp huyện Quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất quốc phòng Quy hoạch,